Tải bản đầy đủ (.pdf) (112 trang)

Kết quả điều trị của thuốc hoạt huyết nhất nhất và một số yếu tố liên quan trên người trưởng thành tại quận Hà Đông năm 2017-2018

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.52 MB, 112 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG. NGÔ TUẤN ANH. KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ CỦA THUỐC HOẠT HUYẾT NHẤT NHẤT VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN TRÊN NGƯỜI TRƯỞNG THÀNH TẠI QUẬN HÀ ĐÔNG NĂM 200017-2018. LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG. HÀ NỘI – NĂM 2019.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG KHOA: KHOA HỌC SỨC KHỎE BỘ MÔN: Y TẾ CÔNG CỘNG. NGÔ TUẤN ANH. KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ CỦA THUỐC HOẠT HUYẾT NHẤT NHẤT VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN TRÊN NGƯỜI TRƯỞNG THÀNH TẠI QUẬN HÀ ĐÔNG NĂM 200017-2018 Chuyên ngành: Y TẾ CÔNG CỘNG Mã số: 8 72 07 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. PHẠM NGỌC HÙNG. HÀ NỘI – NĂM 2019. Thang Long University Library.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn các thầy cô giáo Bộ môn Y tế công cộng, Khoa Khoa học sức khỏe, trƣờng Đại học Thăng Long đã truyền đạt cho tôi những kiến thức bổ ích trong suốt hai năm học vừa qua, tạo nền tảng cho công việc cũng nhƣ tham gia các nghiên cứu sau này. Đặc biệt, tôi xin đƣợc tỏ lòng biết ơn và gửi lời cám ơn chân thành đến PGS.TS. Phạm Ngọc Hùng, ngƣời thầy trực tiếp hƣớng dẫn luận văn, đã tận tình chỉ bảo và hƣớng dẫn tôi tìm ra hƣớng nghiên cứu, tiếp cận thực tế, tìm kiếm tài liệu, xử lý và phân tích số liệu, giải quyết vấn đề… nhờ đó tôi mới có thể hoàn thành luận văn cao học của mình. Ngoài ra, trong quá trình học tập, nghiên cứu và thực hiện đề tài tôi còn nhận đƣợc nhiều sự quan tâm, góp ý, hỗ trợ quý báu của quý thầy cô, đồng nghiệp, bạn bè và đặc biệt là cha mẹ, vợ tôi và những ngƣời thân của tôi. Trong quá trình làm luận văn không tránh khỏi những thiếu sót, tôi rất mong nhận đƣợc sự góp ý, phê bình của quý Thầy, Cô để tôi có thêm nhiều kiến thức, kinh nghiệm cho bản thân. Một lần nữa, tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 30 tháng 10 năm 2019 Học viên. Ngô Tuấn Anh.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> LỜI CAM ĐOAN Luận văn này có sử dụng số liệu thu thập của đề tài “Nghiên cứu quan sát, nhãn mở, nhóm đối chứng song song, đánh giá an toàn và hiệu quả giảm nhẹ các triệu chứng đau đầu, chóng mặt, hoa mắt, rối loạn giấc ngủ, tê bì chân tay và hay quên của thuốc Hoạt Huyết Nhất Nhất so sánh với Gingko Biloba EGb761”. Tôi xin cam đoan tôi đã đƣợc Chủ nhiệm đề tài và các thành viên có liên quan đồng ý cho phép để sử dụng số liệu này và đƣa vào luận văn bảo vệ lấy bằng Thạc sĩ tại Đại học Thăng Long. Các số liệu, kết quả nếu trong luận văn là trung thực và chƣa từng đƣợc công bố. Nếu có điều gì sai, tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm. Học viên. Ngô Tuấn Anh. Thang Long University Library.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN ....................................................................................................... 3 LỜI CAM ĐOAN.................................................................................................. 6 MỤC LỤC ............................................................................................................. 3 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT............................................................................. 3 ANH MỤC ẢNG ............................................................................................. 4 ANH MỤC HÌNH .............................................................................................. 6 ANH MỤC IỂU ĐỒ ........................................................................................ 6 ĐẶT VẤN ĐỀ ....................................................................................................... 1 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ............................................................... 3 1.1. Tổng quan về chứng thiểu năng tuần hoàn não ...................................................... 3 1.1.1.. Theo Y học hiện đại..........................................................................................................3. 1.1.2.. Theo Y học cổ truyền .....................................................................................................11. 1.2. Tổng quan về Điều trị thiểu năng tuần hoàn não..................................................14 1.2.1.. Theo Y học hiện đại........................................................................................................14. 1.2.2.. Theo Y học cổ truyền .....................................................................................................15. 1.3. Tổng quan về thuốc nghiên cứu.............................................................................17 1.3.1.. Các thành phần dƣợc liệu trong thuốc Hoạt Huyết Nhất Nhất..............................18. 1.3.2.. Thuốc đối chứng Tanakan có chứa Gingko iloba.................................................20. 1.4. Tổng quan địa điểm nghiên cứu ............................................................................22 1.5. Khung lý thuyết nghiên cứu...................................................................................23 CHƢƠNG 2. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................. 24 2.1. Đối tƣợng, thời gian nghiên cứu ............................................................................24 2.1.1.. Đối tƣợng nghiên cứu.....................................................................................................24. 2.1.2.. Thời gian nghiên cứu......................................................................................................25. 2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu........................................................................................25 2.2.1.. Thiết kế nghiên cứu.........................................................................................................25. 2.2.2.. Cỡ mẫu và chọn mẫu......................................................................................................25. 2.2.3.. Chất liệu nghiên cứu .......................................................................................................26.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 2.3. Phƣơng pháp thu thập thông tin.............................................................................27 2.3.1.. Thu thập dữ liệu khi nhận bệnh nhân và trong quá trình nghiên cứu...................27. 2.3.2.. Các thông tin đƣợc thu thập tại thời kết thúc nghiên cứu........................................27. 2.3.3.. Quy trình nghiên cứu......................................................................................................27. 2.4. Các biến số, chỉ số nghiên cứu và tiêu chuẩn đánh giá ........................................29 2.4.1.. Bảng biến số và các chỉ số nghiên cứu. ......................................................................29. 2.4.2.. Tiêu chuẩn đánh giá........................................................................................................31. 2.5. Phân tích và xử lý số liệu........................................................................................31 2.5.1.. Phân tích an toàn..............................................................................................................32. 2.5.2.. Xử lý và phân tích số liệu ..............................................................................................32. 2.6. Sai số và biện pháp khống chế ...............................................................................32 2.6.1.. Các loại sai số ...................................................................................................................32. 2.6.2.. Các biện pháp khống chế sai số....................................................................................32. 2.7. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu..........................................................................33 2.8. Hạn chế của nghiên cứu .........................................................................................33 CHƢƠNG 3: ẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ........................................................... 34 3.1. Đặc điểm của đối tƣợng nghiên cứu......................................................................34. 3.2.. 3.1.1.. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu...............................................................34. 3.1.2.. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của đối tượng nghiên cứu ..............................37. ết quả điều trị của thuốc Hoạt Huyết Nhất Nhất................................................40 3.2.1.. Kết quả điều trị thông qua mức độ giảm của triệu chứng đau đầu......................40. 3.2.2.. Kết quả điều trị thông qua mức độ giảm của triệu chứng hoa mắt......................41. 3.2.3.. Kết quả điều trị thông qua mức độ giảm của triệu chứng chóng mặt .................43. 3.2.4. Kết quả điều trị thông qua mức độ giảm của triệu chứng rối loạn giấc ngủ .. 44 3.2.5.. Kết quả điều trị thông qua mức độ giảm của triệu chứng hay quên, đãng trí ...48. 3.2.6.. Kết quả điều trị thông qua mức độ giảm của triệu chứng tê bì chân tay ............49. 3.3. Một số yếu tố liên quan đến kết quả điều trị của thuốc Hoạt Huyết Nhất Nhất .51 CHƢƠNG 4: ÀN LUẬN .................................................................................. 58 4.1. Đặc điểm chung về đối tƣợng nghiên cứu ............................................................58 4.1.1.. Về đặc điểm của đối tượng tham gia nghiên cứu: ...................................................58. Thang Long University Library.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 4.1.2.. Về tiền sử các bệnh lý của đối tượng tham gia nghiên cứu: ..................................59. 4.2. Kết quả điều trị của thuốc Hoạt Huyết Nhất Nhất................................................60 4.2.1.. Đánh giá sự cải thiện triệu chứng đau đầu mạn tính ..............................................60. 4.2.2.. Đánh giá cải thiện triệu chứng hoa mắt.....................................................................62. 4.2.3.. Đánh giá sự cải thiện triệu chứng chóng mặt...........................................................63. 4.2.4.. Đánh giá sự cải thiện triệu chứng rối loạn giấc ngủ...............................................63. 4.2.5.. Đánh giá sự cải thiện triệu chứng hay quên, đãng trí .............................................64. 4.2.6.. Đánh giá hiệu quả điều trị triệu chứng tê bì chân tay .............................................66. 4.2.7.. Đánh giá kết quả điều trị chung...................................................................................67. 4.3. Một số yếu tố liên quan đến kết quả điều trị thuốc Hoạt Huyết Nhất Nhất ...68 KẾT LUẬN .......................................................................................................................73 KHUYẾN NGHỊ ..............................................................................................................75 TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................... Phụ lục 1: Thông tin chung ..................................................................................... Phụ lục 2: Phiếu tiêu chuẩn nhận vào tiêu chuẩn loại trừ ...................................... Phụ lục 3: Phiếu khám đánh giá trƣớc nghiên cứu D0 .......................................... Phụ lục 4: Bảng câu hỏi về giấc ngủ ....................................................................... Phụ lục 5: Phiếu khám đánh giá kết thúc nghiên cứu ..............................................

<span class='text_page_counter'>(8)</span> DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT. Từ viết tắt. Giải thích (chú giải). AE. Adverse event – Biến cố bất lợi. ALT. Alanine aminotransferase. AST. Aspartate aminotransferase. CI. Confidence interval – Khoảng tin cậy. ĐM. Động mạch. HHNN. Hoạt Huyết Nhất Nhất. ITT. Intent-to-treat – Dự định điều trị. MedDRA. Medical dictionary for regulatory activities – Từ điển y khoa cho các hoạt động pháp chế. PRO. Patient reported outcome – Kết quả do bệnh nhân báo cáo. SAE. Serious adverse event – Biến cố bất lợi nghiêm trọng. SL. Số lƣợng. TNK. Tanakan. TMMNMT. Tắc mạch máu não mạn tính. TNTHN. Thiểu năng tuần hoàn não. TNTHNMT. Thiểu năng tuần hoàn não mạn tính. VAS. Visual Analog Scales – Thang điểm trực quan về mức độ đau. YHCT. Y học cổ truyền. Thang Long University Library.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> ANH MỤC ẢNG. Bảng. Tên bảng. Trang. 1.1.. Siêu âm Doppler xuyên sọ và các thông số bình thƣờng. 7. 1.2.. Bảng điểm đánh giá mức độ nặng để chẩn đoán TNTHN. 8. 3.1.. Bảng phân bố số ngƣời theo từng nhóm nghiên cứu. 34. 3.2.. Bảng phân bố giới tính theo nhóm nghiên cứu. 34. 3.3.. Bảng thông tin tuổi các đối tƣợng. 35. 3.4.. Bảng cân nặng các đối tƣợng nghiên cứu. 36. 3.5.. Tiền sử mắc bệnh và sử dụng thuốc của đối tƣợng nghiên cứu. 37. 3.6.. Thời gian tính từ khi khởi phát triệu chứng bệnh. 39. 3.7.. Mức độ nặng triệu chứng đau đầu trƣớc và sau điều trị 45 ngày. 40. 3.8.. Tỷ lệ bệnh nhân đạt mục tiêu điều trị triệu chứng đau đầu theo nhóm nghiên cứu tại thời điểm kết thúc nghiên cứu D45. 3.9.. Mức độ nặng triệu chứng hoa mắt trƣớc và sau điều trị 45 ngày. 3.10. Tỷ lệ bệnh nhân đạt mục tiêu điều trị triệu chứng hoa mắt theo nhóm nghiên cứu tại thời điểm kết thúc nghiên cứu D45 3.11. Mức độ nặng triệu chứng chóng mặt trƣớc và sau điều trị 45 ngày 3.12. Tỷ lệ bệnh nhân đạt mục tiêu điều trị triệu chứng chóng mặt theo nhóm nghiên cứu tại thời điểm kết thúc nghiên cứu D45 3.13. Mức độ nặng triệu chứng rối loạn giấc ngủ trƣớc và sau điều trị 45 ngày 3.14. Tỷ lệ bệnh nhân đạt mục tiêu điều trị triệu chứng rối loạn giấc ngủ theo nhóm nghiên cứu tại thời điểm kết thúc nghiên cứu D45 3.15. Ƣớc lƣợng thời gian nằm chờ (giờ) cho đến khi ngủ đƣợc trƣớc và sau điều trị 45 ngày 3.16. Ƣớc lƣợng thời gian ngủ ban đêm theo nhóm trƣớc và sau điều trị 45 ngày 3.17. Chất lƣợng giấc ngủ ban đếm theo thang điểm VAS theo nhóm. 41 41 42 43 44 44 45. 46. 46 47.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Bảng. Tên bảng. Trang. trƣớc và sau điều trị 45 ngày 3.18. Mức độ nặng triệu chứng hay quên trƣớc và sau điều trị 45 ngày 3.19. Tỷ lệ bệnh nhân đạt mục tiêu điều trị triệu chứng hay quên theo nhóm nghiên cứu tại thời điểm kết thúc nghiên cứu D45 3.20. Mức độ nặng triệu chứng tê bi chân tay trƣớc và sau điều trị 45 ngày 3.21. Tỷ lệ bệnh nhân đạt mục tiêu điều trị triệu chứng chóng mặt theo nhóm nghiên cứu tại thời điểm kết thúc nghiên cứu D45 3.22. Mức độ hài lòng với kết quả điều trị của bệnh nhân theo nhóm nghiên cứu 3.23. Một số yếu tố liên quan tới hiệu quả đạt mục tiêu điều trị triệu chứng đau đầu của nhóm dùng Hoạt Huyết Nhất Nhất 3.24. Một số yếu tố liên quan tới hiệu quả đạt mục tiêu điều trị triệu chứng hoa mắt của nhóm dùng Hoạt Huyết Nhất Nhất. 3.25. Một số yếu tố liên quan tới hiệu quả đạt mục tiêu điều trị triệu chứng chóng mặt của nhóm dùng Hoạt Huyết Nhất Nhất 3.26. Một số yếu tố liên quan tới hiệu quả đạt mục tiêu điều trị triệu chứng rối loạn giấc ngủ của nhóm dùng Hoạt Huyết Nhất Nhất 3.27. Một số yếu tố liên quan tới hiệu quả đạt mục tiêu điều trị triệu chứng hay quên đãng trí của nhóm dùng Hoạt Huyết Nhất Nhất 3.28. Một số yếu tố liên quan tới hiệu quả đạt mục tiêu điều trị triệu chứng tê bì tay chân của nhóm dùng Hoạt Huyết Nhất Nhất. Thang Long University Library. 48 49 49 50. 51. 52. 53. 54. 55. 56. 57.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> ANH MỤC HÌNH Hình. Tên hình. Trang. 1.1.. Thang điểm Visual Analog Scales - VAS. 10. 2.1.. Hoạt Huyết Nhất Nhất. 25. ANH MỤC IỂU ĐỒ Biểu đồ. Tên biểu đồ. Trang. 3.1.. Phân bố tuổi của các đối tƣợng theo nhóm nghiên cứu. 35. 3.2.. Phân bố cân nặng của các đối tƣợng theo nhóm nghiên cứu. 36. 3.3.. Phân bố thời gian mắc bệnh của các đối tƣợng nghiên cứu. 39.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Đau đầu, chóng mặt, hoa mắt, mất ngủ, suy giảm trí nhớ, đau mỏi vai gáy cổ, tê bì chân tay là các triệu chứng thƣờng hay gặp ở ngƣời trung niên và cao tuổi. Đau đầu có thể xảy ra bởi nhiều nguyên nhân khác nhau nhƣ thiểu năng tuần hoàn não, rối loạn vận mạch, căng thẳng trong công việc và cuộc sống, cảm cúm, thời tiết, chế độ sinh hoạt chƣa khoa học (hút thuốc lá, dùng rƣợu bia, lao động quá sức…) Theo các nghiên cứu khoa học đã công bố, sự xuất hiện các cơn đau chủ yếu do sự cung cấp máu lên não và các mô không ổn định, làm rối loạn hoạt động não bộ, gây nên các cơn đau từ thoáng qua tới dữ dội. Ngoài đau đầu, tình trạng thiểu năng tuần hoàn não còn gây ra nhiều biểu hiện khác nhƣ: chóng mặt, hoa mắt, mất ngủ, suy giảm trí nhớ, đau mỏi vai gáy cổ, tê bì chân tay. Theo một khảo sát ngẫu nhiên trên 2000 ngƣời trƣởng thành ở Việt Nam (năm 2008) của giáo sƣ Nguyễn Văn Chƣơng và cộng sự, có 78,83% trong số đó đã từng bị đau đầu và tới 57,23. ngƣời bị đau đầu mạn tính mà không r nguyên nhân 7].. Về chẩn đoán bệnh, trong phân loại bệnh theo tiêu chuẩn quốc tế ICD-10, không có mã chẩn đoán bệnh thiểu năng tuần hoàn não, chỉ có chẩn đoán hội chứng thiểu năng tuần hoàn não. Do vậy các biểu hiện của hội chứng thiếu máu nào cũng không đƣợc liệt kê vào trong bất kỳ nhóm các bệnh lý nào có liên quan tới thiểu năng tuần hoàn não. Từ đó dẫn tới việc điều trị thiểu năng tuần hoàn não cho đến nay còn nhiều quan điểm chƣa thống nhất. Tại Việt Nam, có nhiều loại thuốc y học cổ truyền đƣợc sử dụng trong điều trị hội chứng thiểu năng tuần hoàn não. Theo quan điểm của y học cổ truyền, điều trị các dấu hiệu của thiểu năng tuần hoàn não chủ yếu dựa vào điều trị các chứng huyết hƣ, ứ trệ với các dƣợc liệu có tác dụng bổ khí, bổ huyết, hoạt huyết… [5]. Các thuốc này chủ yếu đƣợc sử dụng theo kinh nghiệm dân gian và theo lý luận của Y học cổ truyền và còn có ít các bằng chứng theo cách nhìn của Y học hiện đại. Cho tới nay, tuy có nhiều thuốc đang quảng cáo là có tác dụng. Thang Long University Library.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> 2 tăng cƣờng khí huyết, bổ huyết, hoạt huyết và tăng cƣờng tuần hoàn não, tuy nhiên mới chỉ có Hoạt Huyết Nhất Nhất của Công ty Cổ phần Dƣợc phẩm Nhất Nhất đƣợc Cục Quản lý ƣợc cấp phép đăng ký với tính năng tác dụng của một loại thuốc điều trị. Thuốc Hoạt Huyết Nhất Nhất đã đƣợc sử dụng nhiều, từ năm 2009, nhƣng cho đến nay vẫn chƣa có một đánh giá cụ thể về an toàn và hiệu quả của thuốc. Do vậy, chúng tôi thực hiện nghiên cứu này và có so sánh đối chiếu với Tanakan là thuốc đƣợc bào chế từ cao khô lá Bạch quả đã chuẩn hóa, hàm lƣợng 24% Ginkgo glycosid và 6% Ginkgolid-bolobalid. Tanakan đã đƣợc chứng minh trong khá nhiều nghiên cứu ở nƣớc ngoài (xem danh mục tài liệu tham khảo từ số 28 đến số 80) về tác dụng hợp lực của các hoạt tính trên chuyển hóa tế bào, lƣu biến vi tuần hoàn và vận mạch các mạch máu lớn. Tanakan đƣợc chọn làm thuốc đối chứng trong nghiên cứu này do tính chất phổ biến của thuốc tại Việt Nam cũng nhƣ ở nhiều nƣớc khác trên thế giới. Thuốc nghiên cứu Hoạt Huyết Nhất Nhất là thuốc có nguồn gốc dƣợc liệu đã đƣợc Cục Quản Lý. ƣợc. cho phép lƣu hành nhiều năm nay với chỉ định điều trị các triệu chứng nhƣ đau đầu, hoa mắt, chóng mặt, tê bì chân tay… do chứng huyết hƣ, ứ trệ. Bài thuốc đƣợc xây dựng trên cơ sở lý luận của YHCT và mặc dù thuốc đang đƣợc sử dụng rộng rãi, các dữ liệu lâm sàng về hiệu quả và an toàn của thuốc vẫn còn bị hạn chế. Chính vì vậy, ch ng tôi thực hiện “Kết quả điều trị của thuốc Hoạt Huyết Nhất Nhất và một số yếu tố iên quan trên người trưởng thành tại Quận Hà Đông năm 2017-2018” nhằm mục tiêu: 1. Mô tả một số kết quả điều trị của thuốc Hoạt Huyết Nhất Nhất trên người trưởng thành mắc thiểu năng tuần hoàn não tại Quận Hà Đông năm 2017-2018. 2.. h n tích một số yếu tố iên quan đến kết quả điều trị của thuốc Hoạt Huyết Nhất Nhất trên người trưởng thành mắc thiểu năng tuần hoàn não tại Quận Hà Đông năm 2017-2018..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> 3 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU Tổng quan về chứng t ểu. 1.1.. u. 1.1.1. 1.1.1.1.. Khái niệm. Thiểu năng tuần hoàn não là danh từ để chỉ trạng thái bệnh lý với nhiều biểu hiện khác nhau nhƣng đều có chung một cơ chế sinh bệnh là thiếu máu nuôi não. Bệnh thƣờng gặp ở lứa tuổi trung niên và ngƣời cao tuổi, đặc biệt là ngƣời lao động trí óc, nam bị nhiều hơn nữ [1]. 1.1.1.2.. Nguyên nh n, cơ chế bệnh sinh. Nguyên nhân và cơ chế bệnh sinh TNTHN đa dạng và phức tạp Các nguyên nhân chủ yếu gồm:  Vữa xơ động mạch Vữa xơ động mạch là tình trạng vách mạch dầy lên do lắng đọng cholesterol vào các lớp áo trong gây những tổn thƣơng thoái hóa loạn dƣỡng tạo điều kiện để phát sinh lắng can xi, loét, sùi huyết khối, hẹp lòng mạch. Tuổi càng cao vữa xơ động mạch càng phát triển và gây nhiều biến chứng [15], [16]. Tăng huyết áp, đái tháo đƣờng, yếu tố di truyền, thuốc lá, trạng thái ít vận động thể lực, béo phì là những yếu tố th c đẩy vữa xơ ĐM [15], [74].  Thoái hóa cột sống cổ Trong thoái hóa xƣơng, khớp, đĩa đệm ở cột sống cổ, quá trình sản sinh xƣơng đã làm chồi lên những gai xƣơng, mỏ xƣơng, gồ dày xƣơng có thể chèn đẩy động mạch sống ở tại lỗ gian đốt sống. Phản ứng của thoái hóa có thể làm xơ các mô xung quanh động mạch và làm hẹp những động mạch rễ [4], [27]. Động mạch đốt sống nền trƣớc khi vào não phải đi qua một vùng bất lợi giữa các cơ thang và ống động mạch chật hẹp, ngay cả một số động tác vận động cổ quá mức cũng có thể gây chèn ép động mạch tạm thời, làm hạn chế dòng máu lên não. Nếu có thêm các bệnh lý về đốt sống cổ gây co cứng các cơ thang thì sẽ. Thang Long University Library.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> 4 ảnh hƣởng trực tiếp tới động mạch đốt sống, làm giảm lƣu lƣợng máu não. Quá trình này kéo dài sẽ gây thiếu máu mạn tính ở não [9], [11].  Hội chứng đoạt máu Hệ động mạch đốt sống thân nền có thể bị rối loạn khi bị cƣớp máu ở trong sọ hoặc ở ngoài sọ. Ngoài sọ: xảy ra trong trƣờng hợp tắc nghẽn động mạch cảnh gốc máu từ các nhánh ở thân động mạch sống, qua bàng hệ bù máu cho động mạch cảnh trong. Trong sọ: xảy ra khi hẹp, tắc động mạch não giữa hoặc não sau gây chênh lệch áp lực máu từ động mạch sống nền qua động mạch thông sau và các nhánh bù máu cho hệ cảnh [11].  Huyết khối động mạch o hƣ hại thành mạch kích hoạt hệ đông máu tạo huyết khối làm nghẽn tắc mạch máu [17].  Ngoài ra: Bệnh tim mạch, các bệnh thiếu oxy mạn tính nhƣ thiếu máu, giảm thông khí phổi… đều làm giảm khối lƣợng tuần hoàn gây TNTHN. Một số nguyên nhân ít gặp nhƣ viêm động mạch, dị tật bẩm sinh mạch máu não, chèn ép bên ngoài do u, 1.1.1.3.. đốt sống cổ, chấn thƣơng cột sống cổ… Lâm sàng. Bệnh cảnh lâm sàng ở Việt Nam đã đƣợc mô tả trong các nghiên cứu của Phạm Khuê (1993) [16], ƣơng Xuân Hạng (1994) [11], Hồ Hữu Lƣơng (2006) [17], Nguyễn Xuân Thản (1997) [12], Vũ Quang ích (2002) [4]… Triệu chứng của thiểu. u n hoàn não mạn tính:.  Đau đầu: Đau đầu là triệu chứng thƣờng gặp nhất ở thiểu năng tuần hoàn não mạn tính. Đặc điểm của đau đầu trong hội chứng thiểu năng tuần hoàn não mạn tính là: đau đầu phía sau, không có điểm đau cố định mà ở cả khu vực chẩm - cổ, cƣờng độ đau vừa phải có thể chịu đựng đƣợc, tính chất đau ê ẩm râm ran, nặng đầu khó chịu, gần giống nhƣ đau đầu của suy nhƣợc thần kinh, đau đầu không.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> 5 tồn tại thƣờng xuyên mà thƣờng xen kẽ với các triệu chứng khác (chóng mặt, rối loạn thăng bằng, rối loạn thị giác…) hoặc khởi phát của đợt đau, rồi sau đó bị che lấp đi bởi các triệu chứng trội khác.  Chóng mặt và rối loạn thăng bằng: Chóng mặt và rối loạn thăng bằng là triệu chứng xuất hiện sớm nhất, thời gian bị có thể rất ngắn thoáng qua hoặc kéo dài vài giờ đến vài ngày. Đặc biệt thƣờng xảy ra l c thay đổi tƣ thế đột ngột nhất là khi quay cổ nhanh, khi chuyển từ nằm sang ngồi hay sang tƣ thế đứng. Cảm giác bồng bềnh, có vật quay quanh mình, tối sầm mắt đứng không vững.  Rối loạn về giấc ngủ: Rối loạn về giấc ngủ là triệu chứng hay gặp nhất, dai dẳng nhất, khó chịu nhất, rối loạn giấc ngủ bao gồm: mất ngủ, giảm chất lƣợng giấc ngủ. Đa số thấy rối loạn giấc ngủ hay gặp nhất là mất ngủ, trằn trọc ban đêm, tỉnh giấc không ngủ lại đƣợc. Có thể có cơn buồn ngủ sau bữa ăn, đôi khi là trạng thái xỉu hoặc ngất.  Rối loạn thị giác và vận nhãn: Rối loạn thị giác và vận nhãn là triệu chứng giảm thị lực, cảm giác mờ 2 mắt nhƣ có khói, sƣơng mù trong vài giây, ít khi kéo dài vài ph t. Những biểu hiện đó thƣờng kèm theo ảo giác (đom đóm mắt) có khi nhìn đôi (song thị) có thể rung giật nhãn cầu l c thay đổi tƣ thế đột ngột, ban đêm tỉnh giấc không ngủ lại đƣợc.  Rối loạn về sự chú ý: Thƣờng bị rối loạn ngay từ giai đoạn đầu của bệnh, là trở ngại đầu tiên của bệnh đối với khả năng làm việc, dần dần nặng hơn và phức tạp hơn, sau đó là sự sa sút trí tuệ. Có thể có hai trạng thái trái ngƣợc nhau cùng tồn tại trên bệnh nhân là: một bên làm giảm khả năng ch ý, hay đãng trí, nhảy từ việc nọ sang việc kia. Một bên là cứng đờ tâm thần, chỉ ch ý đến một việc, một vấn đề đã không còn phù hợp với tình hình và hoàn cảnh l c đó nữa.  Rối loạn về tri giác:. Thang Long University Library.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> 6 Có mối quan hệ khăng khít với rối loạn về sự chú ý. Theo Kehrer, thị giác và thính giác vẫn bình thƣờng nhƣng bệnh nhân thấy và nghe đƣợc ít hơn ngƣời trẻ [48]. Các chức năng phân tích của não bị rối loạn, rõ nhất với thị giác và thính giác, hay giảm thính lực, hẹp thị trƣờng… rối loạn khác của tri giác là độ nhạy quá mức, tăng cảm giác với mọi kích thích.  Rối loạn về trí nhớ: Đặc điểm của rối loạn trí nhớ là giảm sút rõ rệt trí nhớ gần, khó nhớ lại sự kiện vừa xảy ra, bệnh nhân có thể nhớ đƣợc một số việc nhƣng không có khả năng sắp xếp lại đ ng theo trình tự xuất hiện, ý nghĩ trở lên lộn xộn, không mạch lạc, nhầm lẫn.  Thay đổi về nhân cách tính tình, xúc cảm: Những thay đổi nhân cách và tính tình phụ thuộc nhiều vào trạng thái tâm lý, sinh lý và bệnh lý trƣớc đó của ngƣời bệnh. Schneider phân ra 3 loại tiến triển của rối loạn nhân cách hay gặp: thứ nhất là sảng khoái, ba hoa, nói nhiều; thứ hai là vô tình cảm, nghèo nàn về tƣ duy trí tuệ và thứ ba là loại tình cảm thất thƣờng dễ kích động.  Rối loạn cảm giác: Rối loạn cảm giác có biểu hiện sớm, cảm giác đau ở tay, chân và toàn thân, đau ở các kẽ liên sƣờn, chuột rút, các rối loạn thần kinh thực vật. Hay có cảm giác lạnh, kiến bò, tê bì ngƣời. Đặc biệt là triệu chứng ve kêu, ù tai, cảm giác nóng ở đầu.  Rối loạn vận động: Cơn “sụp đổ” dấu hiệu này rất đặc hiệu nhƣng ít gặp, đột nhiên khuỵ 2 chân khi quay cổ đột ngột, không mất ý thức, thời gian diễn biến ngắn, chỉ vài giây. Nhiều trƣờng hợp chỉ biểu hiện bằng cảm giác yếu 2 chi dƣới. Các dấu hiệu khác Các triệu chứng nhƣ dấu hiệu Romberg, rung giật nhãn cầu và một số triệu chứng thần kinh khác… ít gặp và thƣờng không ổn định [10], [11], [17]. Ngáp nhiều, buồn ngủ, nhƣng không ngủ đƣợc..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> 7 Các phương pháp chẩn đoán thiểu năng tuần hoàn não. 1.1.1.4.. Chẩn đoán TNTHN về cơ bản dựa vào các biểu hiện trên lâm sàng. Tuy nhiên, các triệu chứng chủ yếu là chủ quan, khó đo lƣờng. Do vậy, hiện nay, các phƣơng pháp chẩn đoán cận lâm sàng đƣợc ứng dụng rộng rãi trong chẩn đoán TNTHN. Một số phƣơng pháp chủ yếu bao gồm: Đ. đ. u. u. [53]. Nguyên lý: khi một chùm siêu âm gặp một vật đang chuyển động thì tần số của dòng siêu âm phản xạ lại sẽ bị thay đổi. Nếu biết tần số siêu âm đến và tần số siêu âm phản xạ lại sẽ tính đƣợc vận tốc của vật đang chuyển động (vật đang chuyển động trong mạch là các hồng cầu). Khi có tổn thƣơng gây hẹp lòng mạch sẽ có những thay đổi huyết động tại chỗ cũng nhƣ trƣớc và sau chỗ hẹp. Theo Hoàng Văn Thuận siêu âm Doppler có vai trò trong chẩn đoán sớm TNTHN [24], cho phép đo tốc độ trung bình dòng chảy trong các động mạch máu não; tuy nhiên các thông số này không đƣợc sử dụng để chẩn đoán xác định huyết hƣ, ứ trệ do tính chất biến thiên lớn của các thông số trong kỹ thuật siêu âm. Việc xác định huyết hƣ, ứ trệ đƣợc dựa vào các triệu chứng lâm sàng là chủ yếu. Bảng 1.1: Siêu âm Doppler xuyên sọ và các thông số bình thường C. đ ng. Cửa sổ. mạch não. Đ sâu. H ớng dòng chảy. (mm). qua đế đ u. T. đ. trung bình. dò. (cm/s). ĐM não giữa. Vùng thái dƣơng. 35 - 65. Cùng hƣớng. 62 ± 12. ĐM não trƣớc. Vùng thái dƣơng. 60 - 80. Ngƣợc chiều. 51 ± 12. ĐM não sau. Thái dƣơng. 55 - 80. Cùng hƣớng. 41 ± 9. ĐM đốt sống. Vùng dƣới chẩm. 55 - 80. Ngƣợc chiều. 36 ± 9. ĐM nền. Vùng dƣới chẩm. > 85. Ngƣợc chiều. 39 ± 9. ĐM mắt. Vùng ổ mắt. 40 - 55. Cùng hƣớng. 21 ± 5. ĐM cảnh trong Vùng ổ mắt. 55 - 80. Cùng/ngƣợc chiều. 47 ± 14. đoạn siphon Nguồn: Lokesh Bathala và cộng sự [53]. Thang Long University Library.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> 8 P. ảng tiêu chuẩn lâm sàng của Khadjev. Năm 1979, tác giả. hadjev và các cộng sự ( ungari) sau khi thăm khám. cho 250.000 ngƣời đã xây dựng bộ công cụ đánh giá và cho điểm mức độ nặng các triệu để chẩn đoán TNTHN hay hội chứng thiểu năng tuần hoàn não, hay huyết hƣ, ứ trệ. Theo bảng điểm đánh giá mức độ nặng để chuẩn đoán TNTHN, nếu tổng điểm của 20 triệu chứng trên 23,9 thì đƣợc coi là dƣơng tính, nếu dƣới 13,7 là âm tính. Nghiên cứu này sẽ sử dụng bộ câu hỏi của Khadjev [50] làm cơ sở để chẩn đoán và đánh giá mức độ nặng các triệu chứng bệnh. STT 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17. Bảng 1.2. Bảng điểm đánh giá mức độ nặng để chẩn đoán TNTHN Triệu Chứng Lâm Sàng Có Không Thƣờng xuyên bị nhức đầu 2,5 0 Cảm giác căng nặng trong đầu 1,8 0 Đau đầu thất thƣờng, thỉnh thoảng đau 0 0,9 Đau đầu vùng thái dƣơng 0 0,9 Đau đầu vùng chẩm, gáy 1,7 0 Chóng mặt 2 0 Váng đầu thất thƣờng, thỉnh thoảng bị 0 0,9 Chóng mặt khi quay đầu, ngửa cổ 2,3 0 Ù tai sau khi làm việc căng thẳng 0 0,6 Tỉnh dậy lúc nửa đêm 3,2 0,6 Tỉnh dậy lúc gần sáng 0 3,1 Hay quên những việc mới xẩy ra 4 0 Giảm trí nhớ liên tục 3 0 Đôi khi giảm trí nhớ 2,8 0 Dễ x c động, dễ mủi lòng 2,2 0 Dễ nổi nóng, bực tức không tự chủ đƣợc 2,2 0 Thần kinh luôn căng thẳng, mệt mỏi 2,6 0. 18. Giảm khả năng làm việc trí óc. 3,2. 0. 19 20. Giảm tốc độ làm việc, chậm chạp hó khăn khi chuyển sang làm việc khác Tổ đ ểm Nguồn: Khadjev [50]. 1,8 2,7 38. 0 0 7.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> 9 Đệ. đồ. Điện não đồ là phƣơng pháp ghi lại các điện thế phát sinh trong hoạt động của tế bào thần kinh [18] nhằm đánh giá hoạt động chức năng của não [14]. Theo Leemer điện não đồ đƣợc coi là một phƣơng tiện sinh lý lâm sàng quan trọng giữa đánh giá mức độ lan và huyết động học của sự phát triển các tổn thƣơng vữa xơ động mạch [16]. Điện não khi ngủ sóng vertex, phức hợp K và các sóng cơ bản biên độ thấp nhọn và sóng chậm ở thái dƣơng gặp nhiều ở ngƣời cao tuổi. Sóng cơ bản không ổn định về tần số, biên độ hoặc cả hai yếu tố, mất cân xứng hai bên đỉnh chẩm. Theo Vũ Đăng Nguyên dấu hiệu thiếu oxy não trong TNTHN đƣợc thể hiện trên điện não đồ dƣới dạng các nhịp chậm trên nền mất tổ chức các nhịp [20]. L u u ế. đồ. Lƣu huyết não đồ là đƣờng ghi sự biến thiên điện trở của não khi có một dòng điện xoay chiều cƣờng độ yếu, tần số cao (40-150 KHZ) chạy qua. Lƣu huyết não đồ cho phép đánh giá một cách khách quan tình trạng của thành động mạch, trƣơng lực mạch ở não, thể tích tƣới máu não và gián tiếp đánh giá mức độ tổn thƣơng vữa xơ động mạch não [16]. Nhƣng do có nhiều yếu tố ảnh hƣởng đến lƣu lƣợng máu não làm biến đổi các chỉ số lƣu huyết não nên phƣơng pháp này cũng không phải là phƣơng pháp đặc hiệu để chẩn đoán TNTHNMT mà chỉ là phƣơng pháp bổ trợ [20], [21], [22]. M ts. ậ. Một số tác giả trong nƣớc (Đào Phong Tần [22] và Vũ Đăng Nguyên [20]) cũng đã xây dựng tiêu chuẩn lƣu huyết não đồ để chẩn đoán hội chứng thiểu năng tuần hoàn não nhƣ: - Thời gian alpha kéo dài (bình thƣờng <0,2s) - Chỉ số trƣơng lực mạch tăng (bình thƣờng <20%) - Chỉ số lƣu huyết A/C giảm (bình thƣờng ≥ 1,5) - Lƣu lƣợng tuần hoàn não qua bán cầu giảm (bình thƣờng 210ml/phút/bán cầu). Thang Long University Library.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> 10 Tuy nhiên các tiêu chuẩn cận lâm sàng này vẫn chƣa đƣợc thẩm định và chƣa đƣợc đƣa vào ứng dụng để chẩn đoán bệnh. Trên thực tế thì việc dựa vào các triệu chứng lâm sàng vẫn đƣợc áp dụng rộng rãi. Trong nghiên cứu này, ngoài việc sử dụng thang điểm Khadjev ở trên, chúng tôi còn thực hiện việc đánh giá các triệu chứng thƣờng gặp của chứng huyết hƣ, ứ trệ gồm: đau đầu, hoa mắt, chóng mặt, rối loạn giấc ngủ, hay quên theo thang điểm trực quan (Visual Analog Scales - VAS) [44] với thang điểm từ 0-10 nhƣ sau: 0- hông đau. 1- Đau rất nhẹ, hầu nhƣ không cảm nhận&nghĩ đến nó, thỉnh thoảng đau nhẹ. 2- Đau nhẹ, thỉnh thoảng đau nhói mạnh. 3- Đau làm ngƣời bệnh chú ý, mất tập trung trong công việc, vẫn thể thích ứng với nó. 4- Đau vừa phải, bệnh nhân có thể quên đi cơn đau nếu đang làm việc. 5- Đau nhiều hơn, bệnh nhân không thể quên đau sau nhiều phút, bệnh nhân vẫn có thể làm việc. 6- Đau vừa phải nhiều hơn, ảnh hƣởng đến các sinh hoạt hàng ngày, khó tập trung. 7- Đau nặng, ảnh hƣởng đến các giác quan và hạn chế nhiều đến sinh hoạt hàng ngày của bệnh nhân. Ảnh hƣởng đến giấc ngủ. 8- Đau dữ dội, hạn chế nhiều hoạt động, cần phải nỗ lực rất nhiều. 9- Đau kinh khủng, kêu khóc, rên rỉ không kiểm soát đƣợc. 10- Đau không thể nói chuyện đƣợc, nằm liệt giƣờng và có thể mê sảng.. Hình 1.1. Thang điểm Visual Analog Scales - VAS [44].

<span class='text_page_counter'>(22)</span> 11 1.1.2. Theo Y h c cổ truyền Khái niệm. 1.1.2.1.. Theo y học cổ truyền, các triệu chứng mô tả trong bệnh thiểu năng tuần hoàn não thuộc chứng huyễn vựng, đầu thống, hƣ lao, kiện vong... [1] *Chứng huyễn vững: Huyễn là hoa mắt, vựng là cảm giác chòng chành ngồi thuyền, quay chuyển không yên cũng gọi là chóng mặt. Nhẹ thì hết ngay khi nhắm mắt, nặng thì kèm theo buồn nôn, nôn, ra mồ hôi, có thể ngã. Hai triệu chứng này kết hợp với nhau gọi là huyễn vựng. Sách Tố Vấn - Chí chân yếu Đại luận nói rằng “mọi chứng phong chóng mặt đều thuộc về Can”. Đan khê tâm pháp viết rằng “không có đàm thì không chóng mặt”. Sách Cảnh nhạc toàn thƣ nói: “ hông có hƣ thì không có chóng mặt”. Hải Thƣợng y tông tâm lĩnh cho rằng: “Âm huyết của hậu thiên hƣ thì hỏa động lên chân thủy của tiên thiên suy thì hỏa bốc lên gây chứng huyễn vựng” *Chứ. đ u th ng: Đầu là nơi hội tụ của các đƣờng kinh dƣơng của 2 mạch Nhâm, Đốc nên. khí thanh dƣơng của các phủ cũng nhƣ huyết tinh hoa của các tạng đều hội tụ ở đây.. hi khí huyết không lên đƣợc đầu hoặc bị trở trệ, nghịch loạn đều có thể. gây đau đầu. Sách Nội Kinh Tố Vấn viết: “Thận hƣ thì đầu nặng, biển tủy không đủ thì não chuyển ù tai”. *Chứng thất niên: Thất miên là không ngủ đƣợc, có thể là khi đi ngủ không ngủ ngay đƣợc, hoặc trong đêm thức giấc không ngủ lại đƣợc, hoặc lúc ngủ lúc tỉnh. Chứng mất ngủ thƣờng kèm theo các chứng đau đầu, quên, tim hồi hộp. Về chứng thất miên sách Nội kinh ghi “Vì âm hƣ nên mắt không nhắm đƣợc”. Sách Loại chứng trị tài nói “Lo nghĩ hại tỳ quanh năm mất ngủ”. Sách Cổ kim y thống cho rằng: “ o thận thủy thiểu, chân âm không thăng mà tâm hỏa khô. Thang Long University Library.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> 12 nóng làm cho mất ngủ”. Sách Trƣơng thị y thông nói: “Mạch hoạt sác hữu lực làm mất ngủ, bên trong có đờm hỏa ứ trệ”. *Chứng kiện vong: Về chứng kiện vong theo Uông Ngang: “Tình chí ngƣời ta đều chứa ở thận, tinh của thận không đủ thì chính khí suy, không thông lên tâm đƣợc, cho nên nhầm lẫn hay quên”.. o đó có thể biết hay quên phần nhiều do tâm tỳ và. thận suy tổn mà sinh ra. Bởi vì tâm tỳ chủ huyết, thận chủ về tủy. Khi tinh thiếu, tủy giảm thì não mất sự nuôi dƣỡng đều làm cho ngƣời ta hay quên. Ngoài ra ngƣời tuổi già tinh thần suy nhƣợc cũng sinh ra chứng này. Theo Y học cổ truyền thì huyết hƣ, ứ trệ gây TNTHN có các thể sau: Thể can dương thượng cang: chóng mặt do can dƣơng thịnh bốc lên bên trên gây ra, hoặc do tình chí không thƣ thái, uất ức lâu ngày khiến can âm bị hao tổn, can dƣơng bị khuấy động bốc lên gây nên huyễn vựng; có khi thận âm hƣ tổn không dƣỡng đƣợc can mộc dẫn đến can âm thiếu, can dƣơng bốc lên gây nên. Thể đờm trọc trung trở: Tỳ vị bị tổn thƣơng do ăn nhiều các thứ bổ béo, rối loạn chức năng vận hỏa, thức ăn uống không hóa thành tán dịch mà biến thành đờm thấp, thanh dƣơng không thăng do đờm thấp ứ trệ, trọc âm không giáng, gây nên. Thể thận tinh bất túc: Do thận bẩm sinh đã bị bất túc hoặc do lao động nặng nhọc, quan hệ quá mức khiến cho thận bị tiêu hoa, tinh tủy không đủ, không nuôi dƣỡng đƣợc cho não. Thể khí huyết đều hư: Do bệnh lâu không khỏi, khí huyết hao tổn, hoặc sau khi mất máu, bệnh chƣa phục hồi, hoặc tỳ vị hƣ nhƣợc không vận hoá thức ăn đƣợc để sinh ra khí huyết dẫn đến khí huyết đều hƣ, khí hƣ thì dƣơng yếu, huyết hƣ thì não không đƣợc nuôi dƣỡng đều gây nên. 1.1.2.2.. Nguyên nh n, cơ chế bệnh sinh. *Nguyên nhân:.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> 13 Rối loạn tình chí, áp lực cuộc sống gia tăng: lo lắng, cáu giận, buồn bực làm can khí uất kết, khí uất hóa hỏa, can dƣơng thƣợng cang, can phong nội động nhiễu loạn thanh khiếu gây nên huyễn vựng. Ăn uống không điều độ, thích ăn thức ăn béo ngọt, uống rƣợu: ăn uống không điều tiết làm rối loạn chức năng vận hóa thủy thấp của tỳ vị, thấp tụ thành đàm, đàm trọc ứ trệ bƣng bít thanh dƣơng gây nên huyễn vựng. Lao động quá sức hoặc ít vận động: thận là gốc của tiên thiên, tàng tinh sinh tủy; não là bể của tủy. Lao động quá sức, sinh hoạt tình dục quá độ, tuổi cao sức yếu... đều làm cho thận tinh hao hƣ, não tủy bất túc và gây nên bệnh. Khí huyết hao hƣ: bệnh lâu ngày làm khí huyết hao hƣ hoặc do rối loạn chức năng tỳ vị làm rối loạn nguồn hóa sinh huyết dịch gây nên khí huyết bất t c: khí hƣ làm thanh dƣơng không thăng, huyết hƣ làm não không đƣợc nuôi dƣỡng gây bệnh. *C. ế bệnh sinh:. Do tình chí bị tổn thƣơng, khí uất làm can mất sơ tiết -> Can hỏa vƣợng gây các chứng chóng măt hoa mắt -> Can hỏa vƣợng lâu ngày dẫn đến Can âm hƣ, Thận âm hƣ -> Thận âm hƣ không nuôi dƣỡng não đầy đủ gây các chứng hay quên, tai ù. Tỳ hƣ vận hóa kém đàm trọc sinh ra hoặc do ăn uống bổ béo hại tỳ vị khiến thanh dƣơng không thăng trọc âm không giáng gây huyễn vựng, đầu thống. Tỳ hƣ không dƣỡng tâm huyết gây mất ngủ. Tỳ hƣ -> khí huyết hƣ. Theo Hải Thƣợng Lãn ông Lê Hữu Trác, cuốn Nội kinh yếu chỉ nêu rõ: Nam 40 tuổi (8x5) thận khí bắt đầu suy, nữ 35 tuổi (7x5) mạch ƣơng minh bắt đầu suy và nhƣ vậy bắt đầu có sự suy kém của khí huyết. Khí huyết cung cấp không đầy đủ sẽ sinh các chứng đau đầu, giảm sút trí nhớ mất ngủ, choáng váng. Nhƣ vậy các chứng huyễn vựng, đầu thống, thất miên có liên quan đến các tạng Can, Tâm, Tỳ, Thận và Khí huyết. 1.1.2.3.. Lâm sàng. Tùy theo từng thể mà các triệu chứng lâm sàng khác nhau nhƣ sau:. Thang Long University Library.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> 14 Phong dƣơng thƣợng nhiễu: hoa mắt, chóng mặt, ù tai, đầu căng đau, khi mệt mỏi hoặc cáu giận làm bệnh nặng thêm, chân tay run, ngủ kém, hay mê, đau lƣng mỏi gối, sắc mặt hồng, chất lƣỡi hồng, rêu lƣỡi vàng, mạch huyền tế sác. Can hỏa thăng bốc: chóng mặt, đau đầu, mắt đỏ, đắng miệng, đau tức ngực sƣờn, bứt rứt, dễ cáu giận, ngủ kém hay mê, chất lƣỡi hồng, rêu lƣỡi vàng bẩn, mạch huyền sác. Đàm trọc ứ trệ thanh khiếu: đầu nặng căng, nhìn đồ vật quay cuồng, tức ngực, buồn nôn, nôn ra nhiều đờm dãi, rêu lƣỡi trắng nhớp, mạch huyền hoạt. hí huyết lƣỡng hƣ: hoa mắt, chóng mặt, khi vận động bệnh nặng thêm, khi mệt mỏi bệnh lại phát sinh, sắc mặt trắng, tinh thần uể oải, hồi hộp trống ngực, mất ngủ, chất lƣỡi nhạt, rêu trắng mỏng, mạch tế nhƣợc. Can thận âm hƣ: hoa mắt chóng mặt lâu ngày không khỏi, thị lực giảm, hai mắt khô sáp, bứt rứt, khô miệng, ù tai, tinh thần uể oải, đau lƣng, mỏi gối, chất lƣỡi hồng, rêu lƣỡi mỏng, mạch huyền tế. Huyết ứ trệ khiếu: hoa mắt, chóng mặt, hay quên, hồi hộp, mất ngủ, tinh thần uể oải, tai ù, mặt môi ánh tím, chất lƣỡi có ban điểm ứ huyết, mạch huyền sáp hoặc tế sáp. 1.2.. Tổ. qua. ề Điều trị thiểu. u n hoàn não. 1.2.1. The Điều trị TNTHN bằng nội khoa là xu hƣớng chính hiện nay ở Việt Nam và trên thế giới. Các biện pháp điều trị ngoại khoa chỉ đề cập đến khi BN có tai biến mạch máu não tạm thời hay thực thể [2],[20]. Điều trị nội khoa TNTHN gồm những biện pháp dùng thuốc và không dùng thuốc. 1.2.1.1.. Thuốc điều trị. Thuốc điều trị theo Phạm Khuê có thể chia thành 4 nhóm chính nhƣ sau [15]: - Nhóm 1: Nhóm các chất tổng hợp hữu cơ gồm các loại: Có tác dụng tiêu cơ: Cinarizin, Cyclandelat Kích thích thụ thể beta giao cảm: Piprutecol.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> 15 Ức chế thụ thể Alpha giao cảm: Fludilat Các chất tổng hợp hữu cơ khác: Piracetam - Nhóm 2: Các chất giống sinh học hay có họ gần với các vitamin về mặt hóa học nhƣ: Nicyl, bradilan, vasocalm. - Nhóm 3: Các thuốc nguồn gốc thực vật: rutin, cervileue - Nhóm 4: Các thuốc có nguồn gốc khác: tanakan, vasobral Các loại thuốc đa dạng nêu trên tác động theo những cơ chế khác nhau nhằm khắc phục hậu quả của TNTHN. Thuốc có thể có tác dụng giãn mạch là mở các mạng nối tuần hoàn bàng hệ, làm thay đổi chất qua hàng rào mạch máu não dễ dàng hơn, làm cho máu động mạch chứa nhiều oxy và glucoza hơn, làm cho tổ chức não thu nhận đƣợc nhiều oxy hơn cũng nhƣ gi p não chịu đựng tình trạng thiếu oxy tốt hơn. hương pháp không dùng thuốc. 1.2.1.2.. Ba biện pháp chủ yếu gồm: Chế độ ăn, chế độ luyện tập thể lực và chế độ lao động đƣợc nhiều nhà y học quan tâm đánh giá cao trong điều trị và dự phòng [20]. hương pháp kết hợp. 1.2.1.3.. Là kết hợp giữa lựa chọn thuốc và không dùng thuốc để phấn đấu loại trừ các yếu tố nguy hại và sử dụng các biện pháp chung toàn diện, phù hợp với lứa tuổi cao [20]. ổ. 1.2.2. 1.2.2.1.. ề. Nguyên tắc điều trị. Bệnh thuộc bản hƣ tiêu thực cho nên điều trị theo nguyên tắc cấp trị tiêu, hoãn trị bản: trị tiêu dùng pháp hoạt huyết thông mạch; trị bản dùng pháp tƣ bổ can, tỳ, thận. 1.2.2.2.. Thuốc điều trị. Y học cổ truyền từ xa xƣa đã có nhiều phƣơng pháp điều trị các chứng huyễn vựng, đầu thống, thất miên bằng các phƣơng pháp dùng thuốc tiêu biểu nhƣ: - ài “ án hạ bạch truật thiên ma thang” (Y học tâm ngộ) dùng cho thể tỳ hƣ đàm thấp.. Thang Long University Library.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> 16 - ài “quy tỳ thang” gia giảm dùng cho thể khí huyết hƣ. - ài “Lục vị kỷ c c” (Y cấp) điều trị thể can thận âm hƣ. Và rất nhiều bài thuốc dân gian kinh nghiệm khác. 1.2.2.3.. hương pháp không dùng thuốc. Bên cạnh đó là các phƣơng pháp điều trị khác nhƣ - Tập các bài tập dƣỡng sinh - Châm cứu, bấm huyệt: + Thái xung, Hành gian, Huyền chung. + Nội quan, Thần môn. + Tam âm giao, Túc tam lý, Huyết hải, Lƣơng khải, Can du, Tâm du. + Trung quản, Cƣu vĩ, Tỳ du, Vị du. + Phong trì, Kiên tỉnh, Kiên ngung, Khúc trì, Hợp cốc. + Toản tr c, Tình minh, Thái dƣơng, ách hội, Đầu duy, Xuất cốc. Các huyệt trên chọn lọc dùng cho phù hợp, phối hợp châm bổ và tả đơn giản, có thể kết hợp với cứu hoặc điện châm. - Xoa bóp: Các động tác xát, xoa, lăn, chặt, vê, vờn, bấm, phân, hợp. Các thuốc điều trị các chứng huyết hƣ, ứ trệ tại Việt Nam phần lớn có nguồn gốc từ dƣợc liệu với tác dụng bổ khí, bổ huyết, hoạt huyết… Các thuốc này chủ yếu đƣợc sử dụng theo kinh nghiệm dân gian và theo lý luận của YHCT. Ngoại trừ Gingko Biloba, chiết xuất từ Bạch Quả, đã đƣợc nghiên cứu một cách tƣơng đối kỹ lƣỡng ở trong và ngoài nƣớc, phần lớn các thuốc dƣợc liệu với chỉ định điều trị rối loạn tuần hoàn não hay huyết hƣ, ứ trệ đang đƣợc lƣu hành tại Việt Nam còn thiếu các bằng chứng trên lâm sàng về tác dụng điều trị. 1.2.2.4. Một số nghiên cứu thiểu năng tuần hoàn não mạn tính ở Việt Nam Kế thừa và phát triển truyền thống của nền y học cổ truyền, đến nay đã có nhiều nghiên cứu điều trị thiểu năng tuần hoàn não bằng dùng thuốc và không dùng thuốc:.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> 17 Trần Thị Viễn và cộng sự (1998): “Nghiên cứu tác dụng uyển hoài châm trong điều trị TNTHNMT” hiệu quả cao nhất với các triệu chứng đau đầu đạt 62,5%, chóng mặt 43,47%, ù tai 42,38%. Nguyễn Thị Vân Anh (2000): “Nghiên cứu tác dụng bài tập dưỡng sinh của bác sỹ Nguyễn Văn Hưởng trên BN có hội chứng TNTHNMT”. Kết quả trong 50 bệnh nhân đỡ nhiều 62 , đỡ ít 38 , điểm khadjev giảm rõ rệt từ 30,52 ±3,41 xuống 14,56±3,31. Trần Kim Dung (2004) “Nghiên cứu tác dụng điều trị TNTHNMT của viên Cracetin” cải thiện tốt các triệu chứng lâm sàng trên 90%. Hoàng Thị Hòa (2010) “Đánh giá hiệu quả của điện ch m trong điều trị thiểu năng tuần hoàn não mạn tính do thoái hóa cột sống cổ”. Kết quả tốt 4%, khá 76%, trung bình 20%, không có kết quả kém. Trần Quốc. ình (2011), “Tác dụng của bài thuốc ích khí điều vinh thang. trong điều trị TNTHNMT”.. ết quả điểm Khadjev giảm rõ rệt từ 29,26 ± 2,68. xuống 12,86 ± 3,8. ƣơng Trọng Nghĩa (2013): “Nghiên cứu tác dụng của điện châm trong điều trị thiếu máu não mạn tính qua một số chỉ tiêu lâm sàng và cận. m sàng”.. Kết quả điểm khadjev giảm được từ 30,76 ± 3,13 xuống còn 16,28 ± 3,85, kết quả khá đạt 83,33%, trung bình 16,67%. Trần Thị Thanh Loan (2014) “Đánh giá tác dụng bài Tứ vật đào hồng điều trị hội chứng Thiểu năng tuần hoàn sống nền”. Kết quả: Khá 72,50%, Trung bình 27,50%. Nguyễn Đức Đƣờng (2015) “Đánh giá tác dụng của cebraton đối với đau đầu mạn tính, suy giảm trí nhớ và các rối loạn chức năng não”. Kết quả điểm khadjev giảm >90%. 1.3.. Tổng quan về thu c nghiên cứu Thuốc nghiên cứu Hoạt Huyết Nhất Nhất là thuốc có nguồn gốc dƣợc liệu. đã đƣợc Cục Quản Lý ƣợc cho phép lƣu hành nhiều năm nay với chỉ định điều. Thang Long University Library.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> 18 trị các triệu chứng nhƣ đau đầu, hoa mắt, chóng mặt, tê bì chân tay… do chứng huyết hƣ, ứ trệ. Bài thuốc đƣợc xây dựng trên cơ sở lý luận của YHCT. Mặc dù thuốc đang đƣợc sử dụng rộng rãi, các dữ liệu lâm sàng về hiệu quả và an toàn của thuốc vẫn còn bị hạn chế, đó là lý do tại sao chúng tôi thực hiện nghiên cứu này. t Huyế N. 1.3.1. Cá. N. (Trích dẫn theo ƣợc Điển Việt Nam 4 - Chuyên Luận ƣợc Liệu [5]) Đ ơ. q. ( ễ): Radix Angelicae sinensis. Là rễ đã phơi hay sấy khô của cây Đƣơng quy (Angelica sinensis (Oliv). Rễ dài 10 - 20 cm, gồm nhiều nhánh, thƣờng phân biệt thành 3 phần: Phần đầu gọi là quy đầu, phần giữa gọi là quy thân, phần dƣới gọi là quy vĩ. Đƣờng kính quy đầu 1,0 - 3,5 cm, đƣờng kính quy thân và quy vĩ từ 0,3 - 1,0 cm. Mặt ngoài màu nâu nhạt, có nhiều nếp nhăn dọc. Mặt cắt ngang màu vàng ngà có vân tròn và nhiều điểm tinh dầu. Mùi thơm đặc biệt, vị ngọt, cay, hơi đắng. Đƣơng quy có tác dụng bổ huyết, hoạt huyết, điều kinh, giảm đau, nhuận tràng. Chủ trị: Huyết hƣ, chóng mặt. Kinh nguyệt không đều, bế kinh, đau bụng kinh, táo bón do huyết hƣ. Phong thấp tê đau, sƣng đau do sang chấn. Phối hợp với rƣợu dùng điều trị bế kinh, đau bụng kinh, phong thấp tê đau, sƣng đau do sang chấn. Thụ. ịa: Radix Rehmanniae glutinosae praeparata. Là rễ củ đã chế biến của cây Địa hoàng (Rehmannia glutinosa (Gaertn.) Libosch.), họ Hoa mõm chó (Scrophulariaceae). Phiến dày hoặc khối không đều. Mặt ngoài bóng. Chất mềm, dai, khó bẻ gẫy. Mặt cắt ngang đen nhánh, mịn bóng. Không mùi, vị ngọt. Thục địa có tác dụng tƣ âm, bổ huyết, ích tinh, tuỷ. Chủ trị: Can, thận âm hƣ, thắt lƣng đầu gối mỏi yếu, cốt chƣng, triều nhiệt, mồ hôi trộm, di tinh, âm hƣ ho suyễn, háo khát. Huyết hƣ, đánh trống ngực hồi hộp, kinh nguyệt không đều, rong huyết, chóng mặt ù tai, mắt mờ, táo bón. Xuyên khung (Thân rễ): Rhizoma Ligustici wallichii.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> 19 Là thân rễ đã phơi hay sấy khô của cây Xuyên khung (Ligusticum chuanxiong Hort.), Họ Hoa tán (Apiaceae). Thân rễ (quen gọi là củ) có hình khối méo mó, nhiều dạng, đƣờng kính 2-5 cm, có nhiều u không đều nổi lên. Bề ngoài màu nâu đất, có nếp nhăn, xù xì, có vết tích của rễ con còn sót lại. Phía đỉnh có vết thân cây cắt đi, hình tròn, l m xuống. Chất cứng, khó bẻ gãy. Mặt cắt ngang màu vàng nâu. Mùi thơm, vị cay hơi tê. Xuyên khung có tác dụng hành khí hoạt huyết, trừ phong, giảm đau. Chủ trị: Điều kinh, nhức đầu, hoa mắt, cảm mạo phong hàn, phong thấp nhức mỏi, ngực bụng đau tức, nhọt độc sƣng đau. N. t (Rễ): Radix Achyranthis bidentatae. Là rễ đã phơi hay sấy khô của cây Ngƣu tất (Achyranthes bidentata Blume), họ Rau giền (Amaranthaceae). Rễ hình trụ, dài 20 - 30 cm, đƣờng kính 0,5 - 1,0 cm. Đầu trên mang vết tích của gốc thân, đầu dƣới thuôn nhỏ. Mặt ngoài màu vàng nâu, có nhiều nếp nhăn dọc nhỏ và vết tích của rễ con. Ngƣu tất đƣợc thu hoạch vào mùa đông, khi thân và lá khô héo, đào lấy rễ, chọn loại rễ to, cắt bỏ rễ con, loại bỏ đất, buộc thành bó nhỏ, phơi đến khi héo, khô nhăn, xông lƣu huỳnh 2 lần cho mềm. Cắt bằng phần đầu, phơi khô. Ngƣu tất có tác dụng Hoạt huyết thông kinh, mạnh gân cốt, bổ can thận. Chủ trị: Dùng trị đau lƣng gối, mỏi gân xuơng; bế kinh, kinh nguyệt không đều, tăng huyết áp. Ích mẫu: Herba Leonuri japonici Là phần trên mặt đất đã đƣợc cắt thành từng đoạn phơi hay sấy khô của cây Ích mẫu (Leonurus japonicus Houtt.), họ Bạc hà (Lamiaceae). Phần dƣợc liệu của ích mẫu là những đoạn thân, có hoặc không có lá, dài từ 5 - 7 cm, thiết diện vuông, bốn mặt lõm, thẳng, mặt ngoài có nhiều rãnh dọc, lông bao phủ ngắn. Thân có màu xanh hoặc màu ngà, chỗ rãnh, màu nhạt hơn. Trên các đoạn thân đó, phần lớn, có lá mọc đối, có cuống lá, ở phần phía trên, cuống ngắn hơn. Lá phía gốc và trên ngọn có hình dáng thay đổi. Lá mọc đối, phiến lá xẻ sâu thành 3 thuỳ, mỗi thuỳ lại chia 3 phần không đều, thuỳ mép nguyên hoặc hơi xẻ. Thang Long University Library.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> 20 răng cƣa. Cụm hoa mọc ở kẽ lá thành vòng dày đặc, càng lên phía ngọn cụm hoa càng dày đặc. Tràng hoa màu hồng tím. Khi khô, chun sít lại. Quả nhỏ có 3 cạnh, nhẵn, màu xám nâu. Công năng, chủ trị của ích mẫu là hoạt huyết khứ ứ, lợi thuỷ tiêu phù. Chủ trị: inh đau, kinh bế, huyết hôi ra không hết, phù thũng đái không lợi. Xí. c (Rễ): Radix Paeoniae. Rễ đã phơi khô của cây Thƣợc dƣợc (Paeonia lactiflora Pall.) hoặc cây Xuyên xích thƣợc (Paeonia veitchii Lynch), họ Hoàng Liên (Paeoniaceae). Phần dƣợc liệu của Xích thƣợc có hình trụ hơi cong, dài 5 - 40 cm, đƣờng kính 0,5 - 3 cm. Mặt ngoài màu nâu, thô, có vân nhăn và rãnh dọc, có vết của rễ con và lỗ vỏ nhô lên theo chiều ngang, đôi khi vỏ ngoài dễ bị tróc. Chất cứng và giòn, dễ bẻ gẫy, mặt bẻ màu trắng phấn hoặc hồng, vỏ hẹp, gỗ có vân xuyên tâm r , đôi khi có khe nứt. Mùi hơi thơm, vị hơi đắng, chua và chát. Công năng, chủ trị của xích thƣợc gồm: Lƣơng huyết, tán ứ, giảm đau. Chủ trị: Ôn độc phát ban, ỉa máu, chảy máu cam, mắt đỏ sƣng đau, can uất, sƣờn đau, kinh bế, hành kinh đau bụng, hòn cục trong bụng, sƣng đau do sang chấn nhọt độc sƣng đau. 1.3.2.. Gingko Biloba Gingko Biloba chiết xuất từ cao khô lá Bạch quả là một trong các hoạt chất. đƣợc sử dụng rộng rãi không chỉ ở Việt Nam mà còn tại nhiều nƣớc trên thế giới. Gingko iloba đƣợc xem là có tác dụng tăng cƣờng tuần hoàn, giúp cải thiện các triệu chứng liên quan đến thiểu năng tuần hoàn. Ginkgo biloba là một trong các thuốc có lƣợng sử dụng lớn nhất tại Hoa Kỳ và cũng đã có hơn 120 nghiên cứu lâm sàng về Ginkgo biloba, hầu hết các nghiên cứu này đến từ Châu Âu. Danh mục tài liệu tham khảo có đề cập tới một số nghiên cứu điển hình về Gingko Biloba. Tanakan là thuốc đƣợc bào chế từ cao khô lá Bạch quả đã chuẩn hóa, hàm lƣợng 24% Ginkgo glycosid và 6% Ginkgolid-bolobalid. Theo tài liệu thông tin thuốc Tanakan đã đƣợc phê chuẩn thì các tính chất của Tanakan là hợp lực của.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> 21 các hoạt tính đƣợc chứng minh trên chuyển hóa tế bào, lƣu biến vi tuần hoàn và vận mạch các mạch máu lớn. Chiết xuất của Ginkgo biloba có tác dụng điều hòa vận mạch trên toàn bộ mạch máu: động mạch, mao mạch, tĩnh mạch. Tác dụng phụ thuộc vào liều lƣợng và thay đổi tùy theo tính chất, đƣờng kính và nguồn gốc mô của mạch máu và tùy theo cả trƣơng lực cơ bản và tình trạng của thành mạch, kích thích sự tiết EDRF từ nội mô (Endothelium derived relaxing factor). EGb chống lại sự co thắt động mạch, gây giãn tiểu động mạch và ngƣợc lại làm co tĩnh mạch, điều hòa độ giãn tĩnh mạch đáp ứng với các thay đổi tƣ thế, giảm tính thấm quá độ của mao mạch và tăng cƣờng sức bền mao mạch. EGb chống phù mạnh ở não lẫn ngoại biên, che chở hàng rào máu - não và máu - võng mạc. Mặt khác, Tanakan ức chế mạnh sự tăng tính thủy phân proteine của huyết thanh gây ra bởi nhiều hiện tƣợng bệnh lý. Những hiệu quả về lƣu biến học của Tanakan đã đƣợc nghiên cứu in vitro và in vivo trên sự tăng kết tập tiểu cầu và hồng cầu và các quá trình tạo huyết khối của vi tuần hoàn. Các tính chất này có vẻ đƣợc chứng minh bởi tác dụng ổn định màng tế bào, do can thiệp vào sự chuyển hóa các prostaglandine, do ức chế tác dụng của vài loại autocoids (histamine, bradykinine,...) và do tác dụng ức chế "yếu tố hoạt hóa tiểu cầu" (PAF). Những công trình nghiên cứu đã chứng minh Tanakan có tính bảo vệ trên chuyển hóa tế bào và đặc biệt là các nơron ở não và các tế bào thần kinh cảm giác. Trên các động vật thử nghiệm, tác động bảo vệ của Tanakan thể hiện trên tỷ lệ sống sót, sự cải thiện ở não nồng độ ATP và giảm nồng độ lactate và một sự bắt giữ tốt hơn glucose và O2. Về mặt hành vi, tác động này thể hiện bằng sự cải thiện thành tích khi làm những test khác nhau. Tanakan có ảnh hƣởng đến sự phóng thích, giữ lại và thoái biến những chất trung gian thần kinh (noradrenaline, dopamine, acetylcholine,...) hoặc can thiệp vào khả năng liên kết của chúng với các thụ thể ở màng. Vài tác dụng dƣợc lý của EGb có vẻ có liên quan đến tác động đối kháng mạnh với sự sản xuất gốc tự do và sự peroxyde hóa lipide của màng tế bào.. Thang Long University Library.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> 22 Tanakan đƣợc chỉ định cho các triệu chứng suy giảm trí năng bệnh lý của ngƣời lớn tuổi (các rối loạn về chú ý, trí nhớ ...). Điều trị triệu chứng đau cách hồi của bệnh tắc động mạch chi dƣới mạn tính (giai đoạn II). Thuốc cũng đƣợc chỉ định cải thiện hội chứng Raynaud (đau ngón chân, tay do lạnh), hội chứng đau đầu, chóng mặt và/hoặc ù tai, vài loại giảm thính lực, đƣợc xem nhƣ do thiếu máu cục bộ. 1.4.. Tổng quan địa đ ểm nghiên cứu Nghiên cứu đƣợc thực hiện tại Trung tâm thử nghiệm lâm sàng và tƣơng. đƣơng sinh học của Học viện Quân y. Quần thể nghiên cứu là những ngƣời dân sinh sống tại khu vực Hà Đông, Hà Nội. *Về Quậ. Đô. ,. Nội. Hà Đông là một quận thuộc thủ đô Hà Nội, Việt Nam. Hà Đông nằm giữa sông Nhuệ và sông Đáy, cách trung tâm Hà Nội 10 km về phía Tây Nam. Hà Đông là nơi đặt trụ sở một số cơ quan hành chính cấp thành phố của thủ đô Hà Nội. Hà Đông vốn là một vùng đất giàu truyền thống văn hóa và hiện nay là một trong những địa phƣơng có tốc độ phát triển kinh tế - xã hội nhanh nhất của thành phố Hà Nội. Theo kết quả Tổng điều tra dân số và nhà ở năm 2019, tổng số hộ trên địa bàn quận Hà Đông tại thời điểm 01/4/2019 là 106.023 hộ; Tổng dân số toàn quận vào 0 giờ ngày 01/4/2019 là 388.907 ngƣời, trong đó nam là 192.230 ngƣời, nữ là 196.677 ngƣời. Quận Hà Đông là quận đông dân thứ 3/30 quận, huyện của thành phố Hà Nội (sau các quận, huyện: Hoàng Mai, Đông Anh). Mật độ dân số quận Hà Đông tại thời điểm 01/4/2019 là 7.836 ngƣời/km². Mật độ dân số cao tập trung tại các phƣờng nội đô. Một số địa phƣơng có mật độ dân số trên 1 km² cao là: Nguyễn Trãi 28.726 ngƣời, Yết. iêu 28.362 ngƣời,. Mộ Lao 25.583 ngƣời, Ph c La 22.909 ngƣời… Trong khi đó một số phƣờng có mật độ dân số trên 1 km² thấp nhƣ: Đồng Mai 2.527 ngƣời, Biên Giang 3.043 ngƣời....

<span class='text_page_counter'>(34)</span> 23 Số lƣợng các cửa hàng thuốc trải khắp các địa bàn xã/phƣờng thuộc quận Hà Đông, trong đó chủ yếu tập trung tại các khu vực nội đô, các bệnh viện (nhƣ bệnh viện 103, bệnh viện Hà Đông,…) Nghiên cứu đƣợc thực hiện tại Trung tâm nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng và tƣơng đƣơng sinh học của Học viện Quân y, đơn vị có nhiều kinh nghiệm trong tổ chức triển khai đánh giá các nghiên cứu thử nghiêm lâm sàng thuốc, vắc-xin, sinh phẩm và trang thiết bị y tế. 1.5.. Khung lý thuyết nghiên cứu. Đặ đ ểm của ời tham gia - Số lƣợng tham gia mỗi nhóm - Tuổi - Giới tính - Cân nặng. Tiền sử mắc bệnh - Béo phì - Cao huyết áp - Bệnh tim mạch - Đái tháo đƣờng - Nghiệm thuốc lá - Nghiện rƣợu - sử dụng thuốc chữa bệnh khác - Thời gian tính từ khi khởi phát triệu chứng. Mứ đ giảm của các triệu chứng - Đau đầu - Hoa mắt - Chóng mặt - Rối loạn giấc ngủ - Hay quên, đãng trí - Tê bì chân tay. Kết quả đ ều trị của thu c Hoạt Huyết Nhất Nhất ờ ởng thành mắc thiểu u n hoàn não. Thang Long University Library.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> 24 CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU. 2.1.. Đ. 2.1.1. Đ. ợng, thời gian nghiên cứu ng nghiên c u. Là ngƣời mắc triệu chứng đau đầu, chóng mặt, hoa mắt, rối loạn giấc ngủ, tê bì chân tay và hay quên từ 18 tuổi trở lên *Tiêu chuẩn chọn vào Là ngƣời phải đạt TẤT CẢ các tiêu chuẩn sau sẽ đƣợc đƣa vào nghiên cứu 1. Tuổi từ 18 tuổi trở lên tính tại thời điểm đăng ký tham gia nghiên cứu 2. Những ngƣời đã mua thuốc Hoạt Huyết Nhất Nhất hoặc Gingko Biloba (Tanaka) theo chỉ định của bác sỹ hoặc tự mua để điều trị các triệu chứng bệnh. 3. Có ít nhất một trong các triệu chứng: đau đầu, hoa mắt, chóng mặt, rối loạn giấc ngủ, hay quên với điểm mức độ nặng từ 5 điểm trở lên xét trên thang điểm VAS (0-10). 4. Chƣa dùng bất kỳ loại thuốc nào có tác dụng hoạt huyết tƣơng tự nhƣ thuốc nghiên cứu trong thời gian 3 tháng gần đây. 5. Đồng ý sử dụng thuốc trong 45 ngày và đồng ý cho phép chúng tôi thực hiện các thủ tục khám, lấy máu xét nghiệm nghiên cứu. 6. Đối tƣợng hoặc ngƣời đại diện hợp pháp tự nguyện tham gia vào nghiên cứu bằng việc ký phiếu thuận tham gia nghiên cứu. *Tiêu chuẩn loại trừ Là ngƣời có MỘT trong các tiêu chuẩn dƣới đây sẽ đƣợc loại khỏi nghiên cứu: 1. Ngƣời đã sử dụng thuốc có tác dụng tƣơng tự thuốc nghiên cứu trong thời gian 3 tháng gần đây 2. Ngƣời có các bệnh lý gan thận nghiêm trọng, các bệnh đƣờng hô hấp, bệnh tim mạch nghiêm trọng cần can thiệp kịp thời và/hoặc các bệnh tâm thần nghiêm trọng, các bệnh nhiễm trùng hệ thống (bao gồm Lao).

<span class='text_page_counter'>(36)</span> 25 2.1.2. Thời gian nghiên c u Từ năm 2017 – năm 2018. 2.2.. P. ứu. 2.2.1. Thiết kế nghiên c u Đây là một nghiên cứu quan sát, nhãn mở, nhóm đối chứng song song, đƣợc thiết kế để thu thập dữ liệu về an toàn và hiệu quả của một sản phẩm dƣợc phẩm đã đƣợc lƣu hành (Hoạt Huyết Nhất Nhất) so sánh với một sản phẩm khác (Gingko Biloba Egb761) dựa trên các biến số nghiên cứu chính là sự thay đổi mức độ nặng các triệu chứng bệnh đánh giá theo thang điểm VAS. Nghiên cứu sẽ thực hiện so sánh trƣớc và sau khi dùng thuốc, cùng lúc so sánh giữa hai nhóm với nhau. 2.2.2. Cỡ mẫu và ch n mẫu  Cỡ mẫu: Các đối tƣợng tham gia nghiên cứu sẽ đƣợc tuyển liên tục vào nghiên cứu cho đến khi đạt cỡ mẫu dự kiến là 750 đối tƣợng, dự kiến sẽ có 375 đối tƣợng nhóm Hoạt Huyết Nhất Nhất và 375 đối tƣợng nhóm Tanakan (tỉ lệ nhóm nghiên cứu/nhóm chứng:1/1). Cỡ mẫu 375 đối tƣợng mỗi nhóm (bao gồm cả ƣớc tính tỷ lệ bỏ cuộc 10%) có lực thống kê trên 80% trong việc phát hiện sự khác biệt 7% xét trên tỷ lệ đối tƣợng trả lời từ mức hài lòng trở lên với hiệu quả điều trị của thuốc với các giả định dƣới đây.. Thang Long University Library.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> 26 Trong đó: α:. Sai lầm loại I, kiểm định hai bên ( 0,05);. β:. Sai lầm loại II (0,2);. 1:. Tỷ lệ bệnh nhân đạt đáp ứng điều trị trong nhóm thứ nhất;. 2:. Tỷ lệ bệnh nhân đạt đáp ứng điều trị trong nhóm thứ hai;. Cỡ mẫu nghiên cứu 375 bệnh nhân mỗi nhóm cũng sẽ cho phép thực hiện các thống kê mô tả và các phân tích dƣới nhóm một cách hữu ích. Sau quá trình thu thập số liệu, loại bỏ các trƣờng hợp phiếu sai, cỡ mẫu sử dụng để phân tích ở nhóm Hoạt Huyết Nhất là 377 đối tƣợng, ở nhóm Tanakan là 373 đối tƣợng. 2.2.3. Ch t li u nghiên c u 2.2.3.1.. Hoạt Huyết Nhất Nhất – Thuốc nghiên cứu:. Hình 2.1. Hoạt Huyết Nhất Nhất - Thành phần: (cho một viên bao phim) 672mg cao khô tƣơng đƣơng: Đƣơng quy 1500mg; Ích mẫu 1500mg; Ngƣu tất 1500mg; Thục địa 1500g; Xích thƣợc 750g; Xuyên khung 750g; Tá dƣợc vừa đủ 1 viên. - Nhà sản xuất: Công ty TNHH ƣợc Phẩm Nhất Nhất, Việt Nam. 2.2.3.2.. Tanakan – Thuốc đối chứng:. - Thành phần: Chiết xuất từ Ginkgo biloba đƣợc tiêu chuẩn hóa (EGb 761) 40mg. - Nhà sản xuất: Beaufour Ipsen, Pháp..

<span class='text_page_counter'>(38)</span> 27 2.3.. P. pháp thu thập thông tin. 2.3.1. Thu thập dữ li u khi nhận b nh nhân và trong quá trình nghiên c u  Các thông tin đƣợc thu thập tại thời điểm tiền sàng lọc.  Các thông tin đƣợc thu thập tại thời điểm sàng lọc.  Nhân khẩu học (giới tính, ngày sinh, tuổi, thông tin liên lạc…).  Tiền sử nội ngoại khoa có liên quan.  Dấu hiệu sinh tồn: mạch, huyết áp.  Khám tổng trạng.  Xét nghiệm sinh hóa (enzyme gan, thận).  Xét nghiệm huyết học (công thức máu).  Mức độ nặng các triệu chứng bệnh theo thang VAS (0-10).  Đánh giá mức độ nặng theo thang điểm tổng hợp Khadjev. 2.3.2. Cá. ô. c thu thập t i thời kết thúc nghiên c u.  Dấu hiệu sinh tồn: mạch, huyết áp.  Xét nghiệm sinh hóa (enzyme gan, thận).  Công thức máu.  Mức độ nặng các triệu chứng bệnh theo thang VAS (0-10).  Đánh giá mức độ nặng theo thang điểm tổng hợp Khadjev.  Đánh giá tuân thủ điều trị.  Đánh giá các AE/SAE. 2.3.3. Quy trình nghiên c u Kế hoạch nghiên cứu, bao gồm giai đoạn tiền sàng lọc, sàng lọc và đánh giá trƣớc nghiên cứu và đánh giá sau nghiên cứu.. Thang Long University Library.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> 28 S đồ nghiên cứu. Nhà thuốc giới thiệu chƣơng trình với ngƣời mua thuốc ngẫu nhiên đến mua thuốc tại các nhà thuốc (Số lƣợng n = 750). Tiền sàng lọc và sàng lọc. Nhóm can thiệp. Nhóm chứng. Sử dụng Hoạt Huyết Nhất Nhất. Sử dụng Tanakan 40mg. 2 viên/lần x 2 lần/ngày x 45 ngày. 1 viên/lần x 3 lần/ngày x 45 ngày. Khám kết th c đợt điều trị 45 ngày của 02 nhóm. So sánh mức độ nặng các triệu chứng nghiên cứu trƣớc và sau điều trị 45 ngày Đánh giá kết quả và kết luận Hình 2: Sơ đồ thiết kế nghiên cứu . ƣớc 1: Ngƣời mua thuốc tự đến mua một trong 02 loại thuốc Hoạt Huyết. Nhất Nhất hoặc Tanakan. Đƣợc nhà thuốc giới thiệu về chƣơng trình, ngƣời mua sau đó tự đến đăng ký và đồng ý ký phiếu chấp thuận tham gia nghiên cứu. . ƣớc 2: Sàng lọc đối tƣợng dựa trên các tiêu chuẩn nhận vào và loại trừ. nêu trên tại Học viện Quân y. Tại đây sẽ làm các thủ tục sàng lọc gồm việc đánh giá mức độ nặng 6 triệu chứng bệnh, xét nghiệm chức năng gan thận, đo sinh hiệu (mạch & huyết áp) để lấy số liệu trƣớc nghiên cứu của cả 2 nhóm..

<span class='text_page_counter'>(40)</span> 29 . ƣớc 3: Ngƣời tham gia chia thành 02 nhóm dựa trên việc sử dụng thuốc. tự mua với liều lƣợng nhƣ sau: - Nhóm can thiệp: Ngƣời tham gia thuộc nhóm Hoạt Huyết Nhất Nhất sẽ đƣợc dùng 2 viên/lần x 2 lần/ngày - Nhóm chứng: Ngƣời tham gia thuộc nhóm Tanakan sẽ dùng 1 viên/lần x 3 lần/ngày - Cả 02 nhóm cùng điều trị trong vòng 45 ngày. . ƣớc 4: Kết th c 45 ngày điều trị của từng ngƣời tham gia và làm các thủ. tục tƣơng tự bƣớc khám sàng lọc tại bệnh viện bao gồm việc đánh giá mức độ nặng 6 triệu chứng bệnh, xét nghiệm chức năng gan thận, đo sinh hiệu (mạch & huyết áp) để lấy số liệu sau khi điều trị. . ƣớc 5: Sử dụng các phƣơng pháp thống kê để so sánh kết quả đã thu. thập ở bƣớc 2 và bƣớc 4. . ƣớc 6: Đánh giá kết quả thu đƣợc và kết luận. Các biến s , chỉ s nghiên cứu và tiêu chuẩ đ. 2.4.. 2.4.1. Bảng biến s và các chỉ s nghiên c u. Biến s. Chỉ s. P thu thập s liệu. Đặ đ ểm chung Số ngƣời theo từng nhóm. Tỉ lệ số ngƣời theo từng nhóm. Phỏng vấn; Quan sát. Giới tính. Tỉ lệ giới tính theo nhóm. Phỏng vấn. Tuổi. Tuổi trung bình theo nhóm. Phỏng vấn. Cân nặng. Cân nặng trung bình theo nhóm. Cân, đọc, ghi. Tiền sử béo phì Tỉ lệ ngƣời tiền sử béo phì theo nhóm Tiền sử cao huyết áp Tiền sử bệnh. Phỏng vấn. Tỉ lệ có tiền sử cao huyết áp theo nhóm. Phỏng vấn. Tỉ lệ có tiền sử bệnh tim mạch theo nhóm. Phỏng vấn. Thang Long University Library.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> 30 tim mạch Tiền sử đái tháo đƣờng Tiền sử nghiện thuốc lá Tiền sử nghiện rƣợu Đang sử dụng thuốc khác Thời gian mắc bệnh. Tỉ lệ có tiền sử đái tháo đƣờng theo nhóm Phỏng vấn. Tỉ lệ có tiền sử nghiện thuốc lá theo nhóm Tỉ lệ có tiền sử nghiện rƣợu theo nhóm. Tỉ lệ sử dụng thuốc khác theo nhóm. Thời gian trung bình mắc bệnh theo nhóm. Phỏng vấn. Phỏng vấn. Phỏng vấn. Phỏng vấn. Mục tiêu 1: Kết quả đ ều trị của thu c Hoạt Huyết Nhất Nhất Mức độ nặng của triệu chứng Tỉ lệ giảm đau đầu ở mỗi nhóm đau đầu Mức độ nặng của triệu chứng Tỉ lệ giảm hoa mắt ở mỗi nhóm hoa mắt Mức độ nặng của triệu chứng Tỉ lệ giảm chóng mặt ở mỗi nhóm chóng mặt. Thang điểm VAS Thang điểm VAS Thang điểm VAS. Mức độ nặng của triệu chứng rối loạn giấc. Tỉ lệ giảm rối loạn giấc ngủ ở mỗi nhóm. Thang điểm VAS. ngủ Mức độ nặng của triệu chứng Tỉ lệ giảm tê bì chân tay ở mỗi nhóm tê bì chân tay. Thang điểm VAS.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> 31 Mức độ nặng của triệu chứng Tỉ lệ giảm hay quên ở mỗi nhóm hay quên. Thang điểm VAS. qua đến kết quả đ ều trị của thu c Hoạt. Mục tiêu 2: M t s yếu t Huyết Nhất Nhất Mức độ hài. Tỉ lệ hài lòng sau khi sử dụng thuốc ở. lòng. mỗi nhóm nghiên cứu. Tuổi. Mối liên hệ giữa tuổi và hiệu quả điều trị. Dữ liệu thứ cấp. Giới. Mối liên hệ giữa giới và hiệu quả điều trị. Dữ liệu thứ cấp. Thời gian. Mối liên hệ giữa thời gian mắc bệnh và. mắc bệnh. hiệu quả điều trị.. Phỏng vấn. Dữ liệu thứ cấp. Mối liên hệ giữa việc tuân thủ điều trị/không tuân thủ điều trị với hiệu quả. Tuân thủ. Dữ liệu thứ cấp. điều trị. 2.4.2. Tiêu chuẩ. á. á. a. Tiêu chuẩn đánh giá mức độ đau theo thang điểm VAS (đã trình bày phần tổng quan). b. Bảng lâm sàng theo Khadjev (đã trình bày trong phần tổng quan). c. Xét nghiệm. 2.5.. Phân tích và xử lý s liệu Sử dụng thống kê mô tả (trung bình và CI 95%) cùng với các bảng, biểu,. đồ thị phù hợp sẽ đƣợc sử dụng để trình bày thay đổi các tham số trƣớc và sau điều trị và tỷ lệ ngƣời tham gia có các đáp ứng hiệu lực theo nhƣ mô tả trong phần mục tiêu chung và mục tiêu cụ thể của nghiên cứu. Kiểm định paired t- test hoặc Wilcoson sẽ đƣợc sử dụng để so sánh thay đổi giá trị trung bình mức độ nặng các triệu chứng bệnh, AST/ALT/Creatinin/Albumin giữa điểm mốc nghiên cứu và sau khi kết thúc thử nghiệm. Kiểm định Chi Square hoặc Fisher Exact. Thang Long University Library.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> 32 test sẽ đƣợc sử dụng để so sánh tỷ lệ. đáp ứng của ngƣời tham gia theo từng. phân nhóm. Mức ý nghĩa alpha hai bên là 0,05. 2.5.1. Phân tích an toàn Phân tích an toàn dựa trên nguyên tắc phân tích dự định điều trị ITT (intention- to- treat), ngƣời tham gia dùng ít nhất một liều thuốc nghiên cứu sẽ đƣợc đƣa vào bộ phân tích an toàn. Bảng tần suất sẽ đƣợc sử dụng để trình bày tỷ lệ bệnh nhân gặp phải AE/SAE trong thời gian nghiên cứu. Kiểm định Chi Square hoặc Fisher Exact test hai mẫu sẽ đƣợc sử dụng để so sánh tỷ lệ % một cách phù hợp. Các AEs không nghiêm trọng cũng nhƣ là SAEs cũng sẽ đƣợc đƣa ra đánh giá. Med RA 19.1 sẽ đƣợc dùng cho việc mã hoá và phân loại các AEs và SAEs trong hồ sơ dữ liệu. AEs sẽ đƣợc thống kê bởi lớp hệ thống cơ quan và thuật ngữ mẫu trong MedDRA. Bản tóm tắt sẽ do nhóm bệnh nhân đƣợc điều trị trình bày bằng thống kê trực quan. Tất cả AEs liên quan đến thuốc nghiên cứu sẽ đƣợc tóm tắt riêng và tổng các biến cố nghiêm trọng sẽ đƣợc khảo sát và phân tích riêng cho từng bệnh nhân nếu có. Việc tìm kiếm các yếu tố nguy cơ tiềm năng của SAE/AE cũng có thể đƣợc thực hiện bằng thuật toán stepwise regression. 2.5.2. Xử lý và phân tích s li u Số liệu định lƣợng sau khi thu thập từ thực địa sẽ đƣợc các chúng tôi làm sạch và nhập máy bằng phần mềm Epi DATA 3.1. Số liệu đƣợc phân tích bằng phần mềm SPSS 25.0 với các thuật toán thống kê mô tả. 2.6.. Sai s và biện pháp kh ng chế. 2.6.1. Các lo i sai s + Sai số nhớ lại. + Sai số do quá trình nhập số liệu. 2.6.2. Các bi n pháp kh ng chế sai s Xây dựng bộ câu hỏi điều tra rõ ràng, sau đó thử nghiệm và hoàn chỉnh bộ câu hỏi trƣớc khi áp dụng vào thực địa..

<span class='text_page_counter'>(44)</span> 33 Hạn chế các câu hỏi nhớ lại, thông tin cần hỏi không quá xa so với hiện tại. Lựa chọn điều tra viên theo đ ng tiêu chuẩn đã đề ra sau đó tập huấn kỹ cho điều tra viên về nội dung câu hỏi trong bộ phiếu, kỹ năng phỏng vấn... Giám sát chặt chẽ việc thu thập số liệu. Các phiếu chƣa điền đủ thông tin đƣợc loại ra khỏi nghiên cứu. Yêu cầu bệnh nhân thực hiện nghiêm t c hƣớng dẫn điều trị, phải liệt kê đầy đủ và trung thực các nội dung theo yêu cầu, nếu không thực hiện đ ng phác đồ điều trị sẽ bị loại khỏi nghiên cứu. Đồng thời chúng tôi luôn gọi điện thăm hỏi, giám sát bệnh nhân chặt chẽ trong quá trình sử dụng thuốc. Vấ đề đạ đức trong nghiên cứu. 2.7..  Đề cƣơng nghiên cứu đã đƣợc Hội đồng Khoa học và đạo đức của Học viện Quân y và an Đánh giá các vấn đề đạo đức trong nghiên cứu Y sinh học của Bộ Y tế phê duyệt.  Các đối tƣợng tham gia nghiên cứu đƣợc giải thích rõ ràng về mục đích nghiên cứu và tự nguyện tham gia.  Các số liệu đƣa ra trong luận văn này đã đƣợc sự đồng ý, cho phép sử dụng của cơ quan thực hiện nghiên cứu.  Bộ câu hỏi không bao gồm những câu hỏi riêng tƣ, các vấn đề nhạy cảm nên không ảnh hƣởng tới sức khỏe và tâm lí đối tƣợng nghiên cứu.  Các số liệu, thông tin thu thập đƣợc sự cho phép sửa dụng chỉ đƣợc sử dụng với mục đích khoa học, không sử dụng cho bất cứ mục đích nào khác. 2.8.. Hạn chế của nghiên cứu Các bệnh nhân sử dụng thuốc tại nhà dễ dẫn đến việc quên uống thuốc.. Do vậy cần gọi điện thăm hỏi đồng thời giám sát chặt chẽ bệnh nhân trong việc quá trình uống thuốc đ ng và đủ liều. Việc tuyển chọn đối tƣợng không dễ dàng, cần làm việc chặt chẽ với bệnh viện cũng nhƣ các nhà thuốc để quá trình thu dung đối tƣợng đƣợc nhanh chóng hơn.. Thang Long University Library.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> 34 CHƯƠNG 3:. 3.1.. Đặ đ ểm của đ. 3.1.1. Đặ. ẾT QUẢ NGHIÊN CỨU. ợng nghiên cứu. ểm chung củ. ng nghiên c u. Bảng 3.1. Bảng phân bố số người theo từng nhóm nghiên cứu (n=750) Nhóm. S. ợng (. ời). Tỷ lệ (%). Hoạt Huyết Nhất nhất. 377. 50,26. Tanakan. 373. 49,74. 750. 100,0. Tổng Nhận xét:. Bảng trên cho thấy, nghiên cứu đƣợc thực hiện trên 750 ngƣời, trong đó nhóm tham gia sử dụng Hoạt Huyết Nhất Nhất có 377 ngƣời (chiếm 50,26%), nhóm tham gia sử dụng Tanakan có 372 ngƣời (chiếm 49,74%). Nhƣ vậy tỉ lệ giữa 02 nhóm là tƣơng đối đồng đều. Bảng 3.2. Bảng phân bố giới tính theo nhóm nghiên cứu Giới tính. Hoạt Huyết NN SL. Tỷ lệ (%). Tanakan SL. Tổng c ng. Tỷ lệ (%). SL. Tỷ lệ (%). Nam. 93. 24,67. 100. 26,81. 193. 25,73. Nữ. 284. 75,33. 273. 73,19. 557. 74,27. Tổng c ng. 377. 100. 373. 100. 750. 100. Nhận xét: -. Trong số 377 ngƣời tham gia nhóm sử dụng Hoạt Huyết Nhất Nhất thì. nam giới chiếm 24,67 -. (284 ngƣời).. Trong số 373 ngƣời tham gia nhóm sử dụng Tanakan thì nam giới. chiếm 26,81 -. (93 ngƣời), nữ giới chiếm 75,33. (100 ngƣời), nữ giới chiếm 73,19. (273 ngƣời).. Nhƣ vậy tỉ lệ nam/ nữ ở cả 2 nhóm là tƣơng đối tƣơng đồng nhau..

<span class='text_page_counter'>(46)</span> 35 Bảng 3.3. Bảng thông tin tuổi các đối tượng Đặ đ ểm về tuổi. Hoạt Huyết Nhất Nhất. Tanakan. ± SD. 54,94 ± 13,55. 52,85 ± 13,94. Min - Max. 19 – 88. 19 – 84. 57. 55. Median. p-values. >0,05. Distribution of Age 30 25. Group = 1. 20 15. Mean 54.93899 Std Deviation 13.55442 Minimum 19 Maximum 88 Median 57 N 377 Std Mean 0.698088. 10. Percent. 5 0 30. Group = 2. 25 20 15. Mean 52.84718 Std Deviation 13.9425 Minimum 19 Maximum 84 Median 55 N 373 Std Mean 0.721915. 10 5 0 3. 9. 15. 21. 27. 33. 39. 45. 51. 57. 63. 69. 75. 81. 87. 93. 99. 105. A ge. Curves. Normal. Kernel(c=0.79). Biểu đồ 3.1. Phân bố tuổi của các đối tượng theo nhóm nghiên cứu Nhận xét: Trong nhóm sử dụng Hoạt Huyết Nhất Nhất: Độ tuổi trung bình là 54,94 tuổi, ngƣời nhỏ tuổi nhất là 19 tuổi, ngƣời cao tuổi nhất là 88 tuổi. Trong nhóm sử dụng Tanakan: Độ tuổi trung bình là 52,85 tuổi, ngƣời nhỏ tuổi nhất là 19 tuổi, ngƣời cao tuổi nhất là 84 tuổi. Sự khác biệt về tuổi của hai nhóm không có ý nghĩa thống kê (p>0,05).. Thang Long University Library.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> 36 Bảng 3.4. Bảng cân nặng các đối tượng nghiên cứu Đặ đ ểm. Hoạt Huyết Nhất Nhất. Tanakan. ± SD. 55,62 ± 7,54. 55,9 ± 7,97. Min - Max. 40 – 80. 38 – 85. 55. 55. về cân nặng. Median. p-values. >0,05. Distribution of Weight 30 25. Group = 1. 20 15. Mean 55.61804 Std Deviation 7.544724 Minimum 40 Maximum 80 Median 55 N 377 Std Mean 0.388573. 10. Percent. 5 0 30. Group = 2. 25 20 15. Mean 55.89812 Std Deviation 7.970397 Minimum 38 Maximum 85 Median 55 N 373 Std Mean 0.412692. 10 5 0 32. 36. 40. 44. 48. 52. 56. 60. 64. 68. 72. 76. 80. 84. 88. 92. Weight. Curves. Normal. Kernel(c=0.79). Biểu đồ 3.2. Phân bố cân nặng của các đối tượng theo nhóm nghiên cứu Ghi chú: Group 1= Hoạt Huyết Nhất Nhất; Group 2= Tanakan Nhận xét: Trong nhóm sử dụng Hoạt Huyết Nhất Nhất: Cân nặng trung bình là 55,62kg tuổi, ngƣời nhẹ cân nhất là 40kg, ngƣời nặng nhất là 80kg. Nhóm sử dụng Tanakan: Cân nặng trung bình là 55,90kg tuổi, ngƣời nhẹ cân nhất là 38kg, ngƣời nặng nhất là 85kg. Về cơ bản, không có sự khác biệt đáng ch ý giữa hai nhóm nghiên cứu xét trên các đặc điểm nhân khẩu học này..

<span class='text_page_counter'>(48)</span> 37 3.1.2. Đặ. ểm lâm sàng, cận lâm sàng củ. ng nghiên c u. Bảng 3.5. Tiền sử mắc bệnh và sử dụng thuốc của đối tượng nghiên cứu. Tiền sử đ. ợng. Hoạt Huyết NN. Tanakan. (n=377). (n=373). Tình trạng. S. Tỉ lệ. S. Tỉ lệ. ợng. (%). ợng. (%). p-values. Béo phì. Có. 6. 1,6. 5. 1,3. > 0,05. Cao huyết áp. Có. 59. 15,6. 46. 12,3. > 0,05. Bệnh tim mạch Có. 22. 5,8. 22. 5,9. > 0,05. Đái tháo đƣờng Có. 13. 3,4. 20. 5,4. > 0,05. Nghiện thuốc lá Có. 7. 1,9. 5. 1,3. > 0,05. Nghiện rƣợu. Có. 1. 0,3. 1. 0,3. > 0,05. Sử dụng thuốc. Có. 83. 22,0. 69. 18,5. > 0,05. Nhận xét: Bảng trên cho thấy:  Ở nhóm sử dụng Hoạt Huyết Nhất Nhất có 6 trƣờng hợp có tiền sử béo phì chiếm 1,6% và ở nhóm sử dụng Tanakan có 5 trƣờng hợp chiếm 1,3%. Sự khác biệt giữa hai nhóm là không có ý nghĩa thống kê với p>0,05.  Ở nhóm sử dụng Hoạt Huyết Nhất Nhất có 59 trƣờng hợp có tiền sử cao huyết áp chiếm 15,6% và ở nhóm sử dụng Tanakan có 46 trƣờng hợp chiếm 12,3%. Sự khác biệt giữa hai nhóm là không có ý nghĩa thống kê với p>0,05.  Ở nhóm sử dụng Hoạt Huyết Nhất Nhất có 22 trƣờng hợp có tiền sử mắc các bệnh lý tim mạch chiếm 5,8% và ở nhóm sử dụng Tanakan có 44 trƣờng hợp chiếm 5,9%. Sự khác biệt giữa hai nhóm là không có ý nghĩa thống kê với p>0,05.. Thang Long University Library.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> 38  Ở nhóm sử dụng Hoạt Huyết Nhất Nhất có 13 trƣờng hợp có tiền sử đái tháo đƣờng chiếm 3,4% và ở nhóm sử dụng Tanakan có 20 trƣờng hợp chiếm 5,4%. Sự khác biệt giữa hai nhóm là không có ý nghĩa thống kê với p>0,05.  Ở nhóm sử dụng Hoạt Huyết Nhất Nhất có 7 trƣờng hợp có tiền sử nghiện thuốc lá chiếm 1,9% và ở nhóm sử dụng Tanakan có 5 trƣờng hợp chiếm 1,3%. Sự khác biệt giữa hai nhóm là không có ý nghĩa thống kê với p>0,05.  Ở cả hai nhóm, tỷ lệ có nghiện rƣợu đều là 0,3% (có duy nhất 1 trƣờng hợp trong nhóm nghiên cứu). Sự khác biệt giữa hai nhóm là không có ý nghĩa thống kê với p>0,05.  Ở nhóm sử dụng Hoạt Huyết Nhất Nhất có 83 trƣờng hợp đang sử dụng bất kỳ một loại thuốc khác chiếm 22,0% và ở nhóm sử dụng Tanakan có 69 trƣờng hợp chiếm 18,5%. Sự khác biệt giữa hai nhóm là không có ý nghĩa thống kê với p>0,05..

<span class='text_page_counter'>(50)</span> 39 Bảng 3.6. Thời gian tính từ khi khởi phát triệu chứng bệnh (tháng) (n=750) Đặ đ ểm. Hoạt Huyết Nhất Nhất. Tanakan. Thời gian mắc bệnh. (n=377). (n=373). ± SD. 90,06 ± 68,96. 81,91 ± 67,0. Min - Max. 7 – 372. 1 – 480. 72. 60. Median. p-values. >0,05. Distribution of M edhist9 30. Mean 90.06366 Std Deviation 68.95652 Minimum 7 Maximum 372 Median 72 N 377 Std Mean 3.551441. 25. Group = 1. 20 15 10. Percent. 5 0 30. Mean 81.90885 Std Deviation 67.01161 Minimum 1 Maximum 480 Median 60 N 373 Std Mean 3.46973. Group = 2. 25 20 15 10 5 0 -75 -45 -15 15. 45. 75 105 135 165 195 225 255 285 315 345 375 405 435 465 495 525 555. Medhist9. Curve. Kernel(c=0.79). Biểu đồ 3.3. Phân bố thời gian mắc bệnh của các đối tượng nghiên cứu Nhận xét: Bảng và biểu đồ trên cho thấy, ở nhóm sử dụng Hoạt Huyết Nhất Nhất, trung bình thời gian mắc bệnh của nhóm là 90,06 tháng và ở nhóm sử dụng Tanakan trung bình thời gian mắc bệnh là 81,91 tháng. Sự khác biệt giữa hai nhóm là không có ý nghĩa thống kê với p>0,05.. Thang Long University Library.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> 40 Kế quả đ ều trị của thu c Hoạt Huyết Nhất Nhất. 3.2.. 3.2.1. Kết quả. ều trị thông qua m. ộ giảm của tri u ch. u. ảng 3.7. Mức độ nặng triệu chứng đau đầu trước và sau điều trị 45 ngày Min –. Trung. Max. vị. 5,40 ± 1,87. 0–9. 6,00. 377 p12<0,01. Sau NC2. 1,87 ± 1,15. 0–6. 2,00. 351 p34<0,01. Trƣớc NC3. 5,45 ± 1,78. 0 – 10. 6,00. 373 p13>0,05. Sau NC4. 2,09 ± 1,19. 0–6. 2,00. 355 p24>0,05. Nhóm. L n. đ ều trị. khám. Trung bình. Hoạt Huyết Trƣớc NC1 Nhất Nhất Tanakan. n. p-values. Nhận xét: Bảng trên cho thấy: - Mức độ nặng trung bình (±SD) của triệu chứng đau đầu trong nhóm Hoạt Huyết Nhất Nhất:. Trƣớc điều trị là: 5,4 (± 1,87) điểm;. Sau điều trị là: 1,87 (± 1,15) điểm. Mức giảm điểm tuyệt đối của nhóm Hoạt Huyết Nhất Nhất là 3,53 điểm. - Mức độ nặng trung bình (±SD) của triệu chứng đau đầu trong nhóm Tanakan:. Trƣớc điều trị là: 5,45 (± 1,78) điểm; Sau điều trị là: 2,1 (± 1,19) điểm.. Mức giảm điểm tuyệt đối của nhóm Tanakan là: 3,35 điểm. - Có thể thấy, cả 02 nhóm đều giảm mức độ nặng của triệu chứng đau đầu. Nhóm Hoạt Huyết Nhất Nhất có tỉ lệ giảm đau nhiều hơn so với nhóm Tanakan tƣơng ứng mức giảm điểm tuyệt đối mức độ nặng triệu chứng đau đầu là 3,53 so với 3,35..

<span class='text_page_counter'>(52)</span> 41 Sự khác biệt xét trên mức giảm điểm tuyệt đối mức độ nặng triệu chứng đau đầu trung bình theo thang VAS 0-10 giữa hai nhóm chƣa đạt mức ý nghĩa thống kê (p>0,05). ảng 3.8. Tỷ lệ bệnh nh n đạt mục tiêu điều trị triệu chứng đau đầu theo nhóm nghiên cứu tại thời điểm kết thúc nghiên cứu D45 Mục tiêu. Hoạt huyết NN. Tanakan. Tổng c ng. đ ều trị. (n=351). (n=355). (n=706). (Đau đ u). SL. hông đạt. 72. 20,5. 94. 26,5. 166. 23,5. Đạt mục tiêu. 279. 79,5. 261. 73,5. 540. 76,5. Tổng. 351. 100,0. 355. 100,0. 706. 100,0. Tỷ lệ (%). SL. Tỷ lệ (%). p-. SL Tỷ lệ (%). values. > 0,05. Nhận xét: Bảng trên cho thấy: tỷ lệ đạt mục tiêu điều trị (có giảm triệu chứng đau đầu) nói chung đạt 76,5 . Trong đó nhóm sử dụng Hoạt Huyết Nhất Nhất đạt 79,5% và nhóm sử dụng Tanakan đạt 73,5%. Sự khác biệt này không có ý nghĩa thống kê (p>0,05). 3.2.2. Kết quả. ều trị thông qua m c ộ giảm của tri u ch ng hoa mắt. ảng 3.9. Mức độ nặng triệu chứng hoa mắt trước và sau điều trị 45 ngày Nhóm. L n. đ ều trị. khám. Hoạt Huyết. Trƣớc NC1. Nhất Nhất. Sau NC2 3. Tanakan. Trƣớc NC Sau NC. Min –. Trung. Max. vị. 4,18 ± 2,29. 0 – 10. 5. 377. 1,56 ± 1,31. 0–6. 1. 351. 3,99 ± 2,18. 0–9. 4. 373. 1,59 ± 1,38. 0–7. 1. 355. Trung bình. 4. n. p-values. Nhận xét: Bảng trên cho thấy:. Thang Long University Library. p12<0,01 p34<0,01 p24>0,05.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> 42 - Mức độ nặng trung bình (±SD) của triệu chứng hoa mắt trong nhóm Hoạt Huyết Nhất Nhất: Trƣớc điều trị là: 4,18 (± 2,29) điểm; Sau điều trị là: 1,56 (± 1,31). Mức giảm điểm tuyệt đối của nhóm Hoạt Huyết Nhất Nhất là : 2,62 điểm. - Mức độ nặng trung bình (±SD) của triệu chứng hoa mắt trong nhóm Trƣớc điều trị là: 3,99 (± 2,18) điểm;. Tanakan:. Sau điều trị là: 1,59 (± 1,38) điểm. Mức giảm điểm tuyệt đối của nhóm Tanakan là: 2,4 điểm. - Có thể thấy: Cả 02 nhóm đều giảm mức độ nặng của triệu chứng hoa mắt. Nhóm Hoạt Huyết Nhất Nhất có tỉ lệ giảm đau nhiều hơn so với nhóm Tanakan tƣơng ứng là giảm điểm tuyệt đối mức độ nặng triệu chứng hoa mắt 2,62 điểm so với 2,4 điểm. Sự khác biệt xét trên mức giảm điểm tuyệt đối mức độ nặng triệu chứng hoa mắt trung bình theo thang VAS 0-10 giữa hai nhóm chƣa đạt mức ý nghĩa thống kê (p>0,05). ảng 3.10. Tỷ lệ bệnh nh n đạt mục tiêu điều trị triệu chứng hoa mắt theo nhóm nghiên cứu tại thời điểm kết thúc nghiên cứu D45 Mục tiêu. Hoạt Huyết NN. Tanakan. Tổng c ng. đ ều trị. (n=351). (n=355). (n=706). (Hoa mắt). SL. Tỷ lệ (%). SL. Tỷ lệ (%). SL. Tỷ lệ (%). Không đạt. 101. 28,8. 111. 31,3. 212. 30,0. Đạt mục tiêu. 250. 71,2. 244. 68,7. 494. 70,0. Tổng. 351. 100,0. 355. 100,0. 706. 100,0. pvalues. >0,05. Nhận xét: Bảng trên cho thấy: tỷ lệ đạt mục tiêu điều trị (có giảm triệu chứng hoa măt) nói chung đạt 70 . Trong đó nhóm sử dụng Hoạt Huyết Nhất Nhất đạt.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> 43 71,2% và nhóm sử dụng Tanakan đạt 68,7%. Sự khác biệt này không có ý nghĩa thống kê (p>0,05) 3.2.3. Kết quả. ều trị thông qua m. ộ giảm của tri u ch ng chóng mặt. ảng 3.11. Mức độ nặng triệu chứng chóng mặt trước và sau điều trị 45 ngày Nhóm. L n. Trung. Min –. Trung. đ ều trị. khám. bình. Max. vị. 4,47 ± 2,17. 0 – 10. 5,00. 377. Sau NC2. 1,74 ± 1,25. 0–7. 1,00. 351. Trƣớc NC3. 4,15 ± 2,05. 0–9. 5,00. 373. Sau NC4. 1,74 ± 1,25. 0–7. 2,00. 355. Hoạt Huyết Trƣớc NC1 Nhất Nhất Tanakan. n. p-values. p12<0,01 p34<0,01 p24>0,05. Nhận xét: - Mức độ nặng trung bình (±SD) của triệu chứng chóng mặt trong nhóm Hoạt Huyết Nhất Nhất: Trƣớc điều trị là: 4,47 (± 2,17) điểm; Sau điều trị là: 1,74 (± 1,25) điểm. Mức giảm điểm tuyệt đối của nhóm Hoạt Huyết Nhất Nhất là: 2,73 điểm - Mức độ nặng trung bình (±SD) của triệu chứng chóng mặt trong nhóm Tanakan:. Trƣớc điều trị là: 4,15 (± 2,05) điểm; Sau điều trị là: 1,74 (± 1,25) điểm.. Mức giảm điểm tuyệt đối của nhóm Tanakan là: 2,41 điểm. - Kết quả: Cả 02 nhóm đều giảm mức độ nặng của triệu chứng chóng mặt. Mức giảm điểm tuyệt đối mức độ nặng triệu chứng chóng mặt trung bình so sánh trƣớc và sau điều trị trong nhóm Hoạt Huyết Nhất Nhất và Tanakan tƣơng ứng là 2,73 điểm và 2,41 điểm tức là nhóm Hoạt Huyết Nhất Nhất giảm đau hiệu quả hơn so với nhóm Tanakan.. Thang Long University Library.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> 44 Sự khác biệt xét trên mức giảm điểm tuyệt đối mức độ nặng triệu chứng chóng mặt trung bình theo thang VAS 0-10 giữa hai nhóm có ý nghĩa thống kê (tức là Hoạt Huyết Nhất Nhất hiệu quả hơn so với Tanakan) (p<0,05). ảng 3.12. Tỷ lệ bệnh nh n đạt mục tiêu điều trị triệu chứng chóng mặt theo nhóm nghiên cứu tại thời điểm kết thúc nghiên cứu D45 Mục tiêu. Hoạt huyết NN. Tanakan. Tổng c ng. đ ều trị. (n=351). (n=355). (n=706). (Hoa mắt). SL. hông đạt. 91. 25,9. 116. 32,7. 207. 29,3. Đạt mục tiêu 260. 74,1. 239. 67,3. 499. 70,1. 351. 100,0. 355. 100,0. 706. 100,0. Tổng. Tỷ lệ (%). SL. Tỷ lệ (%). SL. p-. Tỷ lệ (%). values. > 0,05. Nhận xét: Bảng trên cho thấy: tỷ lệ đạt mục tiêu điều trị (có giảm triệu chứng chóng mặt) nói chung đạt 70,1 . Trong đó nhóm sử dụng Hoạt Huyết Nhất Nhất đạt 74,1% và nhóm sử dụng Tanakan đạt 67,3%. Sự khác biệt là không có ý nghĩa thống kê (p>0,05). 3.2.4. Kết quả. ều trị thông qua m. ộ giảm của tri u ch ng r i lo n gi c. ngủ ảng 3.13. Mức độ nặng triệu chứng rối loạn giấc ngủ trước và sau điều trị 45 ngày Nhóm. L n. Trung. Min –. Trung. đ ều trị. khám. bình. Max. vị. Hoạt Huyết. Trƣớc NC1. 5,95 ± 2,65. 0 – 10. 6,00. 377. Nhất Nhất. Sau NC2. 2,37 ± 1,46. 0–7. 2,00. 351. Trƣớc NC3. 5,62 ± 2,75. 0 – 10. 6,00. 373. Sau NC4. 2,53 ± 1,68. 0–7. 2,00. 355. Tanakan. n. p-values. p12<0,01 p34<0,01 p24>0,05.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> 45 Nhận xét: - Mức độ nặng trung bình (±SD) của triệu chứng rối loạn giấc ngủ chung trong nhóm Hoạt Huyết Nhất Nhất: Trƣớc điều trị là: 5,95 (± 2,65) điểm; Sau điều trị là: 2,37 (± 1,46) điểm. Mức giảm điểm tuyệt đối của nhóm Hoạt Huyết Nhất Nhất là: 3,58 điểm. - Mức độ nặng trung bình (±SD) của triệu chứng rối loạn giấc ngủ chung Trƣớc điều trị là: 5,62 (± 2,75). trong nhóm Tanakan: điểm;. Sau điều trị là: 2,53 (± 1,68) điểm. Mức giảm điểm tuyệt đối của nhóm Tanakan là: 3,09 điểm. Kết quả: Cả 02 nhóm đều giảm mức độ nặng của triệu chứng rối loạn giấc ngủ chung. Mức giảm điểm tuyệt đối mức độ nặng triệu chứng rối loạn giấc ngủ chung trung bình so sánh trƣớc và sau điều trị trong nhóm Hoạt Huyết Nhất Nhất và Tanakan tƣơng ứng là 3,58 điểm và 3,09 điểm tức là nhóm Hoạt Huyết Nhất Nhất giảm đau hiệu quả hơn so với nhóm Tanakan. Sự khác biệt xét trên mức giảm điểm tuyệt đối mức độ nặng triệu chứng rối loạn giấc ngủ chung trung bình theo thang VAS 0-10 giữa hai nhóm có ý nghĩa thống kê (tức là Hoạt Huyết Nhất Nhất hiệu quả hơn so với Tanakan) (p<0,05). ảng 3.14. Tỷ lệ bệnh nh n đạt mục tiêu điều trị triệu chứng rối loạn giấc ngủ theo nhóm nghiên cứu tại thời điểm kết thúc nghiên cứu D45 Mục tiêu đ ều trị (R i loạn giấc ngủ). Hoạt huyết NN. Tanakan. Tổng c ng. (n=351). (n=355). (n=706). SL. Tỷ lệ (%). SL. Tỷ lệ (%). SL. Tỷ lệ (%). Thang Long University Library. pvalues.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> 46 Mục tiêu đ ều trị. Hoạt huyết NN. Tanakan. Tổng c ng. (n=351). (n=355). (n=706). (R i loạn giấc ngủ). SL. Tỷ lệ (%). SL. Tỷ lệ (%). SL. pvalues. Tỷ lệ (%). hông đạt. 108. 30,8. 125. 35,2. 233. 33,0. Đạt mục tiêu. 243. 69,2. 230. 64,8. 473. 67,0. Tổng. 351. 100,0. 355. 100,0. 706. 100,0. >0,05. Nhận xét: Bảng trên cho thấy: tỷ lệ đạt mục tiêu điều trị (có giảm triệu chứng rối loạn giấc ngủ) nói chung đạt 67%. Trong đó nhóm sử dụng Hoạt Huyết Nhất Nhất đạt 69,2% và nhóm sử dụng Tanakan đạt 64,8%. Sự khác biệt là không có ý nghĩa thống kê (p>0,05). ảng 3.15. Ước ượng thời gian nằm chờ (giờ) cho đến khi ngủ được trước và sau điều trị 45 ngày Nhóm. L n. Trung. Min –. Trung. đ ều trị. khám. bình. Max. vị. n. Hoạt Huyết. Trƣớc NC1. 1,50 ± 0,69. 0–5. 1,00. 352. Nhất Nhất. Sau NC2. 0,66 ± 0,45. 0–2. 0,50. 351. Trƣớc NC3. 1,43 ± 0,69. 0–5. 1,00. 376. Sau NC4. 0,68 ± 0,51. 0–5. 0,50. 356. Tanakan. p-values. p12<0,05 p34<0,05 p24>0,05. Nhận xét: Bảng trên cho thấy: Các bệnh nhân trong nhóm Hoạt Huyết Nhất Nhất có ƣớc lƣợng thời gian nằm chờ (tính bằng giờ) cho đến khi ngủ đƣợc tính bằng giờ tại thời điểm trƣớc nghiên cứu là 1,5 (±0,69) giờ, con số này trong Nhóm Gingko Biloba EGb761 là 1,43 (± 0,69) giờ. Thời gian nằm chờ cho đến khi ngủ đƣợc giảm xuống 0,66 (± 0,45) giờ sau thời gian điều trị 45 ngày trong nhóm Hoạt Huyết Nhất Nhất và xuống 0,68 (± 0,51) giờ trong Nhóm.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> 47 Gingko Biloba EGb761. Các bệnh nhân trong nhóm Hoạt Huyết Nhất Nhất rút ngắn đƣợc khoảng thời gian ƣớc lƣợng từ khi nằm cho đến khi ngủ đƣợc là 0,83 giờ và Nhóm Gingko Biloba EGb761 là 0,74 giờ. Mức độ rút ngắn khoảng thời gian ƣớc lƣợng nằm chờ cho đến khi ngủ đƣợc của nhóm Hoạt Huyết Nhất Nhất ít hơn so với Tanakan. ảng 3.16. Ước ượng thời gian ngủ đêm theo nhóm trước và sau điều trị 45 ngày Nhóm. L n. Trung. Min –. Trung. đ ều trị. khám. bình. Max. vị. n. Hoạt Huyết. Trƣớc NC1. 4,23 ± 1,18. 0,5 – 8. 4,00. 352. Nhất Nhất. Sau NC2. 5,52 ± 1,07. 0,5 – 8. 6,00. 351. Trƣớc NC3. 4,36± 1,21. 0,5 – 8. 4,00. 376. Sau NC4. 5,55 ± 1,07. 0,5 – 8. 6,50. 356. Tanakan. p-values. p12<0,05 p34<0,05 p24>0,05. Nhận xét: Bảng trên cho thấy: Các bệnh nhân trong nhóm Hoạt Huyết Nhất Nhất có thời gian giấc ngủ ban đêm (tính bằng giờ) tại thời điểm trƣớc nghiên cứu là 4,23 (± 1,18) giờ, con số này trong Nhóm Gingko Biloba EGb761 là 4,36 (± 1,21) giờ. Thời gian giấc ngủ ban đêm tăng lên 5,52 (± 1,07) giờ sau thời gian điều trị 45 ngày trong nhóm Hoạt Huyết Nhất Nhất và tăng lên 5,55 (± 1,07) giờ trong Nhóm Gingko Biloba EGb761. Các bệnh nhân trong nhóm Hoạt Huyết Nhất Nhất kéo dài đƣợc thời gian giấc ngủ ban đêm là 1,29 giờ và Nhóm Gingko Biloba EGb761 là 1,19 giờ. Mức độ kéo dài thời gian giấc ngủ ban đêm trong nhóm Hoạt Huyết Nhất Nhất dài hơn so với Tanakan. ảng 3.17. Chất ượng giấc ngủ ban đếm theo thang điểm VAS theo nhóm trước và sau điều trị 45 ngày Nhóm. L n. Trung. Min –. Trung. đ ều trị. khám. bình. Max. vị. 4,88 ± 1,18. 2–8. 5,00. Hoạt Huyết. Trƣớc NC1. n. p-values. 352 p12<0,01. Thang Long University Library.

<span class='text_page_counter'>(59)</span> 48 Nhất Nhất Tanakan. Sau NC2. 6,56 ± 1,03. 1–9. 7,00. 351 p34<0,01. Trƣớc NC3. 5,17 ± 1,22. 1 – 10. 5,00. 376 p24>0,05. Sau NC4. 6,60 ± 1,04. 3–9. 7,50. 356. Nhận xét: Bảng trên cho thấy: Các bệnh nhân trong nhóm Hoạt Huyết Nhất Nhất có chất lƣợng giấc ngủ ban đêm (tính theo điểm VAS 0-10) tại thời điểm trƣớc nghiên cứu là 4,88 (± 1,18) điểm, con số này trong Nhóm Gingko Biloba EGb761 là 5,17 (± 1,22) điểm. Chất lƣợng giấc ngủ ban đêm tăng lên 6,56 (± 1,03) điểm sau thời gian điều trị 45 ngày trong nhóm Hoạt Huyết Nhất Nhất và tăng lên 6,60 (± 1,04) điểm trong Nhóm Gingko Biloba EGb761.. 3.2.5. Kết quả ã. ều trị thông qua m. ộ giảm của tri u ch ng hay quên,. í.. ảng 3.18. Mức độ nặng triệu chứng hay quên trước và sau điều trị 45 ngày Nhóm. L n. đ ều trị. khám. Trung bình. Min –. Trung. Max. vị. n. Hoạt Huyết. Trƣớc NC1. 6,11 ± 2,31. 0 – 10. 6,00. 377. Nhất Nhất. Sau NC2. 3,33 ± 1,83. 0–9. 3,00. 351. Trƣớc NC3. 5,75 ± 2,45. 0 – 10. 6,00. 373. Sau NC4. 3,19 ± 1,85. 0 – 10. 3,00. 355. Tanakan. p-values. p12<0,01 p34<0,01 p24>0,05. Nhận xét: - Mức độ nặng trung bình (±SD) của triệu chứng hay quên, đãng trí trong nhóm Hoạt Huyết Nhất Nhất:. Trƣớc điều trị là: 6,11 (± 2,31) điểm; Sau điều trị là: 3,33 (± 1,83) điểm.. Mức giảm điểm tuyệt đối của nhóm Hoạt Huyết Nhất Nhất là: 2,78 điểm. - Mức độ nặng trung bình (±SD) của triệu chứng hay quên, đãng trí trong nhóm Tanakan:. Trƣớc điều trị là: 5,75 (± 2,45) điểm;.

<span class='text_page_counter'>(60)</span> 49 Sau điều trị là: 3,19 (± 1,85) điểm. Mức giảm điểm tuyệt đối của nhóm Tanakan là: 2,56 điểm. Kết quả: Cả 02 nhóm đều giảm mức độ nặng của triệu chứng hay quên, đãng trí. Mức giảm điểm tuyệt đối mức độ nặng triệu chứng hay quên, đãng trí trung bình so sánh trƣớc và sau điều trị trong nhóm Hoạt Huyết Nhất Nhất và Tanakan tƣơng ứng là 2,78 điểm và 2,56 điểm tức là nhóm Hoạt Huyết Nhất Nhất giảm triệu chứng hay quên, đãng trí hiệu quả hơn so với nhóm Tanakan. Sự khác biệt xét trên mức giảm điểm tuyệt đối mức độ nặng triệu chứng hay quên, đãng trí trung bình theo thang VAS 0-10 giữa hai nhóm không có ý nghĩa thống kê (p>0,05). ảng 3.19. Tỷ lệ bệnh nh n đạt mục tiêu điều trị triệu chứng hay quên theo nhóm nghiên cứu tại thời điểm kết thúc nghiên cứu D45 Mục tiêu. Hoạt huyết NN. Tanakan. Tổng c ng. đ ều trị. (n=351). (n=355). (n=706). (Hay quên). SL. Tỷ lệ (%). SL. Tỷ lệ (%). SL. Tỷ lệ (%). hông đạt. 146. 41,6. 173. 48,7. 319. 45,2. Đạt mục tiêu. 205. 58,4. 182. 51,3. 387. 54,8. Tổng. 351. 100,0. 355. 100,0. 706. 100,0. pvalues. >0,05. Nhận xét: Bảng trên cho thấy: tỷ lệ đạt mục tiêu điều trị (có giảm triệu chứng hay quên đãng trí) nói chung đạt 54,8 . Trong đó nhóm sử dụng Hoạt Huyết Nhất Nhất đạt 58,4% và nhóm sử dụng Tanakan đạt 51,3%. Sự khác biệt là không có ý nghĩa thống kê (p>0,05). 3.2.6. Kết quả. ều trị thông qua m. ộ giảm của tri u ch ng tê bì chân. tay. Thang Long University Library.

<span class='text_page_counter'>(61)</span> 50 ảng 3.20. Mức độ nặng triệu chứng tê bì chân tay trước và sau điều trị 45 ngày Nhóm. L n. Trung. Min –. Trung. đ ều trị. khám. bình. Max. vị. n. Hoạt Huyết. Trƣớc NC1. 4,54 ± 2,54. 0 – 10. 5,00. 377. Nhất Nhất. Sau NC2. 1,65 ± 1,29. 0–6. 1,00. 351. Trƣớc NC3. 3,91 ± 2,45. 0 – 10. 4,00. 373. Sau NC4. 1,65 ± 1,38. 0–7. 1,00. 355. Tanakan. p-values. p12<0,01 p34<0,01 p24>0,05. Nhận xét: - Mức độ nặng trung bình (±SD) của triệu chứng tê bì chân tay trong nhóm Hoạt Huyết Nhất Nhất:. Trƣớc điều trị là: 4,54 (± 2,54) điểm;. Sau điều trị là: 1,65 (± 1,29) điểm. Mức giảm điểm tuyệt đối của nhóm Hoạt Huyết Nhất Nhất là: 2,89 điểm. - Mức độ nặng trung bình (±SD) của triệu chứng tê bì chân tay trong nhóm Tanakan:. Trƣớc điều trị là: 3,91 (± 2,45) điểm; Sau điều trị là: 1,65 (± 1,38) điểm.. Nhƣ vậy mức giảm điểm tuyệt đối của nhóm Tanakan là: 2,26 điểm. Kết quả: Cả 02 nhóm đều giảm mức độ nặng của triệu chứng tê bì chân tay. Mức giảm điểm tuyệt đối mức độ nặng triệu chứng tê bì chân tay trung bình so sánh trƣớc và sau điều trị trong nhóm Hoạt Huyết Nhất Nhất và Tanakan tƣơng ứng là 2,89 điểm và 2,26 điểm tức là nhóm Hoạt Huyết Nhất Nhất giảm đau hiệu quả hơn so với nhóm Tanakan. Sự khác biệt xét trên mức giảm điểm tuyệt đối mức độ nặng triệu chứng tê bì chân tay trung bình theo thang VAS 0-10 giữa hai nhóm có ý nghĩa thống kê (p<0,05) nghĩa là Hoạt Huyết Nhất Nhất hiệu quả hơn so với Tanakan..

<span class='text_page_counter'>(62)</span> 51 ảng 3.21. Tỷ lệ bệnh nh n đạt mục tiêu điều trị triệu chứng tê bì chân tay theo nhóm nghiên cứu tại thời điểm kết thúc nghiên cứu D45 Mục tiêu. Hoạt huyết NN. Tanakan. Tổng c ng. đ ều trị (Tê bì. (n=351). (n=355). (n=706). chân tay). SL. Tỷ lệ (%). SL. Tỷ lệ (%) SL Tỷ lệ (%). hông đạt. 86. 24,5. 114. 32,1. 200. 28,3. Đạt mục tiêu. 265. 75,5. 214. 67,9. 506. 71,7. 351. 100,0. 355. 100,0. 706. 100,0. Tổng. pvalues. >0,05. Nhận xét: Bảng trên cho thấy: tỷ lệ đạt mục tiêu điều trị (có giảm triệu chứng tê bì chân tay) nói chung đạt 71,7 . Trong đó nhóm sử dụng Hoạt Huyết Nhất Nhất đạt 75,5% và nhóm sử dụng Tanakan đạt 67,9%. Sự khác biệt là không có ý nghĩa thống kê (p>0,05). 3.3.. ếu. M. qua đế. ế quả đ ều. ị ủa. u. H ạ Hu ế. N ấ N ấ ảng 3.22. Mức độ hài lòng với kết quả điều trị của bệnh nhân theo nhóm nghiên cứu Mứ đ hài lòng. Hoạt Huyết NN. Tanakan. Tổng c ng. (n=351). (n=355). (n=706). SL. Tỷ lệ (%). SL. Tỷ lệ (%). SL. Tỷ lệ (%). Không. 3. 0,9. 3. 0,8. 6. 0,9. Tạm đƣợc. 66. 18,8. 71. 20,0. 137. 19,4. Hài lòng. 207. 58,9. 209. 59,9. 416. 58,9. Rất hài lòng. 75. 21,4. 72. 20,3. 147. 20,8. 351. 100,0. 355. 100,0. 706. 100,0. Tổng Nhận xét:. Thang Long University Library.

<span class='text_page_counter'>(63)</span> 52 Bảng trên cho thấy: Tỉ lệ hài lòng và rất hài lòng của nhóm sử dụng Hoạt Huyết Nhất Nhất là 80,3 , trong khi đó, tỉ lệ không hài lòng là 0,9%; Tỉ lệ hài lòng và rất hài lòng của nhóm sử dụng Tanakan là 80,2 , trong khi đó, tỉ lệ không hài lòng là 0,8%. ảng 3.23. Một số yếu tố liên quan tới hiệu quả đạt mục tiêu điều trị triệu chứng đau đầu của nhóm dùng Hoạt Huyết Nhất Nhất. Dùng Hoạt Huyết Yếu t. Nhất Nhất ô. đạt. Đạt mục tiêu. OR (95%CI). (n=72). (n=279). Nữ. 53 (20,9%). 200 (79,1%). 1,1. Nam. 19 (19,4%). 79 (80,6%). (0,82 – 1,49). ≥ 60. 30 (34,1%). 58 (65,9%). 2,72. < 60. 42 (16,0%). 221 (84,0%). (2,06 – 3,6). Thời gian > 1 năm. 59 (23,0%). 198 (77,0%). 1,86. mắc bệnh < 1 năm. 13 (13,8%). 81 (86,2%). (1,33 – 2,59). Không. 21 (35,6%). 38 (64,4%). 2,61. Có. 51 (17,5%). 241 (82,5%). (1,91 – 3,57). Giới. Tuổi. Tuân thủ. p-value. > 0,05. < 0,05. > 0,05. < 0,05. Nhận xét: Bảng trên cho thấy: yếu tố ảnh hƣởng tới đạt mục tiêu điều trị với triệu chứng đau đầu (Giảm đau đầu) là: tuổi trên 60 tuổi, thời gian mắc bệnh kéo dài trên 1 năm và tình trạng tuân thủ điều trị (còn quên thuốc).

<span class='text_page_counter'>(64)</span> 53 ảng 3.24. Một số yếu tố liên quan tới hiệu quả đạt mục tiêu điều trị triệu chứng hoa mắt của nhóm dùng Hoạt Huyết Nhất Nhất. Dùng Hoạt Huyết Nhất Nhất Yếu t. ô. đạt Đạt mục tiêu. OR (95%CI). (n=101). (n=250). Nữ. 68 (27,0%). 184 (73,0%). 0,74. Nam. 33 (33,3%). 66 (66,7%). (0,57 – 0,95). ≥ 60. 45 (29,0%). 110 (71,0%). 1,02. < 60. 56 (28,6%). 140 (71,4%). (0,81 – 1,3). Thời gian > 1 năm. 82 (32,8%). 168 (67,2%). 2,1. mắc bệnh < 1 năm. 19 (18,8%). 82 (81,2%). (1,58 – 2,81). Không. 32 (47,1%). 36 (52,9%). 2,76. Có. 69 (24,4%). 214 (75,6%). (2,08 – 3,65). Giới. Tuổi. Tuân thủ. p-value. > 0,05. > 0,05. < 0,05. < 0,05. Nhận xét: Bảng trên cho thấy: yếu tố ảnh hƣởng tới đạt mục tiêu điều trị với triệu chứng hoa mắt (Giảm hoa mắt) là thời gian mắc bệnh kéo dài trên 1 năm và tình trạng tuân thủ điều trị (còn quên thuốc).. Thang Long University Library.

<span class='text_page_counter'>(65)</span> 54 ảng 3.25. Một số yếu tố liên quan tới hiệu quả đạt mục tiêu điều trị triệu chứng chóng mặt của nhóm dùng Hoạt Huyết Nhất Nhất. Dùng Hoạt Huyết Nhất Nhất Yếu t. ô. đạt. Đạt mục tiêu. OR (95%CI). (n=91). (n=260). Nữ. 59 (43,1%). 78 (56,9%). 4,3. Nam. 32 (15,0%). 182 (85,0%). (3,32 – 5,57). ≥ 60. 57 (27,0%). 154 (73,0%). 1,15. < 60. 34 (24,3%). 106 (75,7%). (0,9 – 1,48). Thời gian > 1 năm. 74 (32,7%). 152 (67,3%). 3,09. mắc bệnh < 1 năm. 17 (13,6%). 108 (86,4%). (2,3 – 4,16). Không. 29 (50,9%). 28 (49,1%). 3,88. Có. 62 (21,1%). 232 (78,9%). (2,87 – 5,24). Giới. Tuổi. Tuân thủ. p-value. < 0,05. > 0,05. < 0,05. < 0,05. Nhận xét: Bảng trên cho thấy: yếu tố ảnh hƣởng tới đạt mục tiêu điều trị với triệu chứng chóng mặt (Giảm chóng mặt) là: nữ giới, thời gian mắc bệnh kéo dài trên 1 năm và tình trạng tuân thủ điều trị (còn quên thuốc).

<span class='text_page_counter'>(66)</span> 55 ảng 3.26. Một số yếu tố liên quan tới hiệu quả đạt mục tiêu điều trị triệu chứng rối loạn giấc ngủ của nhóm dùng Hoạt Huyết Nhất Nhất. Dùng Hoạt Huyết Yếu t. Giới. Tuổi. Nhất Nhất ô. đạt. Đạt mục tiêu. OR (95%CI). (n=108). (n=243). Nữ. 49 (35,5%). 89 (64,5%). 1,44. Nam. 59 (27,7%). 154 (72,3%). (1,14 – 1,82). ≥ 60. 60 (27,4%). 159 (72,6%). 0,7. < 60. 48 (36,4%). 84 (63,6%). (0,52 – 0,84). Thời gian. > 1 năm. 68 (28,7%). 169 (71,3%). 0,74. mắc bệnh. < 1 năm. 40 (35,1%). 74 (64,9%). (0,58 – 0,95). Không. 38 (52,1%). 35 (47,9%). 3,23. Có. 70 (25,2%). 208 (74,8%). (2,46 – 4,23). Tuân thủ. p-value. > 0,05. > 0,05. > 0,05. < 0,05. Nhận xét: Bảng trên cho thấy: yếu tố ảnh hƣởng tới đạt mục tiêu điều trị với triệu chứng rối loạn giấc ngủ (ngủ đƣợc, cải thiện đƣợc) là tình trạng tuân thủ điều trị (còn quên thuốc).. Thang Long University Library.

<span class='text_page_counter'>(67)</span> 56 ảng 3.27. Một số yếu tố liên quan tới hiệu quả đạt mục tiêu điều trị triệu chứng hay quên đãng trí của nhóm dùng Hoạt Huyết Nhất Nhất. Dùng Hoạt Huyết Nhất Nhất Yếu t. ô. đạt. Đạt mục tiêu. OR (95%CI). (n=146). (n=205). Nữ. 75 (44,1%). 95 (55,9%). 1,22. Nam. 71 (39,2%). 110 (60,8%). (0,98 – 1,52). ≥ 60. 120 (42,3%). 164 (57,7%). 1,15. < 60. 26 (38,8%). 41 (61,2%). (0,87 – 1,52). Thời gian. > 1 năm. 98 (43,8%). 126 (56,3%). 1,28. mắc bệnh. < 1 năm. 48 (37,8%). 79 (62,2%). (1,02 – 1,61). Không. 39 (57,4%). 29 (42,6%). 2,21. Có. 107 (37,8%). 176 (62,2%). (1,68 – 2,91). Giới. Tuổi. Tuân thủ. p-value. > 0,05. > 0,05. > 0,05. < 0,05. Nhận xét: Bảng trên cho thấy: yếu tố ảnh hƣởng tới đạt mục tiêu điều trị với triệu chứng hay quên, đãng trí (Giảm hay quên) là: tình trạng tuân thủ điều trị (còn quên thuốc).

<span class='text_page_counter'>(68)</span> 57 ảng 3.28. Một số yếu tố liên quan tới hiệu quả đạt mục tiêu điều trị triệu chứng tê bì tay chân của nhóm dùng Hoạt Huyết Nhất Nhất. Dùng Hoạt Huyết Nhất Nhất Yếu t. ô. đạt. Đạt mục tiêu. OR (95%CI). (n=86). (n=265). Nữ. 60 (26,2%). 169 (73,8%). 1,31. Nam. 26 (21,3%). 96 (78,7%). (1 – 1,71). ≥ 60. 46 (25,9%). 138 (75,0%). 1,06. < 60. 40 (24,0%). 127 (76,0%). (0,83 – 1,36). Thời gian. > 1 năm. 70 (27,8%). 182 (72,2%). 1,99. mắc bệnh. < 1 năm. 16 (16,2%). 83 (83,8%). (1,47 – 2,71). Không. 35 (48,6%). 37 (51,4%). 4,23. Có. 51 (18,3%). 228 (81,7%). (3,19 – 5,61). Giới. Tuổi. Tuân thủ. p-value. > 0,05. > 0,05. > 0,05. < 0,05. Nhận xét: Bảng trên cho thấy: yếu tố ảnh hƣởng tới đạt mục tiêu điều trị với triệu chứng tê bì chân tay (Giảm tê bì chân tay) là: thời gian mắc bệnh kéo dài trên 1 năm và tình trạng tuân thủ điều trị (còn quên thuốc). Thang Long University Library.

<span class='text_page_counter'>(69)</span> 58 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN. 4.1.. Đặ đ ểm chung về đ. 4.1.1. Về ặ. ểm củ. ợng nghiên cứu ng tham gia nghiên c u:. *Phân bố theo giới tính: Kết quả phân bố về giới tính trong nhóm bệnh nhân nghiên cứu cho thấy đối tƣợng nghiên cứu ở cả hai nhóm phần lớn là nữ giới. Tỷ lệ nữ giới ở nhóm Hoạt Huyết Nhất Nhất và nhóm Tanakan lần lƣợt là 75,33% và 73,19%, tức là tỷ lệ nữ/nam xấp xỉ 3. Trong khi đó, theo khái niệm của Trần Quốc Bảo thì số lƣợng nam giới mắc thiểu năng tuần hoàn não cao hơn nữ giới [2]. Nghiên cứu của Phạm Khuê cho thấy tỷ lệ này là ngang nhau [16]. Còn trong nghiên cứu của Nguyễn Thị Vân Anh, tỷ lệ nữ/nam là 2 [1]. Kết quả này có thể do nữ giới thƣờng là những ngƣời quan tâm đến sức khoẻ nam giới, khi có bệnh họ thƣờng tìm đến cơ sở khám chữa bệnh, còn nam giới hay chủ quan hơn và tâm lý ngại đi khám bệnh. Mặt khác, theo Y học cổ truyền, nữ giới 35 tuổi (7x5) mạch dƣơng minh bắt đầu suy, 49 tuổi (7x7) thiên quý kiệt nhƣ vậy có sự suy kém về khí huyết sớm hơn nam giới nên có thể tỷ lệ mắc các chứng đầu thống, thất miên, kiện vong huyễn vựng nhiều hơn. Tuy nhiên theo mẫu nghiên cứu của chúng tôi, tỷ lệ nữ giới trên tổng số đối tƣợng nghiên cứu là 74,27%, cao gấp 3 lần so với nam giới. Theo thiết kế nghiên cứu, chúng tôi hoàn toàn dựa vào các đối tƣợng đƣợc sàng lọc một cách ngẫu nhiên của các hàng thuốc là các nhà thuốc nằm trong dãy nhà thuốc bán Hoạt Huyết Nhất Nhất. Các bệnh nhân có triệu chứng thiếu máu não nói chung, tự đi mua thuốc, nếu mua Hoạt Huyết Nhất Nhất thì sẽ đƣợc cấp thuốc Hoạt Huyết Nhất Nhất, nếu mua Tanakan thì sẽ đƣợc cấp Tanakan. Do vậy, tỷ lệ nữ/nam là một thực trạng tƣơng đối chính xác phản ánh đƣợc tỷ lệ giới tính trong bệnh thiểu năng tuần hoàn não nói chung..

<span class='text_page_counter'>(70)</span> 59 *Phân bố theo nhóm tuổi: Nghiên cứu của chúng tôi cho thấy: độ tuổi trung bình của nhóm sử dụng Hoạt Huyết Nhất Nhất là 54,94 ± 13,55 tuổi, của nhóm Tanakan là 52,85 ± 13,94 tuổi. Tuổi trẻ nhất ở nhóm cả hai nhóm là 19. Tuổi cao nhất ở hai nhóm sử dụng HHNN và TNK lần lƣợt là 88 và 85. Sự khác biệt giữa hai nhóm không có ý nghĩa thống kê với p>0,05 (Bảng 3.3). Kết quả này tƣơng đƣơng với nghiên cứu của một số tác giả nhƣ Nguyễn Thị Vân Anh, tuổi trung bình là 59,90 ± 12 [1]. Theo nghiên cứu của. ƣơng Trọng Nghĩa, tuổi trung bình là 60,2 ± 7,94. [19]. Theo nhiều tác giả nghiên cứu, đây là độ tuổi có tỷ lệ mắc bệnh thoái hóa CSC cao, đặc biệt là thoái hóa CSC có thể gây chèn ép hệ động mạch sống nền làm giảm lƣợng cấp máu cho não gây TMNMT [15], điều này cũng tƣơng đồng với khái niệm của Trần Quốc Bảo [1]. Theo YHCT, ở độ tuổi trên 40 chính khí của cơ thể con ngƣời bắt đầu giảm sút, chức năng tạng phủ bắt đầu suy giảm. 50 tuổi can khí bắt đầu suy, 60 tuổi tâm khí bắt đầu suy, 70 tuổi tỳ khí suy yếu da khô nhăn nheo, 80 tuổi phế khí suy, 90 tuổi thận khí suy, kinh mạch khắp cơ thể cũng bắt đầu trống rỗng nên bệnh tật hay phát sinh ở giai đoạn này [25]. Nhƣ vậy, bƣớc đầu quan sát trong nghiên cứu của chúng tôi về độ tuổi của bệnh TMNMT có sự phù hợp với quan điểm của YHCT. 4.1.2. Về tiền sử các b nh lý củ. ng tham gia nghiên c u:. Trong số các tiền sử bệnh lý đƣợc khảo sát thì tiền sử tăng huyết áp có tỷ lệ ngƣời mắc cao nhất, chiếm 14% số ngƣời tham gia tƣơng đƣơng 105 ngƣời (Bảng 3.6). Ngƣợc lại, số ngƣời có tiền sử nghiện rƣợu chiếm ít nhất là 0,27% tƣơng đƣơng 2 ngƣời mắc (Bảng 3.10). Tỉ lệ mắc đƣợc phân bố tƣơng đối đồng đều ở cả 02 nhóm tham gia nghiên cứu. Tiền sử về bệnh và các thói quen xấu kèm theo có thể là những yếu tố nguy cơ dẫn đến bệnh TNTHNMT hoặc gây tăng độ nặng các triệu chứng của bệnh. Việc sử dụng HHNN hay TN. Thang Long University Library. đồng.

<span class='text_page_counter'>(71)</span> 60 thời kết hợp với việc kiểm soát tốt những yếu tố nguy cơ này nhằm đảm bảo hiệu quả cao nhất trong điều trị cho ngƣời bệnh. Các thống kê trong bảng 3.11 cũng cho thấy 21,27% bệnh nhân trong cả hai nhóm Hoạt Huyết Nhất Nhất và Tanakan đang sử dụng một loại thuốc bất kỳ để điều trị một bệnh đồng mắc khác. Thuốc đang sử dụng để điều trị một loại bệnh đồng mắc khác cần đƣợc kiểm soát kỹ, điều này có thể ảnh hƣởng tới hiệu quả điều trị trên cả hai nhóm sử dụng HHNN và TNK. Trong bảng 3.6, điểm khác biệt đáng lƣu ý là trung vị thời gian (tháng) tính từ thời điểm khởi phát các triệu chứng bệnh tới thời điểm đánh giá hiện tại trong nhóm Hoạt Huyết Nhất Nhất là 72 tháng và Nhóm Tanakan là 60 tháng. Các bệnh nhân trong nhóm Hoạt Huyết Nhất Nhất có thời gian mắc bệnh lâu hơn so với Nhóm Tanakan. Điều này cho thấy nhận thức về bệnh tật cũng nhƣ ý thức chữa bệnh của ngƣời dân đã tăng lên. Họ thấy cần phải đi chữa ngay những bệnh mà họ làm khó chịu và ảnh hƣởng đến khả năng làm việc cũng nhƣ chất lƣợng cuộc sống của mình. 4.2.. Kết quả đ ều trị của thu c Hoạt Huyết Nhất Nhất. 4.2.1. Đá. á sự cải thi n tri u ch. u m n tính. Nghiên cứu của chúng tôi cho thấy: trƣớc khi điều trị, bệnh nhân ở cả hai nhóm đều đau đầu mức độ trung bình với điểm trung bình tính theo thang điểm VAS ở nhóm sử dụng HHNN và TNK lần lƣợt là 5,40 ± 1,87 và 5,45 ± 1,78. Sự khác biệt ở mức độ đau đầu ở cả 2 nhóm không có ý nghĩa thống kê với p>0,05 (Bảng 3.7). Sau thời gian điều trị, bệnh nhân ở nhóm sử dụng HHNN đau đầu với số điểm trung bình giảm xuống còn 1,87 ± 1,15. Bệnh nhân ở nhóm sử dụng TNK đau đầu với điểm trung bình giảm xuống còn 2,09 ± 1,19. Sự thay đổi về mức độ đau đầu trƣớc và sau điều trị ở cả hai nhóm có ý nghĩa thống kê với p<0,05. Nhƣ vậy mức độ đau đầu ở cả 2 thể đều giảm rõ rệt trong đó nhóm HHNN có tỷ lệ giảm đau nhiều hơn so với nhóm TNK (mức giảm điểm tuyệt.

<span class='text_page_counter'>(72)</span> 61 đối tƣơng ứng ở hai nhóm HHNN và TNK lần lƣợt là 3,53 và 3,35). Tuy nhiên sự khác biệt giữa 2 nhóm không có ý nghĩa thống kê với p>0,05. Kết quả nghiên cứu cho thấy, khi đánh giá kết quả giảm triệu chứng đau đầu ở nhóm nghiên cứu là 76,5 % và nhóm sử dụng TN. trong đó nhóm sử dụng HHNN là 79,5. đạt 73,5%. Tác giả Hoàng Thị Hòa điều trị bệnh này. bằng phƣơng pháp điện châm có tỉ lệ khỏi 82%, Nguyễn Văn Toại điều trị bằng Cao thông U, có tỉ lệ cải thiện là 87,50%. So sánh với tác giả Trung Quốc Li Xi và cộng sự điều trị bằng dịch an thần bổ não, có tỉ lệ cải thiện là 80%. Kết quả của chúng tôi có thấp hơn so với các tác giả có thể là do các bệnh nhân của chúng tôi chủ yếu đau đầu ở mức độ vừa trở lên theo thang điểm VAS [13], [26], [83]. Theo YHCT, đau đầu thuộc phạm vi chứng đầu thống do 2 căn nguyên chính là ngoại cảm và nội thƣơng. Tuy nhiên chứng đau đầu mạn tính và các bệnh nhân nghiên cứu có thời gian mắc bệnh lâu, tuổi cao, nhƣ vậy nguyên nhân chính do nội thƣơng. Nguyên nhân do nội thƣơng thƣờng vì nguyên khí suy kém, huyết phận không đầy đủ, khí huyết không thông đƣợc lên đầu hoặc bị trở trệ, nghịch loạn đều có thể gây đau đầu [25]. Nghiên cứu của ch ng tôi đạt kết quả này do HHNN có các thành phần sau: - Đƣơng quy có tác dụng chống thiếu máu, hạ mỡ máu, tăng tốc độ lƣu huyết, cải thiện lƣu lƣợng máu nuôi dƣỡng cơ tim, tăng khả năng thu nhận oxy của hồng cầu, tăng khả năng miễn dịch. Đƣơng quy có tác dụng bổ khí huyết, thông huyết mạch tác dụng này có thể giúp thuốc có tác dụng với chứng đau đầu tốt hơn. - Xuyên khung, ích mẫu có tác dụng hành khí hoạt huyết mà thông sẽ bất thống, ngƣu tất có tác dụng bổ can thận mạnh gân cốt thông ứ trệ, thông sẽ hết đau. So với một số loại thuốc khác có cao bạch quả, tên khoa học là Ginkgo biloba giúp cải thiện lƣu thông máu kích thích và tăng tuần hoàn não (bao gồm. Thang Long University Library.

<span class='text_page_counter'>(73)</span> 62 cả vi tuần hoàn trong các mao mạch nhỏ) đến phần lớn các mô và cơ; bảo vệ chống lại các tổn thƣơng tế bào; ngăn chặn nhiều tác động của các tác nhân hoạt hóa tiểu huyết cầu (tụ tập tiểu huyết cầu vón cục máu). Bạch quả giúp mạch máu giãn ra, làm số lƣợng máu lƣu thông nhiều hơn, làm hạ áp suất máu trong mao mạch, gi p đƣa một lƣợng lớn oxy và các chất dinh dƣỡng đến các vùng não bị tổn hại, nhờ có các tế bào não đƣợc phục hồi nhanh chóng do đó có tác dụng cải thiện triệu chứng đau đầu. Ngoài ra còn một loại là Cao Bacopa có tác dụng tái sinh tế bào não, giúp não bộ hoạt động tốt hơn, tăng thời gian lƣu trữ thông tin trong não, có sự cải thiện trí nhớ, giảm lo lắng, mệt mỏi, trầm cảm. Ngoài ra còn có tác dụng tạo cảm giác sảng khoái, tỉnh táo, bổ sung năng lƣợng cho não. Bổ sung cao Bacopa hàng ngày hoặc hàng tuần có thể giúp duy trì chất lƣợng cuộc sống và tăng cƣờng quá trình trao đổi chất. 4.2.2. Đá. á ải thi n tri u ch ng hoa mắt. Nghiên cứu của chúng tôi cho thấy: so với trƣớc điều trị, mức độ nặng trung bình của triệu chứng đã giảm đáng kể (từ mức độ trung bình về mức độ nhẹ) sau 45 ngày điều trị ở cả 2 nhóm sử dụng HHNN và TNK. Ở nhóm sử dụng HHNN, điểm trung bình giảm từ 4,18 ± 2,29 về 1,56 ± 1,31; còn ở nhóm sử dụng TN , điểm trung bình giảm từ 3,99 ± 2,18 về 1,59 ± 1,38 (Bảng 3.9). Triệu chứng hoa mắt đƣợc cải thiện đáng kể với tỷ lệ đạt mục tiêu điều trị nói chung là 70 %. Trong đó nhóm sử dụng Hoạt Huyết Nhất Nhất đạt 71,2% và nhóm sử dụng Tanakan đạt 68,7%. Sự khác biệt này không có ý nghĩa thống kê (p>0,05). Nghiên cứu của ch ng tôi đạt đƣợc kết quả nhƣ vậy nhờ vào thành phần: - Xuyên khung có tác dụng hành khí hoạt huyết, trừ phong, giảm đau. Chủ trị: Điều kinh, nhức đầu, hoa mắt, cảm mạo phong hàn, phong thấp nhức mỏi, ngực bụng đau tức, nhọt độc sƣng đau. - Đƣơng quy có tác dụng bổ huyết, hoạt huyết, điều kinh, giảm đau, nhuận tràng. Chủ trị: Huyết hƣ, chóng mặt. Kinh nguyệt không đều, bế kinh, đau bụng kinh, táo bón do huyết hƣ. Phong thấp tê đau, sƣng đau do sang.

<span class='text_page_counter'>(74)</span> 63 chấn. Phối hợp với rƣợu dùng điều trị bế kinh, đau bụng kinh, phong thấp tê đau, sƣng đau do sang chấn. 4.2.3. Đá. á sự cải thi n tri u ch ng chóng mặt. Kết quả nghiên cứu cho thấy: tỷ lệ đạt mục tiêu điều trị (có giảm triệu chứng chóng mặt) nói chung đạt 70,1 . Trong đó, nhóm sử dụng HHNN đạt 74,1% và nhóm sử dụng TN. đạt 67,3% (bảng 3.12). Tuy nhiên, sự khác biệt. không có ý nghĩa thống kê với p>0,05. So với một số sản phẩm khác, nghiên cứu sử dụng hoạt huyết Đại bắc cho thấy sự cải thiện ở mức không còn chóng mặt ở nhóm Khí huyết lƣỡng hƣ (86,7%) tốt hơn so với nhóm Can thận âm hƣ (83,3 ). Với điều trị bằng viên Cracetin, có 93,4% bệnh nhân cải thiện triệu chứng này, Hoàng Thị Hòa có số bệnh nhân khỏi là 76,1% [13], Nguyễn Thị Kim Oanh có số bệnh nhân cải thiện là 84,12%. Tác giả Lý Xuân Song nghiên cứu tác dụng viên. ƣỡng. Huyết Thanh Não triệu chứng chóng mặt cải thiện 92,5 . Nhƣ vậy, trong nghiên cứu của chúng tôi, triệu chứng này cải thiện có phần tốt hơn hoặc tƣơng đƣơng các nghiên cứu trên. Do Hoạt huyết bổ máu Đại Bắc trong thành phần có chứa Ginkgobiloba giúp cải thiện lƣu thông máu, làm tăng chức năng tuần hoàn não, tăng tính chịu đựng của mô não khi thiếu Oxy, chống oxy hóa gốc tự do, ổn định. Theo YHCT sách Cảnh Nhạc toàn thƣ: “không có hƣ thì không có chóng mặt”, theo Hải Thƣợng Lãn Ông: “âm huyết của hậu thiên hƣ thì hỏa động lên, chân thủy của tiên thiên suy thì hỏa bốc gây lên chứng huyễn vựng” mà hoạt huyết bổ máu Nhất Nhất có tác dụng bổ khí huyết do vậy càng làm tăng tác dụng cải thiện triệu chứng chóng mặt. 4.2.4. Đá. á sự cải thi n tri u ch ng r i lo n gi c ngủ. Giấc ngủ là một trạng thái ức chế toàn thể, cần thiết cho mọi quá trình phục hồi, sau đó quá trình kích thích và mệt mỏi của trạng thái thức tỉnh. Ngoài những rối loạn thuần túy thần kinh, rối loạn giấc ngủ gây ra cả một phức hợp biến đổi về thể chất và chuyển hóa.. Thang Long University Library.

<span class='text_page_counter'>(75)</span> 64 Theo YHCT mất ngủ thuộc chứng thất miên chia làm 2 loại hƣ và thực. Trong nghiên cứu của chúng tôi các bệnh nhân thất miên đa số thuộc chứng hƣ. Nội kinh ghi: “vì âm hƣ nên mắt không nhắm đƣợc”. Cũng có khi vì lao tâm quá độ, tâm tỳ suy, tâm huyết kém không tàng đƣợc thần mà gây ra. Theo YHCT thì khí huyết lƣu thông, lƣu lƣợng máu lên não sẽ tốt hơn sẽ giảm đau đầu, chóng mặt, giấc ngủ điều hòa từ đó cải thiện đƣợc các triệu chứng đau đầu, chóng mặt, mất ngủ… Nghiên cứu của chúng tôi cho thấy: trƣớc khi điều trị, điểm trung bình của bệnh nhân ở cả hai nhóm thể hiện bệnh nhân mất ngủ ở mức độ trung bình (bảng 3.13). Sau điều trị, triệu chứng rối loạn ở cả hai nhóm đã đƣợc cải thiện rõ rệt đƣợc biểu hiện qua điểm trung bình đánh giá rối loạn giấc ngủ chỉ còn ở mức độ nhẹ. Tỷ lệ đạt mục tiêu điều trị nói chung đạt 67 ; trong đó, nhóm sử dụng HHNN và nhóm sử dụng TNK lần lƣợt là 69,2% và 64,8%. Sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê với p>0,05. Cùng với đó, chất lƣợng giấc ngủ và thời gian ngủ ban đêm cũng đƣợc cải thiện rõ rệt biểu hiện qua thời gian ngủ trung bình ban đêm và điểm VAS trung bình đã tăng lên sau thời gian điều trị (Bảng 3.16 và Bảng 3.17). Đây có thể là do đƣơng quy có tác dụng bổ khí điều huyết, khí huyết lƣu thông, giấc ngủ đƣợc điều hòa. Theo tác giả Nguyễn Văn Toại, tỷ lệ này là 77% [26], tác giả. ƣơng. Trọng Nghĩa có tỷ lệ cải thiện là 73,3% [19], tác giả Nguyễn Thị Vân Anh sự cải thiện là 78% [1]. Nguyễn Thị Thanh Vân 78,57%, Trần Quốc Bình và cộng sự tỷ lệ khỏi 97,50%. Sự cải thiện triệu chứng rối loạn giấc ngủ ở nghiên cứu của chúng tôi gần tƣơng đƣơng với tác giả này có thể do tình trạng đau đầu, chóng mặt đƣợc cải thiện đáng kể nên giấc ngủ cũng đƣợc cải thiện tốt hơn [1]. 4.2.5. Đá. á sự cải thi n tri u ch ng. q ê , ã. í. Bệnh hay quên hay còn đƣợc gọi là bệnh đãng trí hay quên có thể là một phần bình thƣờng của sự lão hóa. Khi lớn tuổi, những thay đổi xảy ra trong tất cả các bộ phận của cơ thể, bao gồm cả não bộ. Một số ngƣời phải mất.

<span class='text_page_counter'>(76)</span> 65 nhiều thời gian hơn để ghi nhớ hoặc hay quên những việc họ đã làm. Đây thƣờng là dấu hiệu của sự lãng quên nhẹ, không phải vấn đề nghiêm trọng. Các nguyên nhân gây hay quên và mất tập trung ở ngƣời trẻ gồm: làm việc căng thẳng, căng thẳng kéo dài hoặc stress cấp tính, áp lực công việc, rối loạn giấc ngủ làm giảm tập trung chú ý và ảnh hƣởng đến trí nhớ. Phần lớn những ngƣời này thƣờng mắc một trong các chứng rối loạn lo âu, trầm cảm...; do các bệnh lý khác nhƣ bệnh gan, thận mạn tính mà không biết hoặc bệnh phổi mạn tính gây thiếu oxy não cũng có triệu chứng bệnh hay quên; bệnh ở não và chấn thƣơng não; mất trí nhớ tạm thời dễ xảy ra ở những ngƣời bị viêm não và viêm màng não, sau đột quỵ, các chấn thƣơng não. Ngoài ra, còn có những trƣờng hợp teo vỏ não do mắc một bệnh di truyền hoặc bệnh lý thoái hóa não... cũng gây mất trí nhớ và bệnh hay quên. Với việc dùng Hoạt Huyết Nhất Nhất, kết quả nghiên cứu cho thấy: trƣớc khi điều trị, bệnh nhân ở cả hai nhóm đều giảm trí nhớ mức độ trung bình (điểm trung bình tính theo thang điểm VAS ở nhóm sử dụng HHNN và Tanakan lần lƣợt là 6,11 ± 2,31 và 5,75 ± 2,45). Sự khác biệt ở mức độ giảm trí nhớ ở cả 2 nhóm không có ý nghĩa thống kê với p>0,05 (Bảng 3.18). Bảng 3.18 cho thấy: điểm trung bình đã giảm rõ rệt sau thời gian điều trị ở cả hai nhóm. Ở nhóm sử dụng HHNN, mức độ cải thiện từ 6,11 ± 2,31 giảm xuống còn 3,33 ± 1,83 sau 45 ngày điều trị; còn nhóm sử dụng Tanakan mức độ cải thiện từ 5,75 ± 2,45 giảm xuống còn 3,19 ± 1,85 sau 45 ngày điều trị. Mức độ giảm điểm tuyệt đối mức độ nặng triệu chứng hay quên, đãng trí trung bình so sánh trƣớc và sau điều trị trong nhóm HHNN và Tanakan tƣơng ứng là 2,78 và 2,56 tức là nhóm HHNN giảm triệu chứng hay quên, đãng trí hiệu quả hơn so với nhóm Tanakan. Tuy nhiên, sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê. Trong TNTHNMT, não trong tình trạng thiếu oxy kéo dài làm ảnh hƣởng tới quá trình oxy hóa, năng lƣợng giải phóng ra ít làm ảnh hƣởng tới hoạt động của não bộ làm bệnh nhân hay quên, trí nhớ giảm sút. Thang Long University Library.

<span class='text_page_counter'>(77)</span> 66 Mặt khác theo YHCT giảm trí nhớ thuộc chứng kiện vong phần nhiều do tâm, tỳ, thận hƣ dẫn đến huyết thiếu, tinh tủy giảm não mất nuôi dƣỡng làm cho ngƣời ta hay quên [25]. 4.2.6. Đá. á. u quả. ều trị tri u ch ng tê bì chân tay. Tình trạng tê bì chân tay thƣờng khởi phát nhẹ nhàng nhƣ tê các đầu ngón tay, chân, cảm giác nhƣ bị tiêm chích. Các triệu chứng này có thể nặng thêm và kéo dài, đồng thời đau tê bì sẽ lan rộng dọc cánh tay, bàn chân gây ảnh hƣởng đến cử động cho ngƣời bệnh. Triệu chứng tê bì chân tay có thể xuất hiện ở các ngón chân, bàn chân, tay, cánh tay, bả vai, đùi, mông, vùng thắt lƣng... Ngƣời bệnh sẽ có cảm giác khó chịu, nhiều khi mất đi cảm giác, có lúc lại đau đớn tùy vào tình trạng cụ thể của từng ngƣời. Cũng tùy nguyên nhân gây ra tình trạng tê bì chân tay mà ngƣời bệnh có các dấu hiệu đi kèm nhƣ đau vai gáy, đau thắt lƣng do thoái hóa cột sống, đau dọc đƣờng dây thần kinh do thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lƣng. Thậm chí, ngƣời bệnh có thể bị liệt vận động, với các biểu hiện nhƣ ăn nhiều nhƣng sụt cân nhiều... Tay chân bình thƣờng sẽ dựa vào cảm giác để điều chỉnh những hoạt động nhƣ r t tay chân lại khi chạm phải vật nóng, điều chỉnh khi địa hình thay đổi. Nếu bạn bị tê tay chân thì sẽ gây giảm cảm giác và thậm chí năng hơn có thể gây mất cảm giác hoàn toàn. Tình trạng này có thể khởi phát rất nhẹ nhàng nhƣ tê rần ở các đầu ngón tay, có cảm giác nhƣ bị châm chích ở đầu ngón tay hoặc bị giảm cảm giác. Những triệu chứng này có thể ngày càng nặng hơn, lan dần lên phía bàn tay, cổ tay, cẳng tay, cánh tay… và có thể đi đến tình trạng mất hết cảm giác. Tê bì chân tay khi mang thai, tê bì chân tay ở ngƣời già là tình trạng rất phổ biến trong cộng đồng. Tình trạng có thể là tạm thời hoặc là triệu chứng của bệnh lý khác. Tuy nhiên với những bệnh nhân bị TNTHN, triệu chứng tê bì tay chân thƣờng là thoáng qua và bệnh nhân thƣờng không để ý. Do vậy, trong nghiên cứu này, ch ng tôi đã luôn nhắc và hƣớng dẫn cho bệnh nhân theo dõi và ghi nhận triệu.

<span class='text_page_counter'>(78)</span> 67 chứng này rất chi tiết và cụ thể. Một số triệu chứng đƣợc tập trung theo dõi là: đau mỏi cổ vai gáy lan xuống nửa ngƣời kèm theo triệu chứng tê bì một bên; tê /dị cảm mặt trong cánh tay lan xuống ngón 4/5 chẳng hạn , khi nằm lâu /để tay chân ở vị trí cố định trong 1 khoảng thời gian nào đó, râm ran nhƣ kiến bò; tê kiểu châm chích, nóng bỏng tứ chi kiểu của bệnh lý viêm đa dây thần kinh trong tiểu đƣờng, bệnh lý tổn thƣơng đa rễ /nhiều rễ -dây thần kinh; tay chân mất cảm giác: tình trạng tê kéo dài sẽ khiến tay, chân bị mất cảm giác, thƣờng gặp nhất về đêm; tê buốt lan dọc cánh tay, cẳng chân: tê buốt lan đến hết cánh tay, cổ chân, cẳng chân và gây hạn chế vận động; những bệnh lý tê đau của hội chứng ống cổ tay /dị cảm trong hội chứng hạ canxi máu tiềm ẩn; tê yếu kiểu trung ƣơng kèm theo thay đổi cảm giác, phản xạ và có tổn thƣơng thần kinh sọ; chuột rút ở tay chân: co thắt cơ đột ngột gây đau nhức âm ỉ bắp tay, bắp chân. Ở cả 2 nhóm, việc điều trị cho thấy hiệu quả tích cực. Mức độ nặng trung bình của triệu chứng tê bì chân tay đã giảm từ 4,54 ± 2,54 xuống 1,65 ± 1,29 ở nhóm sử dụng HHNN; còn ở nhóm sử dụng Tanakan, mức độ nặng trung bình giảm từ 3,91 ± 2,45 xuống còn 1,65 ± 1,38 sau thời gian nghiên cứu (Bảng 3.20). Nghiên cứu của chúng tôi cho thấy tỷ lệ giảm triệu chứng tê bì nói chung đạt 71,7%. Trong đó nhóm sử dụng Hoạt Huyết Nhất Nhất đạt 75,5% và nhóm sử dụng Tanakan đạt 67,9%. Sự khác biệt là không có ý nghĩa thống kê (p>0,05). 4.2.7. Đá. á ết quả. ều trị chung. Dựa trên các kết quả thu thập đƣợc sau nghiên cứu, căn cứ trên việc so sánh, đối chiếu với thuốc Tanakan (loại thuốc đã có nhiều nghiên cứu chứng minh về tác dụng chữa bệnh thiểu năng tuần hoàn não), chúng tôi xin đƣa ra một số nhận định về kết quả của cả 02 nhóm sử dụng 02 loại thuốc này ở các nội dung sau: *Về hiệu quả chung:. Thang Long University Library.

<span class='text_page_counter'>(79)</span> 68 - Các kết quả điều trị đã cho thấy cả 02 loại thuốc Hoạt Huyết Nhất Nhất và Tanakan đều có tác dụng tốt trong việc điều trị cho ngƣời mắc thiểu năng tuần hoàn não tại Quận Hà Đông năm 2017-2018. - Các triệu chứng thƣờng gặp trên bệnh nhân có hội chứng thiểu năng tuần hoàn não nhƣ đau đầu, chóng mặt, hoa mắt, tê bì chân tay, rối loạn giấc ngủ, hay quên, đãng trí đều giảm hẳn sau 45 ngày điều trị ở cả 02 nhóm dùng Hoạt Huyết Nhất Nhất và Tanakan. *Về tổng điểm Khadjev: - Ở nhóm Hoạt Huyết Nhất Nhật: Tổng điểm. hadjev trung bình sau điều. trị đã giảm so với trƣớc điều trị là 18,3 điểm (p<0,0001). - Ở nhóm Tanakan: Tổng điểm. hadjev trung bình sau điều trị đã giảm so. với trƣớc điều trị là 16,8 điểm (p<0,0001). - Nhƣ vậy mức giảm điểm Khadjev trong nhóm Hoạt Huyết Nhất Nhất tốt hơn so với Nhóm Tanakan (1,4 điểm), tuy nhiên sự khác biệt này không có ý nghĩa thống kê (p=0,09). Kết quả của ch ng tôi cũng tƣơng tự với kết quả nghiên cứu của. ƣơng. Trọng Nghĩa (2013) khi áp dụng đầu châm kết hợp cao u thông điều trị: Sau điều trị, điểm Khadjev ở nhóm nghiên cứu giảm từ 30,76 ± 3,13 xuống còn 16,28 ± 3,85; nhóm chứng từ 30,71 ± 2,99 xuống còn 18,92 ± 4,08 [19]. Nghiên cứu của Hoàng Thị Hòa, điểm trung bình Khadjev trƣớc điều trị là 29,10 ± 3,40, sau điều trị là 9,70 ± 4,10 điểm, vậy số điểm Khadjev giảm 19,4 điểm [13]. 4.3.. M. ếu. qua đế. ế quả đ ều. ị. u. H ạ Hu ế N ấ. N ấ *Về mức độ hài lòng: Sự hài lòng của bệnh nhân trong nghiên cứu này chính là khi sử dụng thuốc có tác dụng hay không, và đây là chìa khóa quyết định liệu họ sẽ sử dụng lại thuốc đó hay ko? Ch ng tôi cũng chia sự hài lòng của bệnh nhân với việc sử dụng thuốc làm 4 mức độ..

<span class='text_page_counter'>(80)</span> 69 M. ộ 1: Ở mức độ thấp nhất này, bệnh nhân không hài lòng với kỳ. vọng mà họ đạt đƣợc. Có rất nhiều lý do khiến bệnh nhân không hài lòng, chẳng hạn nhƣ, bác sĩ tƣ vấn không đ ng với chất lƣợng của thuốc, chờ đợi trong quá trình đến tham khám và cấp nhận thuốc, không đƣợc tƣ vấn và trả kết quả xét nghiệm… và đặc biệt là hiệu quả của thuốc không nhƣ quảng cáo trên truyền hình hoặc lời tƣ vấn từ bác sĩ. Mứ đ 2 – 3: Phần lớn bệnh nhân đều tạm hài lòng ở mức độ này, đây chính là mức độ hài lòng trung bình. ệnh nhân có thể cảm thấy vui vẻ sau khi đƣợc tu vấn và sử dụng thuốc những ngày đầu nhƣng về sau không thấy thỏa mẵn với hiệu quả mà việc dùng thuốc mang lại. Mứ đ 4: Đây là mức độ cao nhất, ở mức độ này, khách hàng của bạn đang cực kỳ hài lòng. Qua khảo sát và thăm khám, bệnh nhân kể lại với nhóm nghiên cứu về những điều tốt đẹp, những hiệu quả mà thuốc mang lại. Một biến thể của mức độ hài lòng cao nhất chính là sự thỏa mãn. Điều này xảy ra khi bệnh nhân nhận đƣợc hơn cả những gì họ kỳ vọng, Đạt đƣợc điều này cũng chính là thuốc có hiệu quả ở mức cao nhất – mức 4. Nhƣ vậy, tính tới thời điểm kết thúc nghiên cứu, trong cả hai nhóm Hoạt Huyết Nhất Nhất và Tanakan có tỉ lệ hài lòng và rất hài lòng cao, ở mức khoảng 80 % mỗi nhóm. Chỉ có một tỷ lệ nhỏ (dƣới 1%) trong cả hai nhóm điều trị nhận định đáp ứng rất kém hoặc kém đối với điều trị. Tỉ lệ hài lòng và rất hài lòng của bệnh nhận có đƣợc ở mức cao do tính hiệu quả của việc điều trị, giảm bớt đƣợc các triệu chứng gây đau, khó chịu cho bệnh nhân. Ngoài ra, công tác tổ chức, chăm sóc, thăm hỏi, hỗ trợ bệnh nhân cũng là điểm cộng trong việc đánh giá này. Nhiệm vụ tƣ vấn, trao đổi với bệnh nhân là rất quan trọng, khiến cho ngƣời bệnh cảm thấy thoải mái về tinh thần, khiến cho việc điều trị trở nên tích cực hơn. *Một số yếu tố liên quan tới hiệu quả đạt mục tiêu điều trị của nhóm dùng thuốc Hoạt Huyết Nhất Nhất.. Thang Long University Library.

<span class='text_page_counter'>(81)</span> 70 Kết quả của nghiên cứu cho thấy: tỷ lệ đạt mục tiêu điều trị với triệu chứng đau đầu với yếu tố là nữ chiếm 79,1% trong khi ở nam đạt 80,6%, tuy nhiên so giữa nhóm đạt và không đạt yêu cầu điều trị thì sự khác biệt là không có ý nghĩa thống kê với p>0,05.Với yếu tố là tuổi, tỷ lệ nhóm tuổi < 60 đạt mục tiêu là 84 , nhóm ngƣời già ≥ 60 tuổi đạt 65,9%, sự khác biệt là có ý nghĩa thống kê với p<0,05. Với yếu tố thời gian mắc bệnh, nhóm mắc bệnh dài trên 1 năm có tỷ lệ đạt mục tiêu 86,2% so với nhóm mắc thời gian < 1 năm với 77%, tuy nhiên sự khác biệt là không có ý nghĩa thống kê với p>0,05. Với yếu tố tuân thủ điều trị, việc có tuân thủ điều trị gi p đạt mục tiêu tới 82,5. cao hơn so với việc không. tuân thủ đạt mục tiêu 64,4%, sự khác biệt là có ý nghĩa thống kê với p<0,05. Nhƣ vậy, các yếu tố ảnh hƣởng tới đạt mục tiêu điều trị với triệu chứng đau đầu (giảm đau đầu) là tuổi trên 60 tuổi, thời gian mắc bệnh kéo dài trên 1 năm và tình trạng tuân thủ điều trị (còn quên thuốc). Với triệu chứng hoa mắt, kết quả của nghiên cứu cho thấy, tỷ lệ đạt mục tiêu điều trị với triệu chứng hoa mắt với yếu tố giới là nữ đạt 73% trong khi ở nam chỉ đạt 66,7%, tuy nhiên so giữa nhóm đạt và không đạt yêu cầu điều trị thì sự khác biệt là không có ý nghĩa thống kê với p>0,05.Với yếu tố là tuổi, tỷ lệ nhóm tuổi < 60 đạt mục tiêu là 71 , nhóm ngƣời già ≥ 60 tuổi đạt 71,4%, sự khác biệt là không có ý nghĩa thống kê với p>0,05. Với yếu tố thời gian mắc bệnh, nhóm mắc bệnh dài trên 1 năm có tỷ lệ đạt mục tiêu là 67,2% thấp hơn so với nhóm mắc thời gian < 1 năm với 81,2%, sự khác biệt là có ý nghĩa thống kê với p<0,05. Với yếu tố tuân thủ điều trị, việc có tuân thủ điều trị gi p đạt mục tiêu tới 75,6 , cao hơn so với không tuân thủ điều trị chỉ đạt 52,9%, sự khác biệt là có ý nghĩa thống kê với p<0,05. Nhƣ vậy, các yếu tố ảnh hƣởng tới đạt mục tiêu điều trị với triệu chứng chóng mặt (Giảm chóng mặt) là: nữ giới, thời gian mắc bệnh kéo dài trên 1 năm và tình trạng tuân thủ điều trị (còn quên thuốc). Với triệu chứng chóng mặt, kết quả của nghiên cứu cho thấy, tỷ lệ đạt mục tiêu điều trị với triệu chứng chóng mặt với yếu tố giới là nữ đạt 56,9% trong khi ở nam đạt 85%, tuy nhiên so giữa nhóm đạt và không đạt yêu cầu điều trị thì sự.

<span class='text_page_counter'>(82)</span> 71 khác biệt là có ý nghĩa thống kê với p<0,05. Với yếu tố là tuổi, tỷ lệ nhóm tuổi < 60 đạt mục tiêu là 75,7 , nhóm ngƣời già ≥ 60 tuổi đạt 73%, sự khác biệt là không có ý nghĩa thống kê với p>0,05. Với yếu tố thời gian mắc bệnh, nhóm mắc bệnh dƣới 1 năm có tỷ lệ đạt mục tiêu là 86,4% cao hơn so với nhóm mắc thời gian dài trên 1 năm 67,3%, sự khác biệt là có ý nghĩa thống kê với p<0,05. Với yếu tố tuân thủ điều trị, việc có tuân thủ điều trị gi p đạt mục tiêu tới 78,9 , cao hơn so với không tuân thủ điều trị chỉ đạt 49,1%, sự khác biệt là có ý nghĩa thống kê với p<0,05. Nhƣ vậy, các yếu tố ảnh hƣởng tới đạt mục tiêu điều trị với triệu chứng chóng mặt (Giảm chóng mặt) là: nữ giới, thời gian mắc bệnh kéo dài trên 1 năm và tình trạng tuân thủ điều trị (còn quên thuốc). Với triệu chứng rối loạn giấc ngủ, kết quả của nghiên cứu cho thấy, tỷ lệ đạt mục tiêu điều trị với triệu chứng rối loạn giấc ngủ với yếu tố là giới, nữ đạt đƣợc 64,5% trong khi ở nam đạt 72,3%, tuy nhiên so giữa nhóm đạt và không đạt yêu cầu điều trị thì sự khác biệt là không có ý nghĩa thống kê với p>0,05. Với yếu tố là tuổi, tỷ lệ nhóm tuổi < 60 đạt mục tiêu là 72,6 , nhóm ngƣời già ≥ 60 tuổi đạt 63,6%, sự khác biệt là không có ý nghĩa thống kê với p>0,05. Với yếu tố thời gian mắc bệnh, nhóm mắc bệnh dƣới 1 năm có tỷ lệ đạt mục tiêu là 64,9% thấp hơn so với nhóm mắc thời gian dài trên 1 năm 71,3%, sự khác biệt là không có ý nghĩa thống kê với p>0,05. Với yếu tố tuân thủ điều trị, việc có tuân thủ điều trị gi p đạt mục tiêu tới 74,8 , cao hơn so với không tuân thủ điều trị chỉ đạt 47,9%, sự khác biệt là có ý nghĩa thống kê với p<0,05. Nhƣ vậy, các yếu tố ảnh hƣởng tới đạt mục tiêu điều trị với triệu chứng rối loạn giấc ngủ (ngủ đƣợc, cải thiện đƣợc) và triệu chứng hay quên, đãng trí (Giảm hay quên) là: tình trạng tuân thủ điều trị (còn quên thuốc). Với triệu chứng hay quên, đãng trí, kết quả của nghiên cứu cho thấy, tỷ lệ đạt mục tiêu điều trị với triệu chứng hay quên đãng trí với yếu tố là giới, nữ đạt đƣợc 55,9% trong khi ở nam đạt 60,8%, tuy nhiên so giữa nhóm đạt và không đạt yêu cầu điều trị thì sự khác biệt là không có ý nghĩa thống kê với p>0,05. Với yếu tố là tuổi, tỷ lệ nhóm tuổi < 60 đạt mục tiêu là 61,2%,. Thang Long University Library.

<span class='text_page_counter'>(83)</span> 72 nhóm ngƣời già ≥ 60 tuổi đạt 57,7%, sự khác biệt là không có ý nghĩa thống kê với p>0,05. Với yếu tố thời gian mắc bệnh, nhóm mắc bệnh dƣới 1 năm có tỷ lệ đạt mục tiêu là 62,2. cao hơn so với nhóm mắc thời gian dài trên 1 năm. với 56,3%, sự khác biệt là không có ý nghĩa thống kê với p>0,05. Với yếu tố tuân thủ điều trị, việc có tuân thủ điều trị gi p đạt mục tiêu tới 62,2%, cao hơn so với không tuân thủ điều trị chỉ đạt 42,6%, sự khác biệt là có ý nghĩa thống kê với p<0,05. Nhƣ vậy, các yếu tố ảnh hƣởng tới đạt mục tiêu điều trị với triệu chứng hay quên, đãng trí (Giảm hay quên) là: tình trạng tuân thủ điều trị (còn quên thuốc). Với triệu chứng tê bì tay chân, kết quả của nghiên cứu cho thấy, tỷ lệ đạt mục tiêu điều trị với triệu chứng tê bì tay chân với yếu tố là giới, nữ đạt đƣợc 73,8% trong khi ở nam đạt 78,7%, tuy nhiên so giữa nhóm đạt và không đạt yêu cầu điều trị thì sự khác biệt là không có ý nghĩa thống kê với p>0,05. Với yếu tố là tuổi, tỷ lệ nhóm tuổi < 60 đạt mục tiêu là 76%, nhóm ngƣời già ≥ 60 tuổi đạt 75%, sự khác biệt là không có ý nghĩa thống kê với p>0,05. Với yếu tố thời gian mắc bệnh, nhóm mắc bệnh dƣới 1 năm có tỷ lệ đạt mục tiêu là 83,8. cao hơn so với nhóm mắc thời gian dài trên 1 năm với. 72,2%, sự khác biệt là không có ý nghĩa thống kê với p>0,05. Với yếu tố tuân thủ điều trị, việc có tuân thủ điều trị gi p đạt mục tiêu tới 81,7 , cao hơn so với không tuân thủ điều trị chỉ đạt 51,4%, sự khác biệt là có ý nghĩa thống kê với p<0,05. Nhƣ vậy, các yếu tố ảnh hƣởng tới đạt mục tiêu điều trị với triệu chứng tê bì chân tay (Giảm tê bì chân tay) là: thời gian mắc bệnh kéo dài trên 1 năm và tình trạng tuân thủ điều trị (còn quên thuốc)..

<span class='text_page_counter'>(84)</span> 73 KẾT LUẬN Nghiên cứu một số kết quả điều trị của thuốc Hoạt Huyết Nhất Nhất trên ngƣời trƣởng thành tại Quận Hà Đông năm 2017-2018, chúng tôi có một số kết luận sau: 1. Một s kết quả. ều trị của thu c Ho t Huyết Nh t Nh. ởng thành mắc thiể. ă. n hoàn não t i Quậ. ê. ời. Đô. ăm. 2017-2018.  Thuốc Hoạt Huyết Nhất Nhất có hiệu quả trong việc cải thiện các triệu chứng thƣờng gặp trên bệnh nhân mắc thiểu năng tuần hoàn não nhƣ đau đầu (79,5%), chóng mặt (74,1%), hoa mắt (71,2%), tê bì chân tay (75,5%), rối loạn giấc ngủ (69,2%), hay quên (58,4%).  Tỷ lệ bệnh nhân sử dụng Hoạt Huyết Nhất Nhất đánh giá đáp ứng điều trị ở mức hài lòng và rất hài lòng đạt 80,3% và chỉ có một tỷ lệ rất nhỏ (0,9%) số bệnh nhân điều trị nhận định đáp ứng không hài lòng đối với điều trị.  Các quan sát ảnh hƣởng của thuốc lên rối loạn giấc ngủ theo thang đánh giá VAS 0-10, ƣớc lƣợng thời gian nằm chờ cho đến khi ngủ đƣợc, thời gian kéo dài giấc ngủ ban đêm, chất lƣợng giấc ngủ ban đêm cho thấy hiệu quả của thuốc Hoạt Huyết Nhất Nhất tốt hơn so với Tanakan. Các phân tích dƣới nhóm cho thấy xu hƣớng cải thiện các triệu chứng này của Hoạt Huyết Nhất Nhất tốt trên các bệnh nhân nặng hơn.  Tỷ lệ bệnh nhân đạt đáp ứng điều trị theo từng triệu chứng (mức độ nặng của triệu chứng bệnh giảm trên 50. sau điều trị so với trƣớc điều trị) xét. trên các triệu chứng đau đầu, hoa mắt, hay quên, đãng trí của Hoạt Huyết Nhất Nhất tƣơng đƣơng với Tanakan đều có hiệu quả.  Điều trị bằng Hoạt Huyết Nhất Nhất nhìn chung đƣợc dung nạp tốt với các biến cố bất lợi gặp phải chủ yếu ở mức độ nhẹ và không cần can thiệp điều trị.. Thang Long University Library.

<span class='text_page_counter'>(85)</span> 74  Tỷ lệ hài lòng và rất hài lòng ở cả hai nhóm sử dụng thuốc Hoạt Huyết Nhất Nhất và Tanakan đều rất cao (>80%). 2. Mộ s N. ế ê. Đô. ê q ờ. ế. ế q ả. ề. ởng thành mắc thiể. ị ủ ă. ế N n hoàn não t i Quận. ăm 2017-2018.. - Các yếu tố ảnh hƣởng tới đạt mục tiêu điều trị với triệu chứng đau đầu (giảm đau đầu) là tuổi trên 60 tuổi, thời gian mắc bệnh kéo dài trên 1 năm và tình trạng tuân thủ điều trị (quên thuốc). - Các yếu tố ảnh hƣởng tới đạt mục tiêu điều trị với triệu chứng hoa mắt (giảm hoa mắt) và triệu chứng tê bì chân tay (giảm tê bì chân tay) là thời gian mắc bệnh kéo dài trên 1 năm và tình trạng tuân thủ điều trị (quên thuốc). - Các yếu tố ảnh hƣởng tới đạt mục tiêu điều trị với triệu chứng chóng mặt (Giảm chóng mặt) là: nữ giới, thời gian mắc bệnh kéo dài trên 1 năm và tình trạng tuân thủ điều trị (quên thuốc). - Các yếu tố ảnh hƣởng tới đạt mục tiêu điều trị với triệu chứng rối loạn giấc ngủ (ngủ đƣợc, cải thiện đƣợc) và triệu chứng hay quên, đãng trí (Giảm hay quên) là: tình trạng tuân thủ điều trị (quên thuốc)..

<span class='text_page_counter'>(86)</span> 75 KHUYẾN NGHỊ. 1. Ngoài việc điều trị bằng thuốc, các bệnh nhân mắc thiểu năng tuần hoàn não nên kết hợp với các biện pháp không dùng thuốc khác nhƣ tập thể dục, ngủ nghỉ đ ng giờ giấc…Việc phát hiện sớm chứng thiểu năng tuần hoàn não sẽ khiến việc điều trị dễ dàng và rút ngắn thời gian điều trị hơn. 2. Cần sử dụng thuốc theo đ ng chỉ định của bác sĩ và tuân thủ đ ng theo chế độ, phác đồ, liều lƣợng khi sử dụng thuốc điều trị thiểu năng tuần hoàn não.. Thang Long University Library.

<span class='text_page_counter'>(87)</span> TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt 1.. Nguyễn Thị Vân Anh (2000), Nghiên cứu tác dụng bài tập dưỡng sinh của Bác sỹ Nguyễn Văn Hưởng trên bệnh nhân có hội chứng TNTHN mạn tính, Luận án thạc sỹ y học, Trƣờng Đại học Y Hà Nội, tr.42-44, tr.47-50.. 2.. Tr n Qu c Bảo (2012), ài giảng Thiểu năng tuần hoàn não, Bệnh học Y học cổ truyền (dùng cho sau đại học), Bộ môn Y học cổ truyền, Học viện Quân y, Nhà Xuất bản Quân đội nhân dân, tr.3847.. 3.. Đ. V. ền (2005), Thiểu năng hệ thống động mạch đốt sống thân. nền, Điện não đồ ứng dụng trong thực hành lâm sàng, Nhà xuất bản Y học, tr.196. 4.. Vũ Qua. í. (2002), Thiểu năng tuần hoàn hệ thống mạch sống. nền, Phòng và chữa các bệnh đau đầu, Nhà xuất bản Y học, tr.341353. 5.. B Y tế, Dược điển Việt Nam 4 - Chuyên Luận Dược Liệu.. 6.. Hoàng Bảo Châu (1994), Nội khoa học cổ truyền, Nhà xuất bản Y học, tr.42.. 7.. N u ễ V. C. ự (2010), Chẩn đoán và điều trị. các chứng đau đầu thường gặp, Nhà xuất bản Y học, tr.5-6. 8.. L Qua. C ờng, Piere Jallon (2002), Điện não đồ lâm sàng, Nhà. xuất bản Y học, tr.214-215. 9.. Nguyễ V. Đ. (1998), Tai biến mạch máu não, Nhà xuất bản Y. học Hà Nội, tr.43, tr.68. 10. Lã Tiế. ũ. , P ạm Danh Minh (1988),. ƣớc đầu nhận xét. phƣơng pháp lập bảng của Khadjev chẩn đoán suy giảm tiềm tàng tuần hoàn não, Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học về lão khoa, Viện bảo vệ sức khỏe ngƣời có tuổi, tr.49-53..

<span class='text_page_counter'>(88)</span> V. 11.. Hạng (1994), Thiểu năng tuần hoàn não hệ thống mạch. sống nền, Lâm sàng thần kinh, Học viện Quân y, tr.81-101. 12. Nguyễn Minh Hiện, Nguyễn Xuân Thả , L Đức Hinh (1997), “Đặc điểm lâm sàng chảy máu não ở các bệnh nhân đã đƣợc xác định bằng chụp cắt lớp vi tính sọ não”, Tạp chí Y học quân sự, tr.89. 13. Hoàng Thị Hòa (2010), Đánh giá hiệu quả của điện châm trong điều trị Thiểu năng tuần hoàn mạn tính do thoái hóa cột sống cổ, Luận văn thạc sỹ y học, Trƣờng Đại học Y Hà Nội. 14. Phạm Khuê (1988), Thiểu năng tuần hoàn não ở ngƣời có tuổi, Bệnh học người già. Nhà xuất bản Y học. tr.20-33. 15. P ạ. u (1992), Vữa ơ động mạch, Nhà xuất bản Y học, tr.18.. 16. Phạm Khuê (1993), Rối loạn tuần hoàn não của người có tuổi, Nhà xuất bản Y học, tr.1-24, tr.238-270, tr.293-334. 17. Hồ Hữu L. (2006), Thoái hóa đốt sống cổ và thoát vị đĩa đệm,. Nhà xuất bản Y học, tr.7-18, tr.62-69. 18. Nguyễ P. Mỹ (1996), Biểu hiện điện não đồ của nhức đầu. do rối loạn vận mạch, Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học thần kinh, Nhà xuất bản Y học, tr.182-185. T ọ. 19.. N. ĩa (2013), “Nghiên cứu tác dụng của điện châm. trong điều trị thiếu máu não mạn tính qua một số chỉ tiêu lâm sàng và cận. m sàng”, áo cáo đề tài cở khoa học Bệnh viện YHCT trung. ương, tr.67-68. 20. Vũ Đ. N u. (1994), Nghiên cứu điện não, ưu huyết não ở. người vận hành máy trong một số nghề đặc biệt, Luận án phó tiến sỹ khoa học y dƣợc, Học viện Quân y, tr.42-54. 21. Vũ Đ. N u. (1998), Phƣơng pháp chuẩn đoán điện não, Các. phương pháp chuẩn đoán bổ trợ thần kinh, Nhà xuất bản Y học, tr.35-71.. Thang Long University Library.

<span class='text_page_counter'>(89)</span> 22. Đ. P. T n (1991), Đặc điểm điện não và ưu huyết não ở. người Việt Nam, Luận án phó tiến sỹ y dƣợc, Đại học Y Hà Nội, tr.9-12. 23. Đ. P. T n, Tr n Lê Minh, Phạm Khuê và cs (1987), Giá trị. chuẩn đoán của điện não đồ và ưu huyết não đồ trong TNTHNMT, Tạp chí nội khoa số 2, tr.11-15. 24. H. V. T uận (1999), Chuẩn đoán sớm Thiểu năng tuần hoàn. não mãn tính, Tạp chí Y học quân sự, tr.63-67. 25. Tuệ Tĩ. (1978), Đầu thống, thất miên, huyễn vựng, Hồng nghĩa. giác tư y thư, Nhà xuất bản Y học, tr.151, tr.183, tr.192. 26. Nguyễ V. T ại (2011), “Đánh giá tác dụng của cao thông u. trên lâm sàng và xét nghiệm trong điều trị thiểu năng tuần hoàn sống nền do thoái hóa cột sống cổ". 27. Lê Xuân Trung (1978), Khám lâm sàng thần kinh, Nhà xuất bản Y học Hà Nội, tr.63-94, tr.125-128.. Tiếng Anh và tiế. ớc ngoài. 28. Amieva H., Meillon C., Helmer C. et al. (2013), Ginkgo biloba extract and long-term cognitive decline: a 20-year follow-up population-based. study,. PLoS. One,. DOI:. 10.1371/journal.pone.0052755. 29.. Aruna D., Naidu MU. (2007), Pharmacodynamic interaction studies of Ginkgo biloba with cilostazol and clopidogrel in healthy human subjects,. Br. J. Clin. Pharmacol.. DOI:. 10.1111/j.1365-. 2125.2006.02759.x. 30. Ashton A. K., Ahrens K., Gupta S. et al. (2000), Antidepressantinduced sexual dysfunction and Ginkgo Biloba, Am J Psychiatry. DOI: 10.1176/appi.ajp.157.5.836..

<span class='text_page_counter'>(90)</span> 31. Birks J., Grimley Evans J. (2009), Ginkgo biloba for cognitive impairment and dementia, Cochrane Database Syst Rev, DOI: 10.1002/14651858.CD003120.pub3. 32. Cheuvront S. N., Carter R., (2003), Ginkgo and memory, JAMA, DOI: 10.1001/jama.289.5.547-a. 33. Choi W.S., Choi C.J., Kim K.S. et al. (2009), To compare the efficacy and safety of nifedipine sustained release with Ginkgo biloba. extract. to. treat. patients. with. primary. Raynaud's. phenomenon in South Korea, Korean Raynaud study (KOARA study), Clin Rheumatol, DOI: 10.1007/s10067-008-1084-9. 34. Cieza A., Maier P., Poppel E. (2003), Effects of Ginkgo biloba on mental functioning in healthy volunteers, Arch Med Res, DOI: 10.1016/j.arcmed.2003.05.001 35. Cook J.P. (2003). Folow, NO and atherogenesis, National Academy of Sciences, DOI: 10.1073/pnas.0430082100, p.768-770 36. DeKosky S.T., Williamson J.D., Fitzpatrick A.L., et al. (2008), Ginkgo Evaluation of Memory (GEM) Study Investigators. Ginkgo biloba for prevention of dementia: a randomized controlled trial, JAMA, DOI: 10.1001/jama.2008.683. 37. Drew S., Davies E., (2001), Effectiveness of Ginkgo biloba in treating tinnitus: double blind, placebo-controlled trial, BMJ, DOI: 10.1136/bmj.322.7278.73 38. Engelsen J., Nielsen J. D., Hansen, K. F. et al (2003), Effect of Coenzyme Q10 and Ginkgo biloba on warfarin dosage in patients on long-term warfarin treatment. A randomized, double-blind, placebocontrolled cross-over trial, Ugeskr Laeger, pp. 1868-1871. 39. Evans J.R. (2013), Ginkgo biloba extract for age-related macular degeneration,. Cochrane. Database. Syst. Rev,. 10.1002/14651858.CD001775.. Thang Long University Library. DOI:.

<span class='text_page_counter'>(91)</span> 40. Hartley D. E., Elsabagh S., File S. E. (2004), Gincosan (a combination of Ginkgo biloba and Panax ginseng): the effects on mood and cognition of 6 and 12 weeks treatment in postmenopausal. women,. Nutr. Neurosci,. DOI:. 10.1080/10284150400015557. 41. Hilton M., Stuart E. (2004), Ginkgo biloba for tinnitus, Cochrane Database Syst Rev, DOI: 10.1002/14651858.CD003852.pub2. 42. Horsch S., Walther C. (2004), Ginkgo biloba special extract EGb 761 in the treatment of peripheral arterial occlusive disease (PAOD)--a review based on randomized, controlled studies, Int.J Clin Pharmacol Ther, DOI: 10.5414/cpp42063. 43. Huang S.Y., Jeng C., Kao S. C. et al. (2004), Improved haemorrheological properties by Ginkgo biloba extract (Egb 761) in type 2 diabetes mellitus complicated with retinopathy, Clin.Nutr, DOI: 10.1016/j.clnu.2003.10.010 44. Huskisson E.C. (1982), Measurement of pain, J. Rheumatol. 45. Ihl R. (2013), Effects of Ginkgo biloba extract EGb 761 in dementia with neuropsychiatric features: review of recently completed randomised, controlled trials. Int J Psychiatry Clin Pract, DOI: 10.3109/13651501.2013.814796 46.. Ihl R., Tribanek M., Bachinskaya N. et al. (2012), Efficacy and tolerability of a once daily formulation of Ginkgo biloba extract EGb761 in Alzheimer's disease and vascular dementia: results from a randomised controlled trial, Pharmacopsychiatry, DOI: 10.1055/s0031-1291217. 47. Johnson S.K., Diamond B.J., Rausch S. et al. (2006), The effect of Ginkgo biloba on functional measures in multiple sclerosis: a pilot. randomized. controlled. 10.1016/j.explore.2005.10.007. trial.. Explore. (NY),. DOI::.

<span class='text_page_counter'>(92)</span> 48. Kenney C., Norman M., Jacobson M. et al. (2002), A doubleblind, placebo-controlled, modified crossover pilot study of the effects of Ginkgo biloba on cognitive and functional abilities in multiple sclerosis, American Academy of Neurology 54th Annual Meeting, p.60-81. 49. Khadjev (1979), Qualititative evnluntion of total and regronal cerebral blood how by impedance methods, Neural psichiata in nevro chiurgi.sfia, 75, p. 250-254. 50. Kohler S., Funk P., Kieser M. (2004), Influence of a 7-day treatment with Ginkgo biloba special extract EGb 761 on bleeding time and coagulation: a randomized, placebo-controlled, doubleblind study in healthy volunteers, Blood Coagul Fibrinolysis, p. 303-309. 51. Le Bars P.L., Kieser M., Itil K.Z. (2000), A 26-week analysis of a double-blind, placebo-controlled trial of the Ginkgo biloba extract EGb761 in dementia, Dement Geriatr Cogn Disord, p. 230-237. 52. Lokesh Bathala M.D., Mehndiratta M.M., Sharma V.K. (2013), Transcranial doppler: Technique and common findings, Ann Indian Acad Neurol, DOI: 10.4103/0972-2327.112460. 53. Mantle D., Pickering A.T., Perry A.K. (2000), Medicinal plant extracts for the treatment of dementia: a review of their pharmacology, efficacy and tolerability, CNS Drugs, p. 201-213. 54. Mauro V.F., Mauro L.S., Kleshinski J.F. et al. (2003), Impact of ginkgo biloba on the pharmacokinetics of digoxin, Am. J Ther, p. 247-251. 55. May B.H., Lit M., Xue C.C. et al. (2008), Herbal medicine for dementia: a systematic review, Phytother Res, 23(4), p.447-459. 56. May B.H., Yang A.W., Zhang A.L. et al. (2009), Chinese herbal medicine for Mild Cognitive Impairment and Age Associated. Thang Long University Library.

<span class='text_page_counter'>(93)</span> Memory Impairment: a review of randomised controlled trials, Biogerontology, 10(2), p.109-23. 57. Mazza M., Capuano A., Bria P. et al. (2006), Ginkgo biloba and donepezil: a comparison in the treatment of Alzheimer's dementia in a randomized placebo-controlled double-blind study, Eur J Neurol, 13(9), p.981-5. 58. McCarney R., Fisher P., Iliffe S., et al. (2008), Ginkgo biloba for mild to moderate dementia in a community setting: a pragmatic, randomised, parallel-group, double-blind, placebo-controlled trial, Int J Geriatr Psychiatry, 23(12), p.1222-30. 59. Moher D., Pham B., Ausejo M., et al. (2000), Pharmacological management of intermittent claudication: a meta-analysis of randomised trials, Drugs, 59(5), p.1057-1070. 60. Nathan P. J., Harrison B. J., Bartholomeusz C. (2003), Ginkgo and memory, JAMA, 289(5), p.546-548. 61. Oh S.M., Chung K.H. (2006), Antiestrogenic activities of Ginkgo biloba extracts, J Steroid Biochem Mol Biol, 100(4-5), p.167-76. 62. Oskouei D.S., Rikhtegar R., Hashemilar M., et al. (2013), The effect of Ginkgo biloba on functional outcome of patients with acute ischemic stroke: a double-blind, placebo-controlled, randomized clinical trial, J Stroke Cerebrovasc Dis, 22(8), p.557-63. 63. Ozgoli G., Selselei E.A., Mojab F., et al. A randomized, placebocontrolled trial of Ginkgo biloba L. in treatment of premenstrual syndrome, J Altern Complement Med, p.845-51. 64. Persson J., Bringlov E., Nilsson L. G. et al. (2004), The memoryenhancing effects of Ginseng and Ginkgo biloba in healthy volunteers, Psychopharmacology (Berl), 172(4), p.430-434. 65. Pittler M.H., Ernst E. (2000) Ginkgo biloba extract for the treatment. of. intermittent. claudication:. a. randomized trials, Am J Med, 108(4), p.276-281.. meta-analysis. of.

<span class='text_page_counter'>(94)</span> 66. Rosenbaum Paul R., Rubin Donald B. (1983). The Central Role of the Propensity Score in Observational Studies for Causal Effects, Biometrika, DOI:10.1093/biomet/70.1.41, 70 (1), p.41–55. 67. Salehi B., Imani R., Mohammadi MR., et al. (2010) Ginkgo biloba for attention-deficit/hyperactivity disorder in children and adolescents: a double blind, randomized controlled trial. Prog Neuropsychopharmacol Biol Psychiatry, 34, p.76-80. 68. Schneider L.S., DeKosky S.T., Farlow M.R. et al. (2005), A randomized, double-blind, placebo-controlled trial of two doses of Ginkgo biloba extract in dementia of the Alzheimer's type, Curr Alzheimer Res, 2(5), p.541-51. 69. Snitz B.E. et al. (2009), Ginkgo Evaluation of Memory (GEM) Study Investigators. Ginkgo biloba for preventing cognitive decline in older adults: a randomized trial. JAMA, 302(24), p.2663-70. 70. Szczurko O., Shear N., Taddio A. et al. (2011), Ginkgo biloba for the treatment of vitiligo vulgaris: an open label pilot clinical trial, BMC Complement Altern Med, DOI: 10.1186/1472-6882-11-21. 71. Tamborini A., Taurelle R. (1993), Value of standardized Ginkgo biloba extract (EGb 761) in the management of congestive symptoms of premenstrual syndrome, Rev Fr Gynecol Obstet, 88, pp. 447-457. 72. Trick L., Boyle J., Hindmarch I. (2004), The effects of Ginkgo biloba extract (LI 1370) supplementation and discontinuation on activities of daily living and mood in free living older volunteers, Phytother Res, 18(7), pp.531-537. 73. Uebel-von Sandersleben H., Rothenberger A., Albrecht B. et al. (2014), Ginkgo biloba extract EGb 761 in children with ADHD, Z Kinder Jugendpsychiatr Psychother, 42(5), p.337-47. 74. Van Dongen M., Van Rossum E., Kessels A., et al. (2003), Ginkgo for elderly people with dementia and age-associated. Thang Long University Library.

<span class='text_page_counter'>(95)</span> memory impairment: a randomized clinical trial, J Clin Epidemiol, 56(4), p.367-376. 75. Vellas B., Grandjean H. (2003), Association of Alzheimer's disease onset with ginkgo biloba and other symptomatic cognitive treatments in a population of women aged 75 years and older from the EPIDOS study, J Gerontol A Biol.Sci.Med Sci, 58(4), p.372-377. 76. Vellas B., Coley N., Ousset P.J., et al. (2012), GuidAge Study Group. Long-term use of standardised Ginkgo biloba extract for the prevention of Alzheimer's disease (GuidAge): a randomised placebo-controlled. trial,. Lancet. Neurol,. pp.851-9.. DOI:. 10.1016/S1474-4422(12)70206-5. 77. Wang B.S., Wang H., Song Y.Y. et al. (2010) Effectiveness of standardized ginkgo biloba extract on cognitive symptoms of dementia with a six-month treatment: a bivariate random effect meta-analysis, Pharmacopsychiatry, 43(3), p.86-91. 78. Weinmann S., Roll S., Schwarzbach C. et al. (2010), Effects of Ginkgo biloba in dementia: systematic review and meta-analysis, BMC Geriatr, 10, p.14. 79. Woelk H., Arnoldt K.H., Kieser M. et al. (2007), Ginkgo biloba special extract EGb 761 in generalized anxiety disorder and adjustment disorder with anxious mood: a randomized, doubleblind, placebo-controlled trial, J Psychiatr Res. 41, pp.472-80. 80. Zhang L., Mao W., Guo X. et al. (2013), Ginkgo biloba Extract for Patients with Early Diabetic Nephropathy: A Systematic Review, Evid Based Complement Alternat Med, DOI: 10.1155/2013/689142. 81. Hoàng Kình Bách, Phan Huy (2011), “Nghiên cứu tác dụng điều trị thiểu năng tuần hoàn não mạn tính bằng phƣơng pháp cứu bách hội kết hợp xoa bóp”, Tạp chí châm cứu lâm sàng Trung Quốc, số 27, tr.23-24..

<span class='text_page_counter'>(96)</span> 82. Li Xi và cs (2013), Nghiên cứu thành phần hóa học và tác dụng dƣợc lý của đƣơng quy, Journal of Chinese Medicianl Materials, 36(6), pp.1023-28 83. T. V , La Đ. (2009) “Nghiên cứu tác dụng điều trị thiểu. năng tuần hoàn não mạn tính bằng tự nghi thông não thang kết hơp châm cứu”, Tạp chí bệnh nghi nan Trung Quốc, số 10, tr.31.. Thang Long University Library.

<span class='text_page_counter'>(97)</span> PHỤ LỤC 1: THÔNG TIN CHUNG Mã s đ. ợng. Ghi theo số thứ tự trong sổ đăng ký bệnh nhân. Tên viết tắt của đ i. Ghi các chữ cái của họ, tên đệm và tên. ợng. THEO DÕI LỊCH KHÁM CHO ĐỐI TƯỢNG. ĐÁNH ẤU VÀO ĐÂY NẾU ĐÃ THỰC HIỆN. Ngày khám sàng lọc. |__|__|-|__|__|-20|__|__|. Ngày dự kiến kết thúc. |__|__|-|__|__|-20|__|__|. Phiếu thông tin liên lạc của đ. ợng. Họ và tên đối tƣợng: ……………………………………………………… Mã số đối tƣợng: …………………………………………………………… Tên viết tắt:………………………………………………………………… Địa chỉ: ……………………………………………………………………..... Số điện thoại liên lạc: ……………………………………...…………………… Đối tƣợng thuộc nhóm HOẠT HUYẾT NHẤT NHẤT TANAKAN.

<span class='text_page_counter'>(98)</span> PHỤ LỤC 2: PHIẾU TIÊU CHUẨN NHẬN VÀO TIÊU CHUẨN LOẠI TRỪ. Thông tin chung Ngày khám đánh giá. |__|__|-|__|__|-20|__|__| (ngày/tháng/năm). ác sỹ khám C ấ. |__|__|__| Ghi tên viết tắt. uậ. a. a. Ngày ký chấp thuận tham gia nghiên cứu Nếu. ếu. ấ. uậ. ứu |__|__|-|__|__|-20|__|__| (ngày/tháng/năm) Không ký ô. đ ợ. ý,. ô. đ ađ. ợ. ứu.. Các thông chung 1. Tuổi 2. Giới tính:. |__|__| tuổi Nam. Nữ. TIÊU CHUẨN NHẬN VÀO ( hông đƣa vào nghiên cứu nếu có bất kỳ câu trả lời nào là “không”). Có. 1. Tuổi từ 18 tuổi trở lên tính tại thời điểm đăng ký tham gia nghiên cứu 2. Đối tƣợng đã mua thuốc Hoạt Huyết Nhất Nhất hoặc Gingko Biloba (Tanaka) theo chỉ định của bác sỹ hoặc tự mua để điều trị các triệu chứng bệnh. 3. Có ít nhất một trong các triệu chứng: đau đầu, hoa mắt, chóng mặt, rối loạn giấc ngủ, hay quên, hoặc tê bì chân tay với điểm mức độ nặng từ 5 điểm trở lên (thang điểm VAS (0-10) 4. Chƣa dùng bất kỳ loại thuốc nào có tác dụng hoạt huyết tƣơng tự nhƣ thuốc nghiên cứu trong thời gian 3 tháng gần đây.. Thang Long University Library. Không.

<span class='text_page_counter'>(99)</span> 5. Đồng ý sử dụng thuốc trong 45 ngày và đồng ý cho phép nghiên cứu viên thực hiện các thủ tục khám, lấy máu xét nghiệm nghiên cứu. 6. Đối tƣợng hoặc ngƣời đại diện hợp pháp tự nguyện tham gia vào nghiên cứu bằng việc ký phiếu thuận tham gia nghiên cứu TIÊU CHUẨN LOẠI TRỪ ( hông đƣa vào nghiên cứu nếu có bất kỳ câu trả lời nào là “có”). Có. Không. 1. Đối tƣợng đã sử dụng thuốc có tác dụng tƣơng tự thuốc nghiên cứu trong thời gian 3 tháng gần đây 2. Đối tƣợng có các bệnh lý gan thận nghiêm trọng, các bệnh đƣờng hô hấp, bệnh tim mạch nghiêm trọng cần can thiệp kịp thời và/hoặc các bệnh tâm thần nghiêm trọng, các bệnh nhiễm trùng hệ thống (bao gồm Lao) ế uậ Đối tƣợng đủ tiêu chuẩn phù hợp với nghiên cứu. có. Không. Chữ ký của Nghiên cứu viên………………………………………………… Ngày: |__|__|-|__|__|-20|__|__|.

<span class='text_page_counter'>(100)</span> PHỤ LỤC 3: PHIẾU. HÁM ĐÁNH GIÁ. TRƯỚC NGHIÊN CỨU D0 Các thông tin chung 1. Đánh giá có đƣợc thực hiện. Có. Không. 2. Ngày:. |__|__|-|__|__|-20|__|__| (ngày/tháng/năm). 3. Ngƣời đánh giá:. |__|__|__|__| (ghi chữ cái tên ngƣời đánh giá). N ó. ứu. HOẠT HUYẾT NHẤT NHẤT TANAKAN 1. T ề. ử ệ. 1. Béo phì. Có. Không. hông biết. 2. Tăng huyết áp. Có. Không. hông biết. 3. Huyết áp thấp. Có. Không. hông biết. 4.. Có. Không. hông biết. 5. Đái tháo đƣờng. Có. Không. hông biết. 6. Nghiện thuốc lá. Có. Không. 7. Nghiện rƣợu. Có. Không. ệnh tim mạch khác. Không Có (ghi rõ) 8. Đối tƣợng có. sử ụ. bất kỳ loại. thuốc nào khác không?. Thuốc hạ huyết áp Thuốc tăng huyết áp Thuốc đái tháo đƣờng Thuốc hạ enzyme gan Thuốc khác. 9. Các triệu chứng thiểu năng tuần hoàn não khởi phát bao lâu rồi?. |__|__| năm |__|__| tháng. Thang Long University Library.

<span class='text_page_counter'>(101)</span> 2. Đ 1.1 C. đ ấu. ợ. ệu. ồ. 1.1 Mạch |__|__| lần/ph t 1.2 Huyết áp (tâm trƣơng): Lần 1 |__|__|__| mmHg Lần 2 |__|__|__| mmHg 1.3 Huyết áp (tâm thu):. Lần 1 |__|__|__| mmHg Lần 2 |__|__|__| mmHg. L. ý: Đo huyết áp tƣ thế ngồi sau khi đối tƣợng đã nghỉ 10 ph t, đo 2 lần cách. nhau 1-2 phút 2. 1 Ông/bà đánh giá mức độ nặng triệu chứng. của mình thời gian 1. tuần gần đây ở mức nào (dùng tay chỉ và đánh dấu vào số phù hợp). 2. 2 Ông/bà đánh giá mức độ nặng triệu chứng. mặ của mình thời gian 1. tuần gần đây ở mức nào (dùng tay chỉ và đánh dấu vào số phù hợp). 2. 3 Ông bà đánh giá mức độ nặng triệu chứng. mắ của mình thời gian 1. tuần gần đây ở mức nào (dùng tay chỉ và đánh dấu vào số phù hợp).

<span class='text_page_counter'>(102)</span> 2. 4 Ông bà đánh giá mức độ nặng triệu chứng. ủ,. ủ của. mình thời gian 1 tuần gần đây ở mức nào (dùng tay chỉ và đánh dấu vào số phù hợp). 2. 5 Ông bà đánh giá mức độ nặng triệu chứng. q ê , ã. í của mình. thời gian 1 tuần gần đây ở mức nào (dùng tay chỉ và đánh dấu vào số phù hợp). 2. 6 Ông bà đánh giá mức độ nặng triệu chứng tê bì chân tay của mình thời gian 1 tuần gần đây ở mức nào (dùng tay chỉ và đánh dấu vào số phù hợp). Thang Long University Library.

<span class='text_page_counter'>(103)</span> 3. Đ. a. đ ểm tổng hợp Khadjev. STT Triệu Chứng Lâm Sàng. Có. Không. 1. Thƣờng xuyên bị nhức đầu. 2,5. 0. 2. Cảm giác căng nặng trong đầu. 1,8. 0. 3. Đau đầu thất thƣờng, thỉnh thoảng đau. 0. 0,9. 4. Đau đầu vùng thái dƣơng. 0. 0,9. 5. Đau đầu vùng chẩm, gáy. 1,7. 0. 6. Chóng mặt. 2. 0. 7. Váng đầu thất thƣờng, thỉnh thoảng bị. 0. 0,9. 8. Chóng mặt khi quay đầu, ngửa cổ. 2,3. 0. 9. Ù tai sau khi làm việc căng thẳng. 0. 0,6. 10. Tỉnh dậy lúc nửa đêm. 3,2. 0,6. 11. Tỉnh dậy lúc gần sáng. 0. 3,1. 12. Hay quên những việc mới xẩy ra. 4. 0. 13. Giảm trí nhớ liên tục. 3. 0. 14. Đôi khi giảm trí nhớ. 2,8. 0. 15. Dễ x c động, dễ mủi lòng. 2,2. 0. 16. Dễ nổi nóng, bực tức không tự chủ đƣợc. 2,2. 0. 17. Thần kinh luôn căng thẳng, mệt mỏi. 2,6. 0. 18. Giảm khả năng làm việc trí óc. 3,2. 0. 19. Giảm tốc độ làm việc, chậm chạp. 1,8. 0. 2,7. 0. 20. hó khăn khi chuyển sang làm việc khác TỔNG CỘNG.

<span class='text_page_counter'>(104)</span> 4. Sinh Hóa máu ALT. |__|__|__| U/L. Albumin:. |__|__| g/l. AST:. |__|__|__| U/L. Creatinin:. |__|.|__| mg/dL. 5. Cô. ứ. u. Hồng Cầu (RBC). |__|.|__|__| 1012/L. Bạch cầu. |__|__| x 103/mm³. Tiểu cầu. |__|__|__| x 103/mm3. Hemoglobin -Hb. |__|__|__|.|__|g/l. Monocyte. |__|__|.|__| %. Hematocrit – Hct. |__|__|%. Lymphocyte. |__|__|.|__| %. Hết ph. ám á. Neutrophil. Eosinophil. |__|__|.|__| %. |__|__|.|__| %. Basophil. áb. |__|__|.|__| %. u. Thang Long University Library.

<span class='text_page_counter'>(105)</span> PHỤ LỤC 4: BẢNG CÂU HỎI VỀ GIẤC NGỦ MÃ ĐỐI TƯỢNG: VN-01-. TÊN VIẾT TẮT:. NHÓM NGHIÊN CỨU: HOẠT HUYẾT NHẤT NHẤT TANAKAN ĐÁNH GIÁ TRƯỚC NGHIÊN CỨU 1. Ông bà phải nằm bao lâu mới ngủ đƣợc?. |__|.|__| giờ. 2. Giấc ngủ đêm của ông bà thƣờng kéo dài bao nhiêu lâu?. |__|.|__| giờ. 3. Ông bà thƣờng thức dậy lúc mấy giờ sáng?. |__|.|__| giờ. 4. Ông bà đánh giá chất lƣợng giấc ngủ của mình ở mức |__|__| điểm nào trong thang điểm 10? ĐÁNH GIÁ SAU NGHIÊN CỨU 1. Ông bà phải nằm bao lâu mới ngủ đƣợc?. |__|.|__| giờ. 2. Giấc ngủ đêm của ông bà thƣờng kéo dài bao nhiêu lâu?. |__|.|__| giờ. 3. Ông bà thƣờng thức dậy lúc mấy giờ sáng?. |__|.|__| giờ. 4. Ông bà đánh giá chất lƣợng giấc ngủ của mình ở mức |__|__| điểm nào trong thang điểm 10?.

<span class='text_page_counter'>(106)</span> PHỤ LỤC 5: PHIẾU. HÁM ĐÁNH GIÁ. ẾT THÚC NGHIÊN CỨU. Các thông tin chung 1. Đánh giá có đƣợc thực hiện. Có. Không. 2. Ngày:. |__|__|-|__|__|-20|__|__| (ngày/tháng/năm). 3. Ngƣời đánh giá:. |__|__|__|__| (ghi chữ cái tên ngƣời đánh giá). Lý. đ. ế. ú. ứu ( ọ. ý. ). 1. Đối tƣợng kết th c nghiên cứu liệu trình điều trị 45 ngày (sai lệch cho phép 5 ngày) 2. Đối tƣợng bỏ cuộc (ngày dùng thuốc gần nhất |__|__|-|__|__|-20|__|__|). 1. T ề. ử ệ. 1. Béo phì. Có. Không. hông biết. 2. Tăng huyết áp. Có. Không. hông biết. 3. Huyết áp thấp. Có. Không. hông biết. 4.. Có. Không. hông biết. 5. Đái tháo đƣờng. Có. Không. hông biết. 6. Nghiện thuốc lá. Có. Không. 7. Nghiện rƣợu. Có. Không. ệnh tim mạch khác. Không Có (ghi rõ) 8. Đối tƣợng có. sử ụ. bất kỳ loại. thuốc nào khác không?. Thuốc hạ huyết áp Thuốc tăng huyết áp Thuốc đái tháo đƣờng Thuốc hạ enzyme gan Thuốc khác. 9. Các triệu chứng thiểu năng tuần hoàn não khởi phát bao lâu rồi?. |__|__| năm |__|__| tháng. Thang Long University Library.

<span class='text_page_counter'>(107)</span> 2. Đ 1.1 C. đ ấu. ợ. ệu. ồ. 1.1 Mạch |__|__| lần/ph t 1.2 Huyết áp (tâm trƣơng): Lần 1 |__|__|__| mmHg Lần 2 |__|__|__| mmHg 1.3 Huyết áp (tâm thu):. Lần 1 |__|__|__| mmHg Lần 2 |__|__|__| mmHg. L. ý: Đo huyết áp tƣ thế ngồi sau khi đối tƣợng đã nghỉ 10 ph t, đo 2 lần cách. nhau 1-2 phút 2. 1 Ông/bà đánh giá mức độ nặng triệu chứng. của mình thời gian 1 tuần. gần đây ở mức nào (dùng tay chỉ và đánh dấu số phù hợp). 2. 2 Ông/bà đánh giá mức độ nặng triệu chứng. mặ của mình thời gian 1. tuần gần đây ở mức nào (dùng tay chỉ và đánh dấu số phù hợp). 2. 3 Ông bà đánh giá mức độ nặng triệu chứng. mắ của mình thời gian 1 tuần. gần đây ở mức nào (dùng tay chỉ và đánh dấu số phù hợp).

<span class='text_page_counter'>(108)</span> 2. 4 Ông bà đánh giá mức độ nặng triệu chứng. ủ,. ủ của. mình thời gian 1 tuần gần đây ở mức nào (dùng tay chỉ và đánh dấu số phù hợp). 2. 5 Ông bà đánh giá mức độ nặng triệu chứng. q ê , ã. í của mình thời. gian 1 tuần gần đây ở mức nào (dùng tay chỉ và đánh dấu số phù hợp). 2. 6 Ông bà đánh giá mức độ nặng triệu chứng tê bì chân tay của mình thời gian 1 tuần gần đây ở mức nào (dùng tay chỉ và đánh dấu số phù hợp). Thang Long University Library.

<span class='text_page_counter'>(109)</span> 3. Đ. a. đ ểm tổng hợp Khadjev. STT. Triệu Chứng Lâm Sàng. Có. Không. 1. Thƣờng xuyên bị nhức đầu. 2,5. 0. 2. Cảm giác căng nặng trong đầu. 1,8. 0. 3. Đau đầu thất thƣờng, thỉnh thoảng đau. 0. 0,9. 4. Đau đầu vùng thái dƣơng. 0. 0,9. 5. Đau đầu vùng chẩm, gáy. 1,7. 0. 6. Chóng mặt. 2. 0. 7. Váng đầu thất thƣờng, thỉnh thoảng bị. 0. 0,9. 8. Chóng mặt khi quay đầu, ngửa cổ. 2,3. 0. 9. Ù tai sau khi làm việc căng thẳng. 0. 0,6. 10. Tỉnh dậy lúc nửa đêm. 3,2. 0,6. 11. Tỉnh dậy lúc gần sáng. 0. 3,1. 12. Hay quên những việc mới xẩy ra. 4. 0. 13. Giảm trí nhớ liên tục. 3. 0. 14. Đôi khi giảm trí nhớ. 2,8. 0. 15. Dễ x c động, dễ mủi lòng. 2,2. 0. 16. Dễ nổi nóng, bực tức không tự chủ đƣợc. 2,2. 0. 17. Thần kinh luôn căng thẳng, mệt mỏi. 2,6. 0. 18. Giảm khả năng làm việc trí óc. 3,2. 0. 19. Giảm tốc độ làm việc, chậm chạp. 1,8. 0. 2,7. 0. 20. hó khăn khi chuyển sang làm việc khác TỔNG CỘNG.

<span class='text_page_counter'>(110)</span> 4. Sinh Hóa máu ALT. |__|__|__| U/L. Albumin:. |__|__| g/l. AST:. |__|__|__| U/L. Creatinin:. |__|.|__| mg/dL. 5. Cô. ứ. u. Hồng Cầu (RBC). |__|.|__|__| 1012/L. Neutrophil. |__|__|.|__| %. Bạch cầu. |__|__|x 103/mm³. Eosinophil. |__|__|.|__| %. Tiểu cầu. |__|__|__| x 103/mm3. Basophil. |__|__|.|__| %. Hemoglobin -Hb. |__|__|__|.|__|g/l. Monocyte. |__|__|.|__| %. Hematocrit – Hct. |__|__|%. Lymphocyte. |__|__|.|__| %. 6. N ì. u. ô. Rất không hài lòng (1). 7. Đ. /. ứ đ. Không hài lòng (2). u. ủ đ ều. ớ. Tạm đƣợc (3). ệ đ ều. ị. Hài lòng (4). u. Rất hài lòng (5). ị. 7. 1 Trong thời gian vừa qua, ông bà có quên uống thuốc ngày nào không? Không Có. Ông/bà quên không uống thuốc bao nhiêu ngày? |__|__| ngày. 7.2 Tổng số ngày dùng thuốc trong thời gian nghiên cứu: |__|__| ngày 7.3 Có đạt mức tuân thử điều trị (dùng 80 -120 Có Không. ?. số liều đƣợc kê) không?. Hết ph n khám kết thúc nghiên c u. Thang Long University Library.

<span class='text_page_counter'>(111)</span> CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – H nh phúc. GIẤY XÁC NHẬN CHỈNH SỬA LUẬN VĂN THẠC SĨ. Họ và tên tác giả luận văn: Ngô Tuấn Anh Đề tài luận văn: Kết quả điều trị của thuốc Hoạt Huyết Nhất Nhất và một số yếu tố iên quan trên người trưởng thành tại quận Hà Đông năm 2017-2018. Chuyên ngành: Y tế công cộng Mã học viên: C00996 Cơ sở đào tạo: Trƣờng Đại học Thăng Long Căn cứ vào biên bản cuộc họp Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ ngày 30/12/2019 tại Trƣờng Đại học Thăng Long và các nhận xét, góp ý cụ thể của các thành viên Hội đồng, tác giả luận văn đã thực hiện các chỉnh sửa sau: 1. Toàn bộ luận văn: Rà soát chính tả, chỉnh sửa các mẫu, bảng và biểu đồ. 2. Chương 1: Tổng quan: - Điều chỉnh nội dung, bổ sung thêm mục 1.4. Địa điểm nghiên cứu; - Bổ sung thêm mục 1.5: Khung lý thuyết nghiên cứu. 3. Chương 2: Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: - Bỏ mục 2.1.2 (cũ). Địa điểm nghiên cứu. 4. Chương 3: Kết quả nghiên cứu: - Gộp các bảng cũ 3.5, 3.6, 3.7, 3.8, 3.9, 3.10, 3.11 thành bảng 3.5 mới: Tiền sử mắc bệnh và sử dụng thuốc của đối tƣợng và viết lại nhận xét; - Sửa “n” thành “số ượng”, sửa “%” thành “tỉ lệ(%)”;.

<span class='text_page_counter'>(112)</span> - Mục 3.3. Một số yếu tố liên quan đến kết quả điều trị của thuốc Hoạt Huyết Nhất Nhất: Bổ sung vào các bảng 3.23 đến bảng 3.28 (mới) cột p-value và tính thêm tỉ lệ (%) theo hàng. Hà nội, ngày 06 tháng 01 năm 2020 Xác nhận của. ớng dẫn. Tác giả luậ. PGS.TS. Phạm Ngọc Hùng. Xác nhận của Chủ tịch H. PGS. TS. Đ. Ngô Tuấn Anh. đồng chấm luậ. Xu. V. Thang Long University Library.

<span class='text_page_counter'>(113)</span>

×