Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

BAN THAM LUAN CUA CONG DOAN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (93.32 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>THAM LUẬN: </b>


<b>PHỐI HỢP GIỮA CƠNG ĐỒN & NHÀ TRƯỜNG TRONG CÁC HOẠT ĐỘNG,</b>
<b>PHONG TRÀO THI ĐUA.</b>


Các tổ chức đoàn thể trong Nhà trường nói chung và Cơng đồn nói riêng là lực
lượng rất quan trọng tạo nên sức mạnh tổng hợp để chỉ đạo, thực hiện mục tiêu giáo dục,
thực hiện nhiệm vụ cụ thể của Nhà trường. Mọi chủ trương, kế hoạch, mục tiêu, nhiệm vụ
muốn đạt kết quả tốt cần phải có sự phối hợp thực hiện. Nếu giữa Cơng đồn và Nhà
trường khơng tạo ra sự đồn kết, thống nhất, đồng bộ và nhất quán thì sẽ gặp khó khăn
trong lãnh đạo, chỉ đạo, quản lý, thực hiện và phát động các phong trào thi đua trong Nhà
trường.


Như chúng ta biết, Cơng đồn là một tổ chức quần chúng tự nguyện có tính chất
độc lập về mặt tổ chức; là một thành viên của hệ thống chính trị dưới sự lãnh đạo của
Đảng CSVN. Cơng đồn có chức năng phối hợp với Nhà trường và hoạt động trong
khuôn khổ pháp luật quy định. Trong Nhà trường, Công đồn cơ sở là nền tảng của Cơng
đồn ngành Giáo dục – đào tạo; là cầu nối giữa cán bộ đoàn viên với các đoàn thể trong
trường và ngoài xã hội, với Chi bộ trường; là tổ chức chính trị trong Nhà trường, chăm lo
và bảo vệ lợi ích chính đáng của đoàn viên. Mối quan hệ giữa các cấp quản lí nhà trường
và tổ chức Cơng đồn trong trường là quan hệ phối hợp cơng tác, bình đẳng, tơn trọng
tính độc lập của nhau.


Trong nhiều năm qua, Cơng đoàn trường THPT Thị Xã Quảng Trị đã phát động
nhiều phong trào như: thi đua <i><b>"</b><b>Dạy tốt - Học tốt"</b></i>; phụ nữ <i><b>"</b><b>Giỏi việc nước, đảm việc nhà"</b></i>;
phong trào văn nghệ, TDTT... Qua đó, đã động viên, khích lệ cán bộ đồn viên tham gia
nhiệt tình và tạo ra khơng khí thi đua sơi nổi trong Nhà trường. Ngồi ra, Cơng đồn
trường cịn tham gia các hội thi văn nghệ, TDTT cấp thị, cấp ngành đạt kết quả cao.


Có được những thành tích trên, chính là do Cơng đồn trường luôn nhận được sự
quan tâm chỉ đạo của Công đoàn ngành, của Chi bộ trường và sự phối hợp của Nhà


trường; sự tin tưởng, hưởng ứng và tham gia nhiệt tình của CBĐV trong các hoạt động,
phong trào.


Về phía Nhà trường, Cơng đồn đã phối hợp, trao đổi, bàn bạc, thống nhất để hoàn
thành tốt nhiệm vụ mà Chi bộ giao cho; thực hiện tốt quy chế dân chủ; tổ chức đa dạng,
phong phú và có hiệu quả các phong trào thi đua, VN-TDTT; làm tốt công tác khen
thưởng, khuyến học, động viên thăm hỏi kịp thời khi ốm đau, hiếu hỉ; hoàn thành xuất
sắc nhiệm vụ mà cơng đồn Ngành giao cho.


Tuy nhiên, bên cạnh những ưu điểm đó thì Cơng đồn trường chúng ta cịn gặp
những hạn chế nhất định, đó là: BCH Cơng đồn làm việc chưa thể hiện rõ tính khoa học,
một số hoạt động đưa ra chưa nhận được sự hưởng ứng cao của cán bộ đồn viên (ví dụ
như vấn đề tổ chức đi tham quan học tập), phong trào tham gia tập luyện TDTT của
CBĐV chưa cao.


Để phát huy vai trò của Cơng đồn, làm tốt quy chế phối hợp giữa Cơng đồn và
Nhà trường, trong thời gian tới cần phải :


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Xác định đúng vị trí, quyền hạn, trách nhiệm của Cơng đồn trong mỗi vấn đề
tham gia. Phải có định hướng cụ thể rõ ràng trong từng cơng việc, như vậy để tránh bỏ
sót cơng việc hoặc đùn đẩy trách nhiệm cho nhau.


- Cơng đồn cùng tham mưu trong việc xây dựng kế hoạch năm học. Phát động và
tổ chức cho toàn bộ cán bộ đoàn viên tham gia xây dựng kế hoạch, thống nhất về chỉ tiêu,
phương hướng, biện pháp. Tham gia thi GV giỏi trường, GVCN giỏi, thao giảng, dự giờ..


- Trên cơ sở kế hoạch và những góp ý của đồn viên, Cơng đoàn cần chủ động trao
đổi bàn bạc cùng Nhà trường xây dựng: cam kết thi đua và cam kết thực hiện.


- Cần tạo khơng khí cởi mở, thẳng thắn, trung thực, cơng khai; xây dựng tinh thần


đồn kết, giúp đở nhau, tránh các biểu hiện bất hòa trong nội bộ Cơng đồn.


- Cơng đồn phối hợp thực hiện các cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm
<i>gương đạo đức Hồ Chí Minh”, các phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện,</i>
<i>học sinh tích cực”, thực hiện tốt điểm nhấn của ngành.</i>


- Trong công tác thi đua luôn coi trọng chất lượng và hiệu quả công việc, thúc đẩy
cơng tác chun mơn, khơng đánh giá cảm tính mang bệnh thành tích. Tham mưu với
Nhà trường khen thưởng thỏa đáng, phát hiện động viên kịp thời những điển hình gương
người tốt việc tốt, đồng thời theo dõi giúp đỡ hoặc nhắc nhở, chấn chỉnh kịp thời những
sai phạm. Định kì tổ chức sơ kết, tổng kết nhằm ghi nhận, đánh giá chính xác, cơng bằng
các hoạt động.


- Cơng đồn phối hợp trong cơng tác kiểm tra, giám sát bảo vệ quyền và lợi ích
chính đáng của đồn viên. Cần quan tâm đến hoàn cảnh, thu nhập thực tế của đồn viên,
đảm bảo thực hiện đầy đủ chính sách, lương bổng của đồn viên. Cơng đồn tham mưu
sắp xếp bố trí lao động hợp lý, phân cơng nhiệm vụ phù hợp, tạo điều kiện cho cán bộ
đoàn viên trong công việc.


- Thường xuyên chăm lo đời sống tinh thần và sức khỏe cán bộ đoàn viên, thực
hiện tốt chế độ BHXH, BHYT. Tổ chức và vận động cán bộ đồn viên tham gia các hoạt
động văn hóa, văn nghệ, TDTT, tham quan du lịch. Duy trì tốt cơng tác động viên thăm
hỏi khi ốm đau, khó khăn, hiếu hỉ. Tổ chức buổi lễ trang trọng ý nghĩa tuyên dương con
em CBĐV có thành tích trong các dịp lễ.


  Có thể khẳng định trong việc triển khai, tổ chức thực các nhiệm vụ của Cơng đồn,
nếu có sự chỉ đạo đúng đắn, có sự phối hợp chặt chẽ với Nhà trường, nếu biết phát huy
vai trò quan trọng của Cơng đồn trong việc phát động, triển khai các phong trào thi đua
thì nội bộ sẽ ln đồn kết, nhất trí và cộng đồng trách nhiệm, chất lượng giáo dục của
Nhà trường sẽ luôn ổn định và được nâng cao.



Để Cơng đồn trường thực sự là mái ấm của CBĐV thì rất cần sự tiếp tục quan tâm
của cấp trên và sự động viên, hỗ trợ về tinh thần và vật chất nhiều hơn nữa của Nhà
trường để có thêm kinh phí tổ chức nhiều hoạt động thi đua, giao lưu văn hóa, văn nghệ,
TDTT.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×