Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

AIDS của người nghiện các chất dạng thuốc phiện bắt đầu điều trị Methadone tại Điện Biên, Lai Châu và Yên Bái năm 2014

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.46 MB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>KIẾN THỨC VÀ THỰC HÀNH PHÒNG CHỐNG NHIỄM HIV CỦA BỆNH </b>


<b>NHÂN BẮT ĐẦU ĐIỀU TRỊ METHADONE TẠI ĐIỆN BIÊN, LAI CHÂU </b>


<b>VÀ YÊN BÁI NĂM 2014</b>



<b>Lê Thị Hương *, Lê Thị Thanh Xuân1<sub>, Đỗ Thị Thanh Toàn</sub>1<sub>, Nguyễn Thị Minh Tâm</sub>2<sub>, </sub></b>
<b>Phạm Đức Mạnh2<sub>, Nguyễn Thanh Long</sub>2</b>


<i><b>1</b><b><sub>Viện Đào tạo YHDP và YTCC, Đại học Y Hà Nội</sub></b></i>
<i><b>2</b><b><sub>Cục Phịng chống HIV/AIDS, Bộ Y tế</sub></b></i>


<b>TĨM TẮT</b>



Nghiên cứu mơ tả cắt ngang được thực hiện nhằm mô tả kiến thức và hành vi phòng chống HIV/AIDS
của người nghiện các chất dạng thuốc phiện bắt đầu điều trị Methadone tại Điện Biên, Lai Châu và Yên
Bái năm 2014. Tổng cộng 301 đối tượng nghiên cứu đã được phỏng vấn trực tiếp bằng bộ câu hỏi thiết
kế có sẵn. Kết quả nghiên cứu: Hầu hết các đối tượng đều đã nghe nói đến HIV/AIDS (93,7%). Trên 80%
đối tượng đề cập đường lây do dùng chung bơm kim tiêm (83,4%) và quan hệ tình dục khơng an tồn
(86,7%). Tuy nhiên, kiến thức về nguy cơ lây nhiễm HIV/AIDS của đối tượng nghiên cứu chưa được tốt.
Gần 80% đối tượng được hỏi cho rằng một người bình thường khơng có khả năng nhiễm HIV/AIDS và
trên 80% đối tượng cho rằng một người có thể bị nhiễm HIV nếu họ sử dụng nhà vệ sinh công cộng, hoặc
do muỗi/côn trùng cắn, ăn chung với người nhiễm HIV. Chỉ có một nửa số đối tượng (49,5%) cho rằng
mình có nguy cơ nhiễm HIV. 81,4% đối tượng đã từng được tư vấn xét nghiệm HIV/AIDS. Trong đó gần
một nửa số đối tượng tại cả 3 tỉnh (45,5%) được tư vấn bởi cán bộ TTPC HIV/AIDS tỉnh tư vấn. Tỷ lệ đối
tượng nghiên cứu đã xét nghiệm HIV là 91,4%, trong đó tỷ lệ dương tính là 16,6%. Tỷ lệ ĐTNC sử dụng
chung bơm kim tiêm là 8,6%. Trong số ĐTNC có QHTD thì 43,8% ĐTNC không sử dụng bao cao su trong
lần QHTD gần nhất. Các kết quả nghiên cứu gợi ý cho các biện pháp can thiệp nhằm nâng cao kiến thức
về nguy cơ lây truyền HIV/AIDS và thực hành phòng chống HIV/AIDS cho những người nghiện các chất
dạng thuốc phiện tại các tỉnh miền núi phía Bắc.


<b>Từ khố: Kiến thức hành vi phòng chống HIV/AIDS, người nghiện các chất dạng thuốc phiện, 2014.</b>



Tác giả: Lê Thị Hương


Địa chỉ:Trường Đại học Y Hà Nội
Điện thoại: 0915648237


Email:


Ngày nhận bài: 14/07/2015
Ngày phản biện: 09/10/2015
Ngày đăng bài: 10/11/2015

<b>I. ĐẶT VẤN ĐỀ</b>



Cho tới nay, các nghiên cứu về chương trình
Methadone được thực hiện ở Việt Nam chủ yếu
tập trung vào đánh giá hiệu quả của chương
trình, có ít nghiên cứu về kiến thức và thực
hành của những người tham gia điều trị
Metha-done về phòng chống HIV/AIDS [1,2].


Nghiên cứu của Bộ Y tế năm 2009 đã đưa ra
những hiệu quả rất khả quan của chương trình
methadone trong giai đoạn thí điểm [3]. Tuy
nhiên những kết quả này chưa thể hiện được
hết những đặc điểm riêng biệt theo từng vùng,


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

quả do việc tiếp tục sử dụng ma túy gây ra.
Việc mơ tả kiến thức và thực hành phịng
chống HIV/AIDS của những người nghiện các
chất dạng thuốc phiện bắt đầu tham gia điều trị
Methadone là rất cần thiết. Các thông tin khoa


học sẽ cung cấp các bằng chứng, là cơ sở để
đánh giá hiệu quả của chương trình trong việc
thay đổi kiến thức và thực hành phịng chống
HIV/AIDS của đối tượng đích và tìm hiểu đặc
điểm của những người bắt đầu tham gia vào
chương trình điều trị Methadone sẽ giúp cho
những người thực hiện chương trình đảm bảo
tính hiệu quả và duy trì bền vững của các hoạt
động can thiệp. Chính vì vậy, chúng tơi tiến
hành nghiên cứu này nhằm mục tiêu mô tả kiến
thức và thực hành phòng chống nhiễm HIV của
người nghiện các chất dạng thuốc phiện bắt đầu
điều trị Methadone tại Điện Biên, Sơn La và
Lai Châu năm 2014.


<b>II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU</b>


<b>2.1 Đối tượng nghiên cứu</b>


Bệnh nhân nghiện chất dạng thuốc phiện bắt
đầu tham gia điều trị bằng thuốc methadone tại
thời điểm nghiên cứu tại một số tỉnh miền núi
phía Bắc Việt Nam.


Tiêu chuẩn lựa chọn: đối tượng nghiên cứu
cần đáp ứng được các tiêu chí sau:


- Là người bệnh bắt đầu tham gia điều trị
(trong vòng 3 tháng) tại thời điểm nghiên cứu
trong năm 2014.



- Tự nguyện và đồng ý tham gia nghiên cứu.
- Có đủ sức khỏe về thể chất và tinh thần để
tham gia nghiên cứu


<b>2.2 Địa điểm và thời gian nghiên cứu</b>



Nghiên cứu đã được tiến hành từ 1 tháng 5
đến 30 tháng 12 năm 2014. Thời gian thu thập
số liệu tại thực địa là tháng 9-tháng 10 tại các
cơ sở Methadone của một số tỉnh miền núi phía


và Yên Bái.


<b>2.3 Thiết kế nghiên cứu</b>
Nghiên cứu mô tả cắt ngang.
<b>2.4 Cỡ mẫu và cách chọn mẫu</b>


Cỡ mẫu: Áp dụng cơng thức cho nghiên cứu
mơ tả cắt ngang, tính một tỷ lệ:


n = Z2
1-α/2


p(1-p)
d2


Trong đó:


- n cỡ mẫu tối thiểu nghiên cứu



- Z<sub>1-α/2</sub> là hệ số tin cậy, với mức xác suất
95% (= 1,96).


- p là tỷ lệ bệnh nhân bắt đầu tham gia điều
trị nghiện bằng Methadone nhiễm HIV, ước
lượng p =22,5% [6].


-d : sai số tuyệt đối (ước tính là 0,05)
Áp dụng cơng thức tính cỡ mẫu trên, nhóm
nghiên cứu đã tính ra cỡ mẫu tối thiểu cho
nghiên cứu này là: 267 bệnh nhân điều trị
methadone, dự phịng 20% khơng tham gia đầy
đủ hoặc từ chối tham gia nghiên cứu tiến hành
phỏng vấn 300 bệnh nhân bắt đầu tham gia điều
trị Methadone. Như vậy trong nghiên cứu này,
nghiên cứu tại 3 tỉnh nên mỗi tỉnh triển khai
nghiên cứu, nhóm nghiên cứu đã lựa chọn ít
nhất 100 bệnh nhân tham gia điều trị thay thế
nghiện các chất dạng thuốc phiện bằng thuốc
methadone, riêng tỉnh Yên Bái là 101 bệnh
nhân. Thực tế đã lựa chọn tổng cộng 301 bệnh
nhân tại 3 tỉnh (phần kết quả nghiên cứu).


Cách chọn mẫu:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Nghiên cứu viên tiến hành thu thập số liệu
sử dụng bảng hỏi bán cấu trúc thông qua phỏng
vấn trực tiếp bệnh nhân. Tất cả điều tra viên là
sinh viên và cán bộ Trường Đại học Y Hà Nội
được tập huấn bộ câu hỏi, mục đích điều tra


trong 2 ngày tại Viện Đào tạo YHDP và YTCC,
Trường Đại học Y Hà Nội. Tất cả điều tra viên
đều tham gia điều tra thử trên 10 đối tượng tại
cơ sở điều trị Methadone quận Hai Bà Trưng để
hoàn thiện bộ câu hỏi trước khi điều tra chính
thức cũng như ước lượng thời gian phỏng vấn,
cách tổ chức thu thập số liệu tại thực địa.


Biến số nghiên cứu bao gồm:
• Kiến thức về HIV/AIDS


• Kiến thức về thực hành nguy cơ nhiễm
HIV


• Tiền sử tư vấn xét nghiệm HIV/AIDS
• Đặc điểm hành vi tình dục


• Đặc điểm hành vi sử dụng chất gây nghiện


trong vòng 30 ngày qua.
<b>2.6 Xử lý và phân tích số liệu </b>


Sau khi được làm sạch, số liệu được nhập
vào máy tính với phần mềm Epi Data 3.1 và
xử lý bằng phần mềm SPSS phiên bản 16.0 cho
các thông tin mô tả và phân tích thống kê.
<b>2.7 Đạo đức nghiên cứu</b>


Nghiên cứu này được phê duyệt bởi Hội
đồng đạo đức Cục Phòng, chống HIV/AIDS.


Các đối tượng tham gia nghiên cứu chỉ được
phỏng vấn sau khi đã đồng ý tham gia nghiên
cứu. Trong các biểu mẫu thu thập thông tin đảm
bảo việc bảo mật danh tính bệnh nhân và các
dữ liệu liên quan đến bệnh nhân. Toàn bộ phiếu
nghiên cứu được lưu trữ theo đúng quy định
của pháp luật về bảo mật thông tin.


<b>III. KẾT QUẢ</b>



<b>Bảng 1. Kiến thức của đối tượng bắt đầu điều trị Methadone về HIV/AIDS </b>
<b>Kiến thức về HIV/AIDS và tiền sử tư vấn, </b>


<b>xét nghiệm</b>


<b>Lai Châu</b>
<b>(n=100)</b>


<b>n(%)</b>


<b>Điện Biên</b>
<b>(n=100)</b>


<b>n(%)</b>


<b>Yên Bái</b>
<b>(n=101)</b>
<b>n(%)</b>


<b>Tổng cộng</b>


<b>(n=301)</b>


<b>n(%)</b>


<b>Nghe nói về HIV/AIDS</b> <b>95 (95,0)</b> <b>94 (94,0)</b> <b>92 (91,1)</b> <b>281 (93,7)</b>


Khả năng nhiễm HIV của một người bình thường


- Có 9 (9,0) 12 (12,0) 19 (18,8) 40 (13,3)


- Khơng 87 (87,0) 81 (81,0) 71 (70,3) 239 (79,4)


- Không biết 4 (4,0) 6 (6,0) 11 (10,9) 21 (6,9)


<b>Đường lây nhiễm HIV</b>


- Truyền máu khơng an tồn 65 (65,0) 73 (73,0) 65 (64,4) 203 (67,4)
- Dùng chung BKT 91 (91,0) 79 (79,0) 81 (80,2) 251 (83,4)
- Mẹ truyền sang con 61 (61,0) 44 (44,0) 43 (42,6) 148 (49,2)
- QHTD không an toàn 85 (85,0) 83 (83,0) 93 (92,1) 261 (86,7)


- Khác 2 (2,0) 8 (8,0) 1 (1) 11 (3,6)


Hầu hết các đối tượng đều đã nghe nói đến
HIV/AIDS (93,7%). 79,4% đối tượng được hỏi
cho rằng một người bình thường khơng có khả
năng nhiễm HIV/AIDS.


Tất cả các đường lây truyền HIV/AIDS đều



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Bảng 2. Kiến thức về thực hành nguy cơ nhiễm HIV của đối tượng nghiên cứu</b>
<b>Kiến thức</b>


<b>Lai Châu</b>
<b>(n=100)</b>


<b>n(%)</b>


<b>Điện Biên</b>
<b>(n=100)</b>


<b>n(%)</b>


<b>Yên Bái</b>
<b>(n=101)</b>
<b>n(%)</b>


<b>Tổng cộng</b>
<b>(n=301)</b>


<b>n(%)</b>


QHTD chung thủy với một bạn tình khơng nhiễm HIV 81 (81,0) 83 (83,0) 93 (92,1) 257 (85,4)
Một người có thể bị nhiễm HIV nếu họ sử dụng nhà vệ


sinh công cộng 88 (88,0) 76 (76,0) 86 (85,1) 250 (83,1)
Luôn sử dụng BCS đúng cách mỗi lần QHTD làm giảm


nguy cơ lây nhiễm HIV 95 (95,0) 99 (99,0) 98 (97,0) 292 (97,0)
Một người khỏe mạnh có thể đã nhiễm HIV 75 (75,0) 72 (72,0) 86 (85,1) 233 (77,4)


Muỗi hay các cơn trùng khác đốt/cắn có thể truyền HIV 83 (83,0) 81 (81,0) 92 (91,1) 256 (85,0)
Ăn chung với người nhiễm HIV có thể lây HIV 87 (87,0) 93 (93,0) 98 (97,0) 278 (92,4)
Dùng chung BKT khi tiêm chích làm tăng nguy cơ lây


nhiễm HIV 95 (95,0) 99 (99,0) 97 (96,0) 291 (96,4)


Rửa sạch BKT giữa các lần tiêm chích làm giảm nguy


cơ lây nhiễm HIV 50 (50,0) 64 (64,0) 62 (61,4) 176 (58,5)
Một người có thể tránh khơng bị nhiễm HIV bằng cách


không QHTD 49 (49,0) 53 (53,0) 51 (50,5) 153 (50,8)


Luôn sử dụng BCS đúng cách mỗi lẫn QHTD đường


hậu mơn phịng được lây nhiễm HIV 88 (88,0) 76 (76,0) 78 (77,2) 242 (80,4)


Phần lớn đối tượng đã có kiến thức đúng
về giảm nguy cơ lây nhiễm cũng như các biện
pháp phòng tránh HIV/AIDS như quan hệ
tình dục chung thủy với một bạn tình khơng
nhiễm HIV và bạn tình đó khơng có bạn tình
khác (85,4%), ln sử dụng BCS đúng cách
mỗi lần QHTD làm giảm nguy cơ lây nhiễm
HIV (97,0%), sử dụng BCS đúng cách mỗi lẫn
QHTD đường hậu mơn phịng được lây nhiễm


HIV (80,4%), hay dùng chung BKT khi tiêm
chích làm tăng nguy cơ lây nhiễm lây nhiễm
HIV (96,4%). Tuy nhiên vẫn cịn có một số


ĐTNC có kiến thức chưa đúng về khả năng lây
nhiễm HIV như trên 80% các đối tượng cho
rằng một người có thể bị nhiễm HIV nếu họ sử
dụng nhà vệ sinh công cộng, muỗi hay các côn
trùng khác đốt/cắn có thể truyền HIV, ăn chung
với người nhiễm HIV có thể lây HIV.


<b>NC thấp, 20%</b>
<b>Khơng có NC, </b>


<b>50%</b>


<b>KB, 9%</b>


<b>NC cao, 21%</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Về tự đánh giá khả năng nhiễm HIV/AIDS
của bản thân, chỉ có một nửa số đối tượng
(50,5%) cho rằng mình khơng có nguy cơ (NC),
cịn lại đều tự cho là mình có nguy cơ cao, nguy
cơ thấp hoặc không biết.


Các lý do đối tượng cho rằng mình có nguy
cơ nhiễm HIV/AIDS là tiêm chích ma túy
(66%), nhiều bạn tình (21%), quan hệ tình dục
không dùng bao cao su (4%), nhận máu truyền
(3%).


<b>Bảng 3. Tiền sử tư vấn xét nghiệm HIV/AIDS của đối tượng nghiên cứu</b>
<b>Tiền sử tư vấn, xét nghiệm HIV/AIDS</b>



<b>Lai Châu</b>
<b>(n=100)</b>


<b>n(%)</b>


<b>Điện Biên</b>
<b>(n=100)</b>


<b>n(%)</b>


<b>Yên Bái</b>
<b>(n=101)</b>
<b>n(%)</b>


<b>Tổng cộng</b>
<b>(n=301)</b>


<b>n(%)</b>
<b>Đã từng được tư vấn về xét nghiệm HIV</b> 81 (81,0) 91 (91,0) 73 (72,3) 245 (81,4)


<b>Nơi được tư vấn xét nghiệm</b>


- Cán bộ/TYT xã 21 (21,0) 2 (2,0) 10 (9,9) 33 (10,9)
- Cán bộ/TTYT huyện 29 (29,0) 17 (17,0) 17 (16,8) 63 (20,9)
- Cán bộ/TTPC HIV tỉnh 36 (36,0) 58 (58,0) 43 (42,6) 137 (45,5)


- Khác 2 (2,0) 2 (2,0) 7 (6,9) 11 (3,6)


Đã được xét nghiệm HIV 83 (83,0) 97 (97,0) 95 (94,1) 275 (91,4)



<b>Kết quả xét nghiệm</b>


- Dương tính 13 (13,0) 20 (20,0) 17 (16,8) 50 (16,6)


- Âm tính 55 (55,0) 73 (73,0) 74 (73,3) 202 (67,1)


- Không trả lời 15 (15,0) 4 (4,0) 4 (4,0) 23 (7,6)


- 81,4% đối tượng đã từng được tư vấn xét
nghiệm HIV/AIDS. Trong đó, gần một nửa số
đối tượng tại cả 3 tỉnh (45,5%) được tư vấn bởi
cán bộ TTPC HIV/AIDS tỉnh tư vấn, Tỷ lệ đối
tượng được cán bộ TYT xã tư vấn chiếm 10,9%
và cán bộ y tế huyện tư vấn chiếm 20,9% ở cả


3 tỉnh, Một tỷ lệ nhỏ (3,6%) được tư vấn bởi
những nguồn khác.


- Tỷ lệ đã xét nghiệm HIV của các đối tượng
tại 3 tỉnh là 91,4%. Trong đó, tỷ lệ dương tính
là 16,6%.


<b>Hành vi quan hệ tình dục</b>


<b>Lai Châu</b>
<b>(n=100)</b>


<b>n(%)</b>



<b>Điện Biên</b>
<b>(n=100)</b>


<b>n(%)</b>


<b>Yên Bái</b>
<b>(n=101)</b>
<b>n(%)</b>


<b>Tổng cộng</b>
<b>(n=301)</b>


<b>n(%)</b>


<b>Đã từng có QHTD</b> 93 (93,0) 98 (98,0) 97 (96,0) 288 (95,7)


<b>Lần QHTD gần đây nhất</b>


- Trong vòng 6 tháng qua 81 (81,0) 60 (60,0) 69 (68,3) 210 (69,8)


- Từ 6-12 tháng 6 (6,0) 8 (8,0) 10 (9,9) 24 (8,0)


- Trên 12 tháng qua 6 (6,0) 30 (30,0) 18 (17,8) 54 (17,9)


<b>Sử dụng BCS trong lần QHTD đó</b>


- Có 51 (51,0) 50 (50,0) 47 (46,5) 148 (49,2)


- Không 42 (42,0) 46 (46,0) 44 (43,6) 132 (43,8)



- Không nhớ 0 2 (2,0) 5 (4,9) 7 (2,3)


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Nhận xét: 95,7% đối tượng đã từng có quan
hệ tình dục, với 69,8% quan hệ tình dục gần
đây nhất cách đây dưới 6 tháng còn lại là trên


6 tháng hoặc trên 12 tháng, Trong số đó có đến
gần một nửa số đối tượng không sử dụng bao
cao su trong lần quan hệ đó (43,8%).


<b>Bảng 5. Đặc điểm hành vi sử dụng chất gây nghiện của đối tượng nghiên cứu trong vòng 30 ngày qua</b>


<b>Tiền sử sử dụng chất gây nghiện trong vòng 30 ngày</b>


<b>Lai Châu</b>
<b>(n=100)</b>


<b>n(%)</b>


<b>Điện Biên</b>
<b>(n=100)</b>


<b>n(%)</b>


<b>Yên Bái</b>
<b>(n=101)</b>
<b>n(%)</b>


<b>Tổng cộng</b>
<b>(n=301)</b>



<b>n(%)</b>
<b>Loại ma túy </b>


- Heroin 36 (36,0) 34 (34,0) 25 (25,0) 95 (31,6)


- Morphin 0 0 0 0


- Thuốc phiện 2 (2,0) 0 2 (2,0) 4 (1,3)


- Amphetamin 0 0 0 0


- Thuốc lắc 0 0 0 0


- Cần sa 0 1 (1,0) 0 1 (0,3)


- Tài mà 0 0 0 0


- Thuốc ngủ (Dorlagan, Phenobarbital, Seduxen) 0 0 1 (1,0) 1 (0,3)


- Khác 0 0 1 (1,0) 1 (0,3)


Trong vòng 30 ngày qua tỷ lệ đối tượng
ng-hiên cứu sử dụng chất gây nghiện là 33,5%. Đa
số các đối tượng này sử dụng heroin, một số rất
ít sử dụng thuốc phiện, thuốc ngủ và loại khác.


<b>IV. BÀN LUẬN</b>



Nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 301 người


nghiện các chất dạng thuốc phiện bắt đầu điều
trị Methadone tại 3 tỉnh miền núi phía Bắc năm
2014 sử dụng bộ câu hỏi phỏng vấn trực tiếp
đã mơ tả được kiến thức và thực hành phịng
chống HIV/AIDS của các đối tượng nghiên
cứu.


Một trong những câu hỏi mà chúng tôi quan
tâm trong nghiên cứu này đó là các bệnh nhân
mới điều trị bằng thuốc Methadone tại ba tỉnh
nghiên cứu (Lai Châu, Điện Biên, Yên Bái)
có kiến thức và thực hành phòng chống HIV/
AIDS như thế nào?


Kết quả nghiên cứu cho thấy hầu hết các
đối tượng (trên 90%) đã từng nghe nói về HIV/


truyền HIV và biện pháp phòng tránh HIV/
AIDS. Kết quả này tương đồng với kết quả của
tác giả Nguyễn Anh Quang năm 2012 và 2013
khi 86,8% và 92% người NCMT tham gia điều
trị Methadone tại Hà Nội đã từng nghe về HIV/
AIDS [6 - 7]. Kết quả này có thể phản ánh một
phần hiệu quả của chương trình phịng chống
HIV/AIDS tại 03 tỉnh nghiên cứu trong thời
gian qua.


Tuy nhiên, kiến thức về khả năng lây nhiễm
HIV còn chưa được tốt khi gần 80% đối tượng
được hỏi cho rằng một người bình thường


khơng có khả năng nhiễm HIV/AIDS và trên
80% đối tượng cho rằng một người có thể bị
nhiễm HIV nếu họ sử dụng nhà vệ sinh công
cộng, hoặc do muỗi/côn trùng cắn, ăn chung
với người nhiễm HIV. Những kiến thức thiếu
hụt này cần được chú trọng khi triển khai các
hoạt động can thiệp nâng cao kiến thức về HIV/
AIDS cho người nghiện chích ma túy trong thời
gian tới tại các tỉnh miền núi phía Bắc, nhất là
tỉnh Yên Bái và Lai Châu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

tiếp cận dịch vụ tư vấn xét nghiệm HIV/AIDS
(81,4%) và đã từng xét nghiệm HIV/AIDS
(91,4%). Tỷ lệ này tương đồng với các nghiên
cứu trước đây [6 - 9]. Đặc biệt tỷ lệ đối tượng
NCMT sử dụng chung BKT trong nghiên cứu
này rất thấp (khoảng 10%). Kết quả này có
thể phản ánh một phần hiệu quả của cơng tác
phòng chống HIV/AIDS trong những năm vừa
qua tại các tỉnh miền núi phía Bắc nói riêng và
trong cả nước nói chung.


Trong số những người đã xét nghiệm, tỷ lệ
HIV dương tính trong nghiên cứu của chúng tôi
là 16,6%. Tỷ lệ này cao hơn tỷ lệ của Nguyễn
Anh Quang năm 2012 khi nghiên cứu tại Hà
Đông (7%) nhưng lại thấp hơn tại Từ Liêm
(18%) [6]. Kết quả này phù hợp với báo cáo
công tác phòng chống HIV/AIDS của Bộ Y tế
năm 2014, khi Hà Nội và Điện Biên vẫn là các


tỉnh HIV trọng điểm trong cả nước [10].


Quan hệ tình dục an toàn là hành vi rất quan
trọng trong việc phòng ngừa lây nhiễm HIV/
AIDS ở đối tượng NCMT. Sử dụng bao cao su
(BCS) là biện pháp tốt nhất tránh lây truyền
HIV qua đường tình dục. Tuy nhiên, ĐTNC
có hành vi phòng chống HIV/AIDS chưa tốt
khi gần một nửa người tham gia điều trị
Meth-adone đã từng có QHTD nhưng khơng sử dụng
bao cao su và 14,6% ĐTNC (trong số người
đã từng quan hệ tình dục với PNBD) khơng
sử dụng BCS khi quan hệ tình dục trong vòng
1 tháng. Tỷ lệ người bắt đầu tham gia điều trị
Methadone có sử dụng BCS trong lần QHTD
gần nhất trong nghiên cứu này thấp hơn so với
nghiên cứu của và của Nguyễn Anh Quang tại
Hà Nội trên đối tượng NCMT tham gia điều
trị Methadone (99,4%), của Khương Văn Duy
trên đối tượng thanh niên ở Hà tĩnh (83,3% sử
dụng BCS khi QHTD với PNBD), nhưng cao
hơn tỷ lệ này trong nghiên cứu của Lê Ngọc
Yến và cộng sự (34,9% người NCMT dùng
BCS khi QHTD với vợ/chồng và người yêu),
của Trịnh Thị Sang và cộng sự tại Bắc Giang
năm 2006 (28% người NCMT sử dụng BCS
khi QHTD với vợ/chồng và người yêu) [6].
Sự khác biệt về tỷ lệ đối tượng NCMT tham
gia điều trị Methadone sử dụng BCS giữa các
nghiên cứu theo chúng tơi có thể là do khác



biệt về địa điểm nghiên cứu, đối tượng nghiên
cứu (đa số các nghiên cứu trước tập trung vào
đối tượng NCMT mà ít có nghiên cứu vào bệnh
nhân điều trị Methadone). Theo chúng tơi, một
trong những lý do mà đối tượng có thể khơng
sử dụng BCS khi QHTD đó là do họ không tiếp
cận được nguồn BCS. Nhiều nghiên cứu đã chỉ
ra rằng, người NCMT nếu có nhiều bạn tình mà
khơng sử dụng BCS thì sẽ làm tăng thêm nguy
cơ nhiễm HIV cho bản thân các đối tượng và
cho cả cộng đồng [11]. Trong nghiên cứu của
chúng tơi có 16,6% người NCMT nhiễm HIV
[12], nếu những người này không sử dụng hoặc
sử dụng BCS không thường xuyên sẽ là một
trong những nguy cơ tiềm tàng làm lan truyền
HIV, đặc biệt lan truyền HIV từ đối tượng nguy
cơ cao sang đối tượng nguy cơ thấp.


Các kết quả về kiến thức và hành vi phòng
chống HIV/AIDS của bệnh nhân mới bắt đầu
điều trị Methadone trong nghiên cứu này đã
cung cấp thông tin hữu ích cho cơng tác phịng
chống HIV/AIDS tại 03 tỉnh nghiên cứu (các
kiến thức còn thiếu hụt về nguy cơ lây nhiễm
HIV/AIDs, các hành vi nguy cơ cao như không
dùng bao cao su khi QHTD).


Trong nghiên cứu này, thông tin được thu
thập qua các cuộc phỏng vấn cá nhân, do đó


khơng thể tránh khỏi những sai số tự báo cáo,
đặc biệt với những thông tin nhạy cảm như hành
vi sử dụng ma túy, hành vi tình dục. Người trả
lời phỏng vấn thường có xu hướng “che giấu”
hoặc hạn chế nói về những hành vi tình dục, tiêm
chích khơng an toàn. Điều này dẫn tới những ước
lượng thấp về tỷ lệ bệnh nhân có hành vi khơng
an tồn. Tuy nhiên, với những nỗ lực giảm thiểu
sai số tự báo cáo (những cuộc phỏng vấn được
thực hiện trong điều kiện đảm bảo tính riêng tư,
bí mật) nhóm nghiên cứu tin tưởng rằng, những
sai số trên đã được hạn chế tới mức tối đa.


<b>V. KẾT LUẬN</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

an toàn. Tuy nhiên kiến thức về nguy cơ lây
nhiễm HIV/AIDS của đối tượng nghiên cứu
chưa được tốt.


81,4% đối tượng đã từng được tư vấn xét
nghiệm HIV/AIDS. Trong đó gần một nửa số
đối tượng tại cả 3 tỉnh (45,5%) được tư vấn
bởi cán bộ trung tâm phòng, chống HIV/AIDS
tỉnh tư vấn. Tỷ lệ đối tượng nghiên cứu đã xét
nghiệm HIV là 91,4%, trong đó tỷ lệ dương
tính là 16,6%. Tỷ lệ đối tượng nghiên cứu sử
dụng chung bơm kim tiêm là 8,6%. Trong số
đối tượng nghiên cứu có quan hệ tình dục thì
43,8% đối tượng nghiên cứu không sử dụng
bao cao su trong lần quan hệ tình dục gần nhất.


<i><b>Lời cảm ơn</b></i>


Nghiên cứu này được thực hiện trong khuôn
khổ đề tài cấp cơ sở do TS. Phạm Đức Mạnh,
Phó Cục trưởng Cục phịng chống HIV/AIDS,
Bộ Y tế và PGS.TS. Lê Thị Hương, Viện
trưởng Viện Đào tạo Y học dự phịng và Y tế
cơng cộng, trường Đại học Y Hà Nội đồng chủ
nhiệm thực hiện năm 2014.


<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO</b>



1. Hồng Đình Cảnh, Nguyễn Thanh Long , "Bước
đầu đánh giá kết quả triển khai thí điểm điều trị
ng-hiện các chất dạnh thuốc png-hiện bằng thuốc
Metha-done tại Việt Nam",Tạp chí Y học Việt Nam 2009,
356, trang 6-10.


2. Vũ Văn Công, Dương Thị Hương , "Hiệu quả triển
khai điều trị nghiện các chất dạng thuốc phiện bằng
methadone tại Hải Phịng, năm 2009",Tạp chí Y học
dự phòng 2009, 23(2), trang 66-71.


3. Trần Vũ Hoàng , "Hiệu quả điều trị Methadone lên


sức khỏe tâm thần, chất lượng cuộc sống và tái hòa
nhập cơng đồng trong những người nghiện chích ma
túy tại Việt Nam", 2013, trang 5-10


4. Vũ Việt Hưng, Hồ Thị Hiền, Nguyễn Thị Thu ,


"Tiếp cận dịch vụ thay thế bằng thuốc methadone tại
huyện Từ Liêm, Hà Nội",Tạp chí Y học dự phịng
2011, 21(3), trang 123-127.


5. 5. Tình hình dịch HIV/AIDS năm 2013 ở Việt
Nam,Tạp chí Y học dự phịng, tập XXIV, Tạp Chí Y
Học Dự Phòng (2014), số 2 (151), 2014.


6. Nguyễn Anh Quang "Mô tả thực trạng cung cấp dịch
vụ chăm sóc y tế chương trình dùng thuốc thay thế
methadone can thiệp trong nhóm nghiện chích ma
túy tại thành phố Hà Nội",Báo cáo nghiên cứu đề
tài cấp cơ sở, Cục phòng chống HIV/AIDS, Bộ Y
tế, 2012.


7. Nguyễn Anh Quang , "Đánh giá hiệu quả chương
trình điều trị nghiện thay thế bằng thuốc methadone
tại thành phố Hà Nội giai đoạn 2011-2013", Báo cáo
nghiên cứu đề tài cấp cơ sở, Cục phòng chống HIV/
AIDS, Bộ Y tế, 2013.


8. Vũ Việt Hưng, Hồ Thị Hiền , "Sử dụng dịch vụ điều
trị thay thế bằng thuốc Methadone tại huyện Từ
Liêm, Hà Nội",Tạp chí Y học dự phòng 2011, 23(4),
trang 35-42.


9. Trần Thịnh , "Kết quả điều trị thay thế bằng
Metha-done trên bệnh nhân nghiện Heroin tại TPHCM sau
3 năm theo dõi, 2008-2011.". Báo cáo đề tài nghiên
cứu khoa học 2011.



10. Bộ Y Tế ,Báo cáo:“Tổng kết cơng tác phịng, chống
HIV/AIDS năm 2013 và định hướng kế hoạch năm
2014", 2014.


11. Bộ Y Tế , "Hướng dẫn điều trị thay thế nghiện các
chất dạng thuốc phiện bằng thuốc methadone",
2010, trang 5-15,


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>THE KNOWLEDGE AND PRACTICES FOR HIV/AIDS AMONG DRUG </b>


<b>US-ERS STARTING METHADONE THERAPY IN DIEN BIEN, LAI CHAU AND </b>


<b>YEN BAI PROVINCES IN 2014</b>



<b>Lê Thi Huong1<sub>, Le Thi Thanh Xuan</sub>1<sub>, Do Thi Thanh Toan</sub>1<sub>, Nguyen Thi Minh Tam</sub>2<sub>, </sub></b>
<b>Pham Đuc Manh2<sub>, Nguyen Thanh Long</sub>2</b>


<i><b>1</b><b><sub>Institute for Preventive Medicine and Public Health, Hanoi Medical University</sub></b></i>
<i><b>2</b><b><sub>VAAC, Ministry of Health</sub></b></i>


A cross-sectional study was conducted
to describe the knowledge and practices for
HIV/AIDS among drugs users in Dien Bien,
Lai Chau and Yen Bai in 2014. In total, 301
of study participants were recruited,
face-to-face interviews applied using structured
ques-tionaires. Most of the objects have heard of
HIV / AIDS (93.7%). Over 80% of
respond-ents mentioned mode of transmission of HIV/
AIDS by sharing needles (83.4%) and sexual
insecurity (86.7%). But knowledge about the


risks of HIV/AIDS of the study participant was
not good. Nearly 80% of respondents said that
the normal appearance person can not infected
HIV/AIDS and approximately 80% of subjects
said that a person can get HIV if they use a
public toilet, or by mosquito / insect bites, eat
with people with HIV. Only half of the


sub-jects (49.5%) said that their risk of HIV
infec-tion.81.4% of subjects had been counseling and
testing for HIV/AIDS. Including nearly half of
the subjects in the 3 provinces (45.5%) were
advised by officials from Provincial AID
con-trol (PAC). Percentage of study subjects had
an HIV test was 91.4%, with positive rate of
16.6%. Rate of study participants sharing
nee-dles used was 8.6%. Of the 43.8% who
report-ed having sex, not use a condom during last
sexual intercourse.The findings suggest for the
intervention to improve knowledge about the
risk of transmission of HIV/AIDS and Practice
on HIV/AIDS for people addicted to opiates in
the northern mountainous province in Vietnam.


</div>

<!--links-->

×