Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Hiện nhiễm HIV, hành vi nguy cơ và tiếp cận chương trình ở các quần thể nguy cơ tại khu vực phía Nam, 2010-2014

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.03 MB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>HIỆN NHIỄM HIV, HÀNH VI NGUY CƠ VÀ TIẾP CẬN CHƯƠNG TRÌNH </b>


<b>PHÒNG CHỐNG Ở CÁC QUẦN THỂ NGUY CƠ CAO TẠI KHU VỰC PHÍA </b>


<b>NAM, 2010-2014</b>



<b>Phạm Duy Quang*, Nguyễn Duy Phúc, Khưu Văn Nghĩa, Trần Phúc Hậu, Phạm Thị </b>
<b>Minh Hằng, Phan Trọng Lân, Nguyễn Vũ Thượng</b>


<i><b>Viện Pasteur Thành phố Hồ Chí Minh</b></i>

<b>TĨM TẮT</b>



Nhằm mơ tả chiều hướng tỷ lệ lưu hành HIV, hành vi nguy cơ và mức độ tiếp cận chương trình phịng
chống HIV ở nam tiêm chích ma túy (TCMT), phụ nữ mại dâm (PNMD) và nam quan hệ đồng giới (MSM)
các tác giả tiến hành phân tích dữ liệu giám sát trọng điểm HIV, lồng ghép hành vi tại 9 tỉnh phía Nam năm
2010-2014. Kiểm định Cochran–Armitage được sử dụng để đánh giá xu hướng nhiễm HIV, hành vi và tiếp
cận chương trình. Kết quả cho thấy hành vi an toàn hơn được ghi nhận ở nam TCMT và PNMD, nhưng
khơng gặp ở nhóm MSM. Trong khoảng thời gian này, tỷ lệ lưu hành HIV ở mức thấp trên nhóm PNMD
(2–4%), giảm rõ ở nam TCMT (từ 23% xuống 12%) và dao động ở mức 2–10% ở nhóm MSM. Năm 2014,
tỷ lệ tiếp cận các can thiệp giảm tác hại giảm chỉ bằng phân nửa năm 2010. Trong khi tỷ lệ xét nghiệm HIV
ở MSM có xu hướng tăng, tỷ lệ này lại giảm nhẹ ở cả nam TCMT và PNMD. Chỉ 6–19% các quần thể nguy
cơ đã bị nhiễm HIV tiếp cận điều trị thuốc kháng retrovirus (ARV). Như vậy dịch nhiễm HIV có xu hướng
giảm ở nam TCMT, ổn định ở PNMD nhưng có xu hướng gia tăng ở quần thể MSM. Mức độ tiếp cận các
chương trình HIV cần được tăng cường trong thời gian tới tại các tỉnh phía Nam.


<b>Từ khóa: TCMT, PNMD, MSM, HIV, Giám sát trọng điểm.</b>


*Tác giả : Phạm Duy Quang


Địa chỉ: Viện Pasteur TP. HCM; 167 Pasteur, Quận 3, TP. HCM
Điện thoại: (08) 3 8202815


Email:



Ngày nhận bài: 20/07/2015
Ngày phản biện: 09/10/2015
Ngày đăng bài: 10/11/2015

<b>I. ĐẶT VẤN ĐỀ</b>



Trong hơn 20 năm qua Việt Nam đã theo
dõi sát sao dịch HIV/AIDS thông qua hệ thống
giám sát HIV quốc gia, đặc biệt là giám sát
trọng điểm được thiết lập từ 1994 [1]. Đến nay,
dịch HIV chủ yếu tập trung ở các quần thể nguy
cơ bao gồm người tiêm chích ma túy (TCMT),
phụ nữ mại dâm (PNMD) và nam quan hệ đồng
giới (MSM) [2]. Tiêm chích chung là yếu tố
nguy cơ của nhiễm HIV khơng những ở TCMT
mà cịn ở PNMD và MSM. Trong cộng đồng,
HIV lan truyền ở mức thấp với ước tính tỷ lệ lưu
hành HIV chung chỉ 0,29% vào năm 2015 [3].
Dù số người nhiễm giảm dần trong những năm
gần đây, tính đến tháng 6/2015, cả nước có hơn
227.100 người nhiễm HIV đã được ghi nhận,
trong đó hơn 42% (95.750 người) đang được
điều trị thuốc kháng retrovirus (ARV) [4].


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU</b>


<b>2.1 Đối tượng nghiên cứu: </b>


Ba (3) nhóm đối tượng của giám sát trọng
điểm (GSTĐ+) là nam giới (≥18 tuổi) tự nhận
có tiêm chích ma túy, phụ nữ (≥18 tuổi) tự nhận


có quan hệ tình dục (QHTD) nhằm trao đổi tiền
hoặc hàng hóa, và nam giới (≥18 tuổi) tự nhận
có QHTD đồng giới trong vòng 1 tháng trước
điều tra này.


<b>2.2 Địa điểm nghiên cứu: </b>


Các tỉnh tham gia Giám sát trọng điểm lồng
ghép hành vi (GSTĐ+) ở phía Nam. Chương
trình GSTĐ+ được bắt đầu triển khai ở An
Giang và Thành phố Hồ Chí Minh vào năm
2010, sau đó mở rộng lên 4 tỉnh năm 2011 và
8-9 tỉnh năm 2012-2013. Năm 2014, chỉ có 6
tỉnh triển khai hoạt động này tại khu vựa phía
Nam.


<b>2.3 Thiết kế nghiên cứu: </b>


Nghiên cứu mô tả cắt ngang, sử dụng các số
liệu quản lý có sẵn của chương trình HIV kết
hợp với số liệu điều tra xã hội học đối tượng
nghiên cứu.


<b>2.4 Phương pháp thu thập thông tin nghiên </b>
<b>cứu: </b>


Các nhóm đối tượng nghiên cứu được chọn
thuận tiện từ các tụ điểm tại cộng đồng thông
qua mạng lưới đồng đẳng viên; đây là các tụ
điểm đã được xác định từ hoạt động vẽ bản đồ


điểm nóng ở giai đoạn tiền điều tra. Sau khi
người tham gia được giải thích và đồng ý miệng
với biên bản thỏa thuận tham gia, các cá nhân
này được phỏng vấn trực tiếp nhằm thu thập
các thơng tin dân số-xã hội, hành vi tình dục,
sử dụng chất gây nghiện và tiếp cận các chương
trình can thiệp HIV sẵn có. Với từng quần thể
được lên kế hoạch, khoảng 150-300 cá thể/năm
được thu dung ở mỗi tỉnh/thành phố.


<b>2.5 Phương pháp phân tích số liệu:</b>


Trong thiết kế nghiên cứu mơ tả, chúng tơi
tính tần số (tỷ lệ phần trăm) cho biến định tính


và trung vị (khoảng tứ phân vị) cho biến định
lượng. Phân tích dùng kiểm định Cochran–
Armitage để xác định sự thay đổi theo thời
gian của 6 chỉ số sau: (i) Luôn dùng bao cao
su (BCS) khi mua hay bán dâm trong 1 tháng
qua; (ii) Tiêm chích chung trong 1 tháng qua;
(iii) Nhiễm HIV; (iv) Tiếp cận can thiệp giảm
hại trong 1 tháng qua: phân phát bơm kim tiêm
(BKT) cho nam TCMT và 100% BCS cho
PNMD và MSM; (v) Xét nghiệm HIV trong 12
tháng qua và (vi) Tiếp cận điều trị ARV ở người
nhiễm HIV. Số liệu được nhập trên Epi Data
phiên bản 3.1 và phân tích thống kê được thực
hiện trên Stata phiên bản 12.0.



<b>III. KẾT QUẢ</b>



<b>3.1 Đặc tính dân số xã hội học</b>


Đặc tính dân số xã hội học, hành vi và tiếp
cận chương trình HIV của 6.423 nam TCMT,
6.640 PNMD và 3.698 MSM được trình bày
trong Bảng 1. Tuổi trung vị ở nam TCMT nằm
trong khoảng 26–28, và hơn 50% có thời gian
tiêm chích trên 4 năm. Ở tuổi đời 25–29, hơn
50% PNMD đã hành nghề khoảng 2–4 năm. So
với 2 quần thể này, MSM có tuổi đời trẻ hơn
(trung vị: 23–24 năm) với trung vị tuổi lần đầu
QHTD đồng giới từ 19 đến 20 tuổi.


<b>3.2 Hành vi tiêm chích ma túy</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>3.3 Hành vi trao đổi tiền/hàng hóa trong </b>
<b>quan hệ tình dục</b>


Gần một phần ba nam TCMT (27,7 –37,2%)
cho biết có QHTD với PNMD trong 12 tháng
qua với tỷ lệ luôn sử dụng BCS chỉ ở mức 34,0–
60,5%. Có đến 21,5–45,2% MSM cho biết có


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Bảng 1. Đặc điểm của các quần thể nguy cơ tham gia GSTĐ+, 2010-2014.</b>
<b>Đặc tính</b>
<b>2010</b>
<b>201</b>
<b>1</b>


<b>2012</b>
<b>2013</b>
<b>2014</b>


<b>Nam tiêm chích ma túy</b> Tổng (số tỉnh)


300 (2)
1.002 (4)
1.950 (9)
1.852 (8)
1.319 (6)
Tuổi (năm)*
26,5 (21–32)
26 (22–31)
27 (21–34)
28 (23–34)
28 (23–34)


Thời gian tiêm chích (năm)*


4 (2–9)


4 (2–9)


3 (2–8)


4 (2–8)


4 (2–10)



Số lần tiêm chích*ǂ


30 (10–60)


50 (20–62)


30 (15–60)


30 (10–60)


32 (12–60)


Sử dụng BKT


sạch trong lần tiêm chích gần nhất


274/300 (91,3%)
929/1.002 (92,7%)
1.828/1.950 (93,7%)
1.761/1.852 (95,1%)
1.21
1/1.319 (91,8%)
Số BKT


nhận được từ CT


BKT* ǂ
30 (1
1–50)
20 (10–34)


20 (12–38)
20 (10–30)
20 (10–32)


Tiếp cận CT


methadone ǂ


7/286 (2,4%)


16/977 (1,6%)


81/1.759 (4,6%)


31/1.756 (1 8%)


65/1.309 (5,0%)


QHTD với PNMD


101/300 (33,7%)


373/1.002 (37,2%)


602/1.950 (30,9%)


588/1.852 (31,8%)


365/1.319 (27,7%)



Tiếp cận CT


BCS ǂ
130/300 (43,3%)
256/1,002 (25,6%)
72/1.950 (3,7%)
409/1.852 (22,1%)
349/1.319 (26,5%)


Số BCS nhận được từ CT


BCS ǂ
12 (8–20)
10 (6–16.5)
10 (8–20)
10 (8–18)
10 (5–12)


<b>Phụ nữ mại dâm</b> Tổng (số tỉnh)


300 (2)
981 (4)
2.100 (9)
2.000 (8)
1.259 (6)
Tuổi (năm)*
29 (22–35)
25 (21–31)
27 (22–34)
26 (22–32)


28 (23–36)


Thời gian hành nghề (năm)*


3 (1–6)


2 (1–5)


3 (2–7)


4 (2–7)


4 (2–6)


Số lần QHTD với khách*ǂ


9 (5–20)


10 (4–30)


10 (5–20)


14 (8–25)


12 (6–30)


Sử dụng BCS trong lần QHTD gần nhất với khách


254/297 (85,5%)



828/966 (85,7%)


1.601/1.980 (80,9%)


1.704/1.934 (88,1%)


1.042/1.252 (83,2%)


Số BCS nhận được từ CT


BCS ǂ
24,5 (15–40)
20 (10–40)
15 (10–30)
20 (10–30)
20 (10–30)
Khám NKL


TQĐTD (3 tháng)


149/300 (49,8%)


352/981 (35,9%)


947/2.100 (45,1%)


883/1.998 (41,7%)


473/1.259 (37,6%)



Đã từng tiêm chích ma túy ở PNBD


27/299 (9,0%)


20/981 (2,0%)


42/2.100 (2,0%)


45/2.000 (2,3%)


52/1.259 (4,1%)


Tiếp cận CT


BKT
ǂ
14/25 (56,0%)
3/19 (15,8%)
16/26 (61,5%)
17/24 (70,8%)
11/26 (42,3%)
Số BKT


nhận được từ CT


BKT
ǂ
17,5 (10–30)
95 (4–160)
45 (15–65)


10 (10–20)
30 (15–40)


Tiếp cận CT


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Nam quan hệ đồng giới</b> Tổng (số tỉnh)


500 (2)


500 (2)


1200 (5)


928 (5)


570 (3)


Tuổi (năm)*


23 (20–30)


23 (20–29)


23 (20–28)


24 (21–31)


23 (20–28)


Tuổi QHTD đồng giới lần đầu (năm)*



19 (17–23)


19 (17–22)


19 (17–22)


20 (18–24)


19 (18–23)


Số lần QHTD với bạn tình nam * ǂ


3 (2–7)


3 (2–6)


3 (2–5)


4 (2–8)


3 (2–6)


Sử dụng BCS trong lần QHTD hậu môn gần nhất với bạn tình nam


346/491 (70,5%)


357/498 (71,7%)


752/1.183 (63,6%)



352/928 (37,9%)


178/570 (31,2%)


Ln sử dụng BCS khi QHTD với bạn tình nam ǂ


171/500 (34,2%)


249/488 (51,0%)


307/802 (38,3%)


316/673 (47,0%)


11


1/385 (28,8%)


Số BCS nhận được từ CT


BCS ǂ


10 (7.5–20)


8 (4–10)


10 (4–30)


15 (6–30)



6 (3–12)


Bán dâm cho nam trong 12 tháng qua


226/500 (45,2%)


200/500 (40,0%)


258/1.200 (21,5%)


277/928 (29,9%)


137/570 (24,0%)


Khám NKL


TQĐTD (3 tháng)


128/500 (25,6%)


118/500 (23,6%)


340/1.200 (28,3%)


157/651 (75,9%)


65/570 (1


1,4%)



Đã từng tiêm chích ma túy ở MSM


88/500 (17,6%)


69/499 (13,8%)


67/1.200 (5,6%)


106/928 (1


1,4%)


37/570 (6,5%)


Tiếp cận CT


BKT


ǂ


35/53 (66,0%)


21/47 (44,7%)


14/42 (33,3%)


24/95 (25,3%)


2/29 (6,9%)



Số BKT


nhận được từ CT


BKT


ǂ


20 (10–35)


10 (5–20)


10 (10–12)


19 (10–25)


7 (4–10)


Tiếp cận CT


methadone ǂ


1/1


1 (27,3%)


4/46 (8,7%)


1/42 (2,4%)



1/95 (1,1%)


0/29 (0%)


<i>BCS: bao cao su; </i> <i>BKT</i>


<i>:bơm kim tiêm; </i>


<i>CT</i>


<i>, chương trình; </i>


<i>MSM: nam quan hệ đồng giới; </i> <i>NKL</i>


<i>TQĐTD: nhiễm khuẩn lây truyền qua đường tình dục; </i>


<i>PNMD: phụ nữ mại dâm; </i> <i>QHTD: quan hệ tình dục; </i> <i>*: T</i>


<i>rung vị (biến thiên). </i>


<i>ǂ: T</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Trong 1 tháng trước phỏng vấn, mỗi PNMD
có bán dâm cho khoảng 9–14 khách (trung vị).
Trên tám phần mười (80,9–88,1%) có sử dụng
(BCS) trong lần bán dâm gần nhất. Tỷ lệ luôn luôn
dùng BCS khi QHTD với khách trong tháng qua
tăng từ 56,5% năm 2010, lên 62,3% năm 2012 và
65,3% năm 2014 (p<0,001) (Bảng 1 và Hình 1b).


<b>3.4 Tình trạng nhiễm HIV</b>


Trong giai đoạn 2010-2014, với tỷ lệ nhiễm
chung là 12,3% (Khoảng tin cậy 95%: 11,4–
13,1%), tỷ lệ lưu hành HIV được ghi nhận cao
nhất ở nam TCMT, kế đến là nhóm MSM (6,5%
[5,7–7,3%]), và thấp nhất ở nhóm PNMD (2,8%
[2,4–3,3%]). Trong thời gian này, tỷ lệ lưu
hành HIV ở mức thấp ở PNMD (2,5–4,3%) và
giảm rõ ở nam TCMT (từ 23,3% xuống 12,1%,
p<0,001). Ở MSM, tỷ lệ này dao động ở mức
2-10% và có xu hướng tăng từ 2,5% năm 2012
lên 9,5% năm 2014 (Hình 1c)


<b>3.5 Thực trạng tiếp cận chương trình HIV</b>
Phân tích này ghi nhận sự giảm mức độ tiếp


cận các chương trình giảm tác hại HIV tập trung
cho các quần thể nguy cơ trong giai đoạn
2010-2014. Cụ thể, tỷ lệ tiếp cận chương trình phân phát
BKT ở quần thể nam TCMT giảm từ 72,7% năm
2010 xuống 47,2% năm 2014 (p<0,001). Năm
2014, tỷ lệ tiếp cận chương trình 100% BCS trong
1 tháng trước phỏng vấn ở cả PNMD và MSM chỉ
bằng một phần hai so với 2010 (PNMD: 79,0%
so với 43,2%, p<0,001; MSM: 56,8% so với
28,9%, p<0,001) (Hình 1d).


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Hình 1. Chiều hướng hành vi nguy cơ, tỷ lệ lưu hành HIV và mức độ tiếp cận chương trình HIV ở nam </b>
<b>tiêm chích ma túy (TCMT, hình tam giác), phụ nữ mại dâm (PNMD, hình trịn) và nam quan hệ đồng giới </b>


<b>(MSM, hình vng), 2010-2014. </b>


<i>a) Dùng chung BKT trong tháng qua ở nam TCMT, PNMD và MSM có tiêm chích ma túy. </i>
<i>b) Sử dụng BCS khi bán/mua dâm. </i>


<i>c) Nhiễm HIV. </i>


<i>d) Tiếp cận chương trình phân phát BKT ở TCMT, 100% BCS ở PNMD và MSM. </i>
<i>e) Xét nghiệm HIV trong 12 tháng qua. </i>


<i>f) Tiếp cận điều trị HIV ở người nhiễm HIV.</i>

<b>IV. BÀN LUẬN</b>



Qua phân tích hơn 16.700 đối tượng nguy
cơ tham gia GSTĐ+ từ 2010 đến 2014 ở các
tỉnh phía Nam, chúng tôi thấy tỷ lệ lưu hành
HIV giảm rõ ở nam TCMT và ổn định ở mức
thấp ở PNMD. Tuy nhiên, các can thiệp giảm
tác hại hiện tại cho MSM dường như chưa thể
ngăn chặn sự lây lan HIV trong quần thể này.
Việc giảm mức độ tiếp cận các chương trình dự
phịng chủ chốt và mức độ xét nghiệm HIV và
điều trị ARV chưa cao ở 3 quần thể trên có thể
làm tái bùng phát dịch HIV, nhất là những phân
nhóm nguy cơ cao của các quần thể này như
nam TCMT có QHTD với PNMD, PNMD và


MSM có tiêm chích ma túy, trong thời gian tới
tại các tỉnh phía Nam.



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

bùng phát dịch HIV qua QHTD đồng giới và
mại dâm nam khơng an tồn ở MSM [6, 7].
Các thiệp giảm tác hại cho MSM cần được tiến
hành mạnh mẽ hơn nữa nhằm kìm hãm dịch
HIV ở quần thể này.


Dù hành vi an toàn hơn được ghi nhận ở cả
nam TCMT và PNMD nhưng tỷ lệ dùng chung
BKT vẫn còn khá cao ở nam TCMT (25%) và
chỉ 65% PNMD luôn dùng BCS khi QHTD
với khách vào năm 2014. Việc ít tiếp cận các
chương trình can thiệp, ít tiếp cận xét nghiệm
HIV và ít biết tình trạng nhiễm bản thân trong
thời gian gần đây gợi mở rằng nhiều đối tượng
tham gia khảo sát có thể vẫn tiếp tục các hành
vi nguy cơ và qua đó làm tăng lan truyền HIV
ra cộng đồng. Do đó, các địa phương tại phía
Nam cần giám sát chặt chẽ hoạt động can thiệp
và chú trọng hơn nữa tới độ bao phủ của các
can thiệp trọng điểm cho các quần thể nguy cơ
này. Lưu ý rằng các can thiệp dự phòng chỉ can
thiệp tập trung cho một hành vi nguy cơ ở một
quần thể như thời gian qua có thể khơng phải
là một đáp ứng dịch phù hợp trong tương lai do
sự đan xen hành vi khi mua bán dâm và tiêm
chích ma túy khơng an tồn được ghi nhận ở
hầu hết các nhóm. Vì thế, cần lồng ghép can
thiệp như phân phát BCS và BKT cả cho nam
TCMT, MSM và PNMD có tiêm chích nhằm
tối đa hóa việc phịng ngừa lan truyền HIV


của các can thiệp cho các nhóm này [8]. Điều
trị nghiện chất bằng methadone cho người có
TCMT cũng cần được mở rộng nhằm giảm các
hành nguy lây nhiễm HIV qua đường TCMT.


Tháng 5/2015, Bộ Y tế mở rộng tiêu chuẩn
điều trị ARV (điều trị ngay cho đối tượng nguy
cơ cao đã bị nhiễm HIV và CD4<500 tế bào/μL
cho các đối tượng nhiễm khác) nhằm hiện thực
hóa chiến lược “90-90-90” (90% người nhiễm
HIV được chẩn đoán, 90% người được chẩn
đoán được điều trị HIV, 90% người điều trị ARV
ức chế virus thành công) vào năm 2020 [9, 10].
Kết quả của phân tích này cho thấy mức độ tiếp
cận điều trị ARV thấp ở các quần thể nguy cơ cao
đã bị nhiễm HIV. Tâm lý lo sợ bị kỳ thị kép hành
vi nguy cơ và tình trạng huyết thanh dương tính
tại cộng đồng và cơ sở điều trị có thể là những
rào cản cho việc tiếp cận xét nghiệm HIV và điều


trị ARV [11]. Loại bỏ các yếu tố này là phức tạp,
khó khăn nhưng vô cùng quan trọng để giúp tăng
cường hơn nữa mức độ tiếp cận dịch vụ xét
ng-hiệm và điều trị HIV ở các quần thể nguy cơ và
qua đó góp phần tiến tới chiến lược “90-90-90”
vào năm 2020. Phổ quát các lợi ích của việc sớm
chẩn đốn tình trạng nhiễm HIV và điều trị ARV
bao gồm kéo dài và nâng cao chất lượng cuộc
sống cho người nhiễm và giảm lan truyền HIV
cho cộng đồng có thể góp phần xóa bỏ rào cản tự


kỳ thị của bản thân người nhiễm cũng như sự kỳ
thị người sống chung với HIV từ cộng đồng.


Phân tích tổng hợp đầu tiên này về chiều
hướng nhiễm HIV, hành vi nguy cơ và tiếp cận
chương trình HIV ở cả ba quần thể nguy cơ (nam
TCMT, MSM và PNMD) đã giúp phần nào xác
định các trọng tâm của các can thiệp HIV trong
tương lai tại khu vực phía Nam. Tuy vậy, các kết
quả này cần được diễn giải cùng với các giới hạn
của GSTD+, cách thu thập số liệu và tiếp cận
phân tích thống kê. Việc chỉ thu dung đối tượng
giám sát tại các tụ điểm và chỉ dùng phỏng vấn
trực tiếp có thể làm thu thập quá mức số người
có nguy cơ cao nhiễm HIV cũng như dẫn đến các
câu trả lời như xã hội mong đợi mà đôi khi không
như thực hành của các đối tượng nguy cơ. Sự biến
động về số lượng tỉnh triển khai GSTĐ+ qua các
năm có thể dẫn đến các sai số trong việc ước tính
chiều hướng các chỉ số được quan tâm tại khu
vực. Thêm nữa, việc chưa kiểm soát yếu tố tỉnh
và tụ điểm trong phân tích thống kê có thể dẫn
đến các sai lệch trong việc ước tính các tỷ lệ lưu
hành HIV, hành vi nguy cơ và tiếp cận can thiệp
HIV ở các quần thể.


<b>V. KẾT LUẬN</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

trị ARV kịp thời giúp kéo dài thời gian sống
cho bản thân và giảm lan truyền HIV cho cộng


đồng.


<i><b>Lời cám ơn</b></i>


Chúng tôi chân thành cảm ơn các đối tượng
tham gia khảo sát, đồng đẳng viên, phỏng vấn
viên, lãnh đạo các Trung tâm y tế các huyện/
thị triển khai GSTĐ+ và các đồng nghiệp tại
Chương trình HIV/AIDS thuộc Khoa KSDB
Viện Pasteur Tp. Hồ Chí Minh đã hỗ trợ cho
việc thực hiện và hoàn thành nghiên cứu này.


<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO</b>



1. Nguyen T, Nguyen T, Trinh Q. HIV/AIDS
epidem-ics in Vietnam: evolution and responses. AIDS Educ
Prev 2004,16:137 - 154.


2. Joint United Nations Programme on HIV/AIDS
(UNAIDS). HIV in Asia and the Pacific UNAIDS
Report 2013. In. Bangkok; 2013.


3. Vietnam Authority of HIV/AIDS Control. Vietnam
HIV/AIDS estimates and projections, 2011-2015.
In. Hanoi; 2013.


4. Cục Phòng Chống HIV/AIDS. Báo cáo Công tác
phòng, chống HIV/AIDS 6 tháng đầu năm 2015
và nhiệm vụ trọng tâm 6 tháng cuối năm 2015 Hà
Nội, Việt Nam: Tháng 7/2015. Truy cập tại: http://



www.vaac.gov.vn/Desktop.aspx/Cac-hoat-dong-chuyen-mon/Tinh-hinh-dich-so-lieu-HIVAIDS/
Bao_cao_Cong_tac_phong_chong_HIVAIDS_6_


thang_dau_nam_2015_va_nhiem_vu_trong_tam_6_
thang_cuoi_nam_2015/. Ngày truy cập: 01/09/2015.
5. Thanh DC, Hien NT, Tuan NA, Ha HTT, Thang PH,


Ha NTT, et al. Brief behavioural surveys in routine
HIV sentinel surveillance: a new tool for monitoring
the HIV epidemic in Viet Nam. Western Pac Surveill
Response J 2015,6:52-54.


6. Pham QD, Wilson DP, Kerr CC, Shattock AJ, Do
HM, Duong AT, et al. Estimating the
Cost-Effec-tiveness of HIV Prevention Programmes in
Viet-nam, 2006-2010: A Modelling Study. PLoS ONE
2015,10:e0133171.


7. Garcia MC, Meyer SB, Ward P. Elevated HIV
prev-alence and risk behaviours among men who have
sex with men (MSM) in Vietnam: a systematic
re-view. BMJ Open 2012,2.


8. El-Bassel N, Wechsberg WM, Shaw SA. Dual HIV
risk and vulnerabilities among women who use or
inject drugs: no single prevention strategy is the
an-swer. Curr Opin HIV AIDS 2012,7:326-331.
9. The joint United Nations Programme on HIV/



AIDS (UNAIDS). Viet Nam is the first country in
Asia to commit to new HIV treatment targets.
Ha-noi, Vietnam: UNAIDS; 2014. Available at: http://

www.unaids.org/en/resources/presscentre/feature-stories/2014/october/20141027vietnamtargets.
Ac-cessed 09 January, 2015.


10. Bộ Y Tế. Công văn số 3655/BYT-AIDS V/v áp dụng
tiêu chuẩn điều trị HIV/AIDS mới. Hà Nội: Việt
Nam: Tháng 5/2015.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>HIV PREVALENCE, RISK BEHAVIORS AND ACCESSING TO HIV </b>


<b>PROGRAMS AMONG KEY-AFFECTED POPULATION IN SOUTHERN </b>


<b>VIETNAM, 2010-2014</b>



<b>Pham Duy Quang*, Nguyen Duy Phuc, Khuu Van Nghia, Tran Phuc Hau, Pham Thi </b>
<b>Minh Hang, Phan Trong Lan, Nguyen Vu Thuong</b>


<i><b>Pasteur Institute in Ho Chi Minh City </b></i>


To describe trends of HIV prevalence, risk
behaviors and accessing to HIV programs
among males who inject drugs (MWID),
fe-male sex workers (FSWs) and men who have
sex with men a cross-sectional survey was
con-ducted to analyze data of the annual HIV sentinel
surveillance in nine southern provinces from 2010
through 2014. We used Cochran–Armitage test
for trend to assess trends of HIV prevalence, risk
behaviors, access to HIV programs over time.


The results showed that during 2010-2014,
ex-cept MSM group, safer behaviors were
docu-mented among both MWID and FSWs. During
that time, HIV prevalence was relatively low
among FSWs (2 – 4%), significantly declined
among MWID (from 23% to 12%), and was


within a range of 2-10% in MSM. In 2014,
ac-cessing to harm reduction programs was halved
that of 2010. While the proportion of HIV
test-ing significantly increased among MSM, there
was a significant decline in HIV testing among
both MWID and FSWs. Only 6–19% among
key affected populations with HIV infection
accessed antiretroviral therapy (ART). That
was clearly HIV epidemic is declining among
MWID and stabilizes among FSWs but is
pos-sibly expanding among MSM. Improved access
to HIV programs for key affected populations
is urgent in southern Vietnam.


</div>

<!--links-->

×