Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Tải Sau khi sinh bà bầu nên và không nên làm gì - Những kiêng cữ sau sinh mẹ bầu nên biết

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (227.84 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Sau khi sinh bà bầu nên và khơng nên làm gì</b>



<b>Phụ nữ sau sinh cơ thể cịn rất yếu, chính vì vậy việc kiêng cữ sau sinh là điều chị</b>
<b>em nên lưu tâm. Tuy nhiên kiêng cữ sao cho khoa học thì có thể nhiều người chưa</b>
<b>hiểu rõ. Mời các bạn tìm hiểu bài viết sau để biết những việc nên làm và nên tránh</b>
<b>sau khi sinh để bảo vệ sức khỏe cho mình.</b>


Các cụ thường ví: "Đàn bà đẻ xong giống như con cua lột" tức là cơ thể người mẹ lúc đó
rất yếu ớt và dễ bị ảnh hưởng lâu dài bởi tác động bên ngồi. Vì vậy, chuyện kiêng cữ sau
sinh là rất quan trọng.


Tuy nhiên, kiêng những gì và kiêng như thế nào thì khơng hẳn mẹ nào cũng rõ. Có người
thì tặc lưỡi: "Kệ, chẳng kiêng gì hết", nhưng mẹ khác thì lại giữ gìn quá mức, quá khắt
khe, đến mức chỉ ăn cơm với thịt nạc và... 3 tháng trời không bước ra khỏi phòng, tắm gội
cũng "để dành" cả tháng. Cả hai cách đó đều khơng tốt chút nào, bởi lời khuyên dành cho
bất cứ mẹ nào sinh xong là cần phải kiêng cữ một-cách-khoa-học mới đảm bảo sức khỏe
cho mẹ và cho cả em bé được.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Những kiêng cữ sau sinh của bà bầu</b>


1. Mẹ nhất định phải nghỉ ngơi ít nhất nửa tháng đến một tháng. Trong hai tuần
đầu sau sinh, ngoài những chuyện sinh hoạt cơ bản như ăn cơm, vệ sinh cá nhân,
những việc nhà khác nên hạn chế làm mà hãy nghỉ ngơi trên giường. Nếu mẹ
thường xuyên di chuyển, làm việc thì tử cung sẽ dễ bị sa xuống.


2. Chuẩn bị miếng vải trắng có độ rộng 30-40 cm, có thể quấn tới 12 vòng quanh bụng.
Sau khi sinh con, bạn nên gen vùng bụng để tránh bụng xổ ra không đẹp và cũng để
phòng chống nội tạng bên trong sa xuống. Tuy nhiên, tuyệt đối không được quấn quá
chặt.


3. Dù bạn sinh con trong mùa nào, bạn cũng cần dùng nước ấm lau rửa mỗi khi muốn vệ


sinh cá nhân. Nhớ là phải kiêng ngâm mình khi tắm trong thời gian ở cữ, sau một tháng
bạn mới có thể ngâm mình tắm bình thường được.


4. Bạn có thể sử dụng sản phẩm dưỡng thể, chăm sóc da mặt, nhưng hãy nhớ đánh răng
rửa mặt đều phải dùng nước ấm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

6. Có thể dùng chai nước nóng hoặc túi chườm nóng để chườm bụng, lưng và hai bên
bẹn. Việc này giúp bạn giảm các cơn đau lưng mỏi gối, đồng thời tăng sức đàn hồi của
bắp thịt và da bụng, nhờ đó da bụng bớt nhăn, bụng sẽ nhỏ lại.


7. Trong thời gian này bạn nên để người khác tắm cho con, nếu không bạn sẽ dễ bị đau
lưng, chân tay nhức mỏi.


8. Bạn cần được ở nơi yên tĩnh và có mơi trường phù hợp. Ánh sáng khơng được q gắt,
nếu như phịng bạn có q nhiều ánh sáng chiếu vào thì nên kéo rèm lại.


9. Khơng được leo cầu thang trong kỳ kinh nguyệt, không nâng vác vật nặng.


10. Khơng khóc, nếu khơng mắt bạn sẽ sớm bị lão hóa; khơng xem ti vi nhiều để mắt có
thời gian nghỉ ngơi.


<b>Chú ý về ăn uống:</b>


1.


Không nên ăn quá nhiều trong một bữa mà nên ăn thành nhiều bữa mỗi ngày.
2. Không ăn đồ ăn quá mặn hay đồ ăn sống hoặc có tính hàn.


3. Trong vịng nửa tháng sau sinh chỉ ăn các loại hoa quả ít nước.



4. Khơng ăn những đồ ăn có lượng đạm cao do cơ thể lúc đó vẫn chưa hồn tồn hồi phục
các chức năng tiêu hóa, bạn ăn nhiều nhưng lượng chất hấp thụ vào cơ thể khơng cao.
5. Có thể dùng gừng hoặc rượu gạo để xử lý thực phẩm trước khi nấu nướng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>1. Chia làm ba giai đoạn: 1 - bài tiết, 2 - điều tiết, 3 - bồi bổ</b>


Tùy theo nhu cầu mà mỗi tuần có thể ăn những loại thực phẩm không giống nhau:


<b>Tuần đầu tiên</b>


Chủ yếu là cần loại bỏ nước và các độc tố trong cơ thể ra ngồi. Bạn có thể uống các loại
canh tốt cho tiêu hóa và ăn gan lợn xào bằng dầu lạc (vừng). Chú ý, không nên uống
nước liên tục, đặc biệt là các loại thức uống giải khát nếu không công cuộc bài tiết sẽ vô
tác dụng. Các món rau cũng khơng nên cho dấm hay xì dầu.


<b>Tuần thứ hai </b>


Là thời gian luyện tập cho vùng bụng và tăng cường chức năng xương, phục hồi xương
chậu.


Không ăn
súp Miso,
dưa
muối,
kim
chi…


<b>Tuần</b>
<b>thứ ba</b>
<b>đến tuần</b>


<b>thứ tư: </b>


Thời gian
này cơ
thể đã


được thanh lọc khá toàn diện, khơng cịn lo lắng về vấn đề khó hấp thụ ở khoảng thời
gian trước đó. Tuy nhiên, khi chế biến thực phẩm vẫn nên sử dụng thêm rượu gạo, gừng
và đường đỏ.


<b>2. Kiêng triệt để</b>


Trong thời gian ở cữ, không được ra ngồi hóng gió, tránh nhiễm lạnh.


</div>

<!--links-->

×