Tải bản đầy đủ (.pdf) (24 trang)

Xây dựng và quản lí dự án phát triển nông thôn - Phần 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (491.89 KB, 24 trang )


Dự án phát triển nông thôn Cao Bằng-Bắc Kạn
13

ii. các bớc tiến hnh xây dựng dự án phát
triển nông thôn
2.1. Xác định vấn đề
2.1.1. Mục đích
Xác định đúng vấn đề khó khăn mà dân địa phơng đang gặp phải đáp
ứng đúng mong muốn của dân địa phơng.
Làm cơ sở để xác định mục tiêu và giải pháp cho dự án.
2.1.2. Nội dung
Mô tả hoàn cảnh hiện tại
Xác định vấn đề khó khăn chính:
o Bao trùm có ảnh hởng sâu rộng.
o Dân có thể tự nhận thấy đợc và coi là quan trọng nhất.
o Phải cụ thể, các chỉ tiêu phải định lợng và đo đếm đợc.
o Không nên thể hiện nh là thiếu giải pháp đã khẳng định trớc.
o Phải góp phần gợi ý để tìm ra các giải pháp.
Xác định nguyên nhân và hình thành sơ đồ mối quan hệ nhân quả của
vấn đề (cây vấn đề).
Những nhu cầu cần thay đổi
Tại sao cần có dự án ?
2.1.3. Cách lm
Thảo luận nhóm để tìm ra vấn đề chủ đạo.
Từng thành viên viết ra một số nguyên nhân trả lời câu hỏi Tại sao lại
nh vậy cho vấn đề chủ đạo?
Thảo luận nhóm để chọn ra nguyên nhân quan trọng nhất, trực tiếp liên
quan đến vấn đề chủ đạo.
Xác định mối quan hệ nhân - quả.
Hình thành cây vấn đề.



Dự án phát triển nông thôn Cao Bằng-Bắc Kạn
14
2.1.4. Một số công cụ xác định vấn đề
Cách 1: Xếp hạng vấn đề bằng so sánh cặp đôi
Xếp hạng bằng so sánh cặp đôi thông qua thảo luận nhóm.
Cách xếp hạng này cho biết mức độ nghiêm trọng của các khó khăn
theo suy nghĩ của ngời dân.
Cách thực hiện
:
1: Lập bảng để so sánh:
Liệt kê các khó khăn mà ngời dân đang phải chịu đựng.
Vẽ bảng có số hàng và số cột bằng nhau, lớn hơn số khó khăn 1 cột.
Hàng đầu ghi lần lợt các khó khăn, mỗi khó khăn vào một ô, còn d
ô cuối cùng.
Cột cuối, bỏ trống ô đầu, sau đó ghi lần lợt các khó khăn, mỗi khó
khăn ghi một ô, theo thứ tự nh thứ tự ghi ở hàng.
Bạn hãy nhìn bảng ví dụ phía dới sẽ dễ hình dung.
2: So sánh cặp đôi:
Đối chiếu mỗi khó khăn ở hàng với từng khó khăn khác ở cột, yêu
cầu nhóm thảo luận so sánh xem khó khăn nào lớn hơn (bằng câu
hỏi: Khó khăn nào lớn hơn ? hoặc Cái nào làm mình khổ hơn ?
Ghi khó khăn lớn hơn vào ô giữa hàng và cột.
Làm nh vậy cho đến khi đã so sánh tất cả các khó khăn với nhau.
Sau đây là bảng so sánh ví dụ:
Văn hóa
thấp
Đất xấu Sức khoẻ
kém
Thiếu vốn Không có

thời gian rỗi

Văn hóa
thấp
Sức khoẻ
kém
Thiếu vốn Văn hóa
thấp
Văn hóa
thấp
Sức khoẻ
kém
Thiếu vốn Đất xấu Đất xấu
Thiếu vốn Sức khoẻ
kém
Sức khoẻ
kém
Thiếu vốn

Thiếu vốn
Không có
thời gian rỗi

Dự án phát triển nông thôn Cao Bằng-Bắc Kạn
15
3: Xếp hạng các khó khăn
Đếm số lần xuất hiện từng khó khăn trong các ô mới ghi.
Xếp hạng các khó khăn theo thứ tự từ xuất hiện nhiều nhất cho tới
xuất hiện ít nhất.
Kết quả xếp hạng từ bảng ví dụ trên là:

Thiếu vốn 4 lần xuất hiện
Sức khoẻ kém 3
Văn hoá thấp 2
Đất xấu 1
Không có thời gian rảnh 0 (có nghĩa là khó khăn nhỏ nhất so với
các khó khăn khác)
Cách 2: Phơng pháp cho điểm các khó khăn
Cho điểm các khó khăn là một phơng pháp tìm hiểu những khó khăn nào
là lớn nhất của hộ gia đình, sử dụng khi thăm hộ hoặc thảo luận nhóm. Nó tiết
kiệm thời gian hơn so với phơng pháp xếp hạng bằng so sánh cặp đôi.
Cách thực hiện:

Ngời dân liệt kê các khó khăn mà các gia đình gặp phải.
Cho điểm từng khó khăn theo nguyên tắc: 100 điểm là cực kỳ khó
khăn hay khó khăn cực lớn. Nguyên tắc là nhóm ngời dân thảo luận
và thống nhất cho điểm.
Xếp thứ tự khó khăn từ khó khăn lớn nhất đến khó khăn nhỏ nhất.
Ví dụ:
Các Khó khăn Điểm Xếp thứ tự
Không có đất 90 2
Sức khoẻ kém 60 4
Thiếu vốn 98 1
Không có việc làm 80 3
Sau đó hỏi:

Dự án phát triển nông thôn Cao Bằng-Bắc Kạn
16
+ Cách xử trí của các gia đình đối với khó khăn đó nh thế nào?
+ Để làm đợc việc đó họ cần có gì? Trong những thứ cần có đó họ
đã có gì?

+ Các khó khăn đó ảnh hởng đến tài sản của họ không? Nh thế
nào?
Cách 3: Thảo luận nhóm và xác định u tiên:
Các vấn đề quan
tâm
Mức độ phổ biến
Mức độ nghiêm
trọng
Thứ tự u tiên
Thiếu nớc sạch
Thiếu vốn
Đất đai xấu
Thiếu điện
2.2. Xây dựng mục tiêu dự án
1. Mục đích
Xác định đúng mục tiêu cần đạt để giải quyết các vấn đề khó khăn
mà dân địa phơng đang gặp phải.
Làm cơ sở xây dựng các giải pháp thực hiện.
2. Cách lm
Viết lại các vấn đề chuyển từ mặt tiêu cực sang tích cực:
Vấn đề khó khăn
Mục tiêu
- Thu nhập thấp
- Năng suất thấp
- Thất nghiệp
- Thiếu ăn
- Thu nhập cao
- Năng suất cao
- Có việc lm
- Đủ ăn

Chỉ ra chính xác mục tiêu, kết quả phải đạt trong tơng lai gần và
tơng lai xa, bao gồm:
- Mục tiêu tổng quát: Cái đích cuối cùng cần đạt đợc.
- Mục tiêu cụ thể :
Deleted:
Deleted:

Dự án phát triển nông thôn Cao Bằng-Bắc Kạn
17
+ Cụ thể
+ Rõ ràng
+ Đo lờng đợc
+ Khả thi
+ Có thời hạn
+ Đáp ứng đợc nhu cầu
Đặt các câu hỏi kiểm tra việc xây dựng mục tiêu:
o Mục tiêu có đợc xây dựng một cách đúng đắn không ?
o Mục tiêu có thể đo lờng đợc và kiểm tra đợc không ?
o Những ngời tham gia thực hiện dự án đều hiểu rõ mục tiêu
hay không ?
o Khi đạt đợc kết quả, kết quả này có tơng xứng với thời gian
và nguồn lực bỏ ra hay không ?
o Những chỉ báo về các kết quả cuối cùng của dự án có đợc
xác lập rõ ràng không ?
o Giữa mục tiêu dự án và các mục tiêu cụ thể có liên hệ nhân
quả với nhau hay không ?
Bổ sung những mục tiêu mới nếu cần thiết.
Loại bỏ những mục tiêu không khả thi.
Lu ý:


Không nên cứng nhắc chuyển ngợc một cách thô thiển nghĩa của
vấn đề khó khăn thành mục tiêu: Đối ngợc của úng là hạn..
Nên bổ sung những mục tiêu mới phản ánh kết quả của nhiều mục
tiêu cụ thể khác: Nh dân có việc làm, phát triển cộng đồng, môi
trờng hoàn thiện.
Mục tiêu viết phải đơn giản, dễ hiểu.

Dự án phát triển nông thôn Cao Bằng-Bắc Kạn
18
2.3. Xác định các giải pháp của dự án
2.3.1. Mục đích
Đề xuất đợc các giải pháp phù hợp để đạt đợc từng mục tiêu cụ thể.
Đảm bảo khả thi.
2.3.2. Cách lm
Xác định đâu là mục tiêu chung, đâu là mục tiêu cụ thể?.
Trả lời câu hỏi:Làm thế nào để đạt đợc từng mục tiêu cụ thể này?
Trả lời câu hỏi: Chúng ta có gì? để xác định mặt mạnh, mặt yếu của địa
phơng.
ắ Nguồn lực: Lao động, vốn của địa phơng, đất, nớc.
ắ Cơ sở hạ tầng: Điện, đờng, trờng, trạm, dịch vụ, thông tin.
ắ Thị trờng: khi có nhu cầu của dân và của thị trờng, ở những
vùng sâu, vùng xa, nghèo thì nhu cầu của dân nên đợc u tiên
hàng đầu.
ắ Sự giúp đỡ và hợp tác: Chính phủ, các tổ chức quốc tế
Để đạt đợc mục tiêu cụ thể trên, có bao nhiêu cách làm có thể thực
hiện?
+ Xây dựng công trình thuỷ lợi?
+ Sử dụng giống chịu hạn?
+ Canh tác hợp lý?
+ ???

Mỗi cách làm bao gồm nội dung gì?
+ Nhằm giải quyết vấn đề gì?
+ Giải quyết nh thế nào?
+ Bao gồm các hoạt động gì?
+ Cần bao nhiêu nguồn lực để đầu t?
+ Cần bao lâu để hoàn thành?
+ Mang lại kết quả gì?

Dự án phát triển nông thôn Cao Bằng-Bắc Kạn
19
- Trực tiếp - gián tiếp?
- Kinh tế - xã hội - môi trờng?
+ Mang lại lợi ích cho ai? Cho bao nhiêu ngời ?
+ Những rủi ro nào có thể xảy ra?.
Căn cứ để chọn phơng án tốt nhất:
+ Tính khả thi?
- Có đủ nguồn lực để thực hiện ?
- Có đủ điều kiện chính trị, xã hội để thực hiện?
+ Hiệu quả về kinh tế, xã hội, môi trờng:
+ Sự tham gia của dân và nhóm hởng lợi vào tất cả các giai đoạn
của dự án.
+ Mức độ phát huy tính tự lập của cộng đồng (phát huy nội lực).
+ Số lợng và đối tợng hởng lợi.
+ Tính bền vững của dự án khi dự án kết thúc.
Nên Dùng cách nào để chọn phơng án tốt nhất?
+ Cho điểm, chọn một (hay một vài) phơng án có điểm cao nhất.
+ Thảo luận.

Dự án phát triển nông thôn Cao Bằng-Bắc Kạn
20

Ví dụ : lựa chọn các giải pháp
Mục tiêu chung của các giải pháp : Tăng năng suất lúa
Mục tiêu cụ
thể
Tên giải pháp Hoạt động Ghi
chú
2. Đất phì
nhiêu hơn
Cải tạo đất chống
bạc mầu
Phổ biến kiến thức bảo vệ đất
cho ngời dân và phát triển
chăn nuôi cung cấp nguồn
phân hữu cơ




3. Giống lúa
mới đợc đa
vào sử dụng .
Kỹ thuật canh
tác thích hợp
đợc áp dụng
Tự cung cấp giống
mới và trồng giống
mới
áp dụng kiến thức
canh tác thích hợp
trên đồng ruộng

Quỹ sản xuất lúa giống tại địa
phơng .
Xây dựng mô hình sản xuất
lúa
Tập huấn, hớng dẫn KHKT
canh tác lúa nớc


5. Thiệt hại do
sâu bệnh phá
hoại lúa giảm
áp dụng kiến thức
BVTV trên đồng
ruộng. Dich vụ
BVTV tại chỗ
Tập huấn IPM
Xây dựng mạng lới IPM
Tổ chức dịch vụ BVTV tại
thôn, xã có chất lợng bảo
đảm

Chú ý:
Căn cứ vào cây mục tiêu chọn giải pháp và xây dựng phơng án
Căn cứ vào bớc 3 để chọn các phơng án/chiến lợc can thiệp bao
gồm 1 hoặc vài giải pháp.
2.4. Xác định thành phần tham gia vào dự án
2.4.1. Mục đích
Xác định rõ các thành phần tham gia, quan điểm, cách nhìn mặt mạnh
mặt yếu của các thành phần đó khi tham gia dự án.


Dự án phát triển nông thôn Cao Bằng-Bắc Kạn
21
Phân công trách nhiệm để các bên liên quan tham gia, phối hợp đảm
bảo thực hiện tốt dự án.
2.4.2. Nội dung
Ai hay tổ chức nào sẽ tham gia (Bao gồm: ngời hởng lợi, ngời bị
ảnh hởng, cơ quan tài trợ, cơ quan chỉ đạo, cơ quan thực hiện dự án,
các cơ quan Nhà nớc, quốc tế).
Chức năng của họ là gì? (thực hiện, tài trợ, phối hợp, sử dụng thành
quả, kiểm tra).
Họ quan tâm, mong muốn gì từ dự án? (trực tiếp, gián tiếp).
Họ sẽ làm gì khi tham gia dự án?
Họ có nguồn lực gì? (đất đai, vật t thiết bị địa phơng, lao động, vốn,
kỹ thuật).
Mặt mạnh, mặt yếu của họ là gì khi tham gia?.


×