Tải bản đầy đủ (.ppt) (11 trang)

- Toán học 8 - Nguyễn Quang Loan - Thư viện giáo dục Bắc Ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (133.12 KB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA </b>



<b>ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA </b>



<b>HÌNH THANG</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Kiểm tra bài cũ</b>



Câu 1: Phát biểu định lí 1,2 về đường trung bình của
tam giác.


Câu 2: Cho hình thang ABCD như hình vẽ.


Chọn câu trả lời đúng với


Chọn câu trả lời đúng với


giá trị của x và y


giá trị của x và y


*

Giá trị của x là:


1cm 2cm 3cm 4cm



* Giá trị của y là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC,</b>


<b>CỦA HÌNH THANG (TT)</b>



Cho hình thang ABCD ( AB//CD).


Qua trung điểm E của AD


Kẻ đường thẳng song song với hai đáy,
đường thẳng này cắt AC tại I, cắt BC tại F.


Có nhận xét gì về vị trí của điểm I trên AC và F trên BC?


<b>*?4</b>


<b>*?4</b>


A B


E I F


<i><b>Nhận xét:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>Định lí 3:</b></i>


Đường thẳng đi qua trung điểm một cạnh bên của
hình thang và song song với hai đáy thì đi qua


trung điểm cạnh bên thứ hai.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC,</b>


<b>CỦA HÌNH THANG (TT)</b>



<i><b>Chứng minh định lí 3:</b></i>


GT


KL


* Gọi I là giao điểm của AC và EF
* Tam giác ADC có:


E là trung điểm của AD


EI // CD EI là đường trung bình <sub>của tam giác ADC</sub>
* Tam giác ABC có:


I là trung điểm của AC


IF // BA  IF là đường trung bình <sub>của tam giác ABC</sub>
ABCD là hình thang (AB // CD)
AE = ED, EF // AB, EF // CD


BF = FC A B


C
D


E I F


 I là trung điểm của AC


 F là trung điểm của BC
(gt)


(gt)



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i><b>Định nghĩa:</b></i>


Đường trung bình của hình thang là đoạn thẳng
nối trung điểm hai cạnh bên của hình thang.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b>Định lí 4:</b></i>


Đường trung bình của hình thang thì song song
với hai đáy và bằng nửa tổng hai đáy.


<b>ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC,</b>


<b>CỦA HÌNH THANG (TT)</b>



A B


C
D


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC,</b>
<b>CỦA HÌNH THANG (TT)</b>


<i><b>Chứng minh định lí 4:</b></i>


GT.
KL


AB CD
2



Gọi K là giao điểm của các đường thẳng AF và DC


<sub>1</sub> <sub>2</sub>
F  F


 <sub>1</sub>
B C


FBA = FCK (g.c.g)
E là trung điểm của AD


F là trung điểm của AK  EF là đường trung bình của ADK  EF // DK


EF =


(Tức là EF // CD và EF // AB) và EF =


Do
DK
2
<b>K</b>
(gt)
1
2
1


Hình thang ABCD (AB // CD)
AE = ED, BF = FC



FE // AB, EF // CD


Mặt khác DK = DC + CK = DC + AB.
FBA và FCK có:


(đối đỉnh)
BF = FC


(slt, AB // DK)


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

?5 <b>Tính x trên hình vẽ :</b>
A
B
C
H
E
D
24m 32m
x


<b>Tứ giác ACHD có :</b>
<b>AD  DH</b>
<b>BE  DH</b>
<b>CH  DH</b>


 <b>ACHD là hình thang (AD // CH)</b>
<b>Hình thang ACHD coù :</b>


<b>BA = BC (gt)</b>



<b>BE // AD // CH (c/m trên)</b>


 <b>AD // BE // CH</b>


<b>định lí</b>


<b>ED = EH</b>


<b> BE là đường trung bình của hình thang ACHD</b>


AD + CH
BE =


2




<b>Thay số được : </b> 32 = 24 + x
2


 x = 32.2 – 24 = 40 (m)


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i><b>2) Baøi 24. (SGK/80).</b></i>
x
C
B
2
0
c
m


K y
I
H
A
1
2
c
m <b>?</b>


Gọi là chân đường vng góc kẻ từ
C đến x, ta có :


AH  xy
CI  xy
BK  xy


 AH // CI // BK


 ABKH là hình thang (AH // BK)
Có CA = CB và CI // AB // BK nên
CI là đường trung bình của hình
thang ABKH.


 CI = AH+BK
2


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Hướng dẫn về nhà:


– Về nhà nắm vững định nghĩa và định lí về
đường trung bình của tam giác, của hình


thang.


– Làm các bài tập 23, 24, 25, 26 SGK trang 80.


</div>

<!--links-->

×