Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Ebook Khắc sâu những lời Bác dạy: Phần 1 - Nguyễn Văn Khoan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (307.8 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2></div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

NGUYEN VĂN KHO AN


<i><b>k(iẠt</b></i>

<b> MI4</b>



<b>NHịÌIMG LỜI </b>


<b>BÁC DAY</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

CHÚ DẪN CỦA NHÀ XUẤT BẢN



Tiến 81 Nguyễn Vàn Khoan • nhà báo, nhà nghiên cứu lý
luận đâ có nhiều cơng trình, bài viết vể tư tưỏng Hồ Chí


<b>Minh, v| thẳn thế sự nghiệp của Ngưịì. trong đó có một số </b>


<b>cuốn sách viết dưới dạng những mẩu chuyện về tấm </b><i>gương </i>


<b>đạo đức Hố Chí Minh.</b>


Bằng cách tiếp cận mới, với lối việt khá dí dỏm. ngắn
gọn, vừa như thủ thỉ kể chuyện, mạn đàm; vừa như bộc bạch


c ả m n h ậ n sâu l ắ n g CÕI lòng; trưốc là để n h ấ c n h ở m ìn h , sau


là để tuyên truyền, vận động ngưòi khác hây nhớ những lòi
dạy, đạo đức làm người, làm cách mạng hàm xúc, sâu lắng
của Bác Hồ kính u để hành sự trong cuộc địi.


Với 34 mẩu chuyện về những lòi dạy của Bác viết ra
trong <i>CKXỐTĨ</i> sách này, có chỗ như nhắc qua vì h ẩ u n h ư a i cũng


biết cả, đã đưọc tác già phân tỉch, bình luận, trao đổi vôi


người đọc nhẹ nhàng, không chút gượng ép đà tạo sụ đồng
oẳm cuốn hút, lay động và có ý nghĩa giáo dục lớn.


Để tỉếp tục hưởng ứng và thực hiện Cuộc vận động <i>''Học </i>


<i>tập và làm theo tấm gương đạo đức H ổ C hí Minh''</i> cùa năm


2009 vói chủ để phụng sự Tổ quốc, phục vụ nhân dân, Nhà
xuất bản Chính trị quốc gia xuất bản cuốn <i>K h ầ c s â u n hữ n g </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Hy vọng cuốn sách sè đem đến cho bạn đọc những nội
dung tư liệu học tập phong phú, những bải học đạo đức
đầy ý nghía.


Xin trán trọn g <i>g\ố\</i> thiệu.


<i>Tháng 10 năm 2009 </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

ĐAU KHỔ LÀ MỘT TRƯỜNG HỌC CỦA

« <i>ậ </i>


S ự TRƯỞNG THÀNH - ĐAU K H ổ


CŨNG LÀ S ự GIẢI PHÓNG



Tháng 6-1946, vói tư cách là thượng khách của
Chính phủ Pháp, Chủ tịch nưâc V iệt Nam Dân chủ
Cộng hoà (một nước th àn h lập chưa đầy một năm) Hồ
Chí Minh đã đ;ến


Paris-Nhiểu câu hỏi được đặt ra trong dư luận th ế giới và



<b>n h ât là các n h à báo: Hồ Chí Minh là ai? Họ "bám" theo </b>
<b>vỊ khách quý, phỏng vấn, chụp ảnh, tị mị, dự đốn, ca </b>
<b>ngợi, chống đối...</b>


<b>Chủ tịch Hồ Chí Minh đã dành nhiều thời gian tiếp </b>
các nhà báo từ cực hữu đến cực tả.« <i>9</i>


Ngàv 2 th án g 6, khi đến Cancútta, các nhà báo Ấn


<b>Độ và Anh đã được gặp Chủ tịch Hồ Chí Minh. Sau đó, </b>
<b>Chủ tịch HỒ Chí Minh cịn đến thăm một toà soạn báo. </b>
<b>Trong thòi gian ở P aris, Chủ tịch Hồ Chí Minh dã </b>
<b>nhiều lần chủ động "họp báo" và sẵn sàng trả lời các </b>
<b>nhà báo đến phỏng vấn.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

về "Việt Nam đòi quvền độc lập: tán thành Liên bang
Pháp quốc nhưng không chịu phụ thuộc Liên bang; Knm
Bộ là của Việt Nam...". Ngưòi đã vui vẻ. dí dỏm giải dáp


mọi thắc mắc, mọi vân đề của các phóng viên báo đặt ra.
Một phóng viên báo đề nghị Chủ tịch Hổ Chí Minh
cho b iế t ý nghĩa ’’cuộc gặp gỡ các sinh viên cách
m ạn g M ađ ag átxca ngày 5-7 vối nhóm Phe H át và 3
người nữa".


Người nói. đại ý:


"Từ hơm đến Paris, tôi đã gặp r ấ t nhiểu nhà bảo từ
tả đến hữu, gặp nhiều người có thiện chí và người chưa
có điều kiện hiểu chúng tôi nhưng lại không thấy ông


đề cập tới mà lại quan tâm đến cuộc gặp này. Đây cùng
là một cuộc gặp gỡ như mọi cuộc gặp gỡ khác".


G ần 2 5 nảm sau, cuốn sách <i>C u ộc k h ớ i n g h ĩa n ăm </i>


<i>1 9 4 7</i> củ a Ja c q u e s Trouche v F ra n ỗo is M aspéro in


tạ i P a ri, năm 1970, đã n h ắc lạ i sự kiện này: "Tháng
7 -1 9 4 6 tạ i Paris, Hồ Chí M inh đã nói vởi Giắc
R abem anangara rằng: <i>"Đau k h ổ là m ột trường học của </i>
<i>sự trưởng th àn h . T ự d o là đ iều qu ý g iá n h ất đ ố i với m ột </i>


<i>d â n tộc.</i> Việc khôi phục tự do cho một dân tộc là một


việc khó kh ăn và muốn đạt tới k ết quả đó cầ n phải biết
trả i qua một con đường kiên n h ẫn và thử thách lâu dài.


Sự đau khổ! C ần b iế t m ang lạ i cho nó cái giá trị
ch ân ch ín h củ a nó: K êu gào là vô ích. M ột dán tộc
b iế t đau kh ổ trong im lặn g là m ột dân tộc vĩ đại và
dân tộc đó đáng k ín h bỏi vì ch ín h sự đau k h ổ cũng là
sự g iải phóng".


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Lời nói cúa chiến sì cách m ạng Nguyễn Ái Quôc -
Hồ Chí Minh ngưịi mà những nhà yêu nưóc Mađagátxca
đà lừng quen biết, hỢp tác đấu tranh, đến với họ giữa
lúc nhân dân Mađagátxca đang đòi độc lập, sau khi bị
đ ế quô*c Pháp cai trị từ năm 1883. Cuộc đấu tranh
giành độc lặp của nhân dân Mađagátxca kéo dài mai
đến nám 1975.



T rìn h bày ý kiến này của mình vói các bạn chiến
đấu M ađagátxca hơm đó, Nguyễn Ái Quỏc - Hồ Chí
M inh đă giới thiệu chính bản thân mình, kinh nghiệm
bản th ân và đau khổ của bản thân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

th ành Huể, tiếp đên là những ngày bê em đi xin sữa,
xin cháo, xin ăn... rồi lại em m ất... T â t cả những cơ cực,
đau khố đó đã đè nặn g trên đôi vai gày yếu của cậu bé.
Những tưởng Nguyền Sin h Cung bị suy sụp tinh thần
tiếp theo cái ch ết của bà ngoại, người đã dành cho anh
tìn h yêu thương sâu sắc sau khi mẹ m ất, nhưng
Nguyễn Sin h Cung • Nguyễn Tâ^t T hành đã vượt qua và
tồn


tai-Đau khổ đó là trường học cho sự trưởng th ành của
Nguyễn T ấ t Thành. B ảy năm sau (năm 1908), đau khổ
đó đã góp cho "sự giải phóng” của anh: Nguyễn T ấ t
T h àn h tham gia cuộc biểu tìn h chơng thuê của nông
dân Thừa Thiên.


Từ đau khổ rộng lớn là m ất nưốc của một ngưòi
đản đến đau khổ của bản thân, một người con trong gia
đình, trải qua "trường học trưởng thành", qua đau khổ,
Nguyễn T ấ t T h à n h đã tự giải phóng mình để đi đến
vận động, giác ngộ, lãn h đạo những người cùng đau khổ
như mình giải phóng đất nưốc, giải phóng dân tộc, giải
phóng giai cấp, giải phóng con người.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>T IN H T H Ẩ N Y Ê U N Ư Ớ C V À </b>


<b>T IN H T H Ẩ N Q U Ố C T Ế</b>


<b>Lịch sử nhiều nước trên th ế giới khơng phải khơng </b>


<b>gặp có những khúc quanh: "yêu nước” thì m ang tiếng </b>
<b>"quốc gia", có tinh thần "quốc tế" lại được "khen" là </b>
<b>"giai cấp chủ nghĩa”.</b>


Có người lại cho rằng, hai k h á i niệm n ày nếu


<b>chưa phái là xung khắc như thuỷ với hoả thì cũng </b>


như Đơng với Tây, NÓI t h ế cũng đúng. N hưng về một
m ặt nào đó "Đơng" có tron g "Tây", " T â y ” nằm trong
"Đông" thậm chí Đơng Tây vẫn b ắ t ta y n h a u c h ặ t


<b>chỗ. như Đông Tây y k ết hợp chữa bệnh cứu sống con </b>
<b>người! Nưâc. có lúc lại tă n g sức m ạn h củ a lửa lên </b>
<b>chư a biết chừng!.</b>


<b>Trong cuôn </b> <i>Thương thứ c ch in h </i> <i>trị</i><b> ký bút danh </b>


<b>Đ.X., Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí M inh viết vào năm </b>
<b>1953. Nhà xu ất bản Sự th ậ t xuât bản năm 1954, có </b>
đoạn như sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>"Tinh thần yêu nước là kiên quyết giữ </b> <b>quvển </b>


độc lập, tự do và đất đai toàn vẹn của r.ưốc m ình"’ .



T h ậ t là rõ ràng và những ai làm không đúng, làm


<b>trái lại những điều cơ bản trên đểu là chưa hoặc khóng </b>
<b>có tinh thền yêu nước theo chính kiến của Bác.</b>


V ề tin h thần quốc tế, B ác dạy "là đoàn k ết vói các
nước bạn và nhân dân các nước khác để giữ gìn hồ


<b>binh th ế giói, chơng chính sách xâm luợc và chính sách </b>
<b>chiến tran h của d ế quốc"’^.</b>


K ế t hỢp giữa tinh th ần yêu nước và tin h thần quốc
tế, Bác viết: "Để gdữ gìn quyền tự do, độc lập của Tổ


<b>quốc, chúng ta phải kiên quyết kháng chiến đến thắng </b>
<b>lợi hoàn tx)àn".</b>


<b>Đ ánh đuổi đ ế quốc Pháp - Mỹ khơng những là lợi </b>


<b>ích riêng cho nưốc ta, mà cũng làm yếu th ế lực đế quốc </b>
<b>góp phần vào gìn giữ hồ bình th ế giới,</b>


<b>M à giữ gìn hồ bìỉỉh th ế giúi là giữ gìn lựi ích của </b>
<b>nước ta. Vì lợi ích của nhân dân lao động khắp th ế giâi </b>


là n h ấ t trí... Đó là lập trưòng quốc t ế cách mạng... Tinh


<b>thần yêu nưâc và tinh thần quốc t ế liên hệ khàng khít </b>
<b>với nhau”®.</b>



T ừ những lòi dạy của Bác, ta có thể hiểu là càng
yêu nưâc bao nhiêu càng có tinh th ần quốc tế. Tinh


<b>1. Xem Hồ Chí Minh: </b><i>Tồn tập, Nxb. Chính tiỊ quốc gia. Hà</i>


Nội, 2002, t.7, tr.227.


<b>2. Sđd, t.7, tr,227.</b>
<b>3. Sđd, t.7, tr.227-228.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

thần quô’c lê cách mạng chân chính, là phải k ết hợp
khărg khít VĨI tinh thần yêu


nước-Những ai từng vỗ ngực là "tinh ih ầ n quôc t ế cao"
nhưig lại đi trái quyền lợi của T ổ quốc mình, "khơng
kiên quyết giữ gìn quyển độc lập, tự do và đất đai toàn
vẹn <ủa nước mình" {lịi Bác) thì làm sao có thể coi là có
tin h chần đấu tran h cách mạng được.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

BÁC DẠY TR Ẻ



<b>Anh Việt Phương có kể m ột câu chuyện về một </b>
<b>cháu bé, con m ột đồng chí T ru ng ương. Đồng chí ấy </b>


đưa con vào cơ quan, rồi vì đi cơng tá c đột x u ất, buổi


<b>trư a chưa về kịp. B á c "mồi" cháu đi ăn cơm vói Bác </b>


(xin nhớ trong ngôn ngữ của B á c Hồ, khơng có chữ



<b>"cho", mà chỉ có "tặn g ", "biếu", "m ịi", "ch ia "...). Hơm </b>
<b>ấy có cả B ác Tơ (Ph ạm Vản Đồng) cùng dùng bữa với </b>
<b>hai B ác cháu.</b>


Ngồi vào mâm cơm "công tử" sỢ lắm. không biết


<b>"mồ đầu" trận "chiến đấu" từ đâu đây? Có một bát canh </b>


thì chưa dám lấy. Còn đĩa th ịt gà lại để gần phía Bác


<b>Tô- Bác Hồ biết ý, gắp bỏ vào b á t của cháu miếng thịt </b>
<b>gà, suâ't của Bác. Sau đó, Bác Hồ gắp thêm thức án, </b>


chan canh... "Tiêu diệt" được hai bát, chú bé đặt bát và
<b>nói "cháu ãn xong rồi ạ". Và ù té chạy.</b>


• <b>Này cháu, chưa xong đâu. Cháu vào đây. T h ế </b>


này nhé. Hóm nay B á c Tô và B á c Hổ (xin chú ý: Bác


<b>Tơ trươc) mịi cháu ăn cơm. Cháu ăn xong, ch áu phải</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

cả m ơn rồi mới đi chứ. Không cảm dn đă đi là không
được đâu.


<b>Cháu bé vịng tay. cúi đầu;</b>


• Cháu cảm ơn B á c Hồ, cháu cảm dn B á c Tô ạ...ạ...<i>* </i> <i>4 </i> <i>*</i>


Cảm ơn xong lại co cẳng chạy. Mối ra đến cửa, Bác


Hồ lại gọi:


<b>- Chưa, chưa xong đâu, cháu lại đây. Cháu còn nhỏ,</b>
<b>bây giị vể cũng chơi thơi. Cháu ăn xong, cháu phải đi </b>


rử a bát của cháu cho sạch, đặt lên bàn. Chứ không


<b>được để cô chú h ầu cháu đâu.</b>


Cháu nhỏ m ang bát đi rửa, rửa đi rửa lại, sạch sẽ


<b>quá rồi mang vào trả,</b>


- Mời cháu ngồi xuông ăn "tráng miệng" với Bác,


<b>B ác Tơ có việc về rồi.</b>«


Bác Hồ cắt quả táo làm hai phần. Phần trên nhỏ,
phần dưới to. Như một cái nồi đồng có cái vung.


<b>- Bây giị hai B ác cháu mình chia nhau. Mòi cháu </b>
<b>cái "vung" nhỏ, B ác àn cái "nồi" to. Cháu có biết tại sao </b>
<b>khơng? Bác thì lao động, buổi sáng làm việc, buổi chiểu </b>
<b>lảm việc. Lao động như vệy là Bác phải ãn nhiều, nên </b>
<b>ãn cái "nồi" to. Cháu thi chưa lao động, cháu ăn cái </b>
<b>"vung" nhỏ thôi. Cháu nhớ khi vê gia đình ăn cơm với </b>
<b>bô* mẹ, cháu phải biết chia phần. Bố mẹ đi lao động cả </b>
<b>ngày, bô' mẹ phải ăn phần to. Cháu chia cho bố mẹ </b>
<b>phần to, cháu án phần nhỏ thôi. Cháu đừng giành ăn </b>
<b>phần to của bô”mẹ nhé...</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Một cựu chiến binh nghe chuyện xong, nóì:


- Bác dạy cán bộ đấy! Làm tuỳ sức, híởng tLuỷ
nâng... xã hội chủ ngh!a đấy! Cịn anh làm ít án nhiiều,
ản vụng, ăn trộm thì cịn lâu, cịn "Tết", đất nưâc rmới
khá lên được...


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>C H Ú L À M C H Ủ T ỊC H , </b>
<b>Đ Ể B Á C L À M T H Ứ T R Ư Ở N G</b>


Tổng khỏi nghĩa Tháng Tám thành công ở Hà Nội.


<b>rồi Huế. Sài Gòn... Nhiều cán bộ từ vùng rừng núi "hạ </b>
<b>sdn” vào thành phô', nhận nhà cửa được phán, được giao </b>


nhiệm vụ nàv nọ. Tư tưỏng hưỏng lạc cầu an ở một s ố
đảng viên cíâ bắt đầu xuất. hiện. Có người "bạo phổi"
đến thưa với Bãc Hồ "bao nãm bóng tôi, gian khổ, nay
cách mạng thành công nên cho cán bộ "thỏ" một chút".
Vói thái độ thông cảm. bao dung Bác nhẹ nh àng giải
thích, đại ý:


- Cách m ạng chưa thành cơng hồn tồn chú ạ. Mới
chỉ là th ắn g lợi m ột bước quan trọng thôi, để chuyển


<b>sang giai đoạn mới cao hơn, phức tạp hơn. G iành đưỢc </b>
<b>chính quyền đã quan trọng nhưng bào vệ được chính </b>


quyến cịn khó khán hơn, xây dựng đất nước phồn vinh


còn quan trọng, khó khãn gấp bội. T a cển cô' gắng hy
smh nhiều hơn...


Khi thành lập Chính phủ. với mục đích "tập hợp
nhân tài", "dại đồn kết", "Tổ qc trên hêt" Đ ảng và
<b>B ác Hồ đã chủ trương mòi mộl số nhân sĩ, tr í thức</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>tham gia công việc nưóc. Đồng chí cán bộ họ Vũ trước </b>
<b>đây dẵ cơng tác lâu nàm vói B ác Hồ. ờ bén cạnh Bác, </b>


được

phân công giữ nhiệm vụ Thứ trưởng một Bộ.


<b>ThâV mình là dắn "cách mạng gốc", bao năm hoạt </b>


dộng gian khổ, so với mấy anh "tạch lạch xè" (chỉ tiểu


<b>tư sản), Irí thức, quan lại CÛ thì ở trên m mh. Sao mình </b>
<b>lại làm phó!.</b>


Đồng chí Vũ đến "thuyết phục", "trình bày" một hồi
lâu vối Chủ tịch nưốc. Được cái to’t là th ẳng thắn. Chủ
<b>tịch nưóc ngồi yên lặng, tôn trọng ý kiến ngưòi do'i </b>


<b>thoại, trầm ngâm. Tưỏng "bở" đồng chí cán bộ họ Vũ lại </b>
<b>quá đà nói dài thêm nên có chỗ sơ hở. B iết ý. đồng chí </b>


cán bộ họ Vủ dừng lòi. B ác lại hỏi:
• Chú cịn gì nữa khơng?


- Thưa cịn, nay cháu chỉ xin nói th ế thôi ạ.



<b>Chủ tịch nưốc thong th ả trả lời;</b>


<b>• "T h ế thơi" mà đà quá dài. B á c chỉ nói ngắn: Chú </b>
<b>giỏi lắm, công trạn g nhiều quá raà chỉ làm Thứ trưởng. </b>


Vậy B ác đổi chỗ cho chú. Chú lén làm Chủ tịch để Bác
làm Thứ trưởng cho...


Anh cán bộ họ Vũ vừa mối hăng hái bỗng lặng im.


<b>L á t sau đứng dậy anh nói:</b>
<b>• Thưa Bác cháu vể.</b>


B ác nói với theo:
• Chú về...


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Đ I BỘ THÔI ĐỂ DÀNH TIỂN

c ứ u

Q

ư

ỐC



<b>Chuyện đi xe củ a B ác cũng học được nhiều điều bổ </b>


ích. T h ấ y B á c vẫn dùng cái xe "Pôbiêđa” (Thắng lợi)


<b>của Liên Xô, củ kỹ, đi làm việc, thăm nhãn dân, một </b>
<b>vài đồng chí giúp việc xin B ác đổi xe "để đi cho </b>
<b>nhanh". Bác nói "chú nào thích đi nhanh thì cứ dùng </b>


xe n h an h . Bác không c6 nhu cầu đi nhanh". K hi đi
công tác trên Vĩnh Phúc, quá giờ, tròi gần tối, lậi có



<b>ngưịi điểu trự c th ăn g lên để đưa B ác về Hà Nội. Bác </b>


nghe tin, nói "chú nào đưa máy bay lên th ẳ n g lên thì


<b>vể th ản g vói máy bay. B ác có xe, B ác đi xe..,".</b>


<b>Vợ chồng anh chị Tống Minh Phương là một nhà tư </b>


<b>sản </b><i>ở</i><b> Côn Minh (Trung Quốc), trưóc Tổng khỏi nghĩa </b>


<b>đã giúp V iệt Minh mấy chục vạn bạc Tàu, đã được đón </b>
<b>B á c về nhiểu lần trong những năm 1939, 1943. Chị kể: </b>


<b>B ác ăn m ặc như m ột công nhân nghèo, rửa cốc, lau đĩa, </b>
<b>giúp chúng tôi mỏ hiệu cà phê. Ngày nghỉ, mòi B ác đi </b>
<b>xem xinê (chiếu phim), cách đó hơn 1 cây sô' định thuê </b>


xe ngựa, Bác nói: "đi bộ thơi, để dành tiền cứu quôc"...


<b>Trong "Thơ riêng" gửi ông Vũ Trọng Khánh, Giám đwì</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>Tư pháp Liên khu 10. tháng 5 năm 1948. B ác viết: "Ai </b>
<b>chẳng muốh no cơm, áo ấm. Nhưng sinh hoạt, v ật châ't.</b>


hếl địi người dó là hết. Còn tiếng tãm xấu hay tôt. sô
truyển đên ngàn đời về sau".


</div>

<!--links-->

×