Đại học Huế
Trung tâm đào tạo từ xa
Nguyễn VĂN LũY Trần thị tuyết hoa
Giáo trình
Nhà xuất bản giáo dục 2006
Mục lục
Phần 1
Những vấn đề chung về Giao tiếp
4
i- Khái niệm giao tiếp 4
II- giao tiếp và sự phát triển nhân cách 6
III- Các loại giao tiếp 7
IV- các thành tố của hành vi giao tiếp 8
V- Các nguyên tắc giao tiếp 10
VI- Một số Kĩ năng giao tiếp cơ bản 13
Câu hỏi và bài tập 22
Thực hành tìm hiểu về khả năng giao tiếp của bản thân 23
Hớng dẫn tự học 30
Phần 2
Phát triển giao tiếp cho trẻ dới 6 tuổi 32
Chơng 1
Giao tiếp và quá trình xã hội hoá của trẻ từ 0 đến 6 tuổi
32
I- Khái niệm xã hội hoá trẻ em 32
II- Nội dung xã hội hoá trẻ em dới ảnh hởng của giao tiếp 32
III- Môi trờng giao tiếp 38
IV- Con đờng xã hội hoá bằng giao tiếp 47
V- Phơng tiện giao tiếp 49
câu hỏi ôn tập 50
bài tập thực hành 51
Hớng dẫn tự học 52
Chơng 2
phát triển giao tiếp cho trẻ dới 3 tuổi
54
I- Phát triển giao tiếp cho trẻ em trong năm đầu (0 12 tháng) 54
II- Phát triển giao tiếp cho trẻ từ 12 tháng đến 24 tháng 65
III- Phát triển giao tiếp cho trẻ từ 24 tháng đến 36 tháng 67
câu hỏi ôn tập 76
Bài tập thực hành 77
Hớng dẫn tự học 79
Chơng 3
Phát triển giao tiếp cho trẻ mẫu giáo (3 6 tuổi)
81
I- Đặc điểm giao tiếp của trẻ mẫu giáo 81
II- Nhiệm vụ phát triển giao tiếp cho trẻ mẫu giáo 94
Câu hỏi ôn tập 108
Bài tập thực hành 109
Hớng dẫn tự học 110
Tài liệu tham khảo 111
2
3
Phần 1
Những vấn đề chung về Giao tiếp
i- Khái niệm giao tiếp
1. Giao tiếp là gì ?
Giao tiếp là một hoạt động rất phức tạp, là đối tợng nghiên cứu của nhiều khoa học. ở mỗi
góc độ khác nhau, ngời ta đã đa ra các định nghĩa khác nhau về giao tiếp. Trong Tâm lí học,
giao tiếp đợc hiểu là hoạt động xác lập và vận hành các quan hệ ngời ngời, hiện thực hóa
quan hệ xã hội giữa ngời với nhau. Nói cách khác, giao tiếp là sự tiếp xúc tâm lí giữa ngời
với ngời, thông qua đó con ngời trao đổi với nhau về thông tin, về xúc cảm, tri giác lẫn
nhau, ảnh hởng tác động qua lại với nhau.
Giao tiếp là một dạng hoạt động đặc trng của con ngời và tham gia vào tất cả các dạng
hoạt động (lao động, học tập, vui chơi) với nhiều hình thức khác nhau : Giao tiếp giữa cá
nhân với cá nhân ; giữa cá nhân với nhóm ; giữa nhóm với nhóm ; giữa nhóm với cộng đồng
Giao tiếp có những đặc trng cơ bản sau :
Giao tiếp là một quá trình mà con ngời ý thức đợc mục đích, nội dung và những
phơng tiện cần thiết để đạt đợc mục đích khi tiếp xúc với ngời khác. Vì vậy, giao tiếp là quá
trình tiếp xúc giữa các chủ thể.
Giao tiếp bao giờ cũng diễn ra sự trao đổi thông tin, t tởng, tình cảm, nhu cầu giữa
những ngời tham gia giao tiếp. Nhờ vậy, qua giao tiếp, mỗi ngời đều chiếm lĩnh đợc nội
dung của các mối quan hệ xã hội, nền văn hóa xã hội, hình thành và phát triển nhân cách. Đó
chính là quá trình xã hội hóa cá nhân.
Giao tiếp vừa mang tính chất xã hội, vừa mang tính chất cá nhân. Tính chất xã hội của
giao tiếp thể hiện ở chỗ, nó nảy sinh, hình thành trong xã hội và sử dụng các phơng tiện do con
ngời làm ra, đợc truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác. Tính chất cá nhân thể hiện ở nội
dung, phạm vi, nhu cầu, phong cách kĩ năng giao tiếp của mỗi ngời.
Giao tiếp không chỉ xảy ra trong hiện tại mà còn với cả quá khứ và tơng lai.
Giao tiếp không chỉ là điều kiện phát triển nhân cách cá nhân mà còn là tiền đề cho sự
phát triển của xã hội, cộng đồng, dân tộc, cho sự tiếp thu và hòa quyện lẫn nhau giữa các nền
văn hóa, văn minh nhân loại.
4
2. Chức năng của giao tiếp
Giao tiếp có nhiều chức năng khác nhau phục vụ cho xã hội, cộng đồng hay từng thành viên
của xã hội. Có thể nêu lên những chức năng cơ bản sau :
a) Chức năng thông tin
Qua giao tiếp, con ngời trao đổi, truyền đạt tri thức, kinh nghiệm với nhau. Mỗi cá nhân
vừa là nguồn phát thông tin vừa là nơi tiếp nhận thông tin. Thu nhận và xử lí thông tin là con
đờng quan trọng hình thành nên thế giới tinh thần của mỗi ngời. Nguyễn Trãi từng nói : "Trải
biến nhiều thì lo nghĩ sâu, tính toán xa thì thành công lớn".
b) Chức năng cảm xúc
Giao tiếp không chỉ bộc lộ cảm xúc mà còn tạo ra những ấn tợng, những cảm xúc mới
giữa những ngời tham gia giao tiếp. Vì vậy giao tiếp là một trong những con đờng hình thành
tình cảm của con ngời.
c) Chức năng nhận thức lẫn nhau và đánh giá lẫn nhau
Trong giao tiếp, mỗi chủ thể tự bộc lộ quan điểm, t tởng, thái độ, thói quen của mình,
do đó các chủ thể có thể nhận thức đợc về nhau làm cơ sở đánh giá lẫn nhau. Một điều quan
trọng hơn là trên cơ sở so sánh với ngời khác và ý kiến đánh giá của ngời khác, mỗi chủ thể
có thể tự nhận thức, tự đánh giá đợc về bản thân mình.
d) Chức năng điều chỉnh hành vi
Trên cơ sở nhận thức lẫn nhau và tự đánh giá đợc bản thân, trong giao tiếp, mỗi chủ thể có
khả năng tự điều chỉnh hành vi của mình cũng nh có thể tác động đến động cơ, mục đích, quá
trình ra quyết định và hành động của ngời khác.
e) Chức năng phối hợp hoạt động
Nhờ có quá trình giao tiếp, con ngời có thể phối hợp hoạt động để cùng nhau giải quyết
nhiệm vụ nào đó nhằm đạt tới mục tiêu chung. Ví dụ : Để tổ chức trò chơi cho trẻ, bằng giao
tiếp, cô giáo và trẻ cũng nh giữa các trẻ với nhau thống nhất cách chơi, luật chơi ; Giao tiếp
giữa các quốc gia, các cộng đồng trên thế giới để cùng hành động bảo vệ môi trờng
Tóm lại, giao tiếp là quá trình quan hệ, tác động qua lại giữa con ng
ời và con ngời, trong
đó con ngời trao đổi thông tin, cảm xúc, nhận thức, đánh giá và điều chỉnh hành vi lẫn nhau,
đồng thời tự điều chỉnh hành vi của mình.
5
II- giao tiếp và sự phát triển nhân cách
1. Giao tiếp là phơng thức tồn tại của con ngời
Nhu cầu giao tiếp là một nhu cầu sống còn của con ngời và đợc xuất hiện sớm trong tiến
trình phát triển của loài ngời cũng nh của cá nhân. Nhu cầu này liên quan đến hầu hết các
nhu cầu cơ bản của con ngời. Giao tiếp là điều kiện cần thiết cho sự phát triển bình thờng của
con ngời nh là một thành viên của xã hội, nh là một nhân cách. Giao tiếp đảm bảo việc tổ
chức hoạt động chung cho con ngời, tổ chức sự liên hệ qua lại của họ. Đặc điểm cơ bản thể
hiện ở chỗ quá trình giao tiếp chính là quá trình trao đổi các ý đồ, các t tởng Chính trong
quá trình giao tiếp các chủ thể giới thiệu cho nhau về quá trình và kết quả của phản ánh tâm lí.
Nhờ vậy mỗi ngời có điều kiện lĩnh hội các năng lực ngời và phát triển nhân cách. C. Mác
viết : "Sự phát triển cá nhân đợc quy định bởi sự phát triển của tất cả các cá thể khác mà anh ta
tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp". Trong giao tiếp, các cá nhân sáng tạo ra nhau, ở đó diễn ra "sự
tác động của con ngời bởi con ngời", hình thành những con ngời nh là các chủ thể xã hội.
Nh vậy, cá nhân không đợc sống trong xã hội loài ngời, không đợc giao tiếp với ngời
khác sẽ không thể tồn tại nh một con ngời chủ thể xã hội.
2. Giao tiếp là con đờng tiếp thu nền văn hoá x hội
Chủ nghĩa duy vật biện chứng đã khẳng định : tâm lí con ng
ời có nguồn gốc từ bên ngoài,
từ thế giới khách quan chuyển vào não ngời. Trong thế giới đó, các quan hệ xã hội, nền văn
hoá xã hội là cái quyết định tâm lí ngời.
Nền văn hoá xã hội là toàn bộ tri thức, kinh nghiệm của lịch sử loài ngời đợc vật chất hoá
vào các sản phẩm lao động, trong đó có con ngời. Nói cách khác, mỗi con ngời, cộng đồng
ngời đều mang trong mình ở một mức độ nào đó những kinh nghiệm xã hội lịch sử, mang dấu
ấn của nền văn hoá xã hội. Thông qua giao tiếp, mỗi cá nhân đợc tiếp thu những nội dung đó
để chuyển thành vốn liếng riêng của mình. ở góc độ này, giao tiếp đợc coi là một hoạt động
đặc biệt của con ngời trong đó diễn ra quá trình xuất tâm và nhập tâm. Nói cách khác, trong
hành vi giao tiếp có sự trình diễn "thế giới nội tâm" của chủ thể cho các chủ thể khác và đồng
thời chính hành vi đó đòi hỏi sự tồn tại và phát triển của "thế giới nội tâm" này. Cứ nh vậy,
thông qua giao tiếp, mỗi ngời dần nắm bắt đợc tri thức, kinh nghiệm xã hội lịch sử, nắm bắt
nội dung nền văn hoá xã hội, hình thành và phát triển nhân cách, đồng thời góp phần phát triển
nền văn hoá đó. Qua giao tiếp con ngời biết đợc các giá trị xã hội của ngời khác và của bản
thân. Trên cơ sở đó, cá nhân tự điều khiển, điều chỉnh bản thân theo các chuẩn mực xã hội. Do
đó nhân cách con ngời ngày càng hoàn thiện hơn.
6
3. Giao tiếp thoả mn và phát triển các nhu cầu của con ngời
Giao tiếp là hình thái đặc trng của sự tác động qua lại giữa ngời này và những ngời khác
nh là tác động qua lại của các chủ thể, trong đó diễn ra quá trình trao đổi thông tin. Nếu xét ở
góc độ phát sinh cá thể, giao tiếp thoả mãn nhu cầu đặc biệt và xuất hiện sớm ở con ngời nhu
cầu đợc tiếp xúc với ngời khác. Sự thoả mãn này liên quan tới sự xuất hiện tình cảm vui
sớng. Mong muốn đợc giao tiếp thờng có vị trí đáng kể và dẫn dắt các động cơ, thúc đẩy con
ngời tiến hành các hoạt động thực tiễn.
Con ngời thờng giao tiếp với ngời khác trong phần lớn trờng hợp, không chỉ thoả mãn
nhu cầu giao tiếp mà còn thoả mãn nhu cầu khác. Sự thoả mãn bất kì nhu cầu nào của con ngời
đều bao hàm phơng diện giao tiếp. Nhiều công trình nghiên cứu đã chứng minh rằng sự giao
tiếp không đầy đủ về số lợng, nghèo nàn về nội dung của trẻ nhỏ với ngời lớn và ngời xung
quanh dễ dẫn đến những hậu quả nặng nề. Trẻ dễ mắc bệnh "hospitalision" (bệnh nằm viện lâu
ngày), èo uột. Mặc dù đợc chăm sóc chu đáo về mặt vệ sinh và y tế song những đứa trẻ lớn lên
trong điều kiện "đói giao tiếp" đều chậm phát triển trí tuệ, tâm lí cũng nh thể chất. Đúng nh
B.Ph. Lômôv đã từng khẳng định : "Khi con ngời rơi vào sự cô đơn kéo dài (không giao tiếp)
có thể dẫn đến sự rối loạn tri giác, chú ý và lĩnh vực cảm xúc của con ngời, có thể dẫn đến
quan niệm lệch lạc về bản thân và các hiện t
ợng của thế giới xung quanh".
Giao tiếp không chỉ thoả mãn các nhu cầu mà còn phát triển các nhu cầu khác của con
ngời. Thông qua giao tiếp, các nhu cầu bản năng đợc xã hội hóa, các nhu cầu vật chất và tinh
thần ngày càng phát triển, làm phong phú hơn cuộc sống của mỗi ngời và trở thành động lực
của sự phát triển xã hội. Cuộc sống của mỗi chúng ta có ngày càng hoàn chỉnh, phong phú, có ý
nghĩa và hạnh phúc hay không tuỳ thuộc vào tính chất của các mối quan hệ giữa ta và những
ngời khác.
III- Các loại giao tiếp
Có nhiều cách phân loại giao tiếp.
1. Căn cứ vào phơng tiện giao tiếp, có ba loại giao tiếp sau :
a) Giao tiếp bằng ngôn ngữ (tiếng nói, chữ viết) : Đây là hình thức giao tiếp đặc trng của
con ngời bằng cách sử dụng những tín hiệu chung là từ, ngữ. Từ, ngữ là những tín hiệu quy ớc
của con ngời dùng để chỉ chính bản thân sự vật, hiện tợng, tức là làm vật thay thế cho chúng,
và do đó khác hẳn với tiếng kêu của con vật. Thông qua giao tiếp bằng ngôn ngữ, con ngời mới
có thể lu giữ, truyền đạt, lĩnh hội và phát triển kinh nghiệm xã hội lịch sử.
b) Giao tiếp bằng tín hiệu phi ngôn ngữ : Là giao tiếp bằng các tín hiệu không phải là
ngôn ngữ mà bằng sự chuyển động của thân thể, của cơ mặt, trang phục, điệu bộ, giọng nói, bài
trí không gian, âm nhạc và khoảng cách. Sự kết hợp giữa các tín hiệu phi ngôn ngữ khác nhau
có thể thể hiện các sắc thái tâm lí khác nhau của con ngời. Ví dụ : "lắc đầu" cộng với "lè lỡi"
7
là tỏ sự thán phục, ngạc nhiên ; "lắc đầu" đi cùng với "nét mặt hầm hầm" thì có nghĩa là tức
giận ; ở nữ giới, "lắc đầu" đi kèm với "cời tủm tỉm" thờng thể hiện sự đồng ý kín đáo, hài
lòng
c) Giao tiếp vật chất : Là giao tiếp thông qua hành động với vật thể. Ví dụ : cô giáo gõ mạnh
thớc lên mặt bàn là có dụng ý nhắc học sinh trật tự.
2. Căn cứ vào khoảng cách giao tiếp : có thể có hai loại giao tiếp cơ bản :
a) Giao tiếp trực tiếp : Giao tiếp mặt đối mặt, các chủ thể trực tiếp phát và nhận tín hiệu
của nhau, ví dụ : cô giáo giao tiếp trong lớp với học sinh. Trong quá trình giao tiếp trực tiếp,
ngoài việc sử dụng ngôn ngữ, con ngời còn sử dụng các phơng tiện phi ngôn ngữ để phụ họa
và có thể biết ngay kết quả cuộc giao tiếp.
b) Giao tiếp gián tiếp : Giao tiếp thông qua nhân vật trung gian, phơng tiện kĩ thuật (th
từ, điện tín) hoặc có khi qua ngoại cảm, thần giao cách cảm
3. Căn cứ vào quy cách giao tiếp, ngời ta thờng chia làm hai loại :
a) Giao tiếp chính thức : Giao tiếp diễn ra theo quy định, thể chế, chức trách. Những ngời
tham gia giao tiếp phải tuân thủ một số yêu cầu xá định. Ví dụ : Giao tiếp giữa giáo viên và học
sinh ; giao tiếp giữa các nguyên thủ quốc gia
b) Giao tiếp không chính thức : Giao tiếp không bị ràng buộc bởi các nghi thức mà dựa
vào tính tự nguyện, tự giác, phụ thuộc vào nhu cầu, hứng thú, cảm xúc của những ngời tham
gia giao tiếp. Ví dụ : Giao tiếp trong nhóm bạn bè ; giao tiếp giữa các cá nhân trên một chuyến
xe, giao tiếp cùng xem bóng đá
IV- các thành tố của hành vi giao tiếp
1. Nhân vật giao tiếp
Những ngời tham gia giao tiếp đợc gọi là nhân vật giao tiếp, bao gồm : Nhân vật nguồn
thông tin và nhân vật nhận thông tin. Để ý thức đợc nội dung giao tiếp, chúng ta phải tính đến
những yếu tố có liên quan đến khoảng cách xã hội và mức gắn bó giữa những nhân vật giao
tiếp. Căn cứ vào đó, ngời ta có thể khái quát thành hai loại quan hệ giao tiếp là : quan hệ vị thế
và quan hệ thân hữu.
Vị thế đợc xác định dựa trên những giá trị xã hội liên quan đến tuổi tác, giới tính và c
ơng
vị xã hội. Vai giao tiếp là biểu hiện rõ nét của vị thế xã hội. Phần lớn những nhân vật giao tiếp
không gặp khó khăn khi xác định vị thế giao tiếp của mình (nhân viên thủ trởng, ông bà
cháu, cha mẹ con cái, bạn bè, đồng nghiệp )
8
Mức độ thân hữu : Đó là nhân tố bên trong của giao tiếp và mang tính thơng lợng hơn là
quy định. Mỗi cách xng hô có thể làm tăng hoặc giảm mức độ thân hữu giữa các nhân vật giao
tiếp.
Quá trình giao tiếp diễn ra khi nhân vật nguồn giao tiếp bị kích thích một cách có ý thức
hay không ý thức bởi một sự việc, một khách thể hay một ý tởng nào đó. ở họ xuất hiện nhu
cầu gửi thông điệp tới nhân vật nhận thông tin sau khi dùng trí nhớ để tìm ra thứ "tiếng" (ngôn
ngữ hay phi ngôn ngữ) thích hợp để mã hoá thông điệp. Các nhân tố nh sự tri giác, kì vọng,
thái độ, tâm trạng đều có thể ảnh hởng đến việc gửi thông điệp. Thông thờng trong các
nhân vật giao tiếp đều chứa đựng các thông tin cần gửi. Do vậy đặc trng của giao tiếp là có sự
trao đổi thông tin, và cũng vì thế, giao tiếp mới có đợc vai trò quan trọng trong đời sống.
2. Hệ thống tín hiệu (kênh)
Khi giao tiếp, thông điệp đợc mã hoá và đợc chuyển tải qua một kênh hay nhiều kênh.
Có thể phân loại các kênh : Căn cứ vào cách thể hiện có thể có các kênh chữ, hình, âm thanh ;
căn cứ vào cách tiếp nhận có thể có kênh thị giác, thính giác, xúc giác Chẳng hạn khi ngời ta
lựa chọn phơng tiện mang tính vật chất nh bắt tay, vỗ vai, ôm hôn Trong trờng hợp này
xúc giác đợc coi nh một "kênh" giao tiếp. Hình thức truyền thông điệp có thể là trực tiếp (mặt
đối mặt) hay gián tiếp qua những phơng tiện kĩ thuật (vô tuyến truyền hình, điện thoại,
rađiô ).
Việc chọn kênh (hệ thống tín hiệu) trong giao tiếp là một yếu tố quan trọng quyết định hiệu
quả giao tiếp. Các kênh giao tiếp khác nhau đòi hỏi phơng pháp phát triển ý tởng khác nhau
và có thể dẫn đến hiệu quả giao tiếp khác nhau. Ví dụ : giáo viên chọn kênh lời giảng giải một
vấn đề với học sinh thì có thể có ảnh h
ởng khác với lựa chọn kênh hình để diễn tả vấn đề đó.
Nhờ kênh giao tiếp phù hợp, thông điệp mới đợc nhân vật tiếp nhận trong giao tiếp giải
mã. Thông điệp đã đợc giải mã này sẽ không giống hệt với thông điệp đợc ngời mã hoá
(nhân vật nguồn) thực hiện trong giao tiếp. Đây cũng là một trong những căn cứ minh chứng
cho luận điểm "tâm lí là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan". Việc giải mã và có thông
điệp phản hồi đã tạo ra quá trình giao tiếp hoàn chỉnh.
3. Phản hồi
Ngay sau khi hiểu đợc nội dung thông điệp, ngời nhận thờng có sự trả lời phản hồi. Sự
phản hồi có thể mang hình thức ngôn ngữ hoặc phi ngôn ngữ, hoặc cả hai. Trong giao tiếp, mỗi
nhân vật cần quan sát sự phản hồi một cách cẩn thận để điều chỉnh hành vi giao tiếp của mình.
Quá trình nhận và gửi thông điệp đã làm cho vai trò của các nhân vật giao tiếp luôn thay đổi,
khi là chủ thể, khi lại trở thành khách thể (đối tợng) giao tiếp.
9
4. Hoàn cảnh giao tiếp
Giao tiếp luôn xảy ra trong một tình huống, một môi trờng, hoàn cảnh nhất định. Hoàn
cảnh đó có ảnh hởng lớn tới cách thức, nội dung giao tiếp. Bởi lẽ hoàn cảnh giao tiếp có thể
tạo ra các cảm xúc khác nhau ở các nhân vật giao tiếp. Kích thớc, màu sắc của căn phòng, kiểu
trang trí sắp đặt, số lợng ngời, kiểu trang điểm của nhân vật giao tiếp đều ảnh hởng tới
cách giao tiếp của chúng ta. Vì vậy, để đạt hiệu quả giao tiếp, cần chuẩn bị một hoàn cảnh giao
tiếp thuận lợi cả về mặt không gian lẫn mặt tâm lí.
V- Các nguyên tắc giao tiếp
Giao tiếp là một quá trình phức tạp bao hàm nhiều mặt, nhiều cấp độ tác động qua lại giữa
con ngời với con ngời, chịu ảnh hởng của nhiều yếu tố tâm lí xã hội khác nhau. Vì vậy, để
đạt đợc hiệu quả trong giao tiếp, cần tuân thủ một số nguyên tắc giao tiếp cơ bản.
1. Khái niệm nguyên tắc giao tiếp
Nguyên tắc giao tiếp là hệ thống những quan điểm chỉ đạo, định hớng thái độ và hành vi
ứng xử, đồng thời chỉ đạo việc lựa chọn các phơng pháp, phơng tiện giao tiếp của cá nhân.
Nguyên tắc giao tiếp đợc hình thành ở mỗi cá nhân thông qua sự nhận thức lí luận, sự trải
nghiệm và rèn luyện của họ. Nguyên tắc giao tiếp mang tính chất bền vững và tơng đối ổn
định, có tác dụng định hớng, chỉ đạo, điều khiển, điều chỉnh thái độ và các phản ứng hành vi
của cá nhân trong giao tiếp. Tuy vậy, việc vận dụng các nguyên tắc giao tiếp lại cần có sự linh hoạt
sao cho phù hợp với tình huống, điều kiện và đối tợng giao tiếp.
2. Các nguyên tắc giao tiếp cơ bản
a) Tôn trọng nhân cách của đối tợng giao tiếp
Trong quan hệ xã hội, ai cũng có nhu cầu đợc ngời khác tôn trọng. Vì vậy trong giao
tiếp, cần phải tôn trọng phẩm giá, tâm t, nguyện vọng và tính cách của nhau, không ép buộc
nhau bằng c
ờng quyền, vị thế, uy lực
Tôn trọng nhân cách đối tợng giao tiếp là phải coi đối tợng giao tiếp là con ngời có đầy
đủ các quyền học tập, lao động , đợc bình đẳng với mọi ngời trong quan hệ xã hội. Đối lập
với tôn trọng nhân cách đối tợng giao tiếp là thái độ coi thờng, miệt thị, kiêu căng, tự phụ
trong giao tiếp.
Tôn trọng nhân cách đối tợng giao tiếp đợc biểu hiện :
Có thái độ trân trọng, niềm nở khi tiếp xúc
Dù ở cơng vị nào, với đối tợng nào, khi mới tiếp xúc, chúng ta cũng cần thể hiện rõ sự
trân trọng, mừng rỡ qua những hành vi chào đón : bắt tay, mỉm cời, gật đầu, mời ngồi Thái
10
độ trân trọng khi tiếp xúc luôn tạo ra những xúc cảm tích cực ở đối tợng giao tiếp : tin tởng,
vui vẻ, tự tin , và nhờ đó quá trình giao tiếp diễn ra đợc thuận lợi.
Biết lắng nghe ý kiến của đối tợng giao tiếp
Bản chất của giao tiếp là trao đổi thông tin. Cùng với tự khẳng định, tự thể hiện, trao đổi
thông tin cũng là nhu cầu của ngời tham gia giao tiếp. Việc tỏ thái độ chú ý lắng nghe ý kiến
của đối tợng giao tiếp thể hiện sự quan tâm, trân trọng nhu cầu của họ, thoả mãn những nhu
cầu, nguyện vọng chính đáng của đối tợng giao tiếp. Việc thoả mãn nhu cầu bao giờ cũng làm
nảy sinh các cảm xúc vui sớng, có tác dụng tích cực và nâng cao hiệu quả quá trình giao tiếp.
Biết lắng nghe là một kĩ năng, một nghệ thuật, một văn hoá giao tiếp cần có ở mỗi ngời.
Biết nghe sẽ làm cho đối tợng giao tiếp trở thành biết nói. Hành vi cụ thể của ngời biết lắng
nghe trong giao tiếp hết sức phong phú : không lơ đãng, không ngắt lời, không quay mặt đi,
không nhìn đồng hồ, biết tán thởng, có lời nói ôn tồn
Biết lắng nghe còn giúp tránh sự hiểu lầm trong quan hệ. Hiểu lầm thờng gây ra sự bất
hoà, không lợi cho quá trình giao tiếp.
Có thái độ ân cần, thể hiện các phản ứng biểu cảm một cách chân thành, trung thực
Những giả dối trong ngôn ngữ thờng mâu thuẫn với những biểu hiện của nét mặt, cử chỉ.
Đó là lẽ tự nhiên vì tâm lí thống nhất với hoạt động. Do đó, sự chân thành, trung thực, ân cần
vừa thể hiện thái độ tôn trọng đối tợng giao tiếp, vừa là cơ sở duy trì quan hệ bền đẹp.
Tôn trọng nhân cách đối tợng giao tiếp còn thể hiện qua hành vi giao tiếp có văn hoá
Bất luận trong trờng hợp nào cũng không đợc dùng ngôn ngữ có tính miệt thị, xỉ vả, xúc
phạm nhân cách của nhau, nhất là ở những chỗ công cộng, ở những nơi đông ngời. Ngoài ra,
các cử chỉ, động tác trong giao tiếp còn cần phải phù hợp với phong tục, truyền thống văn hoá
địa phơng, dân tộc của đối tợng giao tiếp.
Tôn trọng nhân cách đối tợng giao tiếp còn đợc thể hiện ở trang phục, đầu tóc gọn
gàng, sạch sẽ, đúng kiểu cách.
Trong các điều kiện giao tiếp khác nhau, ngời ta có thể có trang phục, kiểu cách khác
nhau. Song, ăn mặc quần áo lôi thôi, luộm thuộm, bẩn thỉu, nhàu nát đều là biểu hiện thiếu
tôn trọng đối tợng giao tiếp và cũng chính là thiếu tôn trọng bản thân, đồng thời minh chứng
rằng bạn là ngời cẩu thả, lời biếng.
Tôn trọng nhân cách đối tợng giao tiếp là nguyên tắc cơ bản đòi hỏi mỗi ngời phải tuân
thủ trong giao tiếp mới có thể gặt hái những thành công trong quan hệ xã hội.
b) Có thiện ý trong giao tiếp
Thiện ý trong giao tiếp là luôn mong muốn đem lại điều tốt đẹp cho ngời mà mình giao
tiếp
. Thiện ý đợc hiểu nh cái "tâm", "tính thiện", "lòng nhân hậu" của con ngời.
11
Thiện ý biểu hiện trớc hết ở sự tin tởng đối tợng giao tiếp. Mỗi con ngời đều có
những mặt tốt và những nét xấu. Trong giao tiếp, chúng ta nên hi vọng và tin tởng vào những
mặt tốt, u điểm của đối tợng giao tiếp. Điều này có tác dụng khích lệ họ cố gắng để xứng
đáng với lòng tin mà ta đã gửi gắm họ, nhờ vậy họ sẽ cố gắng vơn tới sự hoàn thiện hơn, tốt
đẹp hơn. Tuy nhiên ở đây khác với tin tởng một cách mù quáng để đối tợng giao tiếp lợi
dụng. Cần nhạy bén xác định động cơ giao tiếp của đối tợng mà "tạm ứng niềm tin" với mức
độ thích hợp.
Một biểu hiện khác của thiện ý trong giao tiếp là chân thành và công bằng trong nhận xét
đánh giá về nội dung vấn đề mà đối tợng giao tiếp đang trình bày, về nhân cách đối tợng giao
tiếp. Điều đó giúp đối tợng giao tiếp thêm tin tởng vào ngời mình giao tiếp và tự nhận thức
bản thân đầy đủ và chính xác hơn. Việc đánh giá, nhận xét có phần "cao hơn" thực tế mang tính
động viên, khuyến khích cũng là một biểu hiện của thiện ý trong giao tiếp song bao giờ cũng
phải hết sức chân thành mới có ý nghĩa.
Thiện ý trong giao tiếp còn biểu hiện ở thái độ không thành kiến với đối tợng giao tiếp
và dành tình cảm tốt đẹp cho họ. Bất cứ ai cũng có vài khuyết điểm nào đó. Trong giao tiếp cần
cố gắng nhìn thấy những u điểm hơn là để ý tới những khuyết điểm của đối tợng giao tiếp.
Đây là thái độ quan hệ thiện ý. Triết học Mác Lênin khẳng định con ngời luôn vận động theo
xu thế phát triển. Nếu chúng ta nhìn ngời theo con mắt động thì mọi thành kiến của chúng ta
sẽ biến mất. Khi dứt bỏ những thành kiến, chúng ta sẽ có thái độ, hành vi độ lợng và khách
quan hơn trong giao tiếp, chúng ta dễ dàng dành tình cảm tốt đẹp cho đối t
ợng giao tiếp, thiện
ý của ta bộc lộ rõ hơn và tạo nên thiện cảm ở đối tợng, làm cho quan hệ hai bên thêm thuận
lợi.
c) Đồng cảm trong giao tiếp
Đồng cảm trong giao tiếp là cùng có chung cảm xúc, cảm nghĩ giữa các nhân vật trong quá
trình giao tiếp. Để có sự đồng cảm, mỗi ngời phải biết đặt mình vào vị trí của ngời khác, vào
hoàn cảnh, lứa tuổi của ngời khác để suy nghĩ và cảm thông với niềm vui, nỗi buồn của họ.
Đồng cảm bao giờ cũng xuất phát từ sự hiểu biết lẫn nhau. Tuy vậy, ngời có kinh nghiệm
giao tiếp có thể ngay từ lần gặp đầu tiên đã có khả năng đồng cảm với ngời khác.
Đồng cảm tạo ra sự gần gũi, thân mật, tạo ra cảm giác an toàn và hứng thú khi giao tiếp với
nhau. Đồng cảm là cơ sở của sự sẻ chia, của hành vi nhân hậu và khoan dung. Nhờ có sự đồng
cảm mà chủ thể giao tiếp mới có hành vi ứng xử phù hợp với nhu cầu, nguyện vọng, mong
muốn của đối tợng giao tiếp. Đồng cảm cũng là điều kiện thuận lợi để đối tợng giao tiếp dễ
dàng bộc bạch tâm t, cởi mở tấm lòng. Nắm đợc suy nghĩ sâu xa, tình cảm từ đáy lòng của
đối tợng giao tiếp là mong muốn của mỗi chúng ta.
12
VI- Một số Kĩ năng giao tiếp cơ bản
1. Khái niệm
a) Kĩ năng : Là mức độ làm chủ phơng pháp hành động trên cơ sở tri thức đã tiếp thu đợc
và thể hiện trong quá trình giải quyết một nhiệm vụ xác định. Kĩ năng có nhiều mức độ khác
nhau. Mức độ khởi đầu là tái hiện một cách có ý thức tri thức đã học, mức độ cao nhất là cận kĩ
xảo. Đặc trng của kĩ năng là vận dụng tri thức vào thực tiễn dới dạng thao tác và hành động
đúng. Nói cách khác, kĩ năng là khả năng thực hiện có hiệu quả một hành động hay một hoạt
động nào đó bằng cách lựa chọn và vận dụng những tri thức, kinh nghiệm và những cách thức
hành động đúng vào thực tiễn.
Điều kiện chung đảm bảo hiệu quả cao nhất của việc hình thành kĩ năng là :
Sự lĩnh hội các tri thức đã đợc khái quát hoá
Mối quan hệ ngợc trong quá trình giải quyết nhiệm vụ mới
b) Kĩ năng giao tiếp : Là mức độ phối hợp hợp lí nhất định các thao tác, cử chỉ, điệu bộ,
hành vi (kể cả hành vi ngôn ngữ) đảm bảo đạt kết quả trong quá trình giao tiếp của con ngời.
Kĩ năng giao tiếp vừa có tính ổn định, vừa có tính mềm dẻo, tính linh hoạt, sáng tạo, vừa có tính
mục đích.
Bản chất của kĩ năng giao tiếp là sự phối hợp phức tạp giữa chuẩn mực hành vi xã hội của
cá nhân với sự vận động của cơ thể (cơ mặt : ánh mắt, nụ cời, môi , động tác tay, chân, đầu,
cổ, vai, t thế vận động ) và ngôn ngữ. Sự phối hợp đó có tính hài hoà, hợp lí có nghĩa là nó
mang một nội dung thông tin nhất định, phù hợp với mục đích giao tiếp và mang lại hiệu quả
trong quá trình giao tiếp.
Kĩ năng giao tiếp đợc hình thành bằng các con đờng :
Rèn luyện qua tiếp xúc với mọi ngời xung quanh
Tích luỹ những kinh nghiệm qua tham gia các mối quan hệ xã hội
Tiếp thu những thói quen ứng xử đợc xây dựng trong gia đình
2. Các kĩ năng giao tiếp cơ bản
Giao tiếp là một quá trình gồm nhiều giai đoạn đợc phân chia một cách t
ơng đối nh sau:
Giai đoạn định hớng trớc khi thực hiện giao tiếp
Giai đoạn mở đầu của quá trình giao tiếp
Giai đoạn điều chỉnh, điều khiển và phát triển quá trình giao tiếp
Giai đoạn kết thúc quá trình giao tiếp
Các giai đoạn trong quá trình giao tiếp luôn thống nhất với nhau, có tác động qua lại với
nhau, cùng quyết định hiệu quả của quá trình giao tiếp.
13
Căn cứ vào diễn biến của quá trình giao tiếp, ngời ta có thể phân chia thành các nhóm kĩ
năng, trong đó bao hàm các kĩ năng cụ thể.
a) Nhóm kĩ năng định hớng giao tiếp
Nhóm kĩ năng này đợc biểu hiện ở khả năng dựa vào sự biểu cảm, ngữ điệu, thanh điệu
của ngôn ngữ, cử chỉ, động tác, thời điểm và không gian giao tiếp mà phán đoán chính xác về
nhân cách, về vai trò giao tiếp của đối tợng và mối quan hệ giữa chủ thể với đối tợng giao
tiếp.
Nhóm kĩ năng này bao gồm :
Kĩ năng đọc trên nét mặt, cử chỉ, lời nói
Nét mặt, cử chỉ, lời nói của con ngời luôn phản ánh cái tâm lí bên trong của họ. Đôi khi
giữa ngôn ngữ và nét mặt, cử chỉ, dáng điệu (gọi chung là ngôn ngữ cơ thể) không ăn khớp với
nhau, song trong hầu hết các trờng hợp, ngôn ngữ cơ thể đều "thật" hơn lời nói. Nhờ tri giác
tinh tế, nhạy bén các biểu hiện đó, chủ thể giao tiếp có thể xác định đợc thái độ của đối tợng
giao tiếp. Ngôn ngữ diễn tả tình cảm hay còn gọi là ngôn ngữ biểu cảm rất phong phú. Nó thể
hiện tính cách, trí tuệ, tình cảm, ý chí của con ngời : Tính chủ động hay bị động, tính chân
thành hay giả dối, tính tin tởng hay hoài nghi đều in dấu trong giọng nói và nhịp điệu của lời
nói. Ví dụ : Khi xúc động giọng nói run run ngắt quãng, khi vui vẻ giọng nói trong trẻo,
nhịp độ nhanh, khi buồn giọng trầm và nhịp chậm, khi giận dữ giọng nói to, gay gắt. Nét
mặt, cử chỉ, dáng điệu cũng là phơng tiện để biểu hiện các trạng thái cảm xúc. Ví dụ : Khi
xấu hổ nét mặt thờng bối rối ; khi tự ái mặt đỏ bừng lên ; khi sợ hãi mặt tái nhạt ; khi
căng thẳng toát mồ hôi, nhiều động tác thừa
Tri giác những biểu hiện xúc cảm bên ngoài rất có ý nghĩa trong quá trình giao tiếp vì nó
tạo ra ấn tợng ban đầu cơ sở cho hành động giao tiếp cụ thể. Tuy nhiên điều quan trọng hơn
là biết dựa vào các biểu hiện bề ngoài đó để nhận xét, đánh giá và phán đoán đúng nội tâm của
đối tợng giao tiếp, nghĩa là chuyển từ tri giác bên ngoài vào nhận biết bản chất bên trong của
nhân cách.
Kĩ năng chuyển từ sự tri giác bên ngoài vào nhận biết bản chất bên trong của nhân cách.
Sự biểu hiện các trạng thái tâm lí của con ngời qua ngôn ngữ và điệu bộ là rất phức tạp.
Cùng một trạng thái cảm xúc có thể đợc biểu lộ ra bằng ngôn ngữ và điệu bộ khác nhau.
Ngợc lại, có trờng hợp ngôn ngữ, cử chỉ giống nhau lại bộc lộ tâm trạng cảm xúc khác nhau.
Điều đó phụ thuộc vào kinh nghiệm giao tiếp của mỗi ngời, vào nền văn hoá xã hội mà ngời
đó đang sống, phụ thuộc vào khả năng kiềm chế hay "đóng kịch" của mỗi ngời.
Tuy nhiên, vì tâm lí thống nhất với hoạt động, cái tâm lí bên trong luôn đợc biểu hiện qua
hành vi, cử chỉ, cách nói năng của con ngời với những dấu hiệu chung của nó, cho nên với sự
tri giác tinh tế, nhạy cảm, sự bình tĩnh sáng suốt, ngời ta vẫn có thể phán đoán đúng trạng thái
cảm xúc và đặc điểm tâm lí, nhân cách của đối tợng giao tiếp.
14
Kĩ năng định hớng gồm : định hớng trớc khi tiếp xúc và định hớng trong khi tiếp xúc.
+ Kĩ năng định hớng trớc khi tiếp xúc là khả năng phác thảo chân dung tâm lí của đối
tợng giao tiếp để xác định mục đích, nhiệm vụ, phơng tiện, điều kiện và cách thức giao tiếp
có hiệu quả. Phác thảo chân dung tâm lí là việc dựa vào kinh nghiệm và những thông tin ban
đầu về đối tợng để xây dựng mô hình tâm lí về những phẩm chất, đặc điểm tâm lí đặc trng và
vai giao tiếp của đối tợng. Trên cơ sở đó, chủ thể giao tiếp có các phơng án ứng xử khác
nhau, dự đoán, lờng trớc những phản ứng của đối tợng giao tiếp để có sự ứng xử phù hợp
nhằm đạt hiệu quả trong quá trình giao tiếp. Việc phác thảo chân dung tâm lí đối tợng giao
tiếp càng đúng, càng chính xác thì quá trình giao tiếp diễn ra càng thuận lợi và đạt hiệu quả cao.
Ngời xa từng dạy : "Biết ngời biết ta, trăm trận trăm thắng".
Trớc khi tiếp xúc, chúng ta cần dành thời gian để hình dung về đối tợng giao tiếp, đồng
thời định hớng thái độ giao tiếp tích cực : thiện cảm, tự tin, cởi mở, bình tĩnh, sáng suốt ; tạo
bầu không khí giao tiếp thân mật, cảm giác thoải mái cho đối tợng giao tiếp để họ đợc tự
nhiên bộc lộ nhu cầu, nguyện vọng và ý định của họ.
+ Kĩ năng định hớng trong tiếp xúc là khả năng thiết lập các thao tác trí tuệ, t duy và liên
tởng trên cơ sở kinh nghiệm và những thông tin hiện thời về đối tợng giao tiếp nhằm chuẩn bị
sẵn sàng cho hành vi ứng xử phù hợp với các phản ứng liên tục của đối tợng giao tiếp. Trong
quá trình giao tiếp, những hành vi, cử chỉ, ngôn ngữ cũng nh nội dung giao tiếp của đối tợng
luôn thay đổi, vì thế việc thiết lập các thao tác trí tuệ đòi hỏi phải mang tính linh hoạt, cơ động,
mềm dẻo, nhờ thế chủ thể mới ứng xử kịp thời và hợp lí trong quá trình giao tiếp.
Tóm lại, định hớng giao tiếp có ý nghĩa quan trọng, nó quyết định thái độ và hành vi giao
tiếp của con ngời. Ngời có kĩ năng định hớng giao tiếp sẽ xây dựng một cách có ý thức mô
hình nhân cách giả định của đối tợng giao tiếp. Mức độ thống nhất giữa mô hình nhân cách giả
định của đối tợng giao tiếp (kết quả của định hớng trong suốt quá trình giao tiếp) là biểu hiện
ban đầu kĩ năng định hớng giao tiếp của chủ thể. Sự thống nhất giữa mô hình nhân cách với
chính bản thân nhân cách đối tợng giao tiếp mới là biểu hiện mức độ cao của kĩ năng định
hớng giao tiếp. Việc xác định mình sẽ làm gì, nói gì, nh thế nào , đối tợng có nhu cầu,
mong muốn, nguyện vọng gì, phản ứng nh thế nào trong quá trình giao tiếp hoàn toàn phụ
thuộc vào khả năng định hớng giao tiếp của mỗi ngời.
Rèn luyện kĩ năng định hớng giao tiếp :
+ Quan sát, học tập kinh nghiệm của những ngời giao tiếp có hiệu quả.
+ Tích cực vận dụng những hiểu biết về tâm lí ngời trong quá trình giao tiếp.
+ Rèn luyện óc quan sát tinh tế, nhạy cảm khi tri giác con ngời.
+ Luôn chú ý, quan tâm tới đối tợng giao tiếp, tỉnh táo, sáng suốt khái quát thông tin qua
cử chỉ, hành vi của đối tợng giao tiếp.
15
b) Nhóm kĩ năng định vị
Kĩ năng định vị là khả năng xây dựng mô hình nhân cách đối tợng giao tiếp đạt mức độ
chính xác và tơng đối ổn định dựa trên hoạt động nhận thức tích cực. Kĩ năng định vị đảm bảo
sự đồng cảm giữa chủ thể và các đối tợng giao tiếp. Đồng cảm là điều kiện thuận lợi nhất cho
cuộc giao tiếp thành công.
Kĩ năng định vị có đặc điểm sau :
Mô hình nhân cách đối tợng giao tiếp đợc xây dựng trong giai đoạn này gần với hiện
thực và tơng đối ổn định. Nội dung chủ yếu của nhân cách (tâm trạng, nhu cầu, nguyện
vọng ) đối tợng giao tiếp cũng nh vai giao tiếp đợc xác định khá rõ, đúng với nhân cách
thực của đối tợng giao tiếp cả về mặt khái quát lẫn cá biệt.
Mô hình nhân cách đối tợng giao tiếp ở đây đã có sự điều chỉnh chính xác hoá mô hình
nhân cách đối tợng đã có trớc đây bằng một quá trình nhận thức tích cực trong sự nhập vai
đối tợng của chủ thể.
Biểu hiện cụ thể của kĩ năng định vị là :
Xác định chính xác vai trò trong giao tiếp.
Xác định đúng không gian và thời gian giao tiếp, hiểu đợc ý nghĩa của chúng trong cuộc
giao tiếp.
Biết đặt mình vào vị trí đối tợng giao tiếp để hiểu đợc tâm trạng, niềm vui, nỗi buồn,
ớc muốn, nguyện vọng của đối tợng giao tiếp.
Có những cảm xúc, cảm nghĩ chung với đối tợng giao tiếp đồng cảm.
Có hành vi trong ứng xử phù hợp với nhu cầu, nguyện vọng, đặc điểm tâm sinh lí của đối
tợng giao tiếp mà vẫn đạt đợc mục đích giao tiếp.
Cách rèn luyện kĩ năng định vị :
Tích cực huy động kinh nghiệm giao tiếp đã tiếp thu đợc.
Kiềm chế những phản ứng tức thời, thiếu suy nghĩ.
Trớc khi thực hiện một hành vi giao tiếp, nên dành một thời gian tối thiểu để trả lời câu
hỏi : "Nếu là mình thì đối tợng sẽ phản ứng thế nào?"
c) Nhóm kĩ năng điều chỉnh, điều khiển
Điều chỉnh, điều khiển trong giao tiếp là quá trình tổ chức liên tục hợp lí các hành vi giao
tiếp trên cơ sở nhận thức, thái độ và những thói quen giao tiếp của con ngời. Về bản chất, kĩ
năng giao tiếp là sự phối hợp các thành phần tâm lí nói trên đạt ở mức độ nhịp nhàng, hợp lí
nhất trong quá trình giao tiếp nhằm đảm bảo cho quá trình đó đạt hiệu qủa, Nói rộng hơn, kĩ
năng điều khiển và điều chỉnh quá trình giao tiếp là kĩ năng điều khiển và điều chỉnh bản thân
16
và đối tợng giao tiếp để tiến trình đó diễn ra thuận lợi, tốt đẹp. Nhóm kĩ năng này bao gồm
nhiều kĩ năng cụ thể. Dới đây là một số kĩ năng cơ bản.
Kĩ năng khởi đầu quá trình giao tiếp
Khởi đầu cho quá trình giao tiếp cũng khó nh mở đầu một bài văn vì nó cần có ý tứ và hấp
dẫn tự nhiên đối tợng vào cuộc. Để khởi đầu giao tiếp thuận lợi, nên đa ra một đề tài trung
tính, vô hại, nhẹ nhàng làm lời tựa cho chủ đề tiếp theo. Ví dụ : thời tiết, tin tức, thời trang
Một điều quan trọng trong khi khởi đầu giao tiếp là tạo ra ấn tợng ban đầu tốt đẹp. Những
thực nghiệm tâm lí học từ năm 1946 về độ bền của ấn tợng ban đầu đã đa ra kết luận rằng cá
nhân bị in dấu ấn đầu tiên dờng nh bị "áp đặt" và khó thay đổi ấn tợng đó. Vì vậy, khi khởi
đầu giao tiếp, cần tự thể hiện văn hoá bản thân trong trang phục, đầu tóc, nét mặt, lời chào
Kĩ năng làm chủ trạng thái cảm xúc của bản thân
Trạng thái cảm xúc là một hiện tợng tâm lí đợc hình thành bởi các kích thích mạnh, có ý
nghĩa với cá nhân hoặc là những kích thích tuy yếu nhng tác động lâu dài. Các trạng thái cảm
xúc luôn liên quan tới việc thoả mãn hay không thoả mãn nhu cầu nào đó của con ngời.
Có nhiều loại trạng thái cảm xúc :
+ Trạng thái của cá nhân (nói lên đặc điểm cá nhân) và trạng thái do tình huống (do hoàn
cảnh gây ra).
+ Trạng thái sâu sắc và trạng thái hời hợt (ví dụ nh ham mê và tâm trạng)
+ Trạng thái có tác dụng tích cực và trạng thái có tác động tiêu cực (ví dụ nh cảm hứng và
thờ ơ).
+ Trạng thái lâu dài và trạng thái ngắn ngủi.
+ Trạng thái đợc ý thức đầy đủ và trạng thái ít đợc ý thức.
Trạng thái cảm xúc thờng trở thành cái phông chi phối hành vi và hoạt động của con
ngời. Chính vì vậy, để giao tiếp đạt hiệu quả cần có kĩ năng làm chủ trạng thái cảm xúc của
bản thân.
Kĩ năng làm chủ trạng thái cảm xúc biểu hiện :
+ Biết kiềm chế, che dấu tâm trạng khi cần thiết. Khi giao tiếp ai cũng muốn có đợc bầu
không khí thân mật, thoải mái. Không khí giao tiếp phụ thuộc khá nhiều vào tâm trạng của
những ngời tham gia giao tiếp. Nếu mỗi ngời đều biết kìm lại những cảm xúc có tác động tiêu
cực hoặc trạng thái hng phấn quá mức thì không những giữ đợc sự sáng suốt trong giao tiếp
mà còn tạo bầu không khí giao tiếp thuận lợi, đối tợng giao tiếp sẽ có cảm giác dễ chịu trong
quá trình giao tiếp. Ví dụ : Giáo viên biết kiềm chế cảm giác bực dọc hoặc buồn bã của mình
khi lên lớp sẽ làm không khí lớp học không bị căng thẳng, bài giảng của giáo viên ít bị chi phối,
học sinh tiếp thu bài tốt hơn.
17
+ Biết điều khiển các diễn biến tâm lí của bản thân. Trong quá trình giao tiếp, diễn biến tâm
lí của mỗi ngời phụ thuộc vào nhiều yếu tố và luôn thay đổi theo diễn biến quá trình giao tiếp.
Ngời giao tiếp tốt thờng có khả năng điều khiển, điều chỉnh tâm lí của mình, phù hợp với đối
tợng, hoàn cảnh, mục đích, nội dung, nhiệm vụ giao tiếp. Ví dụ : Ta không thích nghe đối
tợng trình bày một nội dung nào đó ; trong trờng hợp này,việc kiềm chế cảm xúc chịu khó và
tăng cờng tính kiên trì là rất cần thiết.
Kĩ năng duy trì và kết thúc quá trình giao tiếp
+ Duy trì quá trình giao tiếp là làm cho quá trình giao tiếp diễn ra liên tục, không ngắt
quãng. Một cuộc giao tiếp thờng có nhiều thời gian "chết", có những khoảng trống là cuộc
giao tiếp tẻ nhạt, kém hiệu quả, trong đó ngời tham gia thờng bị gò bó, gợng gạo, khó chịu.
Để duy trì cuộc tiếp xúc đòi hỏi chúng ta phải biết lắng nghe, biết gợi mở vấn đề giao tiếp, biết
khuyến khích đối tợng giao tiếp bộc bạch nội tâm của họ, tạo cảm giác an toàn, hứng thú cho
đối tợng giao tiếp. Tuy nhiên, duy trì giao tiếp không có nghĩa là nói năng huyên thuyên để lấp
chỗ trống. Những lời nói ba hoa, vô bổ, rỗng tuyếch, xen với những tiếng lóng khó hiểu thờng
làm cho ngời ta bực tức, khó chịu. Cần chú ý vào trọng tâm câu chuyện, đồng thời cố gắng
nắm bắt nhu cầu của đối tợng, từ đó có hành vi giao tiếp phù hợp để tiếp tục hay kết thúc quá
trình giao tiếp.
+ Kết thúc cuộc giao tiếp đúng lúc là một kĩ năng quan trọng. Nếu chúng ta chỉ nghĩ đến
bản thân thì việc kết thúc cuộc giao tiếp thờng cứng nhắc, lạnh lùng, khó để lại hứng thú gặp
lại của đối tợng giao tiếp. Thời điểm kết thúc giao tiếp phụ thuộc trớc tiên vào nhu cầu giao
tiếp của ngời tham gia giao tiếp. Khi nhận thấy mục đích giao tiếp đã đạt đợc, cần khéo léo
đẩy chuyện lên thật hào hứng, sôi nổi trớc lúc tạm biệt. Điều đó sẽ để lại cho đối tợng cảm
giác tiếc nuối phải chia tay. Lúc chia tay nên thể hiện mong muốn rõ ràng rằng mong sớm gặp
lại đối tợng cũng nh thái độ vui thích của mình. Ví dụ : bắt tay thật chặt, nói câu "Nhờ có anh
tôi có đợc những giây phút vui vẻ"
d) Kĩ năng sử dụng phơng tiện giao tiếp
Trong giao tiếp, con ngời sử dụng nhiều phơng tiện để truyền tải và thu nhận thông tin,
trong đó có hai phơng tiện chủ yếu là ngôn ngữ và phi ngôn ngữ.
Ngôn ngữ là phơng tiện giao tiếp đặc trng của con ngời
Một cách khái quát, có thể chia ngôn ngữ làm hai loại : Ngôn ngữ bên ngoài và ngôn ngữ
bên trong. Ngôn ngữ bên ngoài là ngôn ngữ hớng vào ngời khác, đợc dùng để truyền đạt và
tiếp nhận thông tin, bao gồm ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết. Ngôn ngữ bên trong là ngôn ngữ
hớng vào bản thân giúp con ngời suy nghĩ, điều khiển, điều chỉnh bản thân, đồng thời chuẩn
bị cho hoạt động giao tiếp bên ngoài.
Ngôn ngữ có tác động rất lớn tới tâm lí, tình cảm của con ngời thông qua nội dung ngữ
điệu và cách thức sử dụng ngôn ngữ của chủ thể. Vì vậy, khi giao tiếp, chúng ta cần rèn luyện
18
để có thể sử dụng ngôn ngữ một cách có hiệu quả. Muốn vậy cần nắm đợc các yếu tố chủ yếu
quy định sự lựa chọn ngôn ngữ trong giao tiếp, đó là : Quan hệ vai giữa những ngời tham gia
giao tiếp ; hoàn cảnh giao tiếp (không gian, thời gian, không khí tâm lí, nghi thức giao tiếp ) ;
mục đích giao tiếp ; trình độ của ngời biểu đạt và thông hiểu biểu đạt ; các đặc điểm cá nhân
của ngời giao tiếp. Các yếu tố này không chỉ quy định sự lựa chọn ngôn ngữ mà còn quy định
cả hiệu quả sử dụng ngôn ngữ trong giao tiếp.
Trong lịch sử, ngôn ngữ nói xuất hiện sớm hơn và đợc sử dụng nhiều nhất trong giao tiếp.
Để đạt đợc kĩ năng sử dụng phơng tiện giao tiếp này, cần cố gắng đảm bảo các yêu cầu sau
đây :
+ Dễ hiểu, mạch lạc, rõ ràng, chuẩn xác, lịch sự.
+ Giầu hình ảnh, diễn cảm, dễ nhớ, hấp dẫn.
+ Phối hợp nhịp nhàng với việc sử dụng phơng tiện phi ngôn ngữ.
+ Phù hợp với ngữ cảnh và hoàn cảnh giao tiếp.
+ Ngời nói phải quan sát phản ứng của ngời nghe để kịp thời điều chỉnh lời nói của mình
cho phù hợp.
Đối với ngôn ngữ viết, khi sử dụng trong giao tiếp cần đảm bảo yêu cầu :
+ Tuân thủ đầy đủ các quy tắc ngữ pháp, chính tả và lôgic đúng theo chuẩn mực văn bản.
+ Tỉ mỉ, chính xác, sinh động, dễ hiểu.
Kĩ năng sử dụng phơng tiện phi ngôn ngữ
Những thông điệp giao tiếp không dùng lời (nói, viết) thì thuộc về giao tiếp phi ngôn ngữ.
Các phơng tiện giao tiếp phi ngôn ngữ bao gồm hành vi, cử chỉ, điệu bộ, t thế dáng đi, các
vận động của cơ mặt (ánh mắt, nụ cời, nét mặt, ) trang phục, cự li giao tiếp. Các phơng tiện
này có khi đợc dùng độc lập, có khi đợc dùng kết hợp với phơng tiện ngôn ngữ làm cho quá
trình giao tiếp vừa phong phú, hấp dẫn, vừa hết sức phức tạp.
Nét mặt, cử chỉ, t thế, hành vi (gọi chung là ngôn ngữ cơ thể) ngoài ý nghĩa thông tin,
tình cảm trong giao tiếp, còn nói lên tính cách con ngời và thờng có tính chất "thật" hơn lời
nói. Đôi khi các thông điệp ngôn ngữ và phi ngôn ngữ mâu thuẫn với nhau. Khi đó, ngời ta
thờng tin vào nghĩa phi ngôn ngữ.
Có thể khát quát một số thông điệp phi ngôn ngữ nh sau :
+ Thông điệp minh hoạ : Là những điệu bộ, cử chỉ đi kèm và bổ túc cho lời nói. Chúng
thờng đợc dùng để nhấn mạnh thêm hoặc cho những chỉ dẫn giống nh khi "nói bằng tay". Ví
dụ : Khi nói giá tiền cho ngời nớc ngoài, ngời bán hàng thờng giơ cả các ngón tay với số
lợng tơng ứng.
19
+ Thông điệp biểu cảm : Là những vận động thay đổi của cơ mặt nói lên những cảm xúc
hay ý kiến của con ngời (buồn rầu, vui vẻ, đồng ý, tán thành ). Những ánh mắt, nụ cời, vận
động của môi, lông mày đều mang tính biểu cảm rõ nét.
+ Thông điệp điều chỉnh : Là những động tác đợc dùng khi muốn điều chỉnh động tác của
ngời nói, ví dụ : gật đầu để khuyến khích ai đó tiếp tục nói ; giơ tay lên khi muốn tiếp tục phát
biểu
+ Thông điệp thích nghi : Là những động tác mang tính chất thói quen, riêng cho từng
ngời, thờng đợc hình thành từ tuổi ấu thơ, ví dụ : đánh lỡi, đá chân, gõ ngón tay đợc
dùng để biểu hiện cảm xúc nh kiềm chế hay trấn áp bực bội, khó chịu, căng thẳng
+ Thông điệp biểu tợng : Là những động tác mang tính dấu hiệu biểu trng thay thế hoàn
toàn thông điệp bằng lời. Ví dụ : đa ngón trỏ lên môi (thờng kèm theo một âm thanh) để ám
chỉ "hãy im lặng", hay bàn tay ấp lên má ám chỉ là "ngủ"
+ Thông điệp t thế, điệu bộ : Cung cách đi đứng, t thế ngồi, vị trí ngồi, bộ dạng cơ thể
là những dấu hiệu về vị thế, tâm trạng, văn hoá, tính cách của con ngời. Ngời phơng Tây và
ngời phơng Đông có những bớc đi khác nhau.
Ngoài ra còn có nhiều loại thông điệp phi ngôn ngữ khác nh giọng nói, sự im lặng, khoảng
cách (cự li) giao tiếp, mùi, trang phục, âm nhạc và màu sắc đều mang những nội dung thông tin
nhất định khi con ngời sử dụng trong quá trình giao tiếp.
Để có kĩ năng sử dụng phơng tiện phi ngôn ngữ trong giao tiếp cần phải đảm bảo các yêu
cầu sau :
+ Cần phải nắm đợc ý nghĩa ngôn ngữ cơ thể, văn hoá sử dụng các thông điệp phi ngôn
ngữ.
+ Sử dụng phối hợp nhịp nhàng, hài hoà với phơng tiện ngôn ngữ và phù hợp với đối
tợng, nội dung, nhịp điệu, mục đích và hoàn cảnh giao tiếp.
+ Khi sử dụng các phơng tiện giao tiếp phi ngôn ngữ cần đảm bảo tính tự nhiên, chân thật.
Không nên kiểu cách nhng cũng không thân mật tới mức suồng sã. Cần có các cử chỉ văn
minh, lịch sự, tế nhị, lễ độ, đẹp và thân thiện.
+ Việc thay đổi t thế, cử chỉ, điêu bộ, ánh mắt, nụ cời, là rất cần thiết trong quá trình
giao tiếp. Đó là những tín hiệu sống động thể hiện thái độ nhận thức, đánh giá, khích lệ, khen
chê của chủ thể giao tiếp với đối tợng giao tiếp. Do đó, cần thận trọng trong cách biểu cảm sao
cho đúng với thiện ý và tình cảm của bản thân.
+ Trang phục cần trang nhã, sạch sẽ, lịch sự, phù hợp với vai giao tiếp và hoàn cảnh giao
tiếp cũng góp phần làm tăng hiệu quả của quá trình giao tiếp.
Tóm lại, kĩ năng sử dụng các phơng tiện giao tiếp vừa mang tính khoa học vừa mang tính
nghệ thuật (mềm dẻo, cơ động, linh hoạt, khéo léo, có tính chất cá nhân). Điều đó đòi hỏi chủ
thể giao tiếp phải làm chủ các phơng tiện giao tiếp của mình, phải thờng xuyên luyện tập
20
cách sử dụng chúng cũng nh tích cực học hỏi, tiếp thu kinh nghiệm của những ngời thành đạt.
Mỗi giáo viên, cán bộ quản lí giáo dục cần nắm vững các nguyên tắc và các kĩ năng giao tiếp cụ
thể để ứng dụng vào hoạt động s phạm của mình vào quá trình giao tiếp s phạm.
21
Câu hỏi và bài tập
1. Phân tích những đặc trng cơ bản và chức năng của giao tiếp.
2. Phân tích vai trò của giao tiếp trong quá trình hình thành và phát triển nhân cách.
3. Nêu các thành tố của hành vi giao tiếp và mối quan hệ giữa chúng.
4. Nguyên tắc giao tiếp là gì? Phân tích vai trò và bản chất của nguyên tắc giao tiếp.
5. Trình bày bản chất và biểu hiện của từng nguyên tắc giao tiếp. Cho ví dụ minh họa.
6. Phân tích bản chất của kĩ năng và kĩ năng giao tiếp.
7. Phân tích các đặc trng của từng kĩ năng giao tiếp cụ thể và chỉ ra cách rèn luyện các kĩ
năng đó.
8. Trình bày một tình huống giao tiếp trong đó có thể vận dụng các kĩ năng giao tiếp để giải
quyết thành công.
9. Nêu các tình huống thờng gặp trong dạy học. Cho ví dụ minh hoạ.
10. Theo anh (chị), hiện nay giáo viên Mầm non còn hạn chế nhất kĩ năng giao tiếp nào? Làm
thế nào để khắc phục điều đó một cách có hiệu quả?
22
Thực hành tìm hiểu
về khả năng giao tiếp của bản thân
a) Mục đích
Tìm hiểu những khả năng tiềm tàng trong giao tiếp của mỗi cá nhân. Qua trắc nghiệm, mỗi
ngời thấy đợc cái mạnh, cái hạn chế của mình trong quan hệ giao tiếp.
b) Dụng cụ : Giấy, bút.
c) Cách tiến hành
Sau khi đọc kĩ lần lợt từng câu hỏi và câu trả lời tơng ứng a, b, c nếu câu trả lời phù
hợp với bạn sẽ đợc đánh dấu "T" trên bảng ghi kết quả tơng ứng.
Không mất nhiều thời gian suy nghĩ khi trả lời. Thời gian dùng để trả lời tất cả các câu hỏi
là 30 phút.
Không gạch, xoá và ghi thêm gì trên các câu hỏi, chú ý kiểm tra số thứ tự câu hỏi và trả
lời trên bảng ghi kết quả phù hợp ; tránh nhầm lẫn, bỏ sót.
Mong các bạn trả lời đầy đủ, chính xác, trung thực để nghiệm thu đợc kết quả tốt.
1. Tôi tiếp xúc, quan hệ với mọi ngời dễ dàng và tự nhiên.
a. Đúng b. Đôi khi c. Không
2. Khi giao tiếp tôi biết kết hợp hài hoà nhu cầu, sở thích của mình và mọi ngời.
a. Đúng b. Không hoàn toàn c. Không
3. Tôi hay suy nghĩ về việc riêng và ít chú ý nghe khi tiếp xúc nói chuyện với ngời khác.
a. Đúng b. Đôi khi c. Không
4. Tôi dễ dàng tự kiềm chế mình khi ngời khác trêu chọc, khích bác, nói xấu tôi.
a. Đúng b. Còn tuỳ ngời c. Không
5. Tôi cảm thấy áy náy khi xen vào chuyện của ngời khác.
a. Đúng b. Còn tuỳ ngời c. Không
6. Mọi ngời cho rằng tôi nói chuyện hấp dẫn, có duyên.
a. Đúng b. Không hoàn toàn c. Không
7. Tôi gặp khó khăn khi phải tiếp thu ý kiến, quan điểm của ngời khác
a. Đúng b. Gần nh thế c. Không
8. Trong tiếp xúc tôi không cố dùng tình cảm để tranh thủ sự đồng tình ủng hộ của ngời
khác.
a. Đúng b. Không hoàn toàn c. Không
9. Tôi không thể tự mình duy trì nề nếp trong cơ quan, trong tổ chức của mình.
23
a. Đúng b. Đôi khi c. Không
10. Tôi rất áy náy khi làm phiền ngời khác.
a. Đúng b. Đôi khi c. Không
11. Tôi thờng cúi đầu hay quay mặt đi hớng khác khi tiếp xúc với ngời lạ.
a. Đúng b. Đôi khi c. Không
12. Nói chuyện với bạn bè không cần chú ý đến nhu cầu, sở thích của họ.
a. Đúng b. Đôi khi c. Không
13. Tôi có thể nhắc lại bằng lời của mình những gì mà ngời tiếp xúc với tôi đã nói.
a. Đúng b. Đôi khi c. Không
14. Tôi khó mà giữ đợc bình tĩnh khi tiếp xúc với ngời chụp mũ, có định kiến với tôi.
a. Đúng b. Đôi khi c. Không
15. Không phải ai cũng biết rõ là mình phải làm gì, khi nào và nh thế nào, vì thế cần phải chỉ
dẫn và khuyên bảo họ ngay.
a. Đúng b. Không hoàn toàn c. Không
16. Tôi thờng diễn đạt ngắn gọn ý kiến của mình.
a. Đúng b. Đôi khi c. Không
17. Thậm chí khi ngời nói chuyện đa ra lí lẽ mới tôi cũng không chú ý và thờng bỏ ngoài
tai.
a. Đúng b. Đôi khi c. Không
18. Tôi thờng nói có sách, mách có chứng khi tranh luận.
a. Đúng b. Còn tuỳ lúc c. Không
19. Khi tin điều gì đó 100% tôi cũng không nói nh đinh đóng cột.
a. Đúng b. Đôi khi c. Không
20. Không phải lúc nào tôi cũng biết thái độ ứng xử của ngời khác với tôi.
a. Đúng b. Không hoàn toàn c. Không
21. Tôi không đồng tình với những ngời niềm nở ngay lập tức khi tiếp chuyện với ngời cha
quen lắm.
a. Đúng b. Khó trả lời c. Không
22. Tôi không thú vị khi quan tâm đến việc riêng của ngời khác.
a. Đúng b. Còn tuỳ lúc c. Không
23. Tôi có thể diễn đạt chính xác ý đồ của ngời nói chuyện khi họ tiếp xúc với tôi.
a. Đúng b. Còn tuỳ lúc c. Không
24. Tôi thờng không bình tĩnh lắm khi tranh cãi.
a. Đúng b. Đôi khi c. Không
24
25. Kinh nghiệm cho thấy tôi biết cách an ủi ngời đang có điều lo lắng, buồn phiền.
a. Đúng b. Không hoàn toàn c. Không
26. Tôi không thích nhiều lời vì, đằng sau những lời lẽ ấy chẳng có gì đáng chú ý.
a. Đúng b. Đôi khi c. Không
27. Nhiều vấn đề không giải quyết đợc do mọi ngời không chịu nhờng nhịn nhau khi tranh
luận.
a. Đúng b. Không hoàn toàn c. Không
28. Tôi cha học đợc cách thuyết phục ngời khác có hiệu quả.
a. Đúng b. Không hoàn toàn c. Không
29. Tôi biết cách xây dựng bầu không khí đầm ấm trong cơ quan.
a. Đúng b. Không tin tởng lắm c. Không
30. Ngay lập tức tôi có thể thờ ơ, lãnh đạm khi thấy đứa trẻ khóc.
a. Đúng b. Hiếm khi c. Không
31. Trong giao tiếp, mở đầu câu chuyện với tôi rất khó khăn.
a. Đúng b. Còn tuỳ lúc c. Không
32. Tôi ít khi có ý định tìm hiểu ý đồ của ngời khác khi họ tiếp xúc với tôi.
a. Đúng b. Đôi khi c. Không
33. Tôi hay để ý đến chỗ ngập ngừng, lỡng lự, khó nói của ngời nói chuyện vì chỗ đó cho tôi
nhiều thông tin về họ hơn cả những gì họ nói ra.
a. Đúng b. Không hoàn toàn c. Không
34. Mọi ngời cho rằng tôi không có khả năng làm chủ cảm xúc khi tranh luận.
a. Đúng b. Đôi khi c. Không
35. Tôi có cách ngăn cản ngời hay nói.
a. Đúng b. Đôi khi c. Không
36. Tôi luôn học cách nói gọn gàng, sáng sủa, dễ hiểu.
a. Đúng b. Không hoàn toàn c. Không
37. Trong khi tranh luận, không nên giữ kh kh ý kiến nếu biết rằng nó sai lầm.
a. Đúng b. Không hoàn toàn c. Không
38. Nếu ngời khác có ý kiến trái ngợc, tôi không phía thời gian thuyết phục họ.
a. Đúng b. Không hoàn toàn c. Không
39. Tôi thờng tổ chức, đề xớng các hoạt động tập thể và các cuộc vui của bạn bè.
a. Đúng b. Đôi khi c. Không
40. Tôi rất nhạy cảm với nỗi đau của bạn bè.
25