Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

bài học môn ngữ văn thứ sáu 17042020 thcs trần quốc tuấn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.33 MB, 21 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>10</b>


1 0


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2></div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Tiết 94+95 :


<i>( Trần Quốc Tuấn)</i>


I.ĐỌC TÌM HIỂU CHUNG:


1/Tác giả: SGK/ tr 58


<b>Trần Quốc Tuấn</b>, tước
Hưng Đạo Đại Vương, là
một danh tướng kiệt xuất
của dân tộc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Tượng đài Trần Hưng </b>
<b>Đạo tại Trường Sa</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>HÀO KHÍ ĐƠNG A</b>
<b>HÀO KHÍ ĐÔNG A</b>


<b>Chữ Trần (Hán tự) gồm bộ </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>I.ĐỌC TÌM HIỂU CHUNG </b>
<b> 1. Tác giả </b>


<b> 2. Tác phẩm:</b>


a. Thể loại: Hịch/Sgk




<i>Tiết </i>


<i>93+94 </i>

<b>Văn bản: HỊCH TƯỚNG SĨ</b>

<b>Văn bản: HỊCH TƯỚNG SĨ</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Tiết : 93 </b>


<i><b> Thể văn nghị luận, kết cấu </b></i>
<i><b>chặt chẽ, lập luận sắc bén, viết bằng văn xuôi </b></i>
<i><b>hoặc văn vần. Dùng để ban bố công khai do </b></i>
<i><b>vua, tướng lĩnh biên soạn.</b></i>


<i><b> Chiếu dùng để ban bố mệnh </b></i>
<i><b>lệnh. Hịch dùng để cổ vũ, kêu gọi, khích lệ </b></i>
<i><b>tinh thần, cũng có khi khuyên nhủ, răn dạy </b></i>
<i><b>thần dân và người dưới quyền.</b></i>


<i><b>So sánh giữa hịch và chiếu</b></i>


<i><b><sub>Giống nhau :</sub></b></i>


<i><b><sub>Khác nhau :</sub></b></i>


<b>Văn bản: HỊCH TƯỚNG SĨ</b>



<b>Văn bản: HỊCH TƯỚNG SĨ</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>I.ĐỌC TÌM HIỂU CHUNG </b>
<b> 1. Tác giả </b>



<b> 2. Tác phẩm:</b>


a. Thể loại: Hịch/ SGK.
b.<b>Hoàn cảnh ra đời:</b>


9/ 1284, trước cuộc kháng
chiến chống Nguyên- Mông
lần thứ hai.


<i>Tiết </i>


<i>93+94 </i>

<b>Văn bản: HỊCH TƯỚNG SĨ</b>

<b>Văn bản: HỊCH TƯỚNG SĨ</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10></div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>3. Bố cục</b>: HS lưu vào sách không cần chép


<b>Đoạn 1: “</b>Từ đầu…lưu tiếng tốt”


Nêu những gương trung thần để khích lệ ý chí lập cơng


danh, xả thân vì nước


 <b>Đoạn 2: “</b>Tiếp theo…ta cùng vui lòng.”


Lột tả tội ác của giặc và lòng căm thù giặc của tác giả.
 <b>Đoạn 3</b>:<b> “</b>Tiếp theo…phỏng có được khơng”


Mối quan hệ ân tình giữa chủ tướng , phê phán những biểu


hiện sai trái của tướng sĩ



<sub> </sub><b><sub>Đoạn 4:</sub></b> <sub>Phần còn lại</sub><sub></sub><sub> Lời kêu gọi </sub>


<b>Văn bản: HỊCH TƯỚNG SĨ</b>



(Trần Quốc Tuấn)


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i>Tiết </i>
<i>93+94 : </i>


II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN:
I. ĐỌC TÌM HIỂU CHUNG:


<b>Văn bản: HỊCH TƯỚNG SĨ</b>


<b>Văn bản: HỊCH TƯỚNG SĨ</b>


(Trần Quốc Tuấn)


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

1.Nêu gương sáng trong sử sách:


<b><sub>Quan nhỏ :</sub></b>


- Vương Công Kiên, Cốt Đãi Ngột Lang


Lòng trung quân ái quốc  như một luận cứ


làm cơ sở cho lập luận.


 <b><sub>Tướng : </sub></b>



<b><sub>Gia thần :</sub></b>


- Kỉ Tín, Do Vu, Cảo Khanh, Kính Đức
- Thân Khối


- Dự Nhượng


<b>Văn bản: HỊCH TƯỚNG SĨ</b>


<b>Văn bản: HỊCH TƯỚNG SĨ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

II. ĐỌC TÌM HIỂU VĂN BẢN


1. Nêu những gương trung thần gây lòng
tin tưởng:


2.Tội ác của giặc và nỗi lòng của tác giả:


 Ẩn dụ, liệt kê, câu văn biền ngẫu .
 Tham lam, tàn bạo hống hách,


ngang ngược.


 Khích lệ lịng căm thù giặc và


nỗi nhục mất nước.


... nghênh ngang ngoài đường.



... uốn lưỡi cú diều sĩ mắng triều đình.
...thân dê chó bắt nạt tể phu.


... Đòi ngọc lụa, thu vàng bạc,...


a. Sự ngang ngược và tội ác của giặc:


<b>Văn bản: HỊCH TƯỚNG SĨ</b>


<b>Văn bản: HỊCH TƯỚNG SĨ</b>


(Trần Quốc Tuấn)


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i>Tiết </i>
<i>93+94 :</i>


II. ĐỌC TÌM HIỂU VĂN BẢN:


<b>Văn bản: HỊCH TƯỚNG SĨ</b>


<b>Văn bản: HỊCH TƯỚNG SĨ</b>


(Trần Quốc Tuấn)
I. ĐỌC TÌM HIỂU CHUNG:


<b>2.Tội ác của giặc và nỗi lòng của tác giả</b>:


b. Nỗi lòng của tác giả:


... quên ăn, nửa đêm vỗ gối; ruột đau như


cắt, nước mắt đầm đìa.


... chưa xả thịt, lột da, nuốt gan, uống máu quân thù.
... trăm thân phơi ngoài nội cỏ, xác gói trong da ngựa.


 So sánh, liệt kê, động từ mạnh, thành ngữ, phóng


đại, điển cố, văn biền ngẫu .


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i>Tiết </i>
<i>93+94 : </i>


II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN:


<b>Văn bản: HỊCH TƯỚNG SĨ</b>


<b>Văn bản: HỊCH TƯỚNG SĨ</b>


(Trần Quốc Tuấn)


<b>3. Mối ân tình giữa chủ soái và tướng sĩ:</b>


<b>-></b> Liệt kê, điệp ngữ, câu hỏi tu từ


-> Phê phán nghiêm khắc lối sống thực dụng của
tướng sĩ


-> Nhắc nhở, khích lệ ý thức trách nhiệm và nghĩa vụ
của bề tơi đối với vua, tình cốt nhục như huynh đệ.



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i>Tiết </i>
<i>93+94 : </i>


II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN:


<b>Văn bản: HỊCH TƯỚNG SĨ</b>


<b>Văn bản: HỊCH TƯỚNG SĨ</b>


(Trần Quốc Tuấn)


<b>4. Lời kêu gọi: </b>


-> Lập luận sắc bén, dẫn chứng thuyết phục,
giọng văn nghị luận sắc sảo, chân thành, tăng
tiến,


->Ý chí quyết chiến, quyết thắng với kẻ thù xâm
lược


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i>Tiết </i>
<i>93+94 : </i>


III. TỔNG KẾT:


<b>Văn bản: HỊCH TƯỚNG SĨ</b>


<b>Văn bản: HỊCH TƯỚNG SĨ</b>


(Trần Quốc Tuấn)



1)Nghệ thuật : Đây là một áng văn chính luận , sự
kết hợp lập luận chặt chẽ ,sắc bén lời văn thống thiết,
có sức lơi cuốn mạnh.


2) Nội dung: phản ánh tinh thần yêu nước nồng nàn
của dân tộc ta trong cuộc kháng chiến chống ngoại
xâm, thể hiện qua lòng căm thù giặc, ý chí quyết chiến
quyết thắng kẻ thù xâm lược.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>III. Luyện tập:</b>


<b>Phát biểu cảm nhận về lòng yêu nước của Trần </b>
<b>Quốc Tuấn được thể hiện qua bài hịch. </b>




<b>Văn bản: </b>


<b>Văn bản: </b> <b>HỊCH TƯỚNG SĨHỊCH TƯỚNG SĨ</b>


(Trần Quốc Tuấn)


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<i><b>Học bài. :</b></i>



<i><b>- Các em có thể in hoặc chép vào tập nội dung bài học </b></i>
<i><b>- Đọc lại bài, xem lại chú thích, ghi nhớ Sgk</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21></div>

<!--links-->

×