Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Ebook Không phải huyền thoại (Tiểu thuyết lịch sử đầu tiên về Đại tướng Võ Nguyên Giáp trong chiến dịch Điện Biên Phủ): Phần 2 - NXB Trẻ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.55 MB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Chọn cách đánh</b></i> <b>3 1 3</b>


<b>Cắt </b>đứt sân bay, bóp nghẹt con nhím Điện Biên Phủ. Trận Điện Biên Phủ


sẽ kết thúc tại khu Trung tâm của địch.


Trận đánh sẽ phải tiến hành tuần tự qua ba bước. Bước 1, hồn thành
cơng tác chuẩn bị: làm đường ô tô đưa pháo vào trận địa, làm hầm pháo
thật viing chắc, xây dựng trận địa bao vây và tiến công, chuẩn bị hậu
cần. Bước 2, tiêu diệt các trung tâm đề kháng phía ngồi, siết chặt vịng
vây bằng hận địa, thu hẹp phạm vi chiếm đóng của địch, khống chế sân
bay, hạn chế tiến tói triệt hẳn nguồn tiếp tế của địch. Bước 3, tiến hành
tổng cơng kích tiêu diệt tồn bộ qn địch.


Trong q trình báo cáo, Chỉ huy trưởng đặc biệt nhấn mạnh vào việc
sử dụng trận địa chiến hào. Đây là một chiến thuật hồn tồn mói vói
bộ đội ta, chắc chắn sẽ gây bất ngờ lớn đối vói kẻ địch. Trận địa chiến
hào hước hết giúp ta hạn chế sức mạnh máy bay, pháo và hỏa lực bắn
thẳng của địch cả ban ngày và ban đêm, cho phép ta tiếp cận địch tưong
đối an toàn, bất thần mở cuộc tiến công, sẽ giúp ta siết chặt vịng vây,
và trước mắt khơng cho địch dễ dàng rút chạy. Xây dimg trận địa không
chỉ là việc đào nhũng giao thơng hào mà cịn là đưa toàn bộ các lực lượng
của ta từ đon vị chiến đấu: bộ binh, pháo binh, công binh... đến các cơ
quan chỉ huy xuống dưới lòng đất, một cơng ữình lao động khổng lồ
không nhũng cần đến rất nhiều mồ hơi mà sẽ cịn tốn cả máu.


Giờ nổ súng tiến cơng tập đồn cứ điểm chỉ có thể bắt đầu sau khi xây
dimg xong trận địa chiến hào bao vây và tiến cơng.


Khơng khí hội nghị trở nên thực sự phấn khởi sau khi nghe phổ biến
phương án tác chiến mới.



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2></div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>Trận địa chiến hào</b></i> <b>3 1 5</b>


Từ ngày đầu sang Đông Dương, Navarre đã rất khó chịu khi phải nhừi
những binh đồn qn viễn chinla có trọng pháo, xe tăng và máy bay hỗ
trợ chia nhỏ thành các đại đội, tiểu đồn đóng đồn bốt khắp nơi và sa
lầy trong những trận càn lùng sục từng thôn xóm, từng ngơi nhà. Trong
khi đó, đội quân chủ lực tác chiến của đối phương chỉ di chuyển bằng
chân lại rất cơ động có mặt trên khắp các chiến trường tiến hành những
chiến dịch lớn. Navarre tuyên bố việc làm đầu tiên của ông ta là hả lại
tính cơ động cho quân đội. Nhưng Navarre không thể làm theo ý mình,
vì dù muốn hay không cũng phải dành một lực lượng lớn để duy trì
vùng tạm chiếm, nếu thiếu lực lượng này thì những vùng quân Pháp đã
chiếm được lập tức trở thành vùng của đối phương. Navarre chọn giải
pháp phát ữiển thật nhanh quân ngụy để làm nhiệm vụ chiếm đóng thay
quân Pháp. Khi vào Đong-Xuân 1953-1954, cùng vói việc phát triển
"quân đội quốc gia", rửiững lực lượng quân Pháp ở Triều Tiên được đưa
về Việt Nam, và số quân Pháp làm nhiệm vụ chiếm đóng đã được quân
ngụy thay thế, Navarre đã xây dựng 82 tiểu đoàn cơ động chiến lược và
chiến thuật, được tổ chức thành 18 binh đoàn cơ động, ữong đó có 11
binh đồn Âu Phi và 7 binh đoàn ngụy. Già nửa lực lượng cơ động này,
44 tiểu đoàn, tập ữung ở đồng bằng Bắc Bộ.


Theo quan niệm của Tư lệnh Bắc bộ Cogny, số quân cơ động tập trung
ở đồng bằng Bắc Bộ là để đối phó với một cuộc tiến công lớn của Việt
Mừứi sẽ nhắm vào đây trong Đông-Xuân này. Nhưng Tổng chỉ huy
Navarre có những suy nghĩ khác hẳn. Navarre không chủ trương cắm
lực lượng lớn quân cơ động ở đồng bằng đón đợi một cuộc tiến cơng, mà
phải dùng nó để giành quyền chủ động, điều khiển chiến trận theo ý của
mùửi, buộc đối phương phải chạy theo đối phó.



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>3 1 6 </b> <b>KHÔNG PHẢI HUYỀN THOẠI</b>


lại ĩĩiùtIt đã hỏi De Linarès là Cogny có thể là người thay thế ơng ta


khơng, ngưịi bạn cùng khóa chạm vào khuỷu tay Navarre nói: "Chớ có
dùng hắn, một tên..." và kịp dừng lại, nhưng Navarre đã đủ hiểu. Cũng
câu hỏi này đặt ra vói Salan, Salan nói ngay: "Cogny có những phẩm
chất lón". Navarre chú ý đến lòi De Linarès hon, nhưng vẫn phải dùng
Cogny vì khơng tùn được ai khác. Cịn một lý do, Navarre rất tự tin, cho
rằng ít ai là cấp dưới có thể qua mặt mìnlr.


Với việc ném 12 tiểu đoàn cơ động xuống Điện Biên Phủ, Navarre đã
hút được phần lớn những đại đoàn chủ lực của đối phương lên Tây Bắc,
chuẩn bị lao vào cuộc phiêu lưu đánh lớn với quân viễn chinh. Cuộc hành
binh Atlante, triển khai bước 1 đánh chiếm thị xã Tuy Hịa, tuy có lấy
thêm những lực lượng cơ động rửiưng chưa khiến Cogny klìó chịu, vì
Cogny nhận thấy đồng bằng Bắc Bộ khơng cịn bị đe dọa, và hy vọng
Điện Biên Phủ sẽ là cái máy nghiền đối vói rửiững đại đồn chủ lực của
đối phương.


Trong thông điệp đầu năm 1954, Navarre tuyên bố một cách khá lạc
quan: "Điều kiện clứến thắng đã đầy đủ, chỉ tùy thuộc vào ý chí của tất
cả chiến binh Hải Lục Không quân để làm cho năm 1954 là năm thắng
lọi rõ rệt của quân đội Pháp!".


Ngay sau khi 308 đánh sang Thượng Lào, tưởng là ta đã từ bỏ kế
hoạch đánh chiếm Điện Biên Phủ, ngày 2 tháng 2 năm 1954, Navarre
gợi ý Cogny nên rút quân số của tập đoàn cứ điểm từ 12 xuống 9, thậm
chí 6 tiểu đoàn. Cogny lập tức phản đối, cho rằng 308 chỉ sang Thượng


Lào gây rối một thời gian sẽ quay về Điện Biên Phủ. Điều này là một lợi
thế cho Cogny trong cuộc trarứi luận sau này trong những cuộc điều trần
về thảm bại ở Điện Biên Phủ.


Hầu hết lứiững đại đoàn chủ lực của đối phương đã tiến lên Tây Bắc,
đồng bằng Bắc Bộ thoát khỏi một cuộc tiến công lớn trong Đông-Xuân
1953-1954, và chỉ cịn phải đối phó với chiến tranh du kích. Khơng có
lý do nào khiến Navarre phải chơn chân số quân cơ động còn lại ở đồng
bằng để chờ đợi một cuộc tiến cơng khơng cịn khả năng xảy ra.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b>Trận địa chiến hào</b></i> <b>3 1 7</b>


cịn nhiều tiểu đồn cơ động ở đồng bằng. Khi cuộc tiến công của ta nổ
ra ở Trung Lào, Navarre rút một số tiểu đoàn cơ động từ đồng bằng Bắc
Bộ kết hợp với bừrh đoàn cơ động ngụy số 51 tại địa phương, xây dựng
một con nhím tại Seno, vói cái tên gọi "Bứứi đoàn tác chiến Trung Lào"
đúng như cách đã làm ở Tây Bắc. Navarre cũng làm rửiư thế tại Thượng
Lào. Và sau đó, lại xây dựng tiếp một con nhím mới tại Saravane, Hạ Lào.
Navarre ữước đây không thích chiến thuật "con nhím" nhưng đã bị
Berteil thuyết phục về tứửi hữu hiệu của nó ữên chiến trường rừng núi
Đông Dương. Và rõ ràng là nó đã chặn đimg những địn tiến cơng của
đối phương. Riêng ở Tây Nguyên, Navarre đã buộc phải tạm ngưng cuộc
tiến cơng ở Tuy Hịa, rút một số tiểu đoàn lên tăng cường cho Tây
Nguyên. Một tập đoàn cứ điểm nữa đang xuất hiện ở An Khê. Nhưng
Navarre đã biết lực lượng chủ lực của Liên khu 5 chỉ có hai ừung đồn,
sẽ khơng làm được gì nhiều hơn sau khi chiếm được Kon Tum, do lực
lượng quân đồn trú tại đây rút chạy về Plây ku. Nó sẽ sớm muộn trở về
tay quân Pháp giống như tỉnh Thà Khẹc mói đây tại Trung Lào.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>3 1 8 </b> <b>KHÔNG PHẢI HUYỀN THOẠI</b>



Tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ nằm dưói một thung lũng, chung
quanh là núi cao trên dưói 1.000 mét. Những ngọn núi lớn khống chế
được sân bay MườiTg Thanh đều ở cách xa từ 10 đến 12 kilômét. Điều
này gây khó khăn cho việc bố trí hm pháo của ta. Đặt pháo ở svrờn núi
bên ngồi lịng chảo thì mục tiêu cũng ở ngồi tầm bắn. Nếu bố trí pháo
ở sườn núi bên ữong lịng chảo, thì phải đối phó vói những ữận phản
pháo của địch. Ta đã biết rõ khả năng sử dụng pháo binh của địch. Viên
đại tá Piroth chỉ huy pháo binh ả Mường Thanh đã cam kết vói Navarre
tất cả những ữận địa pháo của đối phương đặt ở sườn núi đối diện vói
thung lũng sẽ nhanh chóng bị dập tắt ngay sau khi xuất hiện. Do đó,
Piroth khơng làm cơng sự cho pháo, mà đặt pháo ngay ữên bãi ữống để
có thể thực hiện lời cam kết với Tổng chỉ huy.


Để phát huy hiệu quả của ữọng pháo, ta buộc phải bố trí ữận địa của


liỊ U pháo 105 ở sườn núi đối diện vói tập đồn cứ điểm, <b>vấn </b>đề đặt ra


là phải bảo vệ được những khẩu pháo của ta ữong một hận đánh dài
ngày. Các bạn Trung Quốc đã có kinh nghiệm không xây dựng ữận địa
pháo tập trung mà bố ữí trận địa phân tán, ngụy trang kỹ, và làm nhiều
trận địa giả. Hầm pháo của ta phải xây dựng vững chắc để đối phó vói


pháo địch bắn <i>trả</i> và máy bay oanh kích. Các khẩu pháo của ta tuy bố


trí phân tán nhưng khi bắn thì hỏa lực vẫn tập trung vào mục tiêu
Hai lần kéo pháo vào, kéo pháo ra đã cho thấy không thể di chuyển
pháo bằng tay, tiếp tế đạn dược cho ữọng pháo bằng sức ngưòi trong
một trận đánh dài ngày, mà phải có đường cho xe đưa pháo, đạn vào
vị trí. Trận địa pháo phải được cấu trúc vvmg chắc, đủ sức chịu đụmg


rửiũng ữận oanh kích của máy bay và pháo binh nếu chẳng may bị lộ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b>Trận địa chiến hào</b></i> <b>319</b>


qua nhiều vùng đồi núi cao nối liền từ phía đơng, đơng-bắc sang tây-bắc
Mưcmg Thanh, có trục đường phải vượt qua dãy núi Pú Hồng Mèo
quanh năm mây phủ tiến xuống phía đơng-nam. Cơng binh phải làm
những cây cầu vượt suối có sức chịu đimg 10 tấn, bảo đảm cho xe qua
lại trong mùa mưa lũ. Nhiều vấn đề nảy sinh. Có nhũng chỗ ngoặt theo
yêu cầu của pháo binh phải mở rộng 12 mét, nhưng mói tính mở rộng
6 mét thì thành vại đã cao tới 20 mét! Tham mim trưởng Hoàng Văn Thái
phải tới tận noi ữực tiếp giải quyết những vấn đề này. Chỉ sau hơn hai
chục ngày lao động khẩn trương của bộ đội, cả sáu tuyến đường cơ động
pháo, dài 70 kilơmét, đã hồn thành.


Đào một hầm pháo trung bùih phải moi từ lòng núi khoảng 200 tói
300 khối đất đá, rồi đổ toàn bộ lên nắp hầm. Gỗ cây lát nóc hầm có
đường kính từ 30 phân trở lên. Toàn bộ số gỗ cây này phải lấy từ xa để
không làm lộ trận địa. Có những chiến sĩ một ngày phải bổ tổd hai, ba
ngàn nhát cuốc. Tất cả những lưõi xẻng, lưỡi cuốc đem ra dùng đều mịn
vẹt. Các ữận địa liru pháo được bố trí cách khu ữung tâm Mường Thanh
khoảng 7 kilơmét, và cách các vị trí ngoại vi 4-5 kilômét. Hầm pháo có
cơng sự bắn, cơng sự ẩn nấp riêng, đủ rộng để pháo thủ thao tác dễ dàng
khi chiến đấu. Nắp hầm dày trên 3 mét, gồm nhiều lóp gỗ, đất, xen vói
những lóp bó trúc, đủ sức chịu đựng pháo 105 ly. Nối liền các hầm pháo
là hào giao thông khá rộng và sâu, có rãnh thốt nước và hố ữánh bom
napan. Lại có đường hào nối từ hận địa pháo về tuyến cung cấp, nơi có
đủ hầm ăn, hầm ở, hầm thương binh, hầm nấu ăn, hầm giấu xe... Bên
mỗi ữận địa thật đều có một trận địa giả để thu hút bom đạn địch.



Những khẩu pháo đặt ở các trận địa có thể bắn tóà mục tiêu xa nhất
là Hồng Cúm.


Ta chỉ làm hầm cho l iỊ U pháo và sơn pháo. Riêng với pháo cao xạ


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>3 2 0 </b> <b>KHỔNG PHẢI HUYỀN THOẠI</b>


ngoài trời, không thể ngụy trang, nên cách duy nhất để đánh lừa quân
địch là xây dựng thật nhiều trận địa để di chuyển nharửi sau mỗi trận
chiến đấu.


Công việc xây dụmg trận địa bao vây và tiến công có từili quyết đữih
đối với thành công của chiến dịch.


Công việc này rất mới mẻ. Trận địa chiến hào của ta khơng có vật
chướng ngại bảo vệ, như dây thép gai, bãi mìn, nhrmg nó phải bảo đảm
điều kiện cho các hoạt động chiến đấu, cũng như mọi sinh hoạt bình
thường và lâu dài của bộ đội. Nó klrơng chỉ giúp cho bộ đội riếp cận các
vị ữí địch dưói bom đạn, cả ban đêm và ban ngày, mà còn là nod cơ động
pháo, vận chuyển thương binh. Nó là cả một hệ thống hầm, hào lớn, nhỏ
phức tạp, vừa mang tính tiến cơng, vừa mang tính phịng ngự, đặc biệt
là có chiều dài cả trăm kilômét. Trong đợt đầu, chúng ta xây dựng một
đường hào trục chung quanh cánh đồng Mường Tlranh, và đường hào
tiếp cận những trung tâm đề kháng bảo vệ tập đồn cứ điểm ở phía bắc.


Cơ quan tham mưu Mặt trận, ngoài việc ra chỉ thị hướng dẫn cụ thể,
nói rõ ý nghĩa, nguyên tắc chung, yêu cầu chiến thuật, tiêu chuẩn kích
thước, cách lựa chọn địa hình, cách tổ chức và bố trí trận địa..., đồng chí
Đỗ Đức Kiên, Phó cục trưởng tác chiến cịn đích thân đưa một đơn vị
ra cánh đồng đào thử để rút kinh nghiệm thực tế về cách tổ chức đào


cơng sự ban đêm dưói hỏa lực địch, cách tính tốn thịi gian, số ngưịi
cần thiết phải huy động, cách tổ chức và xây dựng các loại cơng sự cho


tiểu đồn, trung đoàn, đại đoàn. Chỉ huy trưởng cùng với <b>c ố </b>vấn Mai


Gia Sinh trực tiếp theo dõi việc đào hận địa chiến hào của một tiểu đội.
Sau đó, Ban tham mưu Mặt trận ra chỉ thị hướng dẫn cho các đcm vị kích
thước tiêu chuẩn các loại hầm, hào và năng suất khối lượng đất đào ữong
một ngày.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

chiếm vị trí địch, đồng thòi cũng hùih thành thế trận sẵn sàng đánh địch
phản kích, bảo vệ cứ điểm đã chiếm được.


Nhân ngày kỷ niệm thành lập Quân đội nhân dân 22 tháng 12 năm


1953, Bác đã trao cho mỗi đại đoàn, mỗi quân khu một lá cờ <i>"Quyết chiến</i>


<i>Quyết thắng"</i> làm giải thưởng luân lưu. Các chi bộ đều mở hội nghị xác
định thái độ đảng viên, kêu gọi đảng viên dẫn đầu ữong chiến đấu, cắm
bằng được lá cờ của Bác trên nóc sở chỉ huy tập đoàn cứ điểm. Lá cờ
<i>Quyết chiến Quyết thắng</i> đã trở thành một biểu tượng thiêng liêng trong
chiến dịch, ngọn đuốc đẫn đường đi tói chiến thắng trong mỗi trận đánh.


<i><b>Trận địa chiến hào</b></i> <b>3 2 1</b>


De Castries nhận rõ muốn bảo vệ tập đoàn cứ điểm cần phải thăm
dò sự chuẩn bị của đối phưong ở vùng chung quanh và tiến hành những
hoạt động đẩy đối phưong ra xa. Nhiều cuộc hành quân thăm dò ra vùng
chung quanh tập đoàn cứ điểm đã vấp phải lực lượng quân ta mỗi ngày
một tiến vào gần hon.



Những cuộc không vận tăng viện cấp tốc cho Thượng Lào đã thu hút


hầu hết khả năng của không quân vận tải. <b>số </b>lượng đồ tiếp tế hàng ngày


cho Điện Biên Phủ giảm sút ghê góm. De Casữies dằn dỗi vói Cogny là
vói tình hình đạn dược, lương thực như hiện nay, cần đình hỗn những
cuộc tiến cơng thăm dị ra vùng phụ cận tập đồn cứ điểm. Cogny coi
đó là điều không thể chấp nhận. Navarre lúng túng không biết giải quyết
ra sao.


Lần đầu đường băng sân bay và những cứ điểm ả Eliane và
Dominique bị oanh tạc bằng những trái đạn sơn pháo 75. Một máy bay
nằm trên đường băng bị trúng đạn. Quân địch phát hiện có ít rứiất hai
trận địa pháo ở trên những cao điểm gần trung tâm đề kháng Gabrielle
(Đồi Độc Lập) ngay bên trong thung lũng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>3 2 2 </b> <b>KHÔNG PHẢI HUYỀN THOẠI</b>


Cao điểm 633 là một trận địa sơn pháo của ta, do một ữung đội của
trung đoàn 165 (đại đoàn 312) bảo vệ, nằm dưód quyền chỉ huy của đại
đội phó Phạm Chưởng. Quả núi hmh sừng ữâu dài trên 300 mét điing
trên cánh đồng, đầu phía tây chạm con đường Pavie từ Lai Châu chạy
về, đầu phía đơng gần vói núi rừng trùng điệp, phía nam cây cối đã bị
phát quang rửiừi xuống bên dưới cách khoảng 800 mét là trung tâm đề
kháng Gabrielle. Đây là một vị trí phịng ngự quá lớn đối với một trung
đội chỉ có 27 ngưịi. Trung đội này mói tói cao điểm lúc nửa đêm, chỉ có
mấy tiếng đồng hồ để chuẩn bị cơng sự hên sườn đồi đầy đá sỏi phía gần
đường. Trịi sáng, cơng sự của họ chỉ mói tói thắt lưng.



Quang cảnh trước mắt mỗi lúc càng rõ dần. Họ bỗng quên cả đói, quên
cả mệt. Họ thấy mùìh đang ngồi ngay ữên đầu kẻ địch. Máy bay, đại bác,
xe cộ, ụ súng, hàng rào dây thép gai, bãi mm, những cái bóng màu cứt
ngựa chạy đi chạy lại quanli các vọng gác... tất cả đều như ở ngay dưới
chân họ.


Tròi sáng hẳn. Tiếng động cơ máy bay è è như ữâu bị cắt tiết rồi bụi
tung lên trên đường băng, máy bay địch theo nhau cất cánh. Những
khẩu pháo nằm ữên các trận địa cũng bắt đầu chuyển động, khạc lửa
liên hồi ra các khu rừng phía đơng và phía bắc.


Họ chợt nhận thấy một toán quân địch đang tiến về phía mùứi. Đại
đội phó Phạm Chưởng ra lệnh chuẩn bị chiến đấu. Bọn địch tói chân núi,
dừng lại bên kia con suối nhỏ chốc lát, rồi đi thẳng về phía tiểu đội 1.
Các chiến sĩ ta lách cách lên đạn. Trung đội phó Phú dằn từng tiếng
ngắn: "Yên lặng. Tháo đạn. Tất cả chờ lệnh tôi". Bọn địch chỉ đi qua
chưa phát hiện ra bộ đội ta.


Mặt ữời đã lên. Trời trong. Anh nắng xua tan giá lạnh và những đám
sương mù trong khe núi. Trung đội ngụy trang lại trận địa, nhận hai nắm
cơm cho bữa trưa và chiều, kiểm tra lại súng đạn. Một chiếc "bà già" xuất
hiện bay lượn vè vè nhòm ngó các khu rừng, đại bác địch lại bắn tứ tung
và những phân đội cơ giói bộ búìh địch di chuyển khẩn trương trên cánh
đồng Mường Thanh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Thời gian trôi qua nặng nề...


Bỗng đài quan sát báo cáo: có một bộ phận địch rất đông từ khu ữung
tâm Mường Thanh hành quân ra và dừng lại gần cứ điểm Độc Lập.
Trung đội trưởng Trần Độ nhô đầu lên khỏi công sự quan sát. Anh hoa


mắt. Những đám binh lính quần áo màu cứt ngựa như cua trong giỏ đổ
ra, đang chạy tản ra tập họp thành ba nhóm lớn, mỗi khóm khoảng 200
tên. Những chiếc xe tăng đang nặng nề bị về phía họ. Đen gần suối,
quân địch ữiển khai rộng đội hình, có những tên chỉ ữỏ về phía trận địa
của họ, có những tên đưa súng lên ngắm thử. Qua ống nlìịm, Trần Độ
tưởng như địch đúng ngay trước mặt và chĩa súng vào ngực mình. Anh
nghĩ ữận đánh sắp bắt đầu, đại bác và bom địch sắp trùm lên trận địa
của họ. Nhưng bọn địch này chỉ đi men theo dịng suối.


Một tốn khá đông khác bắt đầu qua suối, chúng bước trên những
hòn đá to giữa dòng ữánh cho giầy khỏi ướt. Chà! Chúng nó làm như
đi du lịch, hồn tồn khơng biết sự có mặt của họ ả đây.


Những tên Pháp đi đầu đã lên đến sưòn đồi, chân ngập trong bụi gai,
lau lách. Chúng đến mỗi lúc một gần. 100 mét. 50 mét. 30 mét. Chúng
vẫn chưa phát hiện ra trận địa phòng ngự của ta. Trên đầu họ, cái tàu
bay bà già vẫn lưọn vịng rất thấp. Chiíng gần quá, những cái chân to
lớn như sắp dẫm lên đầu họ.


Những loạt tiểu liên của ta làm bọn Pháp rống lên. Những tên địch
lăn nhanh như đá lở. Nhưng chúng bắn lại ngay. Tiểu liên, súng
trường, trung liên, đại liên nổ inh tai nhức óc. Những tiếng hị hét chiỉi
rủa xen lẫn tiếng súng thưa dần rồi im hẳn. Bọn Pháp nấp kín sau
những bụi rậm.


Bỗng siing lại nổ rộn lên, rồi tiếng "a-la-xô"(^> loạn xạ. Bọn địch đã
ữấn tĩnh phát hiện lực lượng ta không đông, bắt đầu xung phong có tổ
chức, hy vọng lấy hỏa lực và số đông đè bẹp đối phưcmg. Chừng ba chục
tên chạy lên bãi quang trước tiểu đội 3. Một loạt súng ròn rã từ đỉnh đồi
bắn xuống. Những bóng áo xanh cứt ngựa như bị một lưỡi dao vô hình


chém ngang, gục ngã, tụt hết xuống sườn đồi. Tất cả trở lại im lặng.


<i><b>Trận địa chiến hào</b></i> <b>3 2 3</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>3 2 4 </b> <b>KHÔNG PHẢI HUYỀN TOOẠl</b>


Chừng nửa giờ sau, từ phía đồi Độc Lập bỗng phát ra những tiếng "ục


ục.." ngắn gọn. Đại <b>đội </b>phó hơ; "Xuống hầm! <b>c ố i </b>102 ly đấy". Tiếng vo


vo huýt gió rồi những tiếng nổ rung chuyển.


Hầm ẩn nấp của họ chưa lấy gì làm kiên cố. Bốn khẩu cối 102 ly ữên
đồi Độc Lập và đại bác từ những xe tăng trên đường thi nhau bắn. Cây
cối đổ gãy răng rắc, đất đá tóe lửa tung lên cao, ữận địa khói mù và khét
lẹt. Bọn Pháp dưói chân đồi bắt đầu ngóc dậy, dàn hàng ngang, chạy
lom khom xông lên. Tiểu liên và trung liên của ta lại nổ ran. Bọn địch
nhảy chồm chồm như bị điện giật, có tên ngã xuống chết ngay. Một số
đã rút được kinh nghiệm, nằm vội xuống và xả súng. Lộc, xạ thủ tnmg
liên, bị thưong, máu đầy mặt, một mảng trán bị vỡ. Tiểu đội phó Thình
bị lên, túm lấy vai Lộc kéo xuống, nhvmg Lộc quơ tay về phía sau, đẩy
mạnh Thình rồi lại tiếp tục bắn. Trung đội trưởng Độ ra lệnh ném lựu
đạn. Nhưng bọn địch đã ẩn nấp. Họ đã không tiêu diệt được địch mà
còn mách cho chiíng mục tiêu đang ở rất gần. Lập tức, lựu đạn địch bay
tói miệng hầm, mảnh bắn rào rào. Các chiến sĩ chộp nharủì những quả
lụm đạn rơi xuống giao thông hào ném trả bọn địch. Rất nhiều tên giặc
gục xuống, nhưng vẫn có những tên khác xơng lên. Những băng tiểu liên
kịp thòi của các chiến sĩ đã chặn chúng lại. Hàng ngũ giặc bị vỡ ra hỗn
loạn. Lần thứ hai, quân địch bị đánh lui.



Đại đội phó Phạm Chưỏng cùng c\íu thương Hồng băng lại vết
thương cho xạ thủ Lộc. Đầu quấn băng trắng lốp và khuôn mặt đỏ lòm
bê bết máu khơ, Lộc vẫn nói như cầu khẩn mọi ngưòi cho được ở lại
chiến đấu. Đại đội phó Chưởng và trung đội tnrởng Độ chia nhau đi các
tiểu đội phổ biến kữứi nghiệm những đợt đánh vừa rồi và động viên
chiến đấu.


11 giờ, đạn đại bác địch roi từng chập giữa trận địa của họ. Sau nhũrig
loạt đại bác, nhiều ngưòi thấy chân tay mỏi ròi. Do bản năng tự vệ, cứ
mỗi lần đại bác địch bắn xuống ữận địa là gân cốt ữong cơ thể của họ
lại căng lên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i><b>Trận địa chiến hào</b></i> <b>3 2 5</b>


phía tây-nam và phía nam. Tất cả các bộ phận chú ý chi viện cho nhau".
Nói rồi anh quay trở lại đỉnh đồi.


Độ quan sát chung quanh thấy khẩu súng máy độc nhất của trimg
đội đã biến mất. Cái hầm ẩn nấp bị sạt một bên nắp, cây cọc nằm ghếch
ngược lên. Anh cất tiếng gọi, không ai trả lời. Họ hy sinh cả rồi ư? Anh
chạy sang hầm bên, cúi nhìn vào trong, chỉ thấy ba hịm đạn nằm ở góc
hầm, khơng cịn một ai! Anh chạy thêm một quãng xuống sau đồi, tìm
thấy cả ba ngưcVi, Thình, Lộc, Hỗ đang ngồi trong hầm pháo cũ, từ đầu
đến chân vùi toàn đất bột. Lộc ngồi tựa vào vách hầm, mắt nhắm nghiền
mệt mỏi, máu chảy ra thấm đỏ cả cái băng trên đầu và đất cát trên mặt.
Anh thét to ra lệnh cho Thình và Hỗ bố trí đánh địch xung phong, nhimg
cả hai đều chỉ nhìn aiah nga ngác. Tai họ đã bị điếc khi đạn pháo rơi sạt
nắp hầm. Cuối cùng, hai ngưòi xách súng chạy theo anh. Thmh nghiêng
đầu, miết súng kéo hết băng đạn rồi nghển cổ lên quan sát, tay tranh thủ
thay băng. Đến băng thứ hai anh bắn ngắm từng ba viên một rất trúng


đích. Bọn Pháp cũng đã đánh giá đúng tác dimg khẩu súng máy cixa
Thình, chiing tập trung hỏa lực bắn đến tung chóp mũ của anh lên. Độ
vội bị tói túm chân anh kéo xuống. Anh hiểu ý, trong chốc lát, khẩu súng
máy đã được thay đổi vỊ trí.


Bọn Pháp chạy theo hõm núi vừa ló đầu lên đã bị súng nổ đập ngay
vào mặt... Tiếng thét, tiếng nổ ở cả phía tây lẫn phía nam đều đã đổi
thành những tiếng kêu gào loạn xạ, sau đó là những tiếng kêu la rồi
im bặt.


Pháo địch bắt đầu bắn đến lộng óc. Độ và tiểu đội trưởng Việt Hồng
lại chui vào hầm. Tai họ vẫn phải chăm chú lắng nghe. Nếu dứt tiếng
đại bác, có tiếng súng trường, là bọn Pháp lại xung phong.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>3 2 6 </b> <b>KHÔNG PHẢI HUYỀN THOẠI</b>


em chuyển vị trí. Độ chạy vào hầm chỉ huy sở đại đội, báo cáo vód đại
đội phó Chưởng và hỏi về tình hình liên lạc với tiểu đồn.


Đại đội phó chậm rãi rói;


- Bắt đầu từ đợt pháo thứ nhất, liên lạc đã bị đứt rồi. Cậu Tý chạy
đi nối đường dây rất nhiều lần nhưng máy vẫn câm tịt.


Đại đội phó chăm chú nhìn anh rồi nói tiếp:


- Súng ừường, tiểu liên, lựu đạn, lưỡi lê, rồi cuốc xẻng, dùng mọi thứ
vũ khí mà đánh.


Độ trở về trận địa. Tiểu đội trưởng súng máy Việt Hồng lặng lẽ nghe


anh truyền đạt lại những ý kiến của đại đội phó. Nghe xong, anh khẽ
nhíu lơng mày và quai hàm rung rung liền mấy cái. Anh là chi ủy viên
được chi bộ Đảng ữao cho phụ trách tổ súng máy, khi cả ba chiến sĩ của
mình, trong đó có hai đảng viên Thừih và Lộc, đã hy smh, địch sắp tiếp
tục tiến cơng, mà tồn trung đội khơng có lấy một khẩu súng máy!


Một lúc sau, bọn địch có lẽ tin là lực lượng ta đã bị pháo binh tiêu diệt
hết, nên lại hùa nhau xông lên. Súng của ta lại nhất loạt nổ. Đại đội phó
từ đỉnh đồi chạy xuống, xuýt xoa:


- Tý nữa thì đi đứt. Lực lượng chứửr của nó đã đi vịng sang bên trái
lợi dụmg khe núi đánh lên đúng vào sở chỉ huy đại đội. May mà anh em
kịp phát hiện nên mình đưa cả lực lượng quân báo, thông tm ra chặn
đánh. Chú ý sườn bên trái đấy nhé! - Nói xong anh lại chạy đi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i><b>Trận địa chiến hảo</b></i> <b>3 2 7</b>


người về phía trước được một đoạn nữa mói chịu nằm lại. Cứu thưrmg
Hồng vội lao lên, nhưng bọn Pháp lại đã xơng tói. Đại đội phó ngẩng đầu
lên, mặt đầy máu, ra lệnh, một mệnh lệrủi cuối cùng của anh: "Lựu đạn!
Lmi đạn! Văn đâu? Bắn vào súng máy... địch...". Tất cả đều ném lựu
đạn. Cứu thưcmg Hồng nhô lên gập xuống ném liền 2, 3 quả lim đạn
xuống khe, nhimg rồi anh cũng hy sinh bên cạnh xác đại đội phó. Giữa
lúc ấy, tiểu đội phó Văn lấy hịm đạn ghè mạnh cần cơ bẩm trimg liên
rồi dùng chân đạp, cuối cùng khẩu súng lại nổ liên hồi. Anh bắn nhanh
đến nỗi Vận và Lũứi lắp đạn không kịp. Cái khe núi đã đầy xác địch,
nhưng dứt tiếng súng là bọn Pháp lại xông lên. Bỗng đầu Văn hơi giật
lên, aiứi ghì súng nằm n khơng động đậy nữa. Vận bò lên, với lấy khẩu
súng, rứiưng cũng gục xuống theo. Đạn địch đập chan chát vào khẩu
súng máy. Lĩnh bị lên lơi súng lại, nhưng khẩu súng đã hỏng và Lĩnh


cũng bị thương luôn vào cánh tay.


Tình hình thật nguy ngập. Tổ quân báo kịp thời chạy xuống. Hỏa lực
ta được tăng cường và bọn Pháp khơng ngóc đầu tiến thêm được một
bước nào nữa...


Lĩnh chạy về gặp Độ báo cáo. Độ theo Lĩnh lên đầu khe núi. Cả bốn
liệt sĩ nằm theo đội hình bậc thang. Văn, Vận nhơ lên phía hước, đầu
chạm cây gỗ đổ ngang, đại đội phó và cứu thương Hồng nằm trên mô
đất giữa khe. Tất cả đều nằm sấp, đầu hvrớng về phía địch, hai tay để
trước ngực, đúng tư thế chiến đấu. Trung đội đã tổn thất một bộ phận
quan trọng. Quân địch vẫn đang ngấp nghé dưới chân đồi. Độ đứng
dậy, quay về vị trí chiến đấu.


Quá ữưa bọn Pháp rút sang bên kia suối bố trí và bắt đầu đào công
sự. Chúng chưa chịu bó tay.


Đại đội phó hy sinh. Ngưòi chỉ huy cao nhất còn lại là Trần Độ. Anh
chưa phải là đảng viên. Không liên lạc được với cấp ữên. Từ giờ phút
này anh phải gánh vác tất cả trách nhiệm. Anh hội ý cán bộ... Tuyến từ
bên kia đồi cũng chạy về báo cáo tỉ mỉ tình hình chiến đấu thắng lợi của
bộ phận mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Trung đội chúng ta đã chiến đấu rất tốt. Giặc đã bỏ mạng rất nhiều.
Nhimg đại đội phó đã hy smh. Trong số 32 đồng chí, chúng ta mất 10
và bị thương 2. Đó là một tổn thất lớn đối với trung đội, nhưng chúng
ta kiên quyết chiến đấu, giữ vímg trận địa, tiêu diệt nhiều địch để trả thù
cho các đồng chí đó.


Độ dặn tiếp anh em không ngừng xây đắp và sửa chữa trận địa, tiết


kiệm đạn dược, trao đổi một số kinh nghiệm chiến đấu.


Khi aiủr sắp sửa bảo mọi người trở về vị trí thì Việt Hồng nhìn anh
với nét mặt nghiêm trang, nói:


- Tơi xin thay mặt cấp ủy tuyên dương tmh thần chiến đấu của tất
cả các đồng chí trong và ngoài Đảng. Trong trận này đã có rửiiều đồng
chí lập công và xứng đáng là đảng viên của Đảng, ở đây, trước hết tôi
xin đề nghị báo cáo chi bộ để kết nạp đồng chí Độ vào Đảng Lao động
Việt Nam.


Trimg bật lên:


- Tôi đồng ý và xin cùng đồng chí Việt Hồng giới thiệu đồng chí Độ
vào Đảng.


Độ xúc động, các cơ mặt đều rung lên, chỉ nói được một câu;


- Tôi xin hứa sẽ cố gắng và suốt đời chiến đấu vì sự nghiệp của Đảng.<^>
Họ vừa về vị trí đang tranh thủ đào đắp cơng sự thì những chiếc máy
bay ném bom đen ữũi bổ nhào xuống đầu. Tiếng nổ của bom và tiếng
rú của máy bay lay động cả bầu trời Điện Biên Phủ. Bom nổ phá vỡ từng
mảng đất, đá lớn dưới sườn đồi. Bom na-pan đốt cháy hụi cả cây rừng
lẫn những dàn ngụy trang. Tiếp đến đại bác, cứ rộn lên rồi thưa đi, rồi
lại dồn dập. Nằm ữánh pháo lâu, mọi người bỗng cảm thấy buồn ngủ.
Bỗng nhiên, trong tiếng nổ gần như êm êm của pháo rộn lên tiếng súng
máy. Đạn từ trên cao, từ phía sau quất vào công sự, làm cho Độ và Việt
Hồng đã hai ba lần nhỏm dậy nhưng lại phải chúi xuống ngay. Có lẽ nào
tiểu đội 3 bị tiêu diệt nhanh đến nỗi bọn Pháp đã chiếm gọn cả mỏm đồi
cao ấy? Tại sao tồn trung đội khơng một ai bắn trả lại? Hay arửi em mệt


quá mà ngủ quên đi...? Mọi giả thuyết đều có thể xảy ra, cần hành động


<b>3 2 8 </b> <b>KHÔNG PHẢI HUYỀN THOẠI</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i><b>Trân đia chiến hào</b></i> <b>3 2 9</b>


ngay. Độ né mình bên nắp cơng sự, quay súng về phía tiểu đội 1 và quân
báo quét liền nửa băng nữa. Nhưng những loạt tiểu liên của anh và bọn
Pháp và cũng không thức từih được anh em trong các hầm ẩn nấp.


Súng máy địch vẫn đè họ xuống một cách tai ác. Độ nghe tiếng hò
hét mỗi lúc một gần, cả từ đỉnh đồi tiểu đội 3 xuống, lẫn từ sườn đồi phải
phía trước lên. "Mất trật địa! Mất trật địa" - ý nghĩ ấy đến với Độ như
một lưỡi dao đâm ngang. Phải đón đánh ngay cả phía trước, lẫn bên
sườn. Bỗng một tiếng nổ rất lỏn trên đồi tiểu đội 3, rồi tiếng hô "xung
phong" vang lên. Độ mừng quýnlì: tiểu đội 3 vẫn còn! Những khẩu súng
máy địch im bặt, và chỉ một lát sau bọn Pháp đã bị đẩy xuống núi.


Phút hiểm nghèo đã qua. Độ chạy ngay lên đừih đổi. Thì ra trong lúc
máy bay và pháo binh địch bắn, anh em ẩn nấp quá lâu trong hầm chỉ
để lại một mìiứi đồng chí Lợi cảnh giới trước trận địa. Bọn Pháp đổi quy
luật. Chúng nhằm lúc tiếng nổ của pháo vẫn đều đều đập vào núi, tiến
quân vòng ra phía sau và đánh lên, vì vậy đồng chí Lọi đã bị chúng giết
tại chỗ ngay ữong loạt súng đầu tiên. Bọn Pháp chiếm khu vực đỉnh đồi
một cách dễ dàng, rồi ào ạt đánh xuống giữa khu vực. Tiểu đội 3 nghe
súng nổ, từ ữong hầm đã chạy ra, nhưng khơng thể ngóc đầu dậy được
dưói luồng đạn súng máy của địch. Bọn Pháp xung phong xuống đồi,
lướt qua ngay ừước công sự ta. Chiến sĩ cầu, một đảng viên trẻ tuổi lo
mất trật địa, lo tiểu đội 3 xuất kích bị tiêu diệt... đã nhanh như sóc bị
lên ném thủ pháo vào khẩu súng máy địch rồi hô "xung phong". Tiếng


hét của Cầu như một mệnh lệrứi chiến đấu đã làm cho tiểu đội 3 nhất
loạt nhảy ra tiêu diệt địch, chiếm lại trận địa phòng ngự trên đỉnh đổi.


Trời về chiều, bọn Pháp càng tiến công điên cuồng. Lần này chúng
không ximg phong vào chúứi diện phòng ngự của hung đội nữa. Chúng
chia thành nhiều hướng xung phong. Sức chiến đấu của trung đội đã có
hạn lại phải chia ra đối phó ở nlũều nơi. Mặc dù địa hình phịng ngự
thuận lợi, trận địa tốt, nhưng họ vẫn đối phó khơng xuể. Giữa lúc đó thì
một loạt súng nổ xuất hiện từ bên phải, một số bữứr lính địch nhảy vào
trận địa, chúng đang bị những cây cối đổ ngang chắn đường tiến.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>3 3 0 </b> <b>KHÔNG PHẢI HUYỀN THOẠI</b>


Sau 6 đạt phản công, trung đội đã có 12 đồng chí hy sinh và số lớn
bị thưong. Anh em chưa kịp thay đổi bố trí phịng ngự thì bọn địch lại
đã đánh lên. Hỏa lực tuy ít nhung biết bắn đón và bắn tập trung nên đã
đè dí bọn Pháp xuống sườn đồi.


Mặt hời gần xuống núi.


Một ngày sẽ qua và ta đã đánh thắng! Một cảm giác vừa hồi hộp vừa
klìoan khối đến tận bây giờ mói đến vói Độ. Độ tin rằng đó là sự thật
nhưng vẫn cảm thấy mình nghĩ như vậy là khơng đúng nên sợ anh em đọc
được ý nghĩ ấy của mình. Đại bác địch vẫn thưa thớt bắn vào hận địa.


Bỗng Trung chạy về phía Độ, chưa đến nơi đã nhanh miệng:
- Báo cáo đồng chí Độ, địch rút lui!


Độ nhảy lên chiến hào quan sát. Bọn Pháp đang lếch thếch từng toán
mươi mười lăm tên kéo nhau về phía nam. Những chiếc xe tăng vẫn


đứng trên đường yểm hộ cho cuộc rút lui. Độ nhìn Việt Hồng và Trimg.
Cả ba đều nhoẻn miệng cưòd.


Họ cùng hít từng hơi dài nhẹ nhõm. Bấy giờ họ mới cảm thấy vừa khát
vừa đói. Từ sáng tới giờ cả trung đội đều chưa ăn uống gì. Quả đồi sớm
nay cịn kín đáo giờ đã tan hoang, trơ trụi, ngổn ngang đất đá và cây cụt,
nhưng vẫn thuộc về họ.


Những cuộc chiến đấu tương tự không chỉ diễn ra trên cao điểm 633.
Nó cịn diễn ra trên những cao điểm 781, 754, 518, 502... (mà ta gọi là
khu vực Đồi Xanh) hợp thàĩứi một bức thành ngăn cánh đồng Mường
Thanh vói dãy núi Tà Lèng ở phía trong, nơi bộ đội ta đang ữiển khai
xây dựng ữận địa. Các đơn vị phòng ngự của 316, 312 đã rút kinh
nghiệm những trận đầu tiên, xây dụtng hận địa theo thế liên hoàn, củng


cố công sự chắc chắn, có mái che chống lại pháo địch, <b>v ề </b>mặt chiến


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<i><b>Trận địa chiến hào</b></i> <b>3 3 1</b>


địch quay đầu tháo chạy. Tiểu đội quyết đuổi theo. Hoàng Văn Nô lần
thứ năm lao tói một tên địch to lớn gấp rưõi mừửi. Một tên chạy phía
trước ngối lại nhả một băng tiểu liên ngăn chặn những ngưịd truy đuổi.
Nơ ngã xuống với chiếc lưỡi lê đã cắm sâu vào ngực tên địch khi trận
đánh đã kết thúc. Trong trận này, một tiểu đội của ta đã đánh lui một
đại đội địch. Chúng bỏ lại trên Đồi Xanh gần hai chục xác chết. Ta đã
bắt địch phải chịu đựng cái chết mà chúng sợ nliất: chết vì lưỡi lê! Chiến
sĩ Hồng Văn Nơ được Bộ chỉ huy chiến dịch truy tặng danh hiệu duy
nhất trong chiến tranh; "Dũng sĩ đâm lê"...


Theo Bemard Fall thì từ ngày 6 tháng 12 năm 1953 đến 13 tháng 3


năm 1954, De Castries đã huy động già nửa lực lượng của tập đoàn cứ
điểm vào những cuộc hành binh giải tỏa.


Tác giả viết: "Chiều ngày 15 tháng 2 năm 1954, tại sở chỉ huy tập
đoàn cứ điểm cũng như ở Hà Nội, người ta tiến hàiứi một bản thống kê
nặng nề. Theo những bản kê mới rứiất từ Điện Biên Phủ gửi về, thiệt hại
của binh đoàn đồn trú từ 20 tháng 11 đến 15 tháng 2 đã lên tổng số 32
sĩ quan, 96 hạ sĩ quan và 836 binh lính, tưong đương vói 10% số sĩ quan
và hạ sĩ quan và 8% bữứi lính ở thtmg lũng."


Navarre đã thú rửiận trong cuốn hồi ký của mừih: "Trong thòi gian
này, đại tá De Castries thực hành những trận chiến đấu mạnh mẽ có tính
thăm dị ximg quanh Điện Biên Phủ. ở khắp nơi, quân Pháp đều vấp
phải những đơn vị bộ đội vững vàng và phòng ngự rất giỏi của địch.
Chúng ta bị thiệt hại khá nặng nề. Rõ ràng là vịng vây chung quanh tập
đồn cứ điểm không hề bị rạn nứt".


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>3 3 2 </b> <b>KHÔNG PHẢI HUYỀN THOẠI</b>


<b>4</b>



Ngày 18 tháng 2 năm 1954, đại đoàn 308 đang bao vây Mường Sài
và dừng lại trước Luông Phabăng 20 kilômét được lệrửi qưay về Điện Biên
Phủ. Trên đường đoàn quân ữở về, một vùng đất mênh mông ở Thượng
Lào đã được giải phóng, cuộc hành qn khơng cịn phải mở đường, đề
phòng quân địch phục kích, lo hậu cần như ba tuần trước đây. Bộ đội


đã hồi sức sau những ngày đêm truy kích, <b>số </b>thương vong trong chiến


dịch Thượng Lào lần này không đáng kể. Cuộc hành quân mã hồi hào


hứng không kém ngày lên đường đi chiến dịch.


Từ trên cao nhm xuống, quang cảnh Điện Biên khơng có gì đổi thay.
Có khác chăng đơi chút là những chiếc dù các màu ở chung quaiứi tập
đồn cứ điểm có phần dày đặc hơn.


Nhưng khi đặt chân ữên cánh đồng thì chúng tơi ngỡ ngàng khi thấy
mình khơng cịn phải hành quân ữên mặt ruộng, mà đi trong một đường
hào rộng rãi bên trên có dàn ngụy trang bằng lá cây, không phải lo
những loạt pháo bất thần. Đường hào dài tít tắp. Sau đó chúng tơi mói
biết đây là đường hào hục bao quanh cả cánh đồng Mường Thanh, sẽ
là nơi xuất phát những cuộc tiến công, di chuyển pháo, vận chuyển
thương bmh.


Khi tói vị trí trú qn, chúng tơi cịn ngạc nhiên hơn là dưóà lòng đất
đã xuất hiện một thành phố ngầm. Chỉ huy sở và các cơ quan nằm ữong
lòng núi vói những căn hầm thống rộng, nhưng khối đất được chừa lại
làm bàn làm việc, ghế ngồi hoặc giường nằm. Sự di chuyển từ noi này
qua nơi khác đều bằng giao thông hào.


</div>

<!--links-->

×