Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

250 CÂU TRẮC NGHIỆM môn QUẢN LÝ TỒN TRỮ THUỐC (HAY môn BẢO QUẢN THUỐC) (THEO BÀI - có đáp án FULL)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (103.13 KB, 19 trang )

250 CÂU TRẮC NGHIỆM MÔN QUẢN LÝ TỒN TRỮ THUỐC
(HAY MƠN BẢO QUẢN THUỐC) (THEO BÀI - có đáp án FULL)

BÀI 1 - ĐẠI CƯƠNG VỀ TỒN TRỮ VÀ QUẢN LÝ KHO DƯỢC
BÀI 2 - THỰC HÀNH TỐT BẢO QUẢN THUỐC
BÀI 3 - CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG THUỐC – DCYT
BÀI 4 - KỸ THUẬT ĐƠN GIẢN BẢO QUẢN THUỐC – DCYT
BÀI 5 - KỸ THUẬT BẢO QUẢN THỦY TINH
BÀI 6 - KỸ THUẬT BẢO QUẢN BÔNG BĂNG GẠC - CHỈ
BÀI 7 - KỸ THUẬT BẢO QUẢN CAO SU
BÀI 8 - KỸ THUẬT BẢO QUẢN KIM LOẠI

1/19


BÀI 1 - ĐẠI CƯƠNG VỀ TỒN TRỮ VÀ QUẢN LÝ KHO DƯỢC
Câu 1. KHO có bao nhiêu CHỨC NĂNG chủ yếu?
A. 3 chức năng.
B. 4 chức năng.
C. 5 chức năng.

D. 6 chức năng.

Câu 2. KHO có bao nhiêu NHIỆM VỤ chủ yếu?
A. 3 nhiệm vụ.
B. 4 nhiệm vụ.

D. 6 nhiệm vụ.

C. 5 nhiệm vụ.


Câu 3. Các CHỨC NĂNG chủ yếu của KHO, NGOẠI TRỪ:
A. Chức năng gom hàng.
B. Chức năng tồn trữ hàng hóa.
C. Chức năng kiểm nghiệm sản phẩm.
D. Chức năng phân phối sản phẩm.
Câu 4. Các CHỨC NĂNG chủ yếu của KHO, NGOẠI TRỪ:
A. Chức năng gom hàng.
B. Chức năng tiếp thị sản phẩm.
C. Chức năng phối ghép sản phẩm.
D. Chức năng phân phối sản phẩm.
Câu 5. Người ta THƯỜNG PHÂN LOẠI KHO theo các cách sau, NGOẠI TRỪ:
A. Phân loại theo nhiệm vụ của kho.
B. Phân loại theo chức năng của kho.
C. Phân loại theo mặt hàng trong kho.
D. Phân loại theo loại hình xây dựng kho.
Câu 6. Kho kín, kho nửa kín, kho lộ thiên là cách PHÂN LOẠI KHO:
A. Theo nhiệm vụ của kho.
B. Theo chức năng của kho.
C. Theo mặt hàng trong kho.
D. Theo loại hình xây dựng kho.
Câu 7. Kho thu mua, kho tiêu thụ, kho trung chuyển, kho dự trữ, kho cấp phát là cách PHÂN LOẠI
KHO:
A. Theo nhiệm vụ của kho.
B. Theo chức năng của kho.
C. Theo mặt hàng trong kho.
D. Theo loại hình xây dựng kho.
Câu 8. Kho dược liệu, kho hóa chất - hóa dược, kho bán thành phẩm, kho thuốc thành phẩm là cách
PHÂN LOẠI KHO:
A. Theo nhiệm vụ của kho.
B. Theo chức năng của kho.

C. Theo mặt hàng trong kho.
D. Theo loại hình xây dựng kho.
Câu 9. KHO thường có các KIỂU THIẾT KẾ sau đây, NGOẠI TRỪ:
A. Kho có dạng chữ T.
B. Kho theo chiều dọc.
C. Kho có dạng chữ L.
D. Kho theo kiểu đường vịng.
Câu 10. Khi có q trình CHẤT XẾP HÀNG HĨA LÊN NHAU trong KHO thì thơng thường HÀNG
NẶNG, DỄ VỠ sẽ được:
A. Xếp nằm trên cùng.
B. Xếp nằm giữa.
C. Xếp nằm dưới cùng.
D. Xếp tùy ý.
Câu 11. Khi có quá trình CHẤT XẾP HÀNG HĨA LÊN NHAU trong KHO thì thông thường HÀNG
NHẸ, CỒNG KỀNH sẽ được:
A. Xếp nằm trên cùng.
B. Xếp nằm giữa.
C. Xếp nằm dưới cùng.
D. Xếp tùy ý.
Câu 12. Theo TÍNH CHẤT và NGHIỆP VỤ, LAO ĐỘNG trong KHO được chia thành mấy NHĨM
chủ yếu?
A. 3 nhóm.
B. 4 nhóm.
C. 5 nhóm.
D. 6 nhóm.

2/19


BÀI 2 - THỰC HÀNH TỐT BẢO QUẢN THUỐC

Câu 1. Thực hành tốt BẢO QUẢN thuốc được VIẾT TẮT là:
A. GDP.
B. GSP.
C. GMP.

D. GLP.

Câu 2. Nguyên tắc “Thực hành BẢO QUẢN thuốc” được áp dụng cho các CƠ SỞ sau, NGOẠI TRỪ:
A. Cơ sở phân phối thuốc.
B. Cơ sở nuôi trồng dược liệu.
C. Cơ sở sản xuất thuốc.
D. Khoa dược bệnh viện.
Câu 3. GSP có TẤT CẢ:
A. 10 nội dung.
B. 5 nội dung.

C. 8 nội dung.

D. 7 nội dung.

Câu 4. Theo GSP, yêu cầu của NGƯỜI thủ kho THUỐC GÂY NGHIỆN là:
A. Dược sĩ đại học hoặc dược sĩ trung học thay thế (mỗi lần ủy quyền không quá 6 tháng).
B. Dược sĩ đại học trở lên.
C. Dược sĩ trung học trở lên.
D. Dược sĩ đại học hoặc dược sĩ trung học thay thế (mỗi lần ủy quyền không quá 12 tháng).
Câu 5. Theo GSP, trình độ TỐI THIỂU yêu cầu của THỦ KHO đối với các cơ sở SẢN XUẤT, BÁN
BUÔN thuốc TÂN DƯỢC là:
A. Dược tá.
B. Y sĩ.
C. Dược sĩ đại học.

D. Dược sĩ trung học.
Câu 6. Theo GSP, NGƯỜI đảm trách việc giữ thuốc HƯỚNG TÂM THẦN, TIỀN CHẤT dùng làm
thuốc là:
A. Dược sĩ đại học hoặc dược sĩ trung học thay thế (mỗi lần ủy quyền không quá 6 tháng).
B. Dược sĩ đại học.
C. Dược sĩ trung học trở lên.
D. Dược sĩ đại học hoặc dược sĩ trung học thay thế (mỗi lần ủy quyền không quá 12 tháng).
Câu 7. Theo GSP, NHÀ KHO được XÂY DỰNG và BỐ TRÍ đáp ứng YÊU CẦU sau:
A. Đường thốt hiểm.
B. Diện tích kho.
C. Tất cả đều đúng.
D. Đường đi lại.
Câu 8. Theo GSP, yêu cầu lắp đặt CÔNG TẮC ĐIỆN của KHO bảo quản chất lỏng, rắn DỄ CHÁY
NỔ, các KHÍ NÉN:
A. Cơng tắc điện phải đặt ngồi kho.
B. Công tắc điện phải đặt ngay cửa ra vào bên trong kho.
C. Đặt bất kỳ nơi nào bên trong kho.
D. Công tắc điện phải đặt trong kho.
Câu 9. Theo GSP, KHO được XÂY DỰNG và trang bị HỆ THỐNG CHUNG CẤP KHƠNG KHÍ
SẠCH cho:
A. Khu vực bảo quản ngun liệu.
B. Khu vực biệt trữ.
C. Khu vực dán nhãn.
D. Khu vực lấy mẫu thuốc.
Câu 10. Theo qui định của GSP, NHIỆT ĐỘ của KHO LẠNH là:
A. 8 - 150C.
B. ≤ 80C.
C. ≤ -100C.

D. 2 - 80C.


Câu 11. ĐỘ ẨM TƯƠNG ĐỐI của KHO theo TIÊU CHUẨN của GSP là:
A. ≥ 70%.
B. ≥ 75%.
C. ≤ 75%.

D. ≤ 70%.

Câu 12. Theo qui định của GSP, NHIỆT ĐỘ của TỦ LẠNH là:
A. 8 - 150C.
B. ≤ 80C.
C. ≤ -100C.

D. 2 - 80C.

Câu 13. Khu vực CHỜ NHẬP KHO hoặc XUẤT KHO cho bào chế, đóng gói hoặc phân phối được gọi
là:
3/19


A. Khu biệt trữ.
C. Khu vực dán nhãn thuốc.

B. Khu vực ra lẻ thuốc.
D. Khu vực đóng gói.

Câu 14. Ý NGHĨA của FEFO là:
A. Hết hạn dùng trước - xuất trước.
C. Hết hạn dùng sau - xuất sau.


B. Tránh quá hạn dùng.
D. Nhập trước - xuất trước.

Câu 15. Ý NGHĨA của FIFO là:
A. Hết hạn dùng sau - xuất sau.
C. Tránh quá hạn dùng.

B. Hết hạn dùng trước - xuất trước.
D. Nhập trước - xuất trước.

Câu 16. Theo qui định của GSP, sản phẩm - nguyên liệu khi NHẬP KHO phải có nhãn thơng tin và
NHÃN BIỆT TRỮ màu:
A. Xanh.
B. Vàng.
C. Trắng.
D. Đỏ.
Câu 17. Theo qui định của GSP, NGUYÊN LIỆU ĐẠT yêu cầu được cho DÁN NHÃN màu:
A. Xanh.
B. Vàng.
C. Trắng.
D. Đỏ.
Câu 18. Theo qui định của GSP, nguyên liệu - sản phẩm BỊ HƯ, bị LOẠI BỎ sẽ DÁN NHÃN màu:
A. Xanh.
B. Đỏ.
C. Trắng.
D. Vàng.
Câu 19. NGUYÊN TẮC XOAY VỊNG kho trong GSP là gì?
A. FIFO và FEFO.
B. Tiến hành kiểm tra và đối chiếu định kỳ không khí trong kho.
C. Duy trì chế độ và điều kiện môi trường bảo quản ổn định.

D. Là nguyên tắc giúp giữ kho thơng thống.
Câu 20. Theo GSP, điều nào sau đây là SAI khi nói về “THUỐC TRẢ VỀ”:
A. Thuốc trả về sẽ được bộ phận QA đánh giá lại chất lượng.
B. Thuốc trả về phải đem hủy tất cả theo qui định của pháp luật.
C. Thuốc do bệnh nhân trả lại được bảo quản ở kho riêng chờ xử lý hủy bỏ.
D. Thuốc đã xuất kho bị trả về phải bảo quản ở khu biệt trữ.
Câu 21. Giấy chứng nhận ĐẠT “Thực hành tốt BẢO QUẢN thuốc”, có THỜI GIAN hiệu lực bao lâu
kể từ ngày ký?
A. 3 năm.
B. Vô thời hạn.
C. 2 năm.
D. 5 năm.
Câu 22. GIẤY CHỨNG NHẬN “ Thực hành tốt BẢO QUẢN thuốc” do:
A. Sở Y tế cấp.
B. Thủ tướng Chính phủ cấp.
C. Bộ Y tế cấp.
D. Phòng Y tế quận, huyện cấp.

4/19


BÀI 3 - CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG THUỐC – DCYT
Câu 1. Đối tượng CHÍNH của mơn học BẢO QUẢN là:
A. Hóa chất và dụng cụ y tế.
B. Thuốc và dụng cụ y tế.
C. Nguyên vật liệu và dụng cụ y tế.
D. Hóa chất và nguyên vật liệu.
Câu 2. ĐẶC ĐIỂM của khí hậu VIỆT NAM là:
A. Nhiệt đới gió mùa.
B. Mát quanh năm.


C. Nóng ẩm quanh năm.

D. Nhiều mưa bão.

Câu 3. Các yếu tố VẬT LÝ ảnh hưởng đến CHẤT LƯỢNG thuốc và dụng cụ y tế, NGOẠI TRỪ:
A. Khơng khí.
B. Nhiệt độ.
C. Ánh sáng.
D. Độ ẩm.
Câu 4. Khái niệm ĐỘ ẨM CỰC ĐẠI:
A. Là nhiệt độ mà độ ẩm tuyệt đối vượt quá độ ẩm cực đại.
B. Là tỷ lệ phần trăm giữa độ ẩm tuyệt đối và độ ẩm cực đại.
C. Là số gam hơi nước tối đa có thể chứa trong 1 m3 khơng khí ở nhiệt độ và áp suất nhất định.
D. Là số gam hơi nước thực có trong 1m3 khơng khí.
Câu 5. ĐỘ ẨM CỰC ĐẠI được KÝ HIỆU viết tắt là:
A. Chữ R.
B. Chữ A.
C. Chữ a.

D. Chữ r.

Câu 6. ĐỘ ẨM CỰC ĐẠI luôn PHỤ THUỘC vào:
A. Nhiệt độ và áp suất.
B. Nhiệt độ và lượng hơi nước.
C. Lượng hơi nước và áp suất.
D. Tất cả đều đúng.
Câu 7. Khái niệm ĐỘ ẨM TUYỆT ĐỐI:
A. Là tỷ lệ phần trăm giữa độ ẩm tuyệt đối và độ ẩm cực đại.
B. Là số gam hơi nước thực có trong 1m3 khơng khí.

C. Là số gam hơi nước tối đa có thể chứa trong 1 m3 khơng khí ở nhiệt độ và áp suất nhất định.
D. Là nhiệt độ mà độ ẩm tuyệt đối vượt quá độ ẩm cực đại.
Câu 8. ĐỘ ẨM TUYỆT ĐỐI được KÝ HIỆU viết tắt là:
A. Chữ R.
B. Chữ a.
C. Chữ r.

D. Chữ A.

Câu 9. Khái niệm ĐỘ ẨM TƯƠNG ĐỐI:
A. Là nhiệt độ mà độ ẩm tuyệt đối vượt quá độ ẩm cực đại.
B. Là tỷ lệ phần trăm giữa độ ẩm tuyệt đối và độ ẩm cực đại.
C. Là số gam hơi nước thực có trong 1m3 khơng khí.
D. Là số gam hơi nước tối đa có thể chứa trong 1 m3 khơng khí ở nhiệt độ và áp suất nhất định.
Câu 10. ĐƠN VỊ của ĐỘ ẨM TƯƠNG ĐỐI là:
A. Không đơn vị.
B. %.

C. m3.

D. cm3.

Câu 11. ĐỘ ẨM TƯƠNG ĐỐI được KÝ HIỆU viết tắt là:
A. Chữ R.
B. Chữ a.
C. Chữ r.

D. Chữ A.

Câu 12. Khơng khí sẽ RẤT ẨM ƯỚT khi:

A. r ≤ 30%.
B. r ≥ 70%.

C. r ≤ 70%.

D. r ≥ 30%.

Câu 13. Khơng khí sẽ rất KHƠ HANH khi:
A. r ≤ 30%.
B. r ≥ 30%.

C. r ≤ 70%.

D. r ≥ 70%.

Câu 14. Khái niệm NHIỆT ĐỘ ĐIỂM SƯƠNG:
A. Là nhiệt độ mà độ ẩm tuyệt đối vượt quá độ ẩm cực đại.
B. Là số gam hơi nước tối đa có thể chứa trong 1 m3 khơng khí ở nhiệt độ và áp suất nhất định.
C. Là số gam hơi nước thực có trong 1m3 khơng khí.
D. Là tỷ lệ phần trăm giữa độ ẩm tuyệt đối và độ ẩm cực đại.
Câu 15. Ở môi trường ĐỘ ẨM nào sau đây ta KHƠNG THỂ LÀM KHƠ bất kì một vật nào?
A. Sự bão hòa hơi nước và độ ẩm tuyệt đối.
5/19


B. Nhiệt độ điểm sương và độ ẩm tuyệt đối.
C. Nhiệt độ điểm sương và sự bão hòa hơi nước.
D. Độ ẩm tuyệt đối và độ ẩm cực đại.
Câu 15. Ở các mơi trường ĐỘ ẨM sau đây ta KHƠNG THỂ LÀM KHƠ bất kì một vật nào, NGOẠI
TRỪ:

A. Sự bão hòa hơi nước.
B. Nhiệt độ điểm sương.
C. Độ ẩm tuyệt đối.
D. Độ ẩm cực đại.
Câu 16. Làm các muối kim loại kiềm, kiềm thổ (KI, NaCl, CaCl 2) sẽ bị CHẢY LỎNG, các viên bọc
đường, viên nang sẽ bị CHẢY DÍNH là do TÁC HẠI chủ yếu của:
A. Nấm mốc, vi khuẩn.
B. Ánh sáng.
C. Nhiệt độ.
D. Độ ẩm.
Câu 17. Làm MẤT NHANH tác dụng của kháng sinh, nội tiết tố, vaccin là do TÁC HẠI chủ yếu của:
A. Độ ẩm.
B. Nhiệt độ.
C. Nấm mốc, vi khuẩn.
D. Ánh sáng.
Câu 18. NGUYÊN TẮC hoạt động của ẨM KẾ TÓC:
A. Dựa vào sự bay hơi nước.
B. Dựa vào khả năng co giãn rất nhạy cảm của sợi tóc với nhiệt độ, độ ẩm bên ngồi.
C. Dựa vào áp suất khí quyển.
D. Tất cả đều sai.
Câu 19. NGUYÊN TẮC hoạt động của ẨM KẾ KHÔ ƯỚT:
A. Dựa vào khả năng co giãn rất nhạy cảm của sợi tóc với nhiệt độ, độ ẩm bên ngồi.
B. Dựa vào áp suất khí quyển.
C. Dựa vào sự bay hơi nước.
D. Tất cả đều sai.
Câu 20. Khi sử dụng ẨM KẾ để đo độ ẩm thì ĐỘ ẨM ĐO ĐƯỢC là:
A. Độ ẩm cực đại và độ ẩm tương đối.
B. Độ ẩm tương đối.
C. Độ ẩm cực đại.
D. Độ ẩm tuyệt đối.

Câu 21. Các biện pháp CHỐNG ẨM, NGOẠI TRỪ:
A. Dùng chất hút ẩm.
B. Thơng gió tự nhiên.
C. Thơng gió nhân tạo.
D. Giảm nhiệt độ khơng khí.
Câu 22. Khi tiến hành THƠNG GIĨ TỰ NHIÊN phải có đủ bao nhiêu ĐIỀU KIỆN?
A. 3.
B. 4.
C. 6.
D. 5.
Câu 23. Có bao nhiêu biện pháp CHỐNG ẨM?
A. 3.
B. 4.

C. 6.

D. 5.

Câu 24. Khi tiến hành THƠNG GIĨ TỰ NHIÊN thì độ ẩm tuyệt đối TRONG KHO phải như thế nào
so với độ ẩm tuyệt đối NGOÀI KHO?
A. Bằng hay nhỏ hơn.
B. Lớn hơn hay bằng.
C. Lớn hơn.
D. Nhỏ hơn.
Câu 25. THỜI GIAN để mở cửa thơng gió CHỐNG ẨM khi tiến hành THƠNG GIĨ TỰ NHIÊN là:
A. 15 - 20 phút.
B. 5 - 10 phút.
C. 10 - 15 phút.
D. 15 - 30 phút.
Câu 26. Khi tiến hành THƠNG GIĨ TỰ NHIÊN muốn ngăn ngừa hiện tượng ĐỌNG SƯƠNG sau khi

thông gió bằng cách là, chỉ thơng gió khi NHIỆT ĐỘ ĐIỂM SƯƠNG của mơi trường có NHIỆT ĐỘ
CAO ………nhiệt độ của mơi trường có NHIỆT ĐỘ THẤP:
A. Bằng hay nhỏ hơn.
B. Nhỏ hơn.
C. Lớn hơn hay bằng.
D. Lớn hơn.
Câu 27. Biện pháp CHỐNG ẨM cho hiệu quả chống ẩm RẤT CAO nhưng chi phí lại rất ĐẮT ĐỎ:
6/19


A. Dùng chất hút ẩm.
C. Thơng gió nhân tạo.

B. Thơng gió tự nhiên.
D. Tăng nhiệt độ khơng khí.

Câu 28. Khả năng HÚT ẨM của CaO so với KHỐI LƯỢNG của nó là:
A. 10 - 20%.
B. 100 - 250%.
C. 100%.

D. 30%.

Câu 29. Nhược điểm CHÍNH của CaO:
A. Dễ bay bụi và tỏa nhiệt mạnh.
B. Hút ẩm rất yếu.
C. Dễ phản ứng với thuốc và ăn mòn kim loại.
D. Đắt tiền.
Câu 30. Ưu điểm CHÍNH của CaO là:
A. Có thể nhuộm chỉ thị màu.

C. Tái sử dụng được.

B. Rẻ tiền.
D. Sạch.

Câu 31. Thường dùng bao nhiêu GAM CaO để HÚT ẨM cho 1 lít THỂ TÍCH khơng khí?
A. 0,5.
B. 0,28.
C. 0,7.
D. 0,2.
Câu 32. Khả năng HÚT ẨM của CaCl2 khan so với KHỐI LƯỢNG của nó là:
A. 10 - 20%.
B. 10 - 30%.
C. 30%.
D. 100 - 250%.
Câu 33. NHƯỢC ĐIỂM của Calci clorid khan:
A. Dễ ăn mòn kim loại và hút ẩm rất yếu.
B. Dễ ăn mòn kim loại.
C. Dễ ăn mòn kim loại và dễ phản ứng với thuốc.
D. Hút ẩm rất yếu.
Câu 34. Ưu điểm NỔI BẬT của Calci clorid khan:
A. Tái sử dụng.
B. Sạch.
C. Rẻ tiền.

D. Hút ẩm rất mạnh.

Câu 35. Khả năng HÚT ẨM của Silicagel so với KHỐI LƯỢNG của nó là:
A. 100 - 250%.
B. 10 - 30%.

C. 100 - 200%.

D. 30%.

Câu 36. Thường dùng bao nhiêu GAM Silicagel để HÚT ẨM cho 1 lít THỂ TÍCH khơng khí?
A. 0,7.
B. 0,5.
C. 0,28.
D. 0,2.
Câu 37. CHẤT HÚT ẨM nào có thể PHỤC HỒI sau khi sử dụng:
A. Canxi clorid khan.
B. CaO.
C. Silicagel và canxi clorid khan.
D. Silicagel.
Câu 38. CHẤT HÚT ẨM nào có thể NHUỘM CHỈ THỊ MÀU:
A. Canxi clorid khan.
B. Silicagel.
C. CaO.
D. Silicagel và canxi clorid khan.
Câu 39. Khi nói đến TÁC HẠI của NHIỆT ĐỘ CAO về phương diện SINH VẬT, ĐIỀU KIỆN để vi
khuẩn nấm mốc PHÁT TRIỂN làm hư hỏng thuốc và dụng cụ y tế là:
A. Nhiệt độ trên 200C và độ ẩm cao.
B. Nhiệt độ dưới 200C và độ ẩm thấp.
0
C. Nhiệt độ dưới 20 C và độ ẩm cao.
D. Nhiệt độ trên 200C và độ ẩm thấp.
Câu 40. Kết quả nghiên cứu cho thấy khi NHIỆT ĐỘ tăng lên 10 0C thì TỐC ĐỘ phản ứng phân huỷ
thuốc TĂNG LÊN từ:
A. 1 - 3 lần.
B. 1 - 2 lần.

C. 2 - 4 lần.
D. 3 - 5 lần.
Câu 41. Trong quá trình BẢO QUẢN, NHIỆT ĐỘ môi trường bảo quản QUÁ THẤP cũng là yếu tố
làm HƯ HỎNG một số thuốc như các loại thuốc ở dạng NHŨ TƯƠNG dễ bị:
7/19


A. Đong vón.

B. Tách lớp.

C. Chảy lỏng.

D. Kết tủa.

Câu 42. Trong q trình BẢO QUẢN, NHIỆT ĐỘ mơi trường bảo quản QUÁ THẤP cũng là yếu tố
làm hư hỏng một số thuốc như THUỐC TIÊM (Cafein, Calci gluconat) dễ bị:
A. Chảy lỏng.
B. Thăng hoa.
C. Kết tủa.
D. Tách lớp.
Câu 43. Trong q trình bảo quản, nếu NHIỆT ĐỘ mơi trường bảo quản QUÁ THẤP thì CAO SU,
CHẤT DẺO sẽ bị:
A. Thăng hoa.
B. Tan chảy.
C. Cứng giòn.
D. Mềm dẻo.
Câu 44. Làm cho dụng cụ CAO SU, CHẤT DẺO bị phai màu, cứng giịn là TÁC HẠI của:
A. Các loại khí.
B. Ánh sáng.

C. Độ ẩm.
D. Nhiệt độ.
Câu 45. Làm PHÂN HỦY NHANH CHÓNG nhiều thuốc, hố chất như giải phóng Halogen trong các
muối Halogenid khơng bền là TÁC HẠI của:
A. Các loại khí.
B. Nhiệt độ.
C. Độ ẩm.
D. Ánh sáng.
Câu 46. Dưới tác dụng của ÁNH SÁNG Natri salicylat chuyển sang MÀU:
A. Hồng.
B. Nâu.
C. Xanh.

D. Vàng.

Câu 47. Thuốc cần tránh ÁNH SÁNG; ta nên chọn các chai, lọ, hộp có MÀU như sau, NGOẠI TRỪ:
A. Vàng đậm.
B. Nâu.
C. Trắng.
D. Đỏ.
Câu 48. Dưới tác dụng của ÁNH SÁNG vitamin C, vitamin B1 chuyển sang MÀU:
A. Vàng.
B. Nâu.
C. Hồng.
D. Xanh.
Câu 49. Dưới tác dụng của ÁNH SÁNG Promethazin, Aminazin chuyển sang MÀU:
A. Hồng.
B. Vàng.
C. Xanh.
D. Nâu.

Câu 50. Khí gây hiện tượng CARBONAT HĨA như là TỦA nước vôi và dung dịch kiềm:
A. CO2.
B. SO2.
C. NO2.
D. Oxy.
Câu 51. Khí gì KHƠNG ảnh hưởng đến CHẤT LƯỢNG thuốc, hóa chất và dụng cụ y tế?
A. O2.
B. N2.
C. O3.
D. SO2.
Câu 52. KHÍ NÀO sau đây khi gặp KHƠNG KHÍ ẨM có thể tạo thành các ACID tương ứng LÀM
HỎNG thuốc, dụng cụ kim loại và đồ bao gói:
A. SO2.
B. Oxy.
C. N2.
D. CO2.
Câu 53. Khí này được coi là yếu tố CHÍNH gây ra các PHẢN ỨNG OXY HĨA gây hư hỏng thuốc,
nguyên liệu và các dụng cụ y tế làm bằng KIM LOẠI, CAO SU, CHẤT DẺO:
A. SO2.
B. Oxy.
C. NO2.
D. Clo.
Câu 54. Các BIỆN PHÁP sau giúp BẢO QUẢN thuốc và dụng cụ y tế TRÁNH tác động của YẾU TỐ
HÓA HỌC gây ra, NGOẠI TRỪ:
A. Cho thêm chất hút ẩm vào.
B. Tránh tiếp xúc với mơi trường có nhiều loại khí.
C. Đóng gói với khí trơ.
D. Đóng đầy, nút kín.
Câu 55. Bơi dầu Parafin giúp HẠN CHẾ tác động của YẾU TỐ HÓA HỌC thường áp dụng đối với:
A. Thủy tinh.

B. Kim loại.
C. Cao su.
D. Chất dẻo.
Câu 56. ĐIỀU KIỆN thuận lợi cho NẤM MỐC, VI KHUẨN phát triển là:
A. Độ ẩm 70% trở lên, nhiệt độ 20 - 250C.
B. Độ ẩm 70%, nhiệt độ 10 - 200C.
C. Độ ẩm 70%, nhiệt độ 20 - 250C.
D. Độ ẩm 70% trở lên, nhiệt độ 10 - 200C.
8/19


Câu 57. HÓA CHẤT thường dùng để DIỆT CHUỘT là:
A. Na2CO3.
B. Zn3P2.
C. PbCO3.

D. CaCO3.

Câu 58. Muốn PHÒNG CHUỘT HIỆU QUẢ phải thực hiện TỐT các nguyên tắc QUAN TRỌNG sau,
NGOẠI TRỪ:
A. Kịp thời.
B. Liên tục.
C. Cẩn thận.
D. Triệt để.
Câu 59. HÓA CHẤT thường dùng để DIỆT CHUỘT là:
A. BaCO3.
B. CaCO3.
C. PbCO3.

D. ZnCl2.


Câu 60. Các chất OXY HÓA MẠNH sau đây khi phối hợp với CHẤT HỮU CƠ sẽ rất dễ GÂY NỔ,
NGOẠI TRỪ:
A. KCl.
B. NaCl.
C. KMnO4.
D. Acid picric.
Câu 61. CẤM để chung thuốc, hoá chất dễ cháy nổ với CHẤT GÌ vì dễ tạo HỖN HỢP NỔ?
A. Dung dịch muối.
B. Acid hữu cơ.
C. Acid vô cơ.
D. Dung dịch kiềm.
Câu 62. Các thuốc, hóa chất DỄ CHÁY NỔ phải xếp xa TƯỜNG:
A. 0,5 - 0,7m.
B. 0,2 - 0,4m.
C. 0,2m.

D. 0,7m.

Câu 63. THUỐC và DỤNG CỤ Y TẾ phải được sắp xếp theo một trật tự hợp lý, gọn gàng, ngăn nắp
ĐẠT yêu cầu 3 DỄ là:
A. "Dễ thấy, dễ sắp xếp, dễ kiểm tra".
B. "Dễ vận chuyển, dễ lấy, dễ kiểm tra".
C. "Dễ thấy, dễ lấy, dễ kiểm tra".
D. "Dễ thấy, dễ lấy, dễ quản lý".
Câu 64. Với chất lỏng có THỂ TÍCH thay đổi theo NHIỆT ĐỘ, THỂ TÍCH CẦN ĐÓNG TỐI ĐA để
tránh hiện tượng thuốc GIÃN NỞ làm bật nút là:
A. 97%.
B. 90%.
C. 50%.

D. 57%.
Câu 65. HÓA CHẤT nào khi ở NHIỆT ĐỘ CAO và bị VA CHẠM MẠNH sẽ rất dễ GÂY NỔ:
A. Benzen.
B. KMnO4.
C. Acid picric.
D. Nitroglycerin.
Câu 66. Các HĨA CHẤT sau có khả năng hịa tan CAO SU hoặc làm mềm XI SÁP, NGOẠI TRỪ:
A. Ether.
B. Benzen.
C. Tinh dầu.
D. Kali dicromat.
Câu 67. Thiết bị thuộc LOẠI 1, khi bảo quản trong kho thì NHIỆT ĐỘ cần duy trì là:
A. Dưới 400C.
B. 25 ± 50C.
C. 25 ± 30C.
D. Dưới 200C.
Câu 68. Thiết bị thuộc LOẠI 1, khi bảo quản trong kho thì ĐỘ ẨM TƯƠNG ĐỐI cần duy trì:
A. 45% - 65%.
B. 45% - 55%.
C. 45% - 80%.
D. 35% - 50%.
Câu 69. Thiết bị thuộc LOẠI 2, khi bảo quản trong kho thì ĐỘ ẨM TƯƠNG ĐỐI cần duy trì:
A. 45% - 65%.
B. 45% - 55%.
C. 45% - 80%.
D. 35% - 50%.
Câu 70. Thiết bị thuộc LOẠI 2, khi bảo quản trong kho thì NHIỆT ĐỘ cần duy trì:
A. 25 ± 50C.
B. 25 ± 30C.
C. Dưới 500C.

D. Dưới 400C.
Câu 71. NHIỆT ĐỘ trong khoảng 8-150C là NHIỆT ĐỘ của:
A. Kho nhiệt độ phịng.
B. Kho đơng lạnh.
C. Kho lạnh.
D. Kho mát.
Câu 72. Nhiệt độ KHÔNG vượt quá 80C là NHIỆT ĐỘ của:
A. Kho đông lạnh.
B. Kho lạnh.
C. Kho nhiệt độ phòng.
D. Kho mát.
Câu 73. Nhiệt độ trong khoảng 15-250C, trong TỪNG KHOẢNG THỜI GIAN nhiệt độ có thể lên đến
300C là nhiệt độ của:
9/19


A. Kho đông lạnh.
C. Kho mát.

B. Kho lạnh.
D. Kho nhiệt độ phịng.

Câu 74. Nhiệt độ KHƠNG được vượt q (-100C) là NHIỆT ĐỘ của:
A. Kho đông lạnh.
B. Kho lạnh.
C. Kho mát.
D. Kho nhiệt độ phòng.

10/19



BÀI 4 - KỸ THUẬT ĐƠN GIẢN BẢO QUẢN THUỐC – DCYT

Câu 1. Đối với THUỐC BỘT dễ bị CHẢY NƯỚC và dễ bị OXY HĨA, thì phải đóng gói trong ĐIỀU
KIỆN:
A. Khô và sạch sẽ.
B. Khô và tránh ánh sáng.
C. Khô và tránh nhiệt độ thấp.
D. Tránh ánh sáng và nhiệt độ thấp.
Câu 2. THUỐC BỘT dưới dạng:
A. Tiểu phân nhỏ, có diện tiếp xúc nhỏ nên dễ hút ẩm.
B. Tiểu phân nhỏ, có diện tiếp xúc lớn nên dễ hút ẩm.
C. Tiểu phân lớn, có diện tiếp xúc lớn nên dễ hút ẩm.
D. Tiểu phân nhỏ, có diện tiếp xúc lớn nên khó hút ẩm.
Câu 3. Khi phải đóng gói lẻ THUỐC BỘT có thể dùng túi Polyethylen có BỀ DÀY:
A. 0.02 - 0.05mm.
B. 0.05 - 0.08mm.
C. 0.03 - 0.09mm.
D. 0.02 - 0.07mm.
Câu 4. Các VIÊN NANG khó bảo quản dễ bị BẾT DÍNH ở NHIỆT ĐỘ:
A. 8 - 150C.
B. Dưới 00C.
C. Dưới 200C.

D. 25 - 280C.

Câu 5. Viên có hoạt chất DỄ BAY HƠI thì KHƠNG đóng gói trong:
A. Tất cả đều khơng dùng được.
B. Túi nhựa PE.
C. Chai thủy tinh.

D. Túi cao su.
Câu 6. Các viên NANG dễ hút ẩm ở ĐỘ ẨM:
A. 90 - 95%.
B. 80 - 90%.

C. 60 - 80%.

D. 75 - 80%.

Câu 7. Dạng thuốc chiếm tỷ lệ CAO NHẤT trong các loại THÀNH PHẨM là:
A. Thuốc bột.
B. Thuốc viên.
C. Thuốc khí dung.
D. Thuốc dạng lỏng.
Câu 8. NGUYÊN NHÂN CHÍNH làm cho THUỐC VIÊN dễ chảy dính và gây nấm mốc viên là do:
A. Tá dược độn.
B. Chất bao viên.
C. Tá dược gây trơn.
D. Hoạt chất chính.
Câu 9. Các thuốc ở DẠNG LỎNG bao gồm dung dịch thuốc, siro, potio. Trong thực tế các loại thuốc
này hay bị HƯ HỎNG do:
A. Nấm mốc và ánh sáng.
B. Vi khuẩn và đổ vỡ do va chạm.
C. Nấm mốc và vi khuẩn.
D. Nấm mốc và đổ vỡ do va chạm.
Câu 10. CHẤT LƯỢNG THÀNH PHẨM nào sau đây địi hỏi phải đảm bảo độ VƠ KHUẨN?
A. Potio.
B. Thuốc tiêm.
C. Siro.
D. Nhũ tương.

Câu 11. CHẾ PHẨM khi bảo quản KHÔNG ĐƯỢC dự trữ lâu là:
A. Potio, siro.
B. Thuốc tiêm.
C. Dung dịch, hỗn dịch.

D. Nhũ tương, thuốc bột.

Câu 6. PHẢI LẮC KỸ TRƯỚC KHI CẤP PHÁT áp dụng đối với CHẾ PHẨM:
A. Potio, siro.
B. Thuốc tiêm.
C. Dung dịch, hỗn dịch.
D. Nhũ tương, hỗn dịch.
Câu 12. Các thuốc ở DẠNG LỎNG khi bảo quản phải BẮT BUỘC có ghi KÝ HIỆU:
A. Tránh ánh sánh và tránh lật ngược.
B. Tránh đỗ vỡ và tránh ẩm ướt.
C. Tránh đổ vỡ và tránh ánh sáng.
D. Tránh đổ vỡ và tránh lật ngược.
Câu 13. Bảo quản ở nhiệt độ nào sẽ gây hiện tượng NGƯNG KẾT Acid stearic trong DẦU MỠ:
A. Quá lạnh.
B. Từ 10 - 200C.
C. Quá nóng.
D. Mát.
Câu 14. THÀNH PHẦN của DẦU MỠ bao gồm:
A. Phospholipid và glycerin.
C. Acid béo và phospholipid.

B. Cholesterol và glycerin.
D. Acid béo và glycerin.
11/19



Câu 15. Các TÁC NHÂN sau làm PHÂN HỦY hoặc TĂNG PHÂN HỦY dầu mỡ, NGOẠI TRỪ:
A. Nấm mốc, vi khuẩn.
B. Ánh sáng, độ ẩm.
C. Khí oxy.
D. Khí CO2.
Câu 16. Khi ĐÓNG GÓI bảo quản, chế phẩm cần được ĐÓNG KÍN VÀ ĐĨNG ĐẦY là:
A. Dầu mỡ.
B. Thuốc tiêm.
C. Nhũ tương, hỗn dịch.
D. Thuốc bột.
Câu 17. Bảo quản TINH DẦU cần để nơi MÁT, NHIỆT ĐỘ bảo quản:
A. Dưới 200C.
B. 8 - 250C.
C. 20 - 370C.

D. 20 - 300C.

Câu 18. Những TINH DẦU có chứa nhóm Alcol bậc nhất KHƠNG đựng trong BAO BÌ làm bằng:
A. Nhựa.
B. Nhơm.
C. Thủy tinh.
D. Sắt.
Câu 19. NGUYÊN NHÂN làm hỏng TINH DẦU chủ yếu là do:
A. Ánh sáng, oxy và các tạp chất.
B. Ánh sáng, các tạp chất và CO2.
C. Các tạp chất, oxy và CO2.
D. Tất cả đều đúng.
Câu 20. Những TINH DẦU là dẫn chất của Phenol thì KHƠNG ĐƯỢC đựng trong BAO BÌ làm bằng:
A. Thủy tinh.

B. Nhơm.
C. Nhựa.
D. Sắt.
Câu 21. TINH DẦU khi ra lẻ KHƠNG ĐƯỢC đóng gói trong:
A. Túi cao su.
B. Túi nhựa PE.
C. Chai thủy tinh.
D. Tất cả đều khơng dùng được.
Câu 22. KHƠNG ĐƯỢC dùng VẬT LIỆU nào sau đây để LÀM NÚT chai đựng TINH DẦU:
A. Thủy tinh.
B. Cao su.
C. Kim loại.
D. Tất cả đều khơng dùng được.
Câu 23. Các chất ăn mịn mạnh như AgNO3, KHƠNG được đóng trong BAO BÌ:
A. Kim loại.
B. Kim loại và giấy.
C. Giấy và thủy tinh.
D. Thủy tinh.
Câu 24. Các chất ĂN MỊN MẠNH như Iod, KHƠNG được đóng trong BAO BÌ:
A. Kim loại.
B. Kim loại và giấy.
C. Giấy và thủy tinh.
D. Thủy tinh.
Câu 25. Ra lẻ CHẤT nào sau đây cần tiến hành trong TỦ HỐT:
A. I2.
B. Br2.
C. AgNO3.

D. KMnO4.


Câu 26. Kho chứa các loại HÓA CHẤT ĂN MỊN phải có giá kệ, tủ, bục làm bằng vật liệu chịu được
sự ăn mòn, nền kho phải rải một LỚP CÁT DÀY:
A. 20cm - 40cm.
B. 20cm - 30cm.
C. 10cm - 30cm.
D. 30cm - 50cm.
Câu 27. Thuốc có chứa Iod cần đóng gói trong BAO BÌ:
A. Kim loại.
B. Có màu.
C. Chai nhựa.

D. Thủy tinh.

Câu 28. HÓA CHẤT cần chứa ở KHO RIÊNG là HĨA CHẤT:
A. Độc.
B. Có chứa phóng xạ.
C. Dùng thường xun.

D. Gây ăn mịn.

Câu 29. HĨA CHẤT cần chứa ở KHO RIÊNG là HÓA CHẤT:
A. Độc.
B. Dễ cháy nổ.
C. Dùng thường xuyên.

D. Gây ăn mòn.

Câu 30. Kháng sinh, Hocmon tổng hợp BẢO QUẢN tốt nhất ở ĐỘ ẨM:
A. Dưới 80%.
B. Dưới 70%.

C. Dưới 95%.

D. Dưới 90%.

Câu 31. Kháng sinh, Hocmon tổng hợp BẢO QUẢN tốt nhất ở NHIỆT ĐỘ:
A. 15 - 250C.
B. Dưới 00C.
C. 8 - 150C.

D. 2 - 80C.

Câu 32. Vaccin, Insulin, Huyết thanh BẢO QUẢN tốt nhất ở NHIỆT ĐỘ:
A. 15 - 250C.
B. Dưới 00C.
C. 8 - 150C.

D. 2 - 80C.

12/19


Câu 33. Nguyên nhân CHÍNH làm GIẢM chất lượng DƯỢC LIỆU là:
A. Ẩm ướt.
B. Ánh sáng.
C. Nhiệt độ.

D. Tất cả đều đúng.

Câu 34. Nguyên nhân làm GIẢM chất lượng DƯỢC LIỆU là:
A. Nhiệt độ.

B. Ánh sáng.
C. Độ ẩm.

D. Tất cả đều đúng.

Câu 35. ĐỘ ẨM thích hợp để bảo quản DƯỢC LIỆU là:
A. 70 - 90%.
B. 80 - 90%.
C. 60 - 80%.

D. 75 - 85%.

Câu 36. NHIỆT ĐỘ thích hợp để bảo quản DƯỢC LIỆU là:
A. 250C.
B. 20 - 300C.
C. 8 - 150C.

D. 150C.

Câu 37. Các YẾU TỐ ảnh hưởng đến quá trình bảo quản DƯỢC LIỆU, NGOẠI TRỪ:
A. Thời gian nhập kho.
B. Nấm mốc.
C. Nhiệt độ.
D. Độ ẩm.
Câu 38. Có mấy PHƯƠNG PHÁP làm ổn định DƯỢC LIỆU?
A. 4.
B. 3.
C. 2.

D. 5.


Câu 39. Có mấy PHƯƠNG PHÁP làm khơ DƯỢC LIỆU?
A. 4.
B. 3.
C. 2.

D. 5.

Câu 40. CAM THẢO được thu hoạch TỐT NHẤT vào THỜI GIAN:
A. Thu đông.
B. Lúc có nắng.
C. Mùa xuân.

D. Mùa hạ.

Câu 41. Cách diệt SÂU BỌ, MỐI MỌT trong DƯỢC LIỆU thường hay áp dụng là:
A. Sấy ở 750C.
B. Sấy ở 700C.
C. Sấy ở 650C.
D. Sấy ở 600C.
Câu 42. PHƯƠNG PHÁP được dùng để làm khô DƯỢC LIỆU QUÝ là:
A. Sấy.
B. Làm khô trong tủ sấy áp suất thấp.
C. Đông khô.
D. Phơi.

13/19


BÀI 5 - KỸ THUẬT BẢO QUẢN THỦY TINH

Câu 1. NẤM MỐC sẽ gây MÒN và MỜ ĐỤC dụng cụ THỦY TINH bằng cách:
A. Thải ra muối vô cơ.
B. Thải ra muối hữu cơ.
C. Thải ra acid hữu cơ.
D. Thải ra acid vô cơ.
Câu 2. Dụng cụ THỦY TINH đắt tiền dễ hỏng như DỤNG CỤ QUANG HỌC thì cần phải bảo quản
trong ĐIỀU KIỆN:
A. Có chất sát khuẩn.
B. Có chất hút ẩm và tủ kín.
C. Nhiệt độ thấp.
D. Nhiệt độ ổn định.
Câu 3. Để tránh hiện tượng THỦY TINH bị KÉT DÍNH thì NÚT MÀI NHÁM của chai làm bằng thủy
tinh sẽ được:
A. Lót 1 lớp giấy hoặc bơi bằng 1 lớp muối.
B. Lót 1 lớp giấy hoặc bơi bằng Vaselin.
C. Bôi bằng 1 lớp muối hoặc bôi bằng Vaselin.
D. Bôi bằng Vaselin hoặc bôi bằng 1 lớp muối.
Câu 4. Cách xử lý dụng cụ THỦY TINH bị KÉT DÍNH, NGOẠI TRỪ:
A. Sấy nóng dụng cụ.
B. Ngâm dụng cụ vào acid HCl.
C. Nhỏ acid và chỗ bị két dính.
D. Làm lạnh dụng cụ.
Câu 5. Dụng cụ THỦY TINH đo lường CHÍNH XÁC phải để nơi MÁT, có:
A. Chất hút ẩm.
B. Chất hút ẩm và tủ kín.
C. Nhiệt độ thấp.
D. Nhiệt độ ổn định.
Câu 6. Đa số THỦY TINH làm CHAI LỌ có thể chịu được NHIỆT ĐỘ:
A. Trên 1000C.
B. Trên 10000C.

C. 70 - 800C.

D. 80 - 900C.

Câu 7. Để xử lý dụng cụ THỦY TINH bị mốc, mờ, ố bề mặt ta có thể NGÂM trong các DUNG DỊCH
sau, NGOẠI TRỪ:
A. Kiềm.
B. Acid.
C. Muối.
D. Vaselin.
Câu 8. Nguyên nhân CHỦ YẾU làm hư hỏng dụng cụ THỦY TINH, NGOẠI TRỪ:
A. CO2.
B. Va chạm.
C. Nước.
D. Oxy.
Câu 9. THỦY TINH làm bằng THẠCH ANH có thể chịu được NHIỆT ĐỘ:
A. Trên 1000C.
B. Trên 10000C.
C. 70 - 800C.

D. 80 - 900C.

Câu 10. Chai lọ THỦY TINH có nút mài KHƠNG ĐƯỢC đựng dung dịch nào sau đây vì dễ bị KÉT
DÍNH nhất?
A. Acid đặc.
B. Nước.
C. Muối.
D. Kiềm.
Câu 11. ĐỘ CỨNG của THỦY TINH ngang với:
A. Sắt.

B. Cao su.

C. Đồng.

Câu 12. TỶ TRỌNG của THỦY TINH thay đổi từ:
A. 4,2 đến 7.
B. 3,2 đến 7.
C. 1,2 đến 7.
Câu 13. Đặc tính CƠ HỌC của THỦY TINH:
A. Cứng, giòn, đàn hồi tốt, dễ vỡ.
B. Cứng, giòn, đàn hồi kém, dễ vỡ.
C. Cứng, dai, đàn hồi tốt, dễ vỡ.
D. Cứng, dai, đàn hồi kém, dễ vỡ.
Câu 14. Điều nào sau đây là ĐÚNG khi sử dụng dụng cụ THỦY TINH:
A. Khi dùng dụng cụ thủy tinh để nấu không được dùng lưới amian.
B. Thuốc bột, thuốc viên, thuốc nước đựng bằng chai lọ thuỷ tinh thường.
C. Thuốc tiêm, thuốc nhỏ mắt đựng trong bao bì thuỷ tinh tính acid.
D. Sấy hoặc đun nóng các dụng cụ đong đo để diệt khuẩn.
Câu 15. Các dụng cụ THỦY TINH dễ bị nhiễm NẤM MỐC NHẤT là:
14/19

D. Thép.
D. 2,2 đến 7.


A. Thủy tinh thạch anh và thủy tinh quang học.
B. Thủy tinh trung tính và thủy tinh acid.
C. Thủy tinh quang học và thủy tinh kiềm.
D. Thủy tinh acid và thủy tinh kiềm.
Câu 16. Hóa chất có tính KIỀM có tác động như thế nào đến THỦY TINH:

A. Phá hủy cấu trúc bề mặt thủy tinh.
B. Tạo màu sắc cho thủy tinh.
C. Làm thủy tinh bền hơn.
D. Tác dụng với lớp natri silicat trên bề mặt thủy tinh tạo lớp bảo vệ.
Câu 17. THỦY TINH chịu Acid TỐT NHẤT là:
A. Thủy tinh acid.
C. Thủy tinh trung tính.

B. Thủy tinh kiềm.
D. Thủy tinh thạch anh.

Câu 18. THỦY TINH chịu Acid KÉM NHẤT là:
A. Thủy tinh acid.
C. Thủy tinh trung tính.

B. Thủy tinh kiềm.
D. Thủy tinh thạch anh.

Câu 19. YẾU TỐ làm cho bề mặt THỦY TINH bị THỦY PHÂN và CARBONAT HĨA là:
A. Acid nhẹ.
B. Nước và khí CO2.
C. Nhiệt độ cao.
D. Nấm mốc và vi khuẩn.
Câu 20. Độ KÉO GIÃN của THỦY TINH phụ thuộc vào:
A. Độ dày và độ đồng đều.
B. Thành phần cấu tạo.
C. Tình trạng bề mặt thủy tinh.
D. Tất cả đều đúng.

15/19



BÀI 6 - KỸ THUẬT BẢO QUẢN BÔNG BĂNG GẠC - CHỈ

Câu 1. Các hịm tủ đựng BƠNG, BĂNG phải xếp cách mặt đất, cách tường, cách trần nhà là:
A. 0,5 - 0,7m.
B. 0,5m.
C. 0,2 - 0,4m.
D. 0,7m.
Câu 2. BÔNG KHƠNG TIÊU được trong cơ thể là:
A. Bơng hút và bông fibrin.
B. Bông mỡ và bông hút.
C. Bông fibrin và bơng gelatin.
D. Bơng mỡ và bơng gelatin.
Câu 3. BƠNG TIÊU ĐƯỢC trong cơ thể là:
A. Bông hút và bông fibrin.
C. Bông fibrin và bông gelatin.

B. Bông mỡ và bông hút.
D. Bơng mỡ và bơng gelatin.

Câu 4. BƠNG có tác dụng CẦM MÁU tốt nhất là:
A. Bông hút.
B. Bông mỡ.
C. Bông fibrin.

D. Bơng gelatin.

Câu 5. BƠNG KHƠNG THẤM NƯỚC là:
A. Bơng hút.

B. Bơng mỡ.

D. Bơng gelatin.

C. Bơng fibrin.

Câu 6. BƠNG có khả năng HÚT NƯỚC RẤT CAO, bằng 70 – 80 lần KHỐI LƯỢNG của nó là:
A. Bơng hút.
B. Bơng mỡ.
C. Bông fibrin.
D. Bông gelatin.
Câu 7. Điểm khác biệt CHỦ YẾU giữa BƠNG HÚT và BƠNG MỠ là:
A. Bơng mỡ có tẩm thêm chất dầu mỡ.
B. Bông mỡ cầm máu tốt hơn.
C. Bông hút đã được tẩy sạch chất béo.
D. Bông hút đắt tiền hơn bơng mỡ.
Câu 8. BƠNG HÚT và BƠNG MỠ đều có NGUỒN GỐC từ:
A. Tổng hợp nhân tạo.
B. Gelatin.
C. Máu.

D. Cây bơng vải.

Câu 9. BƠNG Fibrin có NGUỒN GỐC từ:
A. Tổng hợp nhân tạo.
B. Gelatin.

D. Cây bông vải.

C. Máu.


Câu 10. BĂNG sử dụng trong ngành Y tế được chia ra làm:
A. Không phân loại.
B. 4 loại.
C. 3 loại.

D. 2 loại.

Câu 11. Khi bảo quản BÔNG – BĂNG – GẠC cần chú ý VẤN ĐỀ QUAN TRỌNG NHẤT là:
A. Cồng kềnh nên cần kho chứa lớn.
B. Dễ cháy nên cần bảo quản kho riêng biệt.
C. Dễ bị hút ẩm, dễ nhiễm khuẩn.
D. Dễ bị mối, chuột, gián gây hại.
Câu 12. BẢO QUẢN trong LỌ KÍN, có chứa Ethanol pha thêm 1% xanh Methylen THƯỜNG áp
dụng đối với:
A. Chỉ tơ.
B. Chỉ chất dẻo tổng hợp.
C. Catgut.
D. Chỉ gân đuôi chuột.
Câu 13. CHỈ thường dùng để khâu trong PHẪU THUẬT MẮT:
A. Chỉ tơ.
B. Chỉ chất dẻo tổng hợp.
C. Catgut.
D. Chỉ gân đuôi chuột.
Câu 14. CHỈ được chế tạo từ RUỘT của các lồi ĐỘNG VẬT như mèo, chó ,dê, cừu là:
A. Chỉ tơ.
B. Chỉ chất dẻo tổng hợp.
C. Catgut.
D. Chỉ gân đuôi chuột.
Câu 15. CHỈ TIÊU ĐƯỢC trong cơ thể là:

A. Chỉ tơ.
C. Chỉ gân đuôi chuột.

B. Chỉ chất dẻo tổng hợp.
D. Chỉ kim loại.

Câu 16. CHỈ TIÊU ĐƯỢC trong cơ thể là:
A. Chỉ tơ.
C. Catgut.

B. Chỉ chất dẻo tổng hợp.
D. Chỉ lanh.
16/19


BÀI 7 - KỸ THUẬT BẢO QUẢN CAO SU

Câu 1. ĐỘ ẨM trong KHO bảo quản dụng cụ CAO SU tốt nhất là duy trì ở:
A. 97%.
B. 80%.
C. 50%.
D. 20%.
Câu 2. Đối với dụng cụ CAO SU như túi chườm, đệm chống loét, để BẢO QUẢN TỐT HƠN ta nên:
A. Bơm một ít khơng khí vào để chống dính.
B. Cho muối amoni carbonat vào.
C. Cho muối canxi carbonat vào.
D. Cho bột talc vào.
Câu 3. Đối với DỤNG CỤ MỎNG như vải, cao su, găng tay cao su thì người ta THƯỜNG xoa bột gì
để ngăn chặn oxy xâm nhập?
A. Magie stearat.

B. Amoni carbonat.
C. Canxi carbonat.
D. Talc.
Câu 4. NHIỆT ĐỘ trong KHO bảo quản dụng cụ CAO SU tốt nhất là duy trì ở:
A. Dưới 100C.
B. 2 - 80C.
C. 10 - 200C.
D. 8 - 150C.
Câu 5. Đối với dụng cụ CAO SU để trong tủ hoặc trong kho, để BẢO QUẢN TỐT HƠN ta nên cho
vào một ít:
A. Magie stearat.
B. Amoni carbonat.
C. Canxi carbonat.
D. Bột talc.
Câu 6. Dựa vào NGUỒN GỐC cao su, người ta chia CAO SU thành:
A. 3 loại.
B. 2 loại.
C. 4 loại.

D. 5 loại.

Câu 7. Có bao nhiêu NGUYÊN NHÂN CHỦ YẾU gây hư hỏng dụng cụ y tế làm bằng CAO SU:
A. 3.
B. 5.
C. 4.
D. 6.

17/19



BÀI 8 - KỸ THUẬT BẢO QUẢN KIM LOẠI

Câu 1. Pha vào SẮT một KIM LOẠI nào sau đây để được một HỢP KIM có độ cứng, khả năng chống
ăn mòn và chịu được acid tốt hơn?
A. Zn.
B. Ni.
C. Hg.
D. Al.
Câu 2. Pha vào SẮT một KIM LOẠI nào sau đây để được một HỢP KIM có độ cứng, khả năng chống
ăn mòn và chịu được acid tốt hơn?
A. Zn.
B. Cu.
C. Hg.
D. Al.
Câu 3. Các nguyên nhân CHỦ YẾU làm hư hỏng dụng cụ KIM LOẠI, NGOẠI TRỪ:
A. Va chạm.
B. Bụi.
C. Hóa chất.
D. Độ ẩm.
Câu 4. SƠN CHỐNG GỈ KIM LOẠI thuộc biện pháp CHỐNG ĂN MÒN nào sau đây:
A. Cách li dụng cụ y tế bằng kim loại với mơi trường bên ngồi.
B. Dùng chất ức chế ăn mịn.
C. Cải thiện môi trường.
D. Chế tạo dụng cụ y tế bằng hợp hợp kim hay thép không gỉ.
Câu 5. Làm cho Q TRÌNH ĂN MỊN kim loại bị CHẬM LẠI hoặc NGỪNG HÃM HỒN TỒN
thuộc biện pháp CHỐNG ĂN MỊN nào sau đây:
A. Cách ly dụng cụ y tế bằng kim loại với mơi trường bên ngồi.
B. Dùng chất ức chế ăn mịn.
C. Cải thiện mơi trường.
D. Chế tạo dụng cụ y tế bằng hợp hợp kim hay thép không gỉ.

Câu 6. PHƯƠNG PHÁP DIỆT KHUẨN nào làm cho dụng cụ kim loại KHƠNG BỊ NON và ÍT HƯ
HỎNG:
A. Sấy.
B. Phương pháp đốt.
C. Hấp hơi nước.
D. Luộc bằng nước cất.
Câu 7. PHƯƠNG PHÁP DIỆT KHUẨN nào làm cho dụng cụ KIM LOẠI dễ BỊ CÙN BỘ PHẬN SẮT
NHỌN:
A. Sấy.
B. Phương pháp đốt.
C. Hấp hơi nước.
D. Luộc bằng nước cất.
Câu 8. Bôi hoặc ngâm DỤNG CỤ KIM LOẠI trong DẦU, MỠ KHỐNG VẬT thuộc biện pháp
CHỐNG ĂN MỊN nào sau đây:
A. Cách li dụng cụ y tế bằng kim loại với mơi trường bên ngồi.
B. Dùng chất ức chế ăn mịn.
C. Cải thiện môi trường.
D. Chế tạo dụng cụ y tế bằng hợp hợp kim hay thép khơng gỉ.
Câu 9. THƠNG GIÓ, dùng CHẤT HÚT ẨM thuộc biện pháp CHỐNG ĂN MÒN nào sau đây:
A. Cách li dụng cụ y tế bằng kim loại với mơi trường bên ngồi.
B. Dùng chất ức chế ăn mịn.
C. Cải thiện mơi trường.
D. Chế tạo dụng cụ y tế bằng hợp hợp kim hay thép không gỉ.
Câu 10. Bảo quản sau khi sử dụng các DỤNG CỤ KIM LOẠI bằng phương pháp DIỆT KHUẨN thì
PHƯƠNG PHÁP thường được dùng nhiều trong các BỆNH VIỆN là:
A. Sấy.
B. Phương pháp đốt.
C. Hấp hơi nước.
D. Luộc bằng nước cất.
Câu 11. Có bao nhiêu yếu tố THƯỜNG GẶP gây ra sự ĂN MÒN KIM LOẠI?

A. 2.
B. 4.
C. 3.
D. 5.
Câu 12. Phản ứng OXY HĨA KIM LOẠI là q trình:
A. Ăn mịn hóa học.
B. Ăn mịn vật lý.
18/19


C. Ăn mịn điện hóa.

D. Phân hủy sinh học.

Câu 13. Khi KIM LOẠI tiếp xúc với môi trường CHẤT ĐIỆN LI sẽ xảy ra q trình:
A. Ăn mịn hóa học.
B. Ăn mịn vật lý.
C. Ăn mịn điện hóa.
D. Phân hủy sinh học.
Câu 14. Khi KIM LOẠI tiếp xúc với môi trường CHẤT ĐIỆN LI sẽ xảy ra quá trình:
A. Ăn mịn hóa học.
B. Ăn mịn vật lý.
C. Ăn mịn điện hóa.
D. Phân hủy sinh học.
Câu 15. Duy trì ĐỘ ẨM của KHO bảo quản KIM LOẠI tốt nhất trong khoảng:
A. 50 – 60%.
B. 60 – 70%.
C. 55 – 65%.
D. 70 – 80%.
Câu 16. Câu nào là ĐÚNG khi nói về phương pháp SẤY dụng cụ y tế bằng KIM LOẠI:

A. 1400C – 1600C trong 3 – 4giờ.
B. 1400C – 1600C trong 1 – 2giờ.
0
0
C. 160 C – 180 C trong 3 – 4giờ.
D. 1600C – 1800C trong 1 – 2giờ.
Câu 17. Câu nào sau đây là ĐÚNG khi nói về phương pháp HẤP HƠI NƯỚC:
A. Áp suất cao, 1000C – 1100C.
B. Áp suất thấp, 1000C – 1100C.
C. Áp suất cao, 1250C – 1300C.
D. Áp suất thấp, 1250C – 1300C.
Câu 18. THÀNH PHẦN của thép carbon là Carbon kèm:
A. Đồng.
B. Sắt.
C. Niken.

D. Volfram.

Câu 19. KIM LOẠI thường được sử dụng làm CHỈ BUỘC XƯƠNG, ỐNG THƠNG KHÍ QUẢN:
A. Đồng.
B. Bạc.
C. Nhơm.
D. Volfram.
Câu 20. KIM LOẠI thường được sử dụng làm HỘP DỤNG CỤ, CÁN DAO MỔ:
A. Đồng.
B. Bạc.
C. Nhôm.
D. Volfram.

19/19




×