Tải bản đầy đủ (.ppt) (16 trang)

bài học môn ngữ văn thứ tư 08042020 thcs trần quốc tuấn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (827.35 KB, 16 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>KIỂM TRA BÀI CŨ</b>



<sub>Nêu nội dung, nghệ thuật bài thơ “Đêm nay </sub>



Bác không ngủ” của Minh Huệ.



<sub>Đọc và nêu ý nghĩa khổ thơ mà em thích trong </sub>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3></div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>--I. ĐỌC – TÌM HIỂU CHUNG</b>


<b>1. Đọc chú thích</b>


<i><b>a.Tác giả</b></i>


<i><b>- Tố Hữu, tên khai sinh là </b></i>


Nguyễn Kim
Thành(1920-2002)


- Quê : Thừa Thiên- Huế.


- Là nhà cách mạng, là người
mở đầu cho thơ ca cách


mạng Việt Nam hiện đại.
- Các tập thơ tiêu biểu: Từ


ấy, Việt Bắc, Ra trận, Gió
lộng, Máu và hoa…


<i>Nhà thơ Tố Hữu</i>




<i><b>b. Tác phẩm:</b></i>


<i><b>Hoàn cảnh sáng tác:</b></i>


<i>- Viết năm 1949- Trong cuộc </i>
kháng chiến chống Pháp, in
trong tập Việt Bắc.


<b>2. Tác giả, tác phẩm</b>
<b>4. Bố cục : ba phần</b>
<b>3. Thể thơ : bốn chữ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>II. Đọc - hiểu văn bản</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Lượm (Tố Hữu)
Ngày Huế đổ máu


Chú Hà Nội về
Tình cờ chú, cháu
Gặp nhau Hàng Bè
Chú bé loắt choắt
Cái xắc xinh xinh
Cái chân thoăn thoắt


Cái đầu nghênh nghênh


Ca lô đội lệch


Mồm huýt sáo vang


Như con chim chích


Nhảy trên đường vàng …
- Cháu đi liên lạc


Vui lắm chú à
Ở đồn Mang Cá
Thích hơn ở nhà !
Cháu cười híp mí
Má đỏ bồ qn


- Thơi chào đồng chí !
Cháu đi xa dần …


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7></div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Cháu đi đường cháu
Chú lên đường ra
Đến nay tháng sáu
Chợt nghe tin nhà
Ra thế


Lượm ơi ! …


Một hơm nào đó
Như bao hơm nào
Chú đồng chí nhỏ
Bỏ thư vào bao
Vụt qua mặt trận
Đạn bay vèo vèo


Thư đề “Thượng khẩn”


Sợ chi hiểm nghèo ?


Đường quê vắng vẻ
Lúa trổ đòng đòng
Ca lơ chú bé


Nhấp nhơ trên đồng
Bỗng lịe chớp đỏ
Thơi rồi, Lượm ơi !
Chú đồng chí nhỏ
Một dịng máu tươi !
Cháu nằm trên lúa
Tay nắm chặt bông
Lúa thơm mùi sữa


Hồn bay giữa đồng …
Lượm ơi, cịn khơng ?


Tách dịng thơ


Câu hỏi tu từ, tách khổ thơ
Động, tính
từ mạnh
Hình
ảnh
gợi
cảm


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

 Phép lặp Lượm vẫn sống mãi trong lòng nhà thơ và
còn mãi với quê hương, đất nước



Chú bé loắt choắt
Cái xắc xinh xinh
Cái chân thoăn thoắt


Cái đầu nghênh nghênh
Ca lô đội lệch


Mồm huýt sáo vang
Như con chim chích


Nhảy trên đường vàng …


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Các em chép bài vào vở nhé!</b>


<b>I. ĐỌC – TÌM HIỂU CHUNG</b>


<i><b>a.Tác giả</b></i>


<i><b>- Tố Hữu, tên khai sinh là </b></i>


Nguyễn Kim
Thành(1920-2002)


- Quê : Thừa Thiên- Huế.


- Là nhà cách mạng, là người
mở đầu cho thơ ca cách


mạng Việt Nam hiện đại.


- Các tập thơ tiêu biểu: Từ


ấy, Việt Bắc, Ra trận, Gió
lộng, Máu và hoa…


<i><b>b. Tác phẩm:</b></i>


<i><b>Hoàn cảnh sáng tác:</b></i>


<i>- Viết năm 1949- Trong cuộc </i>
kháng chiến chống Pháp, in
trong tập Việt Bắc.


<b>1. Tác giả, tác phẩm</b>


<b>2. Thể thơ : bốn chữ</b>
<b>3. Bố cục : ba phần </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>II. Đọc - hiểu văn bản</b>


- Dáng điệu
- Trang phục
- Cử chỉ


- Lời nói


<b>1. Lượm trong lần gặp gỡ tình cờ với tác giả</b>


 Hình ảnh Lượm - em bé liên lạc nhỏ nhắn,



nhanh nhẹn, hồn nhiên, vui tươi, lí lắc.
 <sub>Miêu tả bằng từ láy, so sánh, ẩn dụ, đối </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>2. Hình ảnh Lượm trong chuyến đi liên lạc cuối cùng</b>


- Ra thế


Lượm ơi !


 tách dòng thơ  tiếng kêu đau xót bất ngờ


- vụt / vèo vèo


sợ chi / thượng khẩn


 động, tính từ mạnh  dũng cảm, ý thức trách nhiệm
 hình ảnh gợi cảm  thanh thản về với q hương


-Thơi rồi, Lượm ơi!
-Lượm ơi, cịn khơng?


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b><sub>3. Hình ảnh Lượm vẫn sống mãi</sub></b>



<sub> Phép lặp </sub>

<sub></sub>

<sub>Lượm vẫn sống mãi trong lòng </sub>



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>III. Tổng kết</b>



<b>1. Nghệ thuật</b>


<b>2. Nội dung</b>






</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>DẶN DÒ</b>



<sub>Học thuộc bài thơ và nội dung, nghệ thuật bài </sub>



thơ.



<sub>Xem lại bài ghi.</sub>



<sub>Viết đoạn văn nêu suy nghĩ của em về Lượm.</sub>


<sub>Đọc trước văn bản “Cây tre Việt Nam”.</sub>



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Thân ái chào các em


học sinh nhé.



</div>

<!--links-->

×