Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

BÁO cáo THỰC HIỆN NHIỆM vụ GIÁO dục dân tộc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (99.01 KB, 10 trang )

PHỊNG GD&ĐT HUYỆN KONPLƠNG CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG PTDT BT THCS NGỌK TEM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

Số:

/BC-NTr

Ngọk Tem, ngày

tháng 8 năm 2020

BÁO CÁO
THỰC HIỆN NHIỆM VỤ GIÁO DỤC DÂN TỘC,
NĂM HỌC 2019-2020
Thực hiện nhiệm vụ Giáo dục Dân tộc năm học 2019-2020;
Căn cứ Công văn số ?/PGDĐT ngày 28 tháng 07 năm 2020 của PGDĐT về việc
hướng dẫn báo cáo tổng kết tình hình thực hiện nhiệm vụ năm học 2019-2020 đối với
giáo dục dân tộc
Trường PTDTBT THCS Ngọk Tem báo cáo tình hình thực hiện nhiệm vụ năm học
2019-2020 đối với giáo dục dân tộc như sau:
Phần I. TÌNH HÌNH THỰC HIỆN NHIỆM VỤ NĂM HỌC 2019-2020
I. Cơng tác giáo dục chính trị, tư tưởng
1. Chấp hành đường lối, chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước.
Chỉ đạo các đơn vị trường học trên địa bàn xã triển khai:
- Tổ chức quán triệt học tập Nghị quyết Đảng bộ các cấp cho cán bộ, giáo viên và
nhân viên là đảng viên. Qua các cuộc họp hội đồng sư phạm tuyên truyền Nghị quyết
Đảng bộ các cấp đến với giáo viên và nhân viên đặc biệt là Nghị quyết Trung ương 4
khóa XII ngày 30/10/2016 của BCH Trung ương Đảng "Về tăng cường xây dựng, chỉnh
đốn Đảng, ngăn chặn, đẩy lùi sự suy thối về chính trị, đạo đức lối sống, những biểu
hiện "Tự diễn biến, tự chuyển hóa" trong nội bộ; Tiếp tục thực hiện có hiệu quả Chỉ thị


05-CT/TW, ngày 15/05/2016 của Bộ Chính trị về đẩy mạnh việc học tập và làm theo tư
tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh.
- Thường xuyên tuyên truyền nâng cao nhận thức chấp hành pháp luật của Nhà
nước như: Luật an tồn giao thơng, Luật bảo hiểm, Luật giáo dục...
2. Chấp hành pháp lệnh công chức, nội quy, quy chế của ngành.
Trong năm học 2019-2020 tập thể cán bộ, giáo viên, nhân viên của các đơn vị
trường học đều thực hiện tốt pháp lệnh công chức, nội qui, qui chế của ngành, của nhà
trường 100% các bộ giáo viên, nhân viên 03 đơn vị trường học được đánh giá hoàn thành
và hồn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao, khơng vi phạm quy chế chuyên môn.
3. Giáo dục đạo đức, lối sống, kỹ năng sống, bồi dưỡng lý tưởng cách mạng
cho học sinh gắn với việc đưa nội dung các cuộc vận động và phong trào thi đua của
ngành.
II. Tình hình triển khai thực hiện nhiệm vụ
1. Về công tác lãnh đạo, chỉ đạo điều hành
a. Công tác triến khai văn bản của các cấp, ngành
- Nhà trường thường xuyên phổ biến, tuyên truyền đầy đủ các chủ trương của
Đảng, nghị quyết, chỉ thị, kết luận của Đảng các cấp, chính sách, pháp luật của Nhà nước,


trong đó việc qn triệt Chương trình số 67-CTr/TU ngày 29/4/2014 về việc thực hiện
Nghị quyết 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 của ban chấp hành trung ương Đảng về đổi mới
căn bản toàn diện Giáo dục và Đào tạo, nghị quyết 05-NQ/TU ngày 23/8/2016 của Tỉnh
ủy KonTum về tiếp tục nâng cao chất lượng Giáo dục và Đào tạo giai đoạn 2016-2020,
chương trình số 99-CTr/HU ngày 15/10/2014 của BCH đảng bộ huyện thực hiện Nghị
quyết 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 của ban chấp hành trung ương Đảng về đổi mới căn
bản toàn diện Giáo dục và Đào tạo, nghị quyết 01-NQ/HU ngày 19/4/2016 của huyện ủy
Kon Plông về việc nâng cao chất lượng Giáo dục đối với học sinh trên địa bàn huyện
Kon Plông giai đoạn 2016-2020, kế hoạch số 39 KH-PGDĐT ngày 30/12/2016 về việc
nâng cao chất lượng Giáo dục học sinh trên địa bàn huyện KonPlông giai đoạn 20162020, kế hoạch số 40 KH-PGDĐT ngày 30/12/2016 về việc nâng cao chất lượng đội ngũ
cán bộ quản lý, giáo viên trên địa bàn huyện KonPlơng giai đoạn 2016-2020.

- Hình thức tổ chức qn triệt, phổ biến Chương trình số 67-CTr/TU và Nghị
quyết 05-NQ/TU, Nghị quyết 01-NQ/HU kế hoạch số 39 KH-PGDĐT được triển khai
rộng rãi trong các buổi họp hội đồng hội nghị công nhân viên chức và kế hoạch năm học,
các buổi tập huấn chuyên môn.
- Việc triển khai thực hiện Nghị quyết 29 và Nghị quyết 05 nhận được sự quan tâm
và đồng thuận của các ban ngành đoàn thể tại địa phương, phụ huynh học sinh và hội
đồng sư phạm nhà trường.
- Chi bộ đã chỉ đạo BGH nhà trường đã tổ chức được 02 đợt học tập, quán triệt
Chương trình 67-CTr/TU, ngày 29-4-2014, Nghị quyết 05-NQ/TU, ngày 23-8-2016 của
Tỉnh ủy, Nghị quyết 01-NQ/HU, ngày 19-4-2016 của Huyện ủy… cho cán bộ, đảng viên,
giáo viên, nhân viên. 100% CB-ĐV-GV-NV tham gia đầy đủ.
- Đa số cán bộ, đảng viên đều nhận thức được mục đích, ý nghĩa và tầm quan trọng
của việc đổi mới và nâng cao chất lượng giáo dục đối với học sinh dân tộc thiểu số trên
địa bàn xã. Tuy nhiên, đối với một bộ phận không nhỏ trong nhân dân và phụ huynh vẫn
chưa ý thức được tầm quan trọng của việc đổi mới và nâng cao chất lượng giáo dục cho
con em mình, mức độ nhận thức, quan tâm của nhân dân còn nhiều hạn chế, chưa quan
tâm nhiều đến vấn đề giáo dục, còn ỷ lại việc giáo dục con em cho nhà trường.
b. Công tác xây dựng kế hoạch triển khai thực hiện của đơn vị
- Để triển khai thực hiện có hiệu quả Chương trình số 67-CTr/TU và Nghị quyết
05-NQ/TU của Tỉnh ủy, Nghị quyết 01-NQ/HU của Huyện ủy, kế hoạch số 39 KHPGDĐT. Nhà trường đã xây dựng kế hoạch số 15/ KH-NTr ngày 30 tháng 12 năm 2016
về việc nâng cao chất lượng học sinh dân tộc thiểu số giai đoạn 2016-2020, Kế hoạch số
10 /KH-NTr ngày 11 tháng 11 năm 2014 về việc thực hiện đổi mới căn bản, toàn diện
giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa hiện đại hóa trong điều kiện kinh
tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế.
Hàng năm nhà trường xây dựng các loại kế hoạch để nâng cao chất lượng như:
Kế hoạch dạy 2 buổi/ ngày, phụ đạo học sinh yếu, kém, bồi dưỡng đội tuyển học
sinh giỏi, phân công giáo viên hướng dẫn học sinh học vào buổi tối, kế hoạch nâng cao
chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên và tổ chức các hoạt động vui chơi, giải trí để
rèn luyện kỹ năng sống cho các em.



Nhà trường đã phổ biên đến toàn thể giáo viên về các giải pháp nâng cao chất
lượng giáo dục đạo đức, kỹ năng sống cho học sinh và phương pháp dạy học tích cực , đặc
biệt đối với học sinh người DTTS, thực hiện nghiêm túc chương trình, kế hoạch dạy học,
đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá, nhờ đó chất lượng dạy và học ngày
càng được nâng lên.
Xây dựng kế hoạch tổ chức và quản lý học sinh nhằm nâng cao chất lượng giáo
dục, duy trì tốt số lớp, số học sinh hiện có, đảm bảo mơi trường giáo dục thân thiện, vệ
sinh, an tồn.
III. Các giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục
1. Nâng cao chất lượng giáo dục trẻ em, học sinh dân tộc thiểu số (HS DTTS)
ở các cấp học vùng dân tộc dân tộc thiểu số, miền núi
Thực hiện giảng dạy theo chuẩn kiến thức, kỹ năng; chú ý bổ sung kiến thức địa phương,
văn hóa dân tộc, quán triệt trong đội ngũ giáo viên về việc rèn luyện kĩ năng đọc, viết
Tiếng Việt cho học sinh. Chú trọng các hoạt động nhằm nâng cao chất lượng học tập, rèn
luyện của học sinh;
Thực hiện nghiêm túc kế hoạch phụ đạo học sinh yếu kém, bồi dưỡng học sinh
năng khiếu. Quản lý chặt chẽ thời gian học buổi thứ hai một cách có hiệu quả;
Tăng cường giáo dục nếp sống văn minh, chuẩn mực đạo đức, kỹ năng sống; giáo
dục ý thức đồn kết dân tộc, lối sống hịa nhập với tập thể cho sinh học;
Thực hiện chương trình và kế hoạch giáo dục
Thực hiện nghiêm túc theo hướng dẫn của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
Đổi mới kiểm tra, đánh giá học sinh phù hợp đối tượng học sinh dân tộc để thúc
đẩy đổi mới phương pháp dạy và học
Tăng cường sinh hoạt chuyên môn (2lần/tháng) nhằm đổi mới phương pháp dạy
học bộ môn phù hợp đối tượng học sinh dân tộc; vận dụng linh hoạt, sáng tạo các chuyên
đề bồi dưỡng giáo viên phù hợp tình hình thực tế để nâng cao chất lượng giảng dạy.
Thực hiện nghiêm túc quy chế đánh giá xếp loại học sinh; ứng dụng công nghệ
thơng tin vào quản lí dạy học, kiểm tra, đánh giá học sinh.
Xây dựng kế hoạch phụ đạo, bồi dưỡng nhằm nâng cao chất lượng dạy học năm

học 2019-2020.
Tổ chức tốt hoạt động ngoài giờ lên lớp; kỹ năng sống và hoạt động trải nghiệm
trong nhà trường.
2. Phát triển quy mô, mạng lưới và nâng cao chất lượng giáo dục – đào tạo
trong các trường chuyên biệt
- Trường PTDTBT THCS Ngọk Tem được thành lập theo Quyết định số 1319e/QĐUBND, ngày 07/9/2011. Tính đến thời điểm tháng 5 năm 2020 tồn trường có 25 giáo viên
trong đó có 3 cán bộ quản lý 1 nhân viên kế toán và 21 giáo viên.
- Cuối năm học 2019-2020 tồn trường có 225 học sinh trong đó:
+ Học sinh người dân tộc thiểu số: 223 Học sinh.
- Học sinh được hưởng theo Nghị định 116/2016/NĐ-CP là: 161 HS trong đó:


+ Học sinh dân tộc thiểu số: 161 Học sinh.
- Tổng tồn trường có 14 phịng học kiên cố, 02 phòng học bán kiên cố, 01 khu hiệu bộ,
01 nhà bếp và nhà ăn học sinh, 06 phòng ở giáo viên và 04 phòng ở của học sinh bán trú
- Chất lượng học sinh năm học 2019-2020:
Tổng số HSBT: 161
Số HSBT bỏ học: 1
Xếp loại hạnh kiểm: Tốt: 111; Khá: 45; TB: 5.
Xếp loại học lực: Giỏi: 9; Khá 47; TB: 100; Yếu: 5
3. Bảo đảm chất lượng dạy tiếng Việt và tiếng dân tộc thiểu số
Triển khai nội dung rèn luyện kĩ năng đọc, viết Tiếng Việt cho học sinh dân tộc
thiểu số phù hợp với tình hình thực tế tại trường.
Tăng cường Tiếng Việt cho học sinh dân tộc trong các hoạt động dạy tiếng Việt
qua các môn học và hoạt động giáo dục; Thường xuyên tổ chức các trò chơi học tập; sử
dụng hiệu quả các phương tiện hỗ trợ các kĩ năng nghe, nói, đọc, viết, bài hát bổ trợ học
Tiếng Việt,…
Xây dựng kế hoạch chương trình giao lưu Rung chng vàng hàng tháng giữa các
lớp cho học sinh dân tộc thiểu số để nâng cao tình yêu đối với Tiếng Việt và kỹ năng sử
dụng Tiếng Việt của học sinh dân tộc thiểu số.

4. Thực hiện nhiệm vụ cử tuyển theo Nghị định 134/NĐ-CP ngày 14/11/2006
- Số sinh viên tại địa phương được bố trí việc làm: 04
IV. Tăng cường cơng tác quản lí giáo dục dân tộc và nâng cao chất lượng đội
ngũ nhà giáo, cán bộ quản lí
1. Tăng cường cơng tác quản lý giáo dục dân tộc
Trong công tác quản lý giáo dục của nhà trường BGH có hồ sơ quản lý theo dõi công tác
giáo dục dân tộc của trường theo những lĩnh vực giáo dục đặc trưng và theo từng dân tộc
cụ thể. Thực hiện tốt công tác thông tin, báo cáo định kỳ (sơ kết, tổng kết năm học) về
Phòng Giáo dục và Đào tạo đảm bảo đúng quy định với các thơng tin, số liệu chính xác.
Nhà trường thành lập các bộ phận hoạt động một cách khoa học, chặt chẽ gồm: 02
tổ chuyên môn, 01 tổ chủ nhiệm và 01 tổ văn phịng. Đồn thanh niên, cơng đoàn nhà
trường hoạt động dưới sự chỉ đạo, giám sát của Chi bộ.
Các thành viên trong Ban giám hiệu nhà trường đã học qua các lớp trung cấp lý
luận chính trị, quản lý, tin học… Tất cả cán bộ, giáo viên ý thức tự học, nâng cao tay
nghề, tham gia học tập chính trị. Đơn vị thực hiện quy hoạch bổ nhiệm, nâng lương theo
đúng chế độ chính sách. Nhà trường thực hiện 03 công khai giáo dục: cơ sở vật chất, tài
chính, chất lượng giáo dục, đội ngũ theo quy định.
Trường sử dụng ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý và giảng dạy. Tích
cực áp dụng hình thức phổ biến các văn bản quy phạm pháp luật liên quan, các văn bản
hướng dẫn, báo cáo và trao đổi công tác qua mạng Internet, Email.
2. Nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo


Hầu hết giáo viên trong trường trẻ, khỏe, nhiệt tình, , được tham gia đầy đủ các lớp
tập huấn chuyên mơn, nghiệp vụ do Sở, Phịng Giáo dục và Đào tạo tổ chức. Nhà trường
thường xuyên tổ chức sinh hoạt chun mơn, dự giờ , qua đó đội ngũ giáo viên có cơ hội
cọ sát, giao lưu, học hỏi thêm về chuyên môn nghiệp vụ.
Việc ứng dụng công nghệ thông tin trong tổ chức và quản lý các hoạt động giáo
dục tại trường có chuyển biến tích cực, ứng dụng công nghệ thông tin trong tập huấn,
trong giảng dạy, bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên được đẩy mạnh, tạo điều kiện cho

giáo viên có nhiều kinh nghiệm trong cơng tác thực hiện nhiệm vụ chuyên môn.
Công tác phát triển đội ngũ, bồi dưỡng giáo viên về năng lực chuyên môn được chú
trọng và xác định đây là nhiệm vụ được thực hiện thường xuyên trong năm học, nhằm giúp
cho đội ngũ giáo viên có kỹ năng xây dựng và thực hiện kế hoạch giáo dục theo định
hướng tạo cơ hội cho trẻ được trải nghiệm phát huy tính tích cực của trẻ,giáo dục lấy trẻ
làm trung tâm, tạo môi trường thân thiện cho trẻ, đáp ứng tốt yêu cầu đổi mới phương pháp
dạy học hiện nay.
100% cán bộ quản lý và giáo viên đạt chuẩn và trên chuẩn theo quy định trong đó
có 75 % giáo viên đạt trên chuẩn.
Những năm qua, hoạt động giáo dục trong nhà trường luôn được coi là nhiệm vụ
hàng đầu. Nhà trường đã có sự đổi mới phương pháp, ứng dụng cơng nghệ thông tin, làm
tốt công tác phổ cập. Trường đã tổ chức các hoạt động dự giờ, thao giảng, tích cực sử
dụng đồ dùng dạy học vào các tiết dạy nhằm nâng cao chất lượng dạy học.
Các chế độ của giáo viên đã được thanh toán đầy đủ, kịp thời, đúng quy định.
V. Thực hiện chế độ, chính sách đối với giáo dục dân tộc
Về thực hiện chế độ chính sách đối với cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên:
Chi trả lương, thâm niên, ưu đãi, lâu năm, khu vực, trách nhiệm trường bán trú, chi
trả chế độ dạy 2 buổi/ngày, thừa giờ, trợ cấp lần đầu theo nghị định 116, thể dục ngoài
trời kịp thời và đúng quy định.
Năm học 2019 - 2020 tồn trường có 169 em học sinh được hưởng chế độ bán trú. Với
tổng kinh phí là 1.078.000.000 đồng, tổng số lượng gạo được nhận là 22.815 kg. Nhà trường
đã tổ chức nấu ăn cho học sinh, số gạo thừa nhà trường cấp lại cho các em học sinh mang về.
Học sinh được hưởng chế độ nhà ở là 0 học sinh.
VI. Đánh giá chung
1. Những ưu điểm chính:
- Từ năm học 2014-2015 đến nay, chi bộ nhà trường đã triển khai, quán triệt sâu
rộng các Nghị quyết, Chương trình, kế hoạch lớn của ngành, đặc biệt Nghị quyết 05NQ/TU, Nghị quyết 01-NQ/HU, kế hoạch số 39 KH-PGDĐT về tiếp tục nâng cao chất
lượng giáo dục học sinh giai đoạn 2016-2020, qua đó đã góp phần nâng cao nhận thức
về tư tưởng chính trị, trình độ chuyên môn cho đội ngũ cán bộ, giáo viên.
- Công tác quản lý giáo dục được phân cấp và giao quyền tự chủ nhằm tăng cường

quản lý chất lượng và hiệu quả giáo dục, công tác kiểm tra và kiểm định chất lượng tiếp tục
được tăng cường, khắc phục những sai phạm trong quản lý tài chính và lạm thu trong đơn
vị trường. Các giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục được thực hiện thường xuyên và có


hiệu quả, công bằng xã hội trong giáo dục được bảo đảm tốt hơn, đặc biệt là các chế độ
chính sách cho học sinh và giáo viên.
- Các phương pháp dạy học tích cực đã triển khai có hiệu quả, công tác bồi dưỡng học
sinh giỏi và phụ đạo cho học sinh yếu kém tiếp tục được quan tâm, mạng lưới trường, lớp
học thường xuyên được củng cố và phát triển.
- Cơng tác chuẩn bị, tổ chức các kì thi dành cho giáo viên và học sinh tại đơn vị
thực hiện đảm bảo, đánh giá đúng năng lực của giáo viên, học sinh, công tác tuyển sinh
vào các lớp đầu cấp được thực hiện nghiêm túc, đúng quy định.
- Đội ngũ cán bộ, giáo viên đã đáp ứng số lượng, từng bước nâng cao được chất
lượng giảng dạy. Hầu hết đội ngũ nhà giáo đều có ý thức tốt về chính trị và giữ gìn phẩm
chất đạo đức nghề nghiệp, tích cực học tập, bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn,
nghiệp vụ và lý luận chính trị đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục.
- Công tác xây dựng trường đạt chuẩn Quốc gia, kiểm định chất lượng giáo dục
tiếp tục được quan tâm, góp phần nâng cao chất lượng dạy và học. Cơ sở vật chất, thiết bị
dạy học tiếp tục được bổ sung, cải thiện, ngân sách phân bổ cho đơn vị phù hợp.
- Công nghệ thông tin được sử dụng mạnh mẽ trong nhà trường. Các chương trình,
các phần mềm phục vụ cho cơng tác quản lý giáo dục, dạy học được sử dụng ngày càng
rộng rãi, có hiệu quả, khắc phục phần nào việc thiếu đồ dùng dạy học nhằm góp phần
nâng cao chất lượng giáo dục của đơn vị.
2. Về tồn tại, hạn chế và nguyên nhân:
a. Tồn tại, hạn chế:
- Một bộ phận học sinh cịn lười học, thiếu ý chí phấn đấu vươn lên. Việc chuẩn bị bài
học ở nhà không thường xuyên. Chất lượng học sinh tuy có cải thiện nhưng chưa cao.
- Công tác giáo dục đạo đức học sinh chưa hiệu quả: Học sinh cắt tóc và nhuộm,
học sinh nữ có dấu hiệu yêu sớm và nguy cơ tảo hơn rất cao,..

- Một số ít giáo viên chậm đổi mới, ít nghiên cứu, trao đổi thơng tin.
- Đồ dùng dạy học còn hạn chế số lượng, phần lớn là tự làm.
b. Nguyên nhân:
- Nguyên nhân khách quan:
+ Do dịch bệnh CoVid-19 học sinh nghỉ dài ngày nên ảnh hưởng đến chất lượng
giáo dục các em.
+ Sử dụng điện thoại cảm ứng, lạm dụng điện thoại của học sinh tác động không
nhỏ đến chất lượng học tập của học sinh: học và bắt chước văn hóa khơng lành mạnh trên
mạng, sử dụng điện thoại mọi nơi.
+ Công tác phối hợp và hình thành ý thức học tập, nề nếp cho học sinh chưa được
hành thành từ ở gia đình.
- Nguyên nhân chủ quan:
+ Đa số học sinh chưa hoàn thành là những học sinh thường xuyên vắng học, thiếu
sự đôn đốc quan tâm từ các cha mẹ học sinh. Bên cạnh đó các em cịn hổng nhiều kiến
thức.


+ Một số GV có tinh thần trách nhiệm chưa cao, chưa chú trọng đổi mới phương
pháp và hình thức tổ chức dạy học nên chưa khích lệ được học sinh.
+ Cơng tác vận động và duy trì sĩ số học sinh chưa được các ban, ngành, đoàn thể
và gia đình thực hiện thường xun. Cơng tác phối hợp giữa Nhà trường - Gia đình và
các ban ngành đồn thể của xã trong cơng tác vận động, duy trì sĩ số học sinh chưa có sự
quyết tâm vào cuộc.
dục cịn hạn chế.
3. Bài học kinh nghiệm
- Thường xuyên đánh giá hiệu lực, hiệu quả thực thi chính sách để kịp thời điều
chỉnh cho phù hợp. Thực hiện có hiệu quả việc phân công, phân cấp, ủy quyền, nâng cao
trách nhiệm thực thi nhiệm vụ, trách nhiệm giải trình và chất lượng công tác phối hợp
trong xử lý công việc. Tăng cường quản lý giáo dục, trong việc xây dựng, thực hiện kế
hoạch giáo dục phù hợp với điều kiện thực tế của nhà trường, địa phương và khả năng

học tập của học sinh.
- Đổi mới công tác thi đua, khen thưởng bảo đảm cơng khai, minh bạch với các
tiêu chí rõ ràng, cụ thể theo hướng gắn với hiệu quả công việc, bám sát nhiệm vụ trọng
tâm của đơn vị, kịp thời động viên, tạo động lực tích cực cho nhà giáo, tổ chức phong
trào thi đua với các tiêu chí thiết thực bảo đảm khả thi, tránh bệnh thành tích.
- Thực hiện tốt cơng tác bố trí giáo viên đảm bảo về số lượng, cơ cấu, trình độ và kỹ
năng sư phạm, xây dựng đội ngũ giáo viên cốt cán ổn định, có chất lượng. Tiếp tục cử đi
đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ quản lý giáo viên về nghiệp vụ quản lý và lý luận chính
trị, đào tạo lại đối với những giáo viên có năng lực chuyên môn nghiệp vụ yếu, chưa đáp
ứng được nhiệm vụ giáo dục trong giai đoạn hiện nay.
- Trong thời gian tới, đơn vị trường cần đánh giá thực trạng và nhu cầu đầu tư cơ sở
vật chất trường lớp học, mua sắm thiết bị dạy học tối thiểu trên cơ sở rà soát tại đơn vị
trường.
- Sử dụng hiệu quả nguồn kinh phí ngân sách Nhà nước kết hợp với các nguồn huy
động hợp pháp khác từ công tác xã hội hóa giáo dục để tăng cường cơ sở vật chất, xây
dựng phịng học bộ mơn Vật lý, Hóa học, Sinh học, Tin học và Ngoại ngữ, các phòng chức
năng, thư viện, nhà đa năng, xây dựng vườn trường, sân chơi bãi tập nhằm đáp ứng nhu
cầu học tập của học sinh.
cầu học tập của học sinh.
VII. Những đề xuất, kiến nghị
Cấp ủy chính quyền địa phương cần quan tâm giúp đỡ các HS DT có đủ điều kiện
học tập, có biện pháp phối hợp với nhà trường khơng để HSDT bỏ học.
Phần II. NHIỆM VỤ TRỌNG TÂM VÀ CÁC GIẢI PHÁP CHÍNH CỦA
NĂM HỌC 2020-2021
I. Các nhiệm vụ trọng tâm


Chú trọng việc tổ chức dạy phụ đạo buổi chiều có chất lượng và đạt hiệu quả, quan
tâm đặc biệt tới học sinh yếu với mục tiêu “học sinh chưa hiểu phần nào thì phần đó
chính là kiến thức mới” từ đó xây dựng nội dung kiến thức đạo phù hợp cho các em yếu.

Thực hiện nghiêm “Nói khơng với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích
trong giáo dục” đi vào chiều sâu và đạt được những kết quả tốt. Ý thức nghề nghiệp của
nhà giáo, tinh thần học tập của học sinh được nâng cao. Nền nếp, kỷ cương trường học
được củng cố. Công tác kiểm tra, đánh giá và quản lý kết quả học tập của học sinh được
thực hiện nghiêm túc.
Quán triệt, chỉ đạo tiếp tục thực hiện tốt xây dựng môi trường tạo giáo dục an tồn,
thân thiện, hiệu quả và “trường học khơng khó thuốc lá”. Chú trọng xây dựng mơi trường
an tồn, lạnh mạnh và phòng chống bạo lực học đường trong trường học.
Công tác phổ biến, giáo dục Pháp luật cho cán bộ, giáo viên, nhân viên và học sinh
trong các đơn vị trường học trên địa bàn xã được chú trọng triển khai. Công tác quản lý
học sinh; giáo dục tư tưởng thế hệ trẻ, giáo dục thể chất và y tế trường học; giáo dục phòng
chống tai nạn thương tích, phịng chống đuối nước được các nhà trường lồng ghép đưa vào
chương trình giảng dạy, hoạt động ngoại khóa.
Cơng tác phòng, ngừa dịch bệnh CoVid -19 được đặc biệt chú trọng, qua đó tiếp tục
hình thành cho các em ý thức, thói quen giữ vệ sinh cá nhân và vệ sinh chung.
Cơng tác bán trú: Chăm sóc, ni dưỡng học sinh bán trú luôn gắn liền với công
tác tổ chức sinh hoạt vui chơi cùng với rèn kỹ năng sống cho học sinh: Tự lập, sinh hoạt
tập thể, vệ sinh,..Đặc biệt hình thành cho các em thói quen ngủ trưa, tự ơn bài buổi sáng.
Chính vì vậy, mà chất lượng học tập của các em đã được nâng lên. Các em có ý thức hơn
trong việc tự học sau mỗi giờ lên lớp, từ đó giúp các em tiếp thu và hiểu bài nhanh hơn,
có chất lượng hơn tại các tiết học chính thức.
Chú trọng chất lượng trong việc đổi mới phương pháp dạy học. Triển khai dạy học
có chất lượng và đạt hiệu quả đối với học sinh yếu: Thực hiện dạy học theo phân luồng
học sinh, dạy bổ sung kiến thức học sinh còn yếu; Đổi mới kiểm tra và đánh giá kết quả
học sinh: Kiểm tra tập trung, thi tập trung và thí điểm học sinh tự lưu bài kiểm tra. Tổ
chức các hoạt động thi đua trong trường và tham gia đầy đủ các Hội thi do cấp trên phát
động với mục tiêu tạo cho học sinh có tinh thần học hỏi, tham gia sân chơi lớn lành
mạnh, đoàn kết và tự tin. Rèn kỹ năng sống cho học sinh: Kỹ năng giao tiếp, kỹ năng ứng
xử, kỹ năng sống tự lập, kỹ năng sống tập thể và ý thức vệ sinh chung, sử dụng điện thoại
với mục đích kết nối và khai thác thơng tin. Giáo dục ý thức tự học để vươn lên và định

hướng nghề nghiệp cho tương lai, kỷ cương nề nếp và sống có trách nhiệm
II. Các biện pháp, giải pháp chính
1. Nâng cao hiệu lực, hiệu quả cơng tác quản lý.
- Chú trọng công tác giáo dục đạo đức, nhân cách, giá trị sống, kỹ năng sống cho
học sinh; nâng cao đạo đức nghề nghiệp của nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục; Tiếp
tục triển khai Nghị quyết: 05-NQ/TU, ngày 23/8/2016 của Ban Chấp hành Đảng bộ
tỉnh Kon Tum về tiếp tục nâng cao chất lượng giáo dục đối với học sinh DTTS giao
đoạn 2016 - 2020.


- Xây dựng cơ chế phối hợp giữa các đơn vị trường học; làm tốt công tác tham mưu
với Đảng ủy, UBND xã trong công tác vận động học sinh ra lớp, hạn chế đến mức thấp
nhất học sinh bỏ học.
- Tiếp tục đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong các đơn vị trường học.
Thực hiện đổi mới công tác tuyên truyền; tổng hợp thông tin từ các kênh khác nhau để
chỉ đạo giải quyết kịp thời.
- Phối hợp các lực lượng trong và ngoài nhà trường để giáo dục, phòng ngừa các tệ
nạn, bạo lực học đường trong nhà trường. Đặc biệt là lực lượng công an trong việc tuyên
truyền, phòng ngừa, giáo dục học sinh.
- Quản lý chặt chẽ cơng tác vệ sinh an tồn thực phẩm trường học, làm tốt công tác
phối hợp với trạm y tế xã chăm lo đến sức khỏe học sinh.
2. Về hoạt động chuyên môn.
- Đổi mới công tác kiểm tra đánh giá để nâng cao ý thức tự học của học sinh và tạo
cho các em biết cạnh tranh lành mạnh, tự phấn đấu để vươn lên.
- Tiếp tục thực hiện có hiệu quả các cuộc vận động, các phong trào thi đua của
ngành gắn với việc đổi mới giáo dục, rèn luyện phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống của
cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên và học sinh tại các đơn vị trường học, tạo sự chuyển
biến tích cực và rõ nét về chất lượng giáo dục. Đặc biệt nâng cao trách nhiệm việc thực
hiện kỷ cương, nền nếp quản lý dạy học, kiểm tra, đánh giá và thi cử.
- Quan tâm phát triển đội ngũ giáo viên cốt cán, chú trọng tăng cường vai trị và

hiệu quả hoạt động của tổ chun mơn, nâng cao vai trò của giáo viên chủ nhiệm lớp
trong việc tổ chức và quản lý học sinh.
- Chú trọng công tác phân luồng học sinh ở tất cả các lớp. Chủ động liên hệ các
trường dạy nghề để kịp thời định hướng nghề và hướng dẫn học sinh hoàn thiện hồ sơ.
3. Xây dựng đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên.
- Tạo điều kiện cho cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên tự học hỏi, bồi dưỡng kiến
thức nhằm nâng cao năng lực chuyên môn.
- Tiếp tục đổi mới công tác thi đua khen thưởng theo hướng thiết thực, hiệu quả;
tăng cường công tác truyền thông trong thi đua khen thưởng, phát hiện các nhân tố mới,
nhân tố điển hình để khen thưởng kịp thời. Chú trọng xây dựng và nhân rộng các điển
hình tiên tiến.
4. Cơng tác xây dựng cơ sở vật chất, trang thiết bị.
- Thi đua tự làm dồ dùng dạy học trong nhà trường, tham mưu đầu tư xây dựng cơ
sở vật chất, đảm bảo cho công tác dạy và học, đầu tư trang thiết bị dạy học cho các đơn
vị trường.
- Trang bị đầy đủ sách giáo khoa, vở viết, văn phòng phẩm cho học sinh thuộc diện
chính sách, người dân tộc thiểu số.
5. Cơng tác duy trì sĩ số học sinh.
- Phối hợp chặt chẽ giữa các đơn vị trường học trong việc huy động học sinh ra
lớp đúng độ tuổi, duy trì sĩ số học sinh, chống bỏ học giữa chừng.


- Vận động nhân dân đưa con em ra lớp đúng độ tuổi, tăng cường công tác kiểm tra
phong trào dạy và học ở các nhà trường. Đặc biệt nhất là việc vận động học sinh ra lớp và
duy trì sĩ số học sinh, giảm tỷ lệ học sinh bỏ học giữa chừng, làm tốt cơng tác tun
truyền phịng ngừa tảo hôn đặc biệt chú ý thời gian nghỉ hè và sau tết.
6. Cơng tác chăm sóc học sinh bán trú.
Các đơn vị trường nâng cao hơn nữa việc chăm sóc ni dưỡng học sinh bán trú,
đảm bảo chỗ ở thoáng mát, sạch sẽ, bữa cơm đủ chất. Đảm bảo vệ sinh an tồn thực
phẩm trường học. Hình thành cho các em các kỹ năng sống trong môi trường tập thể và

tự học

Nơi nhận:
- Phòng GD&ĐT;
- Lưu VT-LT.

HIỆU TRƯỞNG



×