Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

Bài soạn BAO CAO THUC HIEN NHIEM VU NAM HOC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (258.14 KB, 24 trang )

Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
==================
Báo cáo
Công tác triển khai thực hiện nhiệm vụ năm học 2010-2011
Trờng tiểu học

Năm học 2010 - 2011 đợc xác định là Năm học tiếp tục đổi mới quản lí và
nâng cao chất lợng giáo dục. Là năm học đầu tiên của thập kỉ mới, với nhiều sự
kiện trọng đại: là năm Đại Hội Đảng toàn quốc lần thứ XI, Bầu cử Quốc hội khoá 13,
năm đầu tiên cả nớc bắt đầu thực hiện kế hoạch kinh tế xã hội 5 năm 2011- 2015, là
năm học thứ 5 toàn ngành thực hiện chỉ thị 33/2006/CT-TTg của Thủ tớng chính phủ
về chống tiêu cực và khắc phục bệnh thành tích trong giáo dục, là năm học thứ 4 thực
hiện cuộc vận động Học tập và làm theo tấm gơng đạo đức Hồ Chí Minh và
cuộc vận động Mỗi thầy giáo, cô giáo là một tấm gơng đạo đức, tự học và sáng
tạo và là năm học thứ 3 triển khai phong trào thi đua Xây dựng trờng học thân
thiện, học sinh tích cực.
I. Trin khai vn bn ch o v giỏo dc-o to
1.Tiếp tục triển khai thực hiện chỉ thị số 06/2006/CT-TW về cuộc vận động
Học tập và làm theo tấm gơng đạo đức Hồ Chí Minh; Chỉ thị số 33/2006/ CT-
TTg ngày 08/9/2006 của Thủ tớng chính phủ về chống tiêu cực và bệnh thành tích
trong giáo dục; Quy định về đạo đức nhà giáo của Bộ trởng Bộ Giáo dục-Đào tạo.
Trờng xây dựng kế hoạch cụ thể, sát với thực tế địa phơng và sự chỉ đạo của
ngành; Nội dung các cuộc vận động gắn với giáo dục đạo đức nghề nghiệp, nhân
cách nhà giáo, tránh các hành vi xúc phạm danh dự và thân thể học sinh. Đặc biệt coi
trọng việc giáo dục phẩm chất đạo đức, lối sống, lơng tâm nghề nghiệp. Kiên quyết
đấu tranh với các hành vi vi phạm pháp luật và đạo đức nhà giáo.
2.Tiếp tục triển khai sâu rộng phong trào thi đua Trờng học thân thiện, học
sinh tích cực. Nhà trờng phối hợp với các đoàn thể địa phơng triển khai phong trào
thi đua trong năm học. Huy động nhân lực và sự tham gia đóng góp của toàn xã hội
nhằm tạo môi trờng s phạm lành mạnh và quan tâm hơn nữa đến việc học tập của các


em, thực hiện cho đợc yêu cầu 3 đủ( Đủ ăn, đủ sách vở, đủ quần áo). Đạt yêu cầu
1 có ( Có chỗ học tập ổn định,thuận tiện). Từng bớc thực hiện yêu cầu 3 biết đối
với cán bộ, giáo viên ( Biết các chính sách của nhà nớc hỗ trợ, biết nhu cầu về việc
làm ở địa phơng, biết chọn cơ sở học tập và đào tạo phù hợp) góp phần thực hiện tốt
phong thi đua xây dựngTrờng học thân thiện, học sinh tích cực.
II. Cụng tỏc xõy dng v thc hin k hoach phỏt trin giỏo dc
1. Quy mụ phỏt trin giỏo dc:
- S lng hc sinh : 455 em
- S lp so vi k hoch phỏt trin giỏo dc 15 lp
i chiu vi yờu cu phỏt trin ca tng ngnh hc, cp hc quy nh ti
chin lc phỏt trin tng ngnh hc, cp hc quy nh ti Chin lc phỏt chin
giỏo dc 2001-2010.
2. T l tuyn sinh u nm hc :
- T l tr 5 tui n trng, lp mu giỏo 85 / 85 tng s tr trong
tui.
- T l hc sinh vo lp 1 nm hc 2010 2011 l : 70 / 70 tng s tr 6
tui.
- T l hc sinh vo lp 6 l : 93/ 93 tng s hc sinh hon thnh chng
trỡnh tiu hc.
- T l hc sinh b hc khụng cú
3. Cụng tỏc cng c kt qu ph cp giỏo dc tiu hc, chng mự ch v
ph cp trung hc c s.
Cụng tỏc ph cp ca nh trng xp loi tt. Cỏc loi h s m bo tớnh
chớnh xỏc khoa hc v tớnh phỏp lý. Cỏc tiờu chun ph cp u xp loi phn u :
- T l tr 6 tui ra lp hng nm u t 100%
- Duy trỡ tt s s hc sinh t u nm n cui nm khụng cú hc sinh b
hc
- T l hc sinh khuyt tt ra lp hc ho nhp t 100%
- T trng nm 2010 2011 t 98,9%
- Tr 11 n 14 tui hon thnh chng trỡnh tiu hc t 100% (trong ú

tr 11 tui HTCTTH t 98,9%)
c kt qu trờn l do ban giỏm hiu nh trng trng ó qun lý v
ch o cht ch cụng tỏc ph cp thng xuyờn liờn tc. Qun lý tt s liu ph
cp trờn mỏy vi tớnh theo phn mm ó quy nh. Phi kt hp vi cỏc on th
trong xó, cỏc gia ỡnh trong vic thc hin ph cp ỳng tui. Phi kt hp vi
cỏc trng Mm Non, THCS thng nht iu tra tui cú liờn quan.
4. Cụng tỏc xõy dng trng chun quc gia
- Trờng từng bớc xây dựng và hoàn thiện các phòng chức năng theo kế hoạch
phấn đấu chuẩn Quốc gia, trang trí các phòng học, phòng chức năng theo hớng hiện
đại hóa.
- Trờng bổ sung hệ thống vờn trờng, cây ăn quả, cây cảnh, công trình vệ sinh
sạch sẽ cho CB, GV, HS, thờng xuyên xử lý rác thải, đảm bảo môi trờng trong sạch.
- Ban giám hiệu, giáo viên làm tốt công tác tuyên truyền tất cả các cấp uỷ
Đảng, chính quyền, các đoàn thể phụ huynh học sinh và nhân dân thực sự quan tâm
chăm lo cho sự nghiệp giáo dục, thấy đợc sự thuận lợi, khó khăn của nhà trờng để
từng bớc quyết tâm tạo điều kiện cho giáo dục.
- Kết hợp chặt chẽ với đoàn thể để phối hợp giáo dục học sinh ở mọi lúc, mọi
nơi.
- Củng cố và duy trì thờng trực hội phụ huynh, các chi hội để động viên phụ
huynh học sinh thực hiện tốt quy định nhà trờng, động viên con em học tốt.
- Cùng với các dòng họ thôn làng, hội khuyến học làm tốt công tác khuyến
học, khuyến tài thởng cho giáo viên và học sinh có nhiều thành tích và học giỏi.
III. Thc hin k hoch giỏo dc ca cỏc cp hc, ngnh hc
1. Công tác giáo dục đạo đức:
a. Mục tiêu:
Duy trì và phát huy những kết quả đã đạt đợc về công tác giáo dục đạo đức,
tập trung giáo dục học sinh tính mạnh dạn, tự tin, hồn nhiên, trung thực.
100% học sinh thực hiện đầy đủ nhiệm vụ học sinh tiểu học .
b. Biện pháp thực hiện:
- Thực hiện đầy đủ, đúng chơng trình giáo dục đạo đức nội khoá và kết hợp

với giáo dục quyền trẻ em, giáo dục an toàn giao thông, giáo dục giữ vệ sinh môi tr-
ờng.
- Tăng cờng hoạt động ngoại khoá. Sử dụng có hiệu quả hệ thống bảng tin
trong trờng.
- Triển khai tài liệu hớng dẫn giáo dục kĩ năng sống trong một số môn học và
hoạt động giáo dục
- Tăng cờng hoạt động Đội thiếu niên tiền phong và hoạt động Sao nhi đồng
trong nhà trờng. Thờng xuyên sinh hoạt theo chủ đề, chủ điểm và các ngày lễ lớn
(20/11; 22/12; 3/2; 19/5). Tổ chức tốt buổi lễ chào cờ đầu tuần có danh sach học sinh
tuyên dơng khen thởng, phê bình.
- Phối hợp chặt chẽ giữa gia đình, nhà trờng và các đoàn thể xã hội của địa ph-
ơng để cùng giáo dục học sinh trong mọi hoàn cảnh.
- Thực hiện tốt phong trào thi đua Xây dựng trờng học thân thiện, học sinh
tích cực Giáo viên là tấm gơng đạo đức, tự học và sáng tạo.
- Tăng cờng cho H/S giao lu văn hoá dân gian, ATGT, tìm hiểu về quê đất n-
ớc.. giữa các lớp và giữa các trờng trong miền, huyện.
- Ngăn chặn các tác động tiêu cực của Internet, đặc biệt là trò chơi điện tử trực
tuyến (Game online) đối với học sinh.
2. Công tác giáo dục trí dục:
a. Mục tiêu:
* Chất lợng các môn văn hóa :
- Giáo dục học sinh tự giác, tự tin, thông minh trong học tập.
- Quản lý chất lợng dạy và học đảm bảo: Dạy thực chất, học thực chất, đánh
giá thực chất. Chủ động xây dựng kế hoạch nâng cao chất lợng , nâng cao tỷ lệ học
sinh khá giỏi , giảm tỷ lệ học sinh yếu. Phấn đấu nâng tỷ lệ học sinh giỏi đạt 60% trở
lên , tỷ lệ học sinh yếu còn dới 1%. Cụ thể các lớp chất lợng cao 100% học lực giỏi,
Khối 1: 90% khá giỏi, ( giỏi 70%, Khá 20%,TB 10%) Khối 2, 85% khá giỏi. Các lớp
đại trà 70%khá giỏi (trong đó giỏi 30-40%). Lớp5 hoàn thành chơng trình tiểu học
100%.
- Thực hiện nghiêm túc việc đánh giá xếp loại học sinh theo Thông t số 32

/TT-BGD&ĐT của Bộ GD - ĐT.
- Tập trung nâng cao chất lợng các môn: Tiếng Anh( Quyết định 1400/QĐ-
TTg ngày 30/8/2008 của Thủ tớng Chính phủ), Tin học. Chỉ đạo các trờng tổ chức
giao lu Tiếng Anh cho học sinh lớp 4; 5 để chọn học sinh giao lu tiếng Anh cấp
huyện, tỉnh.
- Tăng cờng ứng dụng công nghệ thông tin để đổi mới phơng pháp dạy và học.
Khuyến khích giáo viên soạn bài giảng điện tử và tham gia trao đổi kinh nghiệm ứng
dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy. Tổ chức thi thiết kế bài giảng điện tử cấp
huyện để chọn những cá nhân xuất sắc dự cuộc thi thiết kế giáo án điện tử cấp tỉnh
và toàn quốc.
* Chất lợng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu
- Phấn đấu duy trì, phát huy giữ vững phong trào học sinh giỏi. Đội tuyển học
sinh giỏi khối 5; 5 em đạt giỏi Tỉnh(động viên 8 em tập huấn tại Cổ Lễ thi tốt) , khối
4; 6 em đạt giải Huyện. k1+k2 k3 có 50% đạt giải.Toàn trờng đạt giải nhì huyện.
- Học sinh yếu : Hạn chế đến mức thấp nhất học sinh yếu, không có HS không
biết đọc, viết đợc lên lớp (học sinh ngồi nhầm lớp)
* Công tác hội giảng, hội thảo.
100% giáo viên hội giảng mỗi giáo viên hội giảng 1tiết: 1 tiết Toán hoặc
Tiếng Việt, một tiết Tự nhiên xã hội, áp dụng công nghệ thông tin vào các tiết Hội
giảng, thi soạn giáo án điện tử. Mỗi tổ chọn 1 giáo viên xsắc chuẩn bị Huyện.
Mỗi tuần, các khối sinh hoạt chuyên môn một buổi, mỗi tháng toàn trờng sinh
hoạt chuyên môn 1lần
Trờng tổ chức hội thảo 1giai đoạn 1 lần 100%GV tham dự , tích cực tham dự
các lớp hội thảo do PGD,SGD tổ chức
Tất cả cán bộ, giáo viên nắm vững tinh thần đổi mới phơng pháp và vận dụng
trong từng môn và từng tiết dạy.
Học sinh có thói quen sử dụng thành thạo đồ dùng học tập và tích cực tham
gia các hoạt động học tập.
Sử dụng triệt để đồ dùng dạy học hiện có. Mỗi giáo viên làm mới, su tầm 1 bộ
đồ dùng dạy học. Tổ chuyên môn sẽ tập hợp theo từng bộ môn. Phấn đấu có đồ dùng

xếp loại A dự thi cấp Huyện.
Tổ chức hội thảo rút kinh nghiệm các chuyên đề khối 1, 2, 3, 4, 5; tập hợp các
ý kiến để tham dự Hội thảo .
* Phong trào viết chữ đúng và đẹp
Chỉ tiêu chất lợng vở sạch chữ đẹp.
+ Lớp 1 và lớp chọn : 90% loại A, lớp đại trà 75% loại A trở lên
Mỗi lớp chọn 1-2 học sinh viết đẹp, mỗi khối chọn 2 học sinh thi miền. Phấn
đấu mỗi khối có ít nhất 1 giải nhất miền về thi chữ viết cấp huyện.
* Các Hội thi giáo viên:
- Hội giảng cấp trờng mỗi GV hội giảng 1 tiết giáo án điện tử. Mỗi khối cử
chọn 1 đ/c thi thiết kế giáo án điện tử:
- Hội thi Giọng ca vàng giáo viên tiểu học Trực Ninh
* Các Hội thi dành cho học sinh:
- Viết chữ đúng và đẹp: Tổ chức thi theo miền và mỗi miền chọn mỗi khối 2
học sinh dự thi cấp huyện.
- Học sinh giỏi văn hoá thi HS giỏi Tỉnh khối 5, giỏi Huyện khối 4
- Giao lu tiếng Anh cho học sinh lớp 4;5 vào cuối tháng 4/2011.
- Tin học: tổ chức giải toán trên máy tính cho học sinh lớp 3;4;5 vào cuối
tháng 4/2011.
-Tìm hiểu Văn hoá dân gian. Hát múa - Viết - Vẽ về môi trờng giáo dục Xanh
- Sạch - Đẹp- An toàn, về quê hơng, đất nớc, mái trờng...;
-Thể dục thể thao: Phòng sẽ tổ chức thi các môn: Bóng bàn, Cờ vua, Bật xa,
Ném bóng, Bóng đá mi ni, Bóng rổ.
-Thi giải toán trên mạng: Mỗi trờng ít nhất có 30% số học sinh lớp 4;5 tham
gia.
Biện pháp thực hiện
Phân công giáo viên có sự thay đổi để học tập nâng cao năng lực chuyên môn ,
nghiệp vụ s phạm
stt
Họ và tên gv Lớp CN,Dạy môn Chức vụ Ghi chú

1 1A
2 1B TT tổ 1
3 1C
4 2A KT khối 2
5 2B
6 2C
7 3A TT tổ 2+3
8 3B
9 3C
10 4A KT khối 4
11 4 B
12 4C
13 5A TT tổ 4+5
14 5B
15 5C
16 Hát nhạc
17 Tiếng Anh
18 Mỹ thuật KT tổ bộ môn
19 Tổng phụ trách
20 GV Tin
21 GV TDục
22 GV TCông+ TQ

Biện pháp 1,Thực hiện tốt kỷ cơng nề nếp trong việc chuẩn bị hồ sơ giáo án
Hồ sơ của giáo viên gồm: giáo án, sổ dự giờ, sổ sinh hoạt chuyên môn, kế hoạch
chuyên môn, sổ chủ nhiệm(GVCN), sổ công tác Đội(GVTPTĐ) Sổ Điểm
Hồ sơ tổ trởng, khối trởng chuyên môn: Kế hoạch tổ, biên bản sinh hoạt tổ chuyên
môn, sổ theo dõi của khối trởng.
Hồ sơ Tổng phụ trách Đội: Kế hoạch công tác Đội, biên bản, lịch công tác, sổ
theo dõi thi đua hàng tuần, kế hoạch sinh hoạt Đội - Sao, nhật kí sinh hoạt Đội.

Hồ sơ nhà trờng: Kế hoạch năm học, sổ trực ban, sổ nghị quyết, sổ theo dõi kiểm
tra đánh giá về chuyên môn, sổ theo dõi đánh giá kết quả kiểm tra và hồ sơ giáo dục
trẻ KT, kế hoạch kiểm tra nội vụ, sổ thi đua khen thởng kỷ luật, học bạ.
Hồ sơ Hiệu trởng, hiệu phó: Đầy đủ theo quy định của phòng giáo dục. Kế hoạch
chỉ đạo, sổ dự giờ, lịch công tác tuần, sổ ghi chép, nội dung cuộc họp, kế hoạch triển
khai tuần, tháng, theo dõi phổ cập, sổ nghị quyết, kế hoạch năm, theo dõi đánh giá
giáo viên , sổ theo dõi chất lợng các giai đoạn.
Hồ sơ văn th: - Các loại sổ phổ cập , tài chính, tài sản, sách - thiết bị, th viện, sổ
mợn trả - thiết bị, sổ theo dõi công chức, hồ sơ lơng, lu trữ các văn bản báo cáo, theo
dõi sĩ số, biên bản họp hội đồng...
- Chất lợng: Ghi chép đầy đủ, rõ ràng, cập nhật theo đúng yêu cầu của từng
loại sổ sách. Hồ sơ phải ghi chép cụ thể phản ánh sự chỉ đạo của BGH, những việc
làm và kết quả của tổ chuyên môn trong từng tuần, tháng, học kì.
- Cải tiến khâu soạn bài theo đúng công văn 896 ghi rõ ngày tháng soạn,
giảng. Khuyến khích giáo viên biết sử dụng vi tính để soạn bài ( gia đình có máy).
- Cùng với việc chuẩn bị đầy đủ về giáo án, giáo viên phải chuẩn bị đầy đủ và
tập sử dụng các thiết bị đồ dùng giảng dạy một cách thành thạo trớc khi lên lớp. Giáo
viên vận dụng, phối hợp các phơng pháp dạy học phù hợp từng đối tợng học sinh.
Phát huy hiệu quả đồ dùng dạy học đợc cấp, khuyến khích GV tự làm đồ dùng dạy
học.
* Phân công nhiệm vụ
- Đối với giáo viên:
+ Có đầy đủ giáo án, sách giáo khoa, sách thiết kế, sách giáo viên, sách tham
khảo và hớng dẫn điều chỉnh nội dung dạy học.
+ Dựa vào đăng kí giảng dạy của khối và thời khoá biểu của lớp, lên đăng kí
giảng dạy của lớp mình trong tuần .
+ Chỉ đợc đổi buổi, đổi giờ và tự bố trí ngời dạy thay khi có sự đồng ý của
Hiệu trởng (Giáo viên phải chuyển giáo án cho ngời dạy thay).
+ Đề xuất những điều chỉnh về nội dung dạy học ở từng bài qua tổ chuyên
môn.

- Đối với khối trởng chuyên môn:
+ Lên đăng kí giảng dạy của khối trớc 1 tuần.
+Thống nhất nội dung chơng trình giảng dạy trong các buổi sinh hoạt chuyên
môn.
- Ban giám hiệu tổ chức ký duyệt giáo án vào sáng thứ sáu hàng tuần, đồng chí
Hiệu phó nhận xét cụ thể vào cuộc họp bình tuần. Ban giám hiệu kiểm duyệt thờng
xuyên các yêu cầu về hồ sơ GV và tổ chuyên môn.
- Kết hợp với Ban chấp hành Công đoàn tổ chức kiểm tra dân chủ để xếp loại
hồ sơ giáo án của giáo viên 4 lần/ năm.
Biện pháp 2. Kỷ cơng và nền nếp trong dạy và học trên lớp
Tất cả giáo viên khi lên lớp thực hiện tốt:
- Ra vào lớp đúng giờ giấc.
- Trình bày bảng khoa học, chữ viết đúng mẫu, phát âm chuẩn.
- Đảm bảo đúng quy trình lên lớp, có đủ giáo án, sổ điểm để tại lớp.
- Không tự ý cắt xén chơng trình.
- Sử dụng thành thạo đồ dùng dạy học và tổ chức hớng dẫn học sinh làm việc
thành thạo đồ dùng học tập. Dạy đúng chơng trình, thời gian.
- Thực hiện tốt việc nghỉ 5 phút giữa tiết đối với lớp 1; 5 phút chuyển tiếp giữa
hai tiết học, giáo viên tổ chức 1 trò chơi vận động để tránh mệt mỏi cho học sinh.
- Tận dụng 25 phút ra chơi để làm tốt hoạt động ngoài giờ lên lớp ở cả hai buổi
học.
- Tôn trọng nhân cách học sinh, không đánh chửi, sỉ nhục, đuổi học sinh ra
khỏi lớp. Giáo viên phụ trách lớp, giáo viên bộ môn chịu trách nhiệm trớc Hiệu trởng
về nền nếp học tập rèn luyện của học sinh lớp mình quản lí
Biện pháp 3. Kỷ cơng và nền nếp trong kiểm tra đánh giá và xếp loại học sinh
- Tổ chức kiểm tra HS trong từng tiết học, trong từng đợt kiểm tra định kì
đảm bảo nghiêm túc, khách quan, đánh giá đúng chất lợng dạy của GV, học của HS.
- Tất cả giáo viên nắm chắc và vận dụng đúng đúng hớng dẫn đánh giá học
sinh bằng nhận xét và cho điểm theo hớng dẫn của Bộ, tránh khuynh hớng chặt chẽ,
dễ dãi.

- Chấm điểm thờng xuyên, khuyến khích giáo viên chấm điểm thêm cho học
sinh trong các bài học buổi 2. Lấy đủ điểm các môn theo tiến độ, riêng Toán, Tiếng
Việt lấy thêm mỗi môn 1 điểm, cộng điểm và xếp loại đúng quy định.
- Chấm điểm có chữa, chữ viết lời phê rõ ràng, mẫu mực, chú ý khuyến khích
học sinh.
+ Lấy điểm chính xác, không tẩy xoá, không cấy điểm và chứng cứ, lấy điểm
và chứng cứ đúng tiến độ hàng tháng, môn năng khiếu đúng học sinh.
+Giáo viên chịu trách nhiệm về việc cho điểm đánh giá xếp loại HS. Coi và
chấm thi nghiêm túc, đúng quy chế.
- Đối với Ban giám hiệu:
+ Hàng tháng trực tiếp kiểm tra việc chấm chữa, lấy điểm của giáo viên, lớp
nào thấp tìm nguyên nhân, biện pháp giải quyết.
+ Kiên quyết xử lý những giáo viên vi phạm quy chế.
Biện pháp 4. Kỷ cơng nền nếp trong học tập của học sinh
- Xây dựng nội quy học sinh. Giáo viên phụ trách lớp triển khai để tất cả học
sinh nắm chắc và thực hiện tốt nhiệm vụ của mình.
- Quy định rõ ràng về số lợng vở viết, dụng cụ học tập đối với từng khối.100%
học sinh đầy đủ sách vở, dụng cụ học tập. Khuyến khích học sinh dùng vở bìa bóng,
chất lợng cao và dùng bằng giấy bóng để bọc bảo quản. Học sinh không đợc vẽ bậy
vào sách giáo khoa.
- Tổ chức kiểm tra nền nếp học tập của học sinh ngay từ đầu năm học.
- Khảo sát chất lợng chữ viết đầu năm giao chỉ tiêu phấn đấu cho từng lớp.
- Tất cả giáo viên phải rèn chữ viết của học sinh ở tất cả các tiết học. Mỗi tuần,
giáo viên phụ trách lớp dành một - hai tiết (viết vở luyện chữ).
- Mỗi tháng giáo viên chấm và xếp loại vở sạch chữ đẹp vào 1 trong các vở
quy định.
- Khuyến khích học sinh lớp 3, 4, 5 dùng bút nét thanh, nét đậm để rèn chữ.
100% học sinh dùng bút mực (bút máy)
- Thành lập các đội tuyển chữ viết, mỗi đội 8 - 10 học sinh đợc rèn luyện th-
ờng xuyên.

* Học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu.
Tăng quỹ thời gian học tập cho học sinh (tăng 1 buổi so với đại trà).Có kế hoạch
bồi giỏi ngay đầu năm học.
Các Đ/C bồi giỏi tổ chức hội thảo trao đồi kinh nghiệm và kỹ năng yêu cầu của các
khối lớp.
Giáo viên dạy học sinh giỏi lập kế hoạch bồi dỡng để Ban giám hiệu duyệt,
từng bớc bổ sung, điều chỉnh, hoàn thiện tài liệu bồi dỡng.
Ban giám hiệu cùng giáo viên sẽ ra đề kiểm tra thành lập đội tuyển thi huyện
khối 2,3,4,5. Các đồng chí phụ trách các đội tuyển kiểm tra học sinh mỗi tuần 1 lần.
Các giáo viên dạy chủ động phối kết hợp, tránh tình trạng GV dạy lệch, HS học lệch
môn.
Phân công phụ trách: - Hiệu phó
Khối 1 đ/c Chi, khối 2đ/c Huế, khối 3 đ/c Huyền, khối 4 đ/c Thoi, khối 5 đ/c Hải
+ Phụ đạo học sinh yếu
Phân loại học sinh có học lực yếu ngay từ đầu năm học có biện pháp tác động tới
từng học sinh thể hiện rõ trong giáo án.
* Yếu do nhận thức: Giáo viên bộ môn tác động ngay trong các giờ học (xếp
chỗ ngồi thuận tiện cho việc kèm cặp học sinh, tận dụng thời gian đầu giờ, giữa giờ
để quan tâm đến học sinh, có yêu cầu riêng cụ thể với từng học sinh, phân công học
sinh khá giỏi giúp đỡ bạn, xuống gia đình yêu cầu gia đình tác động, luôn động viên
khích lệ để học sinh cố gắng vơn lên).
* Yếu do hoàn cảnh gia đình, thiếu sự quan tâm của bố mẹ, do mải chơi:
Ngoài việc tác động ở lớp, giáo viên phụ trách lớp cần gặp bố mẹ hay ngời đỡ đầu,
các đoàn thể ở cơ sở xóm để phối hợp cùng tác động (xuống gia đình học sinh mỗi
tháng 1 lần).
Kết hợp với ngành giáo dục thờng xuyên và trung tâm học tập cộng đồng xã
mở một số chuyên đề để phụ huynh học sinh lớp 1, 2, 3 nắm đợc cách theo dõi con tự
học ở nhà cho có hiệu quả tránh tình trạng ép con cháu học tập quá mức hoặc không
quan tâm đến con.
Ban giám hiệu đánh giá công tác phụ đạo học sinh yếu của giáo viên và trực

tiếp theo dõi mức độ tiến bộ của học sinh yếu qua từng giai đoạn.
*Công tác hội thảo hội giảng
- Tất cả cán bộ, giáo viên nắm vững tinh thần đổi mới phơng pháp và vận dụng
trong từng môn và từng tiết dạy.
- Học sinh có thói quen sử dụng thành thạo đồ dùng học tập và tích cực tham
gia các hoạt động học tập.
- Sử dụng triệt để đồ dùng dạy học hiện có. Mỗi giáo viên làm mới, su tầm 1
bộ đồ dùng dạy học. Tổ chuyên môn sẽ tập hợp theo từng bộ môn. Phấn đấu có đồ
dùng xếp loại A dự thi cấp Huyện.
- Tổ chức hội thảo rút kinh nghiệm các chuyên đề khối 1, 2, 3, 4, 5; tập hợp
các ý kiến để tham dự Hội thảo tổng kết 5 năm thay sách của huyện, của tỉnh.
- Thực hiện tốt việc ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý, giảng
dạy,Phấn đấu 100% cán bộ quản lý, giáo viên biết sử dụng công nghệ thông tin trong
giản dạy. Tổ chức Hội giảng cấp trờng ngay đầu năm học, huyện tháng 11 mỗi trờng
3tiết TV, kiến kinh nghiệm môn mình hội giảng.
- Tổ chức các tiết dạy chuyên đề có phân tích cụ thể.
- Xây dựng nòng cốt chuyên môn ở các khối:
Môn Toán + TNXH: đ/c Vinh, đ/c Huế, đ/c Huyền, đ/c Hiền, đ/c Năng
+ Môn Tiếng Việt + đạo đức: đ/c Chi, đ/c Thoi, đ/c Nga, đ/c Hải
- Đối với giáo viên: Tích cực tham gia phong trào đổi mới phơng pháp dới các
hình thức:
+ Dạy cho tổ chuyên môn dự.
+ Dạy cho Ban giám hiệu dự.
+ Dạy cho giáo viên dự.
+ Dạy hội giảng ở tổ, trờng, huyện.
+ Thể hiện trên giáo án.
- Tổ chức các buổi sinh hoạt chuyên môn: thống nhất nội dung,chơng trình ,
việc sử dụng đồ dùng các tiết dạy trong tuần, trao đổi bàn bạc về phơng pháp giảng
dạy. Dự giờ chuyên đề (hai tuần mỗi khối dạy 2 tiết). Tổ trởng triển khai các công
việc trong tuần ( giảng dạy, chấm chữa, lấy điểm, dự giờ, VSCĐ ...); chuẩn bị đồ

dùng dạy học.
- Tổ chức cho giáo viên tham gia đầy đủ các buổi sinh hoạt chuyên môn do
phòng Giáo dục - Đào tạo, cụm chuyên môn tổ chức.
- Ban giám hiệu sẽ kiểm tra việc sinh hoạt chuyên môn khối thông qua dự
trực tiếp hoặc biên bản khối( nếu bận)
*Phong trào viết chữ đúng và đẹp
- Khảo sát chất lợng chữ viết đầu năm giao chỉ tiêu phấn đấu cho từng lớp.
- Tất cả giáo viên phải rèn chữ viết của học sinh ở tất cả các tiết học. Mỗi tuần,
giáo viên phụ trách lớp dành một , hai tiết (viết vở luyện chữ). Lấy kết quả chữ viết
của học sinh làm tiêu chí thi đua.
- Giáo viên thờng xuyên luyện chữ đúng mẫu, phát âm chuẩn, dựa vào tài liệu
" Luyện chữ đẹp" và sự chỉ đạo của nhà trờng để luyện viết chữ đúng và đẹp. Trong
giáo án, tên đề bài phải viết đúng mẫu. Mỗi tháng luyện viết 1 trang, mỗi kỳ thi viết
1 lần, bài viết do Ban giám hiệu quy định.
- Mỗi tháng giáo viên chấm và xếp loại vở sạch chữ đẹp vào 1 trong các vở
quy định.
- Khuyến khích học sinh lớp 3, 4, 5 dùng bút nét thanh, nét đậm để rèn chữ.
100% học sinh dùng bút mực (bút máy)
- Trờng tổ chức thi vở sạch chữ đẹp hàng tháng, chọn lớp , học sinh có thành
tích khen thởng.
- Tháng11thành lập các đội tuyển chữ viết, mỗi đội 8-10 học sinh đợc rèn luyện th-
ờng xuyên dự thi huyện
* Phân công phụ trách : Đ/c Hờng, Đ/c Chi, Đ/c Minh
* Tổ chức 2 buổi / ngày.
*Chỉ tiêu:
- Tất cả các lớp đại trà học 9 buổi đến 10 buổi/ tuần.
* Biện pháp thực hiện
- Sắp xếp thời khoá biểu tăng buổi theo đúng văn bản chỉ đạo của Bộ GD&ĐT
và sở GD - ĐT hớng dẫn.
Buổi1 Thực hiện theo chơng trình quy định

Buổi thứ hai: Xây dựng tốt kỷ cơng nề nếp dạy buổi 2 trong đó chú ý tới các nội
dung: hoạt động tập thể, các môn học tự chọn, thực hành kiến thức đã học giúp đỡ
học sinh yếu vơn lên hoàn thành yêu cầu học tập, bồi dỡng học sinh có năng khiếu.
- Động viên phụ huynh học sinh mua vở luyện cho học tăng buổi. Phát huy tác dụng
của vở luyện cho phù hợp với trình độ nhận thức của HS lớp mình, phù hợp với quỹ
thời gian buổi 2.
- Quản lý chặt chẽ nội dung chơng trình, chất lợng học buổi 2 qua dự giờ, vở học
sinh và chất lợng các kỳ thi.
3. Giáo dục Văn - thể - mỹ và lao động:
3.1. Giáo dục thẩm mĩ:
a. Mục tiêu:
Giáo dục học sinh biết giữ gìn vệ sinh sạch sẽ, biết cảm nhận vẻ đẹp. Các tr-
ờng tổ chức giao lu thờng kì trong trờng, trong miền về tìm hiểu Văn hoá dân gian,
thi tìm hiểu về quê hơng đất nớc, về luật giao thông và môi trờng giáo dục Xanh -
Sạch - Đẹp - An toàn.
b. Biện pháp:
- Nhà trờng nâng cao chất lợng giáo dục thẩm mĩ cho học sinh thông qua các giờ
dạy, các hoạt động tập thể và các hoạt động giao lu.
- Nâng cao ý thức giữ gìn vệ sinh, trang phục, trang điểm đẹp khi đến trờng.
- Nâng cao tinh thần bảo vệ của công, giữ gìn trờng, lớp sạch đẹp.
- Kết hợp với các ban, ngành, Hội, Đoàn thanh niên ...địa phơng để tổ chức các hoạt
động giao lu.
- 100% các trờng đảm bảo Xanh - Sạch - An toàn
3.2. Giáo dục thể chất:
a. Mục tiêu:
- Đảm bảo 100% học sinh đợc sử dụng nớc uống sạch hợp vệ sinh.
- Phòng tổ chức thi cờ vua (nam, nữ), bóng bàn (nam, nữ), bóng rổ(nam, nữ), chạy
60m (nam, nữ), ném bóng(nam, nữ), bóng đá mi- ni thể dục Arezobic, để chọn đội
tuyển dự Hội khoẻ Phù Đổng cấp tỉnh.
b. Biện pháp:

- Các tiết khoa học (về giáo dục sức khoẻ) đợc triển khai kết hợp với giáo dục thể
chất.
- Chỉ đạo các trờng thực hiện tốt nề nếp thể dục, múa hát giữa giờ tăng cờng chăm
sóc sức khoẻ, răng miệng, mắt cho học sinh.
- Phổ cập kĩ năng bơi an toàn và chống đuối nớc cho học sinh.
- Phối kết hợp tốt với Trạm y tế các xã để khám sức khoẻ thờng kì cho học sinh.
- Thực hiện nghiêm túc việc tra thuốc đau mắt, xúc miệng plou, tẩy giun cho học
sinh.
- Trờng tổ chức luyện tập và thi cờ vua (nam, nữ), bóng bàn (nam, nữ), bóng rổ
(nam, nữ), chạy 60m (nam, nữ), ném bóng(nam, nữ), bóng đá mi- ni thể dục Aerobic,
để chọn những học sinh xuất sắc dự thi cấp huyện.
3.3. Giáo dục về an toàn giao thông:
a. Mục tiêu:

×