Tải bản đầy đủ (.ppt) (34 trang)

TIẾT 17 ÔN TẬP HỌC KÌ I ĐỊA 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.49 MB, 34 trang )


ÔN TẬP HỌC KÌ I
NỘI DUNG
CHƯƠNG I : TRÁI ĐẤT
CHƯƠNG II: CÁC THÀNH PHẦN TỰ NHIÊN CỦA TRÁI ĐẤT
III. ÔN TẬP THEO ĐỀ CƯƠNG


TIẾT 17

ƠN TẬP HỌC KÌ I
CHƯƠNG I : TRÁI ĐẤT

1/ Vị trí, hình dạng và kích thước của Trái Đất
2/ Bản đồ, cách vẽ bản đồ
3/ Tỉ lệ bản đồ
4/ Phương hướng trên bản đồ……….
5/ Kí hiệu bản đồ……….
6/ Thực hành
7/ Sự chuyển động của Trái Đất
8/ Cấu tạo bên trong của Trái Đất


I. VỊ TRÍ- HÌNH DẠNG VÀ KÍCH THƯỚC CỦA TRÁI ĐẤT
1/ Vị trí
2/ Hình dạng
3/ kích thước

Trái Đất ở vị trí thứ 3 trong Hệ Mặt Trời
Trái Đất có dạng hình cầu
Rộng lớn với diện tích tổng cộng 510 triệu km2


Kinh tuyến nối từ cực Bắc đến cực Nam, các

kinh tuyến đều bằng nhau
4/ Hệ thống
kinh vĩ tuyến

Kinh tuyến gốc đi qua thủ đô nước Anh và
đánh số 00
Vĩ tuyến vng góc với kinh tuyến, các vĩ
tuyến khơng bằng nhau
Chọn vĩ tuyến gốc làm xích Đạo và đánh số 00
Kinh tuyến đối diện KTG là kinh tuyến 1800

5/ Công dụng

Dùng để xác định vị trí của mọi địa điểm trên Trái
Đất


TIẾT 17

ƠN TẬP HỌC KÌ I

1/ Vị trí, hình dạng và kích thước của Trái Đất
- Vị trí, hình dạng, kích thước, hệ thống kinh vĩ tuyến

2/ Bản đồ, cách vẽ bản đồ


II. BẢN ĐỒ VÀ CÁCH VẼ BẢN ĐỒ


1/ Bản đồ là gì ?

Là hình vẽ tương đối chính xác về
một khu vực hay toàn bộ bề mặt Trái
Đất trên một mặt phẳng

2/ Vẽ bản đồ

Là biểu hiện mặt cong hình cầucủa
Trái Đất lên mặt phẳng của giấy bằng
các phương pháp chiếu đồ


Kinh tuyến và vĩ
tuyến song song
với nhau

Kinh tuyến là những đường cong
còn vĩ tuyến là những đường
thẳng

Kinh tuyến và vĩ tuyến
đều là đường cong


BẢN ĐỒ VÀ CÁCH VẼ BẢN ĐỒ
1/Bản đồ là gì ?

Là hình vẽ tương đối chính xác về

một khu vực hay toàn bộ bề mặt Trái
Đất trên một mặt phẳng

2/Vẽ bản đồ

Là biểu hiện mặt cong hình cầucủa
Trái Đất lên mặt phẳng của giấy bằng
các phương pháp chiếu đồ

3/Một số
công việc
phải làm khi
vẽ bản đồ

Thu thập thông tin về đối tượng đia lí, tính tỉ
lệ, lựa chọn kí hiệu để thể hiện các đối
tượng địa lý trên bản đồ


TIẾT 17

ƠN TẬP HỌC KÌ I

1/ Vị trí, hình dạng và kích thước của Trái Đất
- Vị trí, hình dạng, kích thước, hệ thống kinh vĩ tuyến

2/ Bản đồ, cách vẽ bản đồ
- Bản đồ là gì ?
- Vẽ bản đồ
- Một số công việc phải làm khi vẽ bản đồ


3/ Tỉ lệ bản đồ


III. TỈ LỆ BẢN ĐỒ
ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN

VIỆT NAM

1- Cho biết tỷ lệ bản đồ
là bao nhiêu ?

2- Cho biết 1 cm trên bản đồ:
Tương ứng bao nhiêu cm trên
thực tế ?
2.000 000 cm
Tương ứng bao nhiêu m trên
thực tế ?
20.000 m
Tương ứng bao nhiêu Km trên
thực tế ?
20 km

Tỉ lệ bản đồ chỉ rõ mức thu nhỏ của
khoảng cách được vẽ trên bản đồ so
với thực tế trên mặt đất.
TỈ LỆ 1 : 2 000 000
TỈ LỆ 1 : 2 000 000



Hình 8- Bản đồ một khu vực của thành phố Đà Nẵng

1 lệ trên bản đồ
Tỷ cmbản đồ được
tương ứng bao
biểu hiện ở những
nhiêu cm
dạng nào ?trên
thực tế ? 7.500 cm

Tỷ lệ thước

Tỷ lệ số

1 cm trên bản đồ ương ứng :
75 m trên thực tế
bao nhiêu m trên thực tế ?
7 nhiêu trên thực tế
bao 500 cmcm trên thực tế ?


1 : 100 000

Tỉ lệ bản đồ

lớn nhất

1 : 200 000

Mẫu số càng lớn

thì tỉ lệ bản đồ
càng nhỏ

1 :1 000 000
1 :15 000 000

nhỏ nhất

Các tỉ lệ số của bản đồ có gì giống nhau ?
Là một phân số có tử ln bằng

1

Chỉ ra tỉ lệ nào lớn nhất , nhỏ nhất trong số
các tỉ lệ bản đồ ở trên ?


Bản đồ có tỉ nhỏ hơn .
Bản đồ có tỉ lớn hơn .

Thể hiện được ít đối
tượng địa lí hơn .

Thể hiện được
nhiều đối tượng địa
lí hơn .
Bản đồ nào thể hiện được nhiều đối tượng địa lí hơn ?
Tỉ lệ bản đồ càng lớn thì mức độ chi tiết của bản đồ càng cao.



TIẾT 17

ƠN TẬP HỌC KÌ I

1/ Vị trí, hình dạng và kích thước của Trái Đất
- Vị trí, hình dạng, kích thước, hệ thống kinh vĩ tuyến

2/ Bản đồ, cách vẽ bản đồ
- Bản đồ là gì ?
- Vẽ bản đồ
- Một số công việc phải làm khi vẽ bản đồ

3/ Tỉ lệ bản đồ
- Tỉ lệ số và tỉ lệ thước

4/ Phương hướng trên bản đồ……


IV. PHƯƠNG HƯỚNG TRÊN BẢN ĐỒ, KINH ĐỘ,
VĨ ĐỘ VÀ TOẠ ĐỘ ĐỊA LÝ

1. PHƯƠNG HƯỚNG TRÊN BẢN ĐỒ:
Bắc
Tây bắc

Đông bắc

Đông

Tây


Tây nam

Đông nam
Nam


2. Kinh độ, vĩ độ và toạ độ địa lí:
Kinh
độ

200 100

00 100 200 300 400
200

C
Vĩ độ

100
00
100
200

Kinh độ , vĩ độ của một điểm được gọi chung là toạ độ địa lý của điểm đó


TIẾT 17

ƠN TẬP HỌC KÌ I


1/ Vị trí, hình dạng và kích thước của Trái Đất
- Vị trí, hình dạng, kích thước, hệ thống kinh vĩ tuyến

2/ Bản đồ, cách vẽ bản đồ
- Bản đồ là gì ?
- Vẽ bản đồ
- Một số công việc phải làm khi vẽ bản đồ

3/ Tỉ lệ bản đồ
- Tỉ lệ số và tỉ lệ thước

4/ Phương hướng trên bản đồ……
- Kinh độ, vĩ độ, toạ độ địa lý

5/ Kí hiệu bản đồ……….


V. KÍ HIỆU BẢN ĐỒ, CÁCH BIỂU HIỆN ĐỊA HÌNH TRÊN BẢN ĐỒ
Kí hiệu điểm

1/ Các loại kí hiệu

Kí hiệu đường

Kí hiệu diện tích

Bậc thang màu
2/ Cách biểu hiện
địa hình trên bản

đồ

Đường đồng mức

Kí hiệu hình
học, kí hiệu
chữ, kí hiệu
tượng hình


ƠN TẬP HỌC KÌ I

TIẾT 17
1/ Vị trí, hình dạng và kích thước của Trái Đất

- Vị trí, hình dạng, kích thước, hệ thống kinh vĩ tuyến
2/ Bản đồ, cách vẽ bản đồ
- Bản đồ là gì ?
- Vẽ bản đồ
- Một số công việc phải làm khi vẽ bản đồ
3/ Tỉ lệ bản đồ
- Tỉ lệ số và tỉ lệ thước
4/ Phương hướng trên bản đồ……
- Kinh độ, vĩ độ, toạ độ địa lý
5/ Kí hiệu bản đồ……….
- Các loại kí hiệu và cách biểu hiện độ cao trên bản đồ địa hình
6/ Thực hành


VI.THỰC HÀNH: TẬP SỬ DỤNG LA BÀN VÀ THƯỚC ĐO

ĐỂ VẼ SƠ ĐỒ LỚP HỌC


ƠN TẬP HỌC KÌ I

TIẾT 17
1/ Vị trí, hình dạng và kích thước của Trái Đất

- Vị trí, hình dạng, kích thước, hệ thống kinh vĩ tuyến
2/ Bản đồ, cách vẽ bản đồ
- Bản đồ là gì ?
- Vẽ bản đồ
- Một số công việc phải làm khi vẽ bản đồ
3/ Tỉ lệ bản đồ
- Tỉ lệ số và tỉ lệ thước
4/ Phương hướng trên bản đồ……
- Kinh độ, vĩ độ, toạ độ địa lý
5/ Kí hiệu bản đồ……….
- Các loại kí hiệu và cách biểu hiện độ cao trên bản đồ địa hình
6/ Thực hành
7/ Chuyển động của Trái Đất


VII. CÁC CHUYỂN ĐỘNG CHÍNH CỦA TRÁI ĐẤT

Sự chuyển động của
Trái Đất
Sự chuyển động của
Trái Đất quanh trục


Các hệ quả
Khắp nơi trên Trái Đất lần
lượt có ngày và đêm
Các vật chuyển động trên
bề mặt Trái Đất đều bị
lệch hướng

Sự chuyển động của
Trái Đất quanh Mặt
Trời

Các mùa
Ngày, đêm dài ngắn
khác nhau

Nguyên nhân
Trái Đất tự quay quanh
trục theo hướng từ Tây
sang Đông
Do Trái Đất hình cầu
Trong khi chuyển động
quanh Mặt Trời trục trấi
Đất luôn luôn nghiêng và
không đổi
Đường phân chia sáng
tối không trùng với trục
Trái Đất

Sự chuyển động của Trái Đất quanh trục



21 - 3
Xuân Phân

Hãy quan sát hình chuyển
động để thảo luận nhóm.

Lập hạ
Mùa xuân

22 - 6
Hạ Chí

Lập xuân
Mùa đông

Lập thu
Mùa hạ

Lập đông
Mùa thu

23 - 9
Thu Phân

22 - 12
Đôngï Chí


Ngày


Tiết

22/6

Hạ chí
Đơng chí

22/12 Đơng chí
Hạ chí

23/9

Xn phân

Thu phân

21/3

Xn phân

Địa điểm
bán cầu

NCB
NCN
NCB
NCN
NCB


Trái Đất ngã
hay chếch xa
Mặt Trời
Ngã

Thu phân. Nửa cầu Nam

Nhiều

chếch
chếch
Ngã
Hai nửa cầu
hướng về Mặt
trời như nhau

NCN
NCB

Lượng ánh
sáng và nhiệt

Hai nửa cầu
hướng về Mặt
trời như nhau

ít
ít
Nhiều
Lượng ánh

sáng và
nhiệt nhận
được như
nhau
Lượng ánh
sáng và
nhiệt nhận
được như
nhau

Mùa

Hạ
Đơng
Đơng
Hạ
Chuyển
nóng
sang lạnh
Chuyển lạnh
sang nóng
Chuyển lạnh
sang nóng
Chuyển nóng
sang lạnh


VẬN DỤNG KIẾN THỨC ĐÃ HỌC ĐỂ HOÀN THÀNH BÀI TẬP SAU
Ngày


Địa điểm

22/6

Vĩ độ

(T) ngày, đêm

900B

Ngày dài 24 h

66033’B

Ngày dài 24 h

23 27 B
0

Xích Đạo
22/6

Mùa


0



23 27 N



66033’N
900N

Ngày dài hơn
đêm

Đêm dài hơn
ngày
Đêm dài 24 h
Đêm dài 24 h

Càng về 2
cực ngày
càng dài
ra. Từ
66033’B
cực Bấc có
ngày dài 24
h
Quanh năm
ngày = đêm

Ngày = đêm

0

0


HẠ

Kết luận

ĐƠNG

Càng về 2
cực đêm
càng dài
ra. Từ
66033’N
cực Nam
có đêm dài
24 h


×