Tải bản đầy đủ (.docx) (107 trang)

giao an dia 7 hkii địa lý 7 trần đình hùng thư viện giáo dục tỉnh quảng trị

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (563.97 KB, 107 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Phần 1: THÀNH PHẦN NHÂN VĂN CỦA MÔI TRƯỜNG</b>


<b>Tiết 1 DÂN SỐ</b>



<i>Ngày soạn:17/08/2009</i>
<b>A/ Mục tiêu bài học:</b>


Sau bài học HS cần nắm được:


- Những kiến thức cơ bản về dân số, tháp tuổi và nguồn lao động của một địa
phương.


- Kĩ năng đọc phân tích tháp tuổi và những biểu đồ dân số.


-Sự gia tăng nhanh của dân số thế giới trong hai thÕ kỉ XIX v XX nhà ờ những
th nh tà ựu trong lĩnh vực KT-XH, y tế.


-Sự bùng nổ dân số thế giới và những hậu quả của nó.
<b>B/ Phương pháp:</b>


- Đàm thoại gợi mở


- Đặt và giải quyết vấn đề
- Thảo luận nhóm


<b>C/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:</b>
-Tranh vẽ các dạng tháp tuổi cơ bản.


-Biu dõn số thế giới từ đầu công nguyên và dự báo đến năn 2050 ( Hình 1.2)
-Biểu đồ tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên ở các nớc đang phát triển( Hình 1.4)
<b>D/ Tiến trỡnh lờn lớp :</b>



<i><b>I / Ổn định tổ chức:</b></i>


<i><b>II/ Kiểm tra bài cũ: Không</b></i>
<i><b>III/ Bài mới:</b></i>


<i> 1/ Đặt vấn đề : </i>


Dân số là một trong những vấn đề quan trọng hàng đầu hiện nay vì nó ảnh
hưởng to lớn đến nguồn lao động đồng thời cũng là thị trường tiêu thụ để sản xuất
phát triển.Sự gia tăng dân số ở mức quá cao hay quá thấp đều có tác động sâu sắc đến
sự phát triển KT-XH của một đất nước. “Dân số “ là bài học đầu tiên trong chương
trình lớp 7 được chúng ta nghiên cứu trong tiết học hôm nay.


2/ Triển khai bài:


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung chính</b>
a<b>/ Hoạt động 1</b>/Cả lớp.


? Để nắm được tình hình dân số người ta
tiến h nh à điều tra dân số. Theo em công tác
điều tra dân số cho ta biết những gì?


(Cho biết dân số, số người trong độ tuổi lao
động;cơ cấu dân số theo giớitính, độ tuổi...)
?Em hiểu thế n o và ề “ dân số “ v “tuà ổi lao
động”.


-Học sinh trả lời. GV chuẩn xác.


<b>1. Dân số- nguồn lao động:</b>


<b>a. Dân số:</b>


- Là tổng số dân sinh sống trên một
lãnh thổ ở thời điẻm nào đó.


<b>b. Độ tuổi lao động:</b>


- Là biểu hiện cụ thể dân số của một
địa phơng nó cho biết:


+Kết cấu dân số theo độ tuổi và giới
tính.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>



<b>b/ Hoạt động 2</b>/ Nhóm


-GV cho HS nhận biết về tháp tuổi: Bên trái
thể hiên số nam, bên phải thể hiện số nữ, mỗi
băng thể hiện một độ tuổi...


?Hình 1.1thể hiện 2 tháp tuổi A( bên trái ) và
B ( bên phải).GV chia học sinh của lớp th nh à
4 nhóm , mỗi nhóm suy nghĩ trả lời một câu
hỏi sau đây:


Nhóm 1: Trên mỗi tháp tuổi A v B có bao à
nhiêu bé trai v bé gái à ở lứa tuổi từ mới sinh
đến 4 tuổi?



Nhóm 2: Hình dạng 2 tháp tuổi khác nhau
như thế n o?à


Nhóm 3: Tháp tuổi có hình dạng như thế n ồ
thì tỉ lệ người trong độ tuổi lao động cao
hơn?


Nhóm 4: Dựa v o tháp t ổi chúng ta có thể
biết những gì?


-Đại diện các nhóm học sinh trả lời, các
nhóm khác bổ sung.GV chuẩn xác kiến thức.
<b>c/ Hoạt động 3/</b> Cả lớp.


GV cho HS đọc phần thuật ngữ “Tỉ lệ sinh “
“Tỉ lệ gia tăng dân số” trong phÇn thuật ngữ
trang 187-188(SGK) .


?Quan sát hình 1.2, em hãy nhận xét về tình
hình tăng dân số thế giới giai đoạn trớc thế kĩ
XIX và đầu thế kĩ XIX đến cuối thế kĩ XX?
?Ngun nhân của tình hình đó là gỡ?


<b>d, H4</b>: Cá nhân /cặp


? Dựa vào nội dung SGK, em h·y cho biÕt
bïng nỉ d©n sè x·y ra khi nào và gây nên hậu
quả tiêu cực gì?


?Nhận xét chung về tình hình tăng dân số ở


hai nhóm nớc phát triển và đang phát triển?
-Trong giai đoạn 1950-2000, nhóm nớc nào
có tỉ lệ gia tăng dân số cao hơn ,vì sao?
HS Tr l , Gv chốt kiến thức.


+ Tình trạng dân số xcủa địa phơng
gi hay tr....


<b>2.Dân số thế giới tăng nhanh </b>
<b>trong thế kỉ XIX và XX:</b>
Dân số thế gới tăng nhanh nhờ
những tiến bộ trong lĩnhvực KT- XH
và y tế.


<b>3. Sự bïng nỉ d©n sè:</b>


-Bïng nỉ d©n sè x·y ra khi tỉ lệ gia
tăng dân số hàng năm của thế giíi
2,1%.


-Hậu quả:Khó đáp ứng nhu cầu ăn ,
mặc ,ở , học hành, việc làm....Cần
kiểm soát sự gia tăng dân số thế
giới.


-Gia tăng dấn số ở các nớc đang
phát triển quyết định gia tăng dân số
thế giới.


<b>IV/ Cũng cố: </b>



1 . Vì sao sau khi dành độc lập, các nớc thuộc địa gia tăng dân số tự nhiên cao?
2 . Chọn câu trả lời đúng:


Ngời trong độ tuổi lao động là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

c. Những ngời nằm trong độ tuổi từ 20 - 55 đối với nữ và 60 tuổi đối với nam.
d. Những ngời nằm trong độ tuổi từ 15 - 55 đối với nữ và 60 tuổi đối với nam.
<b>V/ Dặn dũ- hướng dẫn HS học tập ở nh : à</b>


- Học b i cà ũ .


- Về nh l m BT1 (B i tà à à ập thưc h nh), Bµi tËp 2-SGK.à
- Chuẩn bị b i mà ới.


<b>Tiết 2: </b>

<b>Sù PH¢N Bè D¢N CƯ- CáC CHủNG TộC TRÊN THế GIớI</b>
<i>Ng y so</i> <i>n</i>:<i>18/08/2009</i>


<b>A/ Mục tiêu b i hà</b> <b>ọc</b>:


Sau b i hà ọc HS cần nắm đợc:


- Khái niệm mật độ dân số và cách tính mật độ dân số.


- Sự phân bố dân c không đồng đều và các vùng tập trung đơng dân trên thế giới.
- Trên thế giới hiện có 3 chủng tộc cơ bản khác nhau về hình thái bên ngồi và
vùng phân bố chính của các chủng tộc đó.


<b>B/ Phương pháp:</b>



- Đàm thoại gợi mở


- Đặt và giải quyết vấn đề
- Thảo luận nhóm.


<b>C/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:</b>
<b>D/ Tiến trình lên lớp :</b>


<i><b>I / Ổn định tổ chức: Chổ ngồi, điểm danh.</b></i>
<i><b>II/ Kiểm tra bi c: </b></i>


1.Dựa vào tháp tuổi ta có thể biết những đăc điểm gì của dân số?


2.Bùng nổ dân số xÃy ra khi nào? nêu nguyên nhân , hậu quả và phơng hớng giải
quyết tình trạng bùng nỉ d©n sè?


<i><b>III/ B i m</b><b>à</b></i> <i><b>ới:</b></i>


<i> 1/ Đặt vấn đề :</i>


Chúng ta đã biết dân số thế giới hiện nay rất đông và tăng nhanh. Song sự phân
bố dân c thế giới rất không đều.Dân c trên thế giới lại có những đặc điểm hình thái rất
khác nhau, bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về sự phân bố dân c và các chủng tộc
trên thế giới.


<i> 2/ Triển khai bài:</i>


<b> Hoạt động của thÇy và trị</b> <b>Nội dung chính</b>
a/ Hoạt động 1/Cả lớp.



Gv: Đặc điểm phân bố dân cư được thể hiện rõ
rệt nhất ở chỉ tiêu mật độ dân số. Mật độ dân số
là gì, em hãy đọc phần thuật ngữ tr178-SGK
( một Hs đọc)


? Để tính mật độ dân số ta làm thế nào?


( Phải lấy tổng số dân chia cho diện tích lãnh


<b>1.Sự phân bố dân cư:</b>


* MDDS: Số dân TB sống trên
một đơn vị diện tích lãnh thổ (số
người/km2<sub>)</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

thổ)


-GV ra bài tập cho HS:


Diện tích nổi thế giới: 149 triệu km2


Dân số thế giới: 6294 triệu người.


Hãy tính MDDS trung bình của thế giới?


(MDDS TB của thể giới:6294/149= 42người/
km2<sub>.)</sub>


?Quan sát hình 2.1 , em hãy cho biết :



-Tình hình phân bố dân cư trên thế giới có
đồng đều khơng?


- Tên những nơi dân cư tập trung đông nhất thế
giới hiện nay ? nơi dân cư thưa thớt nhất?
HS suy nghỉ trả lời-GV chuẩn xác.


? Đối chiếu hình2.1 với bản đồ tự nhiên, bản đồ
KTTG kết hợp tìm hiểu nội dung SGK, em hãy
cho biết những nơi có mật độ dân số cao nhất?
<b>b/ Hoạt động 2/ Nhóm</b>


Bước1: HS đọc thuật ngữ:” Chủng tộc” tr 186
-SGK.


-HS thảo luận theo các câu hỏi:


+ Dựa vào đâu để phân ra các chủng tộc ?
+ Trên thế giới có mấy chủng tộc chính, đó là
những chủng tộc nào?


+ Dựa vào H2.2-SGK và vốn kiến thức hãy cho
biết đặc điểm ngoại hình của mỗi chuỉng tộc?
+Địa bàn phân bố chủ yếu của 3 chủng tộc?
Bước 2:


- HS các nhóm trình bày kết quả và chuẩn xác
kiến thức.


-Hs chỉ trên bản đồ sự phân bố các chủng tộc.


- GV giúp HS hoàn thành hệ thống về 3 chủng
tộc.


năm 2002 đạt hơn 42người/km2<sub>.</sub>


* Phân bố dân cư trên TG rất
không đều.


- Nơi đông: Đông Nam Á, Nam Á,
Đông Á....


-Nơi thưa dõn: Bắc M, Bc ,Xa
ha ra.


<b>2. Các chủng tộc chính trªn thÕ </b>
<b>giíi:</b>




+ Mơn gơlơit: Da vàng, tóc đen và
dài, mắt đen, mũi thấp. ở Châu Á
<i> </i>


+ Nêgrơit: Da đen, tóc xoăn và
ngắn, mắt đen và to, mũi thấpvà
rộng. ở Châu Phi




+ Ơrơpêơit: Da trắng, tóc nâu hoặc


vàng, mắt xanh hoặc nâu, mũi cao
và hẹp. ở Châu Âu


<b>IV/ Cũng cố:</b>


1. Phân bố dân cư phụ thuộc và những yếu tố nào?


2. Trình đặc điểm ngoại hình các chủng tộc, phân bố chính?
<b>V/ Dặn dị- hướng dẫn HS học tập ở nhà: </b>


- Học bài cũ .


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b>TIẾT 3 </b></i>

<b>:</b>

<b> QUẦN CƯ - ĐƠ THỊ HĨA</b>


<i>Ngày soạn:21/08/2009</i>


<i><b> A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC</b></i><b>:</b>


Sau bài học HS cần nắm được :


-Những đặc điểm cơ bản của quần cư nông thôn và quần cư thành thị, nhận biết
được hai loại quần cư này qua ảnh chụp hoặc trrên thực tế.


-Một số nét về lịch sử phát triển đô thị và sự hình thành các siêu đơ thị .
-Sự phân bố của các siêu đô thị đông dân trên TG.


<i><b> B/ PHƯƠNG PHÁP</b></i><b>:</b>


-Đàm thoại gợi mở
-Thảo luận nhóm



<i><b> C/ CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS</b></i>:


-Lược đồ các siêu đơ thị trên TG có từ 8 triệu người trở lên.
- Ảnh các đơ thị Việt Nam và TG


<i><b>D/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b></i><b>:</b>


<i><b>I/ Ổn định tổ chức: Chổ ngồi, điểm danh.</b></i>
<i><b>II/ Kiểm tra bài cũ:</b></i>


1/ M®DS là gì? Muốn tính MDDS ta làm thế nào?


2/ Dựa trên cơ sở nào người ta phân chia nhân loại ra các chủng tộc khác nhau?
Trên TG có các chủng nào, phân bố chủ yếu ở đâu?


<i><b>III/ Bài mới:</b></i>


<i>1/ Đặt vấn đề : Tính xã hội là một thuộc tính rất cơ bản của con người. Càng</i>
thoát khỏi sự lệ thuộc vào tự nhiên ,con người ngaỳ càng quần tụ bên nhau tạo thành
các điểm quần cư. Quần cư ở trình độ cao nhất là các đô thị , nay đang được phát triển
nhờ q trình đơ thị hóa. Bài học hơm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu hai vấn đề là quần cư
và đơ thị hóa.


2/ Triển khai bài:


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>a/ Hoạt động 1: Cá nhân cặp</b>


- GV: Quần cư là cách tổ chức của con
người trên một diện tích nhất định để khai
thác tài nguyên thiên nhiên . Có hai kiểu


chính là quần cư nơng thơn và quần cư thành
thị .


CH: Dựa vào hình 3.1 và 3.2 em hãy so sánh
đặc điểm của hai kiểu quần cư này.


GV kẻ bảng so sánh 2 kiểu quần cư vào bảng
phụ.


HS: lên điền kết quả vào bảng nghiên cứu
Các HS khác góp ý , bổ sung.


GV:Chuẩn xác kiến thức (Theo bảng
sau)


<b>I.Quần cư nông thôn và</b>
<b>quần thành thị:</b>


<b>Nội dung so sánh</b> <b>Quần cư nông thôn</b> <b>Quần cư thành thị</b>
<i>1/Mật độ dân số, nhà cửa </i>


<i>nơi nào cao, nơi nào thấp?</i> Thấp hơn.. Cao hơn


<i>2/Các quần cư ở nông </i>


<i>thôn , đô thị gọi là gì?</i> Làng , bản ,thơn, xã Phố phường
<i>3/ Nghề nghiệp chủ yếu của </i>


<i>dân cư đó là gì?</i> Nơng, lâm ngư nghiệp



Cơng nghiệp và dịch
vụ


<i>4/Lối sống có đặc trưng gì?</i>


Dựa vào các mối quan hệ
dịng họ, làng xóm , các tập
tục


Theo cộng động có tổ
chức theo luật pháp,
các quy định chung
<i>5/ Tỉ lệ dân cư trong các </i>


<i>hình thức đó có xu hướng </i>
<i>thay đổi như thế nào?</i>


Giảm đi Tăng lên


<b>b/ Hoạt động 2: Cả lớp.</b>


CH: Em hãy dựa vào nội dung SGK cho
biết q trình đơ thị hóa trên TG diễn ra
như thế nào?


CH: Tại sao nói q trình đơ thị hóa trên
TG gắn liền với quá trình phát triển
thương nghiệp , thủ công nghiệp và cơng
nghiệp?



CH:Siêu đơ thị là gì?


CH:Quan sát hình 3.3, em hãy cho biết:
-TrênTG hiện có bao nhiêu siêu đơ
thị?(23)


<b>2/ Đơ thị hóa - Các siêu đơ thị :</b>
<b>a/ Q trình đơ thị hóa :</b>


-Đã có từ lâu( thời cổ đại)
-Phát triển nhanh


-Tỉ lệ dân số TG sống trong các đô thị
ngày càng tăng.


-Nhiều siêu đô thị xuất hiện.


-Gắn liền với q trình phát triển thương
nghiệp, thủ cơng nghiệp và cơng nghiệp
<b>b/ Các siêu đô thị :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Châu lục nào có nhiều siêu đơ thị nhất?
( châu Á)


- Hãt kể tên các siêu đô thị ở châu Á (12)
CH: Siêu đ« thị mang tính tự phát và
khơng gắn liền với trình độ phát triển KT
đã gây nên hậu quả gì?


- Hậu quả của siêu đô thị tự phát:



+ở nông thôn: Sản xuất đình đốn do lao
động trẻ rời bỏ nơng thơn v các đơ thị.
+Ở thanh thị: Thiếu việc làm, gia tăng tỉ
lệ dân nghèo, thiếu nhà ở, mất mĩ quân
đô thị bởi các khu nhà ổ chuột xuất hiện.
Gây khó quá tải với các cơ sở hạ tầng ,
giao thông ách tắc , môi trường bị ô
nhiểm do dân số quá đông


<b>IV./ Cũng cố:</b>


<i> 1/ Thế nào là đô thị hóa?</i>


2/ Các siêu đơ thị phân bố chủ yếu ở đâu?
3/ Châu lục nào có nhiều siêu đơ thị nhất?
<b>V / Dặn dò – hướng dẫn học sinh học ở nhà :</b>


- Hướng dẫn học sinh làm BT2- T12 SGK
- Làm các BT của bài 3- Tập BĐTH


- Chuẩn bị bài thực hành tiếp theo.


<b>Tiết 4: THỰC HÀNH:</b>


<b>PHÂN TÍCH LƯỢC ĐỒ DÂN SỐ VÀ THÁPTUỔI</b>
Ngày soạn:28/08/2009


<i> A/ Mục tiêu bài học :</i>



Sau bài học học sinh cần


- Hiểu và nắm vững các khái niệm mật độ dân số, đặc điểm phân bố dân cư thế
giới.


- Biết một số cách thể hiện mật độ dân số, phân bố dân cư và các đô thị trên bản
đồ, lược đồ cách khai thác thông tin từ bản đồ, lược đồ phân bố dân cư và đô thị.
- Củng cố kĩ năng nhận dạng và phân tích tháp tuổi.


<b>B/ Phương pháp:</b>


- Thảo luận nhóm / cặp
- Đàm thoại gợi mở.


<b>C/Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:</b>


- Lược đồ mật độ dân số tỉnh Thái Bình


- Bản đồ mật độ dân số của tỉnh/ thành phố hoặc quận/ huyện nơi học sinh đang
sống ( Quảng trị)


-Tháp dân số TP Hồ Chí Minh


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

-Tập bản đồ TG và các châu lục .
<b>D/Tiến trình lên lớp:</b>


<i><b>1/ Ổn định tổ chức: Chổ ngồi, điểm danh.</b></i>
<i><b>II/Kiểm tra bài cũ:</b></i>


1/ Phân biệt sự khác nhau giữa quần cư nông thôn và quần cư đô thị .


2/ Đô thị hóa là gì? Hậu quả của đơ thị hóa tự phát?


<i><b>III/Bài mới:</b></i>


<b> 1/ Đặt vấn đề: GV nêu yêu cầu nhiệm vụ bài học hay yêu cầu nội dung bài thực hành.</b>
<i> 2/ Triển khai bài:</i>


<b> Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Nội dung chính</b>


GV: Chỉ trên bản đồ hành chính tỉnh Thái
Bình.


<b>a/ Hoạt đơng1/ Cả lớp</b>


Bước1: HS làm BT! –Tr13- SGK


Bước2: HS trình bày kết quả .GV chuẩn xác
kiến thức.


<b>b/ Hoạt đông 2: Cá nhân/ Cặp </b>
Bước 1


-HS quan sát hình 4.2, 4.3 Tr13-SGK. Trả
lời các câu hói sau:


+Sau 10 năm hình dạng tháp tuổi có gì thay
đổi?


+Tỉ lệ nhóm tuổi nào tăng, nhóm nào giảm?
+Từ đó hãy rút ra kết luận về xu hướng thay


đổi của cơ cấu dân số theo độ tuổi ở TP Hồ
Chí Minh.


Bước 2: HS trình bày kết quả , chuẩn xác kiến
thức và đánh giá lẫn nhau. Khi HS trình bày
Gv yêu cầu HS nêu dẫn chứng cụ thể để
chứng minh cho các nhận định .


<b>c/ Hoạt động 3: Nhóm</b>


-HS dựa vào BĐ châu Á hoặc Tr26-27


-Tập BDDSTg và các châu lục , kiến thức đã
học, thảo luận theo nhó?Nêu nhận xét về sự
phân bố dân cư châu Á?


? Những khu vực nào đông dân? Thưa dân?
? Các đô thị lớn ở châu Á thường phân bố ở
đâu?


?Những nơi đơng dân có thuận lợi gì?


-Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác


<b>1/Đọc lược đồ, bản đồ phân bố </b>
<b>dân cư:</b>


-MDDS cao nhất: Thị xã thái Bình
(>3000người/ km2<sub> </sub>



)-- MDDS thấp nhất: Huyện Tiền
Hải(< 1000 người/ km2<sub>) </sub>


<i><b>2/Phân tích , so sánh tháp dân số:</b></i>
-Hình dáng : Đáy tháp năm 1999
thu nhỏ hơn năm 1989


-Nhóm dưới tuổi lao động giảm
đi ,nhóm 20-29 tăng tỉ lệ.


-Kết luận : Dân số đang già đi.


<b>3/ Phân tích lược đồ dân cư châu </b>
<b>Á:</b>


-Dân cư phân bố không đều
- Đông dân; Đông Nam Á
- Thưa dân : Bắc Á, trung Á…
-Các đô thị lớn phân bố vên biển ,
dọc các sông lớn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

bổ sung.


GV :Chuẩn xác kiến thức.
<b>IV/Cũng cố:</b>


<i> 1/ Đối chiếu hình4.4” lược đồ phân bố dân cư châu Á” Tr14 SGK với Tr11 SGK </i>
T27 Tập bản đồ thế giới và các châu lục, hoàn thành bảng sau:


Loại đô thị Tên đô thị của châu Á


- Trên 8 triệu dân


- 5 đến 8 triệu dân


2/ Cho biết câu dưới đây đúng hay sai:


-Tháp tuổi của TP Hồ Chí Minh năm 1999 thể hiện cơ cấu dân số đang được
trẻ hóa so với tháp tuổi năm 1987 vì tỉ lệ số người trong độ tuổi lao động tăng
lên rõ rệt.


Đúng
Sai


<b>V. Dăn dò, Hướng dẫn học sinh học tập ở nhà:</b>
-Hoàn thành bài thực hành.


- Chuẩn bị bài mới.


<i><b>PHẦN HAI :</b></i>

<b> CÁC MÔI TRƯỜNG ĐỊA LÝ</b>



<b>Chương I:Mơi trường đới nóng, hoạt động kinh tế của con</b>


<b>người ở đới nóng</b>

.


<b>Tiết 5</b>

<b>: Đới nóng - Mơi trường xích đạo ẩm</b>



<i> Ngày soạn:01/09/2009</i>
<b>A/ Mục tiêu bài học:</b>
Sau bài học HS cần:


- Xác định vị trí, giới hạn của mơi trường đới nóng và các kiểu mơi trường đới


nóng trên bản đồ thế giới.


- Trình bày đặc điểm tiêu biểu của mơi trường xích đạo ẩm.


- Biết phân tích bản đồ nhiệt độ và lượng mưa MT XĐ ẩm, xác lập Mqh giữa
các yếu tố tự nhiên của mơi trường đới nóng, mơi trường xích đạo ẩm..


<b> B/ Phương pháp:</b>


- Đàm thoại gợi mở
- Thảo luận nhóm


<b> C/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>D/ Tiến trình lên lớp :</b>


<i><b>I / Ổn định tổ chức: Chổ ngồi, điểm danh.</b></i>
<i><b>II/ Kiểm tra bài cũ: Không</b></i>


<i><b>III/ Bài mới:</b></i>
<b> 1/ Đặt vấn đề :</b>


Giáo viên yêu cầu học sinh dựa vào kiến thức đã học ở lớp 6, vẽ hình trịn trên đó có
các đới nhiệt theo vĩ độ , sau đó chỉ trên hình vẽ vị trí giới hạn của đói nóng và nêu
một vài đặc điểm về vĩ độ , nhiệt độ của đới nóng.GV nêu vấn đề: Trong đới nóng có
bao nhiêu kiểu mơi trường? MT xích đạo ẩm có đặc điểm gì? Đó là những vấn đề
chúng ta cần tìm hiểu trong bài học hơm nay.


<i> 2/ Triển khai bài:</i>



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ</b> <b>NỘI DUNG BÀI</b>


<b>a/ Hoạt động1/ Cá nhân / Cặp </b>


Bước 1/ HS dựa vào hình 5.1, kênh chữ trong
SGK trả lời các câu hói sau:


- Đới nóng chủ yếu nằm ở vĩ độ nào?


- Đối chiếu với các MT khác ,em có nhận xét
gì về diện tích của MT đới nóng?


-Đới nóng có các kiểu MT nào?


Bước 2: Học sinh trình bày trước lớp, chỉ bản
đồ treo tường về vị trí,giới hạn của đới nóng.
<b>b/ Họat đơng2: Cá nhân / Cặp</b>


Bước 1: HS dựa vào hình 5.1 và hình 5.2
trong SGK , làm BT say:


- Tìm vị trí của Sin ga po trên lược đồ
(khoảng vĩ độ nào)


- Trả lời câu hỏi về quan sát biểu đồ nhiệt độ
và lương mưa của Singapo Tr16-SGK. Rút ra
kết luận về đặc điểm khí hậu của Singapo.
-Giải thích vì sao khí hậu của Sin gapo có
đặc điểm trên.



Bước 2: HS chỉ trên BĐ treo tường vị trí của
Sin ga po,trình bày kết quả, đánh giá lẫn
nhau về kết quả làm việc.


<b>c/ Hoạt động 2: Nhóm</b>


Bước1: HS dựa vào tranh ảnh treo tường, các
hình 5.3, 5.4, 5.5 trong SGK thảo luận theo
gợi ý:


-Cho biết MT XĐ ẩm có những loại rừng nào
? ở đâu?


<b>1/ Khí hậu:</b>


<b>a/ Khí hậu:</b>


- Vị trí: Bên đường XĐ


- Nhiệt độ cao quanh năm nhưng
không quá cao(Từ 250<sub>c- 28 </sub>0<sub> c)</sub>


- Mưa nhiều quanh năm
- Độ ẩm cao:Trên 80%


<b>b/ Rừng rậm xanh quanh năm:</b>


- Có rừng rậm xanh quanh năm trên
đất liền, rừng ngập mặn ở cửa sông ,
ven biển .



- Đặc điểm của rừng rậm xanh
quanh năm:


+ Nhiều loại cây, xanh quanh năm.
+ Nhiều tầng cây cao thấp khác
nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Nêu nhận xét về số loại cây trong rừng rậm
xanh quanh năm(nhiều hay ít)


-Cho biết rừng rậm có mấy tầng chính? Tại
sao rừng có nhiều tầng?


-Với đặc điểm khí hậu và thực vật đã học, em
hãy đoán xem giới động vật trong rừng rậm
XĐ có đặc điểm gì?(số lồi,những lồi chiếm
ưu thế)


-Từ những đặc điểm trên, em hãy nêu đặc
điểm rừng rậm xanh quanh năm.


-Bước 2: HS các nhóm trình bày kết quả.GV
có thể hướng dẫn HS lập sơ đồ về mối quan
hệ giữa khí hậu và thực vật của rừng rậm
xanh quanh năm.


<b>IV/ Cũng cố:</b>



1/ Cho hs lên bảng chỉ trên BĐ giới hạn của môi trường đới nóng, các kiểu



mơi trường đới nóng.


2/Trả lời các câu hỏi trắc nghiệm trong vở câu hỏi và BT địa lí 7.


<b>V/Dặn dị - Hướng dẫn HS học tập ở nhà:</b>


- Học bàicũ


- Về nhà làm BT 3 tr18-SGk.


- Chuẩn bị bài mới: Mơi trường nhiệt đới. Tìm hiu trc cỏc cõu hi phn
in nghiờng.


<b>Tit 6</b>

<b>: MÔI TRƯờNG NHIệT ĐớI</b>



<i>Ngy son:04/09/2009</i>
<b>A/ Mc tiờu bi hc:</b>
Sau bài học HS cần:


- Xác định được trên bản đồ vị trí giới hạn của mơi trường nhiệt đới.


- Hiểu và trình bày được những đặc điểm cơ bản của môi trường nhiệt đới.


- Nhận biết cảnh quan đặc trưng của mơi trường nhiệt đới đó là xa van hay đồng
cỏ cao nhiệt đới.


- Biết phân tích biểu đồ nhiệt đọ và lượng mưa.- Xác lập mối quan hệ giữa các
yếu tố tự nhiên với nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Đàm thoại gợi mở


- Thảo luận nhóm


<b>C/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:</b>


- Bản đồ các môi trường tự nhiên, khí hậu thế giới


- Biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của môi trường nhiệt đới.
- Bản đồ tự nhiên/ các nứơc châu Phi


<b>D/ Tiến trình lên lớp :</b>


<i><b>I / Ổn định tổ chức: Chổ ngồi, điểm danh.</b></i>
<i><b>II/ Kiểm tra bài cũ: </b></i>


1. Nêu đặc điểm cơ bản của mơi trường đới nóng.


2.Trình bày đặc điểm khí hậu, thực vật và động vật của mơi trường xích đạo ẩm.
<i><b>III/ Bài mới:</b></i>


<i>1/ Đặt vấn đề :</i>


Giáo viên yêu cầu HS chỉ trên bản đồ thế giới vị trí của mơi trường nhiệt đới. GV
nêu vấn đề: Mơi trường nhiệt đới có đặc điểm gì khác với mơi trường xích đạo ẩm?
<i>2/ Triển khai bài:</i>


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung chính</b>
<b>a.Hoạt động 1: Cá nhân/ cặp</b>


-HS dựa vào hình 5.1;6.1; 6.2 cảu SGK địa
7:



+ Làm các câu hỏi trong bài ở trang
20-SGK.


+ Nêu kết luận về đăc điểm khí hậu của
mơi trường nhiệt đới.


Gv nhấn mạnh sự khác biệt cơ bản của khí
hậy nhiệt đới và khí hậu xích đạo là biên
độ nhiệt năm lớn hơn, mưa ít hơn và phân
bố theo mùa.


<b>b.Hoạt động 2: Nhóm 4 HS</b>


Bước 1: HS dựa vào hình 6.3, 6.4 và kênh
chữ trong SGK, thảo luận theo gợi ý:
- Sơng ngịi , thực vật , động vật của mơi
trường nhiệt đới lại có sự thay đỏi theo
thời gian?


- Vì sao đất ở đây có màu đỏvàng?


<b>1/ Khí hậu:</b>


- Vị trí: khoảng vĩ độ 50 <sub>B, N đến hai </sub>


chí tuyến.
- Nhiệt độ :


+ Các tháng đều > 220<sub> c.</sub>



+ Có hai lần nhiệt độ tăng cao.


+ Biên độ nhiệt năm càng gần chí tuyến
càng cao.


- Mưa:


+ Lượng mưa giảm dần về hai chí
tuyến.


+ có hai mùa mưa, khơ rõ rệt, càng về
gần chí tuyến thời kì khho hạn càng
kéo dài.


<b>2. Các đặc điểm khác của mơi </b>
<b>trường:</b>


- Mùa mưa:


+ Sơng ngịi nhiều nước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Thảm thực vật thay đổi như thế nào từ
phía xích đạo về hai chí tuýến? vì sao?
- Vì sao diện tích xa van và hoang mạc
đang mở rộng?


Bước 2: HS trình bày kết quả, trao đổi,
chuản xác kiến thức.



GV yêu cầu HS lập sơ đồ thể hiện mối
quan hệ giữa khí hậu với sơng ngịi, đơng
thực vật, giữa thiên nhiên và hoạt động
của con người.


- Mùa khơ:


+ Sơng ngịi ít nước.


= Cây cỏ khơ héo, động vật đi tìm
nguồn nước.


- Đất có nhiều ơxit sắt, nhơm tích tụ.
- Thảm thực vật thay đổi : Từ Rừng
thưa- xa van - nữa hoang mạc.
- Xa van và nữa hoang mạc mở rộng
chủ yếu do con người phá rừng và cây
bụi để lấy gỗ, củi hoặc làm nương rẫy.

<b>IV/ Cũng cố:</b>



<i>1. Đặc điểm của khí hậu ở môi trường nhiệt đới?</i>


<i>2. So sánh những điểm giống và khác nhau về nhiệt độ giữa môi trường nhiệt đới và </i>
<i>mơi trường xích đạo ẩm.</i>


<b>V/Dặn dị-Hướng dẫn HS học tập ở nhà:</b>
<b>-</b> Học thuộc bài cũ


- Làm BT 5- Tập BĐvà BTTH



- Chuẩn bị bài mới: Mơi trường nhiệt đới gió mùa. Trả lời các câu hỏi phần
in nghiêng sách giáo khoa.


<b>Tiết 7: MƠI TRƯỜNG NHIỆT ĐỚI GIĨ MÙA</b>


<i>Ngày soạn:08/09/2009</i>


<b>A/ Mục tiêu bài học: Sau bài học HS cần:</b>


- Xác định trên BĐvị trí của khu vực nhiệt đời gió mùa.


- Hiểu và trình bày được một số đặc điểm cơ bản của thiên nhiên nhiệt đới gió
mùa.


- Biết phân tích biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa, tranh ảnh để tìm ra kiến thức,
xác lập mối quan hệ giữa các yếu tố tự nhiên , giữa thiên nhiên và con người.


- Có kĩ năng nhận biết khí hậu nhiệt đới gió mùa qua biểu đồ.


- Ý thức được sự cần thiết phải bảo vệ rừng và mơi trường sống., khong đồng
tình những hành vi phá hoại cây xanh.


<b>B/ Phương pháp:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Thảo luận nhóm


<b>C/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:</b>
- Bản đồ các mơi trường địa lí TG.


- Bảnđồ khí hậu , tự nhiên châu Á hoặc thế giới
<b>D/ Tiến trình lên lớp :</b>



<i><b>I / Ổn định tổ chức: Chổ ngồi, điểm danh.</b></i>
<i><b>II/ Kiểm tra bài cũ: </b></i>


1/Hãy nêu đặc điểm khí hậu nhiệt đới.


2/ Sơng ngịi, đất đai, động thực vật ở mơi trường nhiệt đới có những đặc điểm
tiêu biểu nào?


<i><b>III/ Bài mới:</b></i>


<i>1/ Đặt vấn đề :Cùng nằm ở vùng nhiệt đới nhưng những nơi có gió mùa hoạt động lại </i>
có mơi trường thiên nhiên khác với mơi trừờng nhiệt đới.hơm nay chúng ta sẽ cùng tìm
hiểu về mơi trường nhiệt đời gió mùa.


<i>2/ Triển khai bài:</i>


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Nội dung chính</b>
<b> a/ Hoạt động 1/Cả lớp.</b>


-HS tìm trên hình 5.1-tr 16- SGK vị trí của mơi
trường nhiệt đói gió mùa.


-GV hoặc HS chỉ trên BĐ các mơi trừờng địa lí
trên TG vị trí mơi trường nhiệt đới gió mùa.
GV nói: Nam Á, ĐNÁ là những nơi có khí hậu
nhiệt đới gió mùa điển hình nhất trên TG.


<b>b/ Hoạt động 2/ Cá nhân/ cặp</b>
Bước 1:



-HS dựa vào hình 7.1, 7.2 của SGK và kiến
thức đã học, trả lời các câu hỏi: Gió mùa mùa hạ
và gió mùa đơng có gì khác nhau( hương gió, nơi
xuất phát) ?


Vì sao gió mùa mùa hạ và gió mùa mùa Đơng
khi vượt qua xích đạo đều đổi hướng (Lực cơ ri ơ
lít)


- Nêu nhân xét về lượng mưa ở Nam Á và Đông
Nam Á về mùa hạ và mùa Đơng? Giải thích tại
sao?


- Vì sao gió mùa mùa Đơng thường khơ và lạnh?
Bước 2: HS trình bày kết quả, chỉ bản đồ treo
tường về hướng gió.


GV: có thể cho HS liên hệ tới khí hậu Miền Bắc
Việt Nam về ảnh hưởng của GMĐB( Trời trở


<b>1. Khí hâu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

lạnh trong vài ba ngày đến một tuần) để hiểu rõ
hơn về gió mùa mùa đông.


<b>c/ Hoạt động 3/ Cá nhân /cặp </b>


Bước1. HS làm việc theo phiếu học tập.



a, Quan sát các biểu đồ H 7.3, H7.4 trả lời các
câu hỏi( TR24-SGK)


b, Dựa vào các kết quả đã phân tích lược đồ, biểu
đồ trên và kênh chử trong SGK, rút ra kết luận về
đặc điểm cơ bản của khí hậu NĐGM.


C, Tìm vị trí, điểm Sê ra pun di trên H7.1 (SGK),
Đối chiếu với BĐTN Châu Á hoặc Thế giới, giải
thích vì sao nơi đây có lượng mưa lớn nhất thế
giới.


<b>d, HĐ4: Cả lớp.</b>


HS: Dựa vào tranh ảnh, SGK, vốn hiểu biết thảo
luận các câu hỏi:


- Nhịp điêu mùa có ảnh hưởng ntn tới thiên
nhiên NĐGM?


- Nêu sự thay đôit của cảnh sắ thiên nhiên theo
không gian và giải thích nguyên nhân.


- Khí hâu NĐGM thuân lợi cho trồng những cây
gì?


- Tại sao đây là một trong những nơi tập trung
đông dân nhất thế giới?


GV: Yêu câu HS vẻ sơ đô thể hiện mối quan hệ


giữa gió với mưa và nhiệt độ, tình đa d¹ng của
thiên nhiên NĐGM.


- Khí hâu NĐGM có hai đặc
điểm cơ bản:


+ Nhiệt độ, lượng mua thay đổi
theo mùa gió.


+ Thời tiết diển biến thất thường.
- Sườn đón gió mùa qua biển
mưa rất lớn.


<b>2. Các đặc điểm khác của môi </b>
<b>trường.</b>


- Cảnh sắc thiên nhiên thay đổi
theo mùa.


- Có nhiều thảm thực vật khác
nhau tùy theo sự phân bố mưa.
- Cây trồng: Luơng thực( Lúa
nước), cây CN.


- Là nơi đông dân nhất thế giới.
<b>IV/ Cũng cố:</b>


1 ,Nêu vị trí và đặc điểm của khí hâu nhiệt đới gió mùa?


2, Tại sao nói: Mơi trường nhiệt đới gió mùa phong phú và đa dạng?



3, Vì sao hoạt động nơng nghiệp ở mơi trường NĐGM phải tuân theo tính thời
vụ chặt chẻ.


<b>V/ Dặn dò- hướng dẫn HS học tập ở nhà: </b>
- Học bài cũ


- Về nhà làm BT 7- (Bài tập thưc hành)


- Chuẩn bị bài mới: Nêu đặc điểm các hình thức SX nơng nghiệp, làm nương
rẩy, thâm canh lúa nước và SX nông sản hàng hóa theo quy mơ lớn ở đới nóng?


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Tiết 8</b>

<b>: </b>

<b>CÁC HÌNH THỨC CANH TÁC TRONG NƠNG NGHIÊP</b>
<b>Ở ĐỚI NĨNG</b>


<i>Ngày soạn:11/09/2009</i>
<b>A/ Mục tiêu bài học:</b>


Sau bài học HS cần nắm được:


<b>-</b> Các hình thức SX nơng nghiệp, làm nương rẩy, thâm canh lúa nước và SX
nơng sản hàng hóa theo quy mơ lớn ở đới nóng.


<b>-</b> Mối quan hệ giữa canh tác lúa nước và phân bố dân cư ở đới nóng.
<b>-</b> Kỹ năng phân tích ảnh, lược đồ địa lý.


<b>B/ Phương pháp:</b>


- Đàm thoại gợi mở
- Thảo luận nhóm.



<b>C/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:</b>


<b>-</b> Lược đồ các khu vực thâm canh lúa nước ở Châu Á.
<b>-</b> Bản đồ tự nhiên Châu Á


<b>-</b> Lược đồ phân bố dân cư trên thế giới.


<b>-</b> Hình ảnh thâm canh lúa nước ở ĐB, làm nương rẩy ở VN…
<b>D/ Tiến trình lên lớp :</b>


<i><b> I / Ổn định tổ chức: </b></i>
<i><b> II/ Kiểm tra bài cũ: </b></i>


1, Nêu những đặc điểm nổi bật của khí hậu NĐGM?


2, Tại sao nói mơi trường NĐGM rất phong phú, đa dạng?
<i><b> III/ Bài mới:</b></i>


<i>1/ Đặt vấn đề:</i>


Môi trường đới nóng khơng chỉ có đặc điểm tự nhiên đa dạng mà cịn có các
hình thức hoạt động SX khác nhau.


<i><b> 2/ Triển khai bài:</b></i>


<b>Hoạt động của thầy và trị.</b> <b>Nội dung chính:</b>
a, Hoạt động 1: Cả lớp


HS dựa vào H: 8.1, H:8.2, kenh chử trong SGK


và vốn hiểu biết trả lời các câu hỏi:


- Nêu đặc điểm của hình thức canh tác làm
nương rẩy.


- Mơ tả q trình làm nương rẩy?


- Canh tác nương rẩy đã gây nên hâu quả gì đối
với mơi trường?


- Ở VN có hình thức này khơng? ở đâu?
<b>b, HĐ2: Cá nhân/ cặp</b>


B1: HS dựa vào hình 8.3 và hình8.4, kênh chử


<b>1, Làm nương rẩy.</b>
- Đặc điểm:


+ Là hình thức canh tác lâu đời
nhất.


+ Cách thức: lạc hậu.
+ Năng suất: thấp.
- Hâu quả:


+ Mất rừng
+ Đất bị bạc màu.
+ nhiều hậu quả khác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

trong SGK, tranh ảnhvà vốn hiểu biết trả lời


các câu hỏi sau:


- Lúa nước được trồng chủ yếu ở những vùng
nào?


- Nêu những điều kiện để thâm canh lúa nước?
- Vì sao một rố nước vản còn thiếu LT, còn các
nước VN, Thái Lan, ẤN Độ lại xuất khẩu gạo.
B2: HS trình bày kết quả, trao đổi để chuẩn xác
kiến thức, chỉ bản đồ về các vùng thâm canh
lúa nước.


- GV có thể nói thêm về: điều kiện sinh thái
cây lúa nước, hình thức thâm canh trong nơng
nghiệp.


<b>c, HĐ3: Cả lớp.</b>


HS dựa vào H: 8.5, kenh chử SGK và vốn hiểu
biết trả lời các câu hỏi:


- Các trang trại đồn điền ở đới nóng thường SX
những sản phẩm nào? Nhằm mục đích gì?
- Quy mơ và hình thức có gì đặc biệt?


- Các trang trại đồn điền có vai trị như thế nào
trong SX nông nghiệp?


- Tại sao người ta không lập nhiều đồn điền?
HS: Trả lời.



<b>nước:</b>


- Các vùng thâm canh lúa nước:
Châu Á gió mùa.


- ĐK:


+ Nắng nóng, mưa nhiều trên
1.000 mm/ năm, có ĐK giữ nước,
địa hình thấp.


+ Lao động dồi dào.


<b>3, Sản xuất hàng hóa theo quy</b>
<b>mô lớn:</b>


- Trang trai, đồn điền: Trồng cây
CN, chăn nuôi để xuất khẩu, cung
cấp nguyên liêu cho các nhà máy
chế biến.


- Quy mô tổ chức XS lớn, tổ chức
khoa học, hiện đại.


- Tạo ra khối lượng sản phẩm lớn,
có giá trị cao.


<b>IV/ Cũng cố:</b>



1. Kể tên các hình thức canh tác trong nơng nghiệp đới nóng?
2. Điều kiện thuận lơi cho thâm canh lúa nước?


<b>V/ Dặn dò- hướng dẫn HS học tập ở nhà:</b>
-Học bài cũ


-Về nhà làm BT 8 - (Bài tập thưc hành)


- Chuẩn bị bài mới: Trình bày những ảnh hưởng qua lại giữa tự nhiên và hoạt động
Sx nơng nghiệp ở đới nóng?


Nêu một số cây trồng, vất nuôi ở các kiểu môi trường khác nhau?


<b>Tiết 9: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT NƠNG NGHIỆP Ở ĐỚI NĨNG</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>A/ Mục tiêu bài học:</b>


Sau bài học HS cần nắm được:


<b>-</b> Hiểu và trình bày những ảnh hưởng qua lại giữa tự nhiên và hoạt động Sx nơng
nghiệp ở đới nóng.


<b>-</b> Biết một số cây trồng, vất nuôi ở các kiểu môi trường khác nhau.
<b>-</b> Biết dựa vào biểu đồ, tranh ảnh để tìm ra kiến thức.


<b>-</b> Thấy được sự cần thiết phải bảo vệ môi trường trong SX nông nghiệp.
<b>B/ Phương pháp:</b>


- Đàm thoại gợi mở
- Thảo luận nhóm.



<b>C/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:</b>
<b>-</b> Tranh ảnh về xói mịn đất ở miền núi.


<b>-</b> Biểu đồ khí hậu của các kiểu mơi trường đới nóng.
<b>D/ Tiến trình lên lớp :</b>


<i><b>I / Ổn định tổ chức: Chổ ngồi, điểm danh.</b></i>
<i><b>II/ Kiểm tra bài cũ: </b></i>


1. Vì sao cần sớm khắc phục hình thức canh tác làm nương rẩy?


2. Trình bày những ưu thế của sản xuất nơng sản hàng hóa theo quy mơ lớn.
<i><b>III/ Bài mới:</b></i>


<i><b>1/ Đặt vấn đề : </b></i>


Đới nóng là nơi có nhiều thuận lợi cho SX nơng nghiệp nhưng nếu canh tác
khơng hợp lí thì mơi trường dễ bị hũy hoại . Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu vấn đề
này và tìm xem ở đới nóngcó những SP nơng nghiệp chủ yếu nào?


<i><b>2/ Triển khai bài:</b></i>


<b>Hoạt động của thầy và trò.</b> <b>Nội dung chính:</b>
<b> a, Hoạt động 1: Cá nhân/ cặp</b>


Bước 1:


HS dựa vào SGK, các biểu đồ khí hậu , tranh
ảnh và kiến thức đã học trả lời các câu hỏi:



<b>-</b> Mơi trường đới nóng có những thuận
lợi và khó khăn gì đối với SX nơng
nghiệp?


<b>-</b> Nêu những hậu quả của việc canh tác
khơng hợp lí đối với môi trường và
biện pháp khắc phục?


Bước 2: HS trình bày kết quả ,Gv có thể giúp
HS lập sơ đồ thể hiện mối quan hệ giữa tự
nhiên và hoạt động SX nơng nghiệp ở đới
nóng.


<b>b, HĐ2: Cặp / nhóm</b>


<b> 1,Những thuận lợi và khó khăn </b>
<b>về tụ nhiên đối với Sx nông </b>


<b>nghiệp:</b>


- Thuận lợi: Nhiệt độ , độ ẩm cao<sub></sub>SX
quanh năm, xen canh ,tăng vụ.
- Khó khăn:


+ Nhiều sâu bệnh.


+ Đất dễ bị thối hóa do lớp mùn bị
rữa trơi, khi mưa nhiều..



+ Vùng nhiệt đới và nhiệt đới gió
mùa: mùa kho kéo dài gây hạn hán.
Mùa mưa gây lũ lụt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

HS:làm việc theo phiếu học tập.


HS làmviệc theo nhóm.Báocáo, GVchuẩn xác
kiến thức theo bảng.


+Canh tác hợp lí, có biện pháp
phịng trừ sâu bệnh, thiên tai...
2, Các sản phẩm nông nghiệp chủ
yếu:


<b>Loại nông sản</b> <b>Vùng phân bố</b>


<b>1.Trồng trọt</b>
<i>a/Cây lương thực</i>


-Cây lúa nước
-Ngô, khoai
-Sắn


-Cao lương
<i>b/ Cây công nghiệp:</i>


-Cà phê
-cao su


-Dừa


-Bơng
-Mía
-Lạc
<i>2/ Chăn ni</i>


-Cừu, dê
-Trâu bị


-Lợn và gia cầm


-Vùng đồng bằng châu thổ, đông dân
-Vùng đồi núi


-Vùng nhiệt đới khô hạn
-Nam Mĩ, Tây Phi, ĐNÁ,
-ĐNÁ


-ĐNÁ và các vùng ven biển khác
-Nam Á


-Nam Mĩ


-Vùng nhiệt đới ẩm Nam Mĩ, Tây Phi, ĐN Á
-Vùng đồi núi và các vùng khô hạn


-Vùng đồng bằng và đồi núi


-Ở nơi trồng nhiều ngũ cốc, đông dân
<b>IV/ Cũng cố : </b>



Nhiệt độ cao, độ ẩm lớ tạo nên những thuận lợi gì chocây trồng ở đới nóng.
2/ Nóng ẩm sẽ gây ra những khó khăn gì cho cây trồng và vật ni ở đới nóng?
<b>V/ Dặn dị- hướng dẫn HS học tập ở nhà: </b>


- Học bài cũ


- Về nhà làm BT 8 - (Bài tập thưc hành)


- Chuẩn bị bài mới.Trình bày những hậu quả của sự gia tăng dân số nhanh đối
với sự phát triển?


Tại sao đới nóng vừa đơng dân, vừa có sự bùng nổ dân số?


<b>Tiết 10: DÂN SỐ VÀ SỨC ÉP DÂN SỐ TỚI TÀI NGUYÊN,</b>
<b>MÔI TRƯỜNG Ở ĐỚI NÓNG</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>A/ Mục tiêu bài học:</b>
Sau bài học HS cần :


<b>-</b> Biết đới nóng vừa đơng dân, vừa có sự bùng nổ dân số.


<b>-</b> Trình bày những hậu quả của sự gia tăng dân số nhanh đối với sự phát triển
Kiểm tra bài củ, nâng cao chất lượng cuộc sống và tài nguyên môi trường.
<b>-</b> Biết cách phân tích biểu đồ, bảng số liệu để tìm ra kiến thức.


<b>B/ Phương pháp:</b>


- Đàm thoại gợi mở .
- Đặt và giải quyết vấn đề
- Thảo luận nhóm.



<b>C/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:</b>


<b>-</b> Bản đồ mối quan hệ giữa dân số cà chất lượng cuộc sống, lương thực ở châu
Phi.


<b>-</b> Tranh ảnh về hậu quả của sự gia tăng DS nhanh tới chất lượng cuộc sống và
môi trường ở các nước trong đới nóng


<b>-</b> Bản đồ phân bố dân cưvà đô thị TG hoặc dân cư các châu lục..
<b>D/ Tiến trình lên lớp :</b>


<i><b>I / Ổn định tổ chức: Chổ ngồi, điểm danh.</b></i>
<i><b>II/ Kiểm tra bài cũ: </b></i>


1,Những thuận lợi và khó khăn của mơi trường đới nóngđối với SX nơng
nghiệp?


2,Hãy ghi chũ Đ vào câu dúng ,Chữ S vào câu sai:


a,Cây cao su phân bố chủ yếu ở vùng đồng bằng châu thổ
b/Nam Á là khu vực trồng nhiều bông.


c,Cây mía trồng chủ yếu ở Nam Mĩ,


d, Cây lúa nước phân bố ở vùng khí hậu nhiệt đới khô hạn..
<i><b>III/ Bài mới:</b></i>


<i><b>1/ Đặt vấn đề : </b></i>



<b> Đới nóng chiếm gần ½ dân số của TG. Dân cư tập trung đông ở một số nước </b>
và tăng nhanh đã gây ra nhiều hậu quả cho đời sống SX, mơi trường đới nóng. Chúng
ta sẽ cùng tìm hiểu cụ thể các vấn đề này.


<i><b>2/ Triển khai bài:</b></i>


<b>Hoạt động của thầy và trò.</b> <b>Nội dung chính:</b>
<b> a. HĐI: Cả lớp. </b>


GV: HD HS Dựa vào hinh2.1 trang 7
SGK (Lược đồ phân bố dân cư thế giới)
và kiến thức đẫ có, thảo luận cả lớp theo
các câu hỏi sau:


<b>-</b> Đới nóng chiếm bao nhiêu phần
trăm dân số thế giới?


<b> 1,Dân số:</b>


- Chiếm gần 50% dân số thế giới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>-</b> Những nơi nào có dân số tập
trung đông ở đới nóng?


<b>-</b> Đới nóng có đặc điểm gì về gia
tăng dân số và nền kinh tế?
<b>b, HĐ2: Cặp / nhóm.</b>


HS dựa vao tranh ảnh hậu quả của GTDS
nhanh, Hình10.1, kênh chưe trong SGK


thảo luận về vấn đề hậu quả của dân số
đông, GTDS nhanh tới đời sống và môi
trường đới nóng theo dàn ý sau:


<b>-</b> Tài nguyên: Đất, khống sản
,rừng.


<b>-</b> Bình qn lương thực theo đầu
người.


<b>-</b> Ơ nhiểm mơi trường.
<b>-</b> Biện pháp giải quyết.


HS trình bày kết quả theo từng ý và
chuẩn xác kiến thức.


GV: có thể HD HS vẻ sơ đồ về sức ép
của dân số đông , tăng nhanh tới chất
lượng cuộc sống, tài nguyên và môi
trường.


sống và phát triển kinh tế.


<b>2, Sức ép của dân số.</b>
- Chất lượng cuộc sống:


+ Bình quân lương thực giảm.


+ Nhiều người không có nước sạch
dùng.



+ Nhà ổ chuột, thiếu tiện nghi.
- Tài nguyên:


+ Đất bạc màu.


+ Cạn kiệt khống sản.


+ Diện tích rừng giảm nhanh.
- Mơi trường:


+ Ô nhiểm, bị tàn phá.


<b>-</b> Biện pháp:giảm tỉ lệ sinh, phát
triển kinh tế, nâng cao đời


<b>IV/ Cũng cố : </b>


1, Trình bày đặc điểm dân số của mơi trường đới nóng?


2. Nêu những hậu quả của GTDS nhanh, biện pháp giải quyêt?
V/ Dặn dò- hướng dẫn HS học tập ở nhà:


-Học bài cũ


-về nhà làm BT 2,3 - (Bài 10 – tập bản đồ thực hành)
- Làm bài tập 2 trang 35 SGK


- Chuẩn bị bài mới: Trình bày nguyên nhân của sự di dân ở đới nóng?



Nguyên nhân hình thành và những vấn đề đang đạt ra cho đô
thị, siêu đô thị ở đới nóng?


<b>Tiết 11: SỰ DI DÂN VÀ SỰ BÙNG NỔ ĐƠ THỊ Ở ĐỚI NĨNG</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>A/ Mục tiêu bài học: Sau bài học HS cần :</b>


<b>-</b> HiĨu và trình bày ngun nhân của sự di dân ở đới nóng.


<b>-</b> Biết ngun nhân hình thành và những vấn đề đang đạt ra cho đô thị, siêu đô
thị ở đới nóng.


<b>-</b> Nâng cao kĩ năng quan sát, phân tích tranh ảnh, biểu đồ, bản đồ, xác lập các
mối quan hệ địa lý.


<b>-</b> Biết những khó khăn khi tự ý ra thành phố kiếm việc làm, từ đố có ý thức gắn
bó với quê hương.


<b>B/ Phương pháp:</b>


- Đàm thoại gợi mở
-Đặt và giải quyết vấn đề
- Thảo luận nhóm.


<b>C/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:</b>


<b>- Tranh ảnh về đô thị hiện đại, nhà ổ chuột, cuộc sống nghèo khổ của dan di cư </b>
tự do vào thành phố.


<b>-</b> Bản đồ phân bố dân cư và đơ thị thế giới.


<b>D/ Tiến trình lên lớp :</b>


<i><b>I / Ổn định tổ chức: Chổ ngồi, điểm danh.</b></i>
<i><b>II/ Kiểm tra bài cũ: </b></i>


1, Nêu tình hình dân số ở đới nóng?


2, Dân số tăng quá nhanh có ảnh hưởng gì đến tài ngun, mơi trường đới nóng.
<i><b>III/ Bài mới:</b></i>


<i>1/ Đặt vấn đề : </i>


<b> Di dân và đô thị hóa tự phát ở đới nóng là một vấn đề nan giải. chúng ta sẻ </b>
cùng tìm hiểu xem vì sao người dân ở đới nóng lại di dân? Việc đơ thị hóa tự phát ở
đây đã gây nên những hậu quả gì?


2/ Triển khai bài:


<b>Hoạt động của thầy và trị.</b> <b>Nội dung chính:</b>
HS đọc thuật ngữ di dân.


(Trang186).


GV giải thích thêm
a. HĐI: Cả lớp.


? Bằng sự hiểu biết của mình em
hảy cho biết ở đới nóng sự di cư
diển ra từ đâu đến đâu?( Từ ĐB lên
miền núi, từ nội địa ra vùng ven


biển, từ nơng thơn vào các đơ thi, ra
nước ngồi)


? Theo em, nguyên nhân gây nên
tình trạng di cư ở đới nóng là gì?


<b>1.Sự di dân</b>


- Là một thực trạng phổ biến ở đới nóng với
nhiều hướng khác nhau.


- Nguyên nhân: Đa dạng, phức tạp.


 Tiêu cực:


+ Do dân đông, tăng nhanh, kinh tế chậm
phát triển<sub></sub> Đời sống khó khăn, thiếu việc
làm…


+ Do thiên tai( Hạn hán, bảo lụt…)
+ Do chiến tranh, xung đột.


 Tích cực:


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- Hs trả lời GV chuẩn xác.


b, HĐ2: Cặp / nhóm.


B1: HS dựa vào bản đồ phân bố dân
cư, SGK, tranh ảnh 11.2, 11.1 thảo


luận:


<b>-</b> Trình bày tình hình đơ thị
hóa ở đới nóng?


<b>-</b> Nêu ngun nhân của đơ thị
hopá ở đới nóng?


<b>-</b> Những tác động xấu tới mơi
trường do đơ thị hóa tự
phát ở đới nóng gây ra
B2: HS trình bày kết quả, trao đổi.
GV chuẩn xác kiến thức.


nghiệp, DV.


+ Để hạn chế sự bất hợp lý do tình trạng
phân bố dân cư vô tổ chức trước đây.
.


<b>2, Đô thi hóa:</b>


<b>- Tốc độ đơ thị hóa cao</b>


- Tỉ lệ dân thành thị, số siêu đô thi ngày
càng nhiều.


- Nguyên nhân: di dân tự do.
- Hậu quả:



+ Đời sống khó cải thiện.
+ Nhiều người nghèo.


+ Tạo sức ép lớn đến vấn đề việc làm, nhà
ở, môi trường đô thị…


- Biện pháp khắc phục: Đơ thị hóa gắn liền


với phát triển kinh tế, phân bố dân cư hợp lý
( có kế hoạch)


IV/ Cũng cố :


1,Nguyên nhân dẫn đến di dân tự do ở đới nóng?


2. Trong những năm gần đây đới nóng có tốc độ đơ thị hóa như thế nào?
<b> V/ Dặn dò- hướng dẫn HS học tập ở nhà</b>


-Học bài cũ


-Về nhà làm BT 2 - (Bài 11 – tập bản đồ thực hành)
- Làm bài tập 3 trang 38 SGK


- Chuẩn bị bài mới: Soạn các câu hỏi trong bài thực hành?


<b>Tiết 12: - THỰC </b>


<b> NHẬN BIẾT ĐẶC ĐIỂM MÔI TRNG I NểNG</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>A /Mục tiêu bài học:</b>
Sau bài học HS cần :



<b>-</b> Hiểu và nắm vững đặc điểm các kiểu mơi trường trong đới nóng.
<b>-</b> Cũng cố và phát triển kĩ năng:


+Nhận biết các kiểu mơi trường địa lí qua ảnh địa lí ,qua biểu đồ nhiệt độ và
lượng mưa.


+ Phân tích mối quan hệ giữa chế độ mưa với chế độ sơng ngịi, giữa khí hậu
với mơi trường.


<b>B/ Phương pháp:</b>
- Thảo luận nhóm.


<b>C/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh</b>


<b>- Các biểu đồ khí hậu của các kiểu mơi trường trong đới nóng,</b>
- Ảnh các kiểu mơi trường.


<b>D/ Tiến trình lên lớp :</b>


<i><b>I / Ổn định tổ chức: Chổ ngồ, điểm danh.</b></i>
<i><b>II/ Kiểm tra bài cũ: Không</b></i>


<i><b>III/ Bài mới:</b></i>
<b>1/ Đặt vấn đề : </b>


<b> GV yêu cầu HS nêu tên các môi trường và các kiểu mơi trêng ở đới nóng, sau </b>
đó nêu nhiệm vụ của bài thực hành: Nhớ lại kiến thức đã học, vận dụng để rèn luyện
phát triển một số kĩ năng phân tích tranh ảnh biĨu đồ nhiệt độ và lượng mưa.



<b>2/ Triển khai bài:</b>


Cách tiến hành bài thực hành:
<i>Phương án1: Nhóm</i>


-GV yêu cầu các nhóm chuẩu bị các câu hỏi ghi trong SGK, sau đó yêu cầu mỗi nhóm
trình bày nội dung một câu hỏi, các nhóm khác bổ sung, đánh giá và cho điểm lẩn
nhau.


_GV cũng có thể cho HS trị chơi đối đáp giữa các nhóm. Khi HS trả lời GV cần lưu ý
HS giải thích vì saoem biết?


<i>Phương án 2:Cá nhân/ cặp</i>


-HS làm các BT12-Tập BĐBT và bài TH địa lí 7, sau đó trình bày kết quả và chuẩn
xác kiến thức.


<i>Phương án 3: Cá nhân /cặp</i>


HS chuẩn bị và trình bày kết quả theo thứ tự các câu hỏi, hết câu 1, rồi sang câu
2 cho đến hết bài.


<b>IV/ Cũng cố : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>V/ Dặn dò- hướng dẫn HS học tập ở nhà:</b>
- Học bài ở nhà.


- Chuẩn bị bài ơn tập.


<b>Tiết 13</b>

<b>: ƠN TẬP</b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>A/ Mục tiêu bài học:</b>


<b> -Hệ thống hóa kiến thức về thành phần nhân văn của mơi trường và mơi trương </b>
đói nóng.


-Cũng cố và rèn luyện thêm kĩ năng địa lí cho HS.
<b>B/ Phương pháp:</b>


<b>-</b> Thảo luận nhóm.
<b>-</b> Đàm thoại gợi mở


<b>C/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:</b>


<b>-Bản đồ dân cư và các siêu đô thị trên TG</b>
-Lược đồ các mơi trường địa lí.


-Tranh ảnh liên quan.
<b>D/ Tiến trình lên lớp :</b>
<i><b>I / Ổn định tổ chức: </b></i>


<i><b>II/ Kiểm tra bài cũ: Không.</b></i>
<i><b>III/ Bài mới:</b></i>


<i>1/ Đặt vấn đề : </i>


GV nêu yêu cầu nhiệm vụ của bài học.
2/ Triển khai bài:


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung chính</b>



<b>a. Hoạt động 1.</b>


Dựa vào tháp tuổi cho ta biết những
nội dung nào của dân số?


? Vì sao DSTG tăng nhanh trong thế
kĩ XĨ và XX?


?Bùng nổ dân số xãy ra khi nào?
?Hậu quả của bùng nổ DS?
-Khái niệm MĐDS?


Những nơi dân cư tập trung đơngcó
điều kiện tự nhiên như thế nào?


Phân biệt quần cư nông thôn và
quần cư đô thị?


<b>I.Thành phần nhân văn của môi trường:</b>
<i>1. Dân số:</i>


-Tháp tuổi: là biểu hiện cụ thể dân số của
một dịa phương.


-Sụ tăng dân số: DSTG tăng nhanh trong thế
kỉ XĨ và XX.


-Bùng nổ dân số: Khi tỉ lệ gia tăng dân số
hàng năm là 2.1%.



-Hậu quả của sự bùng nổ dân số.
- Sự phân bố dân cư:


–Mât độ dân số


–Phân bố dân cư: Không đều
<i>2. Các chủng tộc:</i>


+Môn gôlốit
+Nêg rốit
+Ơ rôpêốit


<i>3.Quần cư –đơ thị hóa:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

b. Hoạt động 2.


Phân tích các đặc điểm khí hậu và
các đặc điểm khác của từng mmơi
trường?


?Các hình thức canh tác trong nơng
nghiệp ở đới nóng?


Các SP nơng nghiệp chủ yếu?


DS đơng dã gây sức ép gì tới tài
ngun, mơi trường?


-Đơ thị hóa


-Siêu đơ thị
-Hậu quả


<b>III. Mơi trường đới nóng-Hoạt động </b>
<b>KTcủa con người ở mơi trường đới nóng:</b>
-Các kiểu:


+MT xích đạo ẩm
+MT nhiệt đới


+MT nhiệt đới gió mùa
+MT hoang mạc


- Các hình thức canh tác:
+Làm nương rẩy


+Làm ruộng thâm canh lúa nước
+Sx hàng hóa theo quy mô lớn
-Sx nông nghiệp:


-Dân số và sức ép:
+Tài nguyên
+Môi trường


+Chất lượng cuộc sống
-Sự di dân


-Nguyên nhân của sự di dân:
IV/ Cũng cố :



- Cho HS trả lời các câu hỏi –BTTH địa 7.
<b>V/ Dặn dò- hướng dẫn HS học tập ở nhà:</b>


- Học thuộc bài .


- Chuẩn bị tiết sau kiểm tra 1tiết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

Ngày soạn: 07/10/2009
<b>A/ Mục tiêu bài học:</b>


<b>- HS trả lời đúng chính xác đề ra-Bàilàm lập ln chặt chẻ lơ gíc.</b>
<b>B/ Phương phỏp:</b>


-Quan sỏt


-Trắc nghiệm tự luận và trắc nghiệm khách quan.
<b>C/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:</b>


GV ra đề in sẳn phát cho HS.
<b>D/ Tiến trình lên lớp :</b>


<i><b>I / Ổn định tổ chức: Chổ ngồi, điểm danh.</b></i>
<i><b>II/ Kiểm tra bài cũ: Không </b></i>


<i><b>III/ Bài mới:</b></i>
<b> Đề bài:</b>


<i><b>Câu 1:( 2.0 điểm)</b></i>


<i><b> Dựa vào tháp tuổi, cho chúng ta biết những nội dung nào của dân số?</b></i>


<i><b>Câu 2:(2.0 điểm)</b></i>


<i><b> Dân số đới nóng đơng , lại gia tăng tự nhiên cao đã tác động xấu tới tài nguyên và</b></i>
môi trường như thế nào?


<i><b>Câu 3: ( 4.0 điểm)</b></i>


<i><b> Trình bày vị trí, đặc điểm khí hậu của mơi trường xích đạo ẩm và mơi trường </b></i>
nhiệt đới gió mùa?


<i><b>Câu 4:(2.0 điểm) </b></i>


<i><b> Cho bảng số liệu nhiệt độ và lượng mưa địa điểm A trên bề mặt Trái Đất:</b></i>


Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12


Nhiệt độ ( 0<sub>C )</sub> <sub>25</sub> <sub>26</sub> <sub>26</sub> <sub>27</sub> <sub>26</sub> <sub>28</sub> <sub>27 26</sub> <sub>26 27</sub> <sub>26</sub> <sub>25</sub>


Lượng mưa (mm) 189 190 195 180 210 212 200 215 190 195 197 195
a/ Tính nhiệt độ trung bình năm của địa điểm A?


b/ Địa điểm A thuộc đới khí hậu nào, tại sao?


<b>Đáp án và biểu điểm:</b>


<b>Nội dung đáp án</b> <b>Điểm</b>


<b>Câu 1: </b> <b>2.0</b>


Dựa vào tháp tuổi ,cho chúng ta biết những nội dung về dân số:


- Kết cấu dân số theo độ tuổi và giới tính


- Nguồn lao động hiện tại và dự đoán được nguồn lao động bổ sung
trong tương lai


-Tình trạng dân số của địa phương già hay trẻ .
- Trình độ văn hóa, nhà ở...


0.5
0.5
0.5
0.5


<b>Câu 2: </b> <b>2,0</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

+ Đất bạc màu, xói mịn...
+ Diện tích rừng giảm nhanh
+ Cạn kiệt khống sản.


*Mơi trường :Ơ nhiểm, bị tàn phá.


0.5
0.5
0.5
0.5


<b>Câu3: </b> <b>4.0</b>


* Mơi trường XĐÂ:
- Vị trí: Bên đường XĐ



- Đặc điểm: Nóng, ẩm quanh năm.
* Mơi trường NĐGM:


- Vị trí: Đơng Nam Á và Nam Á


- Khí hâu NĐGM có 4 đặc điểm cơ bản:
+ Nhiệt độ tb > 200<sub>C</sub>


+ Lượng mưa > 1000mm/năm.


+ Nhiệt độ, lượng mua thay đổi theo mùa gió.
+ Thời tiết diển biến thất thường.


0.5
1.0
0.5
0.5
0.5
0.5
0.5


<b>Câu4:</b> <b>2.0</b>


a/ Nhiệt độ trung bình năm: 26,30<sub>C</sub>


b/ Thuộc đới nóng.


Vì nhiệt độ trung bình năm > 20C.



1.0
0.5
0.5
<b>IV/ Cũng cố : </b>


Thu bài, nhận xét.


<b>V/ Dặn dò- hướng dẫn HS học tập ở nhà:</b>
<b> -Chuẩn bị bài mới: Mổi trường đới ơn hịa.</b>


<b>0</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>Tiết 15: MƠI TRƯỜNG ĐỚI ƠN HỊA</b>


Ngày soạn: 19/10/2009


<b>A/ Mục tiêu bài học: Sau bài học ,HS cần:</b>


<b> - Trình bày được 2đặc điểm cơ bản của mơi trường đới ơn hịa.</b>


- Hiểu và phân biệt được sự khác biệt giữa các kiểu khí hậu của đới ơn hào qua
biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa.


- Thấy được sự thay đổi của nhiệt độ và lương mưa có ảnh hưởng dến sự phân bố
các kiểu rừng ở đới ôn hòa.


- Tiếp tục rèn luyện kĩ năng đọc, phân tích ảnh và b¶n đồ địa lí, có kĩ năng nhận
biết các kiểu khí hậu ơn đới qua biểu đồ và quan sát ảnh.


<b>B/ Phương pháp:</b>



<b>- Đàm thoại gợi mở</b>
- Thảo luận nhóm


<b> C / Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:</b>
<b>- Bản đồ các môi trường tự nhiên TG </b>
- Lược đồ các loại gió trên trái đất.
<b>D/ Tiến trình lên lớp :</b>


<b>I. Ổn định tổ chức: Chổ ngồi, điểm danh.</b>
<i><b>II/ Kiểm tra bài cũ: Không</b></i>


<i><b>III/ Bài mới:</b></i>
<i>1/ Đặt vấn đề : </i>


Gv yêu cầu HS nhớ lại: Trên trái đất có mấy đới khí hậu? Nêu đặc điểm của mỗi
đới ?HS nói, GV ghi bảng-nói: Có phải đới ơn hịa là đới khí hậu mang tính chất trung
gian giữa đới nóng và đới lạnh khơng?Tại sao? Khí hậu nơi đó đã ảnh hưởng như thế
nào đến sự phân bố các sinh vật.


<i><b> 2/ Triển khai bài:</b></i>


<i><b>Hoạt động của thầy và trò</b></i> <i><b>Nội dung chính</b></i>


<b>a,Hoạt động 1. Cả lớp</b>
HS dựa vào hình 13.1-SGK:


-Xác định vị trí của mơi trường đới ơn hịa?
-So sánh diện tích của phần đất nổi của mơi
trường đới ơn hịa giữa 2 bán cầu?



-Nhận xét vị trí của mơi trường đới ơn
hịa-đới lạnh.(vị trí trung gian)


<b>b. Hoạt động 2. cặp/ nhóm</b>


Bước 2. HS kết hợp bảng số liệu tr
42-SGKĐịa 7và H13.1,hãy:


-So sánh khí hậu đới ơn hào với đới nóng và
đới lạnh, từ đó rút ra đặc điểm khí hậu đới ơn


1. <b>Vị trí của đới ơn hịa:</b>


-Nằm ở vĩ tuyến 300<sub>- 60</sub>0<sub> ở hai bán</sub>


cầu.


<b>2.Đặc điểm của mơi trường đới ơn</b>
<b>hịa:</b>


<i>a.Khí hậu:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

hịa, giải thích.


Bước 2. HS trình bày kết quả-HS khác góp ý
bổ sung.


<b>b/Hoạt động 3. Cặp /Nhóm</b>
Bước 1:HS làm phiếu học tập:



-Xá định vị trí các kiểu mơi trường ( gần hay
xa biển, gần cực hay gần chí tuyến)


-Ở đại lục Á –Âu, Bắc Mĩ, từ Tây sang Đông,
từ Bắc –Nam có những kiểu mơi trường nào?
-Nhận xét về sự biến đổi của mơi trường đới
ơn hịa theo khơng gian, giải thích?


Gợi ý:


-Dựa vào vĩ độ.


-Vai trị của dịng biển nóng và gió tây ơn đới.
-Mối quan hệ của dịng biển nóng và gió Tây
ơn đới.


-Mối quan hệ giữa khí hậu và thực vật.


Bước 2: Đại diện nhóm trình bày , HS khác
bổ sung.


Gv kết luận .


- Thời tiết thay đổi thất thường.
<i>b.Sự phân hóa đa dạng của môi</i>
<i>trường đới ơn hịa:</i>


-Thiên nhiên thay đổi theo mùa: 4
mùa(Xn, hạ ,thu, đông)



-Thiên nhiên thay đổi tư bắc xuống
nam, từ đông sang tây.


<b>IV/ Cũng cố : </b>


-Trị chơi :Gắn tên một số từ thích hợp để nêu bật đặc điểm của đới ơn hịa.
<b>V/ Dặn dò- hướng dẫn HS học tập ở nhà: </b>


<b> - Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi Tr45.</b>
-Làm BTTH Địa 7.


- Chuẩn bị trước bài mới:Trình bày đặc điểm của hoạt động nơng nghiệp ở đới
ơn hịa?


- Trình bày một số sản phẩn nông nghiệp tiêu biểu?


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

Ngày soạn: 22/10/2009
<b>A/ Mục tiêu bài học:</b>
<b>-Sau bài học HS cần:</b>


-Trình bày được đặc điểm của hoạt động nông nghiệp ở đới ơn hịa: Nền nơng
ngiệp tiên tiến với hai hình thức tổ chức Sx nơng nghiệp chính theo hộ gia đình
và theo trang trại đã khắc phục những bất lợi do thời tiết , khí hậu gây ra cho
nông nghiệp tạo nên một khối lượng nông sản lớn, chất lượng cao, đáp ứng cho
tiêu dùng cho CN chế biến.


- Biết một số sản phẩn nông nghiệp tiêu biểu.
- Có kỹ năng đọc bản đồ nơng nghiệp.


<b>B/ Phương pháp:</b>



- Đàm thoại gợi mở
- Thảo luận nhóm.


<b>C/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:</b>


<b>-Tranh ảnh về SX nơng nhiệp ở đới ơn hịa.</b>
-Bản đồ nơng nghiệp Hoa Kì.


<b>D/ Tiến trình lên lớp :</b>


<i><b>I / Ổn định tổ chức: Chổ ngồi, điểm danh.</b></i>
<i><b>II/ Kiểm tra bài cũ: </b></i>


a. Trình bày đặc điểm tự nhiên của đới ơn hịa.


b. Giải thích vì sao thiên nhiên của đới ơn hịa có sự phân hóa theo khơng
gian?


<i><b>III/ Bài mới:</b></i>
<i>1/ Đặt vấn đề :</i>


HS nhắc lại đặc điểm tự nhiên ở đới ơn hịa. GV nói: Con người đã sử dụng
ĐKTN để SX nông nghiệp như thế nào? sản phẩm ở đây có gì khác với đới
nóng?


2/ Triển khai bài:


<i><b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b></i> <i><b>Nội dung chính</b></i>
<b>a.Hoạt động 1: Cả lớp.</b>



HS dựa vào kênh chũ mục 1-SGK cho biết:
- Đới ơn hào có những hìnhthức sản xuất
nơng nghiệp chính nào?


- Các hình thức sản xuất nơng nghiệp này
có những đặc điểm gì giống và khác nhau?
Gợi ý:


+ Giống nhau: Trình độ SX tiên tiến , sử
dụng dịch vụ nông nghiệp tiên tiến.


+ Khác nhau: quy mơ , trình độ ,cơ giới
hóa.


<b>1.Nền nơng nghiệp tiên tiến:</b>


- Hai hình thức sản xuất nơng nghiệp
chính:


+ Hộ gia đình
+ Trang trại.


- Sản xuất theo quy mơ lớn , chun
mơn hóa cao, tổ chức chặt chẻ theo
kiểu công nghiệp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>b. Hoạt động 2: Cá nhân / cặp</b>


Bước 1: HS kết hợp giữa hình 14.3, 14.4,


14.5 ,kết hợp giữa kênh chữ mục 1 hãy nêu
rõ: Để phát triển Sx nông nghiệp ở đới ơn
hịa con người đã áp dụng ngững biện pháp
khoa học kỉ thuật nào để khắc phục những
khó khăn do thời tiết , khí hậu gây ra cho
nơng nghiệp?


Gợi ý:


?Những khó khăn do thời tiết khí hậu gây ra
cho nông nghiệp?


? Biện pháp: Thủy lợi , tưới tự động , phun
sương, trồng cây trong nhà kính....


<b>c. Hoạt động 3: cả lớp</b>


Qua nghiên cứu kênh chữ và các hình biểu
đồ nơng nghiệp Hoa kì hãy nêu:


-Đặc điểm sản xuất nơng nghiệp của đới ơn
hịa có gì khác so với đới nóng?


Gợi ý:


- so sánh trình độ Sx quy mô năng suất chất
lượng.


<b>d. Hoạt động 4: Cá nhân / cặp</b>
Bước 1: HS làm phiếu học tập.



Bước 2: HS nhận xét về các sản phẩm nông
nghiệp ở đới ôn hịa?


<b>2. Các sản phẩm nơng nghiệp chủ</b>
<b>yếu:</b>


- Phong phú đa dạng, tùy thuộc từng
kiểu môi trường.


- Nổi tiếng về xuất khẩu lúa mì, ngơ,
thịt và sữa bị, lơng cừu...


IV/ Cũng cố :


- HS trả lời các câu hỏi cuối bài.
- Làm BT thực hành đia 7.


<b>V/ Dặn dò- hướng dẫn HS học tập ở nhà:</b>
- Học bài cũ .


- Về nhà làm BT 2 - (Bài 16 – tập bản đồ thực hành)
- Chuẩn bị bài mới:


+ Trình bày đặc điểm CN của các nước ở đơi ơn hịa?


+ Phân biệt các cảnh quan CN phổ biến ở đới ôn hòa: khu CN ,TT CN, và vùng
CN?


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

Ngày soạn: 25/10/2009



<b>A/ Mục tiêu bài học: Sau bài học Hs cần:</b>


- Trình bày đặc điểm CN của các nước ở đơi ôn hào.


- Phân biệt được các cảnh quan CN phổ bién ở đới ơn hịa: khu CN ,TT CN, và
vùng CN.


- Biết phân tích lược đồ phân bố ở đới ôn hpàvà xá định được trên BĐ các vùng
CN cũ, mớicủa đới ơn hịa.


- Luyện tập kĩ năng phân tích bố cục một bức ảnh địa lí.
<b>B/ Phương pháp:</b>


- Đàm thoại – gợi mở.
- Thảo luận nhóm


<b>C/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh</b>
- BĐ công nghiệp TG.


- Ảnh về các cảnh quan CN ở một số nước đới ơn hịa.
- Ảnh về một số cảng biển trên thế giới.


<b>D/ Tiến trình lên lớp :</b>


<i><b>I / Ổn định tổ chức: Chổ ngồi, điểm danh.</b></i>
<i><b>II/ Kiểm tra bài cũ: </b></i>


a. Nêu đặc điểm XS nông nghiệp ở đới ơn hịa?
b. Các sản phẩm nơng nghiệp chủ yếu?



<i><b>III/ Bài mới:</b></i>
<i>1/ Đặt vấn đề : </i>


GV u cầc HS kể tên các nước có nơng nghiệp phát triển cao trên trế giới. Liên hệ
bản đồ thế giới xem các nước đó thuộc mơi trường tự nhiên nào? GV khẳng định mơi
trường đới ơn hịa. Vậy nền cơng nghiệp đới ơn hịa có đặc điểm gì? Các cảnh quan
CN, hệ thống giao thông ra sao?


2/ Triển khai bài:


<i><b>Hoạt động của thầy và trị</b></i> <i><b>Nội dung chính</b></i>


<b>a, Hoạt động 1. Cá nhân.cặp.</b>


B1: HS kết hợp giữa kenh chử mục một
Tr:50 với bản đồ CN thế giới cho biết:


<b>-</b> Đặc điểm CN của đới ơn


hịa( lịch sử phát triển, trình độ,
cơ cấu ngành, vị trí so với thế
giới)


<b>-</b> Nêu nhân xét về sự phân bố CN?
B2: HS trình bày kết quả, trao đổi để
chuẩn xác kiến thức.


<b>b, Hoạt động 2.Cả lớp.</b>



<b>1, Đặc điểm sản xuất cồng nghiệp:</b>
<b>-</b> Phát triển sớm nhất


<b>-</b> Hiện đại ,tiên tiến


<b>-</b> Nhiều ngành quan trọng;Khai
thác, chế biến.


<b>-</b> CN chế biến rất phát triển.
<b>-</b> Chiếm 3/4 tổng sản phẩm Cn


toàn thế giới.


<b>-</b> Nhập phần lớn nguyên- nhiên
liệu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

HS dựa vao SGK phân biệt sự khác nhau
giữa khu CN, trung tâm CN, vùng CN.
c.Hoạt đông 3.Cá nhân.


GV cho HS độc thuật ngữ cảnh quan CN.
B1: Bằng sự hiểu biết của mình quan sát
H:15.1 vá H:15.2 hãy:


- Mô tả cảnh quan của từng khu CN?
<b>-</b> Hai khu CN này khu Cn nào gây


ô nhiểm mơi trường nhiều? Tại
sao?



<b>-</b> Xu thế của tồn cầu khi xây dựng
các khu CN?


B2: HS trình bày kết quả, GV chuẩn xác
kiến thức.


<b>d.Hoạt động 4.Cá nhân/ cặp</b>


Bước 1: Dựa vào H:15.3 vá BĐ CN thế
giới


<b>-</b> Nhận xêt sự phân bố các trung
tâm CN, các vùng CN ở đới ơn
hịa và giải thích.


<b>-</b> Nêu tên một số vùng CN lớn của
đới ơn hịa và thế giới. Cho biết
những vùng Cn nòa mới phát
triển.


<b>-</b> Khắp mọi nơi.


<b>-</b> Các khu CN, trung tâm CN,
vùng CN.


<b>-</b> Tập trung chủ yếy ở ven biển.


IV/ Cũng cố :


<b>-</b> Trình bày đặc điểm CN của đới ôn hòa.



<b>-</b> Chỉ trên BĐ CN thế giới các trung tâm CN, vùng CN ở đíi ơn hịa
V/ Dặn dị- hướng dẫn HS học tập ở nhà:


<b>-</b> Làm câu hỏi 3- SGK TR52


<b>-</b> Làm bài 15 tập bản đồ thưc hành.
- Chuẩn bị bài mới:


+ Hiểu và trình bày những đặc điểm cơ bản của đơ thị hóa ở đơi ơn hòa?


+ Tìm ra những vấn đề nảy sinh trong quá trình đơ thị hóa và phương hướng giải
quyết ở các nước phát triển?


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

Ngày soạn:27/10/2009.
<b>A/ Mục tiêu bài học:</b>
<b>-Sau bài học Hs cần:</b>


- Hiểu và trình bày được hững đặc điểm cơ bản của đơ thị hóa ở đơi ơn hịa.
- Tìm ra những vấn đề nảy sinh trong q trình đơ thị hóa và phương hướng giải
quyết ở các nước phát triển.


- Nhận biết được đô thị cổ và đô thị mới qua ảnh.
- Phát triển tư duy phân tích mối liên hệ địa lý.


- Ý thức được sự cần thiết phải phát triển đô thị một cách hợp lý.
<b>B/ Phương pháp:</b>


<b>-</b> Đàm thoại – gợi mở.
<b>-</b> Thảo luận nhóm



<b>C/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh</b>
- Bản đồ dân cư và đô thị thế giới.


- Ảnh một vài đô thị lớn ở các nước phát triể


- Ảnh về người thất nghiệp. khu dân nghèo sống trong các đơ thị ở các nước phát
triển.


<b>D/ Tiến trình lên lớp :</b>
<i><b>I / Ổn định tổ chức: </b></i>
<i><b>II/ Kiểm tra bài cũ: </b></i>


1, Nêu đặc điểm SX CN ở đới ơn hịa,


2, Sự phân bố các trung tâm CN? Kể tên các trung tâm CN lớn
<i><b>III/ Bài mới:</b></i>


<i>1/ Đặt vấn đề : </i>


GV yêu cầc HS nhắc lại đặc điểm q trình đơ thị hóa ở đới nóng. Sau đó GV
đặt vấn ®ề: Với sự phát triển mạnh mẽ của CN, dịch vụ thì sự phát triển đơ thị hóa có
đặc điểm gì khác biệt với đíi nóng.


2/ Triển khai bài:


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Nội dung chính</b>
<b>a, Hoạt động 1.Cả lớp.</b>


HS: dựa vào H:3.3 Tr11 SGK đọc tên các


siêu đơ thị ở đới ơn hịa?


<b>-</b> Nhận xét sự phân bố các siêu đô thị
GV: Chỉ BĐ thế giới các siêu đơ thị ở đới
ơn hịa.


<b>b, Hoạt động 2.Cá nhân, cặp</b>


B 1: HS nghiên cứu mục 1 SGK kết hợp
H:16.1, H:16.2 để tìm ra đặc điểm của một
vùng đơ thi hóa ở mức độ cao ở đới ơn hịa


<b>1, Đặc điểm:</b>


- Nhiều đô thị mở rộng, kết nối thành
chuổi đô thị


-Dân cư đơ thị chiếm 75% dân số đới
ơn hịa.


- Phát triển nhanh có kế hoạch
- Phương tiện giao thơng di lại như
mắc cửi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

theo dàn ý sau:”


+ Tỉ lệ dân đô thịn so với tổng số dân.


+ Các đô thị phát triển ntn? ( Mở rộng chiều
cao, chiều sâu)



- Hệ thống GTVT
+ Lối sống.


- So với đới nóng đơ thị hóa ở đới ơn hịa có
gì khác biệt?


B2: HS trả lời từng vấn đề, HS khác bổ sung
GV chuẩn xác kiến thức.


c.Hoạt đông 3.Cá nhân.


B1: HS kết hợp giữa H:16.3, H:16.4 với
kenh chữ trong SGK và vốn hiểu biết hãy
cho biết: Khi các đô thị phát triển khá nhanh
sẻ nảy sinh những vấn đề gì?


+ Mơi trường
+ Giao thơng.
+ Nhà ở, việc làm.
+ Trật tự xã hội.


B2: Hs trình bày GV chuẩn xác>


? Các nước làm gì để giải quyết những vấn
đề này


Dựa vào H:15.3 vá BĐ CN thế giới


<b>-</b> Nhận xêt sự phân bố các trung tâm


CN, các vùng CN ở đới ơn hịa vµ
giải thích.


<b>-</b> Nêu tên một số vùng CN lớn của
đới ơn hịa và thế giới. Cho biết
những vùng Cn nòa mới phát triển.


trong phần lớn dân cư.


- Thành phố phát triển cả 3chiều:
Rộng ,cao, sâu.


<b>2, Các vấn đề của đô thị:</b>


<b> - Đô thị phát triển nhanh</b><sub></sub>ô nhiểm
MT, ùn tắc giao thông,thất nghiệp.


- Biện pháp: Quy hoạch lại theo
hướng” Phi tập trung”<sub></sub> giảm áp lực
cho các đô thị.


IV/ Cũng cố :


Câu 1: Ngun nhân làm cho đơ thị hóa ở mức độ cao?
Câu 2: Cho biết câu dưới đây đúng hay sai:


Lối sống đô thị đã trở thành phổ biến trong dân cư ở đới ơn hịa đó cũng là biểu
hiện qua trình đơ thị hóa.


V/ Dặn dị- hướng dẫn HS học tập ở nhà:


<b>-</b> Làm câu hỏi 2- SGK cuối bài.
<b>-</b> Làm bài 15 tập bản đồ thưc hành.


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

Ngày soạn: 30/10/2009.
<b>A/ Mục tiêu bài học:</b>


<b>- Sau bài học Hs cần nắm được:</b>


- Tình trạng .ơ nhiểm khơng khí, nguồn nước ở đới ơn hịa hiện đang ở mức
báo động.


- Nguyên nhân và hậu quả của tình trạng này.
<b>B/ Phương pháp:</b>


<b>-</b> Đàm thoại – gợi mở.
<b>-</b> Thảo luận nhóm


<b>C/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh</b>


<b>-</b> Hình ảnh khí thải, nuwocs thải làm tăng khả năng gây ô nhiểm mơi trường ở
đới ơn hồ.


- Hình ảnh các cơng trình điêu khắc , kiến trúc, xây dựng…ở đíi ơn hàobị phá
hủydo mưa a xít.


<b>D/ Tiến trình lên lớp :</b>


<i><b>I / Ổn định tổ chức: Chổ ngồi, điểm danh.</b></i>
II/ Kiểm tra bài cũ:



1, Ở đới ơn hồ q trình đơ thị hóa phát triển cao thể hiện như thế nào?


2.Em hãy nêu những vấn đề tiêu cực nãy sinh khi các đơ thị hóa phát triển q nhanh
và biện pháp giải quyết?


<i><b>III/ Bài mới:</b></i>
<i>1/ Đặt vấn đề : </i>


Đơ thị hóa phát triển và sự phát triển CN là niềm tự hào của Tg nói chung và của
đới ơn hồ nói riêng song nó cũng có những mặt trái rất nguy hiểm. Do sự phát triển
quá mức của đơ thị hóa và CNH trong điều kiện ý thức, bảo vệ mơi trường của con
người cịn kém đã dẫn đến tình trạng ơ nhiểm mơi trường ở đới ơn hàođến mức báo
động.Chúng ta sẽ nghiên cứu các vấn đề này trong bài học hôm nay.


2/ Triển khai bài:


<b>Hoạt động của thầy trị</b> <b>Nội dung chính</b>
<b>a, Hoạt động 1. cá nhân /cặp</b>


?Quan sát H17.1 và bằng sự hiểu biết
của mìmh, em hãy nêu nguyên nhân
gây ra tình trạng ơ nhiểm khơng khí ở
đới ơn hịa?


?Tìmh trang ơ nhiểm khơng khí nặng
nề ở đới ơn hào gây nên hậu quả gì?
Gv hướng dẫn HS quan sát H17.2 với
cảnh cây cối bị chết khơ vì mưa a xít để
thấy tình trạng ơ nhiểm khơng khí ở đới
ơn hào rất nặng nề.



<b>1,Hậu quả:</b>
- Mưa a xít làm:
+ Chết cây cối


+ Phá hủy các cơng trình điêu khắc,
kiến trúc, XD… bằng kim loại.


+ Làm tăng ghiệu ứng nhà kính


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

Gv cho HS quan sát các ảnh cơng trình
điêu khắc, kiến trúc, XD ở đới ơn hồ
bị phá hũy do mưa a xít, ảnh các c«ng
nhân phải làm sạch các tượng đồng
ngoài trời bị đen do mưa a xít.


-Cho HS đọc thuật ngữ” Hiệu ứng nhà
kính” TR187sgk


? Hiệu ứng nhà kính làm nãy sinh ra
những hiện tượng gì trong tự nhiên?
<b>b, Hoạt động 2.Cặp /Nhóm</b>


-GV chia lớp thành các nhóm thảo luận
câu hỏi:


?Quan sát H17.3và 17.4 kết hợp sự
hiểu biết của mình, em hãy nêu một số
nguyên nhân dẫn đến ô nhiểm môi
trường ở đới ơn hồ.



? Tình trạng ơ nhiểm nguồn nước như
vậy gây nên hậu quả gì?


( Ơ nhiểm sơng hồ, nước ngầm nước
biển<sub></sub>Thủy triều đen, thủy triều đỏ)
?Biện pháp giải quyết?( xữ lí các loại
nước thải khi đổ ra sơng hồ)


* Hướng giải quyết: Cắt giảm lượng
khí thải gây ô nhiểm.


<b>2, Ô nhiểm nước:</b>
a. Nguyên nhân:


-Nước thải CN , tàu bè và sinh hoạt đổ
vào sông biển.


-Sự cố tàu bè chở dầu.


-Sự tập trung dân cư quá mức trên một
dải hẹp ven biển.


-Các loại phân , thuốc hóa học sử dụng
trong nơng nghiệp.


b. Hậu quả:
-Ơ nhiểm nước


-Nước sạch trở nên rất khan hiếm


-Sinh vật sống trong nước bị suy giảm
-gây bệnh ngoài da, đường ruột cho
người và vật nuôi.


IV/ Cũng cố :


Câu 1:Chọn câu trả lời đúngHàng năm các nhà máy và các phương tiện giao g ở đoiư
ơn hịa đã đưa vào khí quyển hàng chục tấn khí thải, hậu quả là đã:


a, Tạo nên những trận mưa a xít ăn mịn các cơng trình XD
b,Tạo nên những trận mưa a xít làm chết cây cối.


c, Gây ra các bệnh đường hô hấp cho con người.
d, tất cả đều sai.


Câu 2: Câu dưới đây đúng hay sai:


Ô nhiểm nước dẫn đén hiện tượng thủy triều đỏ, làm chết ngạt các sinh vật sống trong
nước.


V/ Dặn dò- hướng dẫn HS học tập ở nhà:
<b>-</b> Làm câu hỏi 1- SGK-Tr58 cuối bài.
<b>-</b> Làm bài 1-bài 17- tập bản đồ thưc hành.
<b>-</b> Chuẩn bị bài thực hành.


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<b>NHẬN BIẾT ĐẶC ĐIỂM MÔI TRƯỜNG ĐỚI ƠN HỊA</b>
Ngày soạn: 2/11/2009.


<b>A/ Mục tiêu bài học:</b>



<b>-Sau bài học Hs cần nắm được:</b>


-Hiểu và nắm rõ hơn đặc điểm cơ bản của các kiểu khí hậu ở đới ơn hịa.
-Phát triển lĩ năng phân tích biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa.


-Cũng cố lĩ măng nhận biết một số rừng ở ơn đới qua ảnh địa lí.
-Biết và phân tích biểu đồ gia tăng lượng khí thải ở đới ôn hào.
-Biết xác lập mối quan hệ giữa các yếu tố tự nhiên ở đới ơn hịa.
<b>B/ Phương pháp:</b>


<b>-</b> Đàm thoại – gợi mở.
<b>-</b> Thảo luận nhóm


<b>C/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh</b>


-Biểu đồ các kiểu khí hậu của đới ơn hào và đới nóng.


-Ảnh 3 kiểu rừng on đơid: Rứng lá rộng, rừng lá kim, rừng hổn giao.
-Bản đồ các mơi trường địa lí hoặc các nước trên Tg.


<b>D/ Tiến trình lên lớp :</b>


<i><b>I / Ổn định tổ chức: Chổ ngồi, điểm danh.</b></i>
<i><b>II/ Kiểm tra bài cũ: </b></i>


1, Nêu nguyên nhân , hậu quả của ô nhiểm không khí và ô nhiểm nước ở đới ơn
hịa.


2,Trình bày hướng giải quyết vấn đề ơ nhiểm ở đới ơn hịa?
<i><b>III/ Bài mới:</b></i>



<i>1/ Đặt vấn đề: </i>


GV yêu cầu HS dựa vào H:13.1, Đọc tên các kiểu môi trường ở đới ơn hịa, nêu
đặc điểm của từng kiểu mơi trường và khí hậu. sau đó nêu nhiệm vụ của bài thực hành.
2/ Triển khai bài:


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Nội dung chính</b>
<b>a, Hoạt động 1. Cả lớp/ cá nhân</b>


B1.: Quan sát biiẻu đồ (A , B, C ) Tr
59-SGk địa lí 7, cho Hs biết: Về cách vẽ,
các biểu đồ này có gì khác những biểu
đồ đã hoc?


B2: Gv u cầu HS nh¾c lại cơng việc
cần làm khi phân tích 1 biểu đồ khí hậu.
B3: HS làm BT vào vở.


B4: GV gọi từung HS trình bày kết quả,
HS khác bổ sung. Gv kết luận.


-HS sắp xếp các biiẻu đồ vào vị trí
(tương đối) của chúng trên BĐ TG treo


<b>Bài 1:</b>


<b>-</b> Biểu đồ;


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

tường.



<b>b, Hoạt động 2.Cả lớp/ cặp</b>


B1: Gv yêu cầu HS nhắc lại : Mơi
trường on hào có những kiểu rừng gì?
đặc điểm khí hậu tương ứng với từng
kiểu rừng đố?


B2: HS làm bài vào vở


B3: HS trình bày kết quả, Hs khác bổ
sung góp ý kiến. GV kết luận


B4: Liên hệ kết qủa bài 1, xem có các
kiểu rừng nào tương ứng với biểu đồ
nhiệt –mưa( A,B,C) không?


<b>-</b> Hs xếp ảnh vào vị trí của các
quốc gia trên bản đồ thế giới.
<b>C, Hoạt động 3: cá nhân, cặp</b>


B1: GV hướng dẩn HS vẻ biểu đồ thể
hiện ở dạng đường hoặc hình cột.


B2: Hs vẻ biểu đồ.


B3: Giải thích ngun nhân.


C: Khí hậu ơn đới hải dương
<b>Bài 2:</b>



<b>-</b> Rừng của Thủy Điển vào mùa
xuân:Rừng lá kim.


<b>-</b> Rừng của Pháp vào mùa hạ:Rừng
lá rộng


<b>-</b> Rừng của Ca Na Đa vào mùa thu:
Rừng hổn giao.


<b>Bài 3:</b>


IV/ Cũng cố :


Nối các ý ở cột bên trái với các 7ý ở cột bên phải sao cho đúng:


<b>Khí hậu</b> <b>Thảm thực vật</b>


Ơn đới hải dương Rừng cây lá kim


Ôn đới lục địa Rừng cây bụi gai


Cận nhiệt đới Địa Trung Hải Rừng cây lá rộng
V/ Dặn dò- hướng dẫn HS học tập ở nhà:


- Làm bài 20 BTBĐ thực hành


- Chuẩn bị bài mới: Môi trừng hoang mạc


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

Ngày soạn: 09/11/2009.


<b>A/ Mục tiêu bài học:</b>


<b>-Sau bài học Hs cần nắm được:</b>


- Chỉ được trên bản đồ thế giới các hoang mạc và bán hoang mạc.


- Hiểu và trình bày đặc điểm cơ bản của hoang mạc và nguyên nhân của chúng.
- Phân biệt sự khác nhau giữa hoang mạc nóng với hoang mạc lạnh


- Biết cách phân tích sự thích nghi của sinh vật với mơi trừơng khí hậu khắc
nghiệt của hoang mạc .


- Phân tích và so sánh hai biểu độ nhiệt độ lượng mưa của hoang mạc, phân tích
ảnh địa lý, lược đồ địa lý.


<b>B/ Phương pháp:</b>


<b>-</b> Đàm thoại – gợi mở.
<b>-</b> Thảo luận nhóm


<b>C/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh</b>


-Bản đồ khí hậu hay bản đồ cảnh quan thế giới.
- Sơ đồ các đai khí áp trên thế giới.


- Ảnh chụp các hóang mạc ở châu Á, châu Phi, Châu Mĩ
<b>D/ Tiến trình lên lớp :</b>


<i><b>I / Ổn định tổ chức: chổ ngồi, điểm danh.</b></i>
<i><b>II/ Kiểm tra bài cũ: Không</b></i>



<i><b>III/ Bài mới:</b></i>
<i>1/ Đặt vấn đề : </i>


Q trình hoang mạc hóa- diện tích các hoang mạc ngày càng mở rộng và nạn ô nhiểm
môi trừng là hai vấn đề bức xúc nhất mà loài người đang phải giải quyế hiện nay điều
đố cho thấy việc tìm hiểu mơi trương hoang mạc là vô cùng cần thiết. Để hiểu rỏ vấn
đề này hôm nay chúng ta học bài; “ Môi trường hoang mạc”


<i> 2/ Triển khai bài:</i>


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Nội dung chính</b>
<b>a, Hoạt động 1. Cả lớp</b>


HS: Quan sát H:19.1 kết hợp bản đồ cho biết:
? Các hoang mạc trên thế giới thường phân bố
ở đâu?


? Tại sao các hoang mạc trên thế giới thường
phân bố ở hai bên chí tuyến, hoặc giữa đại lục
Á- Âu có đặc điểm gì về khí hậu và cảnh
quan tự nhiên?


<b>b, Hoạt động 2.Cá nhân/ cặp</b>


- Hs dựa vào H:19.2và H:19.3 trong SGk hay:
+ Nêu nhận xét về nhiệt độ và lượng mưa
hoang mạc Sa Ha Ra và Gô Bi?


<b>1.Vị trí của mơi trường hoang </b>


<b>mạc:</b>


-Dọc hai bên chí tuyến và giữa đại
lục Á- Âu.


<b>2. Đăc điểm của môi trường </b>
<b>hoang mạc:</b>


Rất khô hạn


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

+ Tìm sự khác nhau về chế độ nhiệt của
hoang mạc đới ơn hịa và hoang mạc ở đới
nóng?


+Từ các nhận xét trên, nêu đặc điểm của khí
hậu hoang mạc?


<b>C, Hoạt động 3: Cả lớp</b>


-Hãy giải thích tính chất khơ han và khắc
nghiệt của hoang mạc.


<b>d, Hoạt động 4: Cá nhân/ cặp</b>


-Hs quan sát H:19.4 và H:19.5-SGk và các
ảnh khác, kết hợp kiến thức đã có, mơ tả
quang cảnh hoang mạc.


-Hs đọc thuật ngữ ốc đảo.
-H:19.4: Hoang mạc Xa ha ra



-H :19.5: Hoang mạc Ai dô na(HK)


-Gv bổ sung thêm các tư liệu về các hoang
mạc nói trên.


<b>e, Hoạt động 5: Cá nhân/ cặp</b>


B1: Hs nhắc lại đặc điểm khí hậu hoang mạc.
-b2: Nêu rõ trong điều kiện khí hậu khơ hạn,
khắc nghiệt như thế thực động vật phải có
những đặc điểm gì thích nghi?


Nhóm 1, 3, 5 :Tìm hiểu sự thích nghi của thực
vật.


Nhóm 2, 4, 6 tìm hiểu sự thích nghi cuả động
vật.


B3: Đại diện các nhóm trình bày kết quả .Hs
khác góp ý bổ sung. Gv chuẩn xác kiến thức.


lớn( >300<sub> c) biên độ nhiệt giữa các </sub>


mùa lớn.


b.Quang cảnh hoang mạc:
- Cát , đá chủ yếu.


- Thực vật cằn cổi, thưa thớt.



- Động vật chỉ có lồi bị sát và cơn
trùng.


<b>3.Sự thích nghi của thực –động </b>
<b>vật với môi trường sống:</b>


<b>- Tự hạn chế sự mất nước.</b>


- Tăng cường dự trữ nước và chất
dinh dưỡng trong cơ thể.


IV/ Cũng cố :


1. Đặc điểm nổi bật của môi trường hoang mạc?


2. Thuật ngữ hoang mạc và bánhoang mạc là chỉ những vùng có khí hậu cực kì khơ
hạn, đúng hay sai?


V/ Dặn dò- hướng dẫn HS học tập ở nhà:
- Làm BT 19-TậpBĐTH địa 7


- Làm BT 4-Câu hỏi và BT địa 7


- Các hoạt động kinh tế cổ truyền và hiện đại ở hoang mạc?


- Tình trạng hoang mạc đang mở rộng trên TG hiện nay và biện pháp ngăn
chặn?


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

Ngày soạn: 12/11/2009.


<b>A/ Mục tiêu bài học:</b>


<b> Sau bài học Hs cần nắm được:</b>


- Các hoạt động kinh tế cổ truyền và hiện đại ở hoang mạc .


- Tình trạng hoang mạc đang mở rộng trên TG hiện nay và biện pháp ngăn chặn.
<b>B/ Phương pháp:</b>


<b>-</b> Thảo luận nhóm


<b>-</b> Đặt và giải quyết vấn đề.


<b>C/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:</b>
- Lược đồ các mơi trường tự nhiên Tg.


- Hình ảnh: các hoạt động Kiểm tra bài củ cổ truyền và hiện đại trong các hoang mạc
của Tg, các hoạt động phịng chống hoang mạc trên TG.


<b>D/ Tiến trình lên lớp :</b>


<i><b>I / Ổn định tổ chức: Chổ ngồi, điểm danh.</b></i>
<i><b>II/ Kiểm tra bài cũ:(5</b><b>/</b><b><sub>)</sub></b></i>


1, Môi trương hoang mạc thường phân bố ở đâu?có những đặc điểm khí hậu nào?
2, Các lồi động vật –thực vật ở mơi trường hoang mạc có khả năng thích nghi
với mơi trường hoang mạc như thế nào?


<i><b>III/ Bài mới:</b></i>
<i>1/ Đặt vấn đề : </i>



Môi trường hoang mạc thật khắc nghiệt, song nó vẫn là nơi con người sinh sống
và phát triển Kt từ rất lâu đời. Hoạt động kinh tÕ trong môi trường hoang mạc mang
những nét đặc thù mà chúng ta sẽ tìm hiểu trong bài học hôm nay.


2/ Triển khai bài:


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Nội dung chính</b>
<b>a, Hoạt động 1. Cả lớp</b>


-Gv giới thiệu nội dung H:20.1 và 20.2 và
nêu câu hỏi:


?Dựa vào H:20.1, 20.2và sự hiểu biết của
mìmh, hãy cho biết trong ĐK khó khăn
các dân tộc sinh sống trong các môi
trường hoang mạc có những hoạt động
Kiểm tra bài củ cổ truyền nào?


?Tại sao hoạt động trồng trọt chỉ tập
trung trong các ốc dảo?


?Cac cây trồng , vật ni trong các hoang
mạc có khả năng đặc biệt gì.


? Dựa vào H:20.3, H;20.4 và sự hiểu biết
cảu mình em hảy cho biết trong mơi
trường hoang mạc có các ngành kinh tế


<b>1, Hoạt động kinh tế;</b>


<b>a, Cổ truyền</b>


- Chăn nuôi du mục: Cừu, lạc dà…
- Trồng trọt trong các ốc đảo- vận
chuyển hàng hóa bn bán qua hoang
mạc.


b. Hiện đại:


- Trồng trọt với quy mô khá lớn, Vượt
xa phạm vi ốc đảo.


- Khai thác dầu khí, quặng kim loại quý
hiếm …


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

mới nào? Các ngành đố được phát triển
nhờ vào điều kiện gì?


HS trả lời, Gv chuẩn xác
<b>b, Hoạt động 2.Cá nhân/ cặp</b>


Dụa vào nội dung SGK và sự hiểu biết
cảu mình em hảy cho biết tình hình mở
rộng các hoang mạc hiện nay trên thế giới
và giải thích tạ sao lại có hiện tượng đó
? Nêu ví dụ cho thấy tác động của con
người làm tănmg diện tích hoang mạc
trên thế giới?


? Em hảy nêu một số biện pháp nhằm hạn


cjế sự phát triển của hoang mạc


HS trả lời Gv chuẩn xác.


GV: HD HS quan sát H:20.6 Trồng rừng
vừa ngăn chặn nạn cát bay, lấn đất trồng,
vừa giử nước, độ ẩm cho đất cải tạo khí
hậu.


- Hs quan sát H:20.3 thể hiện hệ thống
tưới nước tự động cait tạo hoang mạc
song rất tốn kém


<b>2, Hoang mạc ngày càng mở rộng:</b>
a, Tốc độ:


- Gần 10 triệu ha/ năm


- Nhanh nhất ở hoang mạc đới nóng có
mùa khô kéo dài.


b Nguyên nhân.
- Do cát lấn.


-Do biến động khí hậu tồn cầu.


-Do tác động của con người là chủ yếu.
C, Biện pháp ngăn chặn:


- Khai thác nước ngầm, lấy nước tưới


- Dẩn nước vào hoang mạc vào kênh
đào


- Trồng rừng


- cải tạo hoang mạc thành đồng ruộng
trên quy mô lớn


IV/ Cũng cố :


1. Vì sao hoạt động kinh tế cổ truyền ở hoang mạc chủ yếu là chăn nuôi du mục
với gia súc phổ biến là cừu, dê, lạc đà?


2. Các loại cây chà là, cam, chanh,trồng ở nơi nào trong hoang mạc? Vì sao trồng
ở đó?


V/ Dặn dị- hướng dẫn HS học tập ở nhà:
- Học thuộc bài củ, chuẩn bị bài tiếp theo.
<i> - Xác định trên bản đồ vị trí giới hạn đới lạnh.</i>


- Trình bày được những đặc điểm cơ bảncủa đới lạnh?


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

Ngày soạn: 17/11/2009.
<b>A/ Mục tiêu bài học:</b>


<b>-Sau bài học Hs cần nắm được:</b>


- Xác định trên bản đồ vị trí giới hạn đới lạnh.


- Hiểu và trình bày được những đặc điểm cơ bảncủa đới lạnh(lạnh lẽo, có ngày


hoặc đêm ài từ 24 giờ đến 6 tháng, lượng mưa rất ít, chủ yếu là tuyết)


-Hiểu động vật và thực vật thích nghi như thế nào để tồn tại và phát triển trong
mơi trường đới lạnh


-Phân tích được lược đồ và ảnh địa lí, biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của đới
lạnh.


-Xác lập mối quan hệ giữua các yếu tố tự nhiên với nhau.
<b>B/ Phương pháp:</b>


<b>-</b> Đàm thoại – gợi mở.
<b>-</b> Thảo luận nhóm


<b>C/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:</b>
<b>-Bản đồ tự nhiên Bắc cực và Nam cực.</b>
-Ảnh các động vật ,thực vật đới lạnh.
<b>D/ Tiến trình lên lớp :</b>


<i><b>I / Ổn định tổ chức: Chổ ngồi, điểm danh.</b></i>
<i><b>II/ Kiểm tra bài cũ:</b></i>


1, Trình bày những hoạt động kinh tế cổ truyền và hiện đại trong môi trường
đới lạnh.


2, Hiện nay các hoang mạc trên thế giới đang mở rộng nhanh chãng thế nào? Vì
sao lại có tình trạng đó?


<i><b>III/ Bài mới:</b></i>
<i>1/ Đặt vấn đề : </i>



Các em thử tưởng tượng nếu ngày hoặc đêm kéo dài 24 giờ hoặc nhiều ngày,
tận 6 tháng thì quang cảnh thiên nhiên và con người ở đó sẻ như thế nào? Nơi đó là nơi
nào?


<i>2/ Triển khai bài:</i>


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Nội dung chính</b>
<b>a, Hoạt động 1. Cá nhân, căp </b>


B1: HS dựa vào H21.1 và H:21.2 SGK xác
định ranh giới của môi trường đới lạnh ở hai
bán cầu


- So sánh diện tich giữa lục địa và đại dương
của môi trường đới lạnh ở bán cầu bắc và bán
cầu Nam.


B2: HS trả lời, GV kết luận.
<b>b, Hoạt động 2.Cá nhân/ cặp</b>


<b>1, Vị trí của mơi trường đới lạnh:</b>
- Khoảng từ hai vòng cực đến hai
cực.


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

- HS dựa vào H:21.3 và kêt hợp kiến thức đã
học rút ra đặc điểm


khí hậu mơi trường đới lạnh.



<b>-</b> Khí hậu môi trường đới lạnh có gì
khác biẹt với các mơi trường đã học?
<b>-</b> Giải thích vì sao khi hậu có những


đặc điểm đó?


HS trình bày- HS khác bổ sung, kết luận
<b>D, Hoạt động 3: Cá nhân / nhóm.</b>


- Nhóm lẻ nghiên cứu về thực vật:
Dựa vào H”21.6 vàH:21.7:


?Mô tả quang cảnh đài nguyên Bắc Âu vào
mùa hạ và đài nguyên Bắc Mĩ?


? Đài nguyên nào có khí hậu lạnh hơn?


? Cách thích nghi của thực vật với khí hậu
lạnh lẻo, khắc nghiệt?


<b>-</b> HS nhóm chẳn N/C về động vật:
Dựa vào H:21.8 và H:21.9:


? Kể tên các động vật, nguồn thức ăn của
chúng?


? Cho biết cách thích nghi của động vật với
khío hậu khắc nghiệt?


Dựa vào tranh ảnh và vốn hiểu biết cho biết:


? Cách thích nghi của động vật và động vật ở
mơi trường đới lạnh có gì khác với cách thÝch
nghi của thực vật của động vật ở môi trường
hoang mạc? tại sao?


HS trình bày, GV kết luận.


<b>2, Đặc điểm của mơi trương đới</b>
<b>lạnh.</b>


<b>- Khí hậu vơ cùng khắc nghiệt, lạnh</b>
lẻo, mưa ít, chủ yếu dưới dạng tuyết
rơi, mùa hạ ngắn ngủi.


- Nam cưc: Đóng băng quanh năm,
Bắc cực đống băng mùa đơng.


<b>3, Sự thích nghi của thực vật và </b>
<b>động vật với môi trường.</b>


- Thực vật:


+ Cây gổ: Giảm chiều cao, tán lá
kín( Thơng, liêu lùn)


+ Các bụi cỏ, rêu, địa y.ra hoa, lá
sao cho kịp trong thời gian nắng ấm,
ngắn ngủi mùa hạ.


<b>-</b> Động vật:



+ Có lớp mở, lớp lơng dày hoặc bộ
lơng không thấm nước.


+Di cư hoặc ngủ đông.
+ …


- Động vật phong phú hơn thực vật.
IV/ Cũng cố :


1, Vì sao cây ở đới lạnh lại còi cọc, thấp lùn, phát triển trong thời gian ngắn, ở
trong thung lủng kín gió?


2, Câu dưới đây đúng hay sai:


“ Gió đơng ở vùng cực củng là nguyên nhân khiến cho cây lùn và cơng queo”
V/ Dặn dị- hướng dẫn HS học tập ở nhà:


- Học thuộc bài củ, chuẩn bị bài tiếp theo.


- Trình bày và giải thích các hoạt động kinh tế của con người ở đới lạnh?


- Những khó khăn do tính chất khắc nghiệt của khí hậu trong hoạt động kinh tế của
đới lạnh?


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<b>CON NGƯỜI Ở ĐỚI LẠNH</b>
Ngày soạn: 17/11/2009.


<b>A/ Mục tiêu bài học:</b>



<b>-Sau bài học Hs cần nắm được:</b>


- Trình bày và giải thích được các hoạt động kinh tế của con người ở đới lạnh :
hoạt động kinh tế cổ truyền chủ yéu dựa vào chăn nuôi hay săn bắt động vật, hoạt động
kinh tế hiện đại do áp dụng tiến bộ của khoa học kĩ thuật .


- Thấy được những khó khăn do tính chất khắc nghiệt của khí hậu trong hoạt
động kinh tế của đới lạnh .


-Đọc và phân tích lược đồ , ảnh địa lí, biết lập sơ đồ về các mối quan hệ địa lí.
-Có ý thức bảo vệ động vật quý hiếm.


<b>B/ Phương pháp:</b>


<b>-</b> Đàm thoại – gợi mở.
<b>-</b> Thảo luận nhóm


<b>C/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:</b>
<b>- Vẽ phong to hình 22.1 Tr 71-SGk.</b>
- Ảnh một số thành phố đới lạnh.


- Ảnh về một số hoạt động kinh tế của các dân tộc phương Bắc.
<b>D/ Tiến trình lên lớp :</b>


<i><b>I / Ổn định tổ chức: </b></i>
<i><b>II/ Kiểm tra bài cũ:</b></i>


1, Đăc điểm của môi trường đới lạnh?


2, Sự thích nghi của thực vật và động vật với môi trường đới lạnh?


<i><b>III/ Bài mới:</b></i>


<i>1/ Đặt vấn đề : </i>


GV cho HS đọc một đoạn văn mô tả cuộc sống trong ngơi nhà băng của người E
xkimơ đã thích nghi với mùa đông giá lạnh như thế nao? Gv khẳng định: con người
khơng chỉ thích nghi với sự khắc nghiệt của khí hậu, mà cịn khắc phục khó khăn, ngày
càng phát triển nhièu nghành kinh tế mới.


2/ Triển khai bài:


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Nội dung chính</b>
<b>a, Hoạt động 1. Cá nhân </b>


Hs dựa vào hình 22.1SGK kết hợp sự hiểu
biết của bản thân cho biết:


- Đới lạnh phương Bắc có dân tộc nào sinh
sống?


- Địa bàn cư trú của các dân tộc chủ yếu sông
bằng chăn nuôi hay săn bắt? tại sao ở đó?
HS trình bày kết quả-HS khác bổ sung-Gv
chuẩn xác kiến thức.


<b>1, Hoạt động kinh tế của các dân</b>
<b>tộc phương Bắc:</b>


<b>- Đới lạnh có ít người sinh sống nhất</b>
trên trái đất.



</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<b>b, Hoạt động 2.Cá nhân/ nhóm</b>


Hs nghiên cứu H22.2 và 22.3 tranh ảnh khác
kết hợp kiến thức đã có hãy:


Mơ tả những khó khăn trong hoạt động kinh
tế cổ truyền của con người ở đới lạnh?


-Nêu các hoạt động kinh tế cổ truyền của các
dân tộc phương Bắc?


Hs trình bày-HS khác bổ sung-Kết luận.
<b>C, Hoạt động 3: Cá nhân/ cặp</b>


--HS dựa vào hình 22.1, 22.4 và 22.5 và nội
dung SGk, cho biết:


+Mơi trường đới lạnh có những tài ngun
gì?


+Hoạt đơng kinh tế hiện đại của con người ở
môi trường đới lạnh?


+So sánh với cách khai thác môi trường tự
nhiên ở môi trường hoang mạc?


-HS trình bày kết quả-HS khác bổ sung ý
kiến. GV kết luận.



d, Hoạt động 4: Cá nhân, nhóm.


HS kết hợp về mơi trường ở các đới dã học và
bằng sự hiểu biết của bản thân, cho biết ở đới
lạnh vấn đề cần quan tâm đối với môi trường
là gì? Biện pháp khắc phục?


Hs trình bày kết quả -HS khác bổ sung –kết
luận.


có lơng q.


<b>2,Việc khai thác và nghiên cứu</b>
<b>môi trường đới lạnh.</b>


<b>- Hoạt động kinh tế hiện đại :</b>


+ Khai thác khoáng sản, dầu mỏ,
đồng, kim cương.


+ Đánh bắt chế biến cá voi
+ Chăn nuôi thú có lơng q
+ Hàng khơng.


-Vấn đề cần quan tâm:


+Nguy cơ tuyệt chủng các động vạt
quý hiểm.


+Thiếu nhân lực.



<b>IV/ Cũng cố:</b>


1. Các dân tộc phương Bắc sinh sống bằng chăn nuôi , các dân tộc này sống chủ
yếu ở những châu lục nào?


2. Tên của các dân tộc sinh sống bằng săn bắt. Dân tộc này sống chủ yếu ở châu lục
nào? Đảo nào?


<b>V/ Dặn dò, hướng dẫn học sinh học tập ở nhà:</b>
- Làm câu hỏi 2,3 SGK và BTTH địa 7.


- Trình bày những đặc điểm cơ bản của môi trường vùng núi?
- Cách cư trú của con người ở các vùng núi trên TG?


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

Ngày soạn: 22/11/2009.
<b>A/ Mục tiêu bài học:</b>


<b>-Sau bài học Hs cần nắm được:</b>


- Hiểu và trình bày được những đặc điểm cơ bản của môi trường vùng núi
- Biết cách cư trú của con người ở các vùng núi trên TG .


-Phát triển kĩ năng đọc và phân tích ảnh địa lí, lát cắt một ngọn núi.
<b>B./Phương pháp:</b>


<b>-</b> Đàm thoại – gợi mở.
<b>-</b> Thảo luận nhóm
<b>-</b> So sánh.



<b>C/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:</b>


-Ảnh một số một số vùng núi ở Việt Nam.


- Bản đồ tự nhiên TG, các châu lục và Việt Nam.
<b>D/ Tiến trình lên lớp :</b>


<i><b>I / Ổn định tổ chức: </b></i>
<i><b>II/ Kiểm tra bài cũ:</b></i>


1, Nêu các hoạt động kinh tế cổ truyền và hiện đại ở đới lạnh?
2, Vấn đề cần quan tâm hiện nay đối với môi trường đới lạnh là gì?
<i><b>III/ Bài mới:</b></i>


<i>1/ Đặt vấn đề : </i>


GV hỏi HS: Tại sao vào mùa hè người dân ở đồng bằng nước ta thường di du lịch ở
Sa Pa, Đà Lạt, Tam Đảo? Thiên nhien vùng núi có gì khác biệt ở dưới xi, tại sao lại
có sự khác biệt ? Ở vùng núi có dân tộc nào sinh sống? cách cư trú của họ ở mọi nơi có
giống nhau khơng?


2/ Triển khai bài:


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Nội dung chính</b>
<b>a, Hoạt động 1. Cá nhân, căp </b>


- GV yêu cầu HS nhớ lại kiến thức Lớp 6(Các
nhân tố ảnh hưởng đến khí hậu )và kết hợp
kênh chữ SGK cho biết:



- Nhiệt độ khơng khí thay đổi theo độ cao như
thế nào? Tại sao ?


- So sánh lượng mưa ở sườn đón gióvá sườn
khuất gió?


- Giới hạn băng tuyết núi cao ở đới lạnh và
đới ơn hịa?


- HS trình bày kết quả-HS khác bổ sung- GV
chuẩn xác.


- Gv hướng dẫn HS đọc H23.2


- HS dựa vào H23.3và 23.2 cho biết:


<b>1, Đặc điểm của mơi trường :</b>
<b> </b>


<b>- Khí hậu :</b>


+ Lên cao 100m nhiệt độ giảm 0,60<sub>c</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

+ Sự thay đổi quang cảnh từ thấp lên cao ở
vùng núi Himalaya?


+ Trình bày sự thay đổi vành đai thực vật từ
thấp lên cao ở vùng núi An Pơ? Giải thích tại
sao lại có sự biến đổi đó?



+ So sánh sự phân tầng thực vật theo độ caoở
đới nóngvà đới ơn hịa? Giải thích sự khác
nhau?


- HS chỉ vị trí hoặc gắn các ảnh vào vùng núi
tương ứng trên bản đồ treo tường thế giới.
Hs trình bày-HS khác bổ sung-Kết luận.
- HS dựa vào hình 22.2 hãy nhận xét sự phân
tầng thực vật ở hai sườn núi của dãy An Pơ
và giải thích?


d, Hoạt động 4: Cá nhân, nhóm.
HS làm phiếu học tập


- HS trình bày kết quả-GV chuẩn xác kiến
thức.
<b>b. Hoạt động 2: Cả lớp</b>


?Vùng núi là nơi thưa dân hay đông dân?
?Kể tên một ssố dân tộc sống ở vùng núi
nước ta. Họ là những dân tộc nhiều người hay
ít người? Nêu một vài đặc điểm quần cư của
người dân vùng núi mà em biết?


- Thực vật thay đổi theo độ cao.
- Sự phân tầng thực vật thành các
đai cao ở vùng núi gần gống như khi
đi từ vĩđọ thấp lên vĩ độ cao.


- Hai sườn núi khác nhau về nắng


hoặc mưa có thực vật khác nhau.
<b>2,Cư trú của con người: </b>


<b>- Các vùng núi khác nhau có ddawcj</b>
điểm cư trú khác nhau.


- Các vùng núi thường ít dân và là
nơi cư trú của các dân tộc ít người.
<b>IV/ Cũng cố: </b>


1. Địa hình miền núi khấc với địa hình đồng bằng thế nào?


2. Tại sao viÖc bảo vệ và phát triển rừng ỏ miền núi có ý nghĩa quan trọng đặc biệt?
<b>V/ Dặn dò, hướng dẫn học sinh học tập ở nhà:</b>


- Làm BT 2-SGK


- Làm bài thực hành 25 Địa lí 7


- Các hoạt động kinh tế cổ truyền ở vùng núi?


- Các điều kiện tạo ra sự biến đổi kinh tế ở miền núi và các ngành kinh tế hiện đại
ở đây?


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

Ngày soạn: 27/11/2009.
<b>A/ Mục tiêu bài học:</b>


<b>-Sau bài học Hs cần nắm được:</b>


-Các hoạt động kinh tế cổ truyền ở vùng núi.



-Các điều kiện yạo ra sự biến đổi kinh tế ở miền núi và các ngành kinh tế
hiện đại ở đây.


<b>B/ Phương pháp:</b>


<b>-</b> Đàm thoại – gợi mở.
<b>-</b> Thảo luận nhóm


<b>C/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:</b>


<b>- Hình ảnh </b> các sản phẩm cổ truyền của các dân tộc miền núi Việt Nam : Khăn
Piêu(Thái), thổ cẩm( Hơ mơng)….


-Hình ảnh các hoạt động sản xuất, du lịch ở vùng núi.
<b>D/ Tiến trình lên lớp:</b>


<i><b>I / Ổn định tổ chức: </b></i>
<i><b>II/ Kiểm tra bài cũ:</b></i>


1, Đăc điểm của môi trường vùng núi?


2, Cư trú của con người ở môi trường vùng núi?
<i><b>III/ Bài mới:</b></i>


<i>1/ Đặt vấn đề : </i>


Vùng núi có mật độ dân số thưa thớt song lại có nhiều ngành kinh tế rÊt độc
đáo ,các sản phẩm kinh tế của các khu vực miền núi thường mang giá trị văn hóa tinh
thấn rất tiêu biểu cho từng dân tộc. Trong điều kiện khoa học kĩ thuạt phát triển, bộ


măt của các khu vực miền núi cũng đang thay đổi nhanh chóng… Chúng ta sẽ nghiên
cứu các nọi dung đó qua bài” Hoạt động kinh tế của con người ở vùng núi “


2/ Triển khai bài:


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung chính</b>
<b>a, Hoạt động 1. Cả lớp </b>


? Quan sát H24.1 và 24.2 kết hợp sự hiểu
biết của bản thân , em hãy một số hoạt
động kinh tế cổ truyền ở vùng núi?


-? Tại sao các sản phẩm kinh tế cổ truyền
của vùng núi rất độc đáo? Em hãy nêu một
sản phẩm thủ công nổi tiếng của các dân
tộc miền núi nước ta?


<b>b, Hoạt động 2.Cặp/ nhóm</b>


? Em hãy cho biết về mặt kinh tế xã hội ở
vùng núi hiện nat có những thay đổi gì?
-HS trả lời- GV chuẩn xã.-GV giới thiệu
nội dung trong ảnh H 24.3 và 24.4.


<b>1, Hoạt động kinh tế cổ truyền: </b>
<b>-Trồng trọt , chăn nuôi với quy mô nhỏ.</b>
-Khai thác và chế biến lâm sản.


-Nghề thủ công , dệt . mĩ nghệ.



-Có tính chất tự cung , tự cấp và rất độc
đáo.


<b>2, Sự thay đổi kinh tế -xã hội: </b>
a. Sự thay đổi:


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

? Tại sao điện lực có ý nghĩa to lớn như
vậy trong sự phát triển kinh té –xã hội
miền núi?


<b>C, Hoạt động 3: Nhóm </b>


Sự phát triển kinh tế -xã hội miền núi
mang một ý nghĩa tích cực to lớn song bên
cạnh đó cũng đặt ra nhiều vấn đề hết sức
cấp thiết cho vùng núi. Em hãy cho biết đó
là vấn đề gì?


-Xuất hiện:+Khu du lịch, an dưỡng, thể
thao…


+Các khu dân cư mới….
b. Điều kiện :


-Giao thơng phát triển xóa bỏ sự ngăn
cách giữa các vùng<sub></sub> làm tăng khả năng
xói mịn đất.


-Rác và chất thải làm ơ nhiểm môi
trường.



-Làm thay đổi khung cảnh thiên nhiên ,
mất đi sự đa dạng của sinh học .


-Mai một ngành kinh tế cổ truyền và
bản sắc văn hó


<b>IV/ Cũng cố: </b>


1, Câu dưới đây đúng hay sai:


Muốn nhanh chãng biến đổi bộ mặt của vùnh núi trước hết phải phát triển mạnh
GD và Ytế, sau đó là phải cung cấp nhiều sản phẩm tiêu dùng.


2, Hãy cho biết vì sao nền kinh tế của vùng núi mang tính chất tự túc tự cấp.
<b>V/ Dặn dò, hướng dẫn học sinh học tập ở nhà:</b>


- Chuẩn bị bài ôn tập chương II, III, IV, V.


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

<b>A/ Mục tiêu bài học:</b>


<b>-Sau bài học Hs cần nắm được các đặc điểm tự nhiên và hoạt động kinh tế của</b>
cỏc mụi trường tự nhiờn: Đới ụn hũa, đới lạnh , hoang mạc và vựng nỳi.


- Rèn luyện kĩ năng đọc bản đồ, phân tích biểu đồ...
<b>B/ Phương phỏp:</b>


<b>-</b> Đàm thoại – gợi mở.
<b>-</b> Thảo luận nhóm



<b>C/ Chuẩn bị của giỏo viờn và học sinh:</b>
- Bản đồ các mơi trờng địa lí


- Tranh ảnh về tự nhiên và hoạt động kinh tê của các môi trờng.
<b>D/ Tiến trỡnh lờn lớp:</b>


<i><b>I / Ổn định tổ chức:Chổ ngồi, điểm danh.</b></i>
<i><b>II/ Kiểm tra bài cũ:</b></i>


1, §ăc điểm của mơi trường đới lạnh?


2, Sự thích nghi của thực vật và động vật với môi trường đới lạnh?
<i><b>III/ Bài mới:</b></i>


<b>1/ Đặt vấn đề : </b>


GV nêu nhiệm vụ của bài «n tËp: Chúng ta sẽ tổng kết các kiến thức đã học về các
môi trường tự nhiên: Đới ơn hịa, đới lạnh , hoang mạc và vùng núi.


<b>2/ Triển khai bài:</b>


a. <b>Hoạt động 1: Cả lớp.</b>
HS nhắc lại một cách khái qt:


-Các đặc ®iểm vị trí, tự nhiên , và hoạt động kinh tế của từng kiểu môi trường.
-Những vấn đề cần quan tâm đối với các mơi trường hiện nay là gì?


<b>b. Hoạt động 2: Nhóm.</b>


Bước 1: HS làm việc theo phiếu học tập.



Bước 2: HS trình bày kết quả.GV chuẩn xác kiến thức.
Đặc


điểm <i><b>ƠN HỊA</b></i> <i><b>LẠNH</b></i> <i><b>HOANG MẠC</b></i> <b>VÙNG NÚI</b>


Vị trí 30o<sub>- 60</sub>o <sub>B-N</sub> <sub>2 vịng cực</sub><sub></sub><sub>2 cực Dọc hai bên chí </sub>


tuyến


Núi và cao
nguyên
Tự


nhiên


-Khí hậu : Tính
chất trung gian
giữa đới nóng và
đới lạnh.


-Thực vật: Rùng lá
kim, Lá rộng . lá
cứng.


-Động vật:Phong
phú.


-Lạnh lẽo, ít
mưa.



-Thực và động
vật: Tự hạn chế
sự mất nước,
tăng dự tữ nước
và chất dinh
dưỡng trong cơ


-Khô hạn , biên độ
nhiệt ngày đêm
rất lớn.


-Thực vật:Giảm
chiều, tán lá kín.
-Động vật: Có lớp
mỡ dày, lơng dày,


không thấm


nước…


-Thay đổi theo
chiều cao và
hướngcủa sườn
núi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

thể.
Hoạt


động


kinh tế


-Nông nghiệp:
Tiên tiến áp dụng
rộng rải khâo học
kĩ hthuật.


-Công nghiệp :
Hiện đại, tiên tiến,
Nhiều nghành
công nghiệp quan
trọng.


-Cổ truyền:
Chăn nuôi tuần
lộc, săn thú có
lơng q.


-Hiện đại : Khai
thác khống sản,
đánh bắt chế
biến cá voi…,
chăn ni thú có
lơng q.


-Cổ truyền: Chăn
nuôi du mục,
trồng trọt, vận
chuyển hàng hóa
qua hoang mạc…


-Hiện đại :Trồng
trọt quy mơ lớn,
khai thác dầu khí,
kim loại, du lịch…


-Cổ truyền:
Trồng trọt ,chăn
nuôi , khai thác
lâm sản, nghề thủ
ccong…


-Hiện đại : Khai
thác khống sản,
Cơng nghiệp chế
biến.


-Xuất hiện : Du
lịch .


Vấn
đề bảo
vệ mơi
trường


-Ơ nhiểm khơng
khí.


-Ơ nhiểm nguồn
nước



-Nguy cơ tuyệt
chủng một số
động vật quý
hiếm.


-Thiếu nhân lực


-Diện tích hoang
mạc ngày càng mở
rộng.


-Trồng rừng


-Cải tạo hoang
mạc…


-Diện tích rừng
giảm


-Ơ nhiểm môi
trường


-Khung cảnh tự
nhiên thay đổi…
<b>IV/ Cũng cố:</b>


GV và HS đánh giá cho điẻm kết quả làm việc theo nhóm.
<b>V/ Dặn dị, hướng dẫn học sinh học tập ở nhà:</b>


- Ôn tập tất cả các nội dung đã học để tiết sau làm cơ sở để ôn tập- Tiếp thu các


kiến thức tiếp theo.


<i> - Soạn trước bài mới: Châu lục khác lục địa điểm nào?</i>


Dựa vào chỉ tiêu nào để phân chia các nhóm nước?


<b>Tiết 28: THẾ GIỚI RỘNG LỚN VÀ ĐA DẠNG</b>


Ngày soạn: 05/12/2009.


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

Sau bài học HS cần nắm được:


-Phân biệt được khái niệm lục địa và châu lục


-Xác định được vị trí các lục địa , châu lục, đại dương trên thế giới.


-Nắm được cách phân loại các nhom nước trên thế giới và các nước trên thế giới
và các nhóm nước theo cách phân loại đó.


<b>B/ Phương pháp:</b>


<b>-</b> Đàm thoại – gợi mở.
<b>-</b> Thảo luận nhóm


<b>C/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:</b>


<b>-Quả địa cầu hoặc bản đồ tự nhiên thế giới</b>
-Bản đồ các lục địa , châu lục trên th gii
-Bn cỏc nc trờn TG.


<b>D.Tiến trình lên lớp:</b>



<i><b> I / Ổn định tổ chức: Chổ ngồi, điểm danh.</b></i>
<i><b>II/ Kiểm tra bài cũ:Không</b></i>


<i><b>III/ Bài mới:</b></i>
<b>1/ Đặt vấn đề : </b>


Thế giới của chúng ta rất đa dạng , trên đó có các lục địa rộng lớn, các đại
dương mênh mông. Cho đến nay, trái đất là hành tinh duy nhất được biết đến có con
người. Qua q trình phát hiện lâu dài của TG đã có hơn 200 nước và lãnh thổ tồn tại
trên 5 châu lục (Châu Nam cực khơng có dân cư thường xun, khơng có quốc gia
nào) .Các níc có đặc điểm rất khác nhau về văn hóa, xã hội và kinh tế, song dựa trên
một số mặt có thể phân loại các nước thành các nhóm nước có một số đặc điểm
chung. Tất cả những điều đó các em sẽ được tìm hiểu trong bài học hơm nay.


2. TriĨn khai bµi:


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Nội dung chính</b>
<b>a, Hoạt động 1. Thảo luận nhóm</b>


GV: Trên thực tế chúng ta thường
gặp hai khái niệm :


-Lục địa và châu lục . Vậy hai khái
niệm đó khác nhau như thế nào?Dựa
vào bản đồ các lục địa, châu lục trên
TG kết hợp nội dung mục 1 trong
SGK Tr 79, em hãy cho biết:- Lục địa
vàchau lục là gì? Hãy xácđịnh các lục
địa , châu lục trên TG?



-Bao quanh các lục địa , châu lục là
các đại dương nào?


-Sự phân chia các lục địa và các chây
lục dựa trên cơ sở nào?


<b>1,Các lục địa và các châu lục:</b>
<b>a. Lục địa:</b>


<b>- Là khối đất liền rộng lớn hàng triệu km</b>2<sub>, </sub>


có biển và đại dương bao quanh.


- Có 6 lục địa : Á- Âu, Phi, Bắc mĩ, Nam
mĩ, Nam cực, Ô xtrâylia.


b. Châu lục :


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

Đại diện HS trình bày két quả nghiên
cứu của nhóm mình, sau đó các nhóm
khác bổ sung. GV chuẩn xá kiến
thức.GV yêu cầu đại diện HS lên xác
định vị trí các lục địa và châu lục. Các
HS khác nhận xét bạn chỉ đúng chưa.
<b>b, Hoạt động 2. Cặp nhóm </b>


? Theo vị trí , người ta phân ra các
nước ở châu Á , Âu, Phi….



Can cứ bảng thống kê trong SGK em
hãy cho biết số quốc gia ở mỗi châu
lục trên TG?


Theo trình độ, người ta phân biệt các
nước phát triển và các nước đang phát
triển. Em hiểu thế nào về hai nhóm
nước này( các chỉ tiêu cơ bản so sánh
hai nhóm nước này)


<b>2, Các nhóm nước trên thế giới:</b>
a. Theo vị trí:


- Có các nước châu Á, châu Phi , Mĩ , Đại
dương( 5 nhóm)


b Theo trình độ phát triển:
Có hai nhóm :


- Nhóm nước phát triển : Anh , Pháp….
- Nhóm đang phát triển : Trung quốc , Việt
Nam…


<b>Chỉ tiêu</b> <i><b>Đang phát triển</b></i> <i><b> Phát triển</b></i>
1. Thu nhập bình quân đầu người Dưới 20 .000 Trên 20 .000
2. Chỉ số phát triển con người HDI Dưới 0,7 0,7<sub></sub>=1
3. Tỉ lệ tử vong trẻ em Khá cao Rất thấp
<b>IV/ Cũng cố:</b>


1. Cho biết câu díi đây đúng hay sai:


a. Châu lục lớn hơn lục địa.


b. Lục địa lớn hơn châu lục


2. Hãy điền tiếp vào chæ ….. để hoàn chỉnh câu sau:


Ba chỉ tiêu cơ bản để phân loại các nước trên TG và đánh giá sự phát triển kinh tế
- xã hội của từng nước, từng châu lục là:………..(1)……….. bình quân đầu
người, tỉ lệ ……….(2)…… của trẻ em và chỉ số…….(3)……. Con người (HDI)V/
<b>V. Dặn dò, hướng dẫn học sinh học tập ở nhà:</b>


- Làm BT 2- Tr81.


- Làm BTTH địa 7-Bài 28.


- Soạn trước bài mới: Trình bày đặc điểm địa hình, khống sản và sự phân bố các
dạng địa hình khống sản của châu Phi?


<b>TiÕt 29 THIÊN NHIÊN CHÂU PHI</b>
<b>Ngày soạn:08/12/2009.</b>


<b>A/ Mục tiêu bài học: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

- Xác định trên bản đồ và mơ tả vị trí, giới hạn lãnh thổ châu Phi.


- Trình bày đặc điểm địa hình, khống sản và sự phân bố các dạng địa hình
khống sản của châu Phi.


- Biết dựa vào bản đồ tự nhiên châu Phi để tìm và trình bày kiến thức.
<b>B/ Phơng phỏp:</b>



- Đàm thoại gợi mở.
- Thảo luận nhóm.


<b>C/ Chun b của giáo viên và học sinh: </b>
- Bản đồ tự nhiên châu Phi.


- PhiÕu học tập.
<b>D/ Tiến trình lên lớp</b>


<b>I/ n nh t chức</b>:Chổ ngồi, điểm danh.
<b>II/ Kiểm tra bài cũ:</b>


1/ Em hãy phân biệt 2 khái niệm châu lục và lục địa.
2/ Ngời ta có thể chia ra các nhóm nớc nh thế nào?
<b>III/ Bài mới:</b>


<i><b>1/ Đặt vấn đề: (1’)</b></i>


Chúng ta đã biết một cách hết sức khái quát rằng thế giới gồm có 6 châu lục với
những nét rất khác biệt về tự nhiên và KT - XH. Chúng sẽ lần lợt tìm hiểu về đặc trng
của từng châu lục. Đầu tiên chúng ta hãy cùng “du lịch” đến châu Phi. trớc hết chúng ta
sẽ tìm hiểu về vị trí, địa lý và địa hình khóang sản?


2/TriĨn khai bµi:


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung chính</b>
GV treo bản đồ tự nhiên châu Phi lên bảng.


<b>a.Hoạt động 1</b>:Cỏ nhõn/ cp



-HS quan sát BDDTN Châu Phivà hình
26.1-SGK thùc hiÖn:


+Xác định các biển và đại dơng bao quanh
châu Phi.


+Nêu nhận xét về dờng bờ biển châu Phi, các
đảo và bán đảo châu Phi nhiều hay ít?


+Tìm vị trí kênh đào Xu và neu ý nghĩa của
nó?


+Xác định đờng xích đạo và chí tuyến Bắc và
Chí tuyến Nam đi qua phần nào của châu
Phi? Từ đó xác định lónh th chõu Phi thuc
mụi trng no?


-Đại diện các nhóm lên phát biểu, giáo viên
chuẩn xác kiến thức(Bổ sung phần kênh biển
Xuyê, eo biển Gribanta và các châu lục tiếp
giáp châu Phi)


<b>b. Hot ng 2:</b> C lp


HS dựa vào SGK và hình 26.1và vốn hiểu biết
trả lời các câu hóiau:


-Chõu Phi có những dạng địa hình chủ yếu
nào?



-Sơn ngun là gì?(đọc phần thuật ngữ tr188)
-Bồn địa là gì?(GV bổ sung khái niệm bồn địa


<b>1/ Vị trí địa lý:</b>


Bao bọc bởi các đại dơng và biển:
Đại Tây Dơng, ấn Độ Dơng, Địa
Trung Hải và Biển


§á.


- Đờng xích đạo đi qua phần
giữa châu lục.


- Đại bộ phận diện tích chí
tuyến Bắc và chí tuyến Nam châu
Phi thuộc mơi trờng đới nóng.
- Đờng bờ biển châu Phi ít khúc


khuỹu, ít bị chia cắt, ít các vịnh,
đảo và bán đảo.


<b>2/ Địa hình, khoáng sản:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

-Kể tên các dÃy núi chính chúng phân bố ở
đâu?


-Em cú nhn xetgìvề các đồng bằng ở châu
Phi(Về độ lớn và s phõn b)



c. Hot ng 3:Nhúm nh


-Yêu cầu HS quan sát hình 26.1và thảo luận
theo nhóm nhỏ các câu hóiau:


+Châu Phi có bao nhiêu loại khoáng sản
chính? kể tên?


+Các loại khoáng sản chính ở Bắc Phi, Nam
Phi, Trung Phi?


-Đại diện nhóm lên trình bày .GV chuẩn xác
kiến thức và gợi ý cho h/s rút ra kết luËn.


- Lục địa Phi là khối cao
nguyên khổng lồ cao trung bình
750m.


- Chủ yếu là các sơn nguyên
các bồn địa thấp.


- Châu Phi có rất ít núi cao v
ng bng thp.


b/ Khoáng sản:


- Ti nguyờn khoỏng sản châu Phi
rất phong phú đặc biệt là kim loại
quý hiếm.



<b>IV/ Còng cè:</b>


Đánh dấu X vào câu trả lời đúng:


1/ Ch©u Phi chđ u nằm trong môi trờng;
a. Đới nóng


b. i lnh
c. i ụn hoà
2/ Kênh đào Xuyê nối liền:


a. Địa Trung Hải và Biển Đỏ
b. Đại Tây Dơng và ấn Độ Dơng
c. Cả a, b đều sai


d. Cả a, b đều đúng


<b>V.Dặn dò -Hớng dẩn học sinh học ở nhà:</b>
- Làm phần câu hỏi và BTtr84-SGK
- Làm câu hỏi 1,2 tập bản đồ BTTH


- Chuẩn bị bài tiếp theo:-Giải thích đợc đặc điểm khí hậu khơ nóng, phân bố ma
khơng đều và tính đa dạng của MT châu Phi.


- ặc điểm môi trờng châu Phi?


<b>Tiết 30: THIÊN NHIÊN CHÂU PHI (TT)</b>
Ngày soạn:11/12/2009.



<b>A/ Mục tiêu bài học: </b>


Sau bµi häc, häc sinh cÇn :


-Nắm đợc châu Phi có khí hậu nóng khơ, ma ít phân bố ma khơng đều
-Nắm đợc đặc điểm môi trờng châu Phi rất đa dạng.


-Giải thích đợc đặc điểm khí hậu khơ nóng, phân bố ma khơng đều và tính đa
dạng của MT châu Phi.


<b>B/ Phơng pháp:</b>


- Đàm thoại gợi mở.
- Thảo luận nhóm.


<b>C/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: </b>
- Bản đồ tự nhiên châu Phi.


- Lợc đồ phân bố lợng ChâuPhi


- Lợc đồ các môi trờng tự nhiên châu Phi


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

<b>D/ Tiến trình lên lớp:</b>


<i><b>I/ n nh t chc</b></i><b>: </b>Chổ ngồi, điểm danh.
<i><b>I/ Kiểm tra bài cũ:</b></i>


1/ Hãy nêu vị trí địa lí ,diện tích, hình dạng và bờ biển châu Phi.
2/ Em hãy nêu đặc điểm địa hình châu Phi?



<i><b>III/ Bµi míi:</b></i>


<i>1/ Đặt vấn đề:</i>


Châu Phi nổi tiếng với MT hoang mạc rộng lớn có khí hậu rất khắc nghiệt. Tiếp
tục nghiên cứu về đặc điểm tự nhiên của châu Phi hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu
các đặc điểm khí hậu và mơi trờng của châu lục này.


2/TriĨn khai bµi:


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung chính</b>
a<b>.Hoạt động 1:</b>Cả lớp


-Nói đến châu Phi,ngời ta thờnghình dung đó
là một châu lục rất nóng.Quan sát hình 27.1và
dựa trên những điều đã học em hãy cho biết:
? Tại sao có thẻ nói châu Phi là một châu lục
nóng?(Tồn bộ châu Phi có nhiệt độ TB năm
hơn 200<sub>c)</sub>


?Vì sao châu Phi có nền nhiệt độ cao nh vậy ?
(Vì đa số diện tích châu Phi nằm giữa 2 chí
tuyến Bắc và Nam)


8Trên hình 27.1, Em hÃy trình bày về sự phân
bố lợng ma ë ch©u Phi?


<b>b. Hoạt động 2</b>: Nhóm


-Dựavào vị trí, hình dạng và dịng biển , giải


thích tại sao châu Phi có khí hậu khơ, hoang
mạc chiếm diện tích lớn và ăn lan ra sát biển?
+Châu Phi có cả 2 đờng chí tuyến bắc và chí
tuyến nam đi qua, chịu tác động của khối khí
chí tuyến khụ núng, ớt ma.


+Châu Phi có hình khối,bờ biẻn ít bị khúc
khuỹu nên ít chịu ảnh hởng của biển.


+Có các dòng biển lạnh chảy sát bờ nh dòng
Xô mali,Ben ghêla,Canari


d.<b>Hot ng 3</b>: C lp


Dựa vào hình27.2 và nội dung SGK,em h·y
cho biÕt:


-Châu Phi có các mơi nào? Nêu các đặc điểm
chính của MT đó?


-Vị trí của các mơi trờng đó so với đờng xích
dạo có đặc điểm gì và tại sao lại có đặc điểm
đó?


(Đối xứng so vớiđờngXĐ,do dờng XDD qua
gần giữa Châu Phi)


<b>3/ KhÝ hËu ch©u Phi:</b>


a. Nóng, nhiệt độ TB năm hơn 200<sub>c</sub>


b. Khơ, lợng ma ít và giảm dần về


hai chí tuyến.


<b>4.Các môi trơng châu Phi:</b>


a/ Cú 7 mụi trng gồm:
+MT xích đạo


+2MT nhiệt đới
+2 MT hoang mạc
+2MT Địa Trung Hải


b/ Các MT đối xứng nhau qua đờng
XĐ cắt ngang gần giữa châu phi


<b>IV/ Còng cè:</b>


Đánh dấu X vào câu trả lời em cho là đúng:


1.Các môi trờngở châu Phi có vị trí khá đối xứng qua XĐvì:


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

b. Châu Phi có dạng hình khối, diện tích rộng lớn
c. Châu Phi có rất ít Đảo v bỏn o


2/ HÃy giải thích vì sao châu phi có khí hậu nóng khô?
<b>V/Dặn dò -Hớng dẩn học sinh häc ë nhµ:</b>


- Häc thc bµi cị



- Làm BT3 tập bn BTTH


- Chuẩn bị bài tiếp theo: Son bi thực hành.


<b>TiÕt 31: THùC HµNH</b>


<b> PHÂN TíCH LƯợC Đồ PHÂN Bố CáC</b>
<b> MÔI TRƯờNG Tù NHI£N, BIĨU §å NHIƯT §é</b>
<b> Và LƯợNG MƯA ở CHÂU PHI</b>


<i><b>Ngày soạn:15/12/2009.</b></i>
<b>A/ Mục tiêu bµi häc: </b>


Sau bµi häc, häc sinh cÇn :


- Nắm đợc sự phân bố các MT TN ở châu Phi và giải thích đợc nguyên nhân dẫn
đến việc hình thành MT TN này ở châu Phi.


- Biết cách phân tích một biểu đồ khí hậu ở châu phi.


- Xác định đợc vị trí của biểu đồ khí hậu trên lợc đồ các mơi trờng tự nhiên ở
châu phi và phân loại từng biểu đồ khí hậu thuc kiu khớ hu no.


<b>B/ Phơng pháp:</b>


- Đàm thoại gợi mở.
- Thảo luận nhóm.


<b>C/ Chun b ca giỏo viờn và học sinh: </b>
- Lợc đồ các môi trờng tự nhiên châu Phi



- Các biểu đồ nhiệt độ và lợng ma A,B,C,D trong SGK.
- Một số hình ảnh về các MTTN ở châu Phi.


<b>D/ Tiến trình lên lớp:</b>


<i><b>I/ n nh t chức:Chổ ngồi, điểm danh.</b></i>
<i><b>II/ Kiểm tra bài cũ:</b></i>


<i><b>III/ Bµi míi:</b></i>


<i>1/ Đặt vấn đề:</i>


Chúng ta đã biết các MTTN châu Phi phân hoá đa dạng, mỗi một MT là một thế
giới đầy bí ẩn.Để tìm hiểu thêm về các MTTN này, chúng ta cần nghiên cứu bài thực
hành.


2/TriÓn khai bµi:


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung chính</b>
a.Hoạt động 1:Cá nhân


-Quan sát hình 27.2 và kiến thức đã học :
+So sánh diện tích các MTTN ở chõu Phi?
c. Hot ng 2: Nhúm


1/ Trình bày và giải thích sự phân bố
các môi trờng tự nhiên:


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

- Quan sát hình 27.2 và kiến thức đã học giải


thích vì sao hoang mạc ở châu Phi tiến ra b
bin.


( GV gợi ý cho học sinh )


- Đại diƯn nhãm lªn trình bày kết quả, c¸c
nhãm gãp ý bỉ sung. GV chuÈn x¸c kiÕn
thøc.


c/ Hoạt động 3: Nhóm


- GV kẻ bảng phân tích tổng hợp biểu đồ
to <sub>và lợng ma.</sub>


- Chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm phân
tích biểu đồ theo gợi ý.


+ to<sub> TB năm, diễn biến t</sub>o<sub> trong năm.</sub>


+ Lợng ma TB năm, phân bố lợng ma trong
năm.


+ Cho biết biểu đồ KH đó thuộc kiểu khí
hậu no


+Nhỏ nhất là môi trờng Địa Trung
Hải.


- Các hoang mạc châu Phi tiến sát ra
bờ biển vì:



+ Vị trí châu Phi có hai đờng chí
tuyến đi qua, phần lớn diện tích châu
Phi chịu ảnh hởng của khối khí chí
tuyến lục địa.


+ Châu Phi chịu tác động của các
dịng biển lạnh Ca na ri, Xơ ma li,
Ben ghê la.


+Châu Phi có dạng h×nh khèi, bê
biĨn Ýt bị cắt xẽ nên ít chịu ảnh hởng
của biển.


+Cỏc dãy núi địa hình cao ở phía
đơng ngăn cản gió đông, hạn chế
ảnh hởng của biển.


<b>2. Phân tích biểu đồ nhiệt độ và </b>
<b>l-ợng ma:</b>


Biểu
đồ


Nhiệt Lng ma <sub>THuc</sub>


Kiểu KH
TB


Năm Diển biến TB Năm Diễn biÕn



A 200<sub>c</sub>


-Lín nhÊt 260c (T3 vµ
T10)


-Nhỏ nhất 150<sub>c (T7)</sub>
-Biên độ nhiệt năm110<sub>c</sub>


1244mm


- Mïa ma:
tõ T11-T4
- Mïa kh« :Tõ


T5-T10


Nhiệt đới
NBC


B 300<sub>c</sub> -Lớn nhất đạt 36


0<sub>c(T4)</sub>
-Nhá nhÊt 240<sub>c(T1)</sub>


-Biên độ nhiệt:120<sub>c</sub> 897mm


-Mùa ma: Từ
T5-T9
-Mùa


khô:T10-T4.
-T11,12,1
không ma
Nhiệt đới
BBC


C 250<sub>c</sub> -Lớn nhất đạt28


0<sub>c(T3,4)</sub>
-Nhá nhÊt 230<sub>c(T6,7)</sub>


-Biên độ nhiệt:50<sub>c</sub>


2592mm -Mïa ma:T9-T5-Mïa


kh«:T6-T8 NĐGM


<b>d.Hoạt động 4</b>:Cặp /nhóm


-Sắp xếp các biểu đồ nhiệt độ và lợng ma
A,B,C,D vào vị trí đánh dấu 1,2,3,4 trên hình
27.2cho phù hợp.


-Sắp xếp:
+Biểu đồ A3
+Biểu đồ B 2
+Biểu đồ D 4
<b>IV. Cũng cố: </b>


Điểm lại một số câu hỏi thực hnh.



<b>V.Dặn dò -Hớng dẩn học sinh học ở nhà: (2 )</b>’
- Häc thc bµi cị.


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

<b>A/ Mơc tiêu bài học: </b>


Sau bµi häc, häc sinh cÇn:


- Tình hình phân bố dân c rất khơng đều ở châu Phi.
- Các nguyên nhân cơ bản sự phát triển của châu phi.


+ Hậu quả của lịch sử để lại, chế độ buôn bán nô lệ và thuộc địa hoá của châu
Phi.


+ Bùng nổ dân số ở châu Phi.
+ Xung đột giữa các tộc ngời.
<b>B/ Phơng pháp:</b>- Đàm thoại gợi mở.


- Th¶o luËn nhãm.


- Đặt và giải quyết ván đề.


<b>C/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh</b>:
- Lợc đồ phân bố dân c ở châu Phi.


- B¶ng số liệu diện tích dân số các châu lục trên TG(2001)
- Bảng tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên ë ch©u Phi.


- Một số tranh xung đột vũ trang và di dân do xung đột vũ trang ở châu Phi.
<b>D/ Tiến trình lên lớp:</b>



<b>I/ ổn định tổ chức</b><i><b>: Chổ ngồi, điểm danh.</b></i>
<b>II/ Kiểm tra bài củ</b>: Khơng.


<b>III/ Bài mới:</b>
<i><b>1/ Đặt vấn đề: </b></i>


Tình hình dân c- xã hội châu phi mang những nét rất độc đáo và có ảnh hởng
quan trọng dến sự phát triển kinh tế châu phi hiện nay. Chúng ta sẽ nghiên cứu cácvấn
đề đó trong bài dân cữĩa hội châu Phi.


<i><b>2/TriĨn khai bµi:</b></i>


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung chính</b>
<b>a.Hoạt động 1:</b> Cả lớp


-GV cho Hs đọc phần lịch sử châu Phi
trong SGKvà tóm tắt những nét chính.


<b>d. Hoạt động 2</b>: Cả lớp


- Dựa vào bảng số liệu dân số các châu
trên TG, em h·y cho biÕt :


+ D©n sè Ch©u phi năm 2001 là bao
nhiêu?


+ V mt dõn s, chõu Phi đứng th mấy
trong các châu lục trên thế giới ( Thứ
4 )



+ Từ bảng số liệu diện tích và dân số
các châu, em có nhận xét gì về mật độ
dân số châu phi so với các châu khác
trên TG.


<b>c/ Hoạt động 3:</b> Cặp/Nhóm


Dựa vào lợc đồ phân bố dân c và đô thị
châu Phi, em hãy nhận xét v trỡnh by


<b>1.Lịch sử và dân c:</b>
<i><b>a.Sơ lợc lịch sử:</b></i>


- Có nền văn minh cổ đại phát triển rực rở.
Từ thế kỉ XVI-XIX, khoảng 125 triệu ngời
bị bắt sang châu Mĩ làm nô lệ.


-Cuối thế kỉ XX- đầu thế kỉ XX gần hết châu
lục bị xâm chiếm làm thuộc địa.


- Sau chiến tranh TGII, phong trào đấu tranh
giành độc lập phát triển. Hiện nay các nớc
châu Phi đã độc lập.


<i><b>b.D©n c:</b></i>


- Sè d©n:818 triÖu ngêi b»ng 13,4%
DSTG(2001)



- Mật độ dân số: 27 ngời /km2 <sub> thuộc vào loại</sub>
thấp nhất TG


- Phân bố dân c không đều


+ Nơi đông: Đồng bằng sông Nin, ven vịnh
Ghi nê, duyên hải Bắc Phi và Nam Phi.


+ Nơi tha: Hoang mạc, rừng rậm xích đạo.
<b>2.Sự bùng nổ dân số-Xung đột tộc ngơì và</b>
<b>đại dịch AIDS ở châu Phi:</b>


<i><b>a,Bïng nỉ d©n sè:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

sự phân bố dân c châu Phi?
<b>d. Hoạt động 4:</b>Cá nhân:


- Dùa vµo néi dung SGK, em cã nhËn
xÐt g× vỊ t×nh hình tăng dân số châu
Phi?


- Từ bảng số liệu Tr 91, em hÃy cho biết
các quốc nào ở châu Phi có mức tăng
dân số tự nhiên lớn nhất?


-Dân số tăng quá nhanh gây nên những
hậu quả tiêu cực gì?


(năm2001)



- Gia tăng nhanh nhất là các nớc khu vùc
Trung Phi .


<i><b>b.Xung đột tộc ngời- Đại dich AIDS:</b></i>


<b>IV. Cịng cè:</b>


1. Nền văn minh sơng Nin đợc ngời Ai Cập xây dựng cách đây khoảng:
a. 3000 năm


b. 4000 năm
c. 5000 năm.
d. 6000 năm.


2.Chõu Phi gn nh hon ton trở thành thuộc địa của châu Âu vào giai đoạn:
a. Từ cuối thế kỉ XVI- XIX.


b. Cuèi thÕ kØ XIX.
c. Đầu thế kỉ XX.


d. Cuối thế kỉ XVI - đầu thế kỉXX.
<b>V.Dặn dò -Hớng dẩn học sinh học ở nhµ:</b>


- Häc thc bµi cị


- Làm câu 1- bài 29-Tập bản đồ BTTH địa lí 7.
- Câu 1,2 tr92- SGK a lớ7.


- Chuẩn bị bài tiếp theo:Son cõu hi phn in nghiêng SGK.
<b>TiÕt 33:</b> <b>Kinh tế CHÂU PHI </b>



Ngày soạn:21/12/2009.
<b>A/ Mục tiêu bµi häc: </b>


Sau bài học, học sinh cần nắm đợc:


- Hai hình thức sản xuất nơng nghiệp ở châu phi KT đồn điền và KT nơng rẫy.
- Tình hình phát triển, phân bố sản xuất cơng nghiệp v nụng nghip chõu phi.
<b>B/ Phng phỏp:</b>


- Đàm thoại gỵi më.
- Nhãm.


<b>C/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: </b>
- Lợc đồ nông nghiệp châu phi.


- Lợc đồ công nghiệp châu phi.
<b>D/ Tiến trình lên lớp:</b>


<b>I/ ổn định tổ chức: </b>Chổ ngồi, điểm danh.
<b>II/ Kiểm tra bài cũ:</b>


1/ Em hãy nêu đặc điểm dân số và tình hình tăng dân số ở châu phi


2/ Tại sao châu phi có tỉ lệ gia tăng tự nhiên dân số cao nhất thế giới nhng
không phải là châu lục đông dân nhất thế giới?


<b>III/ Bµi míi:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

Chúng ta đã biết châu Phi có khí hậu rất khắc nghiệt song thiên cũng có nhiều


u đãi nh vị trí chiến lợc về giao thơng hàng hải, tài ngun khống sản giàu có... Trên
nền thiên nhiên ấy, nông ngiệp, công nghiệp châu phi phát triển nh thế nào? Chúng ta
sẽ nghiên cứu vấn đề này trong bài học hơm nay, bài KT châu phi.


2/TriĨn khai bµi:


Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính
a.Hoạt động 1: Nhóm


- Dựa vào sách giáo viên và hình 30.1
Lợc đồ nơng nghiệp châu phi hãy cho biết:
+ Cây công nghiệp và cây lơng thực ở châu
phi đợc sản xuất theo hình thức nào?


+ Nªu tªn các loại cây công nghiệp, lơng thực
chính ở châu phi và vùng phân bố của chúng.
GV kẻ bảng tổng kết với các ý 1, 2, 3 cho các
nhóm thảo luận.


- Đại diện nhóm lên bảng trình bày kết quả,
ghi tóm tắt vào bảng tổng kết


1.Nông nghiệp:
a/ Ngành trồng trọt:


- Cây công nghiệp và cây lơng thực.
- Cây ăn quả cËn nhiƯt nho, « liu,
cam, chanh trång phỉ biÕn ở phần
cực Bắc và cực Nam châu phi trong
MT ĐTH



Cây công nghiệp Cây lơng thực


1.Hình thức
s¶n xt


.Đồn điền của các cơng tit bản
nớc ngồi, quy mơ lớn, kĩ
thuật hiện đại, tiên tiến


N¬ng rÉy của các hộ nông dân, quy
mô nhỏ, kỉ thuật lạc hậu...


2.Mc ớch


sản xuất .Xuất khẩu Tự cung, tự cấp


3.Các loại
cây trồng
chính


-Ca cao, cọ dầu ở ven vịnh Ghi


-Cà phê (Tây và Đông Phi)
-Lạc, bông, cao su, thuốc lá,
chè


-Lúa gạo ( Sông Nin, vên vịnh Ghi
nê,Mađa ga xca)



-Lúa mì,Ngô (Cực Bắc và Nam Phi
-Kê- Trồng phổ biến trên toàn châu
lục.


?Nghnh chn nuụi c phỏt triển nh thế
nào?


b. Hoạt động 2: Cả lớp.


Châu Phi có cơng nghiệp chậm phát triển,
em hãy tìm những dẫn chứng trong bài
chứng minh cho nhận định này.


Dựa vào bản đồ 30.2, hãy trình bày sự phân
bơ các nghanhf CN khai khoáng ở châu Phi.
?Những trở ngại cho sự phát triển CN châu
Phi là gì?


b. Ngµnh chăn nuôi :


- Còn kém phát triển phổ biến là hình
thức chănthả


- Phân bố:


+ Cừu, dê, lừa ở các cao nguyên và
nữa hoang mạc.


+ Lợn ở Trung và Nam Phi.


+ Bò ở Trung Phi.


2.Công nghiệp:


a. Công nghiệp chậm phát triển:
b. Phân bố công nghiệp:


c. Trở ngại cho sự phát triển công
nghiệp Châu Phi:


- Trỡnh dõn trớ thấp.
- Thiếu lao động kỉ thuật...
<b>IV. Cũng cố:</b>


1. H×nh thức chăn nuôi phổ biến ở châu Phi là:
+ Chăn thả


+ Chăn nuôi tập trung với quy mô lớn
2. Hình thức trồng trọt phổ biến ở châu phi là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

c. Sn xut trong các đồn điền
<b>V.Dặn dò -Hớng dẩn học sinh học ở nhà:</b>


- Häc thc bµi cị


- Làm BT- bài 30-Tập bản đồ BTTH địa lí 7


- Chuẩn bị bài tiếp theo:Những nét chính về hoạt động dịch vụ của châu
Phi ?



- Châu phi có tốc độ đô như thế nào, hậu quả tiêu cực gỡ?
<b>Tiết 34:</b> <b>Kinh tế CHÂU PHI (TT</b>)


Ngµy soạn:24/12/2009.
<b>A/ Mục tiêu bài học</b>:


Sau bài học, học sinh cần nắm đợc:


- Những nét chính về hoạt động dịch vụ của châu Phi .


- Châu phi có tốc độ đơ thị húa nhanh, song lại không dựa trên sự phát triển
công nghiệp nói riêng và trình độ phát triển kinh tế nói chung, vì vậy nãy sinh
nhiều hậu quả tiêu cực.


<b>B/ Ph¬ng pháp:</b>


- Đàm thoại gợi mở.
- Thảo luận Nhóm.


- Đặt và giải quyết vấn đề.


<b>C/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh</b>:
- Lợc đồ kinh tế châu phi.


- Lợc đồ phân bố dân c và đô thị châu phi.


- Một số hình ảnh :Giao thơng trên kênh đào Xuyê, các khu nhà ổ chuột của các
nớc châu Phi.


<b>D/ Tiến trình lên lớp:</b>


<i><b>I/ Ổn định tổ chức</b></i><b>:</b>
<i><b>II/ Kiểm tra bài củ: </b></i>


1/ Em h·y nêu Những sản phẩm nông nghiệp chính và vùng ph©n bè cđa
chóng ë ch©u phi


2/ Tại sao có thể nói:CN châu Phi còn kÐm ph¸t triĨn?


3/Em hãy nêu những trở ngại chính đến sự phát triển CN châu Phi.
III/ Bài mới:


<i>1/ Đặt vấn đề: </i>


- Trong tiết học trớc , chúng ta đã biết đặc trng các nghành công nghiệp và nơng
nghiệp châu phi. Dựa trên tình hình phát triển công nghiệp và nông nghiệp nh
vậy, hoạt động xuất nhập nói riêng và dịch vụ nói chung của châu Phi diễn ra nh
thế nào, tình hình đơ thị hố ở châu phi ra sao? Đó là những câu hỏi mà chúng ta
cần giải quyết trong bài học này.


<i>2/TriÓn khai bµi:</i>


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung chớnh</b>
<b>a.Hot ng 1:</b> C lp


?Châu Phi xuất khẩu gì và nhËp khÈu g×?


?Tại sao mỗi khi nền kinh tếTG có những
biến động thì nhiều nớc châu phi lại thiệt hại
lớn?



<b>3.DÞch vơ: </b>


<i><b>a.Hoạt động xuất nhp khu:</b></i>


Khoáng sảnvà nông sản cha chế biến
nh cà phê, ca cao, lạc ,dầu cọ, bông.
(chiếm 90% thu nhập ngoại tƯ cđa
nhiỊu níc)


*NhËp khÈu:


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

Em hãy cho biết các quốc gia nào ở châu Phi
có khả năng phát triển mạnh lĩnh vực này?
?Quan sát hình 31.1 , em hãy nhận xét về sự
phân bố mạng lới đờng sắt ở châu Phi.


<b>b. Hoạt động 2</b>:Nhóm/ cặp


Dựa vào bảng thống kê T98 và những kiến
thức đã học em có nhận xét gì về:


- Mức độ đơ thị hố ở châu phi?


- Sự khác nhau về mức đơ thị hố ở các quốc
gia ở các khu vực châu phi ?


-Tốc độ đơ thị hố nhanh ở châu phi có
ngun nhân gì và gây nên hậu quả gỡ?


HS trả lời.GV chuẩn xác .



b/ Giao thông và du lÞch:


- Thu lệ phí qua kênh đào Xu ở Ai
Cập.


- Du lịch ở Ai Cập, Kênia, các nớc
ven ĐTH.


- Mạng lới đờng sắt ngắn và đợc nối
từ nơi sn xut nguyờn liu ra cng
bin.


<b>4/ Đô thị hoá:</b>


<i><b>a/ Tỡnh hỡnh ụ th hoỏ:</b></i>


- Đô thị hoá nhanh tỷ lệ dân thành
thị khá cao, năm 2000


t > 33%.


- Các nớc dun hải Bắc phi
có mức độ đơ thị hố cao
nhất châu lục.


- Mức đơ thị hố khơng tơng xứng
với trình độ phát triển kinh tế.
b. Nguyên nhân:



-Gia tăng dân số tự nhiên nhanh
-Di dân từ nông thơn vào thành phố
vì lí do thiên tai, xung t....


c. Hậu quả:


-Gây nhiều khó khăn cho


KT_XH:Thiếu nhà ở , thÊt nghiƯp, tƯ
n¹n x· héi...


<b>IV. Cịng cè:</b>


Cho häc sinh trả lời các câu hỏi cuối bài.
<b>V.Dặn dò -Hớng dẩn häc sinh häc ë nhµ:</b>


- Häc thc bµi cị


- Làm BT-Tập bản đồ BTTH địa lí


- Chuẩn bị bài tiếp theo: ôn tập từ bài 1 đến hết, tiết sau ôn tp.


<b>Tiết 35:</b> <b>ÔN TậP HọC Kì I</b>
Ngày soạn: 26/12/2009.


<b>A/ Mục tiêu bài học: </b>


Sau bài học, học sinh cần:


- H thng hoỏ đợc các kiến thức về châu Phi, đó là các đăc điểm tự nhiên cũng


nh dân c ,kinh tế - xã hội.


-Rèn luyện cho HS các kĩ năng phân tích biểu đồ, khả năng tổng hợp, hệ thống
hố các kiến thức đã học, xác lập mối quan hệ giữa điều kiện tự nhiên và dan
c-KT-XH.


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

- Đàm thoại gợi mở.
- Thảo luận Nhóm.


- Đặt và giải quyết vấn đề.


C/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
- Bản đồ tự nhiên châu phi.


- Bản đồ dân c và đô thị châu Phi.
- Bản đồ kinh tế châu Phi.


<b>D/ Tiến trình lên lớp:</b>
I/ Ổn định tổ chc:


II/ Kiểm tra bài củ: Không
III/ Bµi míi:


<i>1/ Đặt vấn đề: </i>


GV nêu yêu cầu và nhiệm vụ của bài ôn tËp.
2/TriĨn khai bµi:


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung chính</b>
a.Hoạt động 1: HS Cả lớp



- Cho HS phân biệt 2 khái niệm châu lục và
lục địa.


-Trên Tg có mấy lục địa và châu lục?


- Cã thể phân các níc trªn TG thành các
nhóm nớc nào?


b. Hot ng 2:Nhúm


- GV chia lớp thành 2nhóm lớn , mỗi nhóm
thảo luận một nội dung.


Nhóm 1: Thiên nhiên châu Phi.
Nhóm 2 :Dân c, KT-XH châu Phi.


(Trong mỗi nhóm lín chia thµnh c¸c nhãm
nhá)


- C¸c nhãm thảo luận, trình bày kết
quả-Nhóm khác bổ sung.GV chuẩn xác kiến thức.


1.Thế giới rộng lớn và đa dạng: Dịch
vụ::


- Chõu lc l gỡ:L bao gm phn
lục địa và các đảo xung quanh.
- Lục địa:Là khối đất liền rộng hàng
triệu km 2 <sub>, có bin v i dng bao </sub>


quanh


*Các nhóm nớc trên TG :
- Theo vÞ trÝ


- Theo trình độ phát triển kinh t.
- Theo c cu kinh t.


2.Châu Phi:


a.Thiên nhiên châu Phi:


b.Dân c, Kinh tÕ- x· héi ch©u Phi:


<b>IV. Cịng cè:</b>


<b> </b>- Cho häc sinh tr¶ lời các câu hỏi trắc nghiệm tự luận và khách quan
- Giới hạn nội dung ôn tập..


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

<b>Tiết 37: </b> <b>CÁC KHU VỰC CHÂU PHI</b>
Ngày soạn: 07/01/2010.


<b>A/ Mục tiêu bài học: </b>


Sau bài học, học sinh cần:


- Nắm được các nước châu phi có trình độ phát triển kinh tế khơng đều. Có thể
chia châu phi thành 3 khu vựccó mức độ phát triển kinh tế xã hội khác nhau là
Bắc phi, Trung phi và Nam phi.



- Xác định được các nước trong 3 khu vực đó.


- Nắm được đặc điểm khái quát tự nhiên và KT - XH của khu vực Bắc phi và
Trung phi.


<b>B/ Phương pháp:</b>


- Đàm thoại gợi mở.
- Thảo luận Nhóm.
- So sánh.


<b>C/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: </b>
- Hình 32.1 và 32.3


- Lược đồ tự nhiên châu phi ( 26.1 )


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

- Một số hình ảnh như núi át lát, hoanh mạc Xahara, Xa van công viên đông
phi. Hoạt động kinh tế như khai thác dầu mơ và khí đốt ở Bắc phi, khai thác lâm
sản và khoáng sản ở Trung phi...


<b>D/ Tiến trình lên lớp:</b>
<b>I/ Ổn định tổ chức:</b>


<b>II/ Kiểm tra bài cũ: Không</b>
III/ Bài mới:


<i><b>1/ Đặt vấn đề: </b></i>


Châu phi có trình độ phát triển kinh tế khơng đồng đều có thể chia châu phi 3
khu vực có mức độ phát triển KT-XH khác nhau là Bắc phi, Trung phi, Nam


phi.


Trong bài học hôm nay, chúng ta sẽ ngiên cứu 2 khu vực Bắc phi và Trung
phi.


<i><b>2/Triển khai bài:</b></i>


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung chính</b>
<b>a.Hoạt động 1: Cả lớp</b>


? Em hãy xác định vị trí khu vực Bắc phi và
nêu tên một số nước nằm trong khu vực này?
GV: Về mặt địa hình, nét độc đáo ở khu vực
là có dãy núi át lát ( GV chỉ bản đồ )


- Thiên nhiên có sự phân hoá rõ rệt từ Bắc
vào Nam. Dựa vào hình 26.1, 27.1 và nội
dung SGK, em hãy cho biết sự phân hố đó
diễn ra như thế nào?


- Dựa vào kiến thức đã học, em hãy mô tả
cảnh quan hoang mạc Xahara?


- Dân cư Bắc phi có thành phần thế nào?
phân bố ở đâu? ( GV mở rộng )


- Dụa vào hình 32.3 và kiến thức đã học, em
hãy nêu các ngành kinh tế chính ở Bắc phi?


? Em hãy xác định vị trí khu vực Trung phi


và nêu một số nước nằm trong khu vực này?


<b>1.Khu vực Bắc Phi:</b>
<i><b>a.Tự nhiên:</b></i>


-Át lát là miền núi trẻ duy nhất châu
Phi.


-Ven Địa Trung Hải có khí hậu cận
nhiệt Địa Trung Hải, mưa khá
nhiều, rừng phát triển. Vào sâu nội
địa mưa ít TV ngèo nàn.


( Xa van, cây bụi ).


- Xahara là hoang mạc nhiệt đới
rộng lớn và khắc nghiệt nhất thế
giới, thực vật chủ yếu chỉ phát triển
trong các ốc đảo.


<i><b>b/ Kinh tế - xã hội: </b></i>


- Dân cư chủ yếu là người Ả Rập và
Bec be (ơ rơpêrơ ít ) theo đạo Hồi,
tập trung ở ven Địa Trung Hải.
- Kinh tế:


+ Khai thác, xuất khẩu, khí đốt dầu
mỏ, khí đốt và phốt phát.



+ Du lịch


+ Trồng lúa mì, nho, ơ liu, cam
chanh, bơng, lạc...


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

<b>b. Hoạt động 2:Nhóm</b>


- Dựa vào lược đồ tự nhiên châu phi em hãy
nêu những đặc điểm tự nhiên tiêu biểu của 2
miền Tây phi và Đông phi?


HS trả lời, GV chuẩn xác, lưu ý:


+ Xác định các bồn địa tiêu biểu của Tây phi
như bồn địa: Công Gô, Nin Thượng,Sông
Công Gô...


+Xác định các sơn nguyên và hồ kiến tạo ở
Đông Phi, hồ Tan ganica...


<b>c. Hoạt động 3: Cả lớp </b>


-Dân cư thuộc chủng tộc nào , phân bố ở đâu?
-Dựa vào kiến thức đã học, em hãy xác định:
+Các ngành kinh tế tiêu biểu ở Trung phi?
+Các cây CN tiêu biểu ở Trung Phi?


+Các vùng nàocủa châu Phi phát triển nông
nghiệp nhất? Tại sao?



-Những khó khăn trở ngại chính trong phát
triển kinh tế Trung phi là gì?


*Tây phi:


-Nhiều bồn địa:


-Có 2 mơi trường tự nhiên khác
nhau.


+Mơi trường xích đạo ẩm ven vịnh
Ghi nê, dọc xích đạo.


+Mơi trường nhiệt đới gồm2 dải đất
phía Bắc và phía Nam mơi trường
xích đạo ẩm.


*Đơng Phi:


-Nhiều sơn ngun, các hồ kiến tạo.
-Khống sản phong phú (Vàng,
đồng, chì )


<b>-Khí hậu có một mùa mưa xà một</b>
mùa khô rệt.


<b>-cú xa van cụng viên độc đáo.</b>
<b>b.Kinh tế -xã hội:</b>


*Chủ yếu là người Ban tu(Nê g


rốit)<sub></sub>Tập trung ven các hồ.


*Tín ngưỡng: đa dạng.


-Ngành chăn nichăn thả, khai thác
lâm sản, trồng cây CN xuất khẩu.


*Khó khăn:


-Đất đai thối hóa.
-Hạn hán kéo dài.
-Nạn châu chấu.


-Giá ngunliệu(Khống sản, nông
lâm sản bị giảm sút)


<b>IV. Cũng cố:</b>


1.Cho biết câu sau đúng hay sai:


a.Trung Phi là khu vực có trình độ phát triển kinh tế thấp nhất châu phi.
b.Trong hoang mạc Xahara kinh tế chỉ có thể phát triển trong các ốc đảo.
2. Đánh dấu X vào ý em cho là đúng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

<b>V.Dặn dò -Hướng dẩn học sinh học ở nhà:</b>


- Làm bài tập 1-SGK(tr 104) Lập bảng so sánh.
- Chuẩn bị bài tiếp theo:Khu vực Nam Phi.


<b>Tiết 38: </b> <b>CÁC KHU VỰC CHÂU PHI (TT)</b>



Ngày soạn: 10/012010.
<b>A/ Mục tiêu bài học: </b>


Sau bài học, học sinh cần:


- Những nét chínhvề tự nhiên và kinh tế -xã hội của khu vưc Nam Phi.
-Mặc dù là khu vực phát triển nhất châu Phi, song cơ cấu kinh tế của
khu vực vẫn mang những nét chung, của châu lục đó là thiên về cơng ngiệp khai
khống và sản xuất nơng sản xuất khẩu.


- Cộng hồ Nam Phi là nước có nền kinh tế phát triển nhất châu Phi.
<b>B/ Phương pháp:</b>


- Đàm thoại gợi mở.
- Thảo luận nhóm.


<b>C/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:</b>
- Bản đồ tự nhiên châu phi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

<b>I/ ổn định tổ chức:</b>
<b>II/ Kiểm tra bài cũ: </b>


1/ Em hãy so sánh thành phần dân cư khu vực Bắc Phi và Trung Phi?
2/ Hãy nêu các ngành kinh tế chính của 2 khu vực Bắc Phi và Trung Phi.
3/ Nêu những nét chính về đặc điểm địa hình, khí hậu của khu vực Bắc Phi.
III/ Bài mới:


<i><b>1/ Đặt vấn đề: </b></i>



Trong 3 khu vực của châu Phi, khu vực Nam Phi nhỏ nhất song lại có ý nghĩa rất
quan trọng tạo nên diện mạo của một châu Phi đang đổi mới và phát triển. Tiếp tục
nghiên cứu về các khu vực của châu phi, hơm nay chúng ta sẽ tìm hiểu các đặc điểm tự
nhiên và kinh tế xã hội của khu vực Nam Phi.


<i><b>2/Triển khai bài:</b></i>


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung chính</b>
<b>a.Hoạt động 1: Theo nhóm học sinh</b>


GV chia học sinh cả lớp ra 4 nhóm, mỡi nhóm
nghiên cứu một vấn đề ( một câu hỏi ).


Sau đó đại diện nhóm lên trình bày kết quả
nghiên cứu, nhóm khác góp ý bổ sung, giáo viên
chuẩn xác kiến thức.


Dựa vào hình 32.1, lược đồ tự nhiên châu Phi
hình 26.1, và nội dung SGV, em hãy:


- Xác định phạm vi khu vực Nam Phi, nêu tên
một số quốc gia nằm trong khu vực này?


- Nêu những đăc điểm chính của địa hình khu
vực Nam phi?


- Nêu những đặc điểm chính khí hậu Nam phi?
Giải thích tại sao Nam phi có khí hậu nhiệt đơi
dịu ẩm hơn Bắc phi?



- Giải thich tại sao lượng mưa và thực vật ở Nam
phi có sự thay đổi phân hóa theo chiều
Tây-đông?


<b>b. Hoạt động 2: Học sinh cả lớp</b>


<b>? Thành phần chủng tộc có đăc điểm gì?</b>


? Dựa vào biểu đồ 32.3 em hãy trình bày sự phân
bố các ngành Cn khai khống và sản xuất nơng


<b>3.Khu vực Nam Phi:</b>
<i><b>a.Khái quát tự nhiên:</b></i>
* Địa hình:


- Cao trung bình hơn 1000m,
song không bằng phẳng.
+ Giữa là bồn địa Calahari .
+ Phía ĐN có dãy Đrêkenbéc đồ
sộ cao hơn 3000m.


* Khí hậu - Thực vật:


- Phần lớn có khí hậu chí tuyến
song dịu ẩm hơn Bắc Phi


-Dải đất phía Nam có khí hậu
cận nhiệt đới ĐTH.


- Lượng mưa và thực vật phân


hóa rõ theo chiều T-Đ.


+ Phía đơng : ẩm , mưa khá<sub></sub>
Rừng rậm nhiệt đới.


+ Phía Tâyvà nội địa: Rừng thưa,
xa van.


b. Khái quát xã hội -kinh tế:
*Xã hội :


- Thành phân chủng tộc đa dạng
+ Nêg rốit


+ Ơ rôpêôit


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

sản xuất khẩucủa khu vực Nam Phi?


( HS trả lời-GV chuẩn xác ,chỉ rõ trên bản đồ)
? Em hãy cho biết cơ cấu KT của khu vực Nam
phi có các nghành KT chủ yếu nào?


? Vì sao nói khu vực Nam Phi có trình độ phát
triển KT rất chênh lệch?


? EM hãy nêu một số nét chính về CN và NN của
CH Nam Phi?


<b>c. Hoạt động 3: Cả lớp</b>



+ Người lai
* Kinh tế:


- Chủ yếu khai thác khoáng sản
trồng cây CN xuất khẩu.


- Trình độ phát triển kinh tế rất
chênh lệch.


- Nước CN khá phát triển: CH
Nam PHi.


- Nước Nơng nghiệp lạc hậu: Mơ
zăm bích, Ma la uy


<b>IV. Cũng cố:</b>


Điền các từ và cụm từ ( lạc hậu , Malauy, Mơ Zămbích,chêch lệch, Cơng
nghiệp)vào các chổ...trong câu sau đây sao cho đúng:


Trình độ phát triển kinh tế của các nước khu vực Nam Phí rất...CH Nam
Phi là nước...phát triển bậc nhất của châu Phi, trong khi đó nhiều nước
như...,...lại là những nước cơng nghiệp...
<b>V.Dặn dò -Hướng dẩn học sinh học ở nhà:</b>


-Học thuộc bài cũ theo các câu hỏi cuối bài.
-Làm BT ở nhà.


-Chuẩn bị bài thực hành.



<b>Tiết 39: THỰC HÀNH: SO SÁNH NỀN KINH TẾ CỦA BA KHU VỰC</b>
<b>CHÂU PHI</b>


<b>Ngày soạn:</b>


<b>A/ Mục tiêu bài học: </b>
Sau bài học, học sinh cần:


-Châu Phi có trình độ phát triển kinh tế rất khơng đều, thu nhập bình qn đầu
người rất chênh lệch.


- Nêu dược các nét chính của nền kinh tế 3 khu vực châu phi trong bảng so sánh
các đặc điểm KT của 3 khu vực châu Phi.


<b>B/ Phương pháp:</b>
- Thảo luận Nhóm.
- So sánh.


C/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:


- Lược đồ thu nhập bình quân đầu người của các nước châu Phi.
- Lược đồ kinh tế châu Phi.


<b>D/ Tiến trình lên lớp:</b>
<i><b>I/ ổn định tổ chức:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

III/ Bài mới:
<i><b>1/ Đặt vấn đề: </b></i>


- Trong hai bài trước, chúng ta đã tìm hiểu đặc diểm tự nhiên và kinh tế của 3


khu vực châu Phi. Nhằm cũng cố những kiến thức về 3 khu vực này, hôm nay
chúng ta tiếp tục nghiên cứu bài thực hành.


<i><b>2/Triển khai bài:</b></i>


* Bài tâp1: Đọc và phân tích hình 34.1.


- Gv chia HS theo các nhóm thảo luận theo yêu cầu của mục 1.


- Đại diện các nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác bổ sung .Gv chuẩn xác
kiến thức.


a. Tên các quốc gia ở châu Phi có thu nhập bình qn đầu người trên 100USD/
Năm gồm:


- Ma rốc, Angiê ri, Tuynidi, Li Bi, Ai cập, ( Bắc Phi)
-Nam bia, Bốt xoa na, Nam phi (Nam phi)


b. Tên các quốc gia ở châu Phi có thu nhập bình qn đầu người dưới 200 USD/
năm gồm:


- Nigiê ria, Sát (Phía Nam Bắc Phi)


-Xê ra, Lê ông, Buốc ki na pha xô, Êtiôpia, Xômali, Ruanđa(Trung Phi)
- Malauy( Phía Nam Nam Phi)


c. Nhận xét :


-Mức thu nhập bình qn đầu người có sự phân hố giữa các khu vực và các
nước châu Phi.



+ Các nước cực Nam châu Phi và ven ĐTH thuộc châu Phi có mức thu nhập
bình quân đầu người lớn hơn so với các nước nằm giữa 2 vùng lãnh thổ này.


+ Mức chênh lệch thu nhập bình quân đầu người giữa các nước có thu nhập
cao(trên 2500 USD/ năm) và các nước có mức thu nhập thấp(<200 USD) đạt trên 12
lần.


+ Nhìn chung khu vưc Trung phi có mức thu nhập bình quân đầu người thấp
nhẩt trong 3 khu vực kinh tế của châu Phi.


*Bài tập 2: Lập bảng so sánhđặc điểm kinh tế của 3 khu vực châu Phi


Khu vực Các nghành Kinh tế chính Nhận xét chung kinh tế
châu phi


Bắc Phi -Khai thác khoáng sản xuất khẩu:
Dầu khí, phốt phát-Du lịch


-Trồng lúa mì, ơliu, nho, cam
,chanh....


Nghành kinh tế chính:
+ Khai khống.


+ Trồng cây CN xuất khẩu
+ Chăn thả gia súc


- Trình độ KT rất chênh
lệch nhau giữa các nước


và các khu vực.


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

Nam Phi -Khai thác khống sản: Kim cương,
vàng, Crơm, Uranium....


-Chăn nuôi, chăn thả.


Trồng cây công nghiệp ,ăn quả xuất
khẩu, ...


<b>IV. Cũng cố:</b>


Dựa vào kiến thức đã học , em hãy cho biết :


- Quốc gia nào có nền KT phát triển nhất châu Phi? quốc gia đó nằm ở khu vực
nào của châu Phi và có đặc điểm gì tiêu biểu trong nền Kt ?


- Nêu tên một số quốc gia có nền KT kém phát triển nhất ở châuPhi mà em biết?
nền KT cảu họ có những nét gì tiêu biểu?


<b>V.Dặn dị -Hướng dẩn học sinh học ở nhà:(2’)</b>
- Học thuộc bài cũ


- Làm BT 34- Tập bản đồ TH địa 7.
- mChuẩn bị bài mới.


<b>CHƯƠNG VII: CHÂU MĨ</b>
<b>Tiết 40: </b> <b>KHÁI QUÁT CHÂU MĨ</b>
Ngày soạn:



<b>A/ Mục tiêu bài học: </b>


Sau bài học, học sinh cần nắm được:


- Châu Mĩ là châu lục rộng lớn, có diện tích hơn 42 triệu km2<sub>, đứng hàng</sub>


thứ 2 trên thế giới.


- Vị trí, giới hạn của châu Mĩ. Đặc biệt lưu ý châu Mĩ là châu lục duy nhất
trên thế giới nằm hoàn toàn ở bán cầu Tây.


- Sau khi được phát hiện, dân cư châu Mĩ tăng nhanh nhờ nhập củ. Cũng
chính do nhập củ mà thành phần chủng tộc châu mĩ phức tạp.


<b>B/ Phương pháp:</b>


- Đàm thoại gợi mở.
- Thảo luận nhóm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

- Biểu đồ diệnu tích các châu.


- Lược đồ tự nhiên châu Mĩ ( Hình 35.1 )


- Lược đồ các luồng nhập củ vào châu Mĩ ( 35.2 )
<b>D/ Tiến trình lên lớp:</b>


<b>I/ Ổn định tổ chức:</b>


<b>II/ Kiểm tra bài củ: Không</b>
III/ Bài mới:



<i><b>1/ Đặt vấn đề: Nói về sự kiện Cơlơm bơ tìm ra châu Mĩ F Ăng ghen nhận định " Việc</b></i>
phát kiến ra châu Mĩ đã đẩy lùi hàng rào nhân loại ". Hàm ý sâu xa của nhận định này
nói lên tiềm năng phong phú của châu Mĩ có ý nghĩa vô cùng to lớn với nền kinh tế xã
hội tìm hiểu những đặc trưng khái quát của châu lục này.


<i><b>2/Triển khai bài:</b></i>


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung chính</b>
<b>a.Hoạt động 1: Cả lớp</b>


? Dựa vào hình 35.1 và bản đồ treo tường, em
hãy xác định vị trí địa lý của châu Mĩ?


HS trả lời: GV chuẩn xác
( 710<sub>59</sub>’<sub>B - 53</sub>0<sub>54'N)</sub>


?Xác định trên bản đồ35.1các đwong chí
tuyến Bắc ,chí tuyến nam, xích đạo , vịng
cực Bắc, vịng cực nam. Từ đó hãy cho biết vị
trí châu Mĩ có gì khác biệt so với châu phi?
+ Lãnh thổ châu Mĩ kéo dài hơn về phía cực.
+ Hai châu lục có hai đường chí ten đi qua
lãnh thổ song châu Phi đường chí tuyến đi
qua phần lanhx thổ mở rộng, còn châu mĩ đi
qua phần lãnh thổ hẹp.Vì thế thiên nhiên châu
Mĩ bớt khắc nghiệt hơn châu Phi.


? Diện tích châu Mĩ là bao nhiêu? Đứng thứ
mấy?



<b>b. Hoạt động 2:Cá nhân/cặp</b>


? Trước khi C. Côlôm bô phát hiện ra, châu
Mĩ có thành phần đân cư như thế nào?
? Họ có những nét tiêu biểu gì?


+ Người EXKi mô làm nghề đánh cá, săn thú,
chịu lạnh giỏi.


+ Người Anh điêng


Sống chủ yếu bằng nghề săn bắn và trồng


<b>1. Một lãnh thổ rộnh lớn :</b>
<b>a/ Vị trí :</b>


- Nằm ở bán cầu Tây


- Giáp Bắc Băng Dương, Đại Tây
Dương, Thái Bình Dương.


- Trải dài từ gần VC Bắc đến VC
Nam ( 720<sub>B </sub>




540<sub>N - Khơng kể đảo )</sub>


b/ Diện tích:



- Hơn 42 triệu km đứng hàng thứ 2
trên thế giới.


<b>2/ Vùng đất của dân nhập cư, </b>
<b>thành phần chủng tộc đa dạng:</b>
a/ Trước thế kỉ XVI


- Có người Anh điêng EXKimơ
thuộc chủng tộc Mơngơlơit.
b/ Sau XVI có thêm:


- Người Âu thuộc chủng tộc Ơ
rơpêôit.


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

trọt. Phân bố rải rác khắp châu lục. Đã từng
lập những quốc gia kha hùng mạnh và xây
dựng đươcj những nền văn minh khá phát
triển như Mai a, Axơ tcếh, Inca.


? Sau khi Côlôm bô phát hiện ra châu Mĩ,
thành phần đân cư ở đây như thế nào?
GV mở rộng: châu Mĩ Ănglô xắc xông và
châu Mĩ La tinh.


<b>c. Hoạt động 3: Cả lớp</b>


grôit


Từ châu phi sang



- QT chung sống hợp huyết đã tạo
nên nhiều người lai ở châu Mĩ.


<b>IV. Cũng cố:</b>


Đánh dâú X vào ý em cho là đúng nhất:


Thành phần chủng tộc châu Mĩ rất đa dạng vì ở đây có:
- Người Anh điêng, EXKi mô thuộc chủng Môn gôlôit
- Người gốc Âu thuộc chủng tộc Ơrôpêôit


- Người da đen thuộc chủng tộc Nê grơit
- Người lai.


- Tất cả các ý trên


<b>V. Dặn dị - hướng dẫn học sinh học ở nhà:</b>
- Làm bài tập 35- Bài tập thực hành địa 7
- Học thuộc theo các câu hỏi cuối bài.
- Chuẩn bị bài mới


<b>Tiết 41: THIÊN NHIÊN BẮC MĨ</b>
Ngày soạn:


<b>A/ Mục tiêu bài học: </b>


Sau bài học, học sinh cần nắm được:


- Phạm vi lãnh thổ gồm 3 quốc gia Ca na đa, Hoa kì, Mê hi cơ.


- Địa hình Bắc mĩ có cấu trúc đơn giản, có thể chia làm 3 miền là hệ thống
B/ Phương pháp:


Coócđie , đồng bằng trung tâm, miền núi già và sơn ngun ở phía đơng.


- Khí hậu bắc mĩ phân hóa rất đa dạng theo chiều từ băc xuống nam, từ tây sng
đông và từ thấp lên cao.


- Đàm thoại gợi mở.
- Thảo luận nhóm.


<b>C/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: </b>
-Bảnđồ tự nhiên Băc mĩ


-Lát cắt địa hình Bắc mĩ cắt ngang qua Hoa kì theo vĩ tuyến 400<sub>.</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

<b>I/ Ổn định tổ chức:</b>
<b>II/ Kiểm tra bài củ: </b>


1. Vị trí châu Mĩ có nét đặc biệt gì so với các châu lục khác?


2. Hãy giải thích tại sao gọi : Châu Mĩ La tinh và châu Mĩ Ănglôxăcxông.
III/ Bài mới:


<i><b>1/ Đặt vấn đề: SGK </b></i>
<i><b>2/Triển khai bài:</b></i>


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung chính</b>
<b>a.Hoạt động 1: Cả lớp</b>



- Có thể chia địa hình Bắc Mĩ ra làm mấy
khu vực?


-Dựa vào hình 36.1, 36.2 và nội dung SGK,
em hãy cho biết hệ thống Ccđie có đặc
điểm địa hình như thế nào? có tài ngun
khống sản gì?


- Hệ thống Ccđie có ý nghĩa thế nào đối
với s ự hình thành khí hậu Bắc Mĩ?


-Miền núi già và sơn ngun ở phía đơng có
đặc điểm gì?


?Dựa vào hình 36.2 và nội dung SGK em
hãy nêu đặc điểm của miền đồng bằng trung
tâm?


<b>b. Hoạt động 2:Cá nhân/cặp</b>


-Dựa vào vị trí Bắc mĩ và lược đồ 36.2, em
hãy cho biết Bắc Mĩ có những kiểu khí hậu
nào? kiểu khí hậu nào chiếm diện tích lớn
nhất?


-?Dựa vào hình 36.2 và 36.3, giải thích tại
sao lại có sự khác nhau về khí hậu giữa
phần Đông và Tâykinh tuyến 1000<sub>T qua</sub>


lãnh thổ Hoa kì?



<b>1. Các khu vực địa hình:</b>
<b>a. Hệ thống Ccđie ở phía </b>
<b>t ây:</b>


<b>-Là miền núi trẻ, cao đồ sộ ( </b>


d ài 9000km, cao TB 3000-4000m)
- Gồm nhiều dãy song song.


hướng B-N, xen các cao nguyên, sơn
nguyên.


- Nhiều khoáng sản: đồng, vàng,
quặng đa kim


- Là hàng rào khí hậu ngăn cản gió
tây và ảnh hưởng của biển vào lục
địa.


b. Miền núi già và sơn ngun ở phía
đơng:


- Là các núi , sơn nguyên già thấp.
- Hướng ĐB-TN


c. đồng bằng trung tâm:


- Tựa lòng máng khổng lồ chạy từ
B-N .



- Cao ở phía Bắc, TB, thấp về phía N,
ĐN.


- Nhiều sơng hồ ( Mixixipi. Mítxuri,
Ngũ Hồ)


<b>2/.Sự phân hóa khí hậu Bắc Mĩ:</b>
a. Phân hóa theo chiều Bắc -Nam:
- Hàn đới


-Ôn đới ( Lớn nhất)
- Nhiệt đới


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

?Sự phân hóa theo chiều cao thể hiện rõ ở
đâu( trên vùng núi Coócđie)


- Đặc biệt là sự phân háo giữa đơng
và tây kinh tuyến 1000<sub>T ở Hoa kì.</sub>


+ Đơng : Khí hậu chịu ảnh hưởng của
biển , mưa nhiều.


+ Tây:( Gồm các cao nguyên, bồn địa
và các sườn đơng Coocđie) : khí hậu
lục địa, mưa ít.


c. Phân hóa theochiều cao:
<b>IV. Cũng cố:</b>



1. Cho HS chỉ lên bản đồ các khu vực địa hình Bắc Mĩ?


2. Khí hậu Bắc mĩ có sự phân h óa như thế nào? vì sao lại có sự phân hóa đó?
3. Tại sao đồng bằng trung tâm Bắc Mĩ hay xãy ra tình trạng nhiễu loạn
thời tiết?


<b>V. Dặn dị - hướng dẫn học sinh học ở nhà:</b>
- Làm bài tập 36- Bài tập thực hành địa 7
- Học thuộc theo các câu hỏi cuối bài.
<b>- Chuẩn bị bài mới </b>


<b>Tiết 42: </b> <b>DÂN CƯ BẮC MĨ</b>
Ngày soạn:


<b>A/ Mục tiêu bài học: </b>


Sau bài học, học sinh cần nắm được:
- Tình hình phân bố dân cư Băc Mĩ.


-Xu hướng chuyển dân từ vùng CN Đông Bắc Hoa Kì xuống vành đai CN mặt
trời.


- Đặc điểm đơ thị hóa ở Bắc Mĩ.
<b>B/ Phương pháp:</b>


- Đàm thoại gợi mở.
- Thảo luận nhóm.


-đặt và giải quyết vấn đề.



<b>C/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: </b>


- Bảng dân số , mật độ dân số của Hoa Kì, Canađa , Mêhicô và một số quốc
gia trên Tg .


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

<b>D/ Tiến trình lên lớp:</b>
<b>I/ Ổn định tổ chức:</b>
<b>II/ Kiểm tra bài củ: </b>
III/ Bài mới:


<i><b>1/ Đặt vấn đề: </b></i>
2/Triển khai bài:


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung chính</b>
<b>a.Hoạt động 1: Nhóm</b>


? Từ bang số liệu thông kê dân số , mật độ dân
số, em hãy :


+ Cho biết mật độ dân số Bắc Mĩ là bao nhiêu?
+ Nhận xét MDDS Bắc Mĩ so với các khu vực
khác?


? Dựa vào bản đồ 37.1 và nội dung SGK, em hãy
nêu sự phân bố dân cư Bắc Mĩ?


? Tại sao lại có sự phân bố dân cư như vậy?
? Vì sao dân cư Hoa kì có sự chuyển dịch như
vậy? ( Do chuyển dịch kinh tế)



b. Hoạt động 2:Cá nhân


<b>? Tại sao Bắc Mĩ có tỉ lệ dân thành thị cao?</b>


? Quan sát H37.2 ,em hãy nhận xét sự phân bố
các đơ thị ở bắc Mĩ?


Gv: Ngồi ra cịn có nhiều thành phố tập trung
đơng dân khác. Em hãy tìm trên lược đồ 37.1
a. Một số thành phố5-10triệu dân(Oa sinhtơn,
Sicagô, Xanphranxicô, Ốt taoa...)


b. Thành phố 3-5 triệu dân?


<b>1. Sự phân bố dân cư:</b>
a. Dân số: 415,1 triệu
người(2001)


b. MDDS trung bình:20
người/km2<sub>( vào loại thấp)</sub>


c. Phân bố không đều:


+ Nơi đông nhất : Quanh vùng
Hồ lớn, ven biển (ĐN ca na đavà
ĐB Hoa Kì) Trên 100 người/
Km2<sub>.</sub>


+ Nơi thưa nhất : Bán đảo
Ala xca, Bắc Ca na đa.Dưới


1người/ km2<sub>.</sub>


d.Phân bố dân cư Hoa kì đang có
sự chuyển dịch về phía Nam và
duyên hải ven TBD.


2. Đặc điểm đô thị:


a/ Bắc Mĩ có tỉ lệ dân thành thị
cao: (76%)


b. Các thành phố tập trung nhiều
ở phía Nam vùng Hồ lớn và
duyên hải ven TBD.


- Vào sâu nội địa mạng lưới đơ
thị thưa thớt.


- Có 3 siêu đô thị trên 10 triệu
dân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

1.Dựa vào hình 37.1, hãy dùng mủi tên để nối các ý bên trái với các ý bên
<b>ph i cho úng:ả</b> <b>đ</b>


<i>Các khu vực</i> Mật độ dân số(Ng/ km2<sub>)</sub>


1. Bán đảo Alat xcavà phía Bắc Ca na đa
2. Dải đồng bằng hẹp ven TBD.


3. Phía Đơng Hoa Kì.



4. Phía Nam Hồ lớn và dun hải ĐB Hoa kì.
5. Phía Tây trong khu vực hệ thống Coocđie.


a. Trên 100.
b.1-10
c. < 1
d.51-100.
e. 11-50


2.Sự phân bố dân cư Hoa kì đang có sự thay đổi thế nào? vì sao?
<b>V. Dặn dò - hướng dẫn học sinh học ở nhà:</b>


- Làm bài tập 37- Bài tập thực hành địa 7
- Học thuộc theo các câu hỏi cuối bài.
- Chuẩn bị bài mới


<b>Tiết 43: </b> <b>KINH TẾ BẮC M Ĩ</b>
Ngày soạn:


<b>A/ Mục tiêu bài học: </b>


Sau bài học, học sinh cần nắm được:


- N ền nơng nghiệp Bắc Mĩcó các hình thức tổ chức Sx hiện đại được áp dụng
KHKT tiên tiến nên có tốc độ đơ thị phát triển mạnh, đạt trình độ cao, tuy nhiên
cũng có những hạn chế nhất định, do bị cạnh tranh mạnh trên thị trường và có
những ảnh hưởng xấu đến môi trường .


- Sự phân bố một số san rphẩm trồng trọt và chăn nuôi quan trọng của Bắc Mĩ.


<b>B/ Phương pháp:</b>


- Đàm thoại gợi mở.
- Thảo luận nhóm.
- So sánh.


<b>C/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: </b>
- Lược đồ nông nghiệp Bắc Mĩ


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

<b>D/ Tiến trình lên lớp:</b>
<b>I/ Ổn định tổ chức:</b>
<b>II/ Kiểm tra bài củ: </b>


1. Sự phân bố dân cư Bắc Mĩ như thế nào?
2. Tại sao Bắc Mĩ có tỉ lệ dân thành thị cao?
III/ Bài mới:


<i><b>1/ Đặt vấn đề: </b></i>


Chúng ta đã được nghiên cứu điều kiện tự nhiên , xã hội châu mĩ.Dựa trên điều
kiện đó nền kinh tế Bắc Mĩ phát triển như thế nàolà nôi dungchúng ta sẽ nghiên cứu
trong các bài 38-39. Hơm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu nền nông nghiệp Bắc Mĩ.
2/Triển khai bài:


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung chính</b>
<b>a.Hoạt động 1: Cả lớp</b>


? Dựa vào những kiến thức đã học hãy cho
biết những ĐKTN thuận lợi đó là gì?



HS trả lời. GV chuẩn xác.


- Diện tích đất nơng nghiệp rộng lớn.
- Nhiều giống cây trồng có năng suất chất
lượng cao.


- Khí hâu ơn đới thuận lợi.


? KHKT tiên tiến được áp dụng vào nông
nghiệp Bắc mĩ là gì ?


HS trả lời. GV chuẩn xác .


? Vì sao nền nơng nghệp Bắc Mĩ phát triển
có hiệu quả?


?Em hãy nêu những hạn chế trong nông
nghiệp Bắc Mĩ?


<b>b. Hoạt động 2:Cá nhân/ cặp</b>


-Dựa vào H38.2 và nội dung SGK, em hãy
trình bày sự phân bố một số sản phẩm trồng
trọt và chăn nuôi ở Bắc Mĩ?


Đại diện HS trả lời .GV chuẩn xác: Bắc Mĩ
có nền Nơng nghệp hàng hóa SX theo
hướng tập trung tạo ra các vùng chun
mơn hóa SX một loại cây con chủ lực.



1.Nền Nông nghiêp tiên tiến:
a. Thế mạnh và hạn chế của nông
nghiệp Bắc Mĩ:


* Rất phát triển, SX trên quy mô rất
lớn, đạt trình độ cao.


- Nhờ ĐKTN thuận lợi .
- Nhờ KHKT tiên tiến.


- Tỉ lệ lao động trong nông nghiệp rất
thấp ( Hoa Kỳ4,4%,


Canađa 2,7 % )


- NS lao động rất cao, SX ra khối
lượng nông sản rất lớn.


* Hạn chế:


- Nhiều nơng sản có giá thành cao nên
bị cạnh tranh mạnh trên thị trường.
- Việc sử dụng nhiều phân hóa học,
thuốc trừ sâu làm ơ nhiễm mơi
trường.


b/ Phân bố:


- Lúa mì: phía nam Ca na đa và Bắc
Hoa Kì.



- Ngơ xen lúa mì, chăn ni lợn bị
sữa: Phía Nam là vùng trồng lúa mì.
- Cây CNnhiệt đới: ( Bơng mía... )
chuối ngô ở ven vịnh Mêhicô, SN
Mêhicô, QĐ Ăng ti.


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

- Chăn nưôi gia súc lớn: vùng núi, cao
ngun phía Tây Hoa Kì và SN


Mêhicơ.
<b>IV. Cũng cố:</b>


<b>1.D a v o hình 38.2, em hãy dùng m i tên n i các ý bên trái v i các ý bên ự</b> <b>à</b> <b>ũ</b> <b>ố</b> <b>ở</b> <b>ớ</b> <b>ở</b>
<b>ph i cho úng:ả</b> <b>đ</b>


<b>Sản phẩm</b> <b>Nơi phân bố</b>


1.Ngô, cây CN nhiệt đới


2 Cây CN( bơng, mía...)Cây ăn quả
3.chăn ni.


4 Lúa mì.


a. Núi, cao ngun phía Tây.
b. Sơn ngun Mêhicơ.
c. Nam Ca nađa-Bắc Hoa Kì
d. Ven vịnh Mêhicô



2.Dựa vào kiến thức đã học, em hãy điền các ô trống của so đồ thể hiện vai trị
các nhân tố tạo điềukiện phát triển nghành nơng nghiêph Bắc Mĩ ( lượng phân bón dồi
dào,khí hậu ôn hòa, KHKT tiên tiến , ứng dụng CN sinh học , diện tích đất nơng


nghiệp lớn, máy móc nơng nghiệp nhiều)
<b>V. Dặn dị - hướng dẫn học sinh học ở nhà:</b>


- Làm bài tập 38- Bài tập thực hành địa 7
- Học thuộc theo các câu hỏi cuối bài.
- Chuẩn bị bài mới .


<b>Tiết 44: KINH TẾ BẮC M Ĩ</b>
Ngày soạn:


<b>A/ Mục tiêu bài học: </b>


Sau bài học, học sinh cần nắm được:


- Các nước Bắc mĩ có nền CN chiếm vị trí hàng đầu thế giới, trong CN đang có
sự chuyển đổi quan trọng về cơ cấu cũng nhưphân bố.


- Các nước Bắc Mĩ đều có ngànhdu lịch chiếm tỉ trọng cao trong nền kinh tế.
- Khối mậu dịch tự do Bắc Mĩ trong đó có Hoa kì giữ vị trí quan trọng nhất,
chiếm phần lớn kim nghạch xuất khẩu của khối.


<b>B/ Phương pháp:</b>


- Đàm thoại gợi mở.
- Thảo luận nhóm.



<b>C/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: </b>
- Lược đồ cơng nghiệp Bác mĩ.


- Một số hình ảnh về nền CN và dịch vụ ở các nước Băc Mĩ.
<b>D/ Tiến trình lên lớp:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

1.Trình bày những mặt mạnh và những mặt hạn chế của nền nông nghệp Băc
Mĩ?


2. Trình bày sự phan bố các nơng phẩm của Băc Mĩ?
III/ Bài mới:


<i><b>1/ Đặt vấn đề: </b></i>


Các nước Bắc Mĩ không chỉ có NGành nơng nghiệp phát triển , hoạt động hiệu
quả mà cịn có cơng nghiệp hiện đại , nghành dịch vụ phát triển rất cao .Trong quá
trình phát triển họ đã thành lập khối mậu dịch tự do Băc Mĩ NAF TA để kết jhợp sức
mạnh của các nước thànhviên .Trong bài học hôm nay chúng ta sẽ nghiên cứucác vấn
đề đó.


2/Triển khai bài:


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung chính</b>
<b>a.Hoạt động 1: Cả lớp</b>


? Dựa vào H39.1 và nội dung SGK ,cho
biết CN Hoa Kì phát triển như thế nào? và
gần đây có những đổi thay gì trong cơ cấu
phân bố?



? Nhờ điều kiện nào mà CN Hoa Kì có
những đổi thay như vậy?


? QUan sát H39.2 và 39.3 em có nhận xét
gì về trình độ phát triển CN của Hoa Kì.


? Cịn ở Ca nađa và Mêhicơ có các nghành
CN quan trọng nào, phân bố ở đâu?


? Dựa vào bảng số liệu trang 124SGK em
có nhận xét gì về vai trị của nghành dịch
vụ ở Bắc Mĩ?


? Dịch vụ Bắc MĨ hoạt động trong các lĩnh
vực nào, phân bố ở đâu?( Dịch vụ tài
chính, ngân hàng, bảo hiểm , bwu chính


<b>1. Cơng nghiệp Băc Mĩ chiếm vị trí</b>
<b>hàng đầu thế giới:</b>


<b>a. Hoa Kì:</b>


- CN đứng đầu TG có đủ các nghành
CN chủ yếu.


- CN chế biến chiếm ưu thế ,bằng 80%
giá trị sản lượng.


- Trước đây phát triển các nghành
truyền thống: Luyện kim, chế tạo máy ,


cơng cụ, hóa chất , dệt ,thực phẩm.... ở
phía Nam Hồ lớn và vùng ĐB ven biển
ĐTD


- Gần đây phát triển CN kĩ nghệ cao,
SX máy móc tự động, điện tử, vi điện
tử, vật liệu tổng hợp, hàng khơng vủtụ
ở phía Nam Hồ Lớn và duyên hải TBD.
<b>b. Ca nađa:</b>


- Khai khống, luyện kim, lọc dàu, chế
tạo xe lửa, hóa chất, CN gỗ, SX giấy ,
thực phẩmở ven Hồ Lớn và ĐTD.
<b>3. Dịch vụ:</b>


- Chiếm tỉ lệ cao nhất trong cơ cấu
GDP( Hoa KÌ 72%,


Ca nađa và Mêhicô68%)


<b>4. Hiệp định mậu dịch tự do Băc Mĩ:</b>
<b>(NA FTA)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

viễn thông, giao thông vận tải, phân bố ở
Hồ lớn, ĐB và vành đai CN mặt trời.
? Em hãy cho biết :


- Khối mậu dịch tự do Bắc Mĩ được thành
lập bao giờ, gồm những nước nào có ý
nghĩa gì đối với các nước thành viên?


?Trong khối mậudịch tự do Băc Mĩ Hoa
KÌ có vai trò như thế nào?


-Ý nghĩa: Tăng sức cạnh tranh trên thị
trường kết hợp sức mạnh của 3 nước.
- Hoa kÌ chiếm:


+ Phần lớn kim nghãchuất khẩu và vốn
đầu tư nước ngồi vao Mêhicơ.


+ Hơn 80% kim nghạch xuất khẩu của
Ca nađa.


<b>IV. Cũng cố:</b>


1.Trong những nước sau đay nước nào đã tham gia vào hiệp định tự do Bắc
mĩ-NA FTA?


2. Cho biết nhận định sau đúng hay sai:


TRong khối NA FTA , HoaKì và Ca nađa có cơng nghệ cao nên giá nhân
cơng rẽ hơn so với Mêhicơ


<b>V. Dặn dị - hướng dẫn học sinh học ở nhà:</b>
- Làm bài tập 39- Bài tập thực hành địa 7
- Học thuộc theo các câu hỏi cuối bài.
- Chuẩn bị bài mới .


<b> Tiết 45: THỰC HÀNH</b>



<b>TÌM HIỂU VÙNG CƠNG NGHIỆP TRUYỀN THỐNG Ở ĐƠNG BẮC </b>
<b>HOA KÌ VÀ VÙNGCƠNG NGHIỆP " VÀNH ĐAI MẶT TRỜI"</b>
Ngày soạn:


<b>A/ Mục tiêu bài học: </b>


Sau bài học, học sinh cần nắm được:


-Cơ cấu nghành CN của vùng CN Đơng Bắc Hoa Kì và vùng CN vành đai mặt
trời.


- Nguyên nhân sự thay đổi trong phân bố SX CN của Hoa Kì.


- Những thuận lợi cỏ bản mà vị trí địa lí đã đem lại cho vùng CN vành đai mặt
trời.


<b>B/ Phương pháp:</b>


- Đàm thoại gợi mở.
- Thảo luận nhóm.
-So sánh


<b>C/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: </b>
- Lược đồ Khơng gian CN Hoa KÌ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

<b>D/ Tiến trình lên lớp:</b>
<b>I/ Ổn định tổ chức:</b>
<b>II/ Kiểm tra bài củ: </b>


1.Nêu các ngành CN quan trọng của Bắc Mĩ?



2. CN Hoa Kì gần đây có sự thay đổi gì trong cơ câu và phân bố?
3. Em hãy giới thiệu đôi nét về khối mậu dịch tự do Bắc MĨ?
III/ Bài mới:


<i><b>1/ Đặt vấn đề: </b></i>


Vùng CN truyền thống ĐB Hoa Kì và vùng vànhđai Mặt trời là hai vùng CN
quan trọng nhất của Hoa Kì hiện nay, có ý nghĩa quyết định tạo nên diện mạo và sức
mạnh của CN Hoa Kì. Trong bài học hơm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu thêm về hai vùng
CN đó.


2/Triển khai bài:


<b>Hoạt động của giáo viên và </b>
<b>học sinh</b>


<b>Nội dung chính</b>
<b>a.Hoạt động 1: Nhóm</b>


GV chia lớp thành các nhóm
nhỏ và giao nhiệm vụ cho
mỗi nhóm nghiên cứu một
vấn đề mà yêu cầu của bài
đặt ra.


b. Hoạt động 2:


Sau một thời gian nghiên cứu
, đại diện các nhóm lên trình


bày kết quả làm việc của
nhóm mình, các nhóm khác
gópý bổ sung.GV chuẩn xác
kiến thức.


<b>1.BT1: Vùng CN truyền thông ở ĐB Hoa Kì:</b>
<i><b>a. Tên Các đơ thị ở ĐB Hoa Kì:</b></i>


Xếp từ trên xuống theothú tự nhỏ dần:
- Niu -oóc


- Oa sinh tơn, Sicagơ
- Philađenphia, Đitơroi.


- Bốt xtơn, Clivơlen,Inđianpơlít


<i><b>b. Tên các nghành CN chính ở vùng ĐB Hoa Kì:</b></i>
- Luyện kim đen, luyện kim màu.


- Chế tạo máy.
- Hóa chất.
- Dệt.


- Thực phẩm.


<b>c. Các nghành CN truyền thống ở vùng ĐB Hoa </b>
<b>Kì có thời kì bị sa sút vì:</b>


- Bị ảnh hưởng nặng nề các cuộc khủnghoảng kT
liên tiếp ( 1970-1973; 1980-1982)



- Công nghệ chưa kịp đổi mới.


- Bị cạnh tranh hàng hóa bởi liên minh châu Âu,
Nhật Bản và Các nước CN mới.


<b>2. Sự phát triển của vành đai CN mới:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

<i><b>b. Có sự chuyển dich vốn và lao độngở Hoa Kì vì:</b></i>
- Ảnh hưởng tác động của cuộc cách mạng KHKT và
toàn cầu hóa nền kinh tế thế giới.


- Cuộc C/m KHKT đã làm xuất hiện nhiềunghành
CN hiện đại gắn liền vớiviệc hình thành các TTCN ,
Ng/c KHKT ở phía Nam và vùngTN Hoa Kì, tạo
điều kiện cho sự ra đời của vành đai CN Mặt trời.
- SỰ phát triển nhanh chóng của Vành đai Cn Mặt
trời đã thu hút vốn và lao động trên toàn lãnh thổ
Hoa Kì, đặc biệt là từ vùng CN truyền thống ở ĐB
Hoa Kì.


<i><b>c. Vị trí của vùng CN vành đai Mặt trời:</b></i>
- Vị trí:


+ Nằm ở phía Nam lãnh thổ Hoa Kì, giáp với biên
giới Mêhicơ trải dài từ bán đảo Flo riđa, qua Lôt
Angiơlet, chạy dọc theo miền duyên hải TBD của
Hoa Kì đến tận Xitơn gần biên giới Ca nađa.
+ Có thể chia Vànhđai Mặt trời ra làm 4 khu vực:
* Bán đảo Flo riđa.( TP lớn là Mai ami)



* Vùng ven vịnh Mêhicô( TP lớn là Hiu xtơn, Đalat)
* Vùng ven biển TN Hoa Kì( TP lớn là Phênic, Lốt
An giơlet, Xan F ran xicô)


- Nhũng thuận lợi của vành đai Cn mặt trời:


+ Gồm nguồn nhân công rẽ , có KT từ Mêhicơ di
chuyển lên.


+ Gồm nguồn ngun liệu: Hai luồng nhập khẩu
nguyên liệu chínhvào HK là luồng nhập khẩu từ vịnh
Mêhicô lên và luồng nhập khẩu từ TBD đến( Song
thật ra 2 luồng nhập khẩu này đều xuất phát từ một
khu vực giàu tiềm năng là các nước ửung và Nam
Mĩ)


+ Các Nước Trung và Nam Mĩ cũng là những bạn
hạng tiêu thụ các SP CN Hoa Kì, do đó vành đai CN
mặt trời cũng có nhiều thuận lợi cho việc tiêu thụ các
SP CN của mình hơn.


<b>IV. Cũng cố:</b>


1.Em hãy xác định trên bản đồ hai vùng CN quan trọng của Hoa kì.


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

3. Em hãy cho biết vùng CN Vành đai Mặt trời được ra đời tronghoàn cảnh nào
và nêucác nghành CN tiêu biểu của nó?


<b>V. Dặn dị - hướng dẫn học sinh học ở nhà:</b>


- Làm bài tập 39- Bài tập thực hành địa 7
- Học thuộc theo các câu hỏi cuối bài.
- Chuẩn bị bài mới.


<b>Tiết 46: THIÊN NHIÊN TRUNG VÀ NAM MĨ</b>
Ngày soạn:


<b>A/ Mục tiêu bài học: </b>


Sau bài học, học sinh cần nắm được:


- Xác định được vị trí, phạm vi của khu vực Trung và Nam Mĩ.


- Nắm được Trung và Nam Mĩ là một khơng gian địa lí khổng lồ có diện tích
20.5 triệu km2<sub>.</sub>


- Nắm được đặc trưng địa hình eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ăng ti; Cấu trúc địa
hình Nam Mĩ.


<b>B/ Phương pháp:</b>
- Đàm thoại gợi mở.
- So sánh.


- Thảo luận nhóm.


C/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
- Lược đồ tự nhiên Trung và Nam Mĩ.


- Lát cắt địa hình Nam Mĩ dọc theo vĩ tuyến 200<sub>N.</sub>



</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

<b>I/ Ổn định tổ chức:</b>


<b>II/ Kiểm tra bài củ: Không</b>
<b>III/ Bài mới:</b>


<i><b>1/ Đặt vấn đề: </b></i>


- Trung và Nam Mĩ trải dài suốt từ khoảng chí tuyến Bắc đến cận cực Nam, là
một không gian địa lý rộng lớn có đặc diểm thiên nhiên rất đa dạng phức tạp. Sự
đa dạng phức tạp đó trước tiên thể hiện trong đặc điểm địa hình mà chúng ta sẽ
tìm hiểu trong bài học hơm nay.


2/Triển khai bài:


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung chính</b>
<b>a.Hoạt động 1: Cả lớp</b>


? Dựa vào H41.1 và nội dung SGK, em
hãy xác định phạm vi khu vực Trung và
Nam Mĩ?


? Dựa vào lược đồ tự nhiên Trung và
Nam Mĩ, kết hợp SGK, hãy cho biết:
- Địa hình eo đất Trung Mĩ và quần đảo
Ăng ti có đặc điểm cơ bản gì?


? Cả eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ăng ti
đều có sự phân hố tự nhiên như thế nào?
? Vì sao có sự phân hóa giữa Đơng và
Tây như vậy?



<b>b/ Hoạt động 2:</b>


? Dựa vào lược đồ tự nhiên và sơ đồ lát
cắt địa hình Nam Mĩ dọc theo vĩ tuyến
200<sub>N, em hãy cho biết cấu trúc địa hình </sub>


Nam Mĩ gồm các khu vực nào?


?Bề mặt địa hình SN Guyana và SN Bra


<b>1. Khái quát tự nhiên:</b>


Diện tích: 20,5 triệu km2<sub> gồm:</sub>


<b>a. Eo đất Trung Mĩ</b>
- Eo đất Trung Mĩ:


+ Là phần cuối phía Nam của cc đie,
có các núi cao chạy dọc eo đất.


+ Nhiều núi lửa.
- Quần đảo Ăng ti:


+ Là một vòng cung gồm vô số đảo lớn
nhỏ, kéo dài từ cửa vịnh Mêhicô đến bờ
đại lục Nam Mĩ bao quanh biển Caribê.
- Đều có sự phân hóa Đơng - Tây.


+ Phía Đơng mưa nhiều phát triển rừng


rậm nhiệt đới.


+ Phía Tây mưa ít, phát triển rừng thưa,
xavan cây bụi.


<b>b/ Khu vực Nam Mĩ: </b>
Có 3 khu vực địa hình


- Hệ thống núi trẻ Anđét phía Tây:


+ Cao, đồ sộ nhất châu Mĩ cao TB 3000
- 5000m, nhiều đỉnh hơn 6000m


+ Có các dãy núi, thung lũng , cao
nguyên xen kẽ nhau


+ Thiên nhiên phân hóa phức tạp hơn
B-N, từ thấp lên cao.


- Các sơn nguyên phía Đông
+ Gần SN Guyana, Bra xin


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

Xin khác nhau như thế nào?


? Cấu trúc địa hình Bắc Mĩ và Nam Mĩ
có gì giống và khác nhau?


nghiệp.


- Các đồng bằng ở giữa: Gồm ĐB


Ơrimơcơ, Amadơn, Pampa, Laplata
<b>IV. Cũng cố:</b>


<b>1. Điền các cụm từ vào chổ...sao cho đúng.</b>


Khu vực Trung và Nam mĩ gồm ...Trung mĩ,...trong biển Caribê và toàn bộ
lục địa Nam Mĩ. Eo đất Trung Mĩ là nơi tận cùng của ...,các... chạy dọc eo đất,
có nhiều núi lửa...Quần đảo Ăngti là một ...gồm vô số đảo lớn nhỏ, kéo dài
từ ...Mêhicô đến bờ ...


<b>2. Đánh dấu X vào ý em cho là đúng nhất:</b>
Phạm vi khu vực Mĩ La tinh gồm


a/Eo đất Trung mĩ, kể cả Mêhicơ
b/Các quần đảo trong biển Caribê
c/Tồn bộ lục địa Nam mĩ


d/Tất cả các ý trên


<b>V. Dặn dò - hướng dẫn học sinh học ở nhà:</b>
- Làm bài tập TH 41


- Chuẩn bị bài mới


<b>Tiết 47: THIÊN NHIÊN TRUNG VÀ NAM MĨ ( TT )</b>
Ngày soạn:


<b>A/ Mục tiêu bài học: </b>


Sau bài học, học sinh cần nắm được:



- Sự phân hóa các kiểu khí hậu ở Trung và Nam Mĩ.
- Các mơi trường tự nhiên ở Trung và Nam Mĩ.
<b>B/ Phương pháp:</b>


- Đàm thoại gợi mở.
- Giải thích - minh họa.
- Thảo luận nhóm.


<b>C/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: </b>
- Lược đồ khí hậu Trung và Nam Mĩ.
- Lược đồ các MT của Trung và Nam Mĩ.


- Một số hình ảnh của các MT của Trung và Nam Mĩ.
<b>D/ Tiến trình lên lớp:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

1/ Hãy nêu những đặc điển chính về tự nhiên của eo đát Trung Mĩ và quần đảo
Ăng ti.


2/ Em hãy nêu điểm giống và khác nhau trong cấu trúc địa hình của Bắc Mĩ và
Nam Mĩ.


<b>III/ Bài mới:</b>
<i><b>1/ Đặt vấn đề: </b></i>


Do vị trí trải dài từ nhiều vĩ độ và địa hình đa dạng. Khí hậu và cảnh quan cuả
Trung và Nam Mĩ phân hóa rất phức tạp. Hôm nay chúng ta sẽ nghiên cứu vấn đề này
trong phần " Sự phân hóa tự nhiên" ở Trung và nam Mĩ.


<i><b>2/Triển khai bài:</b></i>



<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung chính</b>
<b>a.Hoạt động 1: Cả lớp</b>


? Quan sát H42.1 trong SGK, em hãy cho
biết ở Trung và Nam mĩ có các kiểu khí hậu
nào?


Hs trả lời.GV chuẩn xác: Do vị trí kéo dài Từ
Bắc xích đạo đến tận cùng cực nam nên
Trung và Nam Mĩ có gần đủ các đới khí hậu
trên trái đất.


? Những nơi như thế nào có khí hậu lục địa,
những nơi như thế nào có khí hậu hải dương?
? Tại sao nói các MTTNở trung Nam Mĩ lại
phân hóa như vậy?


? Dựa vào lược đồ tự nhiên Trung và Nam
Mĩ, em hãy cho biết Trung và Nam có các
MT chính nào?phân bố ở đâu?


? Tại sao giữa Đông và Tây của các khu vực
lại có sự phân hóa khác nhau như vậy?


?Vì sao hoang mạc lại phát triển mạnh
A ta ca ma?


?Cảnh quan của vùng An Đét thay đổi như
thế nào/



- Địa hình eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ăng
ti có đặc điểm cơ bản gì?


? Cả eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ăng ti đều


<b>2. Sự phân hóa tự nhiên:</b>
<b>a. Khí hậu:</b>


- Có nhiều kiểu khí hậu


- Phân hóa theo chiều B-N, từ xích
đạo ra có: khí hậu xích đạo, cận xích
đạo , cận nhiệt đới, nhiệt đới , ơnđới.
+ Phân hóa Đ-T: Mỗi đới khí hậu lại
có kiểu lục địa, hải dương.


- Phân hóa từ thấp lên cao
( thể hiện rõ ở vùng An đét )


<b>b/ Các môi trường tự nhiên ở</b>
<b>Trung và Nam Mĩ:</b>


- Đa dạng và có sự phân hóa từ
B-N, Đ-T


- Các MT chính:


+ Rừng XĐ xanh quanh năm ở ĐB
Amadơn



+ Rừng rậm nhiệt đới ở phía Đơng
eo đất Trung Mĩ và QĐ Ăng ti


+ Rừng thưa và xavan ở ĐB
Ơrinơcơ, QĐ Ăng ti,


SN Bra xin.


+ Thảo nguyên và đồng cỏ Pam Pa.
* Hoang mạc Atacama ở duyên hải
tây Anđét.(50<sub>B-32</sub>0<sub> N)</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

có sự phân hố tự nhiên như thế nào?


? Vì sao có sự phân hóa giữa Đông và Tây
như vậy ?


nguyên Pa ta gôni.
- MT núi cao: An đét
<b>IV. Cũng cố: </b>


1. Khoanh tròn chữ ở đầu ý em cho là đúng:
Khí hậu Nam Mĩ phân hóa phức tạp là do:
a.Lục địa Nam Mĩ có kích thước rộng lớn.


b. Lãnh thổ kéo dài trên nhiều độ vĩ, từ 100<sub> B-54</sub>0<sub> N.</sub>


c. Địa hình phức tạp với nhiều dãy núi cao, sơn nguyên và đồng bằng rộng.
d. Ven biển phía đơng và phía tây có nhiều dòng biển khác nhau.



e. Tất cả các ý trên.


<b>V. Dặn dò - hướng dẫn học sinh học ở nhà:</b>
- Làm bài tập TH 42- Học thuộc bài cũ.
- Chuẩn bị bài mới


<b>Ti ết 48: DÂN CƯ- XÃ HỘI TRUNG VÀ NAM MĨ ( TT )</b>
Ngày soạn:


<b>A/ Mục tiêu bài học: </b>


Sau bài học, học sinh cần nắm được:


-Trung và Nam Mĩ từng là thuộc địa của thực dân Tây Ban Nha, Bồ
Đào Nha. Trải qua quá trình đấu tranh lâu dài họ đã lần lượt dành được độc lập
và hiện vẫn đang tiếp tục đấu tranh để có nền tự chủ cả về chính trị- kinh tế.


- Trung và Nam Mĩ có nền văn hóa Mĩ Latinh độc đáo có tỉ lệ gia tăng
dân số tự nhiên khá cao và đang dẫn đầu TG về tốc độ đơ thi hóa.


- Ý nghĩa to lớn của cách mạng Cu Ba đối với TG và khu vực.
<b>B/ Phương pháp:</b>


- Đàm thoại gợi mở.
- Giải thích - minh họa.
- Thảo luận nhóm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

- Lược đồ phân bố dân cư Trung và Nam Mĩ.



- Một số hình ảnh về văn hóa tơn giáo của các nước Trung và nam Mĩ.
<b>D/ Tiến trình lên lớp:</b>


<b>I/ Ổn định tổ chức:</b>
<b>II/ Kiểm tra bài củ: </b>


1/ Em hãy nêu sự phân hóa khí hậu Trung và nam Mĩ ?


2/Ở Trung và Nam Mĩ có các kiểu mơi trường nào? phân bố ở đâu?
<b>III/ Bài mới:</b>


<i><b>1/ Đặt vấn đề: </b></i>


Trung và Nam Mĩ có đặc điểm dân cư, xã hội rất đặc thù mà tiêu biểu là nền văn
háo Mĩ Latinh độc đáo, họ cũng đang phải đối đầu với những vấn đề phức tạp nỹa sinh
do q trình đơ thị hóa với tốc độ cao vượt xa tốc độ phát triển kinh tế gây nên, đồng
thời vẫn đang tiếp tục cuộc đấu tranh để có nền độc lập tự chủ thực sự cả về chính trị
và kinh tế...Trong bài học này, chúng ta sẽ tìm hiểu những đặc điểm dân cư -XH của
Trung và Nam Mĩ.


<i><b>2/Triển khai bài:</b></i>


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung chính</b>
<b>a.Hoạt động 1: Cả lớp</b>


GV cho HS đọc nội dung SGK .Sau đó nêu
câu hỏi:


?Qua nội dung SGK và sự hiểu biết của mình,
em hãy nêu các nét chính trong lịch sử Trung


và Nam Mĩ?


? Em hãy nêu sự hiểu biết của mình về CM
Cu ba. CM Cu Bacó ý nghĩa quan trọng như
thế nào?


<b>b. Hoạt động 2:Cặp / nhóm</b>


-GV nêu vấn đề: Em hãy nêu một cách khái
quát về lịch sử nhập cư vào châu Mĩ?


? Thành phần dân cư Trung và Nam Mĩ có
đặc điểm gì?


? Trung và Nam mĩ có tỉ lệ gia tăng DSTN và
phân bố dân cư như thế nào?


<b>c. Hoạt động 3:Cả lớp</b>


<b>2. Sơ lược lịch sử:</b>


<b>- Trước 1942 chỉ có người Anh</b>
Điêng cư trú.


- Từ TK XVI, thực dân Tây Ban
Nha, Bồ Đào Nha xâm chiếm làm
thuộc dịa, đem theo nô lệ da đen từ
châu phi sang.


- Từ đầu TK XIX các nước châu Mĩ


La tinh bắt đầu giành độc lậpở
Trung và nam Mĩ năm 1882.


- Hiện vẫn đang đấu tranh để từng
bước thoát khỏi sự lệ thuộc vào
nước ngoài( Trước CTTG II lệ thuộc
vào Mĩ)


- Cu Ba là lá cờ đầu trong PT CM
Mĩ La tinh.


<b>2.Dân cư:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

? Trung và nam Mĩ có tốc độ đơ thị hóa như
thế nào và tỉ lệ dân đơ thị ở đây bao nhiêu?
? Đơ thị hóa khơng gắn liền với phát triểnKT
gây nên hậu quả gì?


?Quan sát lược đồ các đô thị ở châu Mĩ, em
hãy cho biết sự phân bố các đô thị từ 3 triệu
người trở lên ở Trung và Nam Mĩ có gì khác
so với Bắc Mĩ


- Tỉ lệ gia tăng DSTN cao (>1,7%).
- Phân bố khơng đều.


<b>3. Đơ thị hóa: </b>


- Tốc độ đơ thị hóa nhanh nhất TG,
khơng tương xứng với trình độ kinh


tế.


- Tỉ lệ dân thành thị 75%.
<b>IV. Cũng cố:</b>


1. Cho biết nhận định sau đúng hay sai:


- Các thành phố từ 3 triệu người trở lên ở Trung và Nam Mĩ chủ yếu ở ven biển.
Đúng


Sai


2. Chọn câu trả lời đúng nhất:


Q trình đơ thị hóa ở Trung và nam Mĩ có đặc điểm:
a. Tốc độ nhanh.


b. Dân thành thị chiếm 75%.


c. Chưa phù hợp với quá trình phát triển kinh tế.
d. Tất cả các ý trên.


<b>V. Dặn dò - hướng dẫn học sinh học ở nhà:</b>
- Làm bài tập TH 43- Học thuộc bài cũ.
- Chuẩn bị bài mới


<b>Tiết 49: KINH TẾ TRUNG VÀ NAM MĨ </b>
Ngày soạn:


<b>A/ Mục tiêu bài học: </b>



Sau bài học, học sinh cần nắm được:


-Hai hình thức sử hữu , sản xuất nông nghiệp phổ biến ở Trung và Nam Mĩ là đại
đièn trang và tiểu điền trang.


-Caỉ cách ruộng đát ở Trung và Nam Mĩ ít thành cơng và ngun nhân của tình
trạng này.


-Sự phân bố SX nơng nghiệp ở Trung và Nam Mĩ.
<b>B/ Phương pháp:</b>


- Đàm thoại gợi mở.
- So sánh


- Thảo luận nhóm.


<b>C/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: </b>
- Lược đồ nông nghiệp trung và Nam Mĩ


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

<b>I/ Ổn định tổ chức:</b>
<b>II/ Kiểm tra bài củ: </b>


1/ Nêu đặc điểm chính về dân cư Trung và nam Mĩ ?


2/Qúa trình đơ thị hoá ở Trung và Nam Mĩ khác Bắc Mĩ như thế nào?
<b>III/ Bài mới:</b>


<i><b>1/ Đặt vấn đề: </b></i>



Khu vựcTrung và Nam Mĩ là một khơng gian khổng lồ có tiềm năng to lớn. SX
nơng nghiệp mang tínhđộc canh sâu sắc. Trong nơng nghiệp tồn tại hai hình thức SX
rất trái ngược nhau là tiểu điền trang và đại điền trang, điều đó thể hiện sự bất hợp lí
trong sở hữu ruộng đất ở Trung và nam Mĩ... chúng ta sẽ nghiên cứu những vấn đề
này trong bài học hôm nay.


<i><b>2/Triển khai bài:</b></i>


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung chính</b>
<b>a.Hoạt động 1: Nhóm</b>


? Quan sát H44.1.44.2,44.3 em có nhận xét gì về
quy mơ và kĩ thuật canh tác được thể hiện trong
các hình ảnh này?


? Các hình thưc sở hữu phổ biến trong nơng
nghiệp?


? Hai hình thức này có khác biệt cơ bản gì?
( Gv kẻ bảng so sánh- cho xcác nhóm nghiên
cứu- sau đó Gv gọi đại diện HS lên bảng ghi ý
kiến của mình vào bảng so sánh)


Gv liên hệ VN.


? Vì sao cuộc cải cách ở đây ít thành cơng?
<b>b. Hoạt động 2:Cá nhân / cặp</b>


? Vì sao lại có tình trạng như vậy?



? Dựa vào H44.4 em hãy cho biết Trung và nam
Mĩ có các loại cây trồng chủ yếu nào và phân bố
ở đâu?


HS trả lời.GV chuẩn xác.


? Dựa vào H44.4 em hãy cho biết các loại gia
súc nào được nuôi ở trung và Nam Mĩ, vì sao?
GV: Trên vùng núi Trung An đet người ta ni
cừu, lạc đà Lama .ở Pê ru có nghành đánh cá
biển rất phát triển, sản lượng cá vào loại cao
nhất Tg.


<b>1. Nông nghiệp:</b>


a. Các hình thức sở hữu trong
nông nghiệp:


*Tiểu điền trang và đại điền
trang.


- So sánh 2 hình thức.


* Một số quốc gia cũng tiến hành
cải cách ruộng đất nhưng ít thành
cơng.


<b>2. Các ngành nơng nghiệp:</b>
.* Ngành trồng trọt:



- Mang tínhđộc canh, mỗi quốc
gia chỉ trồng một vài loại cây CN,
cây ăn quả để xuất khẩu.


- Eo đất Trung Mĩ; Trồng cây
chuối , mía, bơng , bơng, chuối,
ca cao ,cà phê...


- QĐ Ăng ti:Mía, cà phê, ca cao,
thuốc lá....


- Nam Mĩ: Cà phê, bơng, chuối,
ca cao ,mía , câu ăn quả cận
nhiệt....


* Chăn nuôi và đánh cá:


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

<b>c. Hoạt động 3:Cả lớp</b>


? Trung và Nam Mĩ có tốc độ đơ thị hóa như thế
nào và tỉ lệ dân đô thị ở đây bao nhiêu?


? Đô thị hóa khơng gắn liền với phát triển KT
gây nên hậu quả gì?


?Quan sát lược đồ các đơ thị ở châu Mĩ, em hãy
cho biết sự phân bố các đô thị từ 3 triệu người
trở lên ở Trung và Nam Mĩ có gì khác so với
Bắc Mĩ



Achentina, U rugoay, Pa ragoay
là các nước có nhiều đồng cỏ
rộng.


- Cừu; lạc đà Lama ở vùng núi
Trung Anđét.


- Pê ru có SL đánh cá vào bậc
nhất TG.


<b>IV. Cũng cố:</b>


1. Em hãy so sánh 2 hình thức sở hữu trong nơng nghiệp ở Trung và Nam Mĩ?
2. Em hãy nêu sự phân bố các loại cây trồng chính ở Trung và Nan Mĩ?


<b>V. Dặn dò - hướng dẫn học sinh học ở nhà:</b>
- Làm bài tập TH 44- Học thuộc bài cũ.
- Chuẩn bị bài mới


<b>Tiết 50: KINH TẾ TRUNG VÀ NAM MĨ (TT)</b>
Ngày soạn:


<b>A/ Mục tiêu bài học: </b>


Sau bài học, học sinh cần nắm được:


- Tình hình phát triển và phân bố sản xuất CN ở Trung và Nam Mĩ.


- Tiềm năng to lớn về nhiều mặt của vùng sinh thái Amazôn, việc khai thác quá
mức vùng Amazơn có ảnh hưởng to lớn đến mơi trường khu vực và TG.



-Khối kinh tế Méc cô xua và vai trị của nó đối với KT-XH khu vực.
<b>B/ Phương pháp:</b>


- Đàm thoại gợi mở
- Thảo luận nhóm.


<b>C/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: </b>


- Lược đồ phân bố CN Trung và Nam Mĩ.


- Một số hình ảnh các ngành CN tiêu biểu của các nước Trung và nam Mĩ,
như ngànhkhai thác, lọc dầu ,dệt, thực phẩm....


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

<b>I/ Ổn định tổ chức:</b>
<b>II/ Kiểm tra bài củ: </b>


1. So sánh tiểu điền trang và đại điền trang.


2. Nêu sự phân bố các nơng phẩm chính ở Trung và Nam Mĩ?
<b>III/ Bài mới:</b>


<i><b>1/ Đặt vấn đề: </b></i>


Trong tiết học trước ,chúng ta đã tìm hiểu về nền nông nghiệp của Trung và nam
Mĩ.Hôm nay chúng ta sẽ nghiên cứu về tình hình Sản xuất và phân bố CN , thực trạng
khai thác rừng Amazôn và những cố gắng của một số quốc gia Trung và Nam Mĩ trong
việc thành lập khối Kt Meccô xua, nhằm thoáy khỏi sự lũng đoạn KT cảu tư bản nước
ngoài.



<i><b>2/ Triển khai bài:</b></i>


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh.</b> <b>Nội dung chính</b>
<b>a.Hoạt động 1: Cả lớp</b>


?Dựa vào H45.1 ,em hãy trình bày sự
phân bố sản xuất CN ở Trung và nam Mĩ?
?Trong quá trình phát triển CN , các nước
Trung và Nam Mĩ cần khắc phục những
khó khăn gì?


<b>b. Hoạt động 2:Cặp / Cá nhân</b>


?Em hãy cho biết rừng Amazôn có vai trị
tiềm năng to lớn như thế nào?


? Việc khai thác rừng Amazônvới quy mô
lớn như hiện nay đã ảnh hưởng thế nào đến
KT-XH và môi trường.


<b>c. Hoạt động 3:Cá nhân</b>


1.Công nghiệp:


- Rất không đều ,chỉ tập trung vào một
số nước.


- Ngành cơ khí chế tạo , lọc dầu, hoá
chất , dệt, thực phẩm....ở B ra xin,
Achentina, Chilê, Vênêduêla là các


nước CN mới phát triển nhất khu vực.
- Ngành khai khoáng ở khu vực An đét
và eo đất Trung Mĩ.


<b>3. Vấn đề khai thác rừng Amazơn:</b>
<b>a. Vai trị to lớn củaAmazơn:</b>


<b>- Lá phổi của TG .</b>


- Vùng dự trữ sinh học quý giá.


- Nhiêù tiềm năng phát triển nông
công nghiệp và GTVT đường sông.
<b>b. Ảnh hưởng của việc khai thác</b>
<b>rừng Amazơn:</b>


<b>*Tích cực:</b>


Tạo điều kiện phát triển KY và đời
sống ở vùng đồng bằng Amazôn.


* Tiêu cực:


- Chia cắt vùng đồng bằng Amazôn
thống nhất trước đây thành các vùng
sinh thái biệt lập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

? em hãy cho biết khối KT Meccô xua
được thành lập bao giờ và hiệnnay gồm có
các nước nào?



? Mục tiêu và vai trị của khối thị trường
chung Meccơ xua là gì?


<b>4. Khối thị trường chung Meccô xua:</b>
- Được thành lập năm 1991.


-Mục tiêu, vai trị: Hình thành một thị
trương chung để tăng cường quan hệ
ngoại thương, phát triển KT các nước
thành viên thốt khỏi sự lũng đoạn KT
của Hoa Kì.


<b>IV. Cũng cố:</b>


1. Các nước Trung và Nam Mĩ chủ yếuphân bố ở :
a. Ven Thái Bình Dương.


b. Phía bắc xích đạo.


c. Trong giới hạn từ20 0<sub>N - 40</sub>0<sub> N</sub>


d.Tất cả đều đúng.


2. Tình trạng thiếu ổn định của nền KT các nước Trung và Nam Mĩ xuất hiện từ
nguyên nhân:


a. Thời tiết , khí hậu thất thường.


b. Sự lệthuộc nhiều vào vốn vay nước ngồi.


c. Tốc độ đơ thị hố nhanh.


d. Tình trạng xung đột giữa các tộc người.
<b>V. Dặn dò - hướng dẫn học sinh học ở nhà:</b>


- Làm bài tập TH 44- Học thuộc bài cũ.
- Chuẩn bị bài mới


<b>Tiết 51: THỰC HÀNH</b>


<b>SỰ PHÂN HỐ CỦA THẢM THỰC VẬT </b>
<b>Ở SƯỜN ĐƠNG VÀ SƯỜN TÂY CỦA DÃY AN ĐÉT</b>
Ngày soạn:


<b>A/ Mục tiêu bài học: </b>


-Sự phân hoá của thảm thực vật theo độ cao ở An đét.


-Sự khác nhau của thảm thưc vật giữa sườn đông và sườn Tây dãy Anđét
<b>B/ Phương pháp:</b>


- Đàm thoại gợi mở
- Thảo luận nhóm.


<b>C/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: </b>
- Lược đồ tự nhiên Trung và Nam Mĩ.


- Sơ đồ lát cắt sườn đông và sườn Tây dãy Anđét qua lãnh thổ pê ru.
<b>D/ Tiến trình lên lớp:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

1. Hãy nêu sự phân bố sản xuất của một số ngành CN chủ yếu ở Trung và Nam
Mĩ?


2. Rừng Amazơn có vai trị to lớn như thế nào? việc khai thác quá mức rừng
Amazôn có ảnh hưởng gì đến mơi trường?


3.Em hãy giới thiệu đôi nét về khối thị trường chung Meccôxua.
<b>III/ Bài mới:</b>


<i><b>1/ Đặt vấn đề: </b></i>


Do vị trí và địa hình, thiên nhiên miền núi An đét thay đổi rất phức tạp theo chiều
hướng khác nhau. Hôm nay chúng ta sẽ nghiên cứu sự phân hoá thảm TV theo chiều
hướng từ thấp lên cao ở sườn Đông và sườn Tây dãy An đét.


<i><b>2/Triển khai bài:</b></i>
<b>a/ Hoạt động 1: Nhóm</b>


1/ Quan sát hình 46.1, em hãy cho biết các đai thực vật theo chiền cao ở sườn
Tây An đét qua lãnh thổ Pêru?


- GV hướng dẫn HS quan sát hình vẽ 46.1, ghi cụ thể tên các đai TV ở sườn
Tây An đét thứ tự theo chiều cao, mỗi đai phân bố từ độ cao nào đến độ cao nào.
Đại diện học sinh lên bảng trình bày kết quả nghiên cứu của mình. HS khác góp ý bổ
sung.GV chuẩn xác.


Kiểu thực vật ở sườn phía Tây Ở độ cao
1. Thực vật nữa hoang mạc


2. Cây bụi xương rồng


3. Đồng cỏ cây bụi
4. Đồngcỏ núi cao.


Dưới 1000m.


Từ 1000m- 2500m.
Từ 2500m- 3500m.


3500m- 5000m(>5000m là băng
tuyết vĩnh viễn)


2. Quan sát hình 46.1, em hãy cho biết các đai thực vật phân hóa theo sườn Đơng
An đét qua lãnh thổ Pê ru?


- GV hướng dẫn HS quan sát hình 46.2 ghi cụ thể tên các đai thực vật ở sườn
Đông An đét thứ tự chiều cao, mỗi đai phân bố từ độ cao nào đến độ cao nào.


- Đại diien Hs lên trình bày kết quả nghiên cứu của mình, các HS khác góp ý bổ
sung. GV chuẩn xác.


Kiểu thực vật ở sườn phía Đơng Ở độ cao
1. Rừng nhiệt đới


2. Rừng lá rộng
3.Rừng lá kim
4. Đồng cỏ


5. Đồngcỏ núi cao.


Dưới 1000m.



Từ 1000m- 1300m.
Từ 1300m- 3000m.
Từ 3000m- 4000m


4000m- 5400m(>5400m là băng
tuyết vĩnh viễn)


</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

3. Quan sát hình 46.1 và 46.2 cho biết tại sao độ cao 0- 1000m ở sườn đơng có
rừng rậm nhiệt đới, còn ở sườn Tây là thực vật nữa hoang mạc?


<b>IV. Cũng cố:</b>


1. Đánh dấu X vào ý em cho là đúng:


Trên dãy An đét thuộc lãnh thổ Pê ru Thực vật ở sườn đơng phát triênr
hơn sườn Tây vì:


a. Sườn Đơng có đất tốt hơn.
b.Sườn Đơng có địa hình dốc hơn.
c. Sườn Đơng có lượng mưa nhiềuhơn
d. Sườn Đơng có nhiệt độ cao hơn.


e. Gió thời từ TBD vào sườn Tây mạnh quá làm cây khơng phát triển được.
<b>V. Dặn dị - hướng dẫn học sinh học ở nhà:</b>


- Làm bài tập TH bổ sung- Học thuộc bài cũ.
- Chuẩn bị bài mới: Ôn tập


<b>Tiết 52: </b> ÔN TẬP



Ngày soạn:


<b>A/ Mục tiêu bài học: </b>
Sau bài học, học sinh cần:


- Hệ thống hoá được các kiến th ức về các khu vực châu Phi và châu Mĩ, về các
đăc điểm tự nhiên cũng như dân cư ,kinh tế - xã hội. Qua đó gúp Hs nắm chắc hơn về
những kiến thức đã học làm cơ sở để HS làm bài kiểm tra một tiết và đẻ tiếp thu kiến
thức tiếp theo của các châu lục khác.


-Rèn luyện cho HS các kĩ năng phân tích biểu đồ, khả năng tổng hợp, hệ thống
hố các kiến thức đã học, xác lập mối quan hệ giữa điều kiện tự nhiên và dân
cư-KT-XH.


<b>B/ Phương pháp:</b>


- Đàm thoại gợi mở.
- Thảo luận Nhóm.
- So sánh


</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

- Bản đồ dân cư và đô thị châu Phi và châu Mĩ.
- Bản đồ kinh tế châu Phi và châu Mĩ.


<b>D/ Tiến trình lên lớp:</b>
<i><b>I/ Ổn định tổ chức:</b></i>


<i><b>II/ Kiểm tra bài củ: Không</b></i>
<i><b>III/ Bài mới:</b></i>



<i><b>1/ Đặt vấn đề: </b></i>


GV nêu yêu cầu và nhiệm vụ của bài ôn tập.
<i><b>2/Triển khai bài:</b></i>


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung chính</b>
<b>a.Hoạt động 1: Nhóm</b>


- Địa hình Bắc Phi như thế nào?
- Châuphi có khí hậu gì?


- Dân cư Bắc Phi chủ yéu là chủng tộc
nào?


-Các ngành KT chủ yếu Của Bắc Phi?
? Vì sao khí hậu Nam phi lại dịu ẩm hơn
so với Bắc Phi?


-So sánh VTĐL châu Mĩ và châu phi?
? So sánh cáu trúc địa hình Băc Mĩ Và
Nam Mĩ có đặc điểm gì giống và khác
nhau?


<b>b. Hoạt động : Cá nhân</b>


Hệ thống các câu hỏi ôn tập cho Hs.
Gv giải đáp


<b>I. Các khu vực châu Phi:</b>
<b>1. Khu vực Bắc Phi:</b>


<i>a. Tự nhiên:</i>


- Địa hình: +Dãy Át lát
+ Hoang mạc
Xa ha ra
<i>b. Khí hậu : cận nhiệt ĐTH</i>


<i>c. Dân cư: Chủ yếu thuộc chủng tộc Ơ</i>
rô pê ốit


d. KT:


+Khai thác , xuất khẩu khoáng sản.
+ Du lịch...


<b>2. Khu vực Trung Phi:</b>
<b>3. Khu vực Nam phi:</b>
<b>II. Châu Mĩ:</b>


<b>1. Khu vực Bắc Mĩ:</b>


<b>2. Khu vực Trung và NamMĩ:</b>


<b>III.Hệ thống các câu hỏi ơn tập:</b>


1. So sánh vị trí địa lí châu phi và châu
Mĩ?


2. Đặc điểm dân cư Bắc Phi ?



3. Vì sao nam Phi có khí hậu dịu ẩm hơn
Băc phi?


</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

5. Dân cư- xã hội Trung và Nam Mĩ
6. Khối thị trường chung Meccô xua
thành lập bao giờ, gồm những nước
nào? Mục tiêu?


7. Bốn nước CN mới của khu vực Trung
và Nam Mĩ?


8 Thảm thực vật sườn Đông dãy An đét:
Tên, phân bố ở độ cao nào?


<b>IV. Cũng cố:</b>


Chốt lại các kiến thức cần nắm.


<b>V.Dặn dò -Hướng dẩn học sinh học ở nhà:</b>
- Học thuộc bài ôn tập


- Chuẩn bị tiết sau kiểm tra một tiết.


<b>TiÕt 53:</b> <b>KiÓm tra MỘT TIẾT</b>


Ngày soạn:


<b>A/ Mục tiêu bài học: </b>


-Học sinh trả lời đúng chính xác đề ra, bài làm lập luận chặt chẻ lơ gíc.


<b>B/ Phơng pháp:</b>


- Quan sát-nhắc nhở


<b>C/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: </b>


- Giáo viên ra đề in sẳn phát cho học sinh.
<b>D/ Tiến trình lên lớp</b>:


<i><b>I/ ổn định tổ chức:</b></i>


<i><b>II/ KiĨm tra bµi c: Không</b></i>
<i><b> III/ Bài mới:</b></i>


<i><b>Đề ra:</b></i>


<i><b>Câu1: (2,5 im): Hóy so sỏnh v trí điạ lý của châu Mĩ và châu Phi </b></i>


<i><b>C©u 2: (2,5 điểm): Tại sao khu vực Nam Phi có khí hậu chí tuyến dịu ẩm hơn </b></i>
Bắc Mĩ?


<i><b> Câu 3(2,5 điểm): Trình bày vai trị của rừng Amazơn?</b></i>


<i><b> Câu 4( 2,5 điểm): So sánh q trình đơ thị hố của Trung và Nam Mĩ với Bắc </b></i>
Mĩ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

<i><b>C©u 1: ( 2,5đ )</b></i>


- Giống nhau: + Đều nằm ở hai bán cầu Bắc và Nam ( 0,5đ )
+ Đều có hai đường CT đi qua ( 0,5đ )


- Khác nhau: + Lãnh thổ châu Mĩ kéo dài về phía cực, cịn lãnh thổ châu phi chỉ


giới hạn giữa 2 đường chí tuyến. ( 0,5đ )


+ Đường CT đi qua lãnh thổ châu Mĩ thu hẹp, còn qua lãnh thổ


châu Phi mở rộng ra. ( 0,5đ )


+ Châu Mĩ nằm hoàn toàn ở Bán Cầu Tây. ( 0,5đ )
<i><b>C©u 2: ( 2,5đ )</b></i>


Vì: + Lãnh thổ khu vực Nam Phi bị thu hẹp lại, còn lãnh thổ Bắc Phi mở rộng
ra.


+ Nam Phi chịu ảnh hưởng của khối khí CT hải dương nóng ẩm, chịu ảnh
hưởng dịng biển nóng, gió đông nam từ biển vào.


+ Bắc phi chịu ảnh hưởng của khối khí CT lục địa khơ và nóng, có dịng biển
lạnh chạy sát bờ.


<b>Câu 3: 2,5 điểm.</b>


- Cung cấp khí oxi cho sự sống.
- Điều hồ khí hậu.


- Giao thơng vận tải.
- Dự trữ khoáng sản.
- Bảo tồn sinh vật.
Câu 4: 2,5 điểm.



- Giống: + Tốc độ đơ thị hố cao.
+ Tỉ lệ dân thành thị cao.


- Khác: + Bắc Mĩ gắn liền phát triển công nghiệp và dịch vụ.
+ Nam Mĩ gắn liền gia tăng dân số.


<b>IV. Còng cè</b>:


- Thu bµi , nhËn xÐt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>

<b>Chương VIII: CHÂU NAM CỰC</b>


<b>Ti ết 54: CHÂU NAM CỰC- CH ÂU LỤC LẠNH NHT TH GII</b>
Ngày soạn:23/03/2010.


<b>A/ Mục tiêu bài học: </b>


Sau bµi häc, häc sinh cÇn nắm được:


- Vị trí địa lí , địa hình ,khí hậu, các lồi động vật, thực vật tiêu biểu
của vuìng cưc nam trái đất.


- Vài nét chính về lich sử khám phá , nghiên cứu châu Nam Cc.
<b>B/ Phơng pháp:</b>


- Đàm thoại gợi mở
- Thảo luận nhóm.


<b>C/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh</b>:
- Bản đồ tự nhiên châu Nam cực.



-Phóng to các hình 47 .2, 47.3 ( Hình 47.3 thể hiệnlại phần đất bên dưới khiên
băng cho khác nhau với màu nước Ấn độ Dương .


<b>D/ Tiến trình lên lớp:</b>
<b>I/ ổn định tổ chức</b>:


<b>II/ KiĨm tra bµi cđ</b>: khơng
<b>III/ Bµi míi:</b>


<i><b>1/ Đặt vấn đề: </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106>

nhất của TG mà trờn đú mọi điều kiện phõn chia lónh thổ , tài nguyờn Khụng được
cụng nhận. Hụm nay chỳng ta hóy cựng khỏm phỏ những bớ ẩn về vựng đất cực nam xa
xôi của trái đất qua bài “ Châu nam cực”


2/TriĨn khai bµi:


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh.</b> <b>Nội dung chính</b>
<b>a.Hoạt động 1:</b> nhóm


Dựa vào H 47.1 và nội dung SGK. em hãy
nêu diện tích, vị trí của châu Nam cực.
Quan sát H47.2, em hãy nêu diễn biến nhiệt
độ của 2 trạm Littơn ácmê rican và Vụ
xtc.


?Em có nhận xét gì về khí hậu châu Nam
cực.



Quan sát BĐTN châu Nam cực, em hãy
nhận xét bề mặt địa hình của chõu Nam
cc?


Trong điều kiện khí hậukhắc nghiệt nh vậy,
sinh vật châu Nam cực nh thế nào?


<b>b. Hot động 2:Cả lớp</b>
Gv cho HS đọc SGK.


GV đọc cho HS tham khảo phần phụ lục.


<b>1. VÞ trÝ, diƯn tÝch:</b>


-Gồm lục địa Nam cực và các đảo ven
lục địa nằm gần trn vn trong vũng
cc Nam.


<b>2.Đặc điểm tự nhiên:</b>
<i>a.Khí hậu:</i>


*Rất giá l¹nh.


-nhiệt độ quanh năm < 0o<sub> C.</sub>


-Nhiệt độ thấp nhất đã đo đợc là -94,5o
C.


* Nhiều gió bão nhất TG, tc
giúthng> 60 km/ h.



<i>b.Địa hình:</i>


*Là một cao nguyên băng khổng lồ,
cao Tb 2600 m.


<i>c.Sinh vật:</i>


- Thực vật không có.


-Động vật tiªu biĨu: Chim cánh cụt,
hải cẩu, chim biển ,cá voi xanh.


<b>3. Vài nét về lịch sử và nghiên</b> <b>cứu</b>
<b>châu Nam cùc</b>:


+ Đợc con ngời biết đến muộn nhất.
-Hiện vẫn cha có c dân sinh sống
th-ờng xun.


<b>IV. Cịng cè</b>:


1. Chọn câu trả lời đúng:


Châu Nam cực có khí hậu rất lạnh là do:
a. Có cực Nam nằm trên lục địa.


b. gần toàn bộ lục địa nằm trong phạm vi vòng cực nam.


c. Bao quanh lục địa là đại dơng: Thái Bình dơng, Đại tây dơng, Bắc băng dơng.


d.Trên lục địa có băng tuyết qunh năm.


e.Tất cả đều đúng.
2. Châu Nam cực là nơi:
a. Cực lạnh của thế giới.


b. Giã b·o nhiỊu nhÊt thÕ giíi.


c. Dù tr÷ níc ngät nhiỊu nhÊt thÕ giíi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107></div>

<!--links-->

×