Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (52.54 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<i><b>: Phân tích bài thơ “Đồng chí” của chính Hữu ( Ngữ văn 9 - Tập 1).</b></i>
<i><b>HƯỚNG DẪN CÁCH VIẾT:</b></i>
<i>Bài thơ “Đồng chí” ra đời vào đầu năm 1948, sau chiến dịch Việt</i>
<i>Bắc của quân và dân ta đánh thắng cuộc tiến công quy mô lớn của</i>
<i>thực dân Pháp cuối năm 1947 lên khu căn cứ địa Việt Bắc. Nhà thơ</i>
<i>Chính Hữu lúc đó là chính trị viên đại đội thuộc trung đồn Thủ đơ,</i>
<i>cùng đơn vị của mình tham gia chiến đấu suốt chiến dịch. Đầu năm</i>
<i>1948 Chính Hữu viết bài thơ này. Bài thơ là kết quả của những trãi</i>
<i>nghiệm thực va ìnhững cảm xúc sâu xa của tác giả với đồng đội</i>
<i>trong chiến dịch Việt Bắc. Bài thơ nói về tình đồng đội, đồng chí</i>
<i>thắm thiết, sâu nặng của những người lính cách mạng mà phần lớn</i>
<i>họ xuất thân từ nông dân. Đồng thời bài thơ cũng thể hện lên hình</i>
<i>ảnh chân thực, giản dị mà cao đẹp của anh bộ đội trong thời kì đầu</i>
<i>của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp cịn rất khó khăn thiếu</i>
<i>thốn.</i>
<i>Bài thơ” Đồng Chí” viết theo thể thơ tự do, với hai mươi dòng thơ,</i>
<i>chia làm ba đoạn. Cả bài thơ đều tập trung vào thể hiện chủ đề về</i>
<i>tình”Đồng Chí”.</i>
<i>Cái bắt gặp đầu tiên của những người lính là từ những ngày</i>
<i>đầu gặp mặt. Họ đều có sự tương đồng về cảnh ngộ nghèo khó</i>
”quê hương anh nước mặn đồng chua, lành tôi nghèo đất cày lên sỏi
đá”. Những người lính là những người của làng quê nghèo lam lũ, vất
<i>vả với cày cấy, ruộng đồng với những làng quê khác nhau. Họ từ các</i>
<i>phương trời không hề quen nhau ”từ muôn phương về tụ hội trong</i>
hàng ngũ của những người lính cách mạng”. Đó chính là cơ sở của
<i>tình đồng chí sự đồng cảm giai cấp của những người lính cùng</i>
<i>chung nhiệm vụ chiến đấu để giải phóng quê hương, đất nước.</i>
<i>Diễn đạt ý nghĩa đó, tác giả đã diễn tả bằng hình ảnh:</i>
“Súng bên súng, đầu sát bên đầu”.
“Súng - đầu” sát bên nhau là tượng trung cho ý chí và tình cảm,
<i>cùng chung lí tưởng, nhiệm vụ chiến đấu, sát cánh bên nhau. Tình</i>
<i>đồng chí, đồng đội nảy nở và hình thành bền chặt trong sự chan</i>
<i>hoà và chia sẻ mọi gian lao cũng như niềm vui. Đó là mối tình tri kỉ</i>
<i>của những người bạn chí cốt mà tác giả đã biểu hiện bằng một</i>
<i>hình ảnh cụ thể, giản dị mà hết sức gợi cảm: “Đêm rét chung chăn</i>
thành đôi tri kỉ”. Sau câu thơ này, nhà thơ hạ một câu, một dòng thơ, hai
<i>tiếng “Đồng chí” vang lên như một “nốt nhấn”, là sự kết tinh của</i>
<i>mọi cảm xúc, mọi tình cảm. Câu thơ “Đồng chí” vang lên như một</i>
<i>phát hiện, một lời khẳng định, đồng thời lại như một cái bản lề</i>
<i>gắn kết đoạn đầu với đoạn thứ hai của bài thơ. Dòng thơ hai tiéng</i>
“Đồng chí” như khép lại, như lắng sâu vào lịng người cái tình ý sáu
<i>câu thơ đầu của bài thơ, như một sự lí giải về cơ sở của tình đồng</i>
<i>chí. Sáu câu thơ trước hai tiếng “Đồng chí” ấy là cội nguồn và sự</i>
<i>hình thành của tình đồng chí keo sơn giữa những người đồng đội.</i>
<i>sức mạnh của tình đồng chí. Sự biểu hiện của tình đồng chí và</i>
<i>sức mạnh của nó được tác giả gợi bằng hình ảnh ở những câu thơ</i>
<i>tiếp:</i>
“ Ruộng nương anh gửi bạn thân cày
Gian nhà khơng mặc kệ gió lung lay
Giếng nước, gốc đa nhớ người ra lính”
“Đồng chí”- đó là sự cảm thơng sâu xa những tâm tư, nỗi lòng
<i>của nhau. Ba câu thơ trên đưa người đọc trở lại với hồn cảnh riêng của</i>
<i>những người lính vốn là những người nơng dân đó. Họ ra đi trở thành</i>
<i>Giờ ở tiền tuyến, họ nhớ về hậu phương với một tình cảm lưu</i>
<i>luyến khó quên. Hậu phương, tiền tuyến (người ở lại nơi giếng nứơc,</i>
gốc đa)không nguôi nhớ thương người thân của mình là những người
<i>lính nơi tiền tuyến. Tuy dứt khốt, mạnh mẻ ra đi nhưng những người</i>
<i>lính khơng chút vơ tình. Trong chiến đấu gian khổ, hay trên đường hành</i>
<i>quân họ đều nhớ đến hậu phương- những người thân yêu nhất của</i>
<i>mình:</i>
“ Ơi! Những đêm dài hành qn nung nấu
Bỗng bồi hồi nhớ mắt người yêu”
(Nguyễn Đình Thi)
“Đồng chí”-đó là cùng chia sẻ những gian lao, thiếu thốn của
<i>cuộc đời người lính với những hình ảnh chân thực, xúc động, gợi tả</i>
<i>và gợi hình (từng cơn ốm lạnh sốt run người, vầng trán ướt mồ</i>
hôi,áo rách vai, quần vài mãnh vá, miệng cười buốt giá, chân không
giày) những ngày tháng ở rừng.
<i>Để diển tả được sự gắn bó, chia sẻ, sự giống nhau vế cảnh</i>
<i>ngộ người lính tác giả đã xây dựng những câu thơ sóng đơi, đối ứng</i>
<i>với nhau trong từng cặp, từng câu:</i>
“ Anh với tôi biết từng cơn ốm lạnh
Miệng cười buốt giá
Chân không giày”
<i>Sức mạnh nào đã giúp họ vượt qua tất cả?</i>
<i>Hình ảnh” thương nhau tay nắm lấy bàn tay” biểu hiện thật giản</i>
<i>đị và xúc động của tình cảm đồnh chí, đồng đội thiêng liêng của</i>
<i>những người lính. Tình cảm đó là nguồn sức mạnh và niềm vui để</i>
<i>họ vượt qua. Cái “bắt tay”(như bàn tay biết nói) chính là tình cảm</i>
<i>của người lính truyền cho nhau sức mạnh và niềm tin để họ vượt</i>
<i>qua tất cả những gian lao, thiếu thốn, thử thách trong chiến đấu.</i>
Đêm nay rừng hoang sương muối
Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới
Đầu súng trăng treo”.
<i>Đây là một bức tranh đẹp của tình đồng chí, đồng đội- một</i>
<i>bức tranh đặc sắc và có ý nghĩa.</i>
<i>Bức tranh trên là mội cảnh thực trong mội đêm phục kích </i>“chờ
giặc tới” tại một cảnh ”rừng hoang sương muối” hoang vắng lạnh
<i>lẻo nổi bập lên ba hình ảnh gắn kết với nhau </i>”vầng trăng khẩu súng
và người lính” vầng trăng như treo khẩu súng của người lính. Người
<i>lính thì “đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới”.</i>
<i>Câu thơ “đầu súng trăng treo” </i>(chỉ có 4 chữ) gây cho người đọc
<i>một sự bất ngờ lí thú “ súng và trăng” sao lại hồ quỵên vào nhau</i>
<i>Bài thơ có ba khổ, ba tứ thơ, chủ yếu tạo thành ý chung xuyên</i>
<i>suốt toàn bài thơ “Đồng chí”.“Đồng ch í -thương nhau nắm lấy bàn tay</i>
- đầu súng trăng treo”