Tải bản đầy đủ (.docx) (90 trang)

Tiếng động vật _ Chim chóc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (510.06 KB, 90 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH LỚP 6 THCS</b>


<b>MƠN TIN HỌC</b>



Cả năm

: 35 tuần x 2 tiết/tuần

= 70 tiết


Học kỳ I

: 18 tuần x 2 tiết/tuần

= 36 tiết


Học kỳ II

: 17 tuần x 2 tiết/tuần

= 34 tiết


I. PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH



HỌC KỲ 1



CHƯƠNG 1. LÀM QUEN VỚI TIN HỌC VÀ MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ


Tiết- 1, 2

Bài 1: Thông tin và tin học



Tiết- 2, 3, 4

Bài 2: Thông tin và biểu diễn thơng tin


Bài 3: Em có thể làm được gì nhờ máy tính


Tiết- 6, 7

Bài 4: Máy tính và phần mềm máy tính



Tiết- 8

Bài thực hành 1: Làm quen với một số thiết bị máy tính


CHƯƠNG II. PHẦN MỀM HỌC TẬP



Tiết-9, 10

Bài 5: Luyện tập chuột


Tiết- 11, 12

Bài 6: học gõ mười ngón



Tiết- 13, 14

Bài 7: Sử dụng phần mềm Mario để luyện gõ phím


Tiết- 15, 16

Quan sát trái đất và các vì sao trong Hệ Mặt trời


Tiết- 17

Bài tập



Tiết- 18

Kiểm tra (1 tiết)



CHƯƠNG III. HỆ ĐIỀU HÀNH


Tiết- 19, 20

Bài 9: Vì sao cần có hệ điều hành




Tiết- 21, 22

Bài 10: Hệ điều hành làm những việc gì


Tiết- 23, 24, 25

Bài 11: Tổ chức thông tin trong máy tính



Bài 12: Hệ điều hành Windows



Tiết-26, 27

Bài thực hành 2: Làm quen với Windows XP


Tiết- 28

Bài tập



Tiết- 29, 30

Bài thực hành 3: Các thao tác với thư mục


Tiết- 31, 32

Bài thực hành 4: Các thao tác với tệp tin


Tiết- 33

Kiểm tra thực hành (1 tiết)



Tiết- 34

Ơn tập



Tiết- 35, 36

Kiểm tra học kì I



HỌC KÌ II



CHƯƠNG IV. SOẠN THẢO VĂN BẢN


Tiết- 37, 38, 39

Bài 13: Soạn thảo văn bản bằng Microsoft Word



Bài 14: Soạn thảo văn bản đơn giản



Tiết- 40, 41

Bài thực hành 5: Văn bản đầu tiên của em


Tiết- 42, 43

Bài 15 chỉnh sửa văn bản



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Tiết 46, 47, 48

Bài 16: Định dạng văn bản


Bài 17: Định dạng đoạn văn bản




Tiết 49, 50

Bài thực hành 7: Em tập trình bày văn bản



Tiết 51

Bài tập



Tiết 52

Kiểm tra (1 tiết)



Tiết 53, 54

Bài 18: trình bày trang văn bản và in


Tiết 55, 56, 57

Bài 19: Tìm và thay thế



Bài 20: Thêm hình ảnh để minh họa


Tiết- 58, 59

Bài thực hành 8: Em “viết” báo tường


Tiết- 60, 61

Trình bày cơ đọng bằng bảng



Tiết- 62

Bài tập



Tiết- 63, 64

Bài thực hành 9: Danh bạ riêng của em


Tiết- 65, 66

Bài thực hành tổng hợp: Du lịch 3 miền


Tiết- 67

Kiểm tra thực hành (1 tiết)



Tiết- 68

Ôn tập



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Tuần: 1 Ngày soạn: 16/08/09


Tiết: 1 + 2 Ngày dạy: 18/08/09


Chương 1



<b>MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA TIN HỌC</b>



<b>Bài 1:</b>

<b> THÔNG TIN VÀ TIN HỌC</b>




<b>I. Mục tiêu:</b>


- Học sinh biết được khái niệm thông tin và hoạt động thông tin của con người.
- Biết máy tính là cơng cụ hỗ trợ con người trong các hoạt động thơng tin.
- Có khái niệm ban đầu về tin học và nhiệm vụ chính của tin học.


<b>II. Phương pháp:</b>


- Đặt vấn đề để học sinh trao đổi và đưa nhận xét. Tận dụng vốn hiểu biết “ một cách tự
nhiên của học sinh


- Học sinh đọc SGK, quan sát và tổng kết
<b>III. Chuẩn bị:</b>


- Giáo viên: Phấn màu, sách, chuẩn bị thêm (tranh ảnh, đoạn trích bài báo, các hình vẽ
băng ghi hình)


- Học sinh: sách, tập, viết.
<b>IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC</b>


<b>1. Ổn định tổ chức</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>
<b>3. Dạy bài mới</b>


<b>Hoạt động củạ Thầy</b> <b>Hoạt động của Học sinh</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
<b>1. Hoạt động 1: Tìm hiểu thơng </b>


<b>tin là gì?</b>



Hằng ngày em tiếp nhận được
nhiều thông tin từ nhiều nguốn
khác nhau:


- Các bài báo, bản tin trên truyền
hình hay đài phát thanh cho em
biết tin tức về tình thời sự trong
nước và thế giới.


- Hướng dẫn và cho thêm các ví
dụ về thơng tin


Từ các ví dụ trên em hãy cho một
ví dụ về thơng tin


vâỵ em có thể kết luận thơng tin là
gì?


- Ta có thể hiểu:


Thông tin là tất cả những gì


- Học sinh tham khảo ví
dụ trong sách


Học sinh 1 cho ví dụ
Học sinh 2 cho ví dụ
Học sinh phát biểu


<b>1. Thơng tin là gì?</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

đem lại sự hiểu biết về thế giới
xung quanh (sự vật, sự kiện…) và
về chính con người.




Học sinh đọc lại


giới xung quanh (sự vật, sự
kiện…) và về chính con
người.


<b>2. Hoạt động 2: thông tin của</b>
<b>con người</b>


Theo em người ta có thể truyền
đạt thơng tin với nhau bằng những
hình thức nào?


Thơng tin trước xử lí được gọi là
<i>thơng tin vào, cịn thơng tin nhận</i>
được sau xử lí đựơc gọi là thơng
<i>tin ra</i>


Mơ hình q trình xử lí thơng tin


<b>3. Hoạt động 3: thông tin và tin </b>
<b>học </b>



Hoạt động thông tin của con
người trước hết nhờ vào điều gì?
Hoạt động thơng tin trước hết là
nhờ các giác quan và bộ não. Các
giác quan giúp con người tiếp
nhận thông tin. Bộ não thực hiện
việc xử lí biến đổi, đồng thời là
nơi để lưu trữ thông tin thu nhận
được.


- Con người thu nhận thông tin
theo hai cách:


+ Thu nhận thơng tin một cách
vơ thức: tiếng chim hót vọng đến
tai, con người có thể đốn được
chim gì…


Khả năng các giác quan và bộ


Học sinh phát biểu


Học sinh trả lời.


<b>2. Hoạt động thông tin </b>
<b>của con người</b>


TT vào TT ra
XL



Hoạt động thông tin bao
gồm việc tiếp nhận, xử lí,
lưu trữ và truyền (trao đổi)
thơng tin. Xử lí thơng tin
đóng vai trị quan trọng vì
nó đem lại sự hiểu biết cho
con người.


<b>3. Hoạt động thông tin và</b>
<b>tin học.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

não của con người có giới hạn
không?


Tuy nhiên, khả năng của các
giác quan và bộ não con người
trong các hoạt động thơng tin chỉ
có hạn.


Với sự ra đời của máy tính,
ngành tin học ngày càng phát triển
mạnh mẽ và có nhiệm vụ chính là
nghiên cứu việc thực hiện các hoạt
động thơng tin một cách động trên
cơ sở sử dụng máy tính điện tử.
<b>4. Hoạt động 4 - Củng cố</b>
<b> Hãy cho biết thơng tin là gì?</b>
Hãy cho biết hoạt động thông tin
bao gồm những việc gì? Cơng
việc nào là quan trọng nhất?



Hãy cho biết một trong các
nhiệm vụ chính của tin học là gì ?
<b> Câu hỏi và bài tập</b>


Hãy đọc và làm bài tập 2


<b>Bài tập 2: Em hãy nêu một số ví</b>
dụ cụ thể về thông tin và cách
thức mà con người thu nhận thơng
tin đó.


- GV sửa các ví dụ


Hãy đọc và làm bài tập 3


<b>Bài tập 3: Những ví dụ nêu</b>
trong bài học đều là những thơng
tin mà em có thể tiếp nhận được
bằng tai (thính giác), bằng mắt (thị
giác). Em hãy thử nêu ví dụ về
những thơng tin mà con người có
thể thu nhận được bằng các giác
quan khác.


- Ví dụ như mùi (thơm, hơi), vị


Học sinh trả lời


Các giác quan và bộ não


của con người có giới hạn


Học sinh trả lời.


Hoạt động thông tin bao
gồm việc tiếp nhận, xử lí,
lưu trữ và truyền (trao đổi)
thơng tin. Xử lí thơng tin
đóng vai trị quan trọng vì
nó đem lại sự hiểu biết
cho con người.


Học sinh trả lời.


Học sinh đọc và cả lớp
làm bài tập


Ví dụ: Tiếng gà gáy sáng
- Cách thức mà con người
thu nhận thông tin là:
nghe được bằng tai (thính
giác)


- Vài học sinh khác cho ví
dụ


Học sinh đọc bài tập các
học sinh khác nghe và cho
ví dụ



Một trong các nhiệm vụ
chính của tin học là nghiên
cứu việc thực hiện các hoạt
động thông tin một cách tự
động nhờ sự trợ giúp của
máy tính điện tử.


Ví dụ:


- Thơng tin thời sự trong
nước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

(mặn, ngọt) hay những cảm giác
khác như nóng, lạnh, … Hiện tại
máy tính chưa có khả năng thu
thập và xử lí các thơng tin dạng
này.


Hãy đọc và làm bài tập 4


Bài tập 4: Hãy nêu một số ví
dụ minh hoạ về hoạt động thơng
tin của con người.


- Ví dụ: Con người học tập, lưu
trữ tài liệu xử lí cơng việc và đưa
ra quyết định.


Hãy đọc và làm bài tập 5



Bài tập 5: Hãy tìm thêm ví dụ về
những công cụ và phương tiện
giúp con người vượt qua hạn chế
của các giác quan và bộ não.
- Ví dụ: Xe có động cơ để đi
nhanh hơn, cần cẩu để nâng được
những vật nặng hơn, chiết cân để
giúp phân biệt trọng lượng,.. trong
đó máy tính có những điểm ưu
việc hơn hẳn.


- Các học sinh cho ví dụ


Học sinh đọc, các học
sinh khác nghe và làm


Học sinh đọc và các học
sinh khác nghe và làm bài
tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Tuần: 2 Ngày soạn:


Tiết: 3 + 4 Ngày dạy:


Bài 2.

<b>THÔNG TIN VÀ BIỂU DIỄN THÔNG TIN</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


- Phân biệt được các dạng thông tin cơ bản.



- Biết khái niệm biểu diễn thông tin và cách biểu diễn thơng tin trong máy tính bằng các
dãy bit.


<b>II. Phương pháp:</b>


- Đặt vấn đề học sinh trao đổi


- Đọc sách giáo khoa và phát biểu tổng kết
<b>III. Chuẩn bị:</b>


- Giáo viên: Phấn màu, sách, bảng phụ, màn hình và máy vi tính ( nếu có)
- Học sinh: sách, tập, viết.


<b>IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC</b>
1- Kiểm tra bài củ


- Học sinh 1: Em hãy cho biết thông tin là gì? Nêu một ví dụ về thơng tin


- Học sinh 2: Hãy cho biết một trong các nhiệm vụ của tin học là gì? Tìm những cơng cụ
và phương tiện giúp con người vượt qua hạn chế của các giác quan và bộ não.


2- Dạy bài mới


Hoạt động củạ Thầy Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1:


1. Các dạng thông tin cơ bản
Em nào hãy nhắc lại khái
niệm thông tin?



- Phát vấn học sinh về
những dạng thông tin quen
biết


- Thông tin quanh ta hết sức
phong phú và đa dạng.
Nhưng ta chỉ quan tâm tới ba
dạng thông tin cơ bản và
cũng là ba dạng thơng tin
chính trong tin học, đó là:
Văn bản, âm thanh và hình
ảnh.


Trong tương lai có thể máy
tính sẽ lưu trữ và xử lí được
các dạng thơng tin ngồi ba
dạng cơ bản nói trên.


2. Biểu diễn thơng tin


- Mỗi dân tộc có hệ thống
chữ cái của riêng mình để


Học sinh nhắc lại khái niệm
Học sinh tìm các thông tin
quen thuộc, tìm lại tất cả các
dạng thơng tin đã học..


- Học sinh chú ý nghe giảng.



1. Các dạng thông tin cơ bản


- Ba dạng thông tin cơ bản là
văn bản, hình ảnh và âm
thanh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

biểu diễn thông tin dưới dạng
văn bản.


- Để tính tốn, chúng ta biểu
diễn thơng tin dưới dạng các
con số và kí hiệu tốn học.
- Để mơt tả một hiện tượng
vật lí, các nhà khoa học có
thể sử dụng các phương trình
tốn học.


- Các nốt nhạc dùng để biểu
diễn một bản nhạc cụ thể,…
Qua các ví dụ, em có nhận
xét như thế nào về biểu diễn
thông tin?


Lưu ý: cùng một thông tin
có thể có nhiều cách biểu
diễn khác nhau


* Vai trò của biểu diễn
thông tin



- Biểu diễn thơng tin nhằm
mục đích lưu trữ và chuyển
giao thông tin thu nhận được.
Mặt khác thông tin cần được
biểu diễn dưới dạng có thể
“tiếp nhận được” (đối tượng
nhận thơng tin có thể hiểu và
xử lí được)


3. Biểu diễn thơng tin trong
máy tính


- Thơng tin có thể được
biểu diễn bằng nhiều cách
khác nhau.


Ví dụ: Người khiếm thính thì
khơng thể dùng âm thanh,
với người khiếm thị thì
khơng thể dùng hình ảnh.
- Đối với máy tính thơng
dụng hiện nay được biểu
diễn với dạng dãy bít và
dùng dãy bit ta có thể biểu
diễn được tất cả các dạng
thông tin cơ bản


- Thuật ngữ dãy bit có thể
hiểu nơm na rằng bit là đơn
vị (vật lí) có thể có một trong



- Học sinh tìm hiểu các ví dụ
và dưa ra nhận xét về biểu
diễn thông tin


- Biểu diễn thông tin là cách
thể hiện thông tin đó dưới
dạng cụ thể nào đó.


- Học sinh nghe và hiểu


- Biểu diễn thông tin là cách
thể hiện thông tin đó dưới
dạng cụ thể nào đó.


* Vai trị củ biểu diễn thơng
tin


- Thơng tin có thể biểu diễn
bằng nhiều cách thức khác
nhau. Biểu diễn thơng tin có
vai trò quyết định đối với
mọi hoạt động thông tin của
con người.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

hai trạng thái có hoặc khơng.
- Dữ liệu là dạng biểu diễn
thông tin và được lưu giữ
trong máy tính.



- Thơng tin cần biến đổi như
thế nào để máy tính xử lý
được.


3- Cũng cố: Hãy nêu các
dạng cơ bản của thơng tin,
mỗi dạng cho một ví dụ:
- Ngồi ba dạng thơng tin
cơ bản nêu trong bài học, em
hãy thữ tìm xem cịn có dạng
thơng tin nào khác khơng?
- Nêu một vài ví dụ minh hoạ
việc có thể biểu diễn thơng
tin bằng nhiều cách đa dạng
khác nhau


- Theo em, tại sao thông tin
trong máy tính được biểu
diễn thành dãy bit?


- Học sinh trả lời.


- Học sinh phát biểu và cho ví
dụ


- Học sinh tìm và phát biểu


- Học sinh ví dụ thơng tin và
biểu diễn bằng nhiều cách
khác nhau



- Học sinh thảo luận nhóm và
phát biểu dưa dến kết luận


- Dữ liệu là thông tin được
lưu trữ trong máy tính.


- Để máy tính có thể xử lí,
thơng tín cần được biểu diễn
dưới dạng dãy bit chỉ gồm
hai kí hiệu 0 và 1.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Bài 3.

<b>EM CÓ THỂ LÀM ĐƯỢC GÌ NHỜ MÁY TÍNH</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


- Biết được các khả năng ưu việt của máy tính cũng như các ứng dụng đa dạng của tin
học trong các lĩnh vực khác nhau của xã hội.


- Biết được máy tính chỉ là cơng cụ thực hiện những gì con người chỉ dẫn.
<b>II. Phương pháp:</b>


- Đàm thoại, đặt vấn đề học sinh hoạt động trao đổi, vận dụng kiến thức phát biểu
<b>III. Chuẩn bị:</b>


- Giáo viên: Phấn màu, sách, bảng phụ, màn hình và máy vi tính ( nếu có)
- Học sinh: sách, tập, viết.


<b>IV. Nội dung</b>:



1- Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp


2- KTBC: Học sinh 1: Nêu các dạng cơ bản của thơng tin và cho ví dụ cụ thể.
Học sinh 2: Nêu vai trị của biểu diễn thơng tin và cho biết dữ liệu là gì?
3- Bài mới:


Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Nội dung


1. Một số khả năng của máy
tính


- Khả năng tính tốn nhanh
Các máy tính ngày nay có
thể thực hiện hàng tỉ phép
tính trong một giây


- Tính tốn với đọ chính xác
cao


Cho học sinh liên hệ từ máy
tính bỏ túi. hoặc chương
trình Excel và Calculator có
sẵn trong máy tính.


- Khả năng lưu trữ lớn


Giới thiệu về ổ đĩa cứng
hay ổ CD


- Khả năng “làm việc” khơng


mệt mõi trong một thời gian
dài


2. Có thể dùng máy tính vào
những việc gì?


- Chia 3 nhóm để học sinh
tìm hiểu và trình bày


- Giáo viên kết luận lại có


- Học sinh quan sát thêm ở
sách giáo khoa


- Học sinh quan sát


- Học sinh thảo luận nhóm
+ Các nhóm thảo luận và trình
bày


1. Một số khả năng của máy
tính


- Khả năng tính tốn nhanh


- Tính tốn với độ chính xác
cao


- Khả năng lưu trữ lớn



- Khả năng “làm việc” khơng
mệt mõi


2. Có thể dùng máy tính vào
những việc gì?


- Thực hiện các tính tốn
- Tự động hố cơng việc văn
phịng


- Hỗ trợ cơng tác quản lý
Tuần: 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

thể dùng máy tính điện tử
vào những việc gì?


- Giáo viên nêu thêu một số
ví dụ để học sinh tìm hiểu
thêm.


3. Máy tính và điều chưa thể
- Những gì nêu ở trên cho em
thấy máy tính là công cụ
tuyệt vời. và có những khả
năng to lớn


Tuy nhiên máy tính vẫn còn
nhiều điều chưa thể làm
được



Hãy cho biết những điều mà
máy tính chưa thể làm được?
- Giáo viên kết luận và dưa
ra nhận xét


- Do vậy máy tính vẫn chưa
thể thay thế hoàn toàn con
người, đặt biệt là chưa thể có
năng lực tư duy như con
người


4- Cũng cố: Những khả năng
to lớn nào đã làm cho máy
tính trở thành một công cụ
xử lí thơng tin hữu hiệu?
- Hãy kể thêm một vài ví dụ
về những gì có thể thực hiện
với sự trợ giúp của máy tính
điện tử


- Giáo viên nhận xét và bổ
sung thêm ví dụ


- Đâu là hạn chế lớn nhất
hiện nay?


Có thể cho học sinh đọc
thêm bài đọc thêm


- Học sinh liên hệ với bài 1,


suy nghĩ và phát biểu ý kiến


- Học sinh phát biểu lại các
khả năng của máy tính


- Từ các ý kiến thảo luận học
sinh phát biểu thêm một vài ví
dụ khác


- Học sinh nhớ lại nội dung đã
học và phát biểu lại


- Cơng cụ học tập và giải trí
- Điều khiển tự động và
robot


- Liên lạc, tra cứu và mua
bán trực tuyến


3. Máy tính và điều chưa thể


- Hiện nay máy tính chưa
phân biệt được mùi vị, cảm
giác…và đặt biệt là chưa có
năng lực tư duy.


- Sức mạnh của máy tính phụ
thuộc vào con người và do
những hiểu biết của con
người quyết định



5- Dặn dị: Xem lại các nội dung đã học, tìm ví dụ bổ sung thêm cho các bài tập
+ Xem trước nội dung bài 4


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Bài 4.

<b>MÁY TÍNH VÀ PHẦN MỀM MÁY TÍNH</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


- Biết sơ lược cấu trúc chung của máy tính điện tử và một vài thành phần quan trọng
nhất của máy tính cá nhân.


- Biết khái niệm phần mềm máy tính và vai trị của phần mềm máy tính.
- Biết được máy tính hoạt động theo chương trình


- Rèn luyện ý thức mong muốn hiểu biết về máy tính và tác phong làm việc khoa học,
chuẩn xác.


<b>II. Phương pháp:</b>


- Đặt vấn đề học sinh trao đổi


- Học sinh đọc sách giáo khoa và tổng kết
<b>III. Chuẩn bị:</b>


- Giáo viên: Phấn màu, sách, màn hình và máy vi tính ( nếu có) hoặc hình ảnh minh hoạ.
- Học sinh: sách, tập, viết.


<b>IV. Nội dung:</b>


1- Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp



2- KTBC: Học sinh 1: Nêu một số khả năng to lớn và hạn chế của máy tính


+ Học sinh 2: Hãy cho biết có thể dùng máy tính điện tử vào những việc gì?
3- Bài mới:


Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Nội dung


GV nêu vấn đề: Hãy nhắc lại
mơ hình hoạt động thơng tin
của con người


GV chia lớp thành các nhóm
(mỗi bàn 01 nhóm).


? Các nhóm thảo luận những
nội dung sau:


-> Lấy ví dụ trong thực tế
quá trình xử lý thơng tin.
-> Q trình đó gồm mấy
bước.


-> Các bước đó là gì.


-> Mối liên hệ các bước đó.
- Nhóm khác nhận xét, bổ
sung (nếu có)


GV. Tổng hợp ý kiến


GV. Tổng hợp, nêu sơ đồ.
- GV. Nêu vấn đề:


- Ngày nay máy tính có mặt
ở rất nhiều gia đình, cơng sở,


- Học sinh phát biểu lại mơ
hình hoạt động thơng tin của
con người.


- Các nhóm suy nghĩ và trả
lời


- Một vài nhóm trả lời các
nhóm khác nhận xét.


Bài 4. Máy tính và phần
mềm máy tính


1. Mơ hình q trình ba
bước:


Kết luận: Quá trình xử lý
thơng tin bắt buộc phải có 3
bước, theo trình tự nhất định
(sơ đồ trên)


2. Cấu trúc chung của máy
tính điện tử



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Các chủng loại máy tính
cũng khác nhau. Ví dụ: Máy
tính để bàn, xách tay,…
*) Vậy cấu trúc của một máy
tính gồm những phần nào.
GV. Yêu cầu các nhóm thảo
luận, trả lời câu hỏi sau:
- Máy tính gồm những phần
nào.


HS. Nhận xét nhóm đã trả
lời, bổ sung (nếu có).


GV. Cho học sinh quan sát
bộ máy vi tính


- GV: Kết luận


GV. Phân biệt rõ cụm từ :
<i>thiết bị vào và thiết bị ra với</i>
thiết bị vào ra.


-HS. Nêu khái niệm chương
trình.


GV. Chúng ta tìm hiểu từng
bộ phận của máy tính:


GV. Thế nào gọi là Bộ xử lý


trung tâm?


GV. Liên hệ với con người
thì CPU tương ứng với phần
nào.


GV. Thế nào gọi là bộ nhớ ?
GV. Các nhóm thảo luận cho
biết:


-> Thế nào là bộ nhớ trong,
bộ nhớ ngoài.


-> Phân biêt sự giống và
khác nhau của bộ nhớ trong
và bộ nhớ ngoài.


GV. Tổng hợp:


GV. Vậy Chiếc đĩa mềm,
USB thuộc loại bộ nhớ nào.


- Học sinh nhìn hình trong
sách để phân biệt


- Các nhóm tiến hành thảo
luận và chuẩn bị thuyết trình
các nhóm cịn lại chuẩn bị bổ
sung



HS trả lời:


Là bộ não của máy tính, thực
hiện các chức năng tính tốn,
điều khiển, điều phối mọi hoat
động của máy tính.


HS: Trả lời


HS: Các nhóm thảo luận


HS. Trả lời.


- Cấu trúc máy tính gồm các
khối chứng năng: Bộ xử lý
<i>trung tâm, thiết bị vào và</i>
<i>thiết bị ra, bộ nhớ. .</i>


<i>Khái niệm chương trình:</i>
Chương trình là tập hợp các
câu lệnh, mỗi lệnh hướng
dân một thao tác cụ thể cần
thực hiện.


<b>a. Bộ xử lý trung tâm </b>
<b>-CPU</b>


Là bộ não của máy tính, thực
hiện các chức năng tính tốn,
điều khiển, điều phối mọi


hoat động của máy tính


<b>b. Bộ nhớ của máy tính</b>


Bộ nhớ của máy tính là nơi lưu
chương trình và dữ liệu


Bộ nhớ gồm:


Bộ nhớ trong (RAM, ROM)
Bơ nhớ ngồi


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

GV. Thuyết trình: Ví dụ như
để đo cân nặng con người ta
đùng đơn vị đo là Kg, gam,..
Vậy trong máy tính để đo
dung lượng nhớ người ta
dùng đơn vị nào ?


GV. Các nhóm quan sát hình
vẽ:


Cho biết thiết bị nào là thiết
bị vào, thiết bị ra.


Tiết 2


3. Máy tính là một cơng cụ
xử lý thơng tin



GV: Cho học sinh thấy được
mơ hình hoạt động ba bước
của máy tính


4. Phần mềm và phân loại
phần mềm


Ngồi các thiết bị phần cứng
thì máy tính cần gì nữa để
hoạt động được


Phần mềm máy tính được
chia thành mấy loại?


- HS quan sát hình và cho biết
các thiết bị vào ra


HS: Trả lời


HS: Trả lời


- Bộ nhớ ngoài: Dùng để lưu
chương trình và dữ liệu lâu dài.
Đơn vị chính để đo dung lượng
nhớ là dùng Byte (B), ngồi ra
cịn dùng KB, MB, GB.


Học SGK (Tr17)


<b>c. Thiết bị vào/ thiết bị ra.</b>


<b>Thiết bị vào:</b>


Là thiết bị đưa thông tin vào
máy tính.


Gồm: Bàn phím, chuột, máy
quét, Scan,


<b>Thiết bị ra:</b>


Là thiết bị đưa thông tin ra.
Gồm: Màn hình, máy in, loa,
máy chiếu.


3. Máy tính là một cơng cụ
xử lý thơng tin


Mơ hình hoạt động ba bước
của máy tính


4. Phần mềm và phân loại
phần mềm


- Để phân biệt với phần cứng
là chính máy tính cùng tất cả
các thiết bị vật lí kèm theo,
người ta gọi các chương trình
máy tính là phần mềm máy
tính hay ngắn gọn là phần
mềm.



- Phần mềm máy tính có thể
được chia thành hai loại
chính: Phần mềm hệ thống
và phần mềm ứng dụng


4- Cũng cố: Cấu trúc chung của máy tính điện tử theo Von Neumam gồm những bộ
phận nào?


- Tại sao CPU có thể được coi như bộ não của máy tính?


- Hãy trình bày tóm tắc chức năng và phân loại bộ nhớ máy tính.
- Hãy kể tên một vài thiết bị vào/ ra của máy tính mà em biết.


- Em hiểu thế nào là phần mềm hệ thống và phần mềm ứng dụng. Hãy kể tên một và
phần mềm mà em biết


5- Dặn dò: Về nhà xem lại các nội dung bài học, bổ sung thêm các ví dụ cho các bài tập,
xem trước bài thực hành và các thiết bị phând cứng máy tính (nếu có)


+ Đọc bài đọc thêm 3
<i>Bài thực hành 1.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>I. Mục tiêu:</b>


- Học sinh nhận biết được một số bộ phận cấu thành cơ bản của máy tính cá nhân (loại
máy tính thơng dụng nhất hiện nay).


- Biết cách bật/tắt máy tính.



- Biết các thao tác cơ bản với bàn phím, chuột.
<b>II. Phương pháp:</b>


- Nêu vấn dề để học sinh trao đổi và thực hành theo nhóm, hướng dẫn học sinh thực
hành các thao tác và quan sát được một số thiết bị


<b>III. Chuẩn bị:</b>


- Giáo viên:soạn giáo án, sách, phòng máy, thiết bị thực hành (nếu có)
- Học sinh: sách, tập, viết.


<b>IV. Nội dung:</b>


1- Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp


2- KTBC: Học sinh 1: Hãy trình bài tóm tắt chức năng và phân loại của bộ nhớ máy tính
+ Hãy kể tên một vái thiết bị vào/ ra của máy tính mà em biết.


3- Bài mới:


Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Nội dung


- Hãy quan sát và tìm các
thiết bị nhập?


- Giới thiệu hai thiết bị nhập
thông dụng là: Bàn phím và
chuột


Hướng dẫn học sinh quan


sát bàn pbím , chuột và chức
năng của nó.


Hướng dẫn cách sử dụng
chuột cách lick chuột


Giới thiệu về thân máy tính
và một số thiết bị phần cứng
- Hãy quan sát và tìm ra các
thiết bị xuất


Giới thiệu thiết bị xuất dữ
liệu cơ bản là màn hình và
một số thiết bị khác


- Hãy quan sát và tìm xem có
các thiết bị lưu ntrữ nào?
- Cho học sinh quan sát một
số thiết bị lưu trữ: đĩa cứng,


- HS tìm các thiết bị


-HS tìm hiểu và quan sát theo
sự hướng dẫn của giáo viên


-HS quan sát và liên hệ với
bài học


- HS hoạt động nhóm và ghi
nhận các thiết bị xuất



- HS quan sát và ghi nhận


- HS quan sát và hoạt động
nhóm để tìm ra các thiết bị
lưu trữ


-HS quan sát


1/ Phân biệt các bộ phận của
máy tính cá nhân


* Các thiết bị nhập dữ liệu cơ
bản


- Bàn phím( Keyboard): Là
thiết bị nhập dữ liệu chính
của máy tính.


- Chuột (Mouse): Là thiết bị
điều khiển nhập dữ liệu
* Thân máy tính: Chứa bộ xử
lí (CPU), bộ nhớ (RAM),
nguồn điện…


* Thiết bị xuất cơ bản là màn
hình.


* Thiết bị lưu cơ bản là ổ
cứng



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

đĩa mềm, USB...


2/ Bật CPU và màn hình
Hướng dẫn HS cách bật cơng
tắc màn hình và cơng tắc trên
thân máy tính


* Làm quen với bàn phím và
chuột


-Hướng dẫn phân biệt vùng
chính của bàn phím, nhóm
các phím số, nhóm các phím
chức năng


- Giáo viên hướng dẫn mở
<b>Notepad sau đó thử gõ một</b>
vài phím và quan sát kết quả
trên màn hình


- Phân biệt tác dụng củ việc
gõ một phím và gõ tổ hợp
phím.


- Cách di chuyển chuột và
cách lick chuột.


* Tắt máy tính



- Hướng dẫn HS cách tắt
máy


4- Cũng cố:: Nêu các thiết bị
nhập và xuất cơ bản nhất
- Kiểm tra cụ thể một vài
nhóm về cách sử dụng chuột
và bàn phím


- HS thực hành mở máy và
làm theo hướng dẫn của GV


- HS quan sát và phân biệt
được vùng phím


- HS thực hành theo và gõ
một số nội dung


- Phân biệt cách gõ tổ hợp
phím và gõ một phím, thực
hành theo hướng dẫn của giáo
viên


2/ Bật CPU và màn hình
3/ Làm quen với bàn phím và
chuột


3/ Tắt máy tính


- Nháy chuột vào nút Start,


sau đó nháy chuột vào Turn
<b>off Computer và nháy tiếp</b>
vaof Turn off


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Chương 2


<b>PHẦN MỀM HỌC TẬP</b>



Bài 5.

<b>LUYỆN TẬP CHUỘT</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Phân biệt các nút của chuột máy tính và biết các thao tác cơ bản có thể thực hiện với
chuột.


- Thực hiện các thao tác cơ bản với chuột.
<b>II. Phương pháp:</b>


- Nêu vấn dề để học sinh trao đổi và thực hành theo nhóm, hưóng dẫn học sinh sử dụng
phần mềm


<b>III. Chuẩn bị:</b>


- Giáo viên: Sách,Giáo án, phòng máy
- Học sinh: sách, tập, viết.


<b>IV. Nội dung:</b>


1- Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp


2- KTBC: Học sinh 1: Hãy cho biết có mấy loại phần mềm, mỗi loại cho một ví dụ?


Học sinh 2: Hãy kể tên một vài thiết bị vào/ ra của máy tình mà em biết?
3- Bài mới:


Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Nội dung


Hướng dẫn kĩ năng sử dụng
chuột:


a/ Cầm chuột đúng cách
GV giởi thiệu chức năng vai
trị của chuột trong việc điều
khiển máy tính


b/ Nhận biết được con trỏ
chuột và vị trí của nó trên
màn hình


- GV yêu cầu học sinh quan
sát và tìm đúng dạng con trỏ
chuột


c/ Thực hiện các thao tác sau
với chuột máy tính:


- Hướng dẫn HS cầm chuột
đúng cách và di chuyển
chuột nhẹ nhàng những thả
tay dứt khoát kể cả khi nháy
đúp



- Hướng dẫn HS các cách
nháy chuột


- HS chú ý và làm theo hướng
dẫn của giáo viên


- HS từng bước nắm được
cách cầm chuột và thực hành
theo


- Cầm chuột đúng cách:
Úp bàn tay phải lên chuột
và đặt các ngón tay đúng vị
trí


Lưu ý HS di chuyển chuột và
quan sát sự thay đổi vị trí của
con trỏ chuột trên màn hình


Lưu ý HS quan sát trên màn
hình mà khơng nhìn chuột
trong khi di chuyển chuột để
luyện phản xạ


- Nháy chuột: Nhấn nhanh
nút trái chuột và thả tay
- Nháy nút phải chuột: Nhấn
nhanh nút phải chuột và thả
tay



- Nháy đúp chuột: Nhấn
Tuần: 5


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- Hướng dẫn tư thế cầm
chuột và ngồi đúng tư thế,
hợp vệ sinh. Cổ tay thả lỏng
và không đăt cánh tay lên
trên các vật cứng nhọn.
Hướng dẫn luyện tập sử
dụng chuột với phần mềm
Mouse Skills


- Giáo viên thực hành mẫu
và hướng dẫn để HS làm
theo


4- Cũng cố: yêu cầu các
nhóm cụ thể thực hành để
kiểm tra.


- HS thực hiện ngồi đúng tư
thế và cách cầm chuột


nhanh hai lần liên tiếp nút
trái chuột


- Kéo thả chuột: Nhấn và giữ
nút trái chuột, di chuyển
chuột đến vị trí đích và thả
tay để kết thúc thao tác.



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Bài 6. HỌC GÕ MƯỜI NGÓN


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Biết cấu trúc của bàn phím, các hàng phím trên bàn phím. Hiểu được lợi ích của tư thế
ngồi đúng và gõ bàn phím bằng mười ngón.


- Xác định được vị trí các phím trên bàn phím, phân biệt được các phím soạn thảo và
phím chức năng. Ngồi đúng tư thế và thực hiện gõ các phím trên bàn phím bằng mười ngón.


- Học sinh có thái độ nghiêm túc khi luện tập gõ bàn phím, gõ phím đúng theo ngón tay
quy định, ngồi và nhìn đúng tư thế.


<b>II. Phương pháp:</b>


- Nêu vấn dề để học sinh trao đổi và thực hành theo nhóm, hưóng dẫn học sinh
luyện gõ mười ngón


<b>III. Chuẩn bị:</b>


- Giáo viên: Sách, phịng máy, màn hình lớn để minh hoạ (nếu có)
- Học sinh: sách, tập, viết.


<b>IV. Nội dung:</b>


1- Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp


2- KTBC: Kiểm tra bài củ trong lúc thực hành,
3- Bài mới:



Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung


1. Bàn phím máy tính


Giáo Viên giới thiệu tầm
quan trọng của việc gõ mười
ngón


Giới thiệu cách bố trí các
hàng phím, các phím chức
năng, các phím điều khiển
2. Lợi ích của việc gõ bàn
phím bằng mười ngón,
- Giáo viên nêu lợi ích của
việc gõ mười ngón


3. Tử thế ngồi


- Giáo viên hường dẫn tư thế
ngồi cho học sinh.


GV kiểm tra tư thế ngồi.
- Lưu ý học sinh việc rèn
luyện gõ mười ngón sẽ giúp
rèn luyện tư thế ngồi đúng


Học sinh quan sát và ghi nhớ
các hàng phím



Học sinh quan sát và thực
hành tư thế ngồi tại chỗ


1. Bàn phím máy tình


- Hàng cơ sở: A, S, D, F, G,..
- Các phím khác: phím điều
khiển, phím đặt biệt như:
<b>Spacebar, Ctrl, Alt, Shift,</b>
<b>Caps Lock, Tab, Enter và</b>
<b>Backspace.</b>


2. Lợi ích của việc gõ bàn
phím bằng mười ngón.


- Gõ bàn phím đúng bằng
mười ngón có các lợi ích sau:
+ Tốc độ gõ nhanh hơn
+ Gõ chính xác hơn
3. Tư thế ngồi.


- Hãy ngồi thẳng lưng, đầu
thẳng không ngửa ra sau
cũng như khơng cúi về phía
trước. Mắt nhìn thẳng vào
màn hình, có thể nhìn chếch
xuống những không được
hướng lênh trên. Bàn phím ở
vị trí trung tâm, hai tay để
Tuần: 6



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

4. Luyện tập


- Giáo viên hướng dẫn cách
đặt tay và thao tác gõ phím,
thu tay sau khi gõ.


- Giáo viên hưứng dẫn học
sinh về mặt kĩ thuật, một số
quy ước cần tuân thủ khi
luyện tập để học sinh có thể
tự rèn luyện ở nhà hoặc tự
giác kết hợp rèn luyện trong
các bài thực hành khác.
- GV sử dụng phần mềm
soạn thảo văn bản Word
hoặc phần mềm Notepad
trong Windows


- Không cần gõ nhanh mà
trong tâm là sử dụng đúng
ngón tay khi gõ phím và gõ
chính xác như trong bài là
đạt yêu cầu.


4- Cũng cố: HS luyện gõ
giáo viên kiểm tra thao tác
của một số nhóm, kiểm tra tư
thế ngồi gõ, cách đặt tay,
kiểm tra tác phong và thói


quen gõ mười ngón.


- Học sinh thực hành cách gõ
từng bước nhớ các quy tắc để
luyện gõ.


- HS thực hành bằng phần
mềm Word hoặc phần mềm
Notepad dể luyện gõ.


- HS tuân thủ quy tắc không
cần gõ nhanh mà phải chính
xác


- HS thể hiện tcs phong và
thói quen gõ mười ngón.


thả lõng trên bàn phím
4. Luyện tập


a/ Cách đặt tay và gõ phím
b/ Luyện gõ các phím hàng
cơ sở


c/ Luyện gõ các phím hàng
trên


d/ Luyện gõ các phím hàng
dưới



e/ Luyện gõ kết hợp các
phím


g/ Luyện gõ các phím ở hàng
số


h/ Luyện goc kết hợp các
phím kí tự trên tồn bàn
phím


i/ Luyện gõ kết hợp với phím
Shift


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>SỬ DỤNG PHẦN MỀM MARIO ĐỂ LUYỆN GÕ PHÍM</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


- Biết cách khởi động/thốt khỏi phần mềm Mario. Biết sử dụng phần mềm Mario để
luyện gõ mười ngón.


- Thực hiện được việc khởi động/thốt khỏi phần mềm. Biết cách đăng kí, thiết đặt tuỳ
chọn, lựa chọn bài học phù hợp. Thực hiện được gõ bàn phím ở mức đơn giản nhất.


- Hình thành phong cách làm việc chuẩn mực, thao tác dứt khoát.
<b>II. Phương pháp:</b>


- Nêu vấn đề học sinh sử dụng thiết bị thực hành luyện tập bàn phím
<b>III. Chuẩn bị:</b>


- Giáo viên: Giáo án, Sách, phịng máy, màn hình lớn (nếu có)


- Học sinh: sách, tập, viết.


<b>IV. Nội dung:</b>


1- Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp


2- KTBC: Kiểm tra các nhóm trong lúc thực hành.
3- Bài mới:


Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung


1/ Giới thiệu phần mềm
Mario


Mario là phần mềm được sử
dụng để luyện gõ mười ngón.
GV: Giới thiệu màn hình
chính của phần mềm sau khi
khởi động gồm:


- Bảng chọn File, Student,
Lessons


- Các mức luyện tập luyện
các hàng phím.


GV: Các em nên bắt từ bài
luyện tập đầu tiên


<b>2/ Luyện tập</b>



<b>a. Đăng ký người luyện tập</b>
- Khởi động chương trình
Mario bằng cách chạy tệp
<b>MARIO.EXE</b>


- GV: Hướng dẫn cách đăng
ký tên của học sinh để phần
mềm Mario theo dõi


HS xem sách giáo khoa kết
hợp sự hướng dẫn của giáo
viên.


- HS chú ý quan sát cẩn thận
để thực hiện theo


1/ Giới thiệu phần mềm
Mario


- Bảng chọn File, Student,
Lessons


- Các mức luyện tập luyện
các hàng phím.


<b>2/ Luyện tập</b>


<b>a. Đăng ký người luyện tập</b>



<b>b/ Nạp tên người luyện tập</b>
Tuần: 7


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>b/ Nạp tên người luyện tập</b>
GV: Nạp tên bằng cách: Gõ
phím L hoặc nháy chuột tại
mục Student, sau đó chọn
dịng Load trong bảng chọn
- Nháy chuột để chọn tên
- Nháy DONE để xác nhận
việt nạp tên và đóng của sổ.
<b>c/ Thiết lập các lựa chọn để</b>
<b>luyện tập</b>


GV: Hướng dẫn đặt lại mức
WPM, chọn người dẫn
đường bằng cách nháy chuột
- Nháy DONE để xác nhận
và đóng cửa sổ hiện thời
<b>d/ Lựa chọn bài học và</b>
<b>mức luyện gõ bàn phím</b>
GV: Hướng dẫn chọn các
mức để học sinh luyện tập từ
đơn giiản đến nâng cao
e/ Luyện gõ bàn phím


- Gõ theo hướng dẫn trên
màn hình.


- GV thực hành mẫu cho học


sinh


g/ Thoát khỏi phần mềm
- Nhấn phím Q hoặc chọn
<b>File Quit</b>


<b>4/ Củng cố: Kiểm tra một số</b>
nhóm học sinh về: cách đăng
kí tên mình, nạp tên người
luyện tập, thiết đặt các lựa
chọn để luyện tập và thể hiện
các thao tác gõ trên máy.


- Học sinh thực hiện theo khi
thực hành luyện tập


- HS thiết lập lại cấu hình
trước khi luyện tập


- HS bắt đầu luyện tập từ bài
<b>Home RowOnly</b>


- HS chú ý trên màn hình để
thực hành luyện gõ phím.


<b>c/ Thiết lập các lựa chọn để</b>
<b>luyện tập</b>


<b>d/ Lựa chọn bài học và</b>
<b>mức luyện gõ bàn phím</b>


Chú ý:


+ Key Typed: Số kí tự đã gõ
+ Errors: Số lần gõ bị lỗi,
khơng chính xác


+ Word/Min: WPM đã đạt
được của bài học.


+ Goal WPM: cần đạt được.
+ Accuracy: Tỉ lệ gõ đúng.
+Lesson Time: Thời gian
luyện tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Bài 8 QUAN SÁT TRÁI ĐẤT VÀ CÁC VÌ SAO TRONG HỆ MẶT TRỜI


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Biết cách khởi động/thoát khỏi phần mềm. Biết sử dụng các nút điều khiển quan sát để
tìm hiểu về Hệ Mặt Trời.


- Thực hiện được việc khởi động/thoát khỏi phần mềm. Thực hiện được các thao tác
chuột để sử dụng, điều khiển các nút lệnh cho việc quan sát, tìm hiểu về Hệ Mặt Trời.


<b>II. Phương pháp:</b>


- Đặt vấn đề học sinh thảo luận nhóm thực hiện các thao tác điều khiển, ghi nhận kết quả
và đưa ra kết luận


<b>III. Chuẩn bị:</b>



- Giáo viên: Phịng máy có cài đặt phần mềm
- Học sinh: sách, tập, viết.


IV. Nội dung:


1- Kiểm tra sĩ số


2- KTBC: Trong khi học sinh thực hành tiến hành kiểm tra thao tác sử dụng, kết quả thu
được và bài tập của các nhóm


3- Bài mới:


Giáo viên Học sinh Nội dung


Trái đất chúng ta quay xung
quanh mặt trời như thế nào?
Vì sao lại có hiện tượng nhật
thực, nguyệt thực? Hệ mặt
trời của chúng ta có những
hành tinh nào?


Phần mềm mơ phỏng Hệ Mặt
Trời sẽ giải đáp cho chúng ta
các câu hỏi đó.


Trong khung chính của màn
hình là Hệ Mặt Trời :


- Mặt trời màu lửa đỏ rực


nằm ở trung tâm.


- Các hành tinh trong Hệ Mặt
Trời nằm trên các quỷ đạo
khác nhau quay xung quanh
Mặt Trời.


- Mặt trăng chuyển động như
một vệ tinh quay xung quanh
trái đất.


- Học sinh tìm hiểu và trả lời
các câu hỏi khi thực hành
phần mềm


Cho HS tình nguyện phát biểu
và lưu ý rằng hiện nay hệ mặt
trời chỉ có 8 hành tinh. (khơng
có sao Diêm vương - Pluto).


1/ Các lệnh điều khiển


1. Nháy chuột vào nút
để hiện (hoặc làm
ẩn đi) quỹ đạo chuyển động
của các hành tinh .


2. Nháy chuột vào nút
sẽ làm cho vị trí
quan sát tự động chuyển


động trong không gian. Chức
năng này cho phép chọn vị
trí quan sát thích hợp nhất.
3. Dùng chuột di chuyển
thanh cuốn ngang trên biểu


tượng để


phóng to hoặc thu nhỏ khung
nhìn, khoảng cách từ vị trí
quan sát đến mặt trời sẽ thay
đổi theo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

1/ Các lệnh điều khiển và
quan sát


GV giới thiệu sơ lược về
chương trình này - Nêu
những đặc điểm và nói u
cầu.


Hướng dẫn cách điều chỉnh
khung nhìn, sử dụng các nút
lệnh trong cửa sổ của phần
mềm. Các nút lệnh này sẽ
giúp điều chỉnh vị trí quan
sát, góc nhìn từ vị trí quan
sát đến hệ mặt trời và tốc độ
chuyển động các vì sao.
Câu hỏi:



1. Hãy giải thích hiện tượng
ngày và đêm trên trái đất.
2. Hãy giải thích hiện tượng
nhật thực. Điều khiển khung
nhìn phần mềm để quan sát
được hiện tượng nhật thực.
3. Hãy giải thích hiện tượng
nguyệt thực. Điều khiển
khung nhìn phần mềm để
quan sát được hiện tượng
nguyệt thực.


4. Sao Kim và sao Hỏa, sao
nào ở gần Mặt trời hơn?
5. Điều khiển khung nhìn để
quan sát được tồn bộ q
trình trái đất quay xung
quanh mặt trời và nhìn rõ
được cách mặt trăng quay
xung quanh trái đất.


6. Sử dụng thông tin của
phần mềm hãy trả lời các câu
hỏi sau:


- Trái đất nặng bao nhiêu?
- Độ dài quĩ đạo Trái đất
quay một vòng quanh Mặt
trời một vịng?



- Sao Kim có bao nhiêu vệ
tinh?


- Nhiệt độ trung bình trên
Trái đất là bao nhiêu độ?


Học sinh quan sát trên máy
qua đó học cách điều khiển


Học sinh làm việc theo từng
nhóm - có thể chia lớp thành 8
-10 nhóm tùy cấu trúc phịng
máy và phân cơng các em tìm
hiểu sau đó để thơng tin trên
màn hình qui ước của mỗi
nhóm và GV sẽ nhận câu trả
lời


Cho học sinh báo cáo kết quả
trên máy của nhóm và các
nhóm khác tham khảo đặt câu
hỏi. Kết luận


4. Dùng chuột di chuyển
thanh cuốn ngang trên biểu


tượng để


thay đổi vận tốc chuyển động


của các hành tinh.


5. Các nút lệnh ,
dùng để nâng lên hoặc hạ
xuống vị ví quan sát hiện
thời so với mặt phẳng ngang
của toàn hệ mặt trời.


6. Các nút lệnh , ,
, dùng để dịch
chuyển toàn bộ khung nhìn
lên trên, xuống dưới, sang
trái, phải. Nút dùng để
đặt lại vị trí mặc định hệ
thống, đưa mặt trời về trung
tâm của cửa sổ màn hình.
7. Nháy nút , có thể xem
thơng tin chi tiết của các vì
sao.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

- Nhiệt độ trung bình trên bề
mặt sao Hỏa là bao nhiêu độ?


bày với lớp và GV đưa nhận
xét đánh giá. (tuỳ theo điều
kiện phòng máy)


<b>4. Củng cố:</b>


Các em hãy sử dụng phần mềm này kết hợp với Encarta để tìm hiểu kỹ hơn về:


- Khoảng cách từ các hành tinh đến mặt trời.


- Kích thước các hành tinh đến mặt trời.


- Lập tỉ số so sánh độ lớn của các hành tinh so với mặt trời và cho biết hành tinh nào
lớn nhất, bé nhất (khơng tính Fluto - do ngày nay Fluto đã là tiểu hành tinh - hành tinh lùn)


- Khảo sát thêm về hiện tượng nhật thực (nguyệt thực) bán phần.


Qua bài này làm sao tạo được sự ham thích học tập và phương pháp làm việc cho học
sinh: biết sử dụng tài liệu và tìm hiểu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>BÀI TẬP</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


- Giúp học sinh hệ thống lại các bài tập, tìm thêm các ví dụ, bài tập của chương I
<b>II. Phương pháp:</b>


- Cho các bài tập nhằm của cố lại kiến thức đã học, nêu vấn đề học sinh vận dụng kiến
thức giải các bài tập.


<b>III. Chuẩn bị:</b>


- Giáo viên: Sách, giáo án màn hình và máy vi tính ( nếu có).
- Học sinh: sách, tập, viết.


<b>IV. Nội dung</b>:


1- Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp



2- KTBC: Hãy giải thích hiện tượng ngày và đêm. Khởi động phần mềm Mouse Skills
và thực hiện một vài thao tác?


3- Bài mới:


Giáo viên Học sinh Nội dung


Câu hỏi:


1/ Hãy tìm thêm ví dụ về
những cơng cụ và phương
tiện giúp con người vượt qua
hạn chế của các giác quan và
bộ não?


2/ Nêu một vài ví dụ minh
hoạ việc có thể biểu diễn
thông tin bằng nhiều cách đa
dạng khác nhau.


3/ Đâu là hạn chế lớn nhất
của máy tính hiện nay?
4/ Cấu trúc chung của máy
tính điện tử theo Von
Neumann gồm những bộ
phận nào?


5/ Hãy kể tên một vài thiết bị
vào ra mà em biết?



- HS tìm hiểu và giải bài tập


- HS tìm hiểu và giải bài tập
- HS tìm hiểu và giải bài tập


- HS trả lời


- HS trả lời


- Máy tính, robot…


- thơng tin cảnh hồn hơn
+ Nhà văn biểu diễn
+Hoạ sĩ biểu diễn …


-Chưa phân biệt được mùi vị,
cảm giác và năng lực tư duy.
(sgk)


- Chuột, bàn phím, máy in…


4/ Củng cố: Hãy trình bày tóm tắc chức năng và phân loại bộ nhớ máy tính


5/Dặn dị: tìm thêm một số u cầu của bài tập, về nhà xem trước nội dung bài mới, chuẩn bị
kiểm tra một tiết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

Trường THCS Xà Phiên ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT


Lớp 6A… MÔN: TIN HỌC



Họ và tên:………. THỜI GIAN: 45’


Điểm Lời Phê


<b>Phần I trắc nghiệm (6 điểm) Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất</b>
Câu 1: Có mấy dạng thơng tin cơ bản


a. 1 b. 2 c. 3 d. 4


Câu 2: Trong tin học thơng tin lưu giữ trong máy tinh cịn được gọi là:


a. Nhập liệu b. Dữ liệu c. Hình ảnh d. Thơng tin


Câu 3: Đâu là điều máy tính chưa thể làm được


a. Xử lý và tính tốn b/ Lưu trữ dữ liệu


c. Phân biệt mùi vị, cảm giác c/ Chứa hình ảnh


Câu 4: Những dãy gồm 2 kí tự 0 và 1 ta gọi là dãy:


1/ bít b. bit c./ Byte d. Số


Câu 5: Mơ hình của quá trình ba bước là:


a. Nhập- xuất –xử lý b. Xử lý- nhập – xuất


c. Nhập- xử lý – xuất d. Xuất –xử lý- nhập



Câu 6: Bộ xử lý trung tâm CPU có thể được coi là:


a. Bộ nhớ trong b. Bộ nhớ ngồi


c. Bộ não của máy tính d. Thiết bị nhập


Câu 7: Trong máy tính người ta chia bộ nhớ thành mấy loại:


a. 1 b. 2 c. 3 d. 4


Câu 8: Thành phần chính của bộ nhớ trong là:


a. Rom b. Ổ cứng c. Ram d. Ổ mềm


Câu 9: Đơn vị chính dùng để đo dung lượng nhớ là:


a. Byte b. bit c. KB d. GB


Câu 10: Trong các thiết bị sau thiết bị nào là thiết bị nhập:


a. Bàn phím, chuột b. Chuột và màn hình


c. Bàn phím và màn hình d. Máy in và chuột


Câu 11: Trong các thiết bị sau thiết bị nào là thiết bị xuất:


a. Bàn phím, chuột b. Chuột và màn hình


c. Bàn phím và màn hình d. Máy in và màn hình



Câu 12: Trong các thiết bị sau thiết bị nào là bộ nhớ ngoài:


a. Ram b. Ổ cứng c. Bàn phím d. Chuột


Phần II: Tự luận (4 điểm)
Câu 1: Phần mềm là gì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

Chương 3 HỆ ĐIỀU HÀNH


<b>Bài 9. VÌ SAO CẦN CĨ HỆ ĐIỀU HÀNH?</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Học sinh hiểu và trả lời được câu hỏi: Vì sao máy tính cần có hệ điều hành dựa trên
các ý tưởng đã đưa ra ở hai quan sát trong sách giáo khoa.


<b>II. Phương pháp:</b>


- Nêu ý tưởng từ các quan sát để học sinh hoạt động nhóm tìm hiểu và tìm ra được vì sao
cần có hệ điều hành.


<b>III. Chuẩn bị:</b>


- Giáo viên: Sách, giáo án màn hình và máy vi tính ( nếu có) hoặc hình ảnh minh hoạ.
- Học sinh: sách, tập, viết.


<b>IV. Nội dung</b>:


1- Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp



2- KTBC: HS1: Hãy giải thích hiện tượng nhật thực. Khởi động phần mềm quan sát trái
đất và các vì sao trong hệ mặt trời?


-HS1: Hãy giải thích hiện tượng nguyệt thực. Khởi động phần mềm mario và thực hiện
đăng kí người sử dụng?


3- Bài mới:


Giáo viên Học sinh Nội dung


<b>Hãy quan sát tranh ở quan</b>
<b>sát 1</b>


- Hãy hoạt động nhóm và trả
lời các câu hỏi:


- Nếu khơng có đèn giao
thơng và người điều khiển thì
điều gì xãy ra?


- Hệ thống đèn giao thơng có
nhiệm vụ gì?


- GV: Kiểm tra các nhóm
hoạt động, chỉnh sửa nội
dung các nhóm trình bày.
- GV: Đưa ra nhận xét và kết
luận cuối cùng.


* Quan sát tranh ở Đại hội


<b>liên đội trường:</b>


- Giả sử khơng có người điều
khiển thì điều gì sẽ xãy ra?
- Em hãy cho biết vai trị của
người điều khiển?


- Các nhóm hoạt động trả lời,
thảo luận giữa các nhóm với
nhau để đưa ra kết luận.


- Các nhóm hoạt động trả lời,


<b>1. Các quan sát</b>
<b>Quan sát 1:</b>


Hệ thống này có nhiệm vụ
phân luồng cho các phương
tiện, đóng vai trị điều khiển
hoạt động giao thơng.


<b>Quan sát tranh ở Đại hội</b>
<b>liên đội trường:</b>


- Người điều khiển có vai trị
rất quan trọng trong việc
điều khiển mọi hoạt động
của Đại hội


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

- GV: Kiểm tra các nhóm


hoạt động, chỉnh sửa nội
dung các nhóm trình bày.
- GV: Đưa ra nhận xét và kết
luận cuối cùng.


* Quan sát 2:


- Khơng có thời khố biểu thì
điều gì sẽ xãy ra?


- Vậy thời khố biểu có vai
trị như thế nào?


- GV: Kiểm tra các nhóm
hoạt động, chỉnh sửa nội
dung các nhóm trình bày.
- GV: Đưa ra nhận xét và kết
luận cuối cùng.


- Từ hai quan sát trên em hãy
đưa ra nhận xét về vai trò
của các phương tiện điều
khiển


- Vì sao máy tính cần có hệ
điều hành


-GV: nhận xét và đưa ra kết
luận



<b>4- Cũng cố:</b>
Câu hỏi và bài tập


1/ Hãy quan sát các hiện
tượng trong xã hội và trong
cuộc sống xung quanh tương
tự hai quan sát đã nêu và đưa
ra nhận xét của mình


2/ Vì sao cần có hệ thống
đèn giao thông tại các ngã
đường phố khi có đơng
người qua lại?


3/ Vì sao nhà trường lại rất
cần có một thời khoá biểu
học tập cho tất cả các lớp?


thảo luận giữa các nhóm với
nhau để đưa ra kết luận.


- Các nhóm hoạt động trả lời,
thảo luận giữa các nhóm với
nhau để đưa ra kết luận.


- HS tổng hợp kết quả của
nhóm và đưa ra kết luận


- HS trả lời



- HS phát biểu ý kiến, các học
sinh khác nhận xét


- HS trả lời


- HS trả lời


<b>Quan sát 2:</b>


- Thời khố biểu có vai trị
rất quan trọng trong việc
điều khiển các hoạt động học
tập trong nhà trường.


- Nhận xét: Mọi hoạt động
trong cuộc sống muốn sn
sẽ cần có một chương trình
điều khiển.


- Hệ điều hành tổ chức việc
quản lí, điều phối các bộ
phận của máy tính sao cho
nó hoạt động nhịp nhàn và
chính xác


- Trong cuộc sống và trong
xã hội không thể thiếu các
phương tiện điều khiển
Ví dụ: Hoạt động thư viện
hay đợt tổng vệ sinh trường


lớp, một rạp hát…


- Vì Hệ thống này có nhiệm
vụ phân luồng cho các
phương tiện, đóng vai trò
điều khiển hoạt động giao
thơng.


- Vì Thời khố biểu có vai
trị rất quan trọng trong việc
điều khiển các hoạt động học
tập trong nhà trường.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30></div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>Bài 10 HỆ ĐIỀU HÀNH LÀM NHỮNG VIỆC GÌ?</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Học sinh biết được: Hệ điều hành là phần mềm máy tính được cài đặt đầu tiên trong
máy tính và được chạy đầu tiên khi khởi động máy tình.


- Học sinh biết được hai nhiệm vụ chính của hệ điều hành là điều khiển hoạt động máy
tính và cung cấp mơi trường giao tiếp giữa người và máy tính.


<b>II. Phương pháp:</b>


- Đặc vấn đề học sinh thảo luận nhóm. Học sinh quan sát và tìm ra được nhiệm vụ của
hệ điều hành.


<b>III. Chuẩn bị:</b>



- Giáo viên: Sách, màn hình và máy vi tính (nếu có) hoặc hình ảnh minh hoạ.
- Học sinh: sách, tập, viết.


<b>IV. Nội dung:</b>


1- Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp


2- KTBC: HS1: Hệ điều hành có vai gì? Hãy kể tên một số thiết bị phần cứng.
3- Bài mới:


Giáo viên Học sinh Nội dung


1/ Hệ điều hành là gì?


Bạn vừa nhắc lại vai trị của
hệ điều hành. Vậy hệ điều
hành là gì? Nó có phải là một
thiết bị lắp đặt trong máy
tính? Hình thù của nó ra sao?
GV nhấn mạnh lại vai trò của
hệ điều hành. Cho học sinh
quan sát lại hình vai trị của
hệ điều hành.


- GV hệ điều hành không
phải là một thiết bị được lắp
ráp trong máy tính.


Vậy hệ điều hành là gì?
GV Hệ điều hành là một


chương trình máy tính.


GV giới thiệu về lịch sử máy
tính, hệ điều hành.


2/ Nhiệm vụ chính của hệ
điều hành


- Vai trò hay nhiệm vụ của
hệ điều hành là làm gì?


- HS nhớ lại vai trò của hệ
điều hành


- HS trả lời.


- HS trả lời


1/ Hệ điều hành là gì?


- Hệ điều hành là một phần
mềm máy tính


2/ Nhiệm vụ chính của hệ
điều hành


- Điều khiển phần cứng và tổ
chức việc thực hiện phần
Tuần: 11



</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

- GV HĐH điều khiển phần
cứng và tổ chức thực hiện
các chương trình máy tính.
Vì sao hệ điều hành được cài
đặt và chạy đầu tiên trong
máy tính


GV giải thích, nêu mối liên
hệ giữa HĐH, phần cứng và
các chương trình ứng dụng
- Có thể chia công việc hệ
điều hành làm 2 nhóm:
nhiệm vụ hệ thống và giao
diện người dùng.Vậy tổ chức
và quản lý thông tin trên đĩa
củng là nhiệm vụ thứ nhất
được đề cập ở bài sau.


Lưu ý: trong quá trình giản
dạy, giáo viên có thể kể thêm
một số hệ điều hành máy tính
khác hiện có trên thế giới
như: Linux hay Unix


4- Củng cố:
Câu hỏi và bài tập


1/ Em hãy thử hình dung nếu
máy tính khơng có hệ điều
hành thì điều gì sẽ xãy ra?


2/ Hệ điều hành là phần mềm
hay phần cứng


3/ Hãy nêu sự khác nhau
chính giữa hệ điều hành với
một phần mềm ứng dụng
4/ Hệ điều hành có những
nhiệm vụ gì đối với máy
tính?


5/ Phần mềm nào được cài
đặt đầu tiên trong máy tính.
6/ Em hãy liệt kê các tài
nguyên của mày tính theo
hiểu biết của mình.


- HS tìm hiểu và tìm ra được
kết luận hai nhiệm vụ chính
của hệ điều hành


- HS nắm được mối liên hệ
giữa HĐH với phần cứng,
phần mềm


- Hiểu được hai nhiệm vụ của
hệ điều hành


- HS nghe và tham khảo thêm
một số hệ điều hành.



- HS trả lời


- HS trả lời


- Tìm hiêu và ví dụ cụ thể
phần mềm nào


- HS trả lời


- HS trả lời


- Liệt kê một số tài nguyên


mềm


- Cung cấp môi trường giao
tiếp giữa người và máy tính


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

Bài 11. TỔ CHỨC THƠNG TIN TRONG MÁY TÍNH


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Bước đầu hiểu được các khái niệm cơ bản của tổ chức thơng tin trên máy tính như tệp
tin, thư mục, đĩa và khái niệm đường dẫn.


- Biết được vai trò của hệ điều hành trong việc tạo ra, lưu trữ và quản lí thơng tin trên
máy tính.


- Hiểu và chỉ ra được quan hệ mẹ - con của thư mục.
- Liệt kê được các thao tác chính đối với tệp và thư mục.


<b>II. Phương pháp:</b>


- Nêu vấn đề học sinh tìm hiểu từ những quan sát thực tế, thảo luận tìm ra khái niệm
<b>III. Chuẩn bị:</b>


- Giáo viên: Màn hình và máy vi tính (nếu có) hoặc hình ảnh minh hoạ.
- Học sinh: sách, tập, viết.


<b>IV. Nội dung:</b>


1- Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp


2- KTBC:HS1: Em hãy cho biết Hệ điều hành là gì?


HS2: Em hãy cho biết nhiệm vụ chính của hệ điều hành?
3- Bài mới:


Giáo viên Học sinh Nội dung


GV: Cho HS đọc hai đoạn
đầu của bài


HS: Đứng lên đọc hai đoạn
đầu của SGK (trang 43,44)
GV:Giải thích cho HS hiểu
tệp tin và thư mục cần phải
có trong máy vi tính


GV:Tệp tin là đơn vị lưu trữ
cơ bản nhất được hệ điều


hành quản lí.


GV:Nhấn mạnh Tên các tệp
tin trong cùng một thư mục
phải khác nhau


GV trình bày cho học sinh
thấy một số ví dụ tệp tin cụ
thể.


- HS đọc hai đoạn đầu, cả lớp
chú ý theo dõi


-HS tìm hiểu hình SGK và
nhận dạng tệp tin


-HS tìm hiểu hình SGK và
nhận dạng tên tệp tin, kích
thước, kiểu tập tin, thời gian
cập nhật


1.Tệp tin


-Tệp tin là đơn vị cơ bản để
lưu trữ thông tin trên thiết bị
lưu trữ.


-Tệp tin có thể rất nhỏ, chỉ
chứa một vài ký tự hoặc có
thể rất lớn, chứa nội dung


của cả một quyển sách dày.
*Các tệp tin trên đĩa có thể
là:


+)Các tệp hình ảnh
+)Các tệp văn bản
+)Các tệp âm thanh
+)Các chương trình


-Các tệp tin được phân biệt
với nhau bằng tên tệp. Tên
tệp gồm phần tên và phần mở
rộng (phần đuôi) được đặt
cách nhau bởi dấu chấm.
Phần mở rộng (không nhất
thiết phải có trong tên tệp)
thường được dùng để nhận
Tuần: 11


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

2. Thư mục


GV:Cho HS đọc hai đoạn
đầu của phần 2 nhỏ


HS:Đứng lên đọc cho cả lớp
cùng nghe


GV:Giải thích cần phải có
thư mục để quản lí, nêu cách
tổ chức của thư mục.



GV:Nhấn mạnh Tên các thư
mục con trong cùng một thư
mục mẹ phải khác nhau.


-GV:Nhấn mạnh Tên các tệp
tin con trong cùng một thư
mục mẹ phải củng phải khác
nhau khác nhau


- HS đọc cả lớp chú ý nghe và
tìm hiểu


-HS tìm hiểu hình SGK và
nhận dạng tên thư mục, thời
gian cập nhật


- HS quan sát, đọc và tìm hiểu
được các thư mục con trong
cùng thư mục mẹ phải khác
nhau


biết kiểu của tệp tin.
2.Thư mục


-Tương tự như cách sắp xếp
sách trong thư viện, hệ điều
hành tổ chức các tệp trên đĩa
thành các thư mục. Mỗi thư
mục có thể chức các tệp hoặc


các thư mục con. Thư mục
được tổ chức phân cấp và các
thư mục có thể lồng nhau.
Cách tổ chức này có tên gọi
là tổ chức cây.


-Khi một thư mục chứa các
thư mục con bên trong, ta nói
thư mục ngồi là thư mục mẹ
(hay cịn gọi là thư mục gốc)
thư mục bên trong là thư mục
con.


*)tên các tệp tin trong một
thư mục phải khác nhau
*)Tên các thư mục con trong
cùng một thư mục mẹ phải
khác nhau


<b>4- Củng cố:Câu hỏi và Bài tập</b>
1/ Trong các câu sau, những câu nào đúng?
a. Thư mục có thẻ chứa tệp tin


b. Tệp tin có thể chứa trong các tệp tin khác
c. Thư mục có thể chức các thư mục con
d. Tệp tin luôn chứa các thư mục con


2/ Một thư mục có thể chứa bao nhiêu tệp tin?


a. 1 b. 10



c. Không hạn chế số lượng, chỉ phụ thuộc vào dụng lượng lưu trữ.
Hãy chọn câu trả lời đúng


5- Dặn dò


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

Tiết 2:


Giáo viên Học sinh Nội dung


GV:Cho HS đọc đoạn đầu
của phần 3 nhỏ


GV:Giải thích nhờ có đường
dẫn mà ta cập nhật một tệp
tin hay một thư nào đó một
cách nhanh chóng.


VD:Đường dẫn đến tệp Tin
Học 6.doc là:


C:\hoctap\Mon Tin\Tin hoc
6.doc


GV:Giới thiệu các thao tác
chính về tệp và thư mục cho
HS hiểu


<b>4)Củng cố:</b>



GV:Cho HS nhắc lại phần
đường dẫn


GV:Có mấy thao tác chính
với tệp tin và thư mục? Kể
tên các thao tác


- HS đọc cả lớp chú ý nghe và
tìm hiểu


HS:Nhắc lại như SGK


HS:Có 6 thao tác chính và kể
tên


3.Đường dẫn


-Đường dẫn là dãy tên các
thư mục lồng nhau đặt cách
nhau bởi dấu \, bắt đầu từ
một thư mục xuất phát nào
đó và kết thúc bằng một thư
mục hoặc tệp để chỉ ra
đường tới thư mục hoặc tệp
tương ứng.


4.Các thao tác chính với tệp
và thư mục


-Xem thông tin về các tệp và


thư mục


-Tạo mới
-Xóa
-Đổi tên
-Sao chép
-Di chuyển
Câu hỏi và bài tập


3/ Giả sử đĩa C có tổ chức thơng tin được mơ trong hình SGK
a/ Hãy viết đường dẫn đến tệp Hinh.bt.


b/ Câu “Thư mục THUVIEN chứa các tệp tin Dai.bt và Hinh.bt” là đúng hay sai?
c/ Thư mục mẹ cuae KHXH là thư mục nào?


d/ Thư mục BAIHAT nằm trong thư mục gốc, đúng hay sai?


4/ Em hãy nêu những thao tác chính với tệp và thư mục. Vì sao chúng ta cần các thao
tác này?


5/ Trong một đĩa cứng có thể tồn tại hai tệp hoặc hai thư mục có tên giống nhau được
hay khơng?


<b>5)Dặn dị:</b>


-Về nhà xem lại nội dung bài học


-Làm lại các bài tập 1, 2, 3, 4, 5 SGK (trang 47)
-Học thuộc phần lý thuyết.



</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>Bài 12: HỆ ĐIỀU HÀNH WINDOWS</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Nhận biết được và chỉ đúng tên các biểu tượng chính trên giao diện khởi động của hệ
điều hành Windows.


- Biết ý nghĩa của các khái niệm quan trọng sau của hệ điều hành Windows: Màn hình
nền (Desktop), thanh cơng việc (Task bar), nút Start, các biểu tượng chương trình ứng dụng và
khái niệm của sổ (Window) trong hệ điều hành.


- Biết và hiểu được các thành phần chính của một cửa sổ trong Windows.
<b>II. Phương pháp:</b>


- Nêu vấn đề học sinh thảo luận nhóm, tìm hiểu và phát hiện những nút lệnh trong bài.
<b>III. Chuẩn bị:</b>


- Giáo viên: Phấn màu, sách, màn hình và máy vi tính (nếu có)
- Học sinh: sách, tập, viết.


<b>IV. Nội dung:</b>


1- Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp


2- KTBC:GV:Tệp tin là gì? Các thao tác chính với tệp tin và thư mục là gì?
3- Bài mới:


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37></div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38></div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39></div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40></div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41></div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42></div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43></div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44></div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45></div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46></div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47></div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48></div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49></div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50></div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

Tuần: 13 Ngày soạn: 08/11/2009


Tiết: 26 Ngày dạy: 13/11/2009



<i><b>Bài thực hành 2</b></i>

<i><b> </b></i>

<i><b> </b></i>



<b>LÀM QUEN VỚI WINDOWS</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


- Củng cố các thao tác cơ bản với chuột;
- Thực hiện các thao tác vào/ra hệ thống;
- Làm quen với bảng chọn Start.


<b>- Thực hiện các thao tác cơ bản với cửa sổ, biểu tượng, thanh bảng chọn... trong môi</b>
trường Windows XP.


<b>II. Phương pháp:</b>


- Hướng dẫn thực hành. Đặt vấn đề học sinh thực hành nhóm, thử sai để tìm ra các nút
lệnh và các biểu tượng


<b>III. Chuẩn bị:</b>


- Giáo viên: Phịng máy vi tính
- Học sinh: sách, tập, viết.
<b>IV. Nội dung:</b>


<b>1. Ổn định lớp</b>


<b>2. Kiểm tra sự chuẩn bị của HS </b>
<b>3. Bài mới:</b>



Giáo viên Học sinh Nội dung


GV:Giới thiệu Windows là
hệ điều hành của hãng phần
mềm Microsoft. Phiên bảng
đang sử dụng phổ biến hiện
nay trên thế giới là Windows
XP.


GV:Cho học sinh quan sát
màn hình nền Windows
GV:Giới thiệu 2 biểu tượng
chính My Computer và
Recyle Bin


GV:Cho HS quan sát cửa sổ
của My Computer và chỉ ra:
+Các thư dữ liệu


+Ổ cứng
+Ổ mền
+Ổ CDROM..


GV:Giới thiệu các biểu
tượng của chương trình
GV:Giới thiệu nút Start và
bảng chọn và cho HS xem


-HS chú ý nghe



- HS quan sát thảo luận nhóm


- HS chú ý tìm hiểu My
Computer


- HS quan sát và ghi nhớ biểu
tượng của từng chương trình
- HS xem hình


<b>1.Màn hình làm việc chính </b>
của Windows


a)Màn hình nền


b)Một vài biểu tượng chính
trên màn hình nền


-Biểu tượng My Computer
chứa các thơng tin có trong
máy tính


-Biểu tượng Recyle Bin chứa
các tệp và thư mục bị xóa


c)Các biểu tượng chương
trình


-Mario (phần mềm luyện gõ
phím)



<b>2.Nút Start và bảng chọn </b>
<b>Start</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

hình.


GV:Giới thiệu và thực hiện
mẫu cho học sinh ghi nhớ và
xem SGK


GV:Giới thiệu thanh công
việc và cho xem hình


-Những chương trình đang
chạy sẽ hiện trên thanh công
việc


GV:Giới thiệu cửa sổ làm
việc và cho xem hình


-Cửa sổ làm việc ở đây chính
là cửa sổ Word


-Chỉ ra thanh tiêu đề, thanh
bảng chọn, thanh công cụ,
thanh cuốn dọc, thanh cuốn
ngang…


GV:Giới thiệu các nút ở phía
trên bên trái cửa sổ.



GV:Cho HS đọc và ghi phần
chú ý vào tập


- HS quan sát và làm theo


- HS quan sát và làm theo
hướng dẫn


- HS thảo luận và phân biệt
được các thanh..


chọn xuất hiện chứa mọi
lệnh cấn thiết để bắt đầu sử
dụng Windows


- Để chạy một chương trình
cụ thể em chỉ cần nháy chuột
ở biểu tượng tương ứng.
<b>3.Thanh công việc</b>


-Thanh công việc thường
nằm ở đáy màn hình


-Khi chạy chương trình, biểu
tượng của nó xuất hiện trên
thanh cộng việc.


<b>4.Cửa sổ làm việc</b>


-Nút thu nhỏ dùng để thu


nhỏ cửa sổ thành biểu tượng
trên thanh cơng việc


-Nút phóng to dùng để phóng
to cửa sổ trên màn hình nền
-Nút đóng dùng để đóng cửa
sổ và kết thúc chương trình
hiện thời


* GHI NHỚ: SGK


<b>V. Củng cố - Dặn dị:</b>


GV:Cho HS xem lại màn hình nền Windows


GV:Muốn xem thơng tin có trên máy tính ta chọn biểu tượng nào?
GV:Muốn xem các tệp tin và thư mục bị xóa ta chọn biểu tượng nào?
<b>Câu hỏi và bài tập</b>


1. Nút Start nằm ở đâu trên màn hình nền?
a. Nằm trên thanh cơng việc


b. Nằm tại một góc của màn hình
c. Nằm trong cửa sổ My Computer
Hãy chọn câu trả lời đúng


2. Có cách nào để biết rằng hiện tại em đang mở bao nhiêu cửa sổ trong Windows? Hãy nêu chi
tiết cách nhận biết.


<b>* Dặn dò</b>



-Về nhà học kỹ phần lý thuyết
-Làm bài tập 1, 2 SGK (trang 51)


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

Tuần: 14 Ngày soạn: 22/11/2009


Tiết: 27 Ngày dạy: 25/11/2009


<i><b>Bài thực hành 2</b></i>

<i><b> </b></i>

<i><b> </b></i>



<b>LÀM QUEN VỚI WINDOWS</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


- Củng cố các thao tác cơ bản với chuột;
- Thực hiện các thao tác vào/ra hệ thống;
- Làm quen với bảng chọn Start.


<b>- Thực hiện các thao tác cơ bản với cửa sổ, biểu tượng, thanh bảng chọn... trong môi</b>
trường Windows XP.


<b>II. Phương pháp:</b>


- Hướng dẫn thực hành. Đặt vấn đề học sinh thực hành nhóm, thử sai để tìm ra các nút
lệnh và các biểu tượng


<b>III. Chuẩn bị:</b>


- Giáo viên: Phòng máy vi tính
- Học sinh: sách, tập, viết.


<b>IV. Nội dung:</b>


<b>1. Ổn định lớp</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ </b>


- Biểu tượng My Computer chứa những gì? Biểu tượng Recycle chứa những gì?
<b>3. Bài mới:</b>


<b>HĐ của Giáo viên</b> <b>HĐ của Học sinh</b> <b>Nội dung</b>
Tiến hành thực hành:


GV:Mở cầu giao điện cung
cấp điện cho tất cả các máy


GV:Hướng dẫn cho HS làm
quen với bảng chọn Start
gồm có 4 khu vực chính
GV:Giới thiệu khu vực 1


GV:Giới thiệu khu vực 2


- HS tiến hành mở máy, đăng
nhập hệ thống theo hướng dẫn


HS:Làm theo ở khu vực 1


HS:Làm theo ở khu vực 2


<b>*. Nội dung</b>



<b>a) Đăng nhập phiên làm</b>
<b>việc</b>


-Khởi động Windows: Dùng
tay nhấn nút Power.


-Chọn tên đăng nhập
-Nhập mật khẩu
-Gõ Enter


<b>b) Làm quen với bảng chọn</b>
<b>Start</b>


-Nháy chuột vào nút Start,
bảng chọn Start hiện ra
*Khu vực 1: Cho phép mở
các thư mục chứa dữ liệu
chính của người dùng như
My Documents (tài liệu của
tôi) …


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

GV:Giới thiệu khu vực 3
GV:Giới thiệu khu vực 4
GV:Hướng dẫn cho HS sử
dụng các thao tác với các
biểu tượng như: Chọn, kích
hoạt, di chuyển


HS:Làm theo từng thao tác



GV:Cho HS kích hoạt các
biểu tượng trên màn hình nền
để nhận biết các thành phần
chính của cửa sổ


GV:Cho HS tìm hiểu các nút
thu nhỏ, phóng to hoặc đóng
cửa sổ làm việc tương ứng.
GV:Hướng dẫn HS kết thúc
phiên bản làm việc


GV:Hướng dẫn HS cách
thoát khỏi hệ thống


HS:Thực hiện theo


HS:Làm theo ở khu vực 3


HS:Làm theo ở khu vực 4
- HS thực hành nhóm theo
hướng dẫn


HS:Kích hoạt rồi quan sát các
thành phần đã học


HS:Thực hiện theo


rabảng chọn các chương
trình đã cài đặt trong máy
tính.



*Khu vực 3: Các phần mềm
người dùng hay sử dụng nhất
trong thời gian gần đây.
*Khu vực 4: Các lệnh vào ra
Windows.


<b>c) Biểu tượng</b>


-My Documents: Chúa tài
liệu của người dùng đăng
nhập


-My Computer: Chứa biểu
tượng các ổ đĩa


-Recycle: Chứa các tệp và
thư mục bị xóa


Một số thao tác với biểu
tượng:


*Chọn: Nháy chuột vào biểu
tượng


*Kích hoạt: Nháy đúp chuột
vào biểu tượng


*Di chuyển: Nháy chuột để
chọn biểu tượng. Thực hiện


việc kéo thả để di chuyển
biểu tượng tới vị trí mới.
<b>d) Cửa sổ</b>


-Nhận biết thành phần chính
của cửa sổ như thanh tiêu đề,
thanh bảng chọn, thanh công
cụ, các thanh cuốn, các nút
điều khiển.


<b>e) Kết thúc phiên bản làm</b>
<b>việc</b>


-Nháy chuột vào nút
Start\Log Off


-Nháy nút Log Off
<b>f) Ra khỏi hệ thống</b>


-Nháy nút Start\Turn Off
Computer\Turn Off.


<b>V. Củng cố - Dặn dò:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

Tuần: 14 Ngày soạn: 22/11/2009


Tiết: 28 Ngày dạy: 27/11/2009


<b>BÀI TẬP</b>




<b>I. Mục tiêu:</b>


- Giúp cho HS nắm lại lý thuyết thông qua các bài tập


- Giúp cho HS hiểu sâu hơn các phần cơ bản cần nhớ
<b>II. Phương pháp:</b>


- Hướng dẫn giải một số bài tập, giúp học sinh ôn tập lại kiến thức của chương III
<b>III. Chuẩn bị:</b>


- Giáo viên: Giáo án, SGK, màn hình và máy vi tính (nếu có)
- Học sinh: sách, tập, viết.


<b>IV. Nội dung:</b>


1- Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp


2- KTBC:Em hãy cho biết cách khởi động Windows? Cách thoát khỏi Windows?
3- Bài mới:


Giáo viên Học sinh Nội dung


Giải bài tập:


GV:Đưa ra bài tập 1 cho
GV:Nhận xét từng đáp án và
khẳng định đáp án đúng là A
GV:Đưa ra bài tập 2 cho
GV:Nhận xét từng đáp án và
khẳng định đáp án đúng là:
Mỗi cửa sổ đang mở sẽ được


thể hiện bằng một nút trên
thanh công việc.


GV:Đưa ra bài tập 3 cho
GV:Nhận xét và đưa ra đáp
án đúng là: Khi khởi động
Windows thì nhấn nút Power
và khi thoát khỏi Windows
thì khơng được nhấn nút
Power vì làm như vậy sẽ bị
lỗi chương trình lâu ngày sẽ
làm cho máy dễ bị hư


- GV cho thêm một số bài
tập


HS làm theo nhóm


HS:Các nhóm lên bảng trình
bày đáp án của mình


HS làm theo nhóm


HS:Đại diện các nhóm lên
trình bày đáp án của mình


HS làm theo nhóm


HS:Đại diện các nhóm lên
trình bày đáp án của mình


HS thảo luận theo nhóm


1) Nút Start nằm ở đâu trên
màn hình nền:


A)Nằm trên thanh cơng việc
B)Nằm tại một góc của màn
hình


C)Nằm trong cửa sổ My
Computer


Hãy chọn câu trả lời đúng.
2) Có cách nào để biết rằng
hiện tại em đang mở bao
nhiêu cửa sổ trong
Windows? Hãy nêu chi tiết
cách nhận biết.


3) Khi khởi động Windows
thì nhấn nút Power nhưng
đến khi thoát khỏi Windows
thì cũng nhấn nút Power phải
khơng? Tại sao?


<b>V. Củng cố - Dặn dò:</b>


<b> - Nêu lại các thao tác chính với tệp tin và thư mục?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

Tuần: 15 Ngày soạn: 29/11/2009



Tiết: 29 Ngày dạy: 02/12/2009


<i><b>Bài thực hành 3</b></i>

<i><b> </b></i>



<b>CÁC THAO TÁC VỚI THƯ MỤC</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Làm quen với hệ thống quản lí tệp trong Windows XP.
- Biết sử dụng My Computer để xem nội dung các thư mục.
- Biết tạo thư mục mới, đổi tên và xố thư mục đã có.


<b>II. Phương pháp:</b>


- Hướng dẫn thực hành. Đặc vấn đề học sinh thực hành nhóm, thử sai để tìm ra các nút
lệnh và các biểu tượng


<b>III. Chuẩn bị:</b>


- Giáo viên: Phòng máy vi tính
- Học sinh: sách, tập, viết.
<b>IV. Nội dung:</b>


<b>1. Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Em hãy cho biết có mấy thao tác chính với tệp tin và thư mục? Kể tên các thao tác đó?
3- Bài mới:


<b>HĐ của Giáo viên</b> <b>HĐ của Học sinh</b> <b>Nội dung</b>


GV:Cho HS mở máy


GV:Cho HS nháy đúp biểu
tượng My Computer


GV:Cho HS nháy nút
Folders trên thanh công cụ
của cửa sổ để hiện thị cửa sổ
My Computer dưới dạng hai
ngăn, ngăn bên trái cho biết
cấu trúc các ổ đĩa và thư
mục.


Cho HS nháy đúp ổ đĩa C
GV:Nếu máy tính có các ổ
đĩa khác thì GV cho HS nháy
đúp vào các ổ đĩa khác để
xem.


GV:Cho HS mở thư mục để
xem nội dung của một thư
mục bất kỳ


GV:Hướng dẫn cách hiển thị


HS:Mở máy


HS:Nháy đúp biểu tượng My
Computer



HS: nháy đúp ổ đĩa C sau đó
nội dung ổ đĩa C hiện ra


HS: Nháy chuột ở biểu tượng
hoặc tên của thư mục ở ngăn
bên trái hoặc nháy đúp chuột
tại biểu tượng hoặc tên của
thư mục ở ngăn bên phải cử
sổ để xem nội dung thư mục.
HS:Thực hiện các cách hiển


<b>1/ Sử dụng My Computer</b>
-Để xem những gì có trên
máy tính, em có thể sử dụng
My Computer hay Windows
Explorer. My Computer và
Windows Explorer hiện thị
các biểu tượng của ổ đĩa, thư
mục và tệp trên các ổ đĩa đó.
<b>2/ Xem nội dung đĩa</b>


Để xem nội dung đĩa:
-Nháy chuột vào ổ đĩa, chẳng
hạn ổ C: Trên màn hình sẽ
xuất hiện cửa sổ với nội
dung thư mục gốc của ổ đĩa
C, bao gồm các tệp và các
thư mục con.


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

thư mục ở nút Views.



GV:Cho HS quan sát ngăn
bên trái nếu thư nào có dấu
(+) thì có chứa thư mục con.
GV:Hướng dẫn nút Back và
nút Up trên thanh công cụ.


thị


HS:Thực hành theo hướng
dẫn


-Nội dung thư mục có thể
được hiện thị dưới dạng biểu
tượng. Nháy nút Views trên
thanh công cụ và chọn các
dạng hiển thị khác nhau để
xem nội dung thư mục với
các mức độ chi tiết khác
nhau.


-Nếu thư mục có chứa thư
con, bên cạnh biểu tượng thư
mục trong ngăn bên trái có
dấu cộng (+).


-Nháy nút Back trên thanh
công cụ để hiện thị lại nội
dung thư mục vừa xem trước
đó. Nháy nút Up để xem thư


mục mẹ của thư mục đang
được hiển thị nội dung (thư
mục hiện thời).


<b>IV. Củng cố:</b>


GV:Sử dụng Mycomputer để xem nội dung ổ đĩa, tạo thư mục mới có tên là LOP 6A, đổi tên
thư mục LOP 6A thành thư mục TAP THE LOP 6A, xóa tên thu mục TAP THE LOP 6A em
vứ tạo.


Chú Ý: Đối với các thư mục và tệp tin có rất nhiều cách khác nhau để thực hiện cùng một thao
tác với đối tượng này. Các em có thể sử dụng cách mà mình cho là thuện tiện nhất.


<b>V. Dặn dò:</b>


-Về nhà xem lại lý thuyết các bước thực hiện phần Xem, tạo, đổi tên, xóa thư mục.
-Xem trước nội bài thục hành số 4


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

Tiết: 30 Ngày dạy: 04/12/2009


<i><b>Bài thực hành 3</b></i>

<i><b> </b></i>



<b>CÁC THAO TÁC VỚI THƯ MỤC</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


- Làm quen với hệ thống quản lí tệp trong Windows XP.
- Biết sử dụng My Computer để xem nội dung các thư mục.
- Biết tạo thư mục mới, đổi tên và xố thư mục đã có.



<b>II. Phương pháp:</b>


- Hướng dẫn thực hành. Đặc vấn đề học sinh thực hành nhóm, thử sai để tìm ra các nút
lệnh và các biểu tượng


<b>III. Chuẩn bị:</b>


- Giáo viên: Phịng máy vi tính
- Học sinh: sách, tập, viết.
<b>IV. Nội dung:</b>


<b>1- Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp</b>
<b>2- Kiểm tra sự chuẩn bị của Hs</b>
3- Bài mới:


<b>HĐ của Giáo viên</b> <b>HĐ của Học sinh</b> <b>Nội dung</b>
GV:Hướng dẫn HS tạo thư


mục mới và lưu ý tên của thư
mục có thể dài 215 ký tự kể
cả dấu cách. Tuy nhiên tên
thư mục không được chứa
các kí tự \ / : * ? “ < >. Tên
thư mục không phân biệt chữ
hoa và chữ thường.


GV:Hướng dẫn HS cách đổi
tên


Lưu Ý: Nếu chỉ cần sữa tên


thì ở bước 3 dùng phím các
mũi tên di chuyển và các
phím xóa để sữa.


GV:Hướng dẫn HS cách xóa
thư mục. Khi thư bị xóa sẽ


HS:Thực hiện theo hướng dẫn


HS:Thực hiện theo


<b>4/ Tạo thư mục mới</b>


B1:Mở cử sổ thư mục sẽ
chứa thư mục mới


B2:Nháy nút phải tại vùng
trống trong cửa sổ, đưa con
trỏ xuống mục New trong
bảng chọn tắt để mở bảng
chọn con. Đưa trỏ chuột
xuống mục Folder rồi nháy
chuột.


B3:Trên màn hình xuất hiện
biểu tượng (New Folder)
B4:Gõ tên vào biểu tượng
thư mục đó


<b>5/ Đổi tên thư mục</b>



B1:Nháy chuột vào tên thư
mục cấn đổi


B2:Nháy chuột vào tên thư
mục một lần nữa


B3:Gõ tên mới rồi nhấn
Enter hoặc nháy chuột tại
một vị trí khác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

đưa vào thùng rác, chỉ khi
nào xóa nó trong thùng rác
thì mới xóa thật sự.


B1:Nháy chuột để chọn thư
mục cần xóa


B2:Gõ phím Delete


<b>IV. Củng cố:</b>


GV:Sử dụng Mycomputer để xem nội dung ổ đĩa, tạo thư mục mới có tên là LOP 6A, đổi tên
thư mục LOP 6A thành thư mục TAP THE LOP 6A, xóa tên thu mục TAP THE LOP 6A em
vứ tạo.


Chú Ý: Đối với các thư mục và tệp tin có rất nhiều cách khác nhau để thực hiện cùng một thao
tác với đối tượng này. Các em có thể sử dụng cách mà mình cho là thuện tiện nhất.


<b>V. Dặn dò:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

<i>Bài thực hành 4 CÁC THAO TÁC VỚI TỆP TIN</i>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Biết đổi tên và xoá tệp tin.


- Thực hiện được các thao tác sao chép và di chuyển tệp tin
<b>II. Phương pháp:</b>


- Hướng dẫn thực hành. Đặc vấn đề học sinh thực hành nhóm, thử sai để tìm ra các nút
lệnh và các biểu tượng


<b>III. Chuẩn bị:</b>


- Giáo viên: Phòng máy vi tính
- Học sinh: sách, tập, viết.
<b>IV. Nội dung:</b>


1- Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp


2- KTBC: Kiểm tra trong khi thực hành
3- Bài mới:


Giáo viên Học sinh Nội dung


1) Tiến hành thực hành:
Cho HS mở My Computer
GV:Hướng dẫn cách đổi tên
tệp tương tự như đổi tên thư


mục


GV:Chú ý không nên đổi
phần mở rộng của tên tệp tin.
GV:Hướng dẫn HS cách xóa
tên tệp tin


GV:Hướng dẫn HS cách sao
chép tệp tin.


GV:Hướng dẫn HS cách di
chuyển tệp tin.


GV:Lưu ý là khi sao chép thì
tệp tin gốc vẫn cịn, cịn di
chuyển là đã dời tệp tin gốc
đi chỗ khác


GV:Cũng giống như với tệp


GV:Cho HS mở ổ D


HS:Thực hiện theo hướng dẫn
của GV


HS:Quan sát và làm theo GV


HS:Quan sát và làm theo


HS:Làm theo hướng dẫn của


GV


1.Khởi động My Computer
B1:Nháy đúp chuột biểu
tượng My Computer
B2:Mở thư mục có chứa ít
nhất 1 tệp tin.


2.Đổi tên tệp tin, xóa tên
<b>tệp tin</b>


a)Đổi tên tệp tin:


B1:Nháy chuột vào tên của
tệp


B2:Nháy chuột vào tên của
tệp một lần nữa


B3:Gõ tên mới rồi nhấn
Enter.


b)Xóa tên tệp tin:


B1:Nháy chuột để chọn tệp
tin cần xóa


B2:Gõ phím Delete.
Tuần: 16



</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

tin, bằng các thao tác nói trên
em cũng có thể sao chép và
di chuyển các thư mục.
GV:Hướng dẫn cách mở tệp
tin là đúp click chuột vào tệp
tin đó.


HS:Mở một số tệp tin xem .


4)Củng cố:


- Kiểm tra các thao tác thực
hành của một số nhóm..


HS:Quan sát và làm theo GV


<b>3.Sao chép tệp tin vào thư </b>
<b>mục khác</b>


B1:Chọn tệp tin cần sao chép
B2:Chọn Menu Edit, chọn
mục Copy


B3:Chuyển đến thư mục sẽ
chứa tệp tin mới


B4:Chọn Menu Edit, chọn
mục Paste.


4.Di chuyển tệp tin sang


<b>thư mục khác</b>


B1:Chọn tệp tin cần di
chuyển


B2:Chọn Menu Edit, chọn
mục Cut


B3:Chuyển đến thư mục sẽ
chứa tệp tin mới


B4:Chọn Menu Edit, chọn
mục Paste.


5.Xem nội dung tệp và
<b>chạy chương trình</b>


-Để xem nội dung của các
tệp văn bản, đồ họa, … em
cần nháy đúp chuột vào tên
hay biểu tượng của tệp tin.
Chương trình thích hợp sẽ
được khởi độngvà mở tệp tin
đó trong một cửa sổ riêng.


5)Dặn dị:


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

Tuần:
Tiết:
Chương 4



<b>SOẠN THẢO VĂN BẢN</b>
Bài 13 LÀM QUEN VỚI SOẠN THẢO VĂN BẢN
I. Mục tiêu:


- Học sinh biết được vai trò của phần mềm soạn thảo văn bản, biết Microsoft Word (từ
nay về sau sẽ gọi ngắn gọn là Word) là phần mềm soạn thảo văn bản, nhận biết được biểu
tượng của Word và biết thực hiện thao tác khởi động Word.


- Học sinh nhận biết và phân biệt được các thành phần cơ bản của cửa sổ Word: thanh
bảng chọn, các nút lệnh trên thanh cơng cụ,…


- Hiểu được vai trị của các bảng chọn và các nút lệnh, sự tương đương về tác dụng của
các nút lệnh trên thanh công cụ và lệnh tương ứng trong bảng chọn, biết mở bảng chọn, chọn
các lệnh trong bảng chọn và cách sử dụng các lệnh trên thanh công cụ.


- Biết cách tạo văn bản mới, mở văn bản đã được lưu trên máy tính, lưu văn bản và kết
thúc phiên làm việc với Word.


II. Phương pháp:


- Đàm thoại, gợi mở.
III. Chuẩn bị:


- Giáo viên: Phấn màu, sách, màn hình và máy vi tính ( nếu có) hoặc hình ảnh minh hoạ.
- Học sinh: sách, tập, viết.


IV. Nội dung:


1- Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp


2- KTBC:


3- Bài mới:


Giáo viên Học sinh Nội dung


1)Giới thiệu chương 4:


GV:Nội dung của chương
này nhằm cung cấp cho các
em một số kiến thức mở đầu
về soạn thảo văn bản trên
máy tính thơng qua phần
mềm soạn thảo Microsoft
Word.


2)Vào bài mới:


GV:Giới thiệu cho HS thế
nào là văn bản, có 2 cách
soạn thảo văn bản


GV:Giới thiệu phần mềm
Microsoft Word


GV:Giới thiệu cho HS biết 2
cách mở Word


HS chú ý nghe tóm tắt chương



- HS nhớ lại về văn bản và so
sánh với cách soạn văn bản
trên máy tính.


- HS chú ý và nhận biết được
cách nào nhanh nhất


1.Văn bản và phần mềm soạn
thảo văn bản


2.Khởi động Word


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

GV:Giới thiệu cho HS biết
thanh bảng chọn


VD: Chọn File\ New để mở
một cửa sổ mới với văn bản
trống.


GV:Giới thiệu thanh công cụ
VD: Nháy nút lệnh New để
mở một cửa sổ mới với văn
bản trống.


GV:Em hãy cho biết khi sử
dụng lệnh File\ New và nháy
nút lệnh New thì cho ra kết
qua như thế nào?


GV:Hướng dẫn HS cách mở


tệp tin có trên máy tính
Chú ý: Tên các tệp văn bản
trong Word có phần mở rộng
là .doc


V:Hướng dẫn HS cách lưu
tệp tin vào máy tính


Chú ý: Nếu tệp văn bản đã
lưu ít nhất một lần thì các lần
sau khơng có đặt tên chỉ cần
click vào biểu tượng cái đĩa.


GV:Nháy nút Close(x) ở trên
để kết thúc việc soạn thảo
GV:Nháy nút Close(x) ở
dưới để đóng văn bản.


HS: Điều cho kết quả giống
nhau.


3.Có gì trên cửa sổ Word.
a)Thanh bảng chọn:


-Trên thanh bảng chọn nó
chứa các nhóm lệnh của tất
cả các lệnh.


-Để thực hiện một lệnh nào
đó ta nháy chuột vào nhóm


lệnh chứa lệnh đó.


b)Thanh cơng cụ:


-Thanh công cụ chứa các nút
lệnh. Mỗi nút lệnh điều có
tên để phân biệt.


4.Mở văn bản


-Để mở tệp văn bản đã có
trên máy tính ta thực hiện
như sau:


Chọn File\ Open


+)Loock in: Chọn ổ đĩa D
+)Chọn tệp tin cần mở
+)Click nút Open
5.Lưu văn bản


-Để lưu tệp văn bản có thể
dùng lại sau này ta thực hiện
như sau:


Chọn File\ Save


+)Loock in: Chọn ổ đĩa D
+)File name: gõ tên vào
+)Click nút Save



6.Kết thúc


C1:Chọn File\ Exit


C2:Nháy nút close (x) phía
trên.


4)Củng cố:


GV:Cho HS đọc phần ghi nhớ và ghi vào tập
5)Dặn dò:


GV:Hướng dẫn HS làm các bài tập trong SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

Tuần:
Tiết:


Bài 13 LÀM QUEN VỚI SOẠN THẢO VĂN BẢN
I. Mục tiêu:


Sau bài này, học sinh cần:


- Biết được các thành phần cơ bản của một văn bản.


- Nhận biết được con trỏ soạn thảo, vai trị của nó cũng như cách di chuyển con trỏ soạn
thảo.


- Biết các quy tắc soạn thảo văn bản bằng Word.
- Biết cách gõ văn bản tiếng Việt.



II. Phương pháp:


- Đàm thoại, gợi mở.
III. Chuẩn bị:


- Giáo viên: Sách, màn hình và máy vi tính ( nếu có)
- Học sinh: sách, tập, viết.


IV. Nội dung:


1- Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp


2- KTBC:Em hãy nêu cách khởi động phần mềm Word?
Em hãy nêu cách mở tệp tin có sẵn trên máy vi tính?


Giáo viên Học sinh Nội dung


GV:Giới thiệu cho HS biết các thành
phần cơ bản của văn bản.


GV: Nếu muốn chèn kí tự hay một
đối tượng vào văn bản, ta di chuyển
con trỏ soạn thảo tới vị trí cần chèn
bằng cách nháy chuột vào vị trì đó.
-Chú ý: Cần phân biệt con trỏ soạn
thảo với con trỏ chuột.


-Ta có thể sử dụng phím Home, End,
… trên bàn phím để di chuyển con


trỏ soạn thảo.


GV:Giới thiệu 4 qui tắc cơ bản gõ
văn bản


GV:Phát phiếu học tập cho HS làm theo nhóm?


Nội dung Đ S
Trời nắng , ánh mặt trời


rực rỡ.


Trời nắng ,ánh mặt trời
rực rỡ.


Trời nắng,ánh mặt trời
rực rỡ.


Trời nắng, ánh mặt trời
rực rỡ.


HS: Từng nhóm làm và nộp lên


- HS nhớ lại cấu
trúc văn bản


-HS làm


1.Các thành phần của văn
bản:



a)Kí tự: .
b)Dịng:
c)Đoạn:
d)Trang:


2.Con trỏ soạn thảo
-Con trỏ soạn thảo là một
vạch đứng nhấp nháy
trên màn hình. Nó cho
biết vị trí xuất hiện của kí
tự được gõ vào.


Nếu muốn chèn kí tự hay
một đối tượng vào văn
bản, ta di chuyển con trỏ
soạn thảo tới vị trí cần
chèn bằng cách nháy
chuột vào vị trì đó.


3.Quy tắc gõ văn bản
trong Word


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

GV:Nhận xét và đưa ra đáp án đúng.
GV:Phát phiếu học tập cho HS làm theo nhóm?


Nội dung Đ S


Nước Việt Nam (thủ đơ là Hà
Nội)



Nước Việt Nam( thủ đô là Hà
Nội)


Nước Việt Nam(thủ đô là Hà
Nội)


HS: Từng nhóm làm và nộp lên


GV:Nhận xét và đưa ra đáp án đúng.
GV:Nói đến chữ việt chúng ta quy
ước đó chữ quốc ngữ. Muốn soạn
thảo được văn bản chữ việt chúng ta
phải có thêm các cơng cụ có thể:
-Gõ được chữ việt vào máy tính
bằng bàn phím.


-Xem được chữ việt
-In được chữ việt


GV:Chú ý để gõ chữ việt cần phải
chọn tính năng của chương trình gõ.
Ngồi ra để hiển thị và in chữ việt
cịn cần chọn đúng phơng chữ phù
hợp với chương trình gõ.


4.Gõ văn bản chữ việt
a)Kiểu VNI:


1  Sắc o6 ô, a6 â,e6ê


2  Huyền o7 ơ,u7ư
3  Hỏi a8ă


4  Ngã d9d9
5  Nặng


b)Kiểu TELEX:


s  sắc ooô, aaâ, eeê
f  Huyền ow,[ ơ, uw,[,wwư
r  Hỏi awă


x  Ngã ddđ
j  Nặng www


VD:Gõ từ “Trường Học”
+)VNI: Tru7o72ng Ho5c
+)TELEX: Trwowfng Hojc


-HS chú ý và chọn
một trong hai kiểu


vào từ đứng trước nó,
tiếp theo là khoảng trắng
nếu cịn nội dung.


-Các dấu mở ngoặc và
các dấu nháy phải được
đặt sát vào bên trái kí tự


đầu tiên của từ tiếp theo.
Các dấu đóng ngoặc và
các dấu nháy phải được
đặt sát vào bên phải kí tự
cuối cùng của từ ngay
trước đó.


-Giữa các từ chỉ dùng
một kí tự trống.


-Em nhấn phím Enter để
kết thúc một đoạn văn
bản chuyển sang đoạn
mới.


3- Bài mới:


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

Tuần:
Tiết:


<i>Bài thực hành 5</i> VĂN BẢN ĐẦU TIÊN CỦA EM


I. Mục tiêu:


- Làm quen và tìm hiểu cửa sổ làm việc của Word, các bảng chọn. một số nút lệnh.
- Làm quen với vị trí các phím trên bàn phím và gõ chữ Việt bằng một trong hai cách gõ
Telex hay Vni


- Bước đầu tạo và lưu một văn bản chữ Việt đơn giản.
II. Phương pháp:



- Tích cực.
III. Chuẩn bị:


- Giáo viên: Phịng máy vi tính
- Học sinh: sách, tập, viết.
IV. Nội dung:


1- Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp


2- KTBC:Em hãy cho biết qui tắc gõ văn bản trong word?
:Em hãy cho biết 2 kiểu gõ chữ việt?


3- Bài mới:


Giáo viên Học sinh Nội dung


GV:Cho HS khởi động Word
GV:Giới thiệu các bảng chọn
trên thanh bảng chọn. Mở
một vài bảng chọn


GV:Giới thiệu các thanh
công cụ. Tìm hiểu các nút
lệnh trên các thanh cơng cụ
đó.


GV:Cho HS tìm hiểu một số
chức năng trong bảng chọn
File.



GV:Cho HS nháy nút lệnh
Open để thấy cách sử dụng
các lệnh trong bảng chọn
cũng giống như sử dụng các
nút lệnh.


GV:Cho HS gõ đoạn văn
Biển Đẹp trang 77 SGK. Lưu
ý HS nếu gõ sai khơng cần


thành phần trên màn hình của
Word.


HS:Tiến hành khởi động
Word


HS:Quan sát xem GV làm và
làm theo như mở bảng chọn
File.


HS:Mở một số nút lệnh


HS:Chọn File\New để mở văn
bản mới


HS:Chọn File\Save để lưu tệp
văn bản


HS:Làm theo hướng dẫn của


GV


HS:Gõ đoạn văn bản vào.
HS:Chọn File\Save


1.Khởi động và tìm hiểu các


2.Soạn thảo văn bản đơn
giản.


4)Củng cố:


GV:Cho HS đọc phần ghi nhớ và sau đó chép vào tập.
HS:Đọc ghi nhớ và chép vào tập


5)Dặn dò:


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

sửa


GV:Cho HS lưu văn bản với
tên Bien dep


GV:Cho HS di chuyển con
trỏ soạn thảo bằng cách nháy
chuột hoặc dùng mũi tên 4
chiều.


GV:Cho HS sử dụng thanh
cuốn để xem nội dung văn
bản



GV:Hướng dẫn cách thể hiện
văn ở các dạng khác nhau
GV:Hướng dẫn thu nhỏ
phóng to cửa sổ


GV:Cho HS đóng cửa sổ


+)Loock in: Chọn ổ đĩa D
+)File name: gõ tên “Bien
dep”


+)Click nút Save


HS:Làm theo hướng dẫn


HS:Kéo thanh cuốn lên xuống
để xem


HS:Chọn View\Normal,


View\Print Layout,


View\Outline


HS:Chọn các nút lệnh thu nhỏ
phóng to như:


HS: Nháy nút lệnh Close(x)



3.Tìm hiểu cách di chuyển
con trỏ soạn thảo và các cách
thị


4)Củng cố:


GV:Nhắc lại các thao như mở Word, mở tệp tin mới, lưu tệp tin, mở tệp tin có trên máy tính,
thốt khỏi Word và làm lại một lần nữa cho HS xem.


5)Dặn dò:


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

Tuần:
Tiết:


Bài 15 CHỈNH SỬA VĂN BẢN


I. Mục tiêu:


- Hiểu mục đích của thao tác chọn phần văn bản.


- Biết các thao tác biên tập văn bản đơn giản: xoá sao chép và di chuyển các phần văn
bản.


II. Phương pháp:


- Thuyết trình, gợi mở.
III. Chuẩn bị:


- Giáo viên: Phấn màu, sách, màn hình và máy vi tính (nếu có)
- Học sinh: sách, tập, viết.



IV. Nội dung:


1- Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp
2- KTBC:


3- Bài mới:


Giáo viên Học sinh Nội dung


GV:Giới thiệu 2 phím xóa là
Backspase và Delete.


GV:Để xóa những phần văn
bản lớn hơn, nếu sử dụng
phím Backspase và phím
Delete thì mất thời gian. Khi
đó ta bơi đen phần văn bản
cần xóa và nhấn phím
Backspase hoặc phím Delete.
GV:Chú ý hãy suy nghĩ cận
thận trước khi xóa nội dung
văn bản.


GV:Về nguyên tắc khi muốn
thực hiện một thao tác đến
một phần văn bản hay đối
tượng nào đó, trước hết cần
chọn phần văn bản hay đối
tượng đó (cịn gọi là đánh


dấu).


GV:Nếu thực hiện một thao
tác mà kết quả khơng được
như ý muốn: Em có thể khôi
phục trạng thái của văn bản
trước khi thực hiện thao tác
đó bằng cách nháy nút lệnh
Undo.


GV:Sao chép phần văn bản


HS xem và ghi nhớ


- HS chú ý cách chọn phần
văn bản để thực hiện theo


- HS chú ý để thực hiện sao


1.Xóa và chèn thêm văn bản
-Phím Backspase () dùng để
xóa kí tự ngay trước con trỏ
soạn thảo.


-Phím Delete dùng để xóa kí
tự ngay sau con trỏ soạn
thảo.


-Muốn chèn thêm văn bản
vào một vị trí, ta di chuyển


con trỏ soạn thảo tới vị trí đó
và gõ thêm nội dung vào.
2.Chọn phần văn bản
-Để chọn phần văn bản ta
thực hiện:


+)Nháy chuột tại vị trí bắt
đầu


+)Kéo thả chuột đến cuối
phần văn bản cần chọn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

là giữ ngun phần văn bản
đó ở vị trí gốc, đồng thời sao
nội dung đó vào vị trí khác.
GV:Hướng dẫn cách thực
hiện


GV:Lưu ý các em có thể
nháy nút Copy một lần và
nháy nút Paste nhiếu lần để
sao chép cùng nội dung vào
nhiều vị trí khác nhau.


GV:Em có thể di chuyển một
phần văn bản từ vị trí này
sang vị trí khác bằng cách:
sao chép rồi xóa phần văn
bản ở gốc.



GV:Em cũng có thể thực
hiện việc di chuyển bằng
cách chọn lệnh Cut.


GV:Thao tác sao chép và
thao tác di chuyển khác nhau
ở bước nào?


HS: Thao tác sao chép và
thao tác di chuyển khác nhau
ở bước 1. sao chép thì chọn
lệnh Copy cịn di thì chọn
lệnh Cut.


4)Củng cố:


GV:Cho HS đọc phần ghi
nhớ rồi ghi vào tập


chép và di chuyển


HS: Một HS đứng lên đọc
HS:Tất cả ghi vào


-Để sao chép một phần văn
bản đã có vào một vị trí
khác, ta thực hiện:


+)Chọn phần văn bản muốn
sao chép và nháy nút Copy.


+)Đưa con trỏ soạn thảo tới
vị trí cần sao chép và nháy
nút Paste.


4.Di chuyển


-Để di chuyển một phần văn
bản đã có vào một vị trí
khác, ta thực hiện:


+)Chọn phần văn bản muốn
di chuyển và nháy nút Cut.
+)Đưa con trỏ soạn thảo tới
vị trí mới và nháy nút Paste.


5.Dặn dò:


GV:Hướng dẫn HS về nhà làm các bài tập 1, 2, 3, 4, 5 SGK trang 81


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

<i> Thực hành 6 EM TẬP CHỈNH SỬA VĂN BẢN</i>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Luyện các thao tác mở văn bản mới hoặc văn bản đã lưu, nhập nội dung văn bản và kĩ
năng gõ văn bản tiếng Việt.


- Thực hiện các thao tác cơ bản để chỉnh sửa nội dung văn bản, thay đổi trật tự nội dung
văn bản bằng các chức năng sao chép, di chuyển.


<b>II. Phương pháp:</b>



- Hướng dẫn học sinh, cho học sinh thực hiện theo nhóm, dùng phương pháp thử sai để
tìm kết quả


<b>III. Chuẩn bị:</b>


- Giáo viên: Phịng máy vi tính
- Học sinh: sách, tập, viết.
<b>IV. Nội dung:</b>


1- Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp


2- KTBC: Kiểm tra trong lúc thực hành
3- Bài mới:


Giáo viên Học sinh Nội dung


2/ Nội dung


a/ Khởi động Word và tạo
GV cho HS khởi động Word
và gõ nội dung trong SGK và
sửa lỗi gõ sai (nếu có)


b/ Phân biệt chế độ gõ chèn
hoặc chế độ gõ đè


GV hướng dẫn HS nháy đúp
nút Overtype/Insert



c/ Mở văn bản đã lưu và sao
chép


GV hướng dẫn HS mở văn
bản có tên Bien dep.doc
Hướng dẫn cách chọn toàn
bộ văn bản


GV hướng dẫn lại cách sao
chép và di chuyển văn bản
d/ Thực hành gõ chữ Việt kết
hợp với sao chép nội dung


- HS thực hiện gõ nội dung và
chỉnh sửa


HS thực hiện theo hướng dẫn
của GV


HS thực hiện


HS làm theo hướng dẫn


HS gõ các nội dung trong
SGK


2/ Nội dung


a/ Khởi động Word và tạo



b/ Phân biệt chế độ gõ chèn
hoặc chế độ gõ đè


c/ Mở văn bản đã lưu và sao
chép


d/ Thực hành gõ chữ Việt kết
hợp với sao chép nội dung
4- Củng cố: GV kiểm tra một số nhóm thực hiện


5- Dặn dò: Xem lại các nọi dung thực hành, xem trước nội dung bài mới
Tuần: 22- 23


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

Bài 16 ĐỊNH DẠNG VĂN BẢN


:


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Hiểu nội dung và mục tiêu của định dạng văn bản.
- Hiểu các nội dung định dạng kí tự.


- Thực hiện được các thao tác định dạng kí tự cơ bản.
<b>II. Phương pháp:</b>


- Thuyết trình, hướng dẫn HS thực hiện, thảo luận nhóm tìm ra các phương pháp định
dạng kí tự.


<b>III. Chuẩn bị:</b>



- Giáo viên: Phấn màu, sách, màn hình và máy vi tính (nếu có)
- Học sinh: sách, tập, viết.


IV. Nội dung:


1- Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp


2- KTBC: Trình bày các thao tác sao chép và di chuyển một phần văn bản
3- Bài mới:


Giáo viên Học sinh Nội dung


<b>1. Định dạng văn bản</b>


GV cho HS so sánh hai văn
bản có nội dung chưa được
định dạng và một văn bản
khác với cùng nội dung
nhưng đã được định dạng
Hãy đưa ra nhận xét về định
dạng


Định dạng văn bản gồm mấy
loại


<b>2/ Định dạng kí tự</b>


GV giới thiệu cho học sinh
các nội dung định dạng kí tự
Cho học sinh quan sát thanh


cơng cụ


GV:Ngồi ra cịn nhiều tính
chất khác. Để định dạng kí tự
có nhiều cách thực hiện, sau
đây ta sẽ làm quen với hai
cách.


GV:Giới thiệu cách định
dạng kí tự


HS nhận xét sự khác biệt giữa
hai văn bản


HS phát biểu


HS phát biểu


<b>1. Định dạng văn bản</b>


Định dạng văn bản là làm
thay đổi kiểu dáng, vị trí của
các kí tự (con chữ, số, kí
hiệu). Định dạng văn bản
nhằm mục đích để văn bản
dễ đọc, trang văn bản có bố
cụa đẹp và người đọc dễ ghi
nhớ các nội dung cần thiết.
- Định dạng văn bản gồm hai
loại: Định dạng kí tự và định


dạng đoạn văn bản.


2.Định dạng kí tự


-Định dạng kí tự là thay đổi
dáng vẻ của một hay nhiều
nhóm kí tự.


-Các tính chất phổ biến gồm:
+)Phơng chữ


+)Cỡ chữ
+)Kiểu chữ
+)Màu chữ


a)Sử dụng các nút lệnh:
+)Phông chữ: Nháy nút ở
bên phải hộp thoại Font và
Tuần: 23- 24


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

GV:Nêu các tính chất định
dạng kí tự


GV:Giới thiệu cách sử dụng
nút lệnh và cho HS xem các
nút lệnh


GV:Giới thiệu cách mở hộp
thoại Font



GV:Đưa hộp thoại Font lên
cho HS quan sát


GV:Giới thiệu các nơi định
dạng


GV:Chú ý nếu không chọn
trước phần văn bản nào thì
các thao tác định dạng trên sẽ
được áp dụng cho các kí tự
sẽ được gõ vào sau đó.


GV:Cho HS ghi phần ghi
nhớ


HS:Quan sát và trả lời các câu
hỏi


chọn Font thích hợp.


+)Cỡ chữ: Nháy nút ở bên
phải hộp Size và chọn cỡ chữ
cần thiết


+)Kiểu chữ:


Nháy nút Bold là chữ
đậm


Nháy nút Italic là chữ


nghiêng


Nháy nút Underline là
chữ gạch chân


+)Màu chữ: Nháy nút ở bên
phải hộp Font Color và chọn
màu chữ thích hợp


b)Sử dụng hộp thoại Font
-Chọn Format\ Font\ Xuất
hiện hộp thoại Font:


+)Font: Chọn font chữ thích
hợp


+)Font Style: Chọn kiểu chữ
thích hợp


+)Size: Chọn cỡ chữ mong
muốn


+)Font color: Chọn màu chữ
<b>4)Củng cố:</b>


1/ Thế nào là định dạng văn bản? Các lệnh định dạng được phân loại như thế nào?
2/ Hãy điền tác dụng định dạng kí tự của các nút lệnh sau đây:


Nút dùng để định dạng kiểu chữ ...
Nút dùng để địng dạng kiểu chữ ...


Nút dùng để địng dạng kiểu chữ ...
GV cho HS giải các bài tập SGK


GV:Có cách nào để phân biệt một bộ phông chữ đã cài trong Windows có hỗ trợ tiếng việt hay
khơng?


HS:Gõ một vài chữ việt có dấu và định dạng theo phơng chữ đó. Nếu chữ việt khơng hiển thị
được trên màn hình thì phơng chữ khơng hỗ trợ tiếng việt. Định dạng kí tự


<b>5)Dặn dị:</b>


-Về nhà học kỹ hai cách định dạng kí tự và xem trước bài 17
-Làm các bài tập 3, 4, 5, 6 SGK trang 88


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

Bài 17 ĐỊNH DẠNG ĐOẠN VĂN BẢN


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Biết các nội dung định dạng đoạn văn bản.


- Thực hiện các thao tác định dạng đoạn văn bản cơ bản.
<b>II. Phương pháp:</b>


- Thuyết trình, hướng dẫn HS thực hiện, thảo luận nhóm tìm ra các phương pháp định
dạng kí tự.


<b>III. Chuẩn bị:</b>


- Giáo viên: Phấn màu, sách, màn hình và máy vi tính (nếu có)
- Học sinh: sách, tập, viết.



<b>IV. Nội dung:</b>


1- Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp


2- KTBC: Hãy nêu các cách định dạng kí tự?
3- Bài mới:


Giáo viên Học sinh Nội dung


<b>1.Định dạng đoạn văn</b>
GV cho HS so sánh hai văn
bản có nội dung chưa được
định dạng và một văn bản
khác với cùng nội dung
nhưng đã được định dạng
Hãy đưa ra nhận xét về định
dạng


GV:Giới thiệu định dạng
đoạn văn


<b>2.Sử dụng các nút lệnh để</b>
<b>định dạng đoạn văn</b>


GV:Giới thiệu các nút lệnh
định dạng đoạn văn


GV:Cho HS quan sát tờ giấy
in các nút lệnh và trả lời các


câu hỏi


HS nhận xét sự khác biệt giữa
hai văn bản


HS phát biểu


HS:quan sát và trả lời


<b>1.Định dạng đoạn văn</b>
-Định dạng đoạn văn là thay
đổi các tính chất sau đây của
đoạn văn bản:


+ Kiểu căn lề


+ Vị trí lề của cả đoạn văn
+ Khoảng cách lề của dòng
đầu tiên


+ Khoảng cách đến đoạn văn
trên hoặc dưới


+ Khoảng cách giữa các
dòng trong đoạn văn


<b>2.Sử dụng các nút lệnh để</b>
<b>định dạng đoạn văn</b>


-Để định dạng đoạn văn, em


chỉ cần đưa con trỏ soạn thảo
vào đoạn văn bản và sử dụng
các nút lệnh trên thanh công
cụ định dạng:


+)Căn lề:


Nút lệnh (Left) căn lề
trái


Nút lệnh (Center) căn
giữa


Nút lệnh (Right) căn lề
phải


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

GV:Giới thiệu hộp thoại
Paragraph


GV:Đưa tờ giấy có in hình
hộp thoại Paragraph lên cho
HS quan sát và giới thiệu
HS:Quan sát và nghe giải
thích sau đó ghi vào tập


4)Củng cố:


GV:Cho HS đọc phần ghi
nhớ và sau đó ghi vào tập



5)Dặn dị:


GV:Khi thực hiện lệnh định
dạng cho một đoạn văn bản
chúng ta có cần chọn cả đoạn
văn bản hay khơng?


GV:Hãy điền tác dụng định
dạng đoạn văn của các nút
lệnh sau đây:


Nút dùng để ...
Nút dùng để ...
Nút dùng để ...
GV:Về nhà nhớ học bài và
làm các bài tập 3, 4, 5, 6
SGK trang 91


Nút lệnh (Justify) căn
đều hai bên


+)Thay đổi lề cả đoạn văn:
Nút lệnh (Increase)
tăng lề trái


Nút lệnh (Decrease)
giảm lề trái


+)Khoảng cách dòng trong
đoạn văn:



Nút lệnh (Line
Spacing) chọn số


3.Định dạng đoạn văn bằng
<b>hộp thoại Paragraph</b>


-Chọn Format\ Paragraph\
Xuất hiện hộp thoại
Paragraph


+)Alignment: Căn lề


+)Indentation: Khoảng lề của
cả đoạn


+)Spacing: khoảng cách
đoạn văn trên và dưới


+)Line Spacing: Khoảng
cách giữa các dòng


HS: Để định dạng đoạn văn,
em chỉ cần đưa con trỏ soạn
thảo vào đoạn văn bản và sử
dụng các nút lệnh trên thanh
công cụ định dạng:


HS:



Nút dùng để căn lề trái
Nút dùng để căn đều hai
bên


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

:


<i>Bài thực hành 7 EM TẬP TRÌNH BÀY VĂN BẢN</i>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Luyện tập các kĩ năng tạo văn bản mới, gõ nội dung văn bản và lưu văn bản.
- Luyện tập các kĩ năng định dạng kí tự, định dạng đoạn văn.


<b>II. Phương pháp:</b>


- Hướng dẫn học sinh, cho học sinh thực hiện theo nhóm, dùng phương pháp thử sai để
tìm kết quả


III. Chuẩn bị:


- Giáo viên: Phịng máy vi tính
- Học sinh: sách, tập, viết.
IV. Nội dung:


1- Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp


2- KTBC: GV:Em hãy nêu cách mở hộp thoại Font và sử dụng hộp thoại đó?
3- Bài mới:


Giáo viên Học sinh Nội dung



GV:Yêu cầu: HS thực hiện
theo đúng yêu cầu SGK
GV:


B1:Gõ và định dạng đoạn
văn theo mẫu sau (chỉ thực
hành với phần văn bản):
B2:Lưu văn bản với tên bài
Tre xanh


HS thực hiện theo nhóm và
đúng yêu cầu SGK


HS thực hiện và lưu bài lại


1.Định dạng văn bản


B1:Khởi động Word và mở
tệp Bien dep.doc đã lưu
trong bài trước:


+)Nháy nút lệnh Open
+)Chọn ổ D


+)Chọn tệp Bien dep
+)Nháy nút Open


B2:Hãy áp dụng các định
dạng em đã biết để trình bày


giống mẫu sau đây.


<b>Biển đẹp SGK</b>


B3:Lưu văn bản với tên cũ
2.Thực hành


<b>Tre xanh SGK</b>
<b>4)Củng cố:</b>


GV:Khi nhập văn bản là nhập đến đâu định dạng đến đó hay là nhập xong mới quay lại định
dạng?


HS: Khi nhập văn bản là nhập xong rồi mới quay lại định dạng?


GV:Khi căn chỉnh kí tự thì cần chọn hết phần kí tự cần căn chỉnh. Cịn khi căn chỉnh đoạn văn
thì chỉ cần đặt con trỏ soạn thảo vào trong đoạn văn là đủ rồi.


<b>5)Dặn dò:</b>


GV:Về nhà các em xem lại phần lý thuyết và lấy những bài văn, bài thơ hay gõ thêm rồi sau đó
tự căn chỉnh theo ý thích.


GV:Tiết tới sẽ làm một bài tập ngoài SGK.
Tuần: 25


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

<b>BÀI TẬP</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>



- Giúp cho HS nắm lại lý thuyết thông qua các bài tập


- Giúp cho HS hiểu sâu hơn các phần cơ bản cần nhớ
<b>II. Phương pháp:</b>


- Hướng dẫn giải một số bài tập, giúp học sinh ôn tập lại kiến thức từ bài 13 - 17
<b>III. Chuẩn bị:</b>


- Giáo viên: Giáo án, SGK, màn hình và máy vi tính (nếu có)
- Học sinh: sách, tập, viết.


<b>IV. Nội dung:</b>


1- Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp


2- KTBC: Trình bày thao tác định dạng đoạn văn bằng cách sử dụng nút lệnh
3- Bài mới:


Giáo viên Học sinh Nội dung


2)Hướng dẫn HS làm bài tập:
GV nêu ư điểm của soạn
thảo


GV:Các em làm bài tập theo
hai chủ đề. Một là các em sẽ
tự chọn cho mình một bài
thơ, đoạn văn nói về cảnh
đẹp quê hương, tình bạn, tình
cảm gia đình,... Hai là em
chọn theo bài tập mẫu dưới


đây:


GV:Hướng dẫn bài tập mẫu:
+)Gõ nội dung văn bản
+)Kiểm tra chính tả
+)Căn chỉnh


+)Định dạng kí tự và định
dạng đoạn văn


GV:Lưu tên với chủ đề của
mình


HS:Sẽ lựa chọn theo nhiều
chủ đề khác nhau


HS:Làm theo từng bước mà
giáo viên đưa ra


HS:Lưu tên vào


GV:Ưu điểm của soạn thảo
văn bản trên máy tính là
khơng cần quan tâm ngay
đến việc trình bày mà có thể
gõ nội dung văn bản xong rồi
mới định dạng. Có thể tách
rời việc gõ văn bản và việc
định dạng văn bản. Điều này
không thể thực hiện được với


các văn bản được soạn theo
truyền thống.


5- Dặn dò: về xem lại và rèn luyện thêm các bài tập, xem trước nội dung bài mới
Tuần: 26


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

Trường THCS Xà Phiên <b>KIỂM TRA 1 TIẾT</b>
HỌ VÀ TÊN: ... <b>MÔN: TIN HỌC</b>
LỚP: 6A..


Điểm Lời Phê


I.PHẦN TRẮC NGHIỆM :(4đ)


<b>Câu 1:Nút lệnh này </b> dùng để làm gì?


a)Lưu văn bản trên máy tính b)Mở văn bản trên máy tính


c)Mở văn bản với văn bản trống trên máy tính d)Cả a, b, c sai.
<b>Câu 1:Nút lệnh này </b> dùng để làm gì?


a)In văn bản trên máy tính b)Mở văn bản trên máy tính


c)Mở văn bản với văn bản trống trên máy tính d) Lưu văn bản trên máy tính
<b>Câu 3:Từ nào sau đây đúng khi gõ từ “trường học” bằng kiểu Telex?</b>


a)tru7o72ng ho5c b)truwowfng hojc


c)trwowfng hojc d)Cả b, c đúng



<b>Câu 4:Nút lệnh này </b> dùng để làm gì?


a)Di chuyển văn bản b)Khơi phục trạng thái của văn bản trước


đó


c)Xóa văn bản đã chọn d)Sao chép văn bản


II. TỰ LUẬN: (6đ)


<b>Câu 5:Hãy nêu các bước lưu văn bản?</b>


...
...
...
...
...


<b>Câu 6:Hãy nêu các bước sao chép văn bản?</b>


...
...
...
...
...
...


Để có chữ Em gõ kiểu Telex Để có dấu Em gõ kiểu Telex


â Sắc



ă Huyền


ơ Hỏi


ê Ngã


ơ Nặng


ư
đ


Bài 18 TRÌNH BÀY TRANG VĂN BẢN VÀ IN


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

<b>I. Mục tiêu:</b>


- Biết được một số khả năng trình bày trang văn bản của Word.
- Biết cách thực hiện các thao tác chọn hướng trang và đặt lề trang
- Biết cách xem trước khi in.


<b>II. Phương pháp:</b>


- Thuyết trình, cho hS thảo luận nhóm tìm ra cách trình bày trang in
<b>III. Chuẩn bị:</b>


- Giáo viên: Phấn màu, sách, màn hình và máy vi tính (nếu có)
- Học sinh: sách, tập, viết.


IV. Nội dung:



1- Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp
2- KTBC:


3- Bài mới:


Giáo viên Học sinh Nội dung


GV:Giới thiệu trình bày
trang văn bản gồm có:


+)Chọn hướng trang nghĩa là
chọn hướng trang đứng hoặc
trang nằm ngang.


GV:Cho HS xem hình trong
SGK


+)Đặt lề trang gồm có lề trái,
lề phải, lề trên, lề dưới.
GV:Chú ý: Đừng nhầm lề
trang với lề đoạn văn. Lề
đoạn văn được tính từ lề
trang và có thể thị ra ngồi
lề trang.


GV:Giới thiệu cách chọn
hướng trang và đặt lề trang
GV:Đưa hộp thoại Page
Setup cho học sinh xem



GV:Giới thiệu phần in văn
bản gồm có 2 cách chọn lựa
là in toàn bộ hoặc in theo
từng trang mà mình muốn
GV:Để có thể in được máy
tính của em phải nối với máy
in và máy in phải được bật.


HS:Xem hình trang đứng và
trang nằm ngang.


HS:Quan sát hộp thoại và
nghe giáo viên giới thiệu


1.Trình bày trang văn bản
-Các yêu cầu cơ bản khi trình
bày trang văn bản gồm:
+)Chọn hướng trang:Trang
đứng hoặc trang nằm ngang.
+)Đặt lề trang:Lề trái, lề
phải, lề trên, lề dưới.


2.Chọn hướng trang và đặt
<b>lề trang</b>


-Chọn File\ Page Setup\ ...
-Chọn thẻ Margins và thực
hiện:


+)Portrait:Trang đứng


+)Landscape:Trang ngang
+)Top:Lề trên


+)Bottom:Lề dưới
+)Left:Lề trái
+)Right:Lề phải
3.In văn bản


*In toàn bộ văn bản:


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

GV:Trước khi in người ta có
thể xem trước khi in bằng
cách nháy nút lệnh Print
Preview. Sau khi xem xong
nháy nút Close để đóng lại.
4)Củng cố:


GV:Cho HS đọc phần ghi
nhớ sau đó cho cả lớp ghi
vào tập


GV:Hãy nêu sự khác biệt của
lề trang văn bản và lề đoạn
văn?


5)Dặn dò:


GV:Về nhà học thuộc bài và
làm các bài tập sau 2, 3, 4
SGK trang 96.



HS:Ghi vào tập


*In theo từng trang hoặc tất
cả:


-Chọn File\ Print\ ....
+)All: in tất cả


+)Pages: đáng số thứ tự của
trang cần in


-Chọn OK


*Xem trước khi in:


-Nháy nút lệng Print Preview


<b>GHI NHỚ</b>


*Trình bày trang là đặt
hướng và các khoảng cách lề
cho trang văn bản. Trình bày
trang tác động đến mọi trang.
*Trước khi in ra giấy nên
kiển tra trước bố trí trang
trên màn hình bằng nút lệnh
Print Preview


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

<b>TÌM VÀ THAY THẾ</b>




<b>I. Mục tiêu:</b>


- Biết được tác dụng và cách sử dụng các tính năng tìm kiếm và thay thế.
- Thực hiện được các thao tác tìm kiếm, thay thế đơn giản trong văn bản.
<b>II. Phương pháp:</b>


- Thuyết trình, gợi mở. Hướng dẫn học sinh thực hiện
<b>III. Chuẩn bị:</b>


- Giáo viên: Phấn màu, sách, màn hình và máy vi tính (nếu có)
- Học sinh: sách, tập, viết.


<b>IV. Nội dung:</b>


1- Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp


2- KTBC: GV:Hãy nêu cách chọn hướng trang và đặt lề trang?
3- Bài mới:


Giáo viên Học sinh Nội dung


GV:Hơn hẳn khi viết giấy,
khi soạn thảo trên máy tính,
phần mềm sẽ cung cấp cho
em nhiều cơng cụ sửa lỗi rất
nhanh chóng. Trong bài này
em sẽ học cách sử dụng cơng
cụ tìm và thay thế trong văn
bản.



GV:Cơng cụ tìm kiếm giúp
tìm nhanh một từ (hoặc dãy
kí tư trong văn bản. Để thực
hiện em sử dụng hộp thoại
Find (tìm kiếm).


GV:Cho HS xem hộp thoại
và GV giài thích


GV:Cho HS xem hộp thoại
GV:Giải thích là ơ Find
Wath là gõ từ cần tìm khi gõ
chú ý chính xác có khi trong
ơ sẽ lên mã khác. Còn ô
Replace With là gõ từ cần
thay thế.


GV:Cơng cụ tìm và thay thế
có ích khi văn bản có nhiều
trang.


HS:Xem hộp thoại


1.Tìm phần văn bản


-Chọn Edit\ Find\ Xuất hiện
hộp thoại Find and Replace
+)Gõ từ cần tìm vào ơ Find
what



+)Nháy Find Next để tiếp tục
tìm


+)Nháy Close để kết thúc
*Từ hoặc dãy kí tự tìm được
nếu có sẽ được hiển thị trên
màn hình dưới dạng bơi đen.


2.Thay thế


-Chọn Edit\ Replace\ xuất
hiện hộp thoại Find and
Replace.


+)Find what: Gõ từ cần tìm
kiếm


+)Replace With: Gõ từ thay
thế


*Chú ý: có 2 cách chọn lựa:
-Nháy nút Replace là thay
thế từng từ


-Nháy nút Replace All là
thay thế tất cả


<b>4)Củng cố:</b>
Tuần: 28



</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

GV: Cho HS đọc phần ghi nhớ và sau đó cho tất cả HS ghi vào.
GV:Hãy nêu sự khác biệt giữa Find và Find and Replace?


HS:Hộp thoại Find là tìm phần văn bản cịn muốn sửa thì mình nháy chuột vào đó mà
sửa chữa. Cịn Find and Replace là tìm phần văn bản và sau đó tự động thay thế.


<b>5)Dặn dị:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

THÊM HÌNH ẢNH ĐỂ MINH HOẠ


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Biết tác dụng minh hoạ của hình ảnh trong văn bản.


- Thực hiện được các thao tác chèn hình ảnh vào văn bản và chỉnh sửa vị trí của hình
ảnh trên văn bản.


<b>II. Phương pháp:</b>


- Thuyết trình, gợi mở.
<b>III. Chuẩn bị:</b>


- Giáo viên: Phấn màu, sách, màn hình và máy vi tính (nếu có)
- Học sinh: sách, tập, viết.


<b>IV. Nội dung:</b>


1- Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp



2- KTBC: GV:Hãy nêu cách tìm phần văn bản?
GV:Hãy nêu cách thay thế trong văn bản?
3- Bài mới:


Giáo viên Học sinh Nội dung


GV:Giới thiệu tác dụng của
việc chèn hình ảnh vào trong
văn bản


GV:Hình ảnh minh họa
thường được dùng trong văn
bản và làm cho nội dung của
văn bản trực quan, sinh động
hơn. Không những thế, trong
rất nhiều thường hợp nội
dung của văn bản sẽ khó hiểu
nếu thiếu hình minh họa.
GV:Hình ảnh thường được
vẽ hay tạo ra từ trước bằng
phầm mềm đồ họa và được
lưu dưới dạng các tệp đồ
họa.


GV:Có thể chèn nhiều hình
ảnh khác nhau vào bất kì vị
trí nào trong văn bản. Cũng
có thể sao chép, xóa hình ảnh
hay di chuyển tới vị trí khác
trong văn bản như các phần


văn bản khác (bằng các nút
lệnh Copy, Cut, Paste)


GV:Giới thiệu cách thay đổi
bố trí hình ảnh trên trang văn


HS quan sát ghi nhớ


HS quan sát và thực hiện


1.Chèn hình ảnh vào văn
<b>bản</b>


-Để chèn hình ảnh vào văn
bản, em thực hiện theo các
bước sau đây:


B1:Đưa con trỏ soạn thảo
vào vị trí cần chèn hình ảnh
B2:Chọn Insert\ Picture\
From File\ Xuất hiện hộp
thoại Insert Picture.


B3:Chọn tệp đồ họa cần thiết
và nháy nút Insert.


2.Thay đổi bố trí hình ảnh
Tuần: 28-29


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

bản



GV:Giới thiệu kí tự đặc biệt
là những kí tự mà trên bàn
phím khơng có.


GV:Cách lấy kí tự đặt biệt là
chọn Insert\ Symbol\ ...
Chọn kí tự cần lấy và nháy
nút Insert.


GV:Để di chuyển hình ảnh ta
nháy chuột vào hình nếu xuất
hiện mũi tên bốn chiều là di
chuyển hình


GV:Muốn thay đổi độ rộng
thì ta con trỏ chuột vào các ô
vuông hoặc ô trịn xung
quanh hình khi xuất hiện mũi
tên hai chiều là kéo lớn hoặc
thu nhỏ.


4)Củng cố:


GV:Cho HS đọc phần ghi
nhớ và cho tất cả các em ghi
vào tập


GV:Nêu các bước cơ bản để
chèn hình ảnh từ một tệp đồ


họa?


HS quan sát và thực hiện


HS đọc ghi nhớ


HS:Để chèn hình ảnh vào văn
bản, em thực hiện theo các
bước sau đây:


B1:Đưa con trỏ soạn thảo vào
vị trí cần chèn hình ảnh


B2:Chọn Insert\ Picture\ From
File\ Xuất hiện hộp thoại
Insert Picture.


B3:Chọn tệp đồ họa cần thiết
và nháy nút Insert.


<b>trên trang văn bản</b>


-Thông thường hình ảnh
được chèn vào văn bản theo
một trong hai cách phổ biến:
a)Trên dịng văn bản:


Trong kiểu bố trí này, hình
ảnh được xem như một kí tự
đặc biệt và được chèn ngay


tại vị trí con trỏ soạn thảo.
b)Trên nền văn bản:


Với kiểu bố trí này hình ảnh
nằm trên nền văn bản và độc
lập với văn bản. Hình được
xem như một hình chữ nhật
và văn bản bao quanh hình
chữ nhật đó.


-Để thay đổi cách bố trí hình
ảnh, em thực hiện các bước
sau đây:


B1:Nháy chuột trên hình để
chọn hình vẽ đó.


B2:Chọn Format\ Picture\
Layout


B3:Chọn cách thể hiện và
nháy Ok.


<b>5)Dặn dò:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

<b>BÀI TẬP</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Giúp cho HS nắm lại lý thuyết thông qua các bài tập



- Giúp cho HS hiểu sâu hơn các phần cơ bản cần nhớ
<b>II. Phương pháp:</b>


- Hướng dẫn giải một số bài tập, giúp học sinh ôn tập lại kiến thức từ bài 18 - 20
<b>III. Chuẩn bị:</b>


- Giáo viên: Giáo án, SGK, màn hình và máy vi tính (nếu có)
- Học sinh: sách, tập, viết.


<b>IV. Nội dung:</b>


1- Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp


2- KTBC: trình bày thao tác chèn hình ảnh vào văn bản
3- Bài mới:


Giáo viên Học sinh Nội dung


1/ Hướng dẫn HS làm bài tập
khuyến khích học sinh đặt
câu hỏi để giáo viên trả lời.
Câu 1: Một văn bản có 10
trang. Hãy thử tìm hiểu xem
có thể in hai trang đầu được
không?


Câu 2: Cho học sinh đặt câu
hỏi để các học sinh khác trả
lời. GV giải đáp



GV chuẩn bị trước một số
câu hỏi nếu HS chưa chuẩn
bị


Câu 3: Khi chèn hình ảnh
vào văn bản, em thấy hình
ảnh khơng ở đúng vị trí
mong muốn và che mất một
phần văn bản. Em hãy cho
biết lý do tại sao và cách
khắc phục.


4/ Củng cố


GV ôn tập lại một số kiến
thức và kiểm tra một số học
sinh.


HS đã tìm hiểu trước ở nhà và
trả lời


HS chuẩn bị câu hỏi trước và
thắc mắc


HS:Làm theo từng bước mà
giáo viên đưa ra


HS trả lời


Đây là câu hỏi dưới dạng


hoạt động của học sinh, học
sinh tự thực hiện tự khám
phá và kết luận.(nên có máy
tính để học sinh thực hiện.)


Hình ảnh được chèn vào văn
bản với tuỳ chọn trên hộp
thoại Format Picture được
sử dụng trong lần chèn hình
ảnh trước đó và tuỳ chọn đó
khơng phải In line with text
(trên dịng văn bản), cũng
không phải Square mà là In
front of text. Cách khắc phục
là chọn lại tuỳ chọn Square
hoặc In line with text trên
họpp thoại Format Picture.
5- Dặn dò: về xem lại và rèn luyện thêm các bài tập, xem trước nội dung bài mới


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

<i>Bài thực hành 8: EM “VIẾT” BÁO TƯỜNG</i>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Rèn luyện các kĩ năng tạo văn bản, biên tập, định dạng và trình bày văn bản.
- Thực hành chèn hình ảnh từ một tệp có sản vào văn bản.


<b>II. Phương pháp:</b>


- Hướng dẫn học sinh, cho học sinh thực hiện theo nhóm, dùng phương pháp thử sai để
tìm kết quả



<b>III. Chuẩn bị:</b>


- Giáo viên: Phòng máy
- Học sinh: sách, tập, viết.
<b>IV. Nội dung:</b>


1- Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp


2- KTBC: Trình bày thao tác thay đổi cách bố trí hình ảnh trên trang văn bản
3- Bài mới:


Giáo viên Học sinh Nội dung


Cho học sinh trình bày văn
bản và chèn hình ảnh như
sách giáo khoa


GV chỉ cho học sinh nơi
chứa hình ảnh và khơng nhất
thiết là hình giống sách giáo
khoa.


GV cho học sinh chuẩn bị
trước một bài báo tường sẵn
ở nhà và trình bày


GV kiểm tra vài học sinh
hoặc nhóm học sinh trình
bày.



GV hướng dẫn học sinh cách
định dạng, trình bày sao cho
bài báo vừa ý


4- Cũng cố:


GV kiểm tra nhóm tốt nhất
và trình bày cho các nhóm
khác xem


HS mở máy và thực hiện thao
tác gõ và chèn hình ảnh vào
văn bản


HS chuẩn bị trước nội dung
bài báo tường và thực hiện
trình bày nội dung


HS thực hiện theo nội dung
bài báo đã chuẩn bị


HS chú ý và rút kinh nghiệm
để trình bày tốt hơn


Bài tập như sách giáo khoa


5- Dặn xem lại các nội dung và chuẩn bị cho bài thực hành
Tuần: 30


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

Tuần:


Tiết:


Bài 21 TRÌNH BÀY CƠ ĐỌNG BẰNG BẢNG
I. Mục tiêu:


- Biết được khi nào thì thơng tin nên tổ chức dưới dạng bảng.


- Tạo được bảng đơn giản và thực hiện được một số thao tác cơ bản nhất với bảng.
II. Phương pháp:


- Thuyết trình, gợi mở.
III. Chuẩn bị:


- Giáo viên: Phấn màu, sách, màn hình và máy vi tính (nếu có)
- Học sinh: sách, tập, viết.


IV. Nội dung:


1- Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp
2- KTBC:


3- Bài mới:


Giáo viên Học sinh Nội dung


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

Tuần:
Tiết:


<i>Bài thực hành 9</i> DANH BẠ RIÊNG CỦA EM



I. Mục tiêu:


- Thực hành tạo bảng, soạn thảo và biên tập nội dung trong các ô của bảng.
- Vận dụng các kĩ năng định dạng để trình bày nội dung trong các ô của bảng.
- Thay đổi độ rộng các cột và độ cao các hàng của bảng một cách thích hợp.
II. Phương pháp:


- Tích cực.
III. Chuẩn bị:


- Giáo viên: Phịng máy vi tính
- Học sinh: sách, tập, viết.
IV. Nội dung:


1- Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp
2- KTBC:


3- Bài mới:


Giáo viên Học sinh Nội dung


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

Tuần:
Tiết:


<i>Bài thực hành tổng hợp</i>


<b>DU LỊCH BA MIỀN</b>
I. Mục tiêu:


- Thực hành các kĩ năng biên tập, định dạng văn bản.


- Chèn hình ảnh vào văn bản, tạo và chỉnh sửa bảng.
II. Phương pháp:


- Tích cực.
III. Chuẩn bị:


- Giáo viên: Phịng máy vi tính
- Học sinh: sách, tập, viết.
IV. Nội dung:


1- Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp
2- KTBC:


3- Bài mới:


Giáo viên Học sinh Nội dung


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

<b>KÝ DUYỆT CỦA TỔ, NHÓM</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

<b>KÝ DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91></div>

<!--links-->

×