Tải bản đầy đủ (.docx) (29 trang)

Chúc mừng ngày Quốc Tế Phụ Nữ 8 -3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (194.24 KB, 29 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>VỀ TÀI NGUN KHỐNG SẢN</b>
Có thể phân khống sản ở vĩnh phúc thành các nhóm sau:


<i><b>Nhóm khống sản cháy: Gồm than antraxit, than nâu và than bùn.</b></i>


- Than antraxit: ở Đạo Trù (Lập Thạch), xác định chiều dài vỉa 20m, chiều
dầy vỉa 0,5- 0,8m, trữ lượng khoảng ngàn tấn, có nhiệt lượng 7000 - 8000Kcalo.


- Than nâu: Địa tầng chứa than nâu ở các xã Bạch Lưu, Đồng Thịnh (Lập
Thạch).


Vỉa than Bạch Lưu dày 0,8m dài 10m chưa được thăm dò đánh giá. Vỉa
than Đồng Thịnh dày 0,4 - 0,5m nằm thoải dưới chiều sâu 5 - 7m, phủ trên là sét
kết và bột kết, có trữ lượng khoảng vài ngàn tấn. Than nâu có nhiệt lượng
6.000-8.000 Kcalo.


- Than bùn: Vĩnh Phúc có nhiều điểm than bùn trong đó đáng kể là 2 vùng:
Văn Quán (Lập Thạch), Hoàng Đan, Hoàng Lâu (Tam Dương).


Than bùn Văn Quán có trữ lượng ước hàng trăm ngàn m3<sub> có thể sử sụng</sub>


làm chất đốt và phân bón.


Than bùn Hồng Lâu phổ biến trên hàng chục hecta ở vùng đầm lầy và đầm
chiêm trũng. Chiều dày lớp than 1 - 2m, có chỗ 3m, dưới lớp phủ 0,5 - 1m, trữ
lượng ước khoảng 500.000m3<sub>. Địa tầng chứa than là cát sét và bột của trầm tích đệ</sub>


tứ hệ tầng Hà Nội, Than Humit chưa phân huỷ hết cây cối.
<i><b>Nhóm khống sản kim loại:</b></i>


- Ba rít chủ yếu gặp dưới dạng tảng lăn, có nguồn gốc nhiệt dịch, đi với


chì, kẽm gồm 3 dải mạch ở Đạo Trù (Lập Thạch).


+ Dải mạch Vĩnh Ninh: Dài 10m dầy 0,2 0,3m, chủ yếu là galen, xphaler
-it kèm bar-it và thạch anh.


+ Dải mạch Suối Son: Dài 40m rộng 0,5 - 1m. Phát triển không liên tục.
Quặng là galen, đi kèm limolit và barit, đá vây quanh là serinit và acgilit.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>- Đồng: Mới phát hiện được các điểm khoáng nghèo quặng là chancopyrit</i>
(CuFeS2) được đi kèm với Pirit, pirotin. Có thể kể các điểm khống hố ở Suối


Son, Đồng Giếng (Đạo Trù), Đồng Bùa (Tam Quan), Hợp Châu, Bàn Long, Minh
Quang (Tam Đảo).


<b>- Vàng: Dọc theo đứt gãy Tây Nam Tam Đảo có nhiều mạch thạch anh</b>
được xác định cùng tuổi với khoáng hoá vàng và những vành phân tán vàng sa
khoáng ở Đạo Trù, Minh Quang, Thanh Lanh, Thanh Lộc.


<b>- Thiếc: Thiếc có trong sa khống ở xóm Giếng (Đạo Trù), suối Đền Cả</b>
(Đại Đình). Các nhà địa chất dự báo ở vùng núi Tam Đảo cịn có một loại thiếc thớ
gỗ, giàu nhưng chưa phát hiện được.


<b>- Sắt: Có 2 dải đáng kể là:</b>


. Dải sắt Bàn Giản (Lập Thạch): Khoáng vật chứa sắt là mahetit Dải có
chiều dài 200m rộng 50m, phần trên là mũ sắt và đá ong, nhân dân khai thác làm
gạch táng ong. Mahetit ở đây thuộc loại sắt từ dùng để sản xuất từ tính.


<i>. Dải sát Khai Quang (Vĩnh Yên): Bắt đầu từ xã Đạo Tú, Thanh Vân (Tam</i>
Dương) qua Định Trung về Khai Quang (Vĩnh Yên), có chiều dài hàng chục km,


rộng hàng chục mét, có chỗ hàng trăm mét.


Sắt ở Khai Quang cũng mới điều tra, phát hiện, có quặng chủ yếu là
hematit, manhetit, phần trên mặt đã biến đổi thành limonit và gotit, hàm lượng đạt
40 - 50%.


Ngồi hai điểm trên, cịn có một số điểm sắt như ở Đồng Bùa (Tam Đảo).
Đây là khu vực cần được nghiên cứu chi tiết để có thể phát hiện các vùng có
khống sản quan trọng nói trên.


<i><b>Nhóm khống sản khơng kim loại.</b></i>


Chủ yếu là cao lanh, có nguồn gốc phong hoá từ các đá alumoxilicat như
granit, plagio granit có các mạch đá aplit, sionit phân bố ở Tam Dương, Vĩnh Yên
và Lập Thạch.


Mỏ cao lanh Định Trung (Vĩnh n), diện tích 5,5 km2<sub>. Có 2 loại cao lanh:</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Cao lanh phong hố cịn có ở Thanh Vân, Hướng Đạo, Hoàng Hoa (Tam
Dương), Yên Dương (Tam Đảo) nhưng chưa được đánh giá.


- Cao lanh do đá mạch kiềm Pecmalit, Sienit được phong hoá triệt để từ các
đá thuần Fenspat, phân bố ở mỏ Định Trung, xóm Mới Thanh Vân và rải rác ở
thôn Lai Sơn (phường Đồng Tâm - thị xã Vĩnh Yên), xã Kim Long (Tam Dương).


<i><b>Nhóm vật liệu xây dựng:</b></i>


<i>- Sét gạch ngói: Phân bố rộng rãi ở vùng đồng bằng và vùng đồi.</i>


<i>- Sét đồng bằng: Có nguồn gốc trầm tích sơng biển, đầm hồ. Tầng sét dày</i>


từ 1-10m, trên diện tích hàng trăm km2<sub> với trữ lượng hàng tỷ mét khối. Chỉ tính 3</sub>


mỏ được thăm dị là Đầm Vạc, Quất Lưu (Vĩnh n), Bá Hiến (Bình Xun) đã có
trữ lượng hàng chục triệu mét khối.


<i> Sét vùng đồi: Có nguồn gốc phong hố khơng triệt để từ các đá alumosili </i>
-cat nên độ mịn không cao, độ xốp không lớn và kém dẻo. Loại sét này có độ dày
từ 1 - 5m có màu nâu vàng, dùng sản xuất gạch nhưng gạch thường xốp và giòn,
tốn nhiều nhiên liệu đốt. Gạch sản xuất từ sét vùng đồi chỉ chiếm 1-3%.


<i>- Sét màu xám đen, xám nâu Xn Hồ được phong hố từ đá phiến sét có</i>
tuổi Devon. Khi nung đến 900-1000o<sub>C, nước thoát ra làm cho đất sét phồng lên,</sub>


tạo ra những lỗ xốp được gọi là sét Kêranzit dùng sản xuất bê tơng nhẹ để xây
dựng các cơng trình trên nền đất yếu, để chống nóng, chống ồn do tính cách nhiệt,
cách âm của nó. Mỏ sét Xn Hồ có trữ lượng hàng triệu mét khối.


<i>- Cát sỏi lịng sơng và bậc thềm: Cát sỏi lịng sơng Lơ, sơng Phó Đáy thuộc</i>
loại cát sỏi thạch anh, silic, có độ cứng cao, độ lựa chọn tốt, sắc cạnh, có độ bám
dính và liên kết vôi vữa, xi măng.


+ Cát sỏi sông Lơ có trữ lượng tới 30 triệu m3<sub> hàng năm được bổ sung từ</sub>


thượng nguồn về hàng triệu m3<sub>.</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>- Đá xây dựng: Bao gồm đá khối, đá tảng, đá dăm với một khối lượng</i>
khổng lồ hàng tỷ m3<sub> được phân bố ở dãy núi Tam Đảo.</sub>


<i>- Đá núi Tam Đảo: là đá riolit, poofia và các loại đá tuf được khai thác làm</i>
đá hộc, đá khối, đá dăm để rải đường và làm bê tông.



Hiện nay trong tỉnh có 4 mỏ đang khai thác là mỏ Tân Trung (Lập Thạch),
mỏ Đá Cóc (Minh Quang), mỏ Trung Mầu (Bình Xun) và mỏ Xn Hồ (Mê
Linh) hàng năm cung cấp hàng trăm ngàn m3<sub> đá xây dựng các loại. Tiềm năng này</sub>


ở vùng núi Tam Đảo còn rất lớn.


<i>- Đá tạc, đá kè đê: Vùng Bạch Lưu, Hải Lựu (Lập Thạch) có loại đá cát kết,</i>
hạt vừa và nhỏ, bột kết dạng macnơ, cấu tạo khối, xếp lớn dàn. ở Hải Lựu đã hình
thành một làng nghề truyền thống đẽo đá, tạc đá thành những sản phẩm gia dụng
như cối giã, máng lợn hoặc sản phẩm mỹ thuật như các loại tượng đá, bia đá dùng
cho lăng mộ, với hàng triệu sản phẩm /năm. Loại đá hộc, đá khối nhỏ không dùng
để tạc đều làm đá kè đê, kè đường mỗi năm cung cấp hàng trăm ngàn m3<sub>.</sub>


<b>VỀ KHÍ HẬU</b>


Cũng như khí hậu miền Bắc, khí hậu Vĩnh Phúc chia làm 2 mùa rõ rệt trong
năm: Mùa khô và mùa mưa.


- Mùa khô, thời tiết vụ đông xuân chịu ảnh hưởng của 3 luồng khối khí
tượng:


+ Một khối khơng khí lạnh, khơ thổi từ phương Bắc đến từ cuối tháng 11
đến tháng giêng.


+ Một khối khơng khí lạnh, ẩm, từ biển đông đến từ tháng 1- 3.


+ Một khối khơng khí nóng và ẩm, thổi từ phương Nam tới, từ tháng 4- 5.
Lượng mưa mùa khô dao động từ 330 - 430m/m ở đồng bằng, 400-550m/m
vùng đồi và 530 - 630m/m vùng chân núi.



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Đặc điểm chung của khí hậu vụ đơng ở Vĩnh Phúc là vụ rét nhất thường có
nhiệt độ thấp nhất và những đợt kéo dài trong năm. Vụ đông cũng là vụ ít mưa,
nhiều ngày khơ hanh nhất trong năm. Vụ đơng có 2 thời kỳ có thời tiết khác nhau.


<i>+ Thời kỳ từ tháng 10-11 và 12: Thời tiết tương đối ấm. Nhiệt độ trung</i>
bình ngày phần lớn từ 20 - 250<sub>C. Trung bình tối thấp chưa xuống dưới 15</sub>0<sub>C, tối</sub>


thấp tuyệt đối ở cuối tháng 11 cũng ít ngày xuống dưới 100<sub>.</sub>


Lượng mưa trong các tháng 11 - 12 giảm nhiều so với các tháng 7 - 8 giữa
mùa mưa nhưng lượng mưa ở các nơi trong tỉnh vẫn còn đo được trên dưới
100mm ở tháng 10 và gần 50mm ở tháng 11. Số ngày mưa 10-12 ngày một tháng,
giảm so với các tháng giữa mùa mưa.


<i>+ Thời kỳ tháng 12 và tháng giêng: Các tháng này nằm giữa mùa rét, mùa</i>
khô hanh. Nhiệt độ khơng khí trung bình ngày từ 15-180<sub>, trung bình tối thấp 12 </sub>


-140<sub>, tối thấp tuyệt đối nhiều năm xuống đến 4-6</sub>0<sub>.</sub>


Mưa rất ít, lượng mưa tháng trung bình trên dưới 20mm. Có vài năm chỉ
mưa 2-3mm.


Vụ đông nhiệt độ tuy thấp nhưng vẫn ở mức độ tương đối, phù hợp với khả
năng chịu rét của cây trồng vụ đông như ngô đông, đậu tương đông, khoai tây, lúa
mỳ, mạch hoa, khoai lang và các loại rau cao cấp.


Vụ đơng ít mưa, khơ hanh, đất khơng đủ ẩm nên cần phải có biện pháp
nâng cao năng suất trong khi các cây vụ đông hầu hết là cây trồng cạn, không ưa
ngập nước nhưng lại rất cần nước.



<b>Thời tiết vụ đơng xn:</b>


Nhìn lại thời tiết vụ đơng xn ở Vĩnh Phúc, có thể thấy thời tiết biến động
khơng vụ nào giống vụ nào. Có vụ, mùa đơng đến sớm và là năm rét đậm kéo dài
nhiều ngày. Nhiệt độ trung bình tháng 1-2 xuống dưới mức bình thường tới 30<sub> làm</sub>


cho mạ, lúa bị chết rét nhiều. Cuối vụ gặp nắng hạn, lúa bị nghẹn đòng nên năng
suất, sản lượng thấp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Thời gian rét kéo dài và cường độ các đợt rét có ảnh hưởng rất lớn đến sản
xuất vụ đông xuân.


Tuy nhiên, qua thống kê cho thấy điều kiện mùa đông lạnh dễ đạt năng suất
cao hơn trong điều kiện mùa đông ấm.


Biến động thời tiết trong vụ đông xuân ảnh hưởng đến thời vụ gieo mạ nhất
là mạ xuân, ảnh hưởng đến năng suất và sản lượng chiêm xn. Chính vì vậy mà
xu thế để có một vụ lúa xuân chắc ăn và năng suất cao là chuyển làm lúa xuân
muộn và phát triển các kỹ thuật tiến bộ chống rét cho mạ bằng che phủ nilon.


<b>Thời tiết vụ mùa:</b>


Tính từ tháng 6 đến hết tháng 10, thời tiết vụ mùa khác với vụ đông xuân
khắc nghiệt, rất thuận lợi cho cây trồng phát triển.


Số giờ nắng trong mùa mưa tăng hơn mùa khô 45%.


Mùa mưa thường có gió nồm theo hướng đơng và đông nam đem theo
nhiều hơi nước. Lượng mua sáu tháng mùa khô trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc dao


động từ 330-630mm trong khi đó sáu tháng mùa mưa bình qn mưa tới 1.101mm
gấp 2 - 3 lần lượng mưa mùa khơ. Trong đó tháng tám có lượng mưa cao nhất
(322mm - số tuyệt đối là 725mm).


<b>VĨNH PHÚC - MỘT VÙNG ĐẤT CỔ</b>
<b>VÀ KHO TÀNG DI SẢN VĂN HOÁ</b>


Vĩnh Phúc là một vùng đất cổ với sự xuất hiện con người sinh sống từ mấy
nghìn năm về trước. Trải qua bao thăng trầm của lịch sử, bao tác động của tự
nhiên, con người vùng đất nơi đây đã toạ nên một kho tàng di sản phong phú, đặc
sắc về văn hoá. Đó cũng là một vốn q, một tài sản vơ giá của Vĩnh Phúc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Bốn ngàn năm trước, đất đai tỉnh Vĩnh Phúc ngày nay đã nằm trong một cõi
chung, có điều chưa gọi là tỉnh, là Vĩnh Yên, Phúc Yên, Vĩnh Phúc mà mang địa
danh khác, theo cách phân vùng hành chính khác với bây giờ.


Thời đại Hùng Vương, nước ta có nước Văn lang. Nước Văn Lang có 15
bộ, trong đó bộ Văn Lang là bộ gốc, trung tâm của nước Văn Lang nằm trên hợp
lưu của 3 con sông: sông Thao, sông Đà, sông Lô. Lãnh thổ bộ Văn Lang trải rộng
ra hai bên sông Thao, sơng Hồng, từ dãy núi Ba Vì sang dãy núi Tam Đảo. Như
vậy, đất đai tỉnh Vĩnh Phúc bây giờ nằm trong bộ Văn Lang xưa. Và không phải
ngẫu nhiên mà người ta nói, cùng với Phú Thọ, Vĩnh Phúc là một vùng đất cổ, nơi
sinh tụ đầu tiên của cư dân nước Việt.


<b>DI CHỈ LŨNG HOÀ</b>


Di chỉ nằm trên một khu đất cao thuộc cánh đồng đầu thôn Hoà Loan, xã
Lũng Hoà, huyện Vĩnh Tường, cách thị xã Vĩnh n 14 km về phía Tây Nam,
cách Việt Trì 4 km về phía Tây, cách sơng Hồng nơi gần nhất là 2,5 km. Di chỉ
Lũng Hoà được phát hiện vào tháng 6.1963 và tiến hành khai quật đợt 1 từ ngày


14/11/1965 đến ngày 1/4/1966. Kết quả khai quật cho thấy:


Các lớp đất được cấu tạo tương đối đơn giản, tầng văn hoá mỏng và đơn
thuần, chủ yếu ở lớp đơn thuần, chủ yếu ở lớp đất thứ hai có độ sâu từ 0,40 - 0,60
m đã phát hiện và thu nhập được 285 hiện vật gồm 262 hiện vật bằng đá (91,92%
tổng số), 23 hiện vật bằng gốm (8,08%), 5.618 mảnh gốm và nhiều cuội tự nhiên.


Đồ đá cũng như đồ gốm ở Lũng Hoà rất gần gũi với đồ đá, đồ gốm ở các di
chỉ Phùng Nguyên (Phú Thọ), Văn Điển (Hà Nội). Kỹ thuật đồ đá đạt đến mức cao
của kỹ thuật chế tác đá. Đồ gốm rất tiến bộ, hầu hết đã chế tạo bằng bàn xoay.
Chưa thấy đồ xương và xương thú vật, chưa thấy xuất hiện đồ đồng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Hiện vật chôn theo trong mộ có 56 chiếc đồ đá, 46 chiếc đồ gốm (gốm rìu,
đục, bàn mài, vịng tay, hạt chuỗi, nồi, bình, bát, vật hình cốc…). Đặc biệt, trong
hầu hết các ngơi mộ đều chơn theo xương hàm răng lợn.


Tình hình hiện vật và mộ táng nói trên chứng tỏ địa điểm khảo cổ học Lũng
Hoà vừa là một khu di chỉ cư trú, vừa là một khu mộ địa.


Đây là loại di chỉ nằm ở các doi đất thấp hoặc các doi đất cao ven sông. Ở
miền Nam Trung Quốc, về thời đại đồ đá mới, loại di chỉ này được phát hiện nhiều
và gọi là “Đài hình di chỉ”. Ở nước ta, di chỉ Phùng Nguyên, Văn Điển cũng thuộc
vào loại “Đài hình di chỉ” này.


Căn cứ vào loại hiện vật đồ đá, đồ gốm và mộ táng, di chỉ Lũng Hồ có thể
ở vào giai đoạn cuối của thời đại đồ đá mới chuyển qua sơ kỳ thời đại đồng thau.
Niên đại có thể tồn tại từ 3000-4000 năm trước đây và thuộc về loại hình văn hố
Phùng Nguyên.


Người cổ đại ở đây sống chủ yếu bằng nghề nơng, bên cạnh đó đã biết chăn


ni thêm gia súc và gia cầm, ngồi ra cịn săn bắn thú nhỏ và đánh cá sơng làm
thực phẩm phụ.


Qua các hình thái sinh hoạt kinh tế, phần nào có thể hình dung được tổ chức
xã hội đương thời. Tất cả mọi người trong thị tộc cùng lao động, cùng hưởng thụ
bình đẳng như nhau. Nhưng do sức sản xuất đã phát triển đến một trình độ nhất
định nên những người đứng đầu thị tộc hay bộ lạc có một số đặc quyền nào đó về
chính trị cũng giữ một phần nào đặc quyền trong việc phân phối sản phẩm.


Di chỉ Lũng Hoà thuộc loại hình văn hố Phùng Ngun. Văn hố Phùng
Ngun phân bố liền khoảnh trong một vùng rộng lớn, dài hàng trăm cây số hai
bên bờ sông Hồng, từ Lâm Thao (phía Nam tỉnh Phú Thọ), tỉnh Vĩnh Phúc, miền
Sơn Tây (Hà Tây) đến Văn Điển (Hà Nội). Văn hoá Phùng Nguyên là văn hoá vật
chất của các bộ lạc thời Hùng Vương ở thời kỳ bắt đầu dựng nước.


<b>DI CHỈ ĐỒNG ĐẬU</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Nhìn chung gị Đồng Đậu ở ven rìa đỉnh châu thổ Bắc Bộ, nơi giao tiếp
giữa những vùng đồi đất đỏ la - tê -rit và vùng bồi tụ của phù sa sông Hồng. Đối
với người Việt cổ đang trên quá trình rời bỏ vùng rừng núi tiến về chinh phục khai
phá vùng đồng bằng màu mỡ thì đây là một địa điểm lý tưởng.


Di chỉ khảo cổ học Đồng Đậu được phát hiện vào khoảng tháng 2/1962. Từ
cuối năm 1965 đến cuối năm 1999. đã tiến hành 6 đợt khai quật, với diện tích gần
740 m2<sub>. Trên đất nước ta chưa có một di tích khảo cổ nào được các cơ quan khảo</sub>


cổ quan tâm khai quật nhiều lần như vậy. Điều này cho thấy tầm quan trọng của di
chỉ Đồng Đậu đối với việc tìm hiểu nguồn gốc dân tộc Việt Nam cũng như quá
trình hình thành Nhà nước đầu tiên của dân tộc.



Qua khai quật, các nhà khảo cổ học đã thu thập được một khối lượng di vật
đồ sộ gồm 1.154 đồ bằng đá, 200 đồ bằng đồng, 226 đồ bằng đất nung và 102 đồ
bằng xương, sừng.


Nét nổi nhất của đồ đá là sự phong phú, đa dạng, có tới 71 loại, gồm cơng
cụ sản xuất, vũ khí và dụng cụ săn bắt, dụng cụ sinh hoạt, đồ trang sức… được chế
tác từ một trình độ kỹ thuật đỉnh cao và tay nghề thành thạo.


Đồ đồng có 27 loại dùng trong các hoạt động sản xuất, săn bắt, đánh cá…
các đặc trưng của di vật phần nào cho thấy người Đồng Đậu đang bước những
bước đầu tiên trong việc nắm bắt kỹ thuật luyện, đúc đồng và sử dụng đồ đồng
thau vào đời sống.


Đồng Đậu còn là nơi phát hiện được nhiều di vật bằng xương, sừng nhất
trong hàng trăm địa điểm đã được khai quật ở nước ta (trước năm 1983), không
những nhiều về số lượng, phong phú về loại hình mà trình độ kỹ thuật chế tác
cũng đã đạt đến đỉnh cao.


Đồ gốm có đồ nấu, đồ đựng, công cụ sản xuất (dọi se sợi, khuôn đúc đồng,
bi gạch…), tượng người, tượng bò, tượng gà, chạc gốm…


Cùng với các di vật trên, còn thu lượm được một số lượng khá lớn xương,
răng động vật và một ít hạt thực vật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Ở lớp văn hoá Phùng Nguyên chuyển lên lớp văn hoá Đồng Đậu (sâu 2m)
và Đồng Đậu (1,2m - 1,5m) thấy chủ yếu là hạt thon ngắn cũng thuộc loại lúa tẻ.
Trong các lớp này đã bắt đầu có hạt trịn dài (nếp) và trịn ngắn (Di cút).


Trong lớp Đồng Đậu muộn (1,2 - 1,0m) ngoài các hạt thon dài và thon ngắn
(tẻ) có hai hạt bầu ngắn và tròn dài là lúa nếp.



Như vậy là ở vào giai đoạn Phùng Nguyên (cách đây 4.000 - 3.500 năm),
cư dân Đồng Đậu chủ yếu trồng lúa tẻ. Sang đến giai đoạn Đồng Đậu (cách đây
3500 năm), mới bắt đầu phân hoá ra lúa nếp và lúa hạt trịn, có thể là tiền thân của
lúa Sino Japonica. Có thể giai đoạn này cũng đã phân hoá thành lúa chiêm vì trong
các mẫu phân tích, có một số hạt giống với các giống lúa chiêm hiện đại.


Về các di tích và hiện vật, các nhà khảo cổ đã phát hiện 226 di tích và hiện
vật gồm:


- 148 huyệt đất hình vng, hình chữ nhật, hình thang cân, hình thoi, hình
bầu dục, hình trịn, hình đa giác; trong các huyệt, có dấu tích bếp lửa, than tro hoặc
di vật khảo cổ đều thuộc giai đoạn Phùng Nguyên.


- 93 bếp lửa và một hệ thống bếp lửa liên hồn, hình dáng, cấu trúc các bếp
có nhiều loại khác nhau nhưng hầu hết đều chứa đựng tro than và di vật khảo cổ
thuộc các giai đoạn Phùng Nguyên, Đồng Đậu, Gò Mun.


Qua đó cho thấy Đồng Đậu là một di khảo cổ có tầng văn hố dày, chứa
đựng nhiều di vật, là nơi cư trú của con người trong thời gian dài, có nhiều hiện
vật.


Căn cứ vào sự khác biệt về chất đá, chất đất và màu sắc cũng như hình dáng
và phong cách đồ đá, đồ gốm, đồ đồng, đồ xương trong các tầng văn hố, di chỉ
Đồng Đậu có thể bao gồm 3 tầng văn hố có đặc trưng riêng biệt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i>Tầng giữa: Đồ đá khá nhiều, nguyên liệu và kỹ thuật chế tác cơ bản giống</i>
đồ đá ở tầng văn hố sớm, song khác biệt chút ít về kiểu dáng.Hiện vật bằng
xương chiếm tới 19% tổng số hiện vật trong tầng; có thêm loại hình mang tính
chất trang sức hoặc tín ngưỡng. Đồ gốm dày hơn, độ nung cao hơn nên gốm cứng


hơn tầng văn hoá sớm. Đáng lưu ý là đồ đồng đã xuất hiện, với số lượng khá lớn
chiếm khoảng 20% số hiện vật trong tầng và trên 50% số di vật đồng thu lượm
được ở Đồng Đậu. Kỹ thuật luyện đúc đồng đã đạt trình độ khá cao.


<i>Tầng muộn: Đồ đá có số lượng ít. Đồ gốm có phần thơ hơn. Đồ đồng chiếm</i>
khoảng 43% tổng số hiện vật thu được trong tầng. Kỹ thuật không ngừng tiến bộ.


<i><b>Theo thời gian niên đại di chỉ Đồng Đậu có thể chia như sau:</b></i>


<i>Tầng văn hố sớm: Có đủ đặc trưng của văn hố Phùng Ngun. Có nhiều</i>
khả năng là chủ nhân của tầng văn hố sớm Đồng Đậu trong một thời gian dài
chưa biết kỹ thuật luyện đồng, chỉ đến giai đoạn cuối mới biết đến kỹ thuật tiến bộ
này. Và tầng văn hoá sớm Đồng Đậu có thể tồn tại từ cuối hậu kỳ đá mới đến sơ
kỳ thời đại đồng thau.


<i>Tầng văn hoá giữa: Có thể thuộc vào giai đoạn cuối của sơ kỳ thời đại</i>
đồng thau hoặc đã bước sang trung kỳ thời đại đồng thau.


Việc xác định niên đại tuyệt đối của di chỉ Đồng đậu, có kết quả như sau:
<i>- Tầng văn hoá sớm: 3500 + 100 năm tức khoảng 1470 + 100 năm trước</i>
Cơng ngun.


<i>- Tầng văn hố giữa: 3070+100 năm tức khoảng 1095+120 năm trước</i>
Công nguyên


<i>- Tầng văn hoá muộn: 3045+100 năm tức khoảng 1120+100 năm trước</i>
Công nguyên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i><b>Qua khảo sát và nghiên cứu, các nhà khoa học đã có những khái quát về</b></i>
<i><b>cuộc sống thời xưa ở Đồng Đậu.</b></i>



Điều kiện thiên nhiên ở đây rất thuận lợi cho cuộc sống của con người. Với
đất phù sa màu mỡ, lại sẵn ao hồ đầm lầy, gần sông, tiện nước, con người đã định
cư lâu dài ở đây và từ những ngày đầu tiên họ đã quen thuộc với nghề làm ruộng.
Nghề nông đã có trình độ khá cao và giữ vai trị chủ đạo trong các ngành sản xuất,
có thể lúa nước là nguồn cung cấp lương thực chính.


Bên cạnh nghề nơng, nghề chăn nuôi cũng đã ra đời và dần phát triển từ
thấp lên cao. Người Đồng Đậu còn chú ý đến săn bắn và đánh cá.


Bên cạnh nghề nông, thủ công nghiệp đóng vai trị quan trọng trong cuộc
sống. Đó là những nghề làm đá, đan lát… Nghề luyện, đúc đồng ra đời muộn hơn
nhưng có ảnh hưởng lớn đến đời sống.


Trên cơ sở đời sống kinh tế ngày một nâng cao, cư dân Đồng Đậu luôn chú
ý đến cái đẹp. Nhận thức về cái đẹp thể hiện rõ nét trên kiểu dáng và hoa văn đồ
gốm, trên sự phong phú về số lượng cũng như kiểu dáng khác nhau của đồ trang
sức, trong các pho tượng đất đỏ nặn hình bò, gà và đầu người…


Xã hội lúc này vẫn là công xã thị tộc; và với nền kinh tế nông nghiệp lúa
nước ra đời, vai trị của người đàn ơng đã được đề cao hơn, xã hội có thể thuộc chế
độ công xã thị tộc phụ hệ.


Sự phát triển của sức sản xuất ở giai đoạn cuối Đồng Đậu đã đẩy mạnh q
trình phân hố thành các giai cấp xã hội đưa đến sự tan rã của chế độ công xã
nguyên thủy, để thành lập Nhà nước trong giai đoạn tiếp theo.


Cuối năm 1999, Viện Bảo tàng lịch sử Việt Nam phối hợp với Sở Văn hố
Thơng tin - Thể thao tổ chức đợt khai quật thứ 6 trên diện tích 71m2<sub>. Kết quả lần</sub>



này có thêm 2 phát hiện mới:


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Tầm quan trọng của hiện vật Đồng Đậu khơng chỉ ở số lượng, mà cái làm
nên vóc dáng Đồng Đậu là một quá trình diễn biến văn hoá từ lớp sâu nhất lên trên
mặt, phản ánh một quá trình phát triển liên tục để đi đến hình thành Nhà nước phơi
thai đầu tiên của dân tộc.


… Có thể nói giai đoạn Đồng Đậu là giai đoạn phát triển rực rỡ nhất ở đây,
tầng văn hoá rộng và dày, hiện vật phong phú đa dạng; bên cạnh đó đồ đá, đồ
gốm, đồ đồng, đồ xương cũng phát triển.


<b>DI CHỈ THÀNH DỀN</b>


Di chỉ Thành Dền thuộc xã Tự Lập, huyện Mê Linh ở phía Đơng Nam di
chỉ Đồng Đậu, cách 9 km trên một đường thẳng chim bay từ Lũng Hồ qua Đồng
Đậu xuống. Thành Dền cịn gọi là thành Cự Triền, hay thành Trại, thành Cờ cách
thành Hạ Lôi 8 km và tương truyền là doanh trại của bà Trưng Nhị.


Đây là một quả gò nằm giữa cánh đồng khá bằng phẳng. Tổng diện tích có
tầng văn hố lên tới 24.227 m2<sub>.</sub>


Năm 1983, Chuyên ban khảo cổ, Khoa Lịch sử Trường Đại học Tổng hợp
Hà Nội đã đào thám sát 2m2<sub> và khai quật 50m</sub>2<sub>. Nhiều công cụ, đồ trang sức bằng</sub>


đá, nhiều đồ đồng, dụng cụ đúc đồng được phát hiện ở đây cùng với những đồ gốm,
đồ đan bằng tre nứa… đã nói lên tính chất phong phú của di chỉ Thành Dền.


Năm 1984, di tích Thành Dền được khai quật lần thứ 2 với diện tích 62m2<sub>.</sub>


Kết quả khai quật lần này cũng đã phát hiện được nhiều đồ đá, đồ đồng cùng với


những dụng cụ đúc đồng. Đặc biệt, phát hiện một ngôi mộ táng nằm trong tầng
văn hoá được xác định là chủ nhân cư dân văn hoá Đồng Đậu.


Các nhà nghiên cứu đã cho rằng di chỉ Thành Dền có độ dày tầng văn hố
trên dưới 1m, có nhiều yếu tố mang tính chất chuyển tiếp từ văn hố Phùng
Ngun lên văn hoá Đồng Đậu và từ văn hoá Đồng Đậu lên văn hố Gị Mun. Di
chỉ Thành Dền khơng chỉ là nơi cư trú mà cịn là nơi chơn cất người chết của cư
dân văn hoá Đồng Đậu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Tổng số có 219 tiêu bản, gồm 8 rìu, 27 bơn, 8 đốc rìu, 3 đục, 75 bàn mài, 1
mũi nhọn, 1 chày nghiền, 39 vòng trang sức, 9 khuyên tai, 4 hạt chuỗi, 44 khuôn
đúc.


Điều đáng chú ý ở đây là qua thống kê, phân loại giữa các lớp, chúng có sự
diễn biến từ dưới lên trên. Điều đó phản ánh một thực tế là đến văn hoá Đồng Đậu,
do đồ đồng phát triển nên công cụ và đồ dùng bằng kim loại đã thay thế dần công
cụ và đồ dùng bằng đá.


<i>Về đồ đồng:</i>


Tổng số 230 tiêu bản gồm: 2 rìu, 8 mũi nhọn, 2 mũi tên, 9 lưỡi câu, 1 vật lạ
chưa xác định là gì, 18 dây đồng, 38 cục đồng, 6 mảnh đồng, 146 xỉ đồng. Qua
thống kê, thấy từ độ sâu 1,10m đến 0,60m rỉ và xỉ đồng chỉ chiếm 15,49%, nhưng
từ 0,50 đến 0,00 m tỷ lệ này lên tới 84,51% . Sự diễn biến này cho thấy rõ ràng
những hoạt động đúc đồng ở giai đoạn sau phát triển hơn nhiều so với gia đoạn
trước.


<i>Về đồ gốm:</i>


Tổng số 86.377 tiêu bản, gồm đủ loại như các mảnh vỡ miệng, thân, đáy,


đế, dọi xe chỉ, khuôn đúc đồng, mảnh nồi nấu đồng, dấu vết lò đúc đồng.


Các nhà khảo cổ, nhận ra sự diễn biến các lớp văn hoá ở đây từ sớm đến
muộn như sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Ở di tích này cịn phát hiện được một cụm di vật được liên kết với nhau
bằng các khối đất nung màu đỏ, bở. Cụm di vật này khơng rõ hình dạng, dường
như đã bị đổ nát từ trước. Các viên đất nung có dạng hình chữ nhật, kích thước
khác nhau và sứt mẻ nhiều. Viên dài nhất là từ 11,9cm, rộng 10.30cm, dày 4, 5cm.
Tổng số có 16 viên được xếp lộn xộn trong tầng văn hố sát sinh thổ. Trên mỗi
viên có 1, 2 mặt được khắc hoa văn, cịn thì để trơn. Đây là một kiểu di tích lần
đầu tiên được phát hiện trong các di tích văn hố tiền Đơng Sơn ở vùng đồng bằng
và trung du Bắc Bộ.


Như vậy, qua các di chỉ khảo cổ, có thể khẳng định vững chắc hơn: Vĩnh
Phúc là một trong những vùng đất cổ, con người đã sinh sống từ cách đây 3500
-4000 năm.


Bên cạnh những di chỉ khảo cổ học mang ý nghĩa cội nguồn, Vĩnh Phúc
cùng là một vùng đất phong phú những di tích lịch sử và di sản văn hố, tạo nên
một nét riêng độc đáo, đầy ma lực.


Giáp với thủ đơ Hà Nội về phía Tây Bắc, Vĩnh Phúc là một trong "tứ trấn"
phên giậu của kinh thành Thăng Long xưa, thuộc vùng văn hoá giữa, chuyển tiếp
từ khu vực miền núi phía Bắc xuống đồng bằng sơng Hồng. Tuy diện tích và dân
số khơng lớn (1.371,41 km2<sub>; 1.154.000 người) song tổng quan, Vĩnh Phúc là một</sub>


chỉnh thể địa - văn hố ổn định. Về tự nhiên có đủ 3 vùng miền núi, trung du và
đồng bằng với núi cao Tam Đảo phía Bắc, sơng lớn Hồng Hà phía Tây, đồng bằng
màu mỡ phía Nam và Tây Nam. Vĩnh Phúc tự hào là quê hương của Hai Bà Trưng


khởi nghĩa, của danh tướng Trần Nguyên Hãn, của lãnh tụ nông dân khởi nghĩa
Nguyễn Danh Phương - Quận Hẻo, anh hùng khởi nghĩa Thái Nguyên - Đội Cấn,
Chủ tịch Quốc dân Đảng Nguyễn Thái Học cùng hàng trăm nhà khoa bảng, tiến sĩ
danh tiếng các triều.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

danh thắng Tây Thiên (núi Tam Đảo), di chỉ khảo cổ Đồng Đậu, tháp Bình Sơn,
đền Hai Bà Trưng, đền Thính, đền đá Phú Đa, đình Thổ Tang, cụm đình Tam
Canh gồm 3 ngơi đình Hương Canh - Ngọc Canh - Tiên Hường gắn liền với làng
gốm cổ Hương Canh…


Từ sau ngày tái lập tỉnh ngành Văn hoá Vĩnh Phúc sớm xác định một định
hướng chiến lược cho vấn đề di sản văn hố với trọng tâm là quy hoạch tơn tạo lại
hệ thống di tích nhằm phát huy có hiệu quả rõ hơn trong thời kỳ phát triển mới của
tỉnh. Trong đó, việc làm đầu tiên là tham mưu với UBND tỉnh ban hành văn bản
quy định về việc xây dựng, sửa chữa tơn tạo nơi thờ tự, cụ thể hố các quy định
của Chính Phủ và của Bộ, xác định rõ thẩm quyền, trách nhiệm của các cấp, ngành
gắn với các chế tài cụ thể trong việc xây dựng, sửa chữa tôn tạo nơi thờ tự. Năm
1998, ngành tiến hành tổng kiểm kê di tích, năm 2001 tổng kiểm kê hiện vật trong
di tích. Trong 4 năm (1998-2001) đã tổ chức 4 lớp tập huấn, bồi dưỡng nghiệp vụ
bảo tồn, tơn tạo và sử dụng di tích cho 330 lượt học viên, là Phó Chủ tịch văn xã
các xã phường, cán bộ Bảo tồn - Bảo tàng phịng Văn hố Thông tin huyện, thị và
người trực tiếp trông coi di tích cơ sở. Đồng thời xúc tiến thành lập Ban Quản lý di
tích cấp xã, hàng tháng trích ngân sách bồi dưỡng một phần cho người trơng coi di
tích.


Năm 2001, Vĩnh Phúc đã quy hoạch tổng thể 5 di tích trọng điểm: Khu di
tích - Danh thắng Tây Thiên, Chùa Hà Tiên, đền Thính, đền Hai Bà Trưng và khu
di chỉ Đồng Đậu gắn với định hướng phát triển du lịch - dịch vụ đến năm 2010.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Năm 2001, Vĩnh Phúc tu bổ cấp thiết 12 di tích theo chương trình mục tiêu


với tổng giá trị 630 triệu đồng. Nhân dân các địa phương tự nguyện đóng góp
1.805 triệu đồng và hàng nghìn ngày cơng vào việc tu bổ gần 100 di tích lịch sử
văn hố. Điển hình như xã Liên Mạc và Tiến Thịnh (huyện Mê Linh), nhân dân
đóng góp 560 triệu đồng và hàng trăm ngày cơng vào tu bổ đền Thiện Cổ và đình
Xa mạc. Đồng thời ngành phát động rộng rãi phong trào trồng cây ở di tích nhằm
làm đẹp cảnh quan và lấy vật liệu sửa chữa di tích sau này.


Song song với việc tăng cường quản lý Nhà nước, đẩy mạnh xã hội hố
cơng tác bảo tồn di tích thì việc quản lý bảo vệ cổ vật ở các di tích được đặt ra
nghiêm ngặt hơn. Sở Văn hố Thơng tin - Thể thao đã chỉ đạo Bảo tàng và các địa
phương có di tích tiến hành thống kê các cổ vật ở từng di tích, lập danh mục và tổ
chức ký giao nhận giữa người trơng coi di tích và UBND xã (phường) có di tích và
cơ quan văn hố huyện (thị). Tiến hành kiểm tra định kỳ để quy định trách nhiệm
về bảo vệ tài sản của di tích. Bảo tàng tỉnh có lịch giao ban riêng với các phịng
Văn hố - Thơng tin các huyện, thị để cùng kiểm tra đơn đốc việc quản lý di tích
và cổ vật.


Về cơng tác bảo tồn văn hố phi vật thể, được sự giúp đỡ của các cơ quan
chức năng thuộc Bộ Văn hố - Thơng tin, Vĩnh Phúc đã thực hiện có hiệu quả việc
bảo tồn một số lễ hội đặc sắc như: Cướp Phết Bàn Giản, Tế trận Tích Sơn, Đúc bụt
Đồng Tĩnh, múa Mo (còn gọi là lễ hội Tứ thú nhân lương) Khai Quang; Bước đầu
phục hồi, thể nghiệm một số làn điều dân ca Sa Mạc, Trống quân, Soọng cô…


Điều quan trọng là Vĩnh Phúc đã định hình được một số quy hoạch chiến
lược cho vấn đề di tích để từng bước cụ thể hố, hiện thực hoá trong một tương lai
gần nhằm phục vụ đắc lực và song hành cùng với bước tăng trưởng kinh tế - xã
hội chung của tỉnh.


Ở Vĩnh Phúc có nhiều di tích, trong đó có một số di tích lịch sử - văn hố
tiêu biểu như:



<b>CỤM ĐÌNH HƯƠNG CANH</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Mỗi làng có một ngơi đình, song đều thờ 5 nhân vật lịch sử được phong
"thần" là Ngô Xương Ngập (con trưởng của Ngô Quyền), Ngô Xương Văn (con
thứ của Ngô Quyền), Đỗ Cảnh Thạc (một tướng của Ngô Quyền), bà mẹ của Ngô
Xương Văn và Linh Quang Thái Hậu và một Ả Nữ nương được phong là Thị Tàng
cơng chúa.


Cụm đình Hương Canh được xây dựng vào cuối thế kỷ XVII. Tổng thể mặt
bằng ba ngơi đình bố cục kiểu chữ "Vương". Toàn Tiền tế (gồm 3 gian 2 chái) ứng
với nét ngang thứ nhất. Tồ Đại Đình (3 gian 2 chái) ứng với nét ngang giữa. Hậu
cung (3 hoặc 5 gian) ứng với nét ngang thứ 3. Các toà ống muống ứng với nét dọc
nối Tiền tế, Đại đình, Hậu cung với nhau. Cung thờ chính, nơi đặt long ngai nằm ở
phần sau gian giữa toà Đại đình. Kết cấu bộ khung cụm đình Hương Canh thuộc
loại hiếm, cột cái cao tới 5,7m, chu vi tới 2,42m; cột quân cũng khá lớn: cao 4,6m,
chu vi 1,7m; cột hiên cao 2,16m, chu vi 1,2m. Tất cả các cột đều làm bằng gỗ lim
được đẽo tạo thân cột hình "đầu cán cân, chân quân cờ". Trước đây tất các chân
cột đều có đá tảng kê rất lớn nhưng do đình Hương và đình Ngọc khi tu sửa nâng
cấp lên cao nên đá bị chìm lấp, hiện chỉ cịn đình Tiên là vẫn có đá kê chân cột.
Giữa cột cái và cột qn trong vì chính tồ Đại đình liên kết kiểu "Cốn chồng
rường" với dày đặc các mảng chạm khắc. Kiến trúc cụm đình Hương Canh thuộc
loại hình kiến trúc mở, phù hợp với các hoạt động lễ hội của làng. Bộ mái của cụm
đình Hương Canh thể hiện rõ bố cục kiểu chữ "Vương", bốn góc mái giao nhau
cùng uốn cong lên tạo ra bốn góc đao. Nhìn từ xa ngơi đình có vẻ thấp và nặng nề,
nhưng nhờ có 4 góc đao mà cảm giác này hầu như tan biến.


Cụm đình Hương Canh nổi tiếng về những chạm khắc trang trí nội thất.
<b>Đình Hương Canh</b>



Tất cả các đầu dư, họng cột, những phần thừa ra ở đình đều được biến
thành những tác phẩm nghệ thuật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<i>Bức chạm trên cửa võng: Đây là bức chạm lớn nhất, dài 5m, rộng 0,8m.</i>
Toàn bộ đều chạm lộng những hình gai dứa tua tủa, những nét mác cong đều vun
vút từng đợt như những làn sóng; ở giữa có một đầu kìm to trơng rất oai nghiêm.
Trên bức chạm ấy có 8 người, hai sư tử, sáu rồng trơn, một thạch sùng leo.Trông
bức chạm như xem một gánh xiếc đang biểu diễn: Hai lực sĩ đóng khố, mình trần,
đầu chít khăn vng, một người kề mơi vào ống xì đồng như đang lấy hơi phồng
má rồi thổi mạnh làm bay đi một viên đạn nặn bằng tro than hài cốt của một người
nào đó, để phía bên kia một con rồng không vẩy đang ngẩng đầu lên há mồm đỡ
lấy. Cịn lực sĩ thứ hai thì chân xoạc ra, tay cầm ngang ống xì đồng, hình như đang
khởi động tiếp sức cho người kia (có thể đây là tích Đinh Tiên Hồng táng mộ
Cha). Một bức chạm khác là cảnh "người cưỡi rồng", người ấy mặc áo nâu, đội
khăn nâu, ngồi trên mình rồng, hai tay dang thẳng, nét mặt bình thản; con rồng ở
thế bay uốn lượn ngoằn ngo.


Ngồi ra, cịn có những bức chạm "đấu vật", "bơi chải", "bầu rượu túi thơ",
"đi săn về", các bức chạm có cảnh thiên nhiên, các hình kình nghê, rồng,
phượng… đều là những điển hình về nghệ thuật chạm khắc gỗ thế kỷ XVII
-XVIII.


<b>Đình Ngọc Canh</b>


Nếu như đình Hương tả nhiều ngày hội làng, những trị chơi đơng người,
vui nhộn thì đình Ngọc thiên về đặc tả những cảnh lao động, những thú vui hàng
ngày trong nông thôn. Với bố cục chặt chẽ, hài hồ, đình Ngọc Canh là một tác
phẩm hồn hảo, có nội dung tư tưởng sâu sắc. Đặc sắc nhất là bức "Dựng cột
buồm" được chạm trên một đầu cột con ở gian cạnh, miêu tả cảnh đóng thuyền
buồm của một hiệp thợ.



Cùng với bức "dựng cột buồm", các bức "uống rượu", "đánh cờ", "đến hát
nhà quan"… cũng là những tác phẩm mỹ thuật dân gian rất giá trị.


<b>Đình Tiên Hường</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

hình rồng rất phổ biến và ở nhiều tư thế khác nhau: Rồng hút nước, rồng cuốn cột,
cá hoá rồng…


Bức chạm trổ tiêu biểu nhất là bức cửa võng. Ở đình Tiên Hường có hai lần
cửa trong và ngồi, mỗi lần lại có ba ơ cửa, trang trí bằng bảy lớp cá hố rồng, mỗi
con 1,50m dài suốt theo chiều cao của cửa, đầu cá ở cuối đang cong lên để nhìn lại
tồn bộ phần thân đã hố rồng.


Cịn ba ơ cửa trong được trang trí đến tám tầng, mỗi tầng là một con rồng
hoàn chỉnh dài suốt theo cửa, thân rồng tua tủa những hình mác, đầu rồng ở phía
dưới nhưng ngẩng lên, mồm há, mắt bôi đen trắng. Hai cột giữa chạm một dơi
rồng to đang cuốn chặt vào cột. Trong tồn bộ sáu ô cửa võng là hơn một trăm con
rồng nằm cùng một tư thế song song với nhau, với cả rừng vây mác trông rất uy
nghi.


Bên trên cửa võng là bức ván gió chắn nối lên tận trần, trang trí các hình
rồng chầu mặt trời, phượng càm chữ thọ và bốn chữ đại tự "Thánh cung vạn tuế".
Các hình rồng ở ván gió đều được thiếp vàng lóng lánh.


Có thể nói, chạm trổ và trang trí ở cửa võng và án gian đình Tiên Hường là
những kiệt tác độc đáo về điêu khắc gỗ dân gian ở Vĩnh Phúc thời Lê Trung Hưng.


<b>ĐÌNH THỔ TANG</b>



Đình ở làng Thổ Tang, xã Thổ Tang, huyện Vĩnh Tường. Đình thờ Lân Hổ
Đơ Thống Đại Vương, một vị tướng có cơng đánh giặc Ngun Mơng thời nhà
Trần.


Đình được xây dựng vào khoảng thế kỷ XVII theo kiểu chữ đinh (J), gồm
phần hậu cung và một toà 5 gian 2 dĩ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Tiêu biểu là bức "Ngày hội xuống đồng" chạm trên một kẻ nghé ở hè đình
ngay cửa ra vào, dài 1,5m, rộng 0,70m. 25 nhân vật trên tác phẩm đều được chạm
bong, phản ánh sinh động ngày hội xuống đồng đầu năm của dân ta thuở trước.


Thể hiện nhiều đề tài hiện thực, các nghệ sĩ điêu khắc dân gian đã tỏ nỗi
cảm thơng sâu sắc với tình cảnh của nhân dân, đả kích xã hội phong kiến một cách
sâu sắc tế nhị. Bức "Cảnh đánh ghen" diễn tả thân phận phụ nữ xưa một cách thật
sinh động: "Một người đàn ông đang bá vai một người đàn bà, một chị khác xăm
xăm bước tới, đấm vào gáy người đàn bà mà người đàn ông bá vai". Những cảnh
đi cày, chăn trâu, khiêng cá, nghỉ ngơi sau buổi làm đồng… phản ánh các mặt sản
xuất và sinh hoạt bình dị tươi vui của nhân dân. Những cảnh "Bắn hổ ", "Đấu vật",
"Đá cầu"… thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc. Thiên nhiên và động vật
(đầm sen, chim, cá, cua, rùa, voi, ngựa, hươu, nai…) cũng luôn luôn gắn bó với
cuộc sống con người.


Với kỹ thuật tinh vi, điêu luyện, chạm khắc ở đình Thổ Tang đã miêu tả
khái quát được phần nào cuộc sống làm ăn và sinh hoạt của nhân dân ta, vừa có
giá trị về mỹ thuật lại vừa có giá trị về nội dung phản ánh có tính tư tưởng cao.


Đình Thổ tang đã được Bộ Văn hố - Thơng tin ghi vào sổ "Danh mục Di
tích lịch sử văn hố" ngày 13/1/1964 và cấp bằng "Di tích lịch sử văn hố" ngày
17/2/1990.



<b>ĐÌNH BẠCH TRỮ</b>


Đình Bạch Trữ ở xã Tiến Thắng, huyện Mê Linh thờ Thiên Tiên Mỵ
Nương công chúa, con Vua Hùng thứ 18 và thờ Cống Sơn, quân sư của Hai Bà
Trưng.


Thần tích kể rằng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Sơn Thánh mới bảo Mỵ Nương: " Khu nhà tranh kia chẳng bao lâu sẽ trở
thành một làng mạc đông đúc, nàng hãy đặt cho nơi ấy một cái tên thích hợp.
Cơng chúa trả lời: Ở đây chỉ có mỗi một thứ cây là cây đay, thiếp đặt tên là Bạch
Trữ (bạch là trắng, trữ là đay).


Thần Tản Viên sai dựng ở đấy một tồ lầu cho cơng chúa nghỉ ngơi mỗi khi
về thăm làng. Dân làng các vùng lân cận thấy công chúa hay về Bạch Trữ nên
cũng kéo nhau đến làm ăn. Chẳng bao lâu đã có hàng trăm nhà. Mỵ Nương dạy
dân làm ruộng, trồng dâu và dệt lụa. Ai ai cũng yêu mến và kính trọng nàng. Họ
dựng sẵn một ngôi đền để ngày sau thờ phụng nàng".


Đình Bạch Trữ kiến trúc theo hình chữ "Vương " gồm 3 toà nhà lớn (mỗi
toà 3 gian 2 chái), song song với nhau, thứ tự từ ngoài vào trong là: Tiền tế, đại
đình và hậu cung. Các tồ nhà nối thông với nhau bằng 2 nhà ống muống, mỗi nhà
dài 3m.


Hai nhà tiền tế và đại đình cịn lưu giữ được một số mảng chạm khắc gỗ từ
cuối thể kỷ XVII. Những bức chạm này lại được đặt ở mặt sau bức cốn của gian
chính, gian vẫn dành để lễ bái!


<b>ĐỀN BẮC CUNG (ĐỀN THÍNH)</b>



Đền ở xã Tam Hồng huyện Yên Lạc, thờ Tản Viên Sơn Thánh. Thần Tản
Viên là vị thần đứng đầu trong thần thoại Việt Nam. Thần là con rể vua Hùng thứ
18. Thần đã dạy dân trị thuỷ, đã đi hết làng này sang chạ khác ở bộ Văn Lang xưa,
cùng dân săn bắt muông thú, thả cá, làm bánh, làm mắm ăn và đánh giặc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>ĐỀN ĐƠNG CUNG</b>


Tại xóm Thanh Lanh, làng Trung Mầu, huyện Bình Xun có một ngơi đền
gọi là Đông Cung; ở đây, dân chúng thờ Tản Viên Sơn thần và U Sơn Đại vương.


Dân chúng Thanh Lanh vẫn tiếp tục thờ cúng cả 4 sơn thần trong ngôi đền
mà sau này gọi là Đông Cung (U Sơn, Tản Viên, Cao Sơn, Quý Minh).


Đền Đông Cung đã bị giạc Pháp đốt phá, chỉ còn lại một số bia đá.


Gần đây, đền đã được xây dựng lại, kiến trúc hồn tồn mới, ở lưng chừng
núi, nhìn xuống thung lũng.


<b>ĐỀN TRANH</b>


Đền cịn có tên là Bắc Cung Thượng, nằm trên địa phận thơn Hồng Thạch,
xã Trung Ngun huyện n Lạc. Đề thờ "Tam vị Đại Vương" (Tản Viên, Cao
Sơn, Quý Minh). Đền được xây dựng vào đầu thế kỷ IV; được tôn tạo vào các
triều đại: Lý (1038); Hậu Lê (1469 và 1479), Mạc (1538) … Đền được hầu hết các
triều đại phong sắc và năm 1993 được Bộ Văn hố - Thơng tin cơng nhận di tích
văn hố.


Từ xa nhìn lại mới thấy hết vẻ đẹp thâm nghiêm, cổ kính, sâu lắng của đền.
Đền nằm trên một khu đất cao so với xung quanh. Thế đất bằng phẳng, núp mình
dưới bóng những cây cổ thụ xanh um, trước mặt đền là những cánh đồng màu mỡ.


Phía sau đền, xa xa là dãy núi Tam Đảo xanh lam lưng chừng bồng bềnh mây
trắng.


Đền được kiến trúc theo kiểu chữ đinh (J), gồm hai toà tiền tế và hậu cung.
Hai cung nhỏ nằm sát một ngôi chùa khác, ở đây cũng có gian riêng thờ Phật,
thánh. Vị trí chính của ngơi đền là tồ tiền tế thờ Tam vị Đại Vương. Ở đây còn
lưu giữ được một số tác phẩn điêu khắc bằng gỗ và một số đồ thờ bằng đồng có
giá trị mỹ thuật cao.


<b>ĐỀN HAI BÀ TRƯNG</b>


Đền ở thôn Hạ Lôi, xã Mê Linh, huyện Mê Linh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

một sân hẹp lát gạch, rồi đến tiền tế và hậu cung xây sát nhau bằng hình chữ (=).
Sau đền, còn một số đoạn thành đắp bằng đất, theo các bơ lão thì đó là di tích của
thành Mê Linh.


Cổ vật q cịn lại trong đền có hai con rồng đá và 3 cỗ kiệu gỗ làm từ đời Lê.
Về đền thờ Hai Bà Trưng hiện nay gồm có các cơng trình sau: Tam quan,
tiền tế, trung tế và hậu cung.


* Tam quan làm thời vua Đồng Khánh (lấy mẫu ở Ngọ môn - Huế) gồm hai
tầng 8 mái, gỗ tốt, làm đẹp.


* Cách một sân rộng và hồ bán nguyệt là nhà tiền tế 7 gian, cột vuông,
chạm trổ chữ triện. Tiền tế mới trùng tu năm 1886 nêu hiệu Tự Đức. Bên ngồi,
hai bên có hai cột trụ qủa dành khá đẹp. Bên trong gian giữa đặt một án gian thờ,
trên để bộ ngũ sự đồng, hai bên có bát bửu. Ở hai đầu hồi treo chng đồng làm
năm Gia Long thứ 2 (1805) và trồng đồng cùng các đồ tế tự khác như 4 cỗ kiệu
của bà Trưng Trắc, Trưng Nhị, Thi Sách và Cốt Tung…



<i>* Trung tế và hậu cung: Hai toà nối với nhau bằng một ống muống ngắn</i>
thành hình chữ Đinh. Đây được coi là nơi thờ chính của hai vị nữ anh hùng dân tộc
thời đầu công nguyên và các tướng lĩnh của Hai Bà nên được bài trí hết sức uy
nghi. Kiến trúc được chạm trổ hết sức công phu, tỉ mỉ với các hình tứ quý, tứ linh,
lưỡng long chầu nguyệt, long cuốn thuỷ, trương nhĩ… và cả hệ thống đồ thờ,
tượng thần được tạo dựng hết sức tinh tế sống động. Thứ tự từ ngoài vào như sau:


- Ngoài cùng, hai bên thờ lục bộ nữ tướng của hai bà: Một bên thờ Hồ Đề,
Ả Lão, Bát Nàn, một bên thờ Lê Chân, Thánh Thiên, Thiều Hoa. Phía trên treo
bức hồnh phi đề 4 chữ: Hồng Lạc Chính Thống cùng với các đồ tế tự, hoành phi
câu đối khác được sơn son thếp vàng hết sức rực rỡ uy nghi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

khám thờ đầy trầm hương thơm ngát và trang trí hết sức uy linh, càng thể hiện rõ
lịng tơn kính, sự biết ơn vơ bờ bến của nhân dân ta nói chung và nhân dân trang
Cổ Lơi - Hạ Lôi xưa kia, của Mê Linh ngày nay đối với công ơn trời biển của nhị
vị thánh tổ trên quê hương hai Bà, quê hương Mê Linh yêu dấu.


- Phía ngồi hậu cung cây lụa già (đã bị đổ năm 1996, được trồng lại bằng
cây đa) là hộp thư của đồng chí Trường Chinh - Tổng Bí thư Đảng ta hồi hoạt
động bí mật. Cũng từ hộp thư này, Thường vụ Trung ương Đảng, đứng đầu là
Tổng Bí thư Trường Chinh kính mến đã nắm bắt được tình hình ở chiến khu Việt
Bắc và cả nước để cùng Bác Hồ và Trung ương Đảng cùng cả dân tộc đứng lên
làm cuộc cách mạng tháng Tám ở thủ đô Hà Nội và cả nước làm nên một kỷ
nguyên mới - kỷ nguyên độc lập tự do, dân chủ và chủ nghĩa xã hội.


Vinh quang thay, đền thờ Hai Bà Trưng, quê hương Hai Bà Trưng - thôn
Hạ Lôi, xã Mê Linh, huyện Mê Linh và thành cổ Mê Linh là như thế! Phải chăng
nơi đây là nơi địa linh nhân kiệt của nước Nam ta. Từ thời đại Hai Bà Trưng đến
thời đại Hồ Chí Minh là 2000 năm. Tại đây đều chứng kiến những sự kiện quan


trọng mở ra những kỷ nguyên mới trong tiến trình phát triển của lịch sử Việt Nam
ta. Đền thờ Hai Bà Trưng vì thế trở thành di tích lịch sử văn hố đặc biệt quan
trọng của đất nước.


Đền Hai Bà không những là một di tích lịch sử mà cịn là một di tích cách
mạng. Tháng 2/1943 có 100 đại biểu phụ nữ toàn tỉnh Phúc Yên cũ, dựa vào ngày
lễ hội Hai Bà Trưng để tổ chức họp bàn đấu tranh chống Pháp - Nhật. Cũng năm
ấy, đồng chí Trường Chinh đã về đây phổ biến nghị quyết của Ban Thường vụ
Trung ương Đảng cho đồng chí Lê Quang Đạo. Ngồi ra, Đền Hai Bà còn là địa
điểm liên lạc giao tài liệu bí mật của Đảng cho các cơ sở cách mạng trong tỉnh.


<b>ĐỀN THỜ TẢ TƯỚNG QUỐC.</b>


Đền ở thôn Đa Cai, xã Sơn Đông, huyện Lập Thạch.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

Trong đền cịn một số cổ vật: 2 hồnh phi, 4 câu đối, 2 sập thờ, 1 ngai thờ,
1 án thư, 2 con hạc gỗ, 2 cây đèn gỗ, 1 mâm gỗ, 1 hịm sắt (có 13 đạo sắc phong từ
đời Lê Vĩnh Thịnh (1705 - 1719) đến đời Nguyễn Bảo Đại (1926-1945) và một
thần tích.


Liên quan tới di tích, tương truyền cịn có hai cổ vật: 1 thanh gươm và một
phiến đá mài gươm.


Truyện kể rằng: Trong thời kỳ giặc Minh thống trị nước ta. Một lần,ở
nương gò Rạch, Trần Nguyên Hãn cày bật lên một thanh sắt dài như gươm. Ông
đem mài, thấy sắc bén, bèn cất đi. Đêm đêm, ơng đem gươm ra mài ở một hịn đá
lớn bên bờ ao Son, cạnh đường vào nhà ông (tức là ở đầu con đường vào đền thờ
Tả Tướng quốc bây giờ).


Gươm mài trong 10 năm (1407-1417), hòn đá có vết lõm dài đến 40 phân


"ln ni chí cứu đời giúp dân". Thanh gươm vẫn được mang theo bên người, để
trong chiếc đòn ống gánh dầu dọc đi bán, nay chợ Gốm, mai chợ Bồ Sao, chợ
Bạch Hạc… Tình cờ ăn cơm ở nhà một ông hàng bè cửa sông Phú Hậu, Trần
Nguyên Hãn được chủ nhà tặng một thanh gỗ vớt ở dưới lịng sơng, trơng giống
chi gươm; mà đúng là chi gươm thật vì cắm kiếm vào thì khít chặt khơng rút
ra được nữa.


Thanh gươm này có người nói Trần Nguyên Hãn đem tặng Lê Lợi, có
người nói nó đã chìm xuống đáy sơng Lơ khi Trần Nguyên Hãn tự trầm, lại có
người nói sau được thờ ở đền Tả Tướng, nhưng đến thế kỷ XIX Tôn Thất Thuyết
trên đường hoạt động Cần Vương đổi lấy mang đi.


Còn phiến đá, sau một thời gian dài bị phù sa sông Lô lấp, ngày 12/1/1998
tức là ngày 14 tháng Chạp năm Đinh Sửu, nhân dân thôn Đa Cai đã đào đất ở địa
điểm trước kia các bô lão dặn lại và đã tìm thấy phiến đá. Phiến đá mài gươm
trong huyền tích ấy nằm ở độ sâu từ 1, 70m đến 2m, nghiêng về phía Ao Son,
chiều dài khoảng 2,40m, chiều rộng khoảng 1,60m, bề dầy khoảng 0, 40m và nặng
khoảng 2 tấn. Phiến đá này đã được chính quyền và nhân dân xã Sơn Đông trục
lên, chuyển về đặt trong khuôn viên đền Tả Tướng quốc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

Đền ở xã Phú Đa, huyện Vĩnh Tường, thờ Lãng trung Hầu Nguyễn Thai.
Vật liệu làm đền chủ yếu là gỗ lim và đá xanh. Gỗ loại tốt, bào trơn đóng
bén, mộng sàm chặt khít, khơng chạm khắc cầu kỳ. Sáng tạo nổi bật ở cơng trình
là việc xử lý nền móng.


Nền đền lại chia nhiều cấp: Cổng thấp nhất, rồi đến tiền đường và cuối
cùng nền sinh từ, cao hơn cả. Các nền nối với nhau bằng nhiều bậc, lát những tảng
đá xanh chạy dài suốt nền đền. Vừa làm bậc lên xuống, vừa có tác dụng kè đất và
cản nước.



Nét độc đáo nữa là đền Phú Đa có nhiều di vật bằng đá nhất trong số kiến
trúc cổ hiện có ở Vĩnh Phúc. Nếu chỉ tính những tác phẩm hồn chỉnh thì đã có tới
48 tác phẩm được sắp xếp theo yêu cầu thờ tự từ cổng qua sân đến tiền đường rồi
sinh từ, như sau: Cột trụ, chó, rồng, võ sĩ, ngựa, voi, sư tử, chậu, bàn tẩn, án gian,
bát hương, bia, sập, án thư, ngai thờ… Tất cả đều bằng đá, đều được đục chạm
công phu, tỉ mỉ với những đường nét điêu luyện.


Về tượng người, đáng chú ý có đơi tượng võ sĩ thứ nhất, đôi tượng võ sĩ thứ
ba (đặt ở sân đền), đơi tượng quan văn (đặt trong tồ sinh từ).


Với số lượng nhiều di vật - những tác phẩm điêu khắc đá - bao gồm nhiều
loại hình: Tượng trịn (người và vật ở nhiều tư thế), khắc chìm, chạm nổi, nội dung
phong phú và sinh động, chạm đá ở đền Phú Đa đã phản ánh những thành cơng nổi
bật, trình độ cao về chạm khắc và trang trí đá thời Lê Trung Hưng. Đó là sự kết
hợp nhuần nhuyễn giữa việc thể hiện những mảng khối với đặc tả chi tiết, giữa bố
cục toàn thể với thể hiện từng bộ phận trong tạo hình.


<b>ĐỀN ĐNG</b>


Đền Đng ở xã Bồ Sao (Vĩnh Tường). Đền thờ "Đông Hải Long Vương",
phu nhân và con gái. Đông Hải Long Vương là con thứ 25 của Lạc Long Qn và
Âu Cơ, có cơng dạy dân vùng Bồ Sao trị thuỷ sông Hồng, chống lũ lụt bảo vệ mùa
màng và đời sống nhân dân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

Đền được xây dựng trên một khu gò cao, xung quanh có tường bao bọc. Từ
ngồi vào đền, phải qua cổng gồm cổng chính và 2 cổng phụ xây bằng gạch. Tiếp
theo là sân đền, chiều dài 30m, chiều rộng 10m, hai bên tả mạc, hữu mạc đã đổ
nát. Qua sân đến nhà tiền tế, lầu Trống rồi đến đại diện.


Đền chính kiến trúc kiểu chữ cơng (I). Đó là những ngôi nhà 3 gian được


nối với nhau bằng một cầu nối. Tồn bộ kiến trúc có 48 cột, gồm 4 hàng, tất cả
đều làm bằng gỗ tứ thiết, đẽo tròn, bào nhẵn, dáng cột chân hơi cúp bung nở rồi
thu dần lên phía đầu cột. Cả 48 cột đều được đặt lên những tảng đá xanh vuông
vức, to dày, bảo đảm sức chịu đựng của bộ mái nặng nề, ngay cả khi có nước lụt
tràn vào nền nhà. Các vì kèo làm theo kiểu thức kẻ chuyền trên thượng lương
chồng bồn. Toàn bộ kiến trúc gợi nhớ đến đền Phú Đa cũng xây dựng đời Lê, cũng
sử dụng vật liệu tồn đá xanh, gỗ tứ thiết bào trơn đóng bén, không chạm khắc cầu
kỳ.


Nét độc đáo của đền Đuông là lầu Trống nối giữa tiền tế với đền chính. Lầu
Trống, gọi theo tên chữ là Phương Đình, được cấu trúc hình lầu 2 mái, theo kiểu
thức chồng diêm; mỗi cạnh dài 6m, 4 mặt nền nhà cũng được bó vỉa bằng đá xanh.
Lầu Trống có hai hàng cột gỗ, mỗi hàng 4 chiếc, cột ngồi cao 3,50m, đường kính
0,30m, cột trong cao 4,50m, đường kính 0,35m…


Đi đơi với kiến trúc, đền Đng cịn lưu giữ được nhiều di vật mang dấu ấn
cổ kính. Đáng chú ý, có 11 pho tượng Đông Hải Đại Vương và phu nhân, tượng
võ sĩ, tượng tả văn hữu võ, đắp bằng đất sét luyện với giấy bản, ngồi sơn son
thiếp vàng. Có hai con sư tử bằng gỗ, để mộc, chạm khắc tỉ mỉ, tả thực với bờm
râu sắc nét, dữ dội. Một đỉnh đồng nặng 15 kg và 4 cây đèn đồng cao to, mầu đen
bóng. Một cuốn ngọc phả và 14 đạo sắc phong từ đời Lê Cảnh Hưng năm thứ 5
(1745) đến đời Nguyễn Khải Định năm thứ 9 (1925).


*


* *


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

Đại Lải (thị xã Phúc Yên), thác Bay (Lập Thạch), thác Bản Long, thác Ao Bà
(Bình Xuyên)…



</div>

<!--links-->

×