Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

Chương I. §7. Hình bình hành

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (177.48 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Ngày soạn:20/9/2016</i>


<i><b>Chủ đề:</b></i>

<i><b><sub>Hình thang , hình thang vng, hình thang</sub></b></i>


<i><b>cân, hình bình hành,hình chữ nhật, hình thoi,</b></i>



<i><b>hình vng</b></i>



<b>Tiết : 11</b> <b><sub>§7. </sub><sub>LUYỆN TẬP</sub></b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b> Sau tiết học , HS đạt được


<b> </b><i>1.1- Kiến thức : </i>Tiếp tục củng cố về định nghĩa, tính chất và dấu hiệu nhận biết
hình bình hành.


<i> 1.2- Kỹ năng</i>: Rèn luyện kỹ năng chứng minh tứ giác là hình bình hành, từ đó
giải các bài tập liên quan đến cạnh và góc.


<i>1.3 - Thái độ</i>: Tán thành các ý kiển đóng góp của bạn, phản đối ý kiến mà
mình cho là chưa đúng và tạo hứng thú say mê học tập.


<i>1.4- Định hướng phát triển năng lực:</i>Năng lực giải quyết vấn để, sáng tạo, hợp
tác trong nhóm, năng lực tính tốn, năng lực vẽ hình


<b>II- CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:</b>


<b> </b><i>2.1- Chuẩn bị của GV</i> : Giáo án, thước kẻ, các slide và hệ thống câu hỏi.
Slide 1: Giới thiệu


Slide 2 đến 7: Kiểm tra bài cũ
Slide 8 đến 15: Bài mới



Slide 9 đến 17: Củng cố và hướng dẫn về nhà.


<i>2.2- Chuẩn bị của HS</i> : HS có đầy đủ sách vở, dụng cụ học tập, thước thẳng,
thước đo góc và ôn tập theo hướng dẫn tiết trước.


<b>III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP</b>


<i>3.1- Ổn định lớp</i>:<b> (</b>Tiến hành trong cả tiết học)


<b> </b><i>3.2- Kiểm tra bài cũ</i>: (8 ph)


* GV hỏi tình hình học và làm bài tập về nhà của học sinh?


* Phát biểu định nghĩa, tính chất và dấu hiệu nhận biết hình bình hành
(Kiểm tra thơng qua hình thức tổ chức trị chơi “Việt Nam Tourist” – Có các
mảnh ghép từ 1-4, HS lật các mảnh ghép để trả lời câu hỏi trên, lật hết các mảnh
ghép sẽ được bản đồ tư duy hệ thống các kiến thức trong bài hình bình hành.)


<b> </b><i>3.3- Tiến trình bài học</i>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung</b>
<b>Hoạt động 1: Chữa bài tập và hệ thống lại kiến thức </b>(5 ph)


<i><b>- Phương pháp / kĩ thuật dạy học: </b>Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề, vấn đáp, thuyết trình.</i>


<i><b>- Hình thức tổ chức: </b>Độc lập suy nghĩ, học nội khóa,phối hợp và hợp tác.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

khắc sâu các kiến thức về
định nghĩa, tính chất và dấu
hiệu nhận biết hình bình


hành, chúng ta sẽ cùng
nhau vào bài học ngày hơm
nay “Luyện tập: Hình bình
hành”.


HĐTP1: Hệ thống lại các
kiến thức về hình bình hành
bằng sơ đồ tư duy.


HĐTP2: Chữa bài 45 tr 92
SGK.


HS lắng nghe và cho ý
kiến.


HS theo dõi và chữa bài
của bạn.


<b>I. Chữa bài tập.</b>


Bài 45 tr 92 SGK


GT ABCD là hình bình hành
DE là tia phân giác của


^<i><sub>ADC</sub></i> <sub> .</sub>


BF là tia phân giác của
^



<i>ABC</i> .


KL a) CM: DE // BF


b) Tứ giác DEBF là hình
gì? Vì sao?


Giải


a) Ta có : DE là tia phân giác của
^<i><sub>ADC</sub></i> <sub> (gt)</sub>


=> = = 1<sub>2</sub>^<i>ADC</i> (tc tia
pg)


Ta lại có: BF là tia phân giác của
^


<i>ABC</i> (gt)


=> = = ^<i>ABC</i> (tc tia
pg)


Mà : ^<i><sub>ADC</sub></i> <sub> = </sub> ^<i><sub>ABC</sub></i> <sub> (do </sub>
ABCD là hình bình hành)
=> = (1)


Ta có: AB // CD (ABCD là hình
2



1


1<sub>2</sub>


1


ˆ


<i>D</i> <i>D</i>ˆ2


1


ˆ


<i>B</i> <i>B</i>ˆ<sub>2</sub> <sub>2</sub>


1


1


ˆ


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Các em hãy nhận xét và
đánh giá bài chữa của bạn
trên bảng?


- Trong bài tập này, các em
đã sử dụng những kiến thức
nào về hình bình hành?
- Qua phần kiểm tra ngày


hơm nay, cô thấy các em đã
chuẩn bị bài rất tốt, các em
hãy tiếp tục phát huy trong
những giờ học tiếp theo.


HS: tính chất và dấu hiệu
nhận biết hình bình hành.


bình hành)


= <i>BFC</i>^ <sub> (cặp góc so le </sub>
trong) (2)


Từ (1) và (2) = <i>BFC</i>^ <sub> </sub>
(cùng bằng )


Mà: và <i>BFC</i>^ <sub> ở vị trí đồng </sub>
vị.


Vậy: DE // BF ( đpcm)
b) Xét tứ giác DEBF có :
DE // BF (cmt)


EB // DF (vì AB//CD, E
<i>∈</i> AB, F <i>∈</i> CD)


DEBF là hình bình hành
(dhnb1)


<b>Hoạt động 2 : Luyện tập </b>(25ph)



<i><b>- Phương pháp / kĩ thuật dạy học:</b>Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề, vấn đáp, thuyết trình</i>


<i><b>- Hình thức tổ chức: </b>độc lập suy nghĩ, học nội khóa,phối hợp và hợp tác</i>


HĐTP1: Bài 47 tr 92 SGK
(15ph)


Trước hết, cả lớp sẽ cùng
nhau làm bài 47 tr 92
SGK.


<i>- GV yêu cầu học sinh đọc</i>
<i>đề bài và theo dõi hình vẽ.</i>


+ Hình vẽ cho ta biết được
những điều gì?


+ Hãy nêu GT-KL?


<i>- GV hướng dẫn HS phân</i>
<i>tích giả thiết và lập sơ đồ</i>
<i>chứng minh:</i>


+ Ta có: AH ⊥ BD và CK


AH ⊥ BD
CK ⊥ BD


- HS đứng tại chỗ đọc


GT-KL.


- HS dưới lớp vẽ hình và
ghi GT-KL vào vở.


AH // CK (vì cùng
vng góc với BD)


<b>II. Luyện tập.</b>


 <i>B</i>ˆ1


 <i>D</i>ˆ1
1


ˆ


<i>B</i>


1


ˆ


<i>D</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

⊥ BD, vậy em có kết luận
gì về AH và CK.


+ Vậy để chứng minh
AHCK là hình bình hành,


cần chỉ ra tiếp điều gì?
+ Vậy, cơ và cả lớp sẽ
cùng nhau suy nghĩ để
chứng minh AH = CK?
Còn AK // CH, về nhà các
em hãy tự tìm hiểu và
chứng minh.


<i>- GV gọi 1 HS trả lời:</i>


+ Thông thường, để chứng
minh 2 đoạn thẳng bằng
nhau các em sẽ dùng
phương pháp nào?


Vậy ở bài này, em sẽ gắn
AH và CK vào 2 tam giác
bằng nhau nào?


+ Vì sao em có AD = BC
và AD//BC?


<i>- GV vừa đặt câu hỏi và</i>
<i>lập sơ đồ chứng minh cho</i>
<i>HS cùng theo dõi.</i>


AHCK là hình bình hành
AH // CK AH = CK
AH ⊥ BD <i>∆</i> <sub>vgADH </sub>
=



CK ⊥ BD <i>∆</i> <sub>vg BCK</sub>


AD=BC
^<i><sub>ADH</sub></i><sub>=^</sub><i><sub>CBK</sub></i>


AD // BC




AH = CK
hoặc: AK // CH


- Gắn chúng vào 2 tam
giác bằng nhau.


<i>∆</i> vuông ADH và
<i>∆</i> vng BCK vì:
<i>AD</i>=BC


^<i><sub>ADH</sub></i><sub>=^</sub><i><sub>CBK</sub></i> <sub> (so le </sub>
trong do AD//BC)
Do ABCD là hình bình
hành.


HS lắng nghe và trả lời
các câu hỏi của GV.


1. Bài 47 tr 92 SGK



GT ABCD là hình bình hành
AH ⊥ BD


CK ⊥ BD


O là trung điểm của HK
KL a) AHCK là hình bình


hành?


b) A, O, C thẳng hàng
Giải


a) Ta có: ABCD là hình bình hành
(gt)


=>

{



<i>AD=BC</i>(tc hbh)
<i>AD</i>/¿<i>BC</i>(đn)<i>⇨</i>^<i>ADH</i>= ^<i>CBK</i>


(c p<i>ặ</i> <i>góc so≤trong)</i>
Ta lại có:


AH ⊥ BD (gt) => <i>∆</i> ADH vuông
tại H


CK ⊥ BD (gt) => <i>∆</i> <sub>CBK vuông</sub>
tại K



=> AH // CK (cùng vng góc với
BD) (1)


Xét <i>∆</i> vuông ADH và <i>∆</i>
vng BCK có:


<i>AD</i>=<i>BC</i>
^<i><sub>ADH</sub></i><sub>=^</sub><i><sub>CBK</sub></i>


Vậy: <i>∆</i> vng ADH = <i>∆</i>
vng BCK (cạnh huyền – góc
nhọn)


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

ABCD là hình bình hành
+ Vậy ai có thể lên trình
bày ý a).


<i>- GV gọi 1 HS lên trình </i>
<i>bày hoàn chỉnh ý a) và </i>
<i>xuống dưới lớp kiểm tra </i>
<i>tình hình làm bài của HS </i>
<i>khác.</i>


<i>GV gọi 1 HS nhận xét bài </i>
<i>làm của bạn.</i>


+ Em hãy nhận xét và đánh
giá về bài làm của bạn?
b)



<i>- GV đặt các câu hỏi gợi ý </i>
<i>cho HS:</i>


+ Câu b u cầu gì?
+ Có : O <i>∈</i> HK, muốn
O cũng thuộc AC thì O
phải là giao điểm của 2
đường nào?


+ Mà AC và HK là 2
đường gì của hình bình
hành AHCK?


2 đường chéo của hình
bình hành có tính chất gì?
Vậy để chứng minh A,O, C
thẳng hàng ta đi chứng
minh O là trung điểm của
AC.


<i>- GV vừa đặt câu hỏi và</i>
<i>lập sơ đồ chứng minh cho</i>
<i>HS cùng theo dõi.</i>


A, O, C thẳng hàng
O <i>∈</i> AC


AC và HK cắt nhau tại O
(vì: O <i>∈</i> HK)



- 1 HS lên bảng trình
bày hồn chỉnh ý a).
- HS cả lớp làm vào vở.


<b>-</b> HS đối chiếu với bài
của bạn và nhận xét.


CM: A,O, C thẳng hàng.
Tức phải chứng minh:
O <i>∈</i> AC.


AC và HK.
2 đường chéo


cắt nhau tại trung điểm
của mỗi đường.


O là trung điểm của AC.


<b>- </b>HS đứng tại chỗ đọc
lời giải và chữa bài vào
vở.


ứng) (2)


Từ (1) và (2) suy ra AHCK là hình
bình hành (dhnb 3).


b) Ta có: AHCK là hình bình hành


(cmt)


=> Hai đường chéo AC và HK cắt
nhau tại trung điểm của mỗi đường
(tc hbh)


Mà : O là trung điểm của đường
chéo HK (gt)


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

ACHK là hình bình hành
- <i>GV chiếu bài làm hoàn </i>
<i>chỉnh của câu b lên bảng </i>
<i>và cho HS về nhà tự hoàn</i>
<i>thành vào vở.</i>


<i>- Như vậy, qua bài tập </i>
<i>này, chúng ta có thêm 1 </i>
<i>cách để chứng minh 3 </i>
<i>điểm thẳng hàng. Đó là:</i>


Sử dụng tính chất đường
chéo của hình bình hành.


<i>GV cho bài tập thêm để </i>
<i>kích thích hứng thú học </i>
<i>tập và tính sáng tạo của </i>
<i>HS:</i>


c) Gọi E và F lần lượt là
giao điểm của AH và CD,


CK và AB.


Chứng minh: AC, BD, EF
đồng quy?


Các em về nhà và suy nghĩ
hướng chứng minh.


HĐTP2: Bài 46 tr 92 SGK
(10ph)


<i>- GV gọi HS đọc đề bài và</i>
<i>hỏi yêu cầu của bài toán.</i>
<i>- GV chia lớp thành 4</i>
<i>nhóm.</i>


<i>- GV kiểm tra đáp án của</i>
<i>các nhóm và đưa ra đáp</i>
<i>án cuối cùng.</i>


+ Đây là đáp án của cơ(GV
trình chiếu đáp án), giờ
chúng ta sẽ cùng nhau đi
chữa cụ thể:


- <i>GV đặt câu hỏi cho cả </i>


- HS lắng nghe.


<b>- </b>HS hoạt động theo


nhóm, mỗi nhóm có 5
phút để hồn thành.
- Sau khi hồn thành bài
tập, các nhóm sẽ dán kết
quả của nhóm mình trên
bảng để cả lớp cùng
theo dõi.


- Đại diện các nhóm giải
thích về sự lựa chọn của
nhóm mình


Vì hình thang là tứ giác


3. Bài 46 tr 92 SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i>lớp</i>:


+ Vì sao câu a đúng?


+ Vì sao câu b đúng?


+ Câu c, tại sao lại sai?
GV chỉ ra 1 trường hợp
khơng đúng.


d) sai, vì sao?


Chính xác, bạn đã chỉ ra 1
trường hợp khơng đúng


nên đáp án câu d) là sai.
Như vậy, muốn chỉ ra 1
mệnh đề đúng phải chứng
minh; muốn chỉ ra một
mệnh đề sai chỉ cần chỉ ra
1 trường hợp khơng đúng.


<i>- GV cho điểm nhóm và </i>
<i>tổng kết nhóm nào được </i>
<i>nhiều sao nhất trong hơm </i>
<i>nay.</i>


có hai cạnh đáy song
song, lại có them hai
cạnh bên bằng nhau nên
theo dấu hiệu nhận biết
3 câu a) đúng.


Vì hình thang là tứ giác
có hai cạnh đáy song
song, lại có thêm hai
cạnh bên song song nên
theo dấu hiệu nhận biết
1 câu b) đúng .


c) sai vì theo dấu hiệu
nhận biết 2 “Tứ giác có
CÁC cạnh đối bằng
nhau là hình bình hành”.
d) sai vì hình có hai


cạnh bên bằng nhau có
thể là hình thang cân.


<b>IV. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP </b>(5 ph)


<b> </b><i>4.1- Tổng kết:</i>


- Củng cố lại những kiến thức về hình bình hành bằng bản đồ tư duy.
- Các dạng bài tập đã được ôn luyện.


- Liên hệ thực tế.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Học thuộc kỹ định nghĩa, tính chất và dấu hiệu nhận biết hình bình hành.
- Xem lại các bài đã chữa trên lớp.


</div>

<!--links-->

×