Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

Bài 28. Mẫu có hai đồ vật (Vẽ đậm nhạt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (126.94 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Bài: 27 - Tiết: 29 </i>
<i>Tuần dạy: 29</i>


<i>Ngày dạy: 11/3/2015. </i>


<i><b>Vẽ theo mẫu</b></i>


<b>1. MỤC TIÊU.</b>
<b>1.1. Kiến thức: </b>


- HS biết đặc điểm, cấu tạo vật mẫu.
- HS biết tỉ lệ của vật mẫu.


- HS biết cách lựa chọn bố cục.


- HS biết và hiểu cách tiến hành bài vẽ theo mẫu .
<b>1.2. Kỹ năng: </b>


- Kĩ năng quan sát, trình bày.
-Kĩ năng sắp xếp bố cục.


-Phác hình theo các bước cơ bản
<b>1.3. Thái độ:</b>


- Yêu thích vẽ theo mẫu.
<b>2. TRỌNG TÂM</b>


- HS vẽ được khung hình chung và riêng, phác được mẫu theo đúng tỉ lệ.
<b>3. CHUẨN BỊ</b>


3.1. Giáo viên :


- Vật mẫu.
3.2. Học sinh:
- Dụng cụ học tập.


- Đọc bài trước ở nhà: cách vẽ.
<b>4. TIẾN TRÌNH</b>


<b>4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện : 6a1 :</b> <b> 6a2 :</b> <b>6a3 :</b>
<b>4.2. Kiểm tra miệng:</b>


GV mời 1 số học sinh nộp bài kẻ chữ in hoa nét thanh, nét đậm.
GV mời học sinh khác nhận xét.


GV nhận xét, xếp loại.
<b>4.3. Bài mới</b>


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC
<b>*Hoạt động 1: GTB</b>


Giáo viên giới thiệu mẫu với học sinh
- Mẫu có dạng hình gì? (Hình trụ và hình cầu)


vẽ theo mẫu có dạng hình trụ và hình cầu các em đã
học ở bài trước, hơm nay chúng ta sẽ thực hiện bài
vẽ mẫu có 2 đồ vật có dạng hình này.


<b>* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh quan sát</b>


<b>nhận xét.</b> <b>I. Quan sát, nhận xét.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

GV Đặt mẫu ngang tầm mắt để học sinh quan sát.
Treo tranh bố cục các bài vẽ


? Theo em bố cục bài vẽ như thế nào là hợp lí? ( Có
trước, có sau, khơng tiếp xúc gần cạnh với nhau,
không quá xa nhau)


? Em hãy kể tên các mẫu vật và bộ phận của từng
mẫu vật ?( Vật mẫu gồm có : Bình Thủy, quả; Bình
thủy gồm có: Nắp, vai, thân; Quả có: cuống, thân)
? Các bộ phận đó nằm trong khung hình gì ?


- Nắp, thân : hình trụ.
- Vai: hình tứ giác đều.
- Quả: Hình trịn.


? Em thử ước lượng tỉ lệ chung và riêng của vật mẫu
và từng bộ phận trên mẫu ?


HS trình bày theo tỉ lệ ước lượng.


VD: Nắp= 1/4 tồn bộ bình; Quả= khoảng 1/5….
GV Nhận xét bổ sung và cho HS xem một số bài vẽ
mẫu có dạng hình trụ và hình cầu.


GV: Chuyển ý.


<b>* Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh cách vẽ.</b>
? Hãy nêu các bước tiến hành của bài vẽ theo mẫu ?
HS:



B1: Vẽ khung hình chung


B2: Vẽ khung hình riêng từng vật mẫu, từng bộ
phận mẫu.


B3: Vẽ phác.


B4: Hồn chỉnh hình.


GV cho HS quan sát tranh minh họa các bước vẽ
hình.


GV: Cho HS xem hình ảnh bài vẽ học sinh, yêu cầu
học sinh nhận xét, rút ra bài học cho bản thân.


GV: chuyển ý.


<b>* Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh làm bài</b>
GVTheo dõi hướng dẫn cụ thể từng học sinh


- Vẽ khung hình chung, khung hình trụ, khung hình
vật, hình cầu, cách phác nét và vẽ hình


- Bình thủy gồm có: Nắp, vai,
thân; Quả có: cuống, thân.


- Nắp, thân : hình trụ.
- Vai: hình tứ giác đều.
- Quả: Hình trịn.



<b>II. Cách vẽ</b>
<i><b>1. Vẽ hình</b></i>


B1: Vẽ khung hình chung


B2: Vẽ khung hình riêng từng vật
mẫu, từng bộ phận mẫu.


B3: Vẽ phác.


B4: Hoàn chỉnh hình.


<b>III. Thực hành.</b>


Vẽ cái bình thủy và quả ( vẽ
hình).


<b>4.4. Câu hỏi, bài tập củng cố.</b>


GV mời 1 số học sinh treo bài vẽ lên bảng.


GV mời HS khác nhận xét về: Bố cục, tỉ lệ, hình vẽ.
GV nhận xét chung, tuyên dương bài vẽ tốt.


? Em hãy cho biết các bước vẽ theo mẫu( vẽ hình ) ?
Đáp án:


B1: Vẽ khung hình chung



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

B4: Hồn chỉnh hình.


<b>4.5. Hướng dẫn học sinh tự học.</b>


<b>- Đối với bài học ở tiết học này: Hoàn thành bài vẽ.</b>


- Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: Chuẩn bị bài 28: VTM Mẫu có hai đồ vật ( Tiết 2)
+ Xem cách vẽ đậm nhạt.


+ Chuẩn bị : Chì, gơm, bài vẽ hình.
<b>5. RÚT KINH NGHIỆM</b>


* Nội dung:


………
………
* Phương pháp:


………
………
* Sử dụng đồ dùng- thiết bị dạy học:


………
………


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>Tuần dạy: 30</i>


<i>Ngày dạy: 19/3/2015 </i>


<i><b>Vẽ theo mẫu</b></i>



1. MỤC TIÊU.
1.1. Kiến thức:


- HS biết đặc điểm, cấu tạo vật mẫu.
- HS biết cách thể hiện đậm nhạt của mẫu.
1.2. Kỹ năng:


-HS vẽ đươc bố cục thuận mắt cân đối với tờ giấy.


- HS biết cách bố cục trên giấy vẽ, biết vẽ khung hình chung, riêng.
-Biết cách phác hình theo các bước cơ bản


-HS biết cách vẽ hình và vẽ được hình gần giống với mẫu.
- HS thể hiện được các múc độ đậm nhạt: đậm, vừa, sáng.
-HS biết quan sát, nhận xét đặc điểm, đậm nhạt của mẫu.
1.3 Thái độ:


Học sinh cảm nhận được vẻ đẹp của bài vẽ theo mẫu
2. TRỌNG TÂM


- HS vẽ được khung hình chung và riêng, phác được mẫu theo đúng tỉ lệ.
-HS thể hiện được đậm nhạt của mẫu ở mức độ đơn giản.


3. CHUẨN BỊ
3.1. Giáo viên :


- Một số bài vẽ của học sinh
- Tranh vẽ các bước tiến hành
3.2. Học sinh:



- Mẫu vẽ: trái và cốc
- Giấy vẽ , chì tẩy
<b>TIẾT 1:</b>


<b>4.TIẾN TRÌNH</b>


<b>4.1 Ổn định tổ chức và KTSS</b>
<b>4.2 Kiểm tra miệng.</b>


Câu 1. Cho biết vài nét về tranh dân gian Đông Hồ ?


Câu 2: Tranh dân gian Hàng Trống có đặc điểm như thế nào ?


Câu 3: EM hãy cho biết vài nét khác nhau giữa tranh dân gian Đông Hồ và Hàng
Trống ?


<b>4.3 Giảng bài mới</b>
<b>4.TIẾN TRÌNH</b>


<b>4.1 Ổn định tổ chức và KTSS</b>
<b>4.2 Kiểm tra miệng.</b>


Câu 1. Thế nào là vẽ theo mẫu ?
<b>4.3 Giảng bài mới</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC
*Hoạt động 1: GTB


Ở bài học trước chúng ta đã làm quen với bài vẽ


theo mẫu….


*Hoạt động 2: GV hướng dẫn học sinh thực
hành


GV: Cho HS đặt lại vật mẫu, ổn định vị trí ngồi.
GV: Y/c HS thực hiện bài vẽ theo hướng dẫn.
HS thực hiện bài vẽ, GV quan sát, hướng dẫn
các em.


<i><b>2. Vẽ đậm nhạt</b></i>


B1: Phác mảng đậm nhạt.
B2: Vẽ phác


B3: Hoàn chỉnh bài.
III. Thực hành


III. Thực hành( tt)
<b>4.4 Câu hỏi, bài tập củng cố</b>


GV: Cho HS trình bày bài vẽ của mình.
GV, HS nhận xét.


GV tuyên dương các em vẽ tốt.
<b>4.5 Hướng dẫn học sinh tự học</b>


-Chuẩn bị bài: SƠ LƯỢC MI THUẬT THẾ GIỚI THỜI KÌ CỔ ĐẠI.
+ Đọc và trả lời các câu hỏi sách giáo khoa.



+ Sưu tầm các bài viết, tư liệu liên quan đến bài học.
<b>5. RÚT KINH NGHIỆM</b>


* Nội dung:


………
………


………
………


* Phương pháp:


………
………


……….
………


* Sử dụng đồ dùng- TB dạy học:


……….
………


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i>Bài 28 - Tiết: 30</i> <i> </i>
<i>Tuần: 30</i>


<i>Ngày dạy: 19/03/2015</i>


<b>Vẽ theo mẫu</b>



<b>1. MỤC TIÊU.</b>
1.1. Kiến thức:


- Học sinh biết cách quan sát nhận xét.


- Học sinh biết và hiểu cách tiến hành vẽ theo mẫu (vẽ đậm nhạt)
1.2. Kỹ nặng:


- Học sinh vẽ được bài vẽ đậm nhạt mẫu có hai đồ vật.
1.3. Thái độ:


- Học sinh u thích và cảm nhận được vẻ đẹp của bài vẽ theo mẫu.
<b>2. TRỌNG TÂM.</b>


- Học sinh vẽ được bài vẽ đậm nhạt mẫu có hai đồ vật.
<b>3. CHUẨN BỊ</b>


3.1. Giáo viên:


- Một số bài vẽ của học sinh năm trước
- Vật mẫu


3.2. Học sinh


- Giấy vẽ, bút chì, tẩy, bài vẽ hình…
<b>4. TIẾN TRÌNH. </b>


4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: 6A1: 6A2: 6A3:
4.2. Kiểm tra miệng



- Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
4.3. Bài mới


HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC


<b>*Hoạt động 1: Giới thiệu bài.</b>
GV vào bài trực tiếp


<b>* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh quát sát </b>
<b>nhận xét.</b>


<b>- GV yêu cầu học sinh lên đặt mẫu như giờ trước</b>
- HS đặt mẫu


- GV quan sát, chỉnh sửa cho đúng vị trí
? Độ đậm nhạt hai mẫu khác nhau thế nào ?
- HS hoạt động cá nhân, trả lời.


- GV nhận xét độ đậm nhạt của mẫu ở 3 vị trí
khác nhau ( Có nhiều hướng sáng chiếu tới, các
em hãy quan sát kỹ sự ảnh hưởng của ánh sáng
đến vật mẫu)


<b>I. Quan sát, nhận xét.</b>
<b>MẪU CÓ HAI ĐỒ VẬT</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

* GV kết luận:


<b>*Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh cách vẽ.</b>


? Như đã học ở bài trước, chúng ta tiến hành
theo các bước nào ?


- Vẽ phác mảng đậm nhạt.
- Vẽ đậm nhạt.


- Nhấn đậm nhạt.


GV hướng dẫn học sinh quan sát mẫu và phác
lên bảng cho các em xem ranh giới của các
mảng đậm nhạt.


? Theo em độ đậm nhạt của cái phích và quả như
nào ?


+ HS hoạt động cá nhân của nhiều phía trả lời.
( Từ trái qua phải, từ phải qua trái tùy vào góc
đứng )


GV cho học sinh bài vẽ đậm nhạt và gọi học
sinh nhật xét về mảng và độ đậm nhạt.


HS quan sát nhận xét.


GV nhận xét và chốt ý.


<b>*Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh làm bài</b>
- GV yêu cầu học sinh lấy bài vẽ hình giờ trước
ra va yêu cầu học sinh chỉnh sửa lại bài và bắt
đầu phân mảng sau đó vẽ đậm nhạt.



- GV nhắc học sinh nhìn mẫu để so sánh độ đậm
nhạt để vẽ.


- GV quan sát và hướng dẫn thêm cho những
học sinh còn lúng túng.


<b>- Hướng ánh sáng chiếu vào vật mẫu</b>
- Độ đậm nhạt của mẫu


<b>II. Cách vẽ</b>


B1: Vẽ phác mảng đậm nhạt.
B2: Vẽ đậm nhạt.


B3: Nhấn đậm nhạt (hoàn thành bài
vẽ)


<b>III. Thực hành</b>


<b> Vẽ bình thủy và quả (vẽ đậm </b>
<b>nhạt)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

? Em hãy cho biết các bước vẽ đậm nhạt ?
Đáp án:


B1: Vẽ phác mảng đậm nhạt.
B2: Vẽ đậm nhạt.


B3: Nhấn đậm nhạt (hoàn thành bài vẽ)


4.5. Hướng dẫn học sinh tự học


<i>+ Đối với bài học ở tiết học này: hoàn thành bài vẽ</i>
<i>+ Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: </i>


- Xem bài 29: TTMT sơ lược về mĩ thuật thế giới thời kì cổ đại.
+ Sưu tầm thơng tin liên quan đến bài học.


<b>5. RÚT KINH NGHIỆM </b>


</div>

<!--links-->

×