Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án Công nghệ 6 - Năm học 2011-2012 (3 cột)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (289.8 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 23/ 08 / 2011 Ngày giảng: Lớp 7C. Tiết TKB:…… Ngày…..tháng 08 năm 2011. Sĩ số: 17 vắng: ..… TIẾT 17: ÔN TẬP (TIẾP) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Sau khi học xong bài này, học sinh cần đạt được các mục tiêu dưới đây: - Củng cố lại được kiến thức và kĩ năng cơ bản về các loại vải thường dùng trong may mặc và việc may mặc trong gia đình. 2. Kĩ năng: - Thực hiện thành thạo thao tác các mũi khâu cơ bản. 3. Thái độ: - Có ý thức tích cực, tự giác ôn tập để chuẩn bị kiểm tra. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Hộp mẫu các loại vải. - Bộ dụng cụ, vật liệu cắt, thêu, may… 2. Học sinh: - dụng cụ, vật liệu cắt, thêu, may III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 2. Bài mới: * Vào bài (1/) - Giờ trước, chúng ta đã ôn tập xong kiến thức của chương I: May mặc trong gia đình. Hôm nay để củng cố lại một số kĩ năng cần thiết cho các em, chúng ta cùng vào tiết ôn tập tiếp theo. Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Nội dung HOẠT ĐỘNG 1: (5/) 1. Chuẩn bị -GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.. I. Chuẩn bị - Hộp mẫu các loại vải. - Vải, kim chỉ, thước, bút chì, phấn màu, kéo…. HOẠT ĐỘNG 2: (10/) 2. Phổ biến nội dung GV yêu cầu HS: - Hs lắng nghe gv phổ biến Nhận biết, phân biệt các nội dung thực hành. II. Nội dung 1. Nhận biết, phân biệt các loại vải. - Gv yêu cầu hs nhắc lại - Hs nhắc lại: loại vải. – Vò, Ngâm nước, Đốt sợi vải. các cách nhận biết, phân 1 Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> biệt các loại vải -Ôn lại một số mũi khâu cơ bản. - Gv có thể hướng dẫn lại thao tác thực hiện một số mũi khâu cơ bản.. - Gv chia nhóm và phát dụng cụ thực hành cho các nhóm. - Nêu yêu cầu, mục tiêu và nhiệm vụ thực hành. + Thành thạo các kĩ năng nhận biết, phân biệt các loại vải. + Khâu thành thạo các mũi khâu cơ bản đã học - Quan sát, theo dõi, sửa sai kịp thời cho hs. 2. Ôn một số mũi khâu cơ - Hs quan sát, củng cố lại bản. kĩ năng để thực hành, - Khâu mũi thường (mũi tới) chuẩn bị cho giờ sau kiểm - Khâu đột mau(khâu đột) tra thực hành - Khâu vắt HOẠT ĐỘNG 3: (20/) 3. Tổ chức thực hành -HS tự chia nhóm: - Nhận nhóm và dụng cụ thực hành - Thực hành theo yêu cầu và nhiệm vụ đã được giao -HS chú ý. III. Thực hành - Nhận biết, phân biệt các loại vải. - Ôn một số mũi khâu cơ bản.. 3. Củng cố: (4/) - Nhắc hs thu dọn đồ dung và vệ sinh nơi thực hành. - Nhận xét giờ thực hành: về ý thức chuẩn bị thực hành, tinh thần thực hành, thái độ thực hiện an toàn lao động, vệ sinh công nghiệp và kết quả thực hành đạt được. 4. Hướng dẫn: (1) - Yêu cầu hs về nhà tiếp tục ôn tập cho thành thạo các thao tác khâu để giừo sau kiểm tra thực hành. - Chuẩn bị: kim chỉ, kéo, thước, bút chì, phấn màu, một mảnh vải kích thước 10x15cm .. . 2 Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Ngµy so¹n: 18/ 10/ 2010 Ngµy gi¶ng: Líp 6A,TiÕt TKB:….Ngµy…..th¸ng 10 n¨m 2010. SÜ sè: 34 v¾ng:…. Líp 6B, TiÕt TKB:….Ngµy…..th¸ng 10 n¨m 2010. SÜ sè: 33 v¾ng:…. Líp 6C, TiÕt TKB:….Ngµy…..th¸ng 10 n¨m 2010. SÜ sè: 20 v¾ng:..... TIẾT 18: KIỂM TRA THỰC HÀNH I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Củng cố, kiểm tra, đánh giá được các kĩ năng cơ bản của mình về các mũi khâ học. 2. Kĩ năng: - Thực hiện thành thạo thao tác các mũi khâu cơ bản, trình bày sản phẩm đẹp mắt. 3. Thái độ: - Có ý thức tích cực, tự giác ôn tập trong kiểm tra. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Đề kiểm tra 2. Học sinh: - Bộ dụng cụ, vật liệu cắt, thêu, may… III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: Không. 2. Bài mới: - GV chép đề lên bảng Kiểm tra thực hành ĐỀ BÀI: - Em hãy hoàn thành một sản phẩm gồm 3 đường khâu (khâu thường, khâu đột, khâu vắt), mỗi đường dài 10cm trên mảnh vải của mình. ĐÁP ÁN Công việc Chuẩn bị vật liệu và dụng cụ thực hành đầy đủ, chu đáo: kim, chỉ trắng, chỉ màu, kéo, bút chì, thước, phấn màu, vải… Thực hiện theo đúng quy trình kĩ thuật: - Vạch đường thẳng để khâu bằng bút chì hoặc phẩn màu, xâu kim chỉ… - Thực hiện khâu + Khâu mũi thường: lên kim từ mặt trái vải, xuống kim cách chỗ lên kim 0,2cm, tiếp tục lên kim cách mũi vừa xuống 0,2cm. + Khâu đột: lên kim mũi thứ nhất cách mép vải 0,5cm; xuống kim lùi lại 0,25cm; lên kim về phía trước 0,25cm; xuống kim đúng lỗ mũi kim đầu tiên, lên kim về phía trước 0,25cm… + Khâu vắt: lên kim từ dưới nếp gấp vải, lấy 2-3 sợi vải mặt dưới rồi đưa mũi kim lên qua nếp gấp, rút chỉ để mũi kim chặt vừa phải. Các mũi khâu 3 Lop6.net. Điểm 1 Mỗi đường khâu đúng kĩ thuật được 2 điểm.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> vắt cách đều 0,3-0,5cm. Ở mặt phải vải nổi lên những mũi chỉ nhỏ nằm ngang cách đều nhau. - Lại mũi khi đã khâu xong mỗi đường khâu. - Đảm bảo yêu cầu mĩ thuật, vệ sinh an toàn lao động: màu sắc hài hòa, đường khâu thẳng, đều, vệ sinh sản phẩm và lớp học tốt. - Thời gian: đảm bảo đúng thời gian, nhanh gọn. 2 1. 3. Thu bài – Nhận xét: (4/) - Nhắc học sinh thu dọn dụng cụ và vệ sinh nơi thực hành. - Thu bài của học sinh về nhà chấm điểm. 4. Dặn dò: (1/) - Nhắc hs chuẩn bị bài sau: đọc trước bải 8.  Ngµy so¹n: 24/ 10/ 2010 Ngµy gi¶ng: Líp 6A,TiÕt TKB:….Ngµy…..th¸ng 10 n¨m 2010. SÜ sè: 34 v¾ng:…. Líp 6B, TiÕt TKB:….Ngµy…..th¸ng 10 n¨m 2010. SÜ sè: 33 v¾ng:…. Líp 6C, TiÕt TKB:….Ngµy…..th¸ng 10 n¨m 2010. SÜ sè: 20 v¾ng:..... CHƯƠNG II: TRANG TRÍ NHÀ Ở TIẾT 19. BÀI 8: SẮP XẾP ĐỒ ĐẶC HỢP LÍ TRONG NHÀ Ở I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Trình bày được vai trò của nhà ở đối với đời sống con người - Biết được yêu cầu của việc phân chia các khu vực sinh hoạt trong gia đìnhvà sự sắp xếp đồ đạc trong từng khu vực. 2. Kĩ năng: - Vận dụng vào việc sắp sếp đồ đạc gọn gàng, ngăn nắp trong ngôi nhà của mình. 3. Thái độ: - Thêm yêu quý ngôi nhà của mình. 4. Tích hợp: - Tránh được ô nhiễm không khí. Bảo vệ môi trường sống không ảnh hưởng đến sức khỏe con người. HS gương mẫu vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Tranh ảnh có liên quan 2. Học sinh: - SGK, vở ghi III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 4 Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 1. Kiểm tra bài cũ: Không. 2. Bài mới: * Vào bài (1/) Dù nhà chật hay nhà rộng thì chúng ta vẫn cần phải chú ý đến việc bố trí và sắp xếp các đồ đạc trong nhà. Vậy làm thế nào để thực hiện được việc đó? Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học ngày hôm nay. Hoạt động Giáo viên. Hoạt động Học sinh. Nội dung. HOẠT ĐỘNG1: (15/) I – Vai trò của nhà ở đối với đời sống con người -Hướng dẫn hs quan sát -Quan sát - Nhà là nơi trú ngụ của con tranh hình 2.1 người -Giải thích vì sao con -Giúp con người tránh - Nhà bảo vệ con người người cần nhà ở, nơi ở? được sự khắc nghiệt của tránh được các tác động của thời tiết như mưa, bão, giá thiên nhiên : mưa , gió , rét…; là nơi con người làm nắng, thú dữ ...và ảnh hưởng việc, học tập, nghỉ ngơi, xấu của xã hội. thư giãn và sinh hoạt, tụ - Thoả mãn các nhu cầu vật tập sum họp….. chất và tinh thần của con người như: ăn uống, nghỉ -Nêu vai trò của nhà ở đối - HS trả lời, lớp bổ sung, ngơi, tắm giặt, học tập, thư với đời sống của con tự rút ra kết luận ghi vở. giãn, sum họp… người? HOẠT ĐỘNG1: (15/) II – Sắp xếp đồ đạc hợp lí trong nhà ở -Tác dụng của việc sắp xếp đồ đạc hợp lí trong gia đình? -Yêu cầu hs nghiên cứu tài liệu sgk cho biết chúng ta có thể sắp xếp đồ đạc trong gia đình bằng cách nào? -Trong hoạt động hằng ngày của gia đình, nơi ở gồm những khu vực chính nào? Kể tên và cho ví dụ cụ thể? -Những khu vực này cần đảm bảo yêu cầu gì? Hướng dẫn hs phân tích các vị trí sắp.. - Hs thảo luận và trả lời 1. Phân chia các khu vực dựa theo sgk. sinh hoạt trong nơi ở của gia đình -Tạo sự thoải mái, thuận - Nơi sinh hoạt chung, tiếp tiện, gọn gàng cho ngôi khách cần rộng rái, thoáng nhà, giúp con người yêu mát quý ngôi nhà của mình - Nơi thờ cúng: cần trang trọng, nếu chật có thể bố trí hơn. - Bằng cách phân chia khu gắn trên tường vực sinh hoạt trong gia - Nơi nghỉ ngơi: cần yên đình và sắp xếp đồ đạc cho tĩnh, riêng biệt. Nhà rộng có từng khu vực đó. thể nhiều phòng. - Nơi ăn uống: bố trí gần bếp - Hs nghiên cứu sgk, thảo hoặc ở trong bếp - Bếp; cần sạch sẽ, sáng sủa, luận và trả lời đủ nước sạch - Khu vệ sinh: đặt xa nhà, 5 Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> -Hãy cho ví dụ cụ thể về việc bố trí các khu vực hợp lí? -Trong nhà em, các khu vực sinh hoạt được bố trí như thế nào?. - Hs trả lời, lớp bổ sung.. cuối hướng gió - Nơi để xe: cần kín đáo, chắc chắn, an toàn. - Khu vực ăn uống đặt gần bếp; dành không gian rộng, đẹp nhất để tiếp khách; nơi thờ cúng đặt trên tầng 2 hoặc gác xép…. - Hs trả lời theo ý kiến của cá nhân. 3. Củng cố: (4/) - Gọi HS đọc ghi nhớ SG K / 29 - HS đọc và trả lời nội dung câu hỏi 1-SGK - Nêu cách phân chia các khu vực sinh hoạt trong nơi ở của gia đình ? 4. Dặn dò: (1/) - Học bài, trả lời nội dung các câu hỏi đã đưa - Đọc trước phần 2, 3 SGK - Tìm hiểu về cách bố trí nhà ở của Việt Nam.  Ngµy so¹n: 24/ 10/ 2010 Ngµy gi¶ng: Líp 6A,TiÕt TKB:….Ngµy…..th¸ng 10 n¨m 2010. SÜ sè: 34 v¾ng:…. Líp 6B, TiÕt TKB:….Ngµy…..th¸ng 10 n¨m 2010. SÜ sè: 33 v¾ng:…. Líp 6C, TiÕt TKB:….Ngµy…..th¸ng 10 n¨m 2010. SÜ sè: 20 v¾ng:..... TIẾT 20. BÀI 8: SẮP XẾP ĐỒ ĐẠC HỢP LÍ TRONG NHÀ Ở (Tiếp) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Nêu được sự cần thiết của việc phân chia các khu vực sinh hoạt trong nhà ở và cách sắp xếp đồ đạc trong từng khu vực cho hợp lý, tạo sự thoải mái, hài hoà. 2. Kĩ năng: - Vận dụng vào việc sắp xếp gọn gàng, ngăn nắp trong nhà của mình . 3. Thái độ: - Biết yêu quý ngôi nhà của mình . 4. Tích hợp: 6 Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Tránh được ô nhiễm không khí. Bảo vệ môi trường sống không ảnh hưởng đến sức khỏe con người. HS gương mẫu vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Tranh ảnh có liên quan 2. Học sinh: - SGK, vở ghi III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: - Em hãy nêu vai trò của nhà ở đối với đời sống con người, lấy ví dụ? - Nêu đặc điểm của các khu vực sinh hoạt trong gia đình? 2. Bài mới: * Vào bài (1/) -Giờ trước chúng ta đã được phân chia các khu vực sinh hoạt trong gia đình. Nhưng để có thể sắp xếp hợp lí nhất các đồ đạc và dụng cụ trong nhà cần làm thế nào? Hoạt động Giáo viên. Hoạt động Học sinh. Nội dung. HOẠT ĐỘNG1: (15/) II - Sắp xếp các đồ đạc hợp lí trong nhà ở (Tiếp) 2. Sắp xếp đồ đạc trong Yêu cầu hs nghiên cứu sgk từng khu vực -Các khu vực trong gia - Không thể sắp xếp đồ đạc -Mỗi khu vực có những dồ đình có thể sắp xếp giống của mỗi khu giống nhau vì đạc cần thiết và được sắp nhau không? đặc điểm của chúng khác xếp hợp lý, có thẩm mỹ , nhau thể hiện cá tính của chủ -Sắp xếp đồ đạc trong nhà - Tạo sự thuận tiện, thoải nhân, thoải mái thuận tiện nhằm mục đích gì? mái khi sử dụng và lau chùi, trong sử dụng . quét dọn -Cho hs quan sát hoặc so - Hs quan sát, so sánh sánh hình ảnh 1 căn phòng chứa quá nhiều đồ, và một căn phòng trang trí vừa phải. -Cần chú ý điều gì khi sắp - Trả lời dựa vào sgk 3. Một số ví dụ về bố trí, sắp xếp đồ đạc trong nhà xếp đồ đạc gia đình? -Đưa tình huống: Khi nhà - Các nhóm hs thảo luận, ở của Việt Nam em có không gian tương sau đó các nhóm trình bày ý a. Nhà ở nông thôn đối nhỏ hẹp, em sẽ bố trí, kiến, các nhóm khác nhận * Nhà ở đồng bằng Bắc Bộ -Thường có 2 nhà: nhà sắp xếp như thế nào để xét, bổ sung chính, nhà phụ. khắc phục điều đó? -Yêu cầu hs quan sát - HS thảo luận nhóm, trình +Nhà chính: gian giữa tranh, liên hệ với kiến thức bày dành cho sinh họat chung đã có, để tìm hiểu như để ăn cơm, tiếp khách, 7 Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> -Nêu những hiểu biết của mình về nhà ở của Việt Nam -Cho hs quan sát hình 2.2 -Nêu đặc điểm bố trí của nhà ở vùng nông thôn? -Nêu đặc điểm địa lí của vùng này? Điều này ảnh hưởng gì đến việc bố trí nhà ở nông thôn?. -HS trả lời, lớp bổ sung - Trả lời. -Vùng thấp, nhiều sông ngòi, kênh rạch, thường bị ngập lụt..nên không có nhiều nhà gạch ngói xây, mà chủ yếu là làm bằng gỗ tràm, đước.. -HS thảo luận nhóm, ghi -Quan sát hình và so sánh ra phiếu học tập sự khác nhau giữa nhà ở nông thôn và nhà ở thành phố? -Yêu cầu hs quan sát hình Khu vực tiếp khách, sinh 2.6 -Nhà sàn của các dân tộc hoạt chung quanh bếp lửa bố trí như thế nào? chính ở giữa nhà.bếp lửa phụ, khu vực thờ cúng tổ tiên, chỗ ngủ… -Hs tự liên hệ -Liên hệ sự đổi mới với điều kiện ở của địa phương mình ? -HS tự rút ra kết luận -GV chốt lại. có bàn, ghế, bàn thờ tổ tiên, các gian bên kê giường ngủ. + Nhà phụ: có bếp, nơi để dụng cụ lao động.. - Chuồng trai chăn nuôi phải đặt xa, cuối hướng gió. * Nhà ở đồng bằng sông Cửu Long - Nhà làm bằng gạch ngói rất ít. -Chủ yếu nhà làm gỗ, lợp lá dừa nước, rơm rạ, b. Nhà ở thành phố thị xã, thị trấn -Khu chung cư, khu đô thị, nhà tập thể, khách sạn….Do đất chật người động nên chủ yếu là các toà nhà cao tầng, khép kín… c. Nhà ở miền núi -Đa số dân tộc miền núi đều ở nhà sàn. Gồm: phần sàn để ở và sinh hoạt; phần dưới sàn: nuôi súc vật…hoặc để dụng cụ lao động.. 3. Củng cố: (4/) -HS đọc nội dung ghi nhớ SG K / 29 . -HS đọc và trả lời nội dung câu hỏi SGK /39 4. Dặn dò: (1/) -Về nhà học bài, trả lời các câu hỏi trong SGK -Đọc trước bài Thực hành Bài 9: SẮP XẾP ĐỒ ĐẶC HỢP LÍ TRONG NHÀ Ở..  8 Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Ngµy so¹n: 31/ 10/ 2010 Ngµy gi¶ng: Líp 6A, TiÕt TKB:….Ngµy…..th¸ng 11 n¨m 2010. SÜ sè: 34 v¾ng:…. Líp 6B, TiÕt TKB:….Ngµy…..th¸ng 11 n¨m 2010. SÜ sè: 34 v¾ng:…. Líp 6C, TiÕt TKB:….Ngµy…..th¸ng 11 n¨m 2010. SÜ sè: 20 v¾ng:..... TIẾT 21. BÀI 9: THỰC HÀNH SẮP XẾP ĐỒ ĐẶC HỢP LÍ TRONH NHÀ Ở. I – MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Củng cố lại những kiến thức về sắp xếp các đồ đạc hợp lý trong nhà ở. 2. Kĩ năng: - Sắp xếp được đồ đạc trong hình 2.7 SGK và chỗ ở của bản thân và gia đình. 3. Thái độ: - Hình thành nếp sống ăn ở gọn gàng, ngăn nắp. II – CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Mẫu mô hình cắt bằng bìa cứng hoặc xốp, mặt bằng phòng ở và đồ đạc, keo dính… - Tranh vẽ H27 SGK / 39 2. Học sinh: - Dụng cụ: bút, chì, thước, đồ vẽ…. III – HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Kiểm tra bài cũ: (4/) - Nêu vai trò của nhà ở đối với đời sống con người, lấy ví dụ ? - Nhà ở được phân chia thành các khu vực như thế nào ? 2. Bài mới: * Vào bài (1/): -Trong bài trước chúng ta đã được tìm hiểu lí thuyết về sắp xếp, bố trí hợp lí đồ đạc trong gia đình. Hôm nay chúng ta sẽ vận dụng những kiến thức, những hiểu biết đó của mình vào để tự sắp xếp một số đồ đạc trong gia đình một cách hợp lí nhất. Hoạt động giáo viên. Hoạt động học sinh. HOẠT ĐỘNG 1: (15/) 1. Tìm hiểu nội dung thực hành - Yêu cầu hs đọc to nội dung - Đọc nội dung thực hành thực hành ? - Gv yêu cầu hs nhắc lại một HS nhắc lại theo yêu cầu những yêu cầu của 1 số khu vực của GV. như chỗ ngủ, chỗ làm việc, học tập… - Gv hướng dẫn hs cách làm bài -HS chú ý lắng nghe thực hành theo 9 Lop6.net. Nội dung. I. Chuẩn bị - Giấy, bút, thước, dụng cụ vẽ, keo dán giấy - Sơ đồ phòng 2,5m x 4m thu nhỏ, mẫu (mô hình) một số đồ đạc II. Nội dung thực hành.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> các công việc: + Các nhóm thảo luận, dựa vào các kiến thức đã học và thống nhất cách sắp xếp cho hợp lí ? + Dán các đồ vật vào các vị trí đã sắp xếp trong căn phòng.. - Khu ngủ, nghỉ ngơi cần -HS thực hành kín đáo, yên tĩnh; khu làm việc, học tập cần có ánh sáng, nơi để đồ đạc cần thuận tiện, dễ lấy… Hs nghe và nắm rõ nhiệm vụ thực hành. + Các nhóm trình bày ý kiến của - Hs thực hiện theo yêu mình về sự sắp xếp đó, các nhóm cầu của GV. khác sẽ nhận xét, bổ sung. HOẠT ĐỘNG 2: (20/) 2. Tổ chức thực hành - Gv chia nhóm thực hành, giao - Hs nhận nhóm, nhận dụng cụ thực hành cho mỗi dụng cụ thực hành, và thực nhóm và nêu rõ nhiệm vụ. hành theo các nhiệm vụ đã được giao. - Gv quan sát, theo dõi, hướng + Thảo luận, đưa ra dẫn các nhóm để có kết quả tốt phương án hợp lí nhất. nhất. - Các nhóm trình bày ý tưởng, + Trình bày ý kiến, nhận các nhóm khác nhận xét, bổ sung xét, bổ sung lẫn nhau. - Gv nhận xét, bổ sung chung - Lắng nghe và ghi nhớ cho các nhóm và nhấn mạnh cho những nhận xét, rút kinh hs các điều cần chú ý trong quá nghiệm của GV. trình sắp xếp nhà ở.. 3. Nhận xét: (4/) - Gv nhắc hs thu dọn và vệ sinh lớp học sau khi thực hành - Nhận xét giờ thực hành (về ý thức chuẩn bị và ý thức thực hành) 4. Dặn dò: (1/) - Dặn hs về nhà tìm hiểu thêm về các cách sắp xếp, bố trí nhà ở - Chuẩn bị giấy vẽ, bút, thước, chì, màu vẽ, các dụng cụ vẽ cần thiết để giờ sau tiếp tục thực hành.. . 10 Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Ngµy so¹n: 31/ 10/ 2010 Ngµy gi¶ng: Líp 6A, TiÕt TKB:….Ngµy…..th¸ng 11 n¨m 2010. SÜ sè: 34 v¾ng:…. Líp 6B, TiÕt TKB:….Ngµy…..th¸ng 11 n¨m 2010. SÜ sè: 34 v¾ng:…. Líp 6C, TiÕt TKB:….Ngµy…..th¸ng 11 n¨m 2010. SÜ sè: 20 v¾ng:..... TIẾT 22. BÀI 9: THỰC HÀNH SẮP XẾP ĐỒ ĐẶC HỢP LÍ TRONH NHÀ Ở (tiếp). I – MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Củng cố lại những kiến thức về sắp xếp các đồ đạc hợp lý trong nhà ở. 2. Kĩ năng: - Sắp xếp được đồ đạc trong hình 2.7 SGK và chỗ ở của bản thân và gia đình. 3. Thái độ: - Hình thành nếp sống ăn ở gọn gàng, ngăn nắp. II – CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Mẫu mô hình cắt bằng bìa cứng hoặc xốp, mặt bằng phòng ở và đồ đạc, keo dính… - Tranh vẽ H27 SGK / 39 2. Học sinh: - Dụng cụ: bút, chì, thước, đồ vẽ… III – HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Kiểm tra bài cũ: (4/) - Nêu vai trò của nhà ở đối với đời sống con người, lấy ví dụ ? - Nhà ở được phân chia thành các khu vực như thế nào ? 2. Bài mới: * Vào bài (1/): -Tiết trước chúng ta đã thực hành 1 tiết về sắp xếp đồ đạc hợp lí trong gia đình. Hôm nay chúng ta vẫn tiếp tục thực hành để rẽn luyện kĩ năng sắp xếp, bố trí đồ đạc của các em. Họat động học Hoạt động học sinh Nội dung HOẠT ĐỘNG 1: (15/) 1. Nội dung thực hành - Gv nêu nội dung và yêu - Hs nghe và nắm rõ nội A. Chuẩn bị -Giấy vẽ, bút, thước, chì tẩy, cầu thực hành. dung cần thực hành. màu vẽ, các dụng cụ vẽ cần - GV gợi ý hoặc yêu cầu - Phòng khách cần rộng thiết… B. Nội dung thực hành hs nhắc lại 1 số kiến thức rãi, sáng sủa, thoáng mát; về cách sắp xếp một số đồ bàn thờ cần đặt nơi trang -Em hãy tự bố trí, sắp xếp đồ đạc và khu vực sinh hoạt trọng hoặc có thể gắn lên đạc trong phòng khách của gia đình em với các đồ dùng phòng khách như: bàn ghế, tường… bàn thờ, cửa… sau: bàn uống nước, 4 ghế, bàn thờ, bình đựng nước, lọ 11 Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Hs chuẩn bị mọi dụng cụ hoa, tivi, tủ đựng tivi, gương và bắt đầu thực hành, có soi và 2 cửa sổ, 1 cửa ra vào. thể thảo luận với các bạn . - Cuối giờ nộp bài tập lại cho gv. HOẠT ĐỘNG 1: (20/) 2. Tổ chức thực hành - Gv nêu yêu cầu thực -HS lắng nghe và thực hiện -Thực hành hành: + Mỗi hs hoàn thành một -HS thực hiện theo yêu cầu bài vẽ mô tả cách sắp xễp của GV . của mình. - Trình bày trên bài vẽ cách sắp xếp theo ý muốn. + Hs có thể thảo luận với -HS thảo luận để tìm ra nhau để tìm ra phương án phương án hợp lí nhất cho hợp lí nhất cho bài vẽ của bài vẽ của mình. mình. - Cuối giờ nộp bài cho gv + Cuối giờ nộp cho gv -HS nộp bài 3. Nhận xét: (4/) - Thu bài thực hành của hs - Nhắc hs thu dọn nơi thực hành - Nhận xét ý thức thực hành của hs 4. Dặn dò: (1/) - Về nhà làm bài tập sau: hãy bố trí, sắp xếp khu vực nhà bếp của gia đình em cho hợp lí - Tìm hiểu thêm về cách sắp xếp đồ đạc trong gia đình - Đọc trước bài 10: GIỮ GÌN NHÀ Ở SẠCH SẼ, NGĂN NẮP.. . Ngµy so¹n: 31/ 10/ 2010 12 Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Ngµy gi¶ng: Líp 6A, TiÕt TKB:….Ngµy…..th¸ng 11 n¨m 2010. SÜ sè: 34 v¾ng:…. Líp 6B, TiÕt TKB:….Ngµy…..th¸ng 11 n¨m 2010. SÜ sè: 34 v¾ng:…. Líp 6C, TiÕt TKB:….Ngµy…..th¸ng 11 n¨m 2010. SÜ sè: 20 v¾ng:..... TIẾT 23. BÀI 10: GIỮ GÌN NHÀ Ở SẠCH SẼ, NGĂN NẮP I – MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Hiểu được thế nào là nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp. - Biết cần làm gì để giữ gìn nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp và vận dụng vào thực hiện trong cuộc sống. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng vận dụng kiến thức đã học vào thực tế. 3. Thái độ: -Ý thức lao động và trách nhiệm với việc giữ gìn nhà ở luôn sạch sẽ, ngăn nắp. 4. Tích hợp: -Hạn chế tác động trong sinh hoạt của con người đến môi trường sống. II – CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Sưu tầm một số tranh ảnh về nhà ở sạch sẽ ngăn nắp và nhà ở lộn xộn, bừa bộn 2. Học sinh: -SGK, vở ghi III – HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1 Kiểm tra: (4/) - Cần sắp xếp đồ đạc trong gia đình như thế nào cho hợp lí? 2 Bài mới: * Vào bài (1/) Làm thế nào để có thể giữ cho ngôi nhà của chúng ta luôn gọn gàng, ngăn nắp, sạch sẽ để sau những giờ làm việc mệt nhọc, chúng ta được trở về với tổ ấm của mình, để nghỉ ngơi, thư giãn, sum vầy vui vẻ? Hoạt động Giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung. -Hướng dẫn hs quan sát hình 2.8 và hình 2.9 và so sánh cảnh quan, đồ đạc trong và ngoài nhà ? -Giáo viên chốt lại. -Nếu môi trường sống của chúng ta như trong hình 2.9 thì chúng ta sẽ thấy như. HOẠT ĐỘNG 1: (15/) I – Nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp -Hs làm việc theo nhóm, quan sát và so sánh. -Nhóm khác theo dõi bổ sung. -HS chú ý lắng nghe. -Môi trường đó sẽ làm ta thấy khó chịu, ngôi nhà như không có chủ, môi 13 Lop6.net. -Nhà ở sạch sẽ ngăn nắp là nhà có môi trường sống luôn luôn sạch, đẹp và thuận tiện, khẳng định có sự chăm sóc và giữ gìn của bàn tay con người..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> thế nào ?. trường ô nhiễm, tìm kiếm thứ gì cũng khó và mất thời gian, đánh giá chủ nhà của ngôi nhà rất luộm thuộm và lười biếng. -Lợi ích của ngụi nhà sạch -Đảm bảo sức khoẻ, tiết sẽ ngăn nắp ? kiệm thời gian và công sức khi tìm đồ, thêm yêu quý ngôi nhà của mình. -Từ đú rút ra kết luận về -HS tự rút ra kết luận nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp. HOẠT ĐỘNG 2:(25/) II -Tìm hiểu giữ gìn nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp -Nhắc lại lợi ích của nhà ở -HS nhắc lại. 1. Sự cần thiết giữ gìn nhà sạch sẽ, ngăn nắp? -Thiên nhiên, môi trường - Do tác động của ngoại ở sạch sẽ, ngăn nắp và các hoạt động hàng cảnh như mưa, gió, bụi -Nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp sẽ ngày của con người đó ảnh bẩn, lá rơi… làm nhà cửa, đảm bảo sức khoẻ cho các hưởng như thế nào đến nhà đồ đạc bị bụi bẩn, nhiều thành viên trong gia đình, tiết kiệm thời gian khi tìm ở? rác và lá rụng… -Làm thế nào để giữ cho -Phải thường xuyên lau kiếm đồ đạc hoặc khi dọn dẹp và làm tăng vẻ đẹp cho nhà ở luôn sạch sẽ, ngăn chùi, dọn dẹp nắp ? ngôi nhà. -Trong gia đình em, ai là - Mẹ, bà, bố, anh chị..mỗi 2. Các công việc cần làm người làm công việc dọn người một việc dẹp nhà cửa và các công để giữ gìn nhà ở sạch sẽ, việc nội trợ ? ngăn nắp -Gv: chốt lại. a. Cần có nếp sống, nếp -Yêu cầu hs suy nghĩ, liên - Hs thảo luận nhóm sinh hoạt như thế nào? hệ thực tế và trả lời các -Mỗi người cần cú nếp sống câu hỏi: sạch sẽ, ngăn nắp; giữ vệ -Cần có nếp sống, nếp sinh -Có nếp sống sạch sẽ, ngăn sinh nhà, gấp chăn gối gọn hoạt như thế nào ? nắp, giữ vệ sinh cả nhà, gàng, các đồ vật sau khi sử không vứt rác bừa bải… dụng để đúng nơi quy -Cần làm những công việc -Quét dọn nhà ở, lau chùi định... gì? bụi bẩn trên đồ đạc, đổ rác b. Cần làm những công đúng nơi quy định... việc gì trong gia đình? -Vì sao phải dọn dẹp nhà ở -Làm thường xuyên sẽ đỡ - Những cụng việc hàng thường xuyên ? mệt, đỡ mất thời gian hiệu ngày phải làm như quét quả. nhà, lau nhà, dọn dẹp đồ đạc của cả nhà, của gia đình, làm sạch khu bếp... c. Vì sao phải dọn dẹp nhà ở thường xuyên? -Học SGK / 3. củng cố: (4 ) 14 Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> - Yêu cầu hs đọc ghi nhớ - Trả lời câu hỏi sgk 4. Dặn dò: (1/) - Học bài cũ, đọc trước bài 11 - Sưu tầm một số tranh ảnh về trang trí nhà ở bằng các tranh ảnh, gương mành, rèm...  Ngµy so¹n: 01/ 11/ 2010 Ngµy gi¶ng: Líp 6A, TiÕt TKB:….Ngµy…..th¸ng 11 n¨m 2010. SÜ sè: 34 v¾ng:…. Líp 6B, TiÕt TKB:….Ngµy…..th¸ng 11 n¨m 2010. SÜ sè: 34 v¾ng:…. Líp 6C, TiÕt TKB:….Ngµy…..th¸ng 11 n¨m 2010. SÜ sè: 20 v¾ng:..... TIẾT 24. BÀI 11:. TRANG TRÍ NHÀ Ở BẰNG MỘT SỐ ĐỒ VẬT I – MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Nêu được công dụng của tranh ảnh, gương, rèm cửa…trong trang trớ nhà ở. - Lựa chọn được một số đồ vật để trang trí phù hợp với hoàn cảnh gia đình. 2. Kĩ năng: -Rèn kĩ năng quan sát, so sánh, phân tích 3. Thái độ: - Hình thành ý thức thẩm mĩ II – CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: -Tranh trang trí nhà ở bằng một số đồ vật -Sưu tầm một số tranh, hình ảnh về trang trí nhà ở bằng các đồ vật tranh ảnh, gương, rèm cửa… 2. Học sinh: -SGK, vở ghi III – HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1. Kiểm tra: (4/) -Thế nào là nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp ? Vì sao phải giữ gìn nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp ? 2. Bài mới * Vào bài (1/) -Để làm tăng vẻ đẹp cho ngôi nhà của mình, ngoài việc thường xuyên lau chùi, quét dọn để giữ cho ngôi nhà luôn sạch đẹp thì chúng ta cũng cần biết cách trang trí thêm làm cho ngôi nhà đẹp hơn nữa. Một cách rất đơn giản mà chúng ta thường sử dụng là trang trí nhà ở bằng một số đồ vật. 15 Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Hoạt động dạy. Hoạt động học. Nội dung. HOẠT ĐỘNG 1: (35/) I – Tranh ảnh -Theo em, để được dùng -Đảm bảo phải có giá trị sử 1. Công dụng vào trang trí nhà ở thì các dụng vừa có tác dụng trang đồ vật cần đảm bảo những trí. -Là những đồ vật đẹp, có chức năng gì ? tác dụng trang trí. -Hãy nêu tên các đồ vật -Các đồ vật như: tranh, ảnh, được dựng trong trang trí các đồ vật nhỏ, bình cổ, nhà ở ? đồng hồ, thảm, khăn trải bàn, gương, rốm… -Nêu công dụng của tranh -Hs thảo luận và trình bày ảnh ? -Khi dùng tranh trang trí -Hs thảo luận và trình bày cho ngôi nhà em sẽ thấy thế nào ? -Lựa chọn tranh ảnh cần -Hs thảo luận và trình bày dựa vào những yếu tố nào ? -Tranh ảnh thường được -Hs thảo luận và trình bày treo ở đâu ? -Lựa chọn tranh ảnh theo + Lưu giữ các kỉ niệm, các những nội dung nào ? sự kiện có ý nghĩa của gia đình, bản thân + Lưu giữ các giá trị nghệ thuật, thẩm mĩ… + Là những đồ vật đẹp, có tác dụng trang trí. -Cần chú ý điều gì khi chọn - Lựa chọn tranh ảnh dựa nội dung tranh ? vào ý thích của chủ nhà và tùy thuộc vào điều kiện kinh tế của gia đình -Khu vực phòng khách hay -Có thể là tranh phong treo tranh gì ? Phòng riêng cảnh, tranh tĩnh vật, tranh treo tranh gì ? thư pháp, ảnh gia đình, ảnh cố nhân, ảnh những người mình yêu thích … -Hoàn cảnh gia đình khó - Chọn theo sở thích, theo khăn, không gian nhà ở đơn khu vực treo tranh và theo giản thì chúng ta có cần điều kiện kinh tế... phải treo một bức tranh có 16 Lop6.net. -Tranh ảnh thường được dùng để trang trí nhà cửa, làm đẹp thêm cho ngôi nhà, tạo sự vui tươi, đầm ấm, thoải mái, dễ chịu. 2. Cách chọn tranh ảnh a. Nội dung tranh ảnh -Cần chọn tranh theo sở thích, theo khu vực sinh hoạt và theo điều kiện kinh tế của gia đình. b. Màu sắc của tranh -Cần chọn màu sắc của tranh phù hợp với màu tường, màu đồ đạc để làm nổi bật được tranh và tạo cảm giác dễ chịu cho căn phòng..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> nội dung trang trọng và đắt tiền không ? -Hãy nêu các màu sắc của -Phòng khách treo tranh tranh theo các thể loại ? phong cảnh, tranh tĩnh vật, tranh của cả gia đình.. -Cần chú ý điều gì chọn -Hs trả lời: không cần vì sẽ màu sắc của tranh để tăng làm mất cân xứng hiệu quả trang trí ? *Gv cho hs làm bài tập tình -Hs thảo luận, trả lời huống: -Tường màu vàng nhạt, màu -Màu sắc của tranh rất kem thì nên chọn màu tranh phong phú, sang, tối, rực rỡ, thế nào ? nhẹ nhàng… -Màu tường là xanh, màu - Chọn màu sắc của tranh sẫm thì chon tranh màu gì? phự hợp với màu tường, màu đồ đạc. -Ta nên chọn màu tranh như - Chọn màu tối hoặc màu thế nào cho một căn phòng rực rỡ; hoặc chọn khung hẹp hoặc rộng ? tranh màu tối, nền tranh màu sáng. -Em nên chú ý đến kích - Chọn tranh màu sắc sang thước của tranh ảnh như thế sủa, tươi tắn, nhẹ nhàng tạo nào với kích thước của bức cảm giác ấm cúng. tường ? -Tranh có thể treo ở đâu ? -HS trả lời -Cần treo tranh thế nào tạo - Treo vừa vặn, ngay ngắn.. cảm giác dễ chịu, dễ nhìn ? -Gv có thể sưu tầm hoặc cho hs quan sát một số hình ảnh về trang trí nhà ở bằng tranh ảnh, hoặc chiếu đoạn phim về cách trang trớ tranh ảnh cho hs theo dõi. c. Kích thước tranh ảnh phải cân xứng với tường -Không nên treo bức tranh to trên khoảng tường nhỏ. -Có thể ghộp nhiều tranh nhỏ để treo trên khoảng tường rộng. 3. Cách trang trí tranh ảnh -Vị trí treo tranh: có thể trên khoảng trống của tường, phía trên tràng kỉ, kệ, đầu giường… -Hình thức: ngay ngắn, không lộ dây treo. -Tranh ảnh được lựa chọn và trang trí hợp lí sẽ làm cho căn nhà đẹp đẽ, ấm cúng, tạo sự vui tươi thoải mái và dễ chịu.. 3. Củng cố: (4/) - Gọi hs đọc ghi nhớ - Tác dụng của việc trang trí nhà ở bằng tranh ảnh ? 4. Dặn dò: (1/) - Học bài cũ - Đọc trước phần II, III - Sưu tầm tranh ảnh. Tài liệu về trang trí nhà ở bằng các đồ vật.. Ngµy so¹n: 07/ 11/ 2010 17 Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Ngµy gi¶ng: Líp 6A, TiÕt TKB:….Ngµy…..th¸ng 11 n¨m 2010. SÜ sè: 34 v¾ng:…. Líp 6B, TiÕt TKB:….Ngµy…..th¸ng 11 n¨m 2010. SÜ sè: 34 v¾ng:…. Líp 6C, TiÕt TKB:….Ngµy…..th¸ng 11 n¨m 2010. SÜ sè: 20 v¾ng:..... TIẾT 25. BÀI 11:. TRANG TRÍ NHÀ Ở BẰNG MỘT SỐ ĐỒ VẬT (Tiếp) I – MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Nêu được công dụng, cách trọn, treo của rèm cửa, mành trong việc trang trí nhà ở - Lựa chọn, trang trí được cho ngôi nhà bằng một số đỗ vật gương, rèm, mành…phù hợp với hoàn cảnh cuả mỗi gia đình. 2. Kĩ năng: -Rèn kĩ năng quan sát, so sánh, phân tích 3. Thái độ: -Giáo dục tính thẩm mĩ II – CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: -Tranh trang trí nhà ở bằng một số đồ vật -Sưu tầm một số tranh, hình ảnh về trang trí nhà ở bằng các đồ vật, gương, rèm cửa, mành... 2. Học sinh: -SGK, vở ghi III – HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1. Kiểm tra: (4/) -Nêu công dụng của tranh ảnh trong trang trí nhà ở? -Em hãy nêu cách chọn, cách trang trí tranh ảnh trong nhà ở? 2. Bài mới * Vào bài (1/) -Giờ trước, chúng ta đã tìm hiểu về cách trang trí nhà ở bằng tranh, ảnh. Ngoài ra, một số đồ vật cũng được sử dụng rất phổ biến, đó là gương, rèm. mành. Giờ học ngày hôm nay sẽ giúp chúng ta lựa chọn và trang trí được ngoi nhà của mình bằng những đồ vật đó. Hoạt động dạy. Hoạt động học. HOẠT ĐỘNG 1: (10/) II – Gương -Gương có công dụng gì? -Gương dùng để soi, trang -Trang trí gương sẽ có tác trí. -Làm căn phòng rộng rãi, dụng gì cho căn phòng? -Gv chốt lại công dụng của sảng sủa hơn. -HS tự rút ra kết luận gương. -Cho hs quan sát vị trí treo -HS quan sát tranh, trả lời 18 Lop6.net. Nội dung. 1. Công dụng -Gương dùng để soi và trang trí, tạo vẻ đẹp cho căn phòng..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> gương hình 2.12 -Trong gia đình gương thường được treo ở đâu ? -Treo gương ở những vị trí đó, thì cần chú ý điều gì khi chọn gương? -Căn nhà hẹp, nên treo gương như thế nào? -Nếu nhà ko có khung gương hay gương cá nhân quá nhỏ có nên treo tường hay không ? -Nêu công dụng của rèm cửa ?. -Chọn rèm cửa như thế nào nếu màu tường là màu kem hoặc màu nâu ?. - Rèm cửa thường làm bằng chất liệu nào ? -Ở mỗi khu vực, rèm được lựa chọn ra sao?. -Gương tạo cảm giác căn phòng rộng rãi và sáng sủa hơn 2. Cách treo gương - Treo gương trên một phần tường hoặc toàn bộ tường sẽ tạo cảm giác căn phòng hẹp rộng ra. - Treo gương trên tủ, kệ, bàn làm việc hay ngay sát cửa ra vào tăng thêm vẻ thân mật, ấm cúng và thuận tiện. -Treo ở trên tường, trên kệ, trên tủ, trên ghế dài... -Cần chọn gương kích thước tương đối lớn để tạo cảm giác chiều sâu cho căn phòng… - Nhà hẹp nên treo gương 1 phần hoặc toàn bộ tường để tạo cảm giác rộng ra - Không nên treo mà nên đặt ở trên mặt tủ, mặt bàn, hoặc đặt ở góc cá nhân HOẠT ĐỘNG 2: (15/) III – Rèm cửa -HS trả lời, lớp bổ sung 1. Công dụng - Rèm tạo vẻ râm mát, có tác dụng che khuất, làm tăng vẻ đẹp cho ngôi nhà, ngoài ra còn có tác dụng cách nhiệt. - Chọn rèm màu vàng hoặc 2. Chọn vải may rèm a. Màu sắc màu sáng . - Màu của rèm cửa phải hài hòa với màu tường, màu cửa và màu đồ đạc chính trong nhà. - Màu rèm cũng có thể chọn theo ý thích của chủ nhân. - Chất liệu vải mềm, bền, có b. Chất liệu vải độ rủ, có thể là vải in hoa, nỉ, gấm, voan, ren… -Cửa chính, cửa sổ lớn thường dùng rèm nỉ, gấm…; cửa sổ nhỏ thường dùng voan, ren… -HS nhận xét. - Cho hs quan sát hình 2.13, nhận xét về hình thức kiểu rèm ? 3. Củng cố: (4/) -Hs đọc phần Ghi nhớ -Trả lời các câu hỏi sgk 4. Dặn dò: (1/) -Sưu tầm 1 số tranh ảnh, mẫu cây hoa cảnh dùng trong trang trí nhà ở… -Đọc trước bài 12: TRANG TRÍ NHÀ Ở BẰNG HOA VÀ CÂY CẢNH. Ngµy so¹n: 08/ 11/ 2010 19 Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Ngµy gi¶ng: Líp 6A, TiÕt TKB:….Ngµy…..th¸ng 11 n¨m 2010. SÜ sè: 34 v¾ng:…. Líp 6B, TiÕt TKB:….Ngµy…..th¸ng 11 n¨m 2010. SÜ sè: 34 v¾ng:…. Líp 6C, TiÕt TKB:….Ngµy…..th¸ng 11 n¨m 2010. SÜ sè: 20 v¾ng:..... TIẾT 26. BÀI 12: TRANG TRÍ NHÀ Ở BẰNG CÂY CẢNH VÀ HOA I – MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Nêu được ý nghĩa của cây cảnh và hoa trong trang trí nhà ở, biết một số loại cây cảnh thường dùng trong trang trí nhà ở - Lựa chọn được cây cảnh phù hợp với ngôi nhà và diều kiện kinh tế của gia đình. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng quan sát, so sánh, phân tích 3. Thái độ: - Giáo dục tính thẩm mĩ cho hs 4. Tích hợp: -Tạo nên mối quan hệ gần gũi với, thân thiết với con người và thiên nhiên. Làm đẹp môi trường nơi ở, góp phần điều hòa không khí nơi ở. II – CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Tranh vẽ h2.14, h2.15 SGk - Các loại tranh khác có liên quan 2. Học sinh: - SGK, vở ghi III – HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1. Kiểm tra: (4/) - Nêu cách chọn tranh ảnh để trang trí nhà ở? - Rèm cửa, gương, mành có công dụng gì? 2. Bài mới * Vào bài (1/) - Nhưng trong cuộc sống, con người luôn mong muốn được hòa hợp với thiên nhiên. Và để đáp ứng nhu cầu đó, con người đã sử dụng các loại hoa, cây cảnh để trang trí cho ngôi nhà của mình, mang lại vẻ đẹp tự nhiên, gần gũi. Để tìm hiểu sâu hơn, chúng ta vào bài: Trang trí nhà ở bằng cây cảnh và hoa. Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung HOẠT ĐỘNG 1: (15/) I - Ý nghĩa của cây cảnh và hoa trong trang trí nhà ở -Tổ chức cho hs thảo luận -Hs thảo luận theo nhóm -Cây xanh có ý nghĩa như -Cây xanh làm tăng vẻ đẹp thế nào trong trang trí nhà ở ngôi nhà; tạo cảm giác gần ? gũi với thiên nhiên; bổ 20 Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×