Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Chương trình Học kỳ 2 - Năm học 2009-2010 - Trịnh Thị Trinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.75 MB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>NV 6 k× 2. Trịnh ThÞ Trinh. Ngµy soạn: 26 /12/2009. Ngµy daïy: 28 /12/2009. Tuần 19. Tiết 73,74:. (Trích “Dế Mèn phiêu lưu ký – Tô Hoài) A/ Mục tiêu cần đạt: Học xong bài này HS cã được: - Hiểu được ý nghĩa, nội dung của đoạn trích. - Nắm được những đặc sắc trong nghệ thuật miêu tả, kể chuyện và sử dụng từ ngữ B.ChuÈn bÞ: - Đọc kỹ điều lưu ý trong sgv - Soạn bài theo câu hỏi C/ Các bước lên lớp: 1/ ổn định lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ: 3/ Bài mới: Tuổi trẻ thường xốc nổi, bồng bột, tự phụ. Chính vì vậy dễ dẫn đến sai lầm, vấp ngã trên đường đời. Nhưng nếu biết dừng lại đúng lúc thì có thể khắc phục hậu quả đã gây ra. Bài học hôm nay các em tìm hiểu là một minh chứng cho điều đó. Trước khi đi vào phân tích tác phẩm, em hãy cho biết vài nét về tác giả Tô Hoài?. I/Tìm hiểu chung: HS nêu 1/ Tác giả: * Tªn khai * T« Hoµi tham gia c¸ch m¹ng sinh: NguyÔn Sen, từ trước Cách mạng tháng Tám. Từ sinh ngày 27 tháng 9 1945-1958: Lµm phãng viªn råi n¨m 1920 t¹i thÞ trÊn chñ nhiÖm b¸o Cøu quèc ViÖt B¾c. 1 Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> NV 6 k× 2. Trịnh ThÞ Trinh. Tõ 1957-1958: Tæng th­ ký héi NghÜa §«, Tõ Liªm, nhµ v¨n ViÖt Nam. Tõ 1958-1980: Hµ Néi. Phã Tæng th­ ký Héi nhµ v¨n ViÖt Nam. Tõ 1986-1996: Chñ tÞch héi v¨n nghÖ Hµ Néi. §¶ng viªn §¶ng céng s¶n ViÖt Nam. Héi viªn s¸ng lËp Héi nhµ v¨n ViÖt Nam (1981). * T¸c phÈm chÝnh: 150 t¸c phÈm, GV giíi thiÖu nh÷ng tp chÝnh trong đó nổi bật là Dế mèn phiêu lu ký (truyện dài, 1942); Tự truyện (håi ký, 1965); Quª nhµ (tiÓu thuyÕt, 1970); C¸t bôi ch©n ai (håi ký, 1991); TuyÓn tËp truyÖn viÕt cho thiÕu nhi (2 tËp, 1994). - Nhà văn đã nhận: Giải nhất Tiểu thuyÕt cña Héi v¨n nghÖ ViÖt Nam 1956, Giải thưởng của Hội Nhà GV hướng dẫn HS đọc văn bản: văn á Phi năm 1970 ;Giải thưởng giọng tự nhiên, thay đổi theo tâm Hå ChÝ Minh vÒ v¨n häc- NghÖ 2/ Tác phẩm: trạng và hành động của nhõn vật. thuật (đợt1- 1996).. GV cùng HS tìm hiểu chú thích những từ khó trong văn bản HS đọc ?Em haõy tóm tắt tác phẩm ? Chú thích: 1, 2, 5, 6, 13, 15, ? cho biết baøi văn ấy được vieát 17, 31. theo phương thức biểu đạt nào? Vì Tóm tắt tác phẩm sao? ?Bài văn có thể được chia thành mấy đoạn? Nội dung của từng - Từ đầu -> “sắp đứng đầu đoạn? thiên hạ rồi”: hình dáng và tính cách của Dế Mèn - Tiếp theo -> hết: bài học Bài văn miêu tả và kể chuyện về đường đời đầu tiên nhân vật chính nào? - Dế Mèn Tác giả đã miêu tả những chi tiết nào về ngoại hình của DM? HS tự tìm và liệt kê trong SGK - Đôi càng mẫm bóng -Vuốt cứng nhọn hoắt -Đầu to, nổi từng tảng Tìm những từ theo em là đặc sắc - Răng đen nhánh nhất mà tác giả đã dùng để miêu tả - Râu dài và cong DM? - Mẫm bóng, nhọn hoắt, đạp Hãy thử thay thế một số tứ ấy bằng (phành phạch), (ngắn) hủn những từ ngữ đồng nghĩa hoặc gần hoẳn, (nhai) ngoàm ngoạp, nghĩa và rút ra nhận xét về cách rung rinh => Những từ tượng 2 Lop6.net. - Thể loại: Truyện dài. - Phương thức biểu đạt: Tự sự + miêu tả. - Bố cục: 2 đoạn. II/Ph©n tÝch văn bản 1/ Hình dáng của Dế Mèn:. =>Từ láy tượng thanh tượng hình..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> NV 6 k× 2 Trịnh ThÞ Trinh dùng từ miêu tả của tác giả? hình, tượng thanh: Thông qua lời miêu tả đầy tự tin, (HSTL) hãnh diện của nhân vật DM về Ngắn hủn hoẳn-> ngắn củn mình, kết hợp việc dùng những từ Nhai ngoàm ngoạp -> nhai ngữ miêu tả, đặc biệt là những tính rào rạo từ rất chính ác và giàu tính gợi Rung rinh -> lắc lư hình, TH đã vẽ nên một bức tranh Ta sẽ không thấy hết vẻ đẹp rất cụ thể, sống động và hấp dẫn cường tráng ưa nhìn và sự của một chàng dế thanh niên cường phô trương kiêu ngạo của tráng. Tác giả tả ngoại hình tỉ mỉ DM từng bộ phận đến hình dáng chung làm nổi bật lên những nét đặc sắc đáng chú ý trong mỗi bộ phận và đều toát lên sự cường tráng, sung sức. Không chỉ ở nhân vật DM mà còn nhiều nhân vật khác trong truyện, ngòi bút miêu tả đặc sắc và điêu luyện của TH đã khiến người đọc hiểu rất sâu sắc về thế giới loài vật đồng thời có thể bày tỏ thái độ yêu, ghét đối với nhân vật được tả. Với dáng vẻ bên ngoài oai vệ, chúng ta cùng tìm hiểu xem là DM có tính nết ra sao? Những chi tiết nào miêu tả về thái HS đọc đoạn 2 - Đi đứng oai vệ. độ, tính nết của DM? Ta kết luận DM là một chú dế như -Cà khịa với hàng xóm -quát mấy chị Cào Cào, ghẹo thế nào? anh Gọng Vó - tưởng mình ghê gớm, sắp Em hãy nhận xét về cách xưng hô, đứng đầu thiên hạ lời lẽ, giọng điệu của DM đối với DC? Em hãy nhận xét về thái độ của DM đối với người bạn hàng xóm?. HS tìm và kể ra - cách đặt tên Dế Choắt - xưng hô “chú mày” - lên giọng dạy đời, chê bai =>Kiêu căng, hống hách, xem thường mọi người Lời lẽ dạy đời dù bằng tuổi, 3 Lop6.net. =>miêu tả sinh động hình ảnh chàng dế thanh niên cường tráng. =>kiêu căng, hống hách, xem thường người khác 2/ Bài học đường đời đầu tiên:.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> NV 6 k× 2. Trịnh ThÞ Trinh xưng hô trịch thượng (chú Tiếp sau DM đã chọc ghẹo ai, kết mày), giọng điệu giễu cợt, chê bai quả ra sao? DM đã chọc ghẹo chi Cốc ra sao? Khi Dế Choắt thỉnh cầu thì Em có nhận xét gì về cách gọi của “hếch răng lên xì một hơi rõ dài”, điệu bộ khinh khỉnh DM đối với chị Cốc ? Sau khi cất tiếng trêu ghẹo chị Cốc, mắng DC chuyện gì đã xảy ra? Lúc ấy thái độ Chọc ghẹo chị Cốc, kết quả là làm cho DC mất mạng của DM ra sao? HS kể lại Chuyện gì đã xảy ra với DC? Xấc xược, hỗn láo Khi DC bị chị Cốc mổ, DM đang Chị Cốc đi tìm kẻ trêu mình. làm gì? Điều đó thể hiện thái độ, bản chất DM chui tọt vào hang, nằm bắt chân chữ ngũ gì ở DM? Khi lên khỏi hang DM đã thấy gì? Bị chị Cốc giáng cho hai mỏ, DM có tâm trạng gì khi chứng kiến nằm thoi thóp rồi tắt thở cái chết thảm thương của DC do Núp tận đáy đất, nằm im thin thói hung hăng, xốc nổi của mình? thít, mon men bò ra khỏi hang Song đó không chỉ là bài học về - Hốn nhỏt, dỏm làm mà thãi kiªu c¨ng mµ cßn lµ bµi häc vÒ không dám chịu lòng nhân ái. Chắc hẳn khi đứng - DC nằm thoi thóp và tắt thở trước nấm mồ của bạn, Mèn đã tự høa víi m×nh sÏ bá thãi ng«ng Hối hận, ăn năn về tội lỗi của cuång d¹i dét, sÏ yªu th ư¬ng, quan mình tâm đến mọi người để không bao giờ g©y ra lçi lÇm nh­ thÕ. Sù ¨n n¨n hối lỗi và lòng xót thương chân thµnh cña MÌn gióp ta nhËn ra MÌn kh«ng ph¶i lµ mét kÎ ¸c, kÎ xấu. Có lẽ chúng ta đều cảm thông vµ tha thø cho lçi lÇm cña DÕ MÌn và tin rằng bài học đầu đời đầy ý nghÜa nµy sÏ gióp MÌn sèng tèt h¬n và bước đi vững vàng trên con đường phía trước. Em hãy rút ra nội dung, ý nghĩa và đặc điểm NT nổi bật của bài văn? HS tự trình bày GV hướng dẫn HS làm bµi tập đọc ghi nhớ/ 11 4/ Củng cố: 4 Lop6.net. =>khinh thường, không quan tâm giúp đỡ. - Trêu ghẹo chị Cốc - Gây ra cái chết cho Dế Choắt. - Hối hận ăn năn về tội lỗi của mình =>Rút ra bài học đường đời đầu tiên cho mình. III/ Tæng kÕt: * Ghi nhớ: SGK/ 11.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> NV 6 k× 2 Trịnh ThÞ Trinh ? Truyện được kể theo ngôi thứ mấy? Tác dụng? - Kể theo ngôi thứ nhất, tạo nên sự gần gũi thân mật giữa người kể với bạn đọc, dễ biểu hiện tâm trạng, ý nghĩa, thái độ của nhân vật đối với những gì xảy ra xung quanh và đối với chính mình - ? H×nh dung t©m tr¹ng DM vµ viÕt 1 ®o¹n v¨n diÔn t¶ t©m tr¹ng Êy theo lêi DÕ MÌn khi đứng trước mộ DC? - Lµm bµi tËp theo yªu cÇu 5/ Dặn dò: Học thuộc bài, làm bµi tập, soạn bài mới. ****************************************************** Ngµy soạn: 28 /12/2009. Ngµy daïy: 31 /12/2009. Tiết 75:. PHÓ TỪ A/ Mục tiêu cần đạt: HS đạt được:. - Nắm được khái niệm phó từ - Hiểu và nhớ được các loại ý nghĩa chính của phó từ - Biết đặt câu có chứa phó từ để thể hiện các ý nghĩa khác nhau. B/ChuÈn bÞ: - Đọc kỹ điều lưu ý trong sgv - Xem lại bài động từ ,danh từ. C/ Các bước lên lớp: 1/ ¤n định lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ: 3/ Dạy bài mới: Động từ, tính từ có thể kết hợp với những từ nào để tạo thành cụm động từ, cụm tính từ? Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về loại từ đó có tên gọi là “phó từ” Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Bài ghi GV gọi HS đọc câu hỏi 1/I trong HS trả lời câu hỏi I/ Phó từ là gì? - động từ: đi, ra, thấy, soi a) đã đi SGK Xác định từ loại cho những từ - tính từ: lỗi lạc, ưa nhìn, to, cũng ra vẫn chưa thấy vừa tìm được? bướng Các từ in đậm ấy đứng ở vị trí - §ứng trước và đứng sau soi gương được nào trong cụm từ? động từ, tính từ Nó bổ nghĩa cho động từ, tính từ - quan hệ thời gian: đã, b) thật lỗi lạc rất ưa nhìn về ý nghĩa gì? đang, sẽ - sự tiếp diễn tương tự: vẫn, to ra còn - sự phủ định: không, chưa rất bướng - sự cầu khiến: hãy, đừng, 5 Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> NV 6 k× 2. Trịnh ThÞ Trinh chớ - chỉ mức độ: rất, quá, lắm - chỉ khả năng: được Vậy em hãy cho biết thế nào là - chỉ kết quả và hướng: được phó từ?. Nhìn vào bảng phân loại phó từ, em hãy phát biểu có mấy loại phó từ? Phó từ đứng trước động từ, tính từ bổ sung ý nghĩa gì? đứng sau bổ sung ý nghĩa gì?. =>Là những từ đi kèm để bổ sung ý nghĩa cho động từ, tính từ HS đọc ghi nhớ/ 12 * ghi nhớ/ 12 II/ Các loại phó từ: HS đọc bài tập 1/ 13, làm bài - Có 7 loại phó từ: +Chỉ quan hệ thời tập 2, 3/ 13 (HSTL) HS điền vào bảng trong SGK, gian +Sự tiếp diễn tương GV sửa chữa Có 7 loại phó từ tự, + Đứng trước: +Mức độ, - quan hệ thời gian +Khả năng, - sự tiếp diễn tương tự +Kết quả và hướng, +Sự phủ định, - sự phủ định - sự cầu khiến +Cầu khiến + §ứng sau: - chỉ mức độ - chỉ khả năng - chỉ kết quả và hướng * Ghi nhớ/ 14 HS đọc ghi nhớ/ 14 III/ Luyện tập: Bµi 1. Lµm bµi theo nhãm. Có mấy loại phó từ?phó từ nào đứng trước, đứng sau động từ, tính từ? GV hướng dẫn HS làm luyện ThuËt l¹i sù viÖc DM trªu chÞ tập cèc. ChØ ra phã tõ ®­îc dïng Bµi 2. §¹i diÖn tr×nh bµy NhËn xÐt ,bæ xung 4/ Củng cố: - Phó từ là gì? - Có mấy loại phó từ? Cho vÝ dô. 5/ Dặn dò: Học thuộc ghi nhớ, làm bµi tập, Soạn bài mới.. ***************************************************************. Ngµy soạn:30/12/2009. Ngµy daïy:2/1/2010. Tiết 76:. TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN MIÊU TẢ I/ Mục tiờu cần đạt: HS đạt được: - Nắm được những hiểu biết chung nhất về văn miêu tả 6 Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> NV 6 k× 2 Trịnh ThÞ Trinh - Nhận diện được bài văn, đoạn văn miêu tả - Hiểu được trong những tình huống nào người ta thường dùng văn miêu tả B/ChuÈn bÞ: - Đọc kỹ điều lưu ý trong sgv - Nh÷ng ®o¹n v¨n mÉu. C/ Các bước lên lớp: 1/ Ổn định lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ: 3/ Dạy bài mới Những văn bản các em đã học ở HKI thuộc kiểu văn bản gì? Hôm nay chúng ta sẽ đi vào tìm hiểu 1 kiểu văn bản khác. đó là những văn bản làm theo phương thức biểu đạt miêu tả. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Bài ghi I/Thế nào là văn miêu GV gọi HS đọc tình huống 1, 2, Đọc 3 tình huống trong SGK/ tả. 3 trong SGK/ 15 15 HS thảo luận 3 tình huống -Tình huống 1: bác đi thêm một ngã tư nữa và quẹo phải, căn thứ hai nhà cháu, có cổng GV nªu tõng t×nh huèng häc rào sơn màu vàng, trong sân sinh tr¶ lêi có hai chậu hoa mai -Tình huống 2: chiếc áo màu hồng nhạt, ở hàng cuối phÝa bên tay trái ngoài cùng, cổ tròn, xung quanh cổ có viền những bông hoa hồng nhỏ màu trắng, tay ngắn - Tình huống 3: người bạn em vóc dáng cao hơi gầy, tóc Trong cuộc sống hàng ngày, ở tém, mặt to những tình huống nào chúng ta =>Vậy cả 3 tình huống trên ta dùng văn miêu tả? đều phải dùng văn miêu tả Em hãy nêu lên một số tình huống khác tương tự? HS tự tìm GV gọi HS đọc bài tập 2/ 15 Trong văn bản trích chương I cuốn “DMPLK” có hai đoạn 1) Bởi tôi ăn uống điều độ… 2) 3) vuốt râu văn miêu tả DM, DC rất sinh 4) Cái chàng DC, người gầy động. Em hãy chỉ ra hai đoạn gò…như hang tôi văn ấy? Hai đoạn văn đã giúp em hình Hai đoạn văn trên có giúp em dung được đặc điểm nổi bật => -Làm nổi bật đặc 7 Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> NV 6 k× 2 Trịnh ThÞ Trinh hình dung được đặc điểm nổi của hai chú dế hoàn toàn đối bật của hai chú dế? lập nhau - DM: khỏe mạnh, thân hình Những chi tiết nào và hình ảnh cướng tráng nào đã giúp em hình dung được - DC: sức khẻo ốm yếu, thân điều đó? hình xấu xí - DM: đôi càng mẫm bóng…những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt…sợi râu dài và uốn cong - DC: người gầy gò, dài lêu nghêu, cánh chỉ ngắn củn đến giữa lưng … ngẩn ngẩn ngơ ngơ Vậy qua những tình huống 1, 2, 3 và hình ảnh đặc điểm của DM, HS tự phát biểu DC em hãy nhận xét thế nào là văn miêu tả? - Quan sát, chọn lọc chi tiết Để có thể miêu tả được chính để miêu tả HS đọc ghi nhớ/ 16 xác như thế, người viết cần phải làm gì? GV hướng dẫn HS làm bµi tập ? 1 em đọc yêu cầu bài tập. điểm của đối tượng miêu tả. * Ghi nhớ: SGK/ 16 II/ Luyện tập: Bài 1:. a) Đoạn 1: Đặc tả chú DM vào độ tuổi “Thanh niên cường tráng” - Những đặc điểm nổi bật: To khỏe và mạnh mẽ Chia líp lµm 2 nhãm mçi nhãm - Chi tiết cụ thể: Đôi càng 1 ®o¹n mẫm bóng, cái vuốt cứng và §¹i diÖn nhãm tr×nh bÇy ,nhãm nhọn hoắt, co cẳng đạp phanh kh¸c nhËn xÐt , bæ xung phách b) Đoạn 2: Tái hiện lại hình ảnh chú bé liên lạc:nhanh nhẹn,bé nhỏ ,tinh nghịch hồn nhiên… c/Đ3- §ặc điểm nổi bật: 1 thế giới động vật sinh động, ồn Bài 2. ào, huyên náo… §äc kü yªu cÇu bµi tËp ? Nªu yªu cÇu bµi tËp 2. - §ặc điểm nổi bật của khuôn mặt mẹ: Sáng và 8 Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> NV 6 k× 2. Trịnh ThÞ Trinh đẹp; hiền hậu và nghiêm Bµi 3 H·y viÕt ®o¹n v¨n nghị; vui vẻ và âu lo miêu tả về cánh đồng GV hướng dẫn hs viết -hs viÕt ®o¹n v¨n miªu t¶ lóa quª em cảnh (liên quan môi trường) 4/ Củng cố: Gọi học sinh đọc phần ghi nhớ thế nào là văn miêu tả? - NhËn diÖn c¸c ®o¹n v¨n miªu t¶ 5/ Dặn dò: - Học kü ghi nhớ, - Hoµn thiÖn bµi tËp phÇn luyện tập, - Xem trước bài mới. *****************************************************************************. Ngµy soạn: 2/1/2010. Ngµy daïy:4/1/2010. Tuần 20 Tiết 77:. (Đoàn Giỏi ) A/ Mục tiờu cần đạt: HS đạt được:. - Cảm nhận được sự phong phú và độc đáo của thiên nhiên sông nước vùng Cà Mau - Nắm được NT miêu tả cảnh sông nước của tác giả - Tán thành với vẻ đẹp của vùng sông nước Cà Mau. B/ChuÈn bÞ: - Đọc kỹ điều lưu ý trong sgv - Những đoạn văn ca ngợi vẻ đẹp vùng sông nước Cà Mau. 9 Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> NV 6 k× 2 Trịnh ThÞ Trinh C/ Các bước lên lớp: 1/ Ổn định lớp 2/ Kiểm tra bài cũ: ? Thế nào là văn miêu tả ? Yêu cầu đói với người viết văn miêu tả là gì? 3/ Dạy bài mới: Giới thiệu bài mới :? Dựa vào những kiến thức về địa lý, hãy nêu hiểu biết của em về vùng đất Cà Mau? HS tr¶ lêi theo sù hiÓu biÕt cña m×nh. GV : Cà Mau là vùng cực nam của Tổ quốc- mang trong mình vẻ đẹp rộng lớn, hùng vĩ, hoang dã, là vùng đất màu mỡ, trù phú chứa đựng nhiều tiềm năng kinh tế của đất nước ta. GV đọc đoạn thơ trong bài đọc thêm : Mũi Cà Mau…. Các em đã được xem bộ phim “Đất phương nam” chưa? Bộ phim đã được xây dựng lại dựa vào cõu chuyện dài “Đất rừng phương Nam” Và hình ảnh về vùng đất này còn được nhà văn Đoàn Giỏi miêu tả rất sinh động, cụ thể ,kể lại cõu chuyện lưu lạc của cậu bộ An vào rừng U Minh trong thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp. Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu đoạn trích ở chương XVIII viết về thiên nhiên sông nước vùng Cà Mau. Néi dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Em hãy giới thiệu vài nét về HS đọc chú thích */ 20 I/ Tìm hiểu chung. Tªn khai sinh : §oµn Giái , sinh ngµy 17 th¸ng 1/ Tác giả: §oµn tác giả Đoàn Giỏi? 05 n¨m 1925 Quª: HuyÖn Ch©u Thµnh, tØnh Giái ( 1925 – TiÒn Giang. Trong nh÷ng n¨m kh¸ng chiÕn chèng Pháp, ông làm việc ở Mỹ Tho, sau đó về công tác tại 1989)(Các bút danh ty v¨n ho¸- Th«ng tin R¹ch Gi¸ víi cö¬ng vÞ Phã kh¸c: NguyÔn Hoµi, tröëng ty. N¨m 1954, «ng tËp kÕt ra B¾c. Tõ n¨m NguyÔn Phó LÔ, HuyÒn 1955 «ng chuyÓn vÒ s¸ng t¸c, lµ uû viªn Ban chÊp T).Quê: Tiền Giang. hµnh Héi Nhµ v¨n ViÖt Nam c¸c kho¸ I, II, III. * Nh÷ng t¸c phÈm chÝnh: Người Nam thµ chÕt Ông viết văn từ thời không hàng (kịch thơ,1947); Khí hùng đất nửớc( ký khỏng chiến chống 1948); Những dòng chữ máu Nam Kỳ1940( ký Phỏp. - Đề tài thường 1948); ChiÐn sÜ Th¸p Möêi( kÞch th¬ 1949); §Êt s¸ng t¸c : cuéc sèng, rõng phö¬ng Nam( truyÖn 1957)... thiên nhiên và con người Nam Bé ?GV tãm t¾t ND TP -hs nªu 2/ Tác phẩm : ?H·y nªu xuÊt xø ®o¹n trÝch? - SNCM lµ ®o¹n trÝch thuộc chương XVIII của GV hướng dẫn HS đọc văn t¸c phÈm §RPN bản: giọng tự nhiên, nhẹ nhàng. GV đọc mẫu-gäi hs đọc. GV cựng HS tỡm hiểu chỳ HS đọc tiếp theo thích một số từ khó trong văn Nªu chú thích: 5, 7, 10, 14, 15, 16, 17, 18 bản Tr¶ lêi ? V¨n b¶n thuéc thÓ lo¹i g×? -Thể loại: Truyện ? Phương thức biểu đạt chính dài. cña v¨n b¶n? Bài văn có thể được chia thành - Phương thức biểu 10 Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> NV 6 k× 2 Trịnh ThÞ Trinh mấy phần? Nội dung của từng + Từ đầu đến “ khói sóng ban phần? mai”: Khung cảnh thiên nhiên vùng sông nước Cà Mau. + Phần còn lại: Cảnh sinh hoạt của con người. -hs tr¶ lêi Bài văn miêu tả cảnh gì? - Cảnh sông nước Cà Mau - §i từ ấn tượng chung ban đầu Miêu tả theo trình tự nào? Chúng ta sẽ đi vào những cảm đến việc tập trung vào miêu tả nhận chung ban đầu về thiên từng chi tiết nhiên vùng Cà Mau ¢n tượng ban đầu của tác giả - Sông ngòi, kênh rạch: chi chít về vùng Cà Mau này là gì? như mạng nhện. - Trời, nước, cây: Toàn màu xanh - Tiếng rì rào bất tận của những khu rừng xanh bốn mùa, cùng tiếng sóng rì rào từ biển Đông và vịnh Thái Lan ngày đêm không ngớt vọng về… ru ngủ thính giác con người ấn tượng đó được tác giả cảm - Thị giác và thính giác HS tự tìm và kể ra nhận qua giác quan nào ? Phát hiện những biện pháp NT đã được sử dụng ? Vậy em có cảm nhận gì về cảnh quan ở đõy qua lời miờu --Một môi trường tự nhiên hoang d· tả của tác giả?. Nội dung chính của phần b là gì? Em có nhận xét gì về kênh rạch ở đây qua sự miêu tả của tác giả? HS tự tìm dẫn chứng trong bài Tác giả gọi tên các vùng đất và + Rạch mái Giầm: Có nhiều cây con sông ở đây là gì? mái giầm + Kênh Bọ Mắt: Có nhiều con bọ mắt 11 Lop6.net. đạt: Miêu tả.. - Bố cục: 2phÇn II/Ph©n tÝch văn bản: 1.Khung cảnh thiên nhiên vùng sông nước Cà Mau: a.Ấn tượng ban đầu về cảnh sông nước:. =>Liệt kê, điệp từ, tính từ chỉ màu sắc và âm thanh => Đó là một vùng đất có nhiều sông ngòi, kênh rạch, cây cối được phủ kín một màu xanh gợi cho ta một vùng đất còn nguyên sơ, hấp dẫn và bí ẩn. b.Cảnh sông ngòi, rừng đước: * Cách đặt tên đất, tên sông:.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> NV 6 k× 2. Trịnh ThÞ Trinh + Kênh Ba Khía: Có nhiều con Ba Khía + Xã Năm Căn: Xưa chỉ có lán năm gian Dựa vào đâu mà tác giả lại gọi =>Gọi tên sông, tên đất theo đặc như thế? điểm của từng vùng Dựa vào cách gọi tên đó, em -Thiên nhiên: còn tự nhiên, nhận xét gì về thiên nhiên và hoang dã và rất phong phú con người ở đõy?(môi trường) -Con người: sống gần gũi với -Tờn cỏc địa danh thiên nhiên nên giản dị, chất rất giản dị dân dã, phác gắn bó với cuộc sống lao động của con người. Các địa danh không dùng những danh từ mỹ lệ mà cứ theo đặc điểm riêng của từng vùng thành tên gọi khiến cho nó trở nên cụ thể, gần gũi thân thương, tô đậm ấn tượng về một thiên nhiên nguyên sơ đầy sức sống của vùng sông nước Cà Mau. Qua đoạn văn, tác giả đã huy động những hiểu biết địa lí, ngôn ngữ về đời sống để làm giàu thêm hiểu biết của người đọc. Thủ pháp liệt kê cũng được sử dụng có hiệu quả để thể hiện sự phong phú và đa dạng của thiên nhiên và cuộc sống ở vùng đất này. Nội dung chính của đoạn * Dòng sông Năm tiếp theo sau khi đã miêu tả ( §ặc tả sông Năm Căn rộng lớn, Căn: hùng vĩ) về kênh rạch ở Cà Mau? HS tự tìm Sông Năm Căn được miêu - Rộng hơn ngàn thước,Nước ầm ầm tả qua những chi tiết nào? đổ ra biển ngày đêm như thác- Cá nước bơi hàng đàn đen trũi Cho hs quan sát tranh ảnh về sông NC. Dòng sông Năm Căn Từ những chi tiết ấy, em có nhận xét gì về con sông -HS nx này? Tìm những từ ngữ miêu tả. -Là con sông rộng lớn, hùng vĩ. 12 Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> NV 6 k× 2 Trịnh ThÞ Trinh hoạt động của con thuyền -Thoát qua: vượt qua nơi khó khăn, và chỉ ra sự khác nhau giữa nguy hiểm những từ đó? -§ổ ra: từ kênh nhỏ ra dòng sông lớn - Xuôi về: nhẹ nhàng trôi êm ả Nếu như thay đổi trình tự của những từ ấy trong câu -hs thử thay đổi vị trí-nx thì có ảnh hưởng gì đến nội dung diễn đạt không? Vì sao? GV: - Kênh Bọ Mắt với không biết cơ man nào là Bọ Mắt, bay theo thuyền từng bầy nên việc ra khỏi nó như thoát qua một tai họa bị đốt ngứa ngáy nên gọi là “thoát”, còn sông cửa Lớn nh­ tên gọi, nó mênh mông rộng lớn nên phải là “đổ” từ đó êm xuôi về Năm Căn. Do đó không có từ nào có thể thay thế chúng được. *Cảnh rừng đước:. ? Đọc đv tả về rừng đước? -Rừng đước dựng cao ngất như (GV nói thêm về cây đước hai dãy trường thành vô tận, ngọn bằng tăm tắp, lớp này NB) chồng lên lớp kia ôm lấy dòng sông, đắp từng bậc màu xanh lá mạ, màu xanh rêu, màu xanh Tìm trong đoạn văn những từ chai lọ… loà nhoà ẩn hiện miêu tả màu sắc của rừng trong sương mù và khoí sóng đước và nhận xét về cách miêu ban mai. tả màu sắc của tác giả? -HS tìm - Xanh lá mạ, xanh rêu, xanh chai lọ…. - Những sắc xanh tươi sáng, đẹp đẽ đầy sức sống của thiên nhiên tạo nên cảm giác dễ chịu xen lẫn niềm yêu thích ?Em h·y chØ ra c¸c bp nt ®­îc -hs t×m vµ nªu Nghệ thuật: dùng tính sö dông trong ®o¹n? T¸c dông Tác dụng: Cảnh hiện lên cụ từ , biện pháp so sánh thể, sinh động, dễ hình dung ?Kh¸i qu¸t néi dung ®o¹n v¨n 13 Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> NV 6 k× 2. Trịnh ThÞ Trinh. nµy?. => Bức tranh thiên nhiên hùng vĩ, hoang sơ, trù phú, nên thơ Cảnh vật không chỉ đẹp qua hình ảnh, màu sắc mà nó cần có sự sống động. Hoạt động của con người chính là những nét tô điểm cho cảnh vật. Nội dung của đoạn cuối là gì? - Miêu tả cảnh họp chợ trên sông 2. Cảnh sinh hoạt Điều đó thể hiện qua những - Những chiếc lều lá, đống gỗ của con người chi tiết nào? cao như núi, những cột đáy, thuyền chài, thuyền lưới, thuyền buôn dập dềnh trên sóng…- Bến =>Đó là quang cảnh Vận Hà nhộn nhịp quen thuộc. -Nhiều dân tộc: - Nhiều bến, lò than hầm gỗ, nhà ?Em h·y so s¸nh chî NC víi bè phủ kín như những khu phố nh÷ng khu chî n¬i em ë? nổi trên sông, bán đủ thứ =>Đó là nét lạ chỉ có (họp trên sông ,có đủ hàng ở Cà Mau. ho¸…) -hs nãi theo sù hiÓu biÕt (qua ?C¸c em h×nh dung c¸ch b¸n xem tivi ,nghe kÓ…) hµng ntn? Em có nhận xét gì về nghệ - Quan sát kĩ lưỡng, thuật miêu tả trong đoạn văn vừa bao quát, vừa cụ -hs nhËn xÐt này? thể, miêu tả hình ?Nghệ thuật ấy đã giúp ta hình khối, màu sắc và âm Miêu tả cảnh họp chợ trên sông dung c¶nh chî N¨m C¨n vµ thanh. sinh hoạt của5 con người nơi trự phỳ, đụng vui, độc đỏo =>Cảnh tượng đông ®©y ntn? vui, tấp nập, độc đáo, hấp dẫn của chợ Năm Căn làm nên nét trù phú độc đáo của vùng Cà Mau. III/ Tæng kÕt. *Ghi nhớ: SGK/ 23 Qua bài văn, em hình dung Hãy chọn ý đúng: như thế nào và có cảm tưởng A.Đây là một vùng quê đẹp, trù phú. gì về vùng sông nước Cà Mau B.Đây là vùng quê có vẻ đẹp hùng vĩ, hoang sơ, đấy sức của Tổ quốc? sống. Cảnh sinh hoạt tấp nập, trù phú. ?Kh¸i qu¸t l¹i nghÖ thuËt? HS tự phát biểu - Quan sát tỉ mỉ, huy động nhiều giác quan đi từ bao quát đến cụ thể. - Sử dụng biện pháp nghệ thuật so sánh, dùng từ ngữ chính xác, gợi tả. §ọc ghi nhớ/ 23 14 Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> NV 6 k× 2. Trịnh ThÞ Trinh. 4/ Củng cố: Em hãy đọc lại bài văn và cho biết cảm nhËn cña em ? Gợi ý: - Em thấy cảnh như thế nào? Em có tình cảm gì? Cảm xúc của em về vùng đất này? 5/ Dặn dò: - Học ghi nhớ, tãm t¾t néi dung v¨n b¶n , - Làm tiÕp bµi tËp . - Soạn bài tiếp theo. ***************************************************** Ngµy soạn: 2 /1/2010 Ngµy daïy: 4 /1/2010. Tiết 78:. SO SÁNH A/ Mục tiêu cần đạt: Học xong bài này HS cã ®­îc: - Nắm được khái niệm và cấu tạo so sánh - Biết cách quan sát sự giống nhau giữa các sự vật tạo ra những cách so sánh đúng, tiến đến tạo ra những so sánh hay. - Tu©n thñ theo nh÷ng cÊu t¹o cña so s¸nh. B/ChuÈn bÞ: - Đọc kỹ điều lưu ý trong sgv. - B¶ng phô ghi mÉu. C/ Các bước lên lớp: 1/ Ổn định lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ: 3/ Dạy bài mới: Từ bậc tiểu học, ở lớp 3, các em đã được học những nội dung về phép so sánh, bài học ngày hôm nay sẽ giúp cho các em ôn lại và hiểu rõ hơn về nó. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Bài ghi GV gọi HS đọc mÉu 1/ 24 HS đọc mÉu I/ So sánh là gì? Tìm tập hợp các từ chứa hình HS tự tìm và nói ra + Trẻ em – búp trên cành ảnh so sánh? GV gọi HS đọc mÉu 2/ 24 +Rừng đước – hai dãy Sự vật nào được so sánh với trường thành vô tận (HSTL) nhau? Vì sao có thể so sánh như -Vì chúng có những điểm vậy? giống nhau: - trẻ em giống như búp trên cành vừa tươi non, vừa tràn đầy sức sống - rừng đước mọc cao ngất 15 Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> NV 6 k× 2 Trịnh ThÞ Trinh So sánh các sự vật với nhau giống như hai dãy trường như vậy nhằm mục đích gì? thành cao sừng sững. =>Làm nổi bật cảm nhận của người viết, người nói về những vật được nói đến, câu văn (câu thơ) có hình ảnh, gợi cảm. ? Em hiÓu so sánh là gì? HS đọc ghi nhớ/ 24 GVph¸t phiÕu häc tËp kÎ b¶ng cÊu t¹o phÐp so s¸nh cho 4 nhãm. HS lµm theo nhãm ? NhËn xÐt c¸c yÕu tè cña phÐp HS điền vào mô hình so s¸nh? (GV hướng dẫn HS điền vào - Gồm: vế A, phương diện mô hình cho chính xác) so sánh, từ so sánh, vế B Tìm thêm các từ so sánh? - Như, như là, giống như, tựa,bao nhiêu…bấy nhiêu… GV gọi HS đọc bài tập 3/ 25 Cấu tạo của phép so sánh trong -Câu a): thiếu từ so sánh, hai câu a), b) có gì đặc biệt? phương diện so sánh -Câu b): đảo vế B lên trước vế A Cấu tạo của phép so sánh? HS đọc ghi nhớ/ 25. - So sánh nhằm làm nổi bật cảm nhận của người viết, câu văn có hình ảnh. * Ghi nhớ/ 24 II/ Cấu tạo của phép so sánh:. - Từ so sánh: như, tựa như, như là, bao nhiêu…bấy nhiêu, …. * Ghi nhớ/ 25 III/ Luyện tập Bài 1:. GV hướng dẫn HS làm luyện a) so sánh đồng loại: tập - Người với người: An cao bằng nam. §äc yªu cÇu bµi tËp - Vật với vật: Quả ổi to như ? Dùa vµo mÉu t×m thªm vÝ dô. quả bóng. b) so sánh khác loại: - Vật với người: làn da bạn Lan trắng như tuyết - Cái cụ thể với cái trừu tượng: Bạn Q đen như ma Bài 2: Chia líp lµm 2 nhãm ch¬i trß ch¬i tiÕp søc, nhãm nµo trong 1 - Khỏe như Voi; trắng như phót t×m ®­îc nhiÒu sÏ th¾ng cước; đen như cột nhà cháy; cao như núi. Bài 3: ? H·y t×m nh÷ng c©u v¨n cã sö - Càng đổ dần về hướng dông phÐp so s¸nh trong bµi mũi Cà Mau thì sông ngòi, sông nước Cà Mau? 16 Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> NV 6 k× 2. Trịnh ThÞ Trinh kênh rạch càng bủa giăng chi chít như mạng nhện Những ngôi nhà ban đêm ánh đèn mang sông chiếu rực trên mặt nước như những khu phố nổi.. 4/ Củng cố: ? Nh¾c l¹i kh¸i niÖm phÐp so s¸nh, cÊu t¹o phÐp so s¸nh:? ? Em hãy tìm một số hình ảnh so sánh rồi điền vào mô hình so sánh? 5/ Dặn dò: -Học thuộc ghi nhớ. - Làm bµi tập, soạn bài mới *************************************************************. Ngµy soạn:5/1/2010. Ngµy daïy: 7,8/1/2010. Tiết 79, 80:. QUAN SÁT, TƯỞNG TƯỢNG, SO SÁNH VÀ NHẬN XÉT TRONG VĂN MIÊU TẢ A/ Mục tiêu cần đạt: Häc xong bµi nµy HS cã ®­îc: - Thấy được vai trò và tác dụng của quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét - Bước đầu hình thành cho HS những kỹ năng quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét - Nhận diện và vận dụng được những thao tác cơ bản trên trong việc đọc và viết bài văn miêu tả. B/ChuÈn bÞ: - Đọc kỹ điều lưu ý trong sgv. - B¶ng phô ghi mÉu. C/ Các bước lên lớp: 1/ Ổn định lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ: 3/ Dạy bài mới: Muốn miêu tả tốt, các em phải biết một số thao tác cơ bản nhất đó là quan sát, tưởng tượng, quan sát và nhận xét Hoạt động của thầy Hoạt động của trò GV gọi HS đọc 3 đoạn văn HS đọc 3 đoạn văn và các yêu cầu trong SGK/ 27, 28 Câu a) Mỗi đoạn văn trên giúp em hình dung được những đặc - đoạn 1: tái hiện lại hình ảnh điểm nổi bật gì của sự vật và ốm yếu, tội nghiệp của DC phong cảnh được miêu tả? - đoạn 2: đặc tả quang cảnh ? Những đặc điểm nổi bật đó đẹp, thơ mộng, mênh mông 17 Lop6.net. Bài ghi I/ Quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong miêu tả:.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> NV 6 k× 2 Trịnh ThÞ Trinh thể hiện ở những từ ngữ và và hùng vĩ của sông nước hình ảnh nào? Cà Mau - đoạn 3: miêu tả hình ảnh cây gạo đầy sức sống vào mùa xuân ? Để viết được những đoạn Câu b) văn trên người viết cần có (HSTL) năng lực gì? HS xem và gạch dưới trong Tìm những câu văn có sự SGK liên tưởng, so sánh trong mỗi - đoạn 1: gầy gò, dài lêu nghêu đoạn. Sự tưởng tượng so như người nghiện thuốc phiện sánh ấy có gì độc đáo? => đi đứng siêu vẹo, lờ đờ, ngật ngưỡng - đoạn 2: nước đổ ầm ầm ngaỳ đêm như thác -> sự mạnh mẽ, hùng vĩ; cá bơi hàng đàn đen trũi như người bơi ếch => cá rất nhiều; rừng đước như hai dãy trường thành vô tận => GV nhận xét và nhấn mạnh rừng đước cao và nhiều kéo thêm: Để tả sự vật, quang dọc hai bên bờ sông cảnh, người viết cần biết - đoạn 3: cây gạo như tháp đèn quan sát, tưởng tượng, so khổng lồ -> cao to, vững chãi; sánh và nhận xét. Những so hoa như ngọn đèn; búp nõn sánh, nhận xét độc đáo tạo như ánh nến => màu đỏ rực rỡ nên sự sinh động, giàu hình tượng mang lại cho người đọc nhiều thú vị GV gọi HS đọc phÇn 3/ 28 So sánh với đoạn nguyên văn, chỉ ra những từ đã lược - Đoạn văn này đã bỏ đi động bớt? Những từ đã bỏ đi ảnh từ, tính từ, phép so sánh, tưởng hưởng đến đoạn văn như thế tượng -> làm cho đoạn văn đoạn văn mất đi tính cụ thể và nào? Em nhận xét gì về vai trò của trở nên khô khan, thiếu hình việc so sánh, tưởng tượng và ảnh gợi tả, gợi cảm nhận xét trong bài văn miêu - Chúng làm bài văn thêm sinh động, gợi hình từ đó nêu bật tả? Em hãy cho biết những đặc những đặc điểm tiêu biểu của sự vật điểm của văn miêu tả? HS đọc ghi nhớ/ 28 GV hướng dẫn HS làm luyện 18 Lop6.net. => Phải biết quan sát ,tưởng tượng ,so sánh.. - Văn miêu tả thường sử dụng động từ, tính từ => Bài văn thêm sinh động, gợi hình. */ Ghi nhớ: SGK/ 28 II/ Luyện tập:.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> NV 6 k× 2. Trịnh ThÞ Trinh. Bµi 1/28. tập -T×m h×nh ¶nh tiªu biÓu cña -Hình ảnh đặc sắc, tiêu biểu: Hå G ư¬m. +MÆt hå +CÇu Thª Hóc. +§Òn Ngäc S¬n. +Th¸p Rïa. -§iÒn tõ thÝch hîp. -điền từ: (1) gương bầu dục, (1) cong cong, (1) lÊp lã, (1) cæ kÝnh,(1) xanh um Bµi 2 /29. ? T×m nh÷ng h×nh ¶nh tiªu biểu, đặc sắc làm nổi bật Những hình ảnh tiêu biểu, đặc s¾c: ch©n dung DÕ MÌn? +Th©n h×nh: rung rinh, mµu n©u bãng mì. +®Çu: to, næi tõng t¶ng. +R¨ng: ®en, ngoµm ngo¹p. +R©u: uèn cong ( Chó ý quan s¸t: h×nh d¸ng, mµu s¾c, kiÓu c¸ch…). Bµi 3 SGK/29. -Häc sinh lµm ë nhµ. Bµi 4 SGK/29.. -HS cÇn quan s¸t vµ liªn -MÆt trêi: Nh­ chiÕc m©m löa, tưởng một cách hợp lý, đặc quả cầu lửa. -BÇu trêi: ChiÕc m©m b¹c. s¾c. -Nh÷ng hµng c©y: §éi qu©n đứng trang nghiêm;(như) hàng ngàn chiếc ô xanh lớn, bé đứng bªn nhau. -Núi (đồi):(như) chiếc bát đất nung nằm úp xuống. -Nh÷ng ng«i nhµ. 4/ Củng cố: Em hãy viết một đoạn văn miêu tả giờ ra chơi ở trường em 5/ Dặn dò: Học thuộc bài, làm bµi tập, - Soạn bài tiếp theo ********************************************************. 19 Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> NV 6 k× 2 Trịnh ThÞ Trinh Ngµy soạn: /1/2010 Tuần 21. Ngµy daïy:. /1/2010. Tiết 81, 82:. (Tạ Duy Anh ) A/ Mục tiờu cần đạt: HS đạt được: - Nắm được nội dung và ý nghĩa của truyện - Nắm được NT kể chuyện và miêu tả tâm lí nhân vật trong tác phẩm B/ChuÈn bÞ: - Đọc kỹ điều lưu ý trong sgv. - VÏ tranh minh ho¹. C/ Các bước lên lớp: 1/ Ổn định lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ: ? Thế nào là văn miêu tả? ? Văn miêu tả có những đặc điểm gì? 3/ Dạy bài mới: Nói đến tình thân máu mủ, ngoài tình cảm cha con, mẹ con thiêng liêng còn có một tình cảm vô cùng quý báu. Đó là tình cảm anh em, chị em. Và đôi khi những tình cảm chân thành, tốt đẹp không dễ gì nhận ra mà phải trải qua thử thách mới có thể thấy được. Ta sẽ thấy được những tình cảm đó qua bài học ngày hôm nay. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Bài ghi ? Em hãy giới thiệu về tác giả. HS đọc SGK/ 33 I/Tìm hiểu chung: (C¸c bót danh kh¸c: L·o T¹ , B×nh 1/ Tác giả: T©m ) * Tªn khai sinh: T¹ Tốt nghiệp khoá IV trường viết văn ViÕt Dòng, sinh NguyÔn Du. Héi viªn Héi nhµ v¨n ngµy 9 th¸ng 9 n¨m ViÖt Nam (1993). * T¹ Duy Anh sau khi gi¶i ngò lªn 1959. * Quª: x· Hoµng làm việc tại công trường thuỷ điện Hoà Bình, từ đó, Anh viết văn. Tốt nghiệp Diệu, huyÖn trờng Viết văn Nguyễn Du, anh ở lại Chương Mỹ, tỉnh trường làm cán bộ giảng dạy cho đến Hµ T©y(HN). nay. ?KÓ tªn nh÷ng tp chÝnh?. * Tác phẩm chính: Bước qua lời nguyÒn (tËp truyÖn, 1990), Khóc d¹o ®Çu (tiÓu thuyÕt, 1991); L·o Khæ (tiÓu 20 Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×