GVHD: PGS.TS Phm Quang
NPHN II
THC TRNG CễNG TC K TON NGUYấN VT LIU TI CễNG
TY TNHH sản xuất và thơng mại hữu nghị
Chng I:
CC VN CHUNG V K TON NGUYấN LIU, VT LIU
I. C s lý lun v k toỏn nguyờn liu, vt liu
1.1. Khỏi nim, c dim nguyờn liu, vt liu
1.1.1. Khỏi nim nguyờn liu
Nguyờn liu, vt liu trong cỏc doanh nghip sn xut l i tng lao
ng - mt trong ba yu t c bn s dng trong quỏ trỡnh sn xut kinh
doanh, cung cp dch v - l c s vt cht cu to nờn c s vt cht ca sn
phm.
1.1.2. c im nguyờn liu, vt liu
- Ch tham gia vo mt chu k sn xut ch to sn phm v cung cp dch
v.
- Khi tham gia vo quỏ trỡnh sn xut nguyờn liu, vt liu thay i hon
ton hỡnh thỏi vt cht ban u v giỏ tr c chuyn ton b, mt ln vo chi
phớ sn xut kinh doanh.
1.2. Yờu cu qun lý nguyờn vt liu
Xut phỏt t vai trũ v c im ca nguyờn liu, vt liu trong quỏ trỡnh
sn xut, nguyờn liu, vt liu cn c theo dừi v qun lý cht ch v cỏc mt
hin vt v giỏ tr tt c cỏc khõu mua sm, d tr v bo qun s dng.
- khõu mua hng ũi hi phi qun lý vic thc hin k hoch mua hng
v s lng, khi lng, cht lng, quy cỏch, phm cht, chng loi, giỏ mua
v chi phớ mua cng nh m bo ỳng tin thi gian ỏp ng kp thi nhu
cõ ca sn xut, kinh doanh trong doanh nghip.
- khõu bo qun phi t chc tt kho tng, bn bói, trang b y cỏc
phng tin o lng cn thit, t chc v kiờ tra vic thc hin ch bo
1
SVTH: Phng Thuý H Khoa: K toỏn
11
GVHD: PGS.TS Phạm Quang
quản đối với từng loại nguyên liệu, vật liệu tránh hư hỏng, mất mát, đảm bảo an
toàn tài sản.
- ở khâu sử dụng đòi hỏi phải sử dụng hợp lý, tiết kiệm, chấp hánh tốt các
định mức, dự toán chi phí nhằm tiết kiệm chi phí nguyên liệu, vật liệu góp phần
quan trọng để hạ giá thành sản phẩm, tăng thu nhập và tích luỹ cho đơn vị.
1.3. Nhiệm vụ của kế toán nguyên liệu, vật liệu.
Để phát huy vai trò, chức năng của kế toán trong công tác quản lý nguyên
liệu, vật liệu trong doanh nghiệp, kế toán cần thực hiện tốt các nhiệm vụ cơ bản
sau:
- Tổ chức ghi chép, phản ánh chính xác, kịp thời số lượng, khối lượng,
phẩm chất, quy cách và giá trị thực tế của từng loại, từng thứ nguyên liệu, vật
liệu và công cụ, dụng cụ nhập, xuất và tồn kho.
- Vận dụng đúng đắn các phương pháp hạch toán, phương pháp tính giá
nguyên liệu, vật liệu nhập, xuất kho. Hướng dẫn và kiểm tra các bộ phận, phòng
ban chấp hành các nguyên tắc, thủ tục nhập, xuất và thực hiện nghiêm chỉnh chế
độ chứng từ kế toán.
- Mở các loại sổ (thẻ) kế toán chi tiết theo từng thứ nguyên liệu, vật liệu
theo đúng chế độ, phương pháp quy định.
- Kiểm tra việc thực hiện kế hoạch mua hàng, tình hình dự trữ và sử dụng
nguyên liệu, vật liệu theo dự toán, tiêu chuẩn, định mức chi phí và phát hiện các
trường hợp vật tư ứ đọng hoặc bị thiếu hụt, tham ô, lãng phí, xác định nguyên
nhân và biện pháp xử lý.
- Tham gia kiểm kê và đánh giá nguyên liệu, vật liệu theo chế độ quy định
của nhà nước.
- Cung cấp thông tin về tình hình nhập, xuất, tồn kho nguyên liệu, vật liệu
phục vụ công tác quản lý. Định kỳ tiến hành phân tích tình hình mua hàng, bảo
quản và sử dụng nguyên liệu, vật liệu và công cụ, dụng cụ.
2. Phân loại và đánh giá nguyên liệu, vật liệu.
2.1. Phân loại nguyên liệu, vật liệu.
2
SVTH: Phương Thuý Hà Khoa: Kế toán
22
GVHD: PGS.TS Phạm Quang
Trong các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh sử dụng nhiều loại, thứ
nguyên liệu, vật liệu và công cụ, dụng cụ có vai trò, chức năng và có các đặc
tính lý, hoá...khác nhau. Để tiến hành công tác quản lý và hạch toán nguyên liệu,
vật liệu có hiệu quả thì cần phải phân loại nguyên liệu, vật liệu.
Phân loại nguyên liệu, vật liệu là căn cứ vào các tiêu thức nhất định để
chia nguyên liệu, vật liệu sử dụng trong doanh nghiệp thành từng loại, từng
nhóm, từng thứ.
* Căn cứ vào vai trò và chức năng của nguyên liệu, vật liệu trong quá trình
sản xuất, kinh doanh, nguyên liệu, vật liệu trong doanh nghiệp sản xuất kinh
doanh được chia thành các loại sau:
- Nguyên liệu, vật liệu chính (bao gồm cả nửa thành phẩm mua ngoài) là
các loại nguyên liệu, vật liệu, khi tham gia vào quá trình sản xuất cấu thành thực
tế vật chất của sản phẩm.
- Vật liệu phụ là những loại nguyên liệu, vật liệu khi tham gia vào quá
trình sản xuất không cấu thành thực tế của sản phẩm, nhưng có vai trò nhất định
và cần thiết cho quá trình sản xuất. Ví dụ: Thuốc nhuộm, sơn, vecni...
Căn cứ vào công dụng, vật liệu phụ được chia thành các nhóm:
+ Nhóm vật liệu làm tăng chất lượng nguyên liệu, vật liệu chính.
+ Nhóm vật liệu làm tăng chất lượng sản phẩm
+ Nhóm vật liệu đảm bảo điều kiện cho quá trình sản xuất.
- Nhiên liệu là loại vật liệu phụ trong quá trình sản xuất có tác dụng cung
cấp nhiệt lượng. Nhiên liệu có thể tồn tại ở các thể rắn, thể lỏng hoặc thể khí.
- Phụ tùng thay thế: Là những chi tiết, phụ tùng máy móc, thiết bị được dự
trữ để sử dụng cho việc sửa chữa, thay thế các bộ phận của TSCĐ hữu hình.
- Vật liệu và thiết bị XDCB là các loại vật liệu và thiết bị dùng cho công
tác xây dựng cơ bản để hình thành TSCĐ như bê tông đúc sẵn, panel, dầm, kỳ,
kèo...
- Vật liệu khác bao gồm các loại vật liệu chưa được phản ánh ở các loại
vật liệu trên.
3
SVTH: Phương Thuý Hà Khoa: Kế toán
33
GVHD: PGS.TS Phạm Quang
2.2. Sổ danh điểm nguyên liệu, vật liệu.
Đầu năm kế toán, phòng kế toán cần lập sổ danh điểm nguyên liệu, vật
liệu để liệt kê toàn bộ các loại nhóm, thứ nguyên liệu, vật liệu sử dụng trong
doanh nghiệp. Danh điểm nguyên liệu, vật liệu là mã số bằng hệ thống các chữ
số thập phân (có thể kết hợp các chữ cái) để quy định cho từng thứ nguyên liệu,
vâậ liệu. Khi lập danh điểm cần phải đảm bảo khoa học và hợp lý, đáp ứng yêu
cầu dễ nhớ và dễ ghi, tránh nhầm lẫn, trùng lặp.
Sổ danh điểm nguyên liệu, vật liệu có thể lập theo mẫu sau:
Sổ danh điểm nguyên liệu, vật liệu
Danh điểm
Tên nhãn hiệu quy cách VL Đơn vị tính Giá HT Ghi chú
Loại Nhóm Thứ
1521 Nguyên liệu, vật liệu chính
01 001 Nhóm kim loại màu
Vật liệu chính A Kg
Vật liệu chính B Kg
Vật liệu chính C Kg
...
Cộng nhóm 01
Nhóm kim loại đen
.....
Cộng loại 1521
1522 ....
....
Tổng cộng nguyên liệu, vật liệu
2.3. Đánh giá nguyên liệu, vật liệu
Đánh giá nguyên liệu, vật liệu là dùng thước đo tiền tệ để biểu hiện giá trị
của chúng theo những nguyên tắc nhất định. Về nguyên tắc kế toán hàng tồn kho
(trong đó bao gồm cả nguyên liệu, vật liệu) phải được ghi nhận theo nguyên tắc
giá gốc. Trường hợp giá trị thuần có thể thực hiện được thấp hơn giá gốc thì phải
tính theo giá trị thuần có thể thực hiện được.
2.3.1.Đánh giá nguyên liệu, vật liệu theo nguyên tắc giá gốc.
Giá gốc hàng tồn kho bao gồm: chi phí mua, chi phí chế biến và các chi
phí liên quan trực tiếp khác phát sinh để có được hàng tồn kho ở địa điểm và
trạng thái hiện tại.
4
SVTH: Phương Thuý Hà Khoa: Kế toán
44
GVHD: PGS.TS Phạm Quang
Nguyên liệu, vật liệu trong doanh nghiệp được hình thành từ nhiều nguồn
khác nhau, nên nội dung các yếu tố cấu thành giá gốc của nguyên liệu, vật liệu
được xác định theo từng trường hợp nhập, xuất.
* Giá gốc của nguyên liệu, vật liệu nhập kho.
- Giá gốc của nguyên liệu, vật liệu thuê ngoài gia công chế biến nhập kho,
được tính theo công thức sau:
= + +
- Giá gốc của nguyên liệu, vật liệu nhận góp liên doanh, vốn cổ phần hoặc
thu hồi vốn góp được ghi nhận theo giá trị được các bên tham gia góp vốn liên
doanh thống nhất đánh giá chấp nhận.
- Giá gốc của nguyên liệu, vật liệu nhận biếu, tặng.
= +
- Giá gốc của nguyên liệu, vật liệu được cấp:
= +
- Giá gốc cùa phế liệu thu hồi là giá ước tính theo giá trị thuần có thể thực
hiện.
* Giá gốc của nguyên liệu, vật liệu xuất kho.
Do giá gốc của nguyên liệu, vật liệu nhập kho từ các nguồn nhập khác
nhau như đã trình bày ở trên, để tính giá gốc hàng xuất kho, kế toán có thể sử
dụng một trong các phương pháp tính giá trị hàng tồn kho sau:
- Phương pháp tính theo giá đích danh: Giá trị thực tế của nguyên liệu, vật
liệu xuất kho tính theo giá thực tế của từng lô hàng nhập. áp dụng đối với doanh
nghiệp sử dụng ít thứ nguyên liệu, vật liệu có giá trị lớn và có thể nhận diện
được.
- Phương pháp bình quân gia quyền: Giá trị của loại hàng tồn kho được
tính theo giá trị trung bình của từng loại hàng tồn kho tương tự đầu kỳ và giá trị
từng loại hàng tồn kho được mua hoặc sản xuất trong kỳ (bình quân giá quyền
cuối kỳ). Giá trị trung bình có thể được tính theo thời kỳ hoặc vào mỗi khi lô
5
SVTH: Phương Thuý Hà Khoa: Kế toán
55
GVHD: PGS.TS Phạm Quang
hàng về, phụ thuộc vào tình hình doanh nghiệp (bình quân gia quyền sau mỗi lần
nhập).
= x
Trong đó giá đơn vị bình quân có thể tính một trong các phương án sau:
Phương án 1: Tính theo giá bình quân gia quyền cuối kỳ (còn gọi là giá
bình quân gia quềyn toàn bộ luân chuyển trong kỳ)
=
Phương án 2: Tính theo giá bình quân gia quyền sau mỗi lần nhập (còn gọ
là giá bình quân gia quyền liên hoàn)
=
- Phương pháp nhập trước, xuất trước: Trong phương pháp này áp dụng
dựa trên giả định là hàng tồn kho được mua trước hoặc sản xuất trước thì được
xuất trước, và hàng tồn kho còn lại cuối kỳ là hàng tồn kho được mua hoặc sản
xuất gần thời điểm cuối kỳ. Theo phương pháp này thì giá trị hàng xuất kho
được tính theo giá của lô hàng nhập kho tại thời điểm đầu kỳ hoặc gần đầu kỳ,
giá trị của hàng tồn kho được tính theo giá của hàng nhập kho ở thời điểm cuối
kỳ hoặc gần cuối kỳ còn tồn kho.
- Phương pháp nhập sau, xuất trước: Trong phương pháp này áp dụng dựa
trên giả định là hàng tồn kho được mua sau hoặc sản xuất sau thì được xuất
trước và hàng tồn kho còn lại cuối kỳ là hàng tồn kho được mua hoặc sản xuất
trước đó. Theo phương pháp này thì giá trị hàng xuất kho được tính theo giá của
lô hàng nhập sau hoặc gần sau cùng, giá trị của hàng tồn kho được tính theo giá
của hàng nhập kho đầu kỳ hoặc gần đầu kỳ, giá trị của hàng tồn kho được tính
theo giá của hàng nhập kho ở thời điêể cuối kỳ hoặc gần cuối kỳ còn tồn kho.
- Phương pháp nhập sau, xuất trước: Trong phương pháp này áp dụng dựa
trên giả định là hàng tồn kho được mua sau hoặc sản xuất sau thì được xuất
trước và hàng tồn kho còn lại cuối kỳ là hàng tồn kho được mua hoặc sản xuất
trước đó. Theo phương pháp này thì giá trị hàng xuất kho được tính theo giá của
6
SVTH: Phương Thuý Hà Khoa: Kế toán
66
GVHD: PGS.TS Phạm Quang
lô hàng nhập sau hoặc gần sau cùng, giá trị của hàng tồn kho được tính theo giá
của hàng nhập kho đầu kỳ hoặc gâầ đầu kỳ còn tồn kho.
2.3.2. Đánh giá nguyên liệu, vật liệu theo giá hạch toán.
Đối với những doanh nghiệp có quy mô lớn, sản xuất nhiều mặt hàng
thường sử dụng nhiều loại, nhóm, thứ nguyên liệu, vật liệu hoạt động nhập xuất
nguyên liệu, vật liệu diễn ra thường xuyên, liên tục nếu áp dụng nguyên tắc tính
theo giá gốc (giá trị thực tế) thì rất phức tạp, khó đảm bảo yêu cầu kịp thời của
kế toán. Doanh nghiệp có thể xây dựng hệ thống giá hạch toán để ghi chép hàng
ngày trên phiếu nhập, phiếu xuất và ghi sổ kế toán chi tiết nguyên liệu, vật liệu.
Giá hạch toán là giá do kế toán của doanh nghiệp tự xây dựng, có thể là
giá kế hoạch, hoặc giá trị thuần có thể thực hiện được trên thị trường. Giá hạch
toán được sử dụng thống nhất trong toàn doanh nghiệp và được sử dụng tương
đối ổn định, lâu dài. Trường hợp có sự biến động lớn về giá cả doanh nghiệp câầ
xây dựng lại hệ thống giá hạch toán.
Kế toán tổng hợp nguyên liệu, vật liệu phải tuân thủ nguyên tắc tính theo
giá trị thực tế. Cuối tháng kế toán phải xác định hệ số chênh lệch giữa giá trị
thực tế và giá trị hạch toán của từng thứ (nhóm hoặc loại) nguyên liệu, vật liệu
để điều chỉnh giá hạch toán của từng loại nguyên liệu, vật liệu được tính theo
công thức sau:
= x
2.3.3. Thủ tục nhập, xuất kho nguyên liệu, vật liệu.
Thủ tục nhập nguyên liệu, vật liệu.
Bộ phận cung cấp vật tư căn cứ vào kế hoạch mua hàng và hợp đồng mua
hàng đã ký kết, phiếu báo giá để tiến hành mua hàng. Khi hàng về đến nơi, nếu
xét thấy cần thiết có thể lập ban kiểm nghiệm để kiểm nhận và đánh giá hàng
mua về các mặt số lượng, khối lượng, chất lượng và quy cách, căn cứ vào kết
quả kiểm nghiệm, ban kiểm nghiệm lập "biên bản kiểm nghiệm vật tư". Sau đó
bộ phận cung cấp hàng lập "phiếu nhập kho" trên cơ sở hoá đơn, giấy báo nhận
hàng và biên bản kiểm nghiệm giao cho thủ kho làm thủ tục nhập kho. Thủ kho
7
SVTH: Phương Thuý Hà Khoa: Kế toán
77
GVHD: PGS.TS Phạm Quang
sau khi cân, đong, đo, đếm sẽ ghi số lượng thực nhập vào phiếu nhập và dử dụng
để phản ánh số lượng nhập và tồn của từng thứ vật tư và thẻ kho, trường hợp
phát hiện thừa, thiếu, sai quy cách phẩm chất, thủ kho phải báo cho bộ phận
cung ứng biết và cùng người giao lập biên bản. Hàng ngày hoặc dịnh kỳ thủ kho
chuyển giao phiếu nhập cho kế toán vật tư làm căn cứ để ghi sổ kế toán.
8
SVTH: Phương Thuý Hà Khoa: Kế toán
88
GVHD: PGS.TS Phm Quang
2.1. Cỏc vn chung v k toỏn
2.3. c im vt liu v phõn loi vt liu.
2.1.1. c im ca nguyờn vt liu.
Vi s lng sn phm a dng phong phỳ vi nhiu chng loi khỏc nhau,
thỡ Cụng ty cn phi s dng nhiu loi nguyờn vt liu khỏc nhau nh vụi, sn,
bt mu, nha, bỡa, st thộp, du, ph gia, keo, bt hoỏ hc nu cỏc loi nguyờn
vt liu trờn khụng c bo qun tt, khụng xõy dng nh kho thỡ s lm cho
vt liu trờn han, g, m mc mt tớnh nng s dng gõy khú khn trong quỏ
trỡnh sn xut sn phm.
a. c im cụng tỏc thu mua nguyờn vt liu Cụng Ty TNHH sản
xuất và thơng mại Hữu Nghị
* Cụng tỏc thu mua nguyờn vt liu
Cụng ty, k hoch thu mua nguyờn vt liu c xõy dng da trờn k
hoch sn xut (do phũng k hoch lp) ng thi da trờn nh mc tiờu hao
vt liu cho tng loi sn phm. Do vy hng thỏng, quý cn c vo kh nng
sn xut ca Cụng ty gia thu mua vt t phc v kp thi cho sn xut.
Ngun cung cp vt t: Vt t phc v cho cụng tỏc sn xut ca Cụng ty
ch yu l trong nc phn cũn li phi nhp nc ngoi . õy l iu kin
khỏ thun li cho cụng tỏc thu mua vt liu. Bi ni thu mua s nh hng n
giỏ c thu mua nguyờn vt liu, t ú s nh hng n chi phớ sn xut, giỏ
thnh, thu nhp v li nhun. Nhng nh hng trờn cú quan h t l nghch vi
nhau, nu ni cung cp nguyờn vt liu ca Cụng ty xa ngoi nhng chi phớ
chung nh nh kho, bn bói Cụng ty cũn phi tr khon chi phớ vn chuyn, nu
gn thỡ chi phớ vn chuyn thp, giỏ thnh ca sn phm thp, sn phm c
khỏch hng tin dựng c nhiu li nhun v thu nhp bỡnh quõn u ngi cao,
to nhiu cụng n vic lm cho cỏn b cụng nhõn viờn. Cũn nu chi phớ vn
chuyn, cng cỏc chi phớ liờn quan cao thỡ nú s i giỏ thnh ca sn phm lờn,
sn phm khụng sc cnh tranh vi th trng v giỏ c thỡ dn n tỡnh trng
sn phm ca Cụng ty sn xut ra khụng c khỏch hng tin dựng, dn n li
nhun gim v thu nhp bỡnh quõn ngi/thỏng gim xung. Do ú vn mua
sn phm õu v nh th no ú cng l vn cn quan tõm Cụng ty.
9
SVTH: Phng Thuý H Khoa: K toỏn
99
GVHD: PGS.TS Phạm Quang
Các đơn vị thường xuyên cung cấp vật liệu cho Công ty:
+ Công ty Thanh Phụng ( bột màu)
+ Công ty Cao Sơn ( Sắt, thép )
+ Công ty 4 Oranges (động cơ)
+ Công ty cổ phần công nghiệp Đông Á
+ Công ty cổ phần xây lắp và Sản xuất cơ khí Phú Cường
Với những khách hàng thường xuyên có ký các hợp đồng mua bán, Công ty
chủ yếu áp dụng theo phương thức mua hàng trả chậm, đôi khi mua theo phương
thức trả tiền ngay.
Theo quy định của Công ty, khi mua nguyên vật liệu yêu cầu cần phải có
hoá đơn GTGT do bộ tài chính phát hành kèm theo, trong ít trường hợp mua của
cá nhân không có hoá đơn đỏ thì người bán phải viết giấy biên nhận ghi rõ loại
vật liệu mua về số lượng, đơn giá, thành tiền.
b) Đặc điểm hệ thống kho tàng
Nếu như khâu thu mua ảnh hưởng đến số lượng sản phẩm được sản xuất ra,
nguồn cung cấp vật tư ảnh hưởng đến giá thành, lợi nhuận thì nhân tố kho tàng
cũng tác động đến chất lượng của sản phẩm được sản xuất ra. Chính vì vậy, tổ
chức hệ thống kho tàng để bảo quản vật tư là điều kiện cần thiết và không thể
thiếu được ở bất kỳ doanh nghiệp nào. Ở Công ty H÷u NghÞ có 2 kho phục vụ
trực tiếp cho sản xuất là:
+ Kho thương phẩm
+ Kho bán thành phẩm
+ Kho thứ 3 là kho thành phẩm tức là sau khi mọi công đoạn thì sản phẩm
được đóng kiện và phân loại ở kho thành phẩm. Mỗi loại vật liệu đều được sắp
xếp 1 cách khoa học hợp lý.
c) Hệ thống định mức.
Để đạt được mục tiêu là chi phí đầu vào là thấp nhất cho sản phẩm thì công
tác quản lý vật liệu chặc chẽ và có hiệu quả là rất cần thiết đối với các doanh
nghiệp. Ở từng Công ty thì công tác quản lý khác nhau. Còn đối với Công Ty
TNHH s¶n xuÊt vµ th¬ng m¹i H÷u NghÞ thì ở phòng kỹ thuật có nhiệm vụ nghiên
cứu và xây dựng định mức tiêu hao nguyên vật liệu cho từng loại sơn. Với sơn
10
SVTH: Phương Thuý Hà Khoa: Kế toán
1010
GVHD: PGS.TS Phạm Quang
dầu cần những nguyên vật liệu gì, sơn sắt hay sơn gỗ sơn chống phèn, ngoài
trời, sơn nước, sơn bóng, bóng nhẹ, sản phẩm sơn chùi rửa được để sản xuất
những loại sơn đó thì cần những nguyên vật liệu gì. Khi biết được những định
mức của từng loại sơn thì phòng vật tư sẽ viết phiếu xuất kho dựa trên nhiệm vụ
kế hoạch sản xuất mà Công ty giao cho từng phân xưởng, để sản xuất từng loại
máy với những chi tiết của nó.
d) Quy chế bảo vệ và chế độ trách nhiệm vật chất
Nói đến công tác quản lý vật tư thì không thể nói đến vai trò của thủ kho.
Bởi thủ kho ngoài nhiệm vụ quản lý và bảo quản tốt nguyên vật liệu có không
kho, còn phải cập nhật sổ sách hàng ngày, theo dõi số hiện có và tình hình nhập
xuất nguyên vật liệu ở trong kho về mặt số lượng, hàng ngày ghi chép vào thẻ
kho (mẫu 06VT), khi hết báo cho phòng kế hoạch, vật tư đi mua. Trường hợp
thủ kho ghi thiếu so với kiểm kê thì phải bổ sung thẻ kho, còn trong trường hợp
thủ kho không đảm bảo số lượng vật liệu khi kiểm kê mà có thể bị mất hoặc thất
lạc, thì phải chịu bồi thường vật chất tuỳ thuộc mức độ.
Đối với người công nhân:
+ Khi nhận chi tiết thành phẩm hoặc bán thành phẩm để xắp xếp hoặc phân
loại sản phẳm phải sơ bộ kiểm tra chất lượng, quy cách (nứt vỡ, không đạt yêu
cầu kỹ thuật. Sau khi nhận xong phải có trách nhiệm bảo quản giữ gìn nếu xảy
ra mất mát hư hỏng ở khâu nào thì khâu đó chịu trách nhiệm.
+ Sản phẩm làm xong phải đưa vào nơi quy định, cuối ca làm việc không
để chi tiết bừa bãi mà phải xếp lại gọn gàng hoặc để vào trong kho.
2.1.2. Phân loại vật liệu ở Công ty H÷u NghÞ
Hiện nay Công ty sản xuất sản phẩm chính phục vụ cho ngành kinh tế quốc
dân bao gồm các cơ sở hạ tầng cơ sở trang trí nội thất cho các công trình quốc
gia với sản lượng cung cấp cho thị trường hàng năm từ 160-180 nghìn sản phẩm.
Ngoài các sản phẩm chính Công ty còn sản xuất các sản phẩm phục vụ nhu cầu
thị hiếu của người tiêu dùng là chọn màu sắc cho phong phú cho ngôi nhà cũng
như công trình của mình đó là nhưng quyển catalo kiểu dáng sơn phụ thuộc cho
từng ngôi nhà . Để đáp ứng cho số lượng sản phẩm lớn như hiện nay thì khối
11
SVTH: Phương Thuý Hà Khoa: Kế toán
1111
GVHD: PGS.TS Phm Quang
lng nguyờn vt liu cn sn xut l rt ln v chng loi vt liu a dng
v nhiu nhúm khỏc nhau. Mi chng loi cú vai trũ cụng dng khỏc nhau,
mun qun lý tt c vt liu v hch toỏn chớnh xỏc vt liu thỡ phi tin hnh
phõn loi nguyờn vt liu mt cỏch khoa hc v hp lý. Cụng ty Hữu Nghị
nguyờn vt liu s dng trong Cụng ty c chia thnh 10 nhúm:
+ Vt liu chớnh kim loi: thộp, tụn, st, bt mu,hoỏ cht
+ Vt liu ph: du m, nhón mỏc, ph tựng thay th, bỡa cỏt tụng, ph gia
+ Dõy ai cỏc loi
+ Vt liu in: cu dao, búng ốn, dõy in
+ Nhiờn liu: ụ xi, t ốn, than
+ Dng c ct gt: dao tay, dao mỏy, dao da, mi khoan
+ Quy ch: giy , mc
+ Hoỏ cht: dng c hoỏ cht, phn, bt tan
+ V thựng nha cỏc loi, nha tng hp
+ Cỏc vt liu khỏc: gi lau, khoỏ, thỳng, bo h lao ng, dng c
2.2. ỏnh giỏ nguyờn vt liu Cụng ty Hữu Nghị
Cụng ty TNHH sản xuất và thơng mại Hữu Nghị l doanh nghip sn xut
vi quy mụ rng nờn vic nhp xut nguyờn vt liu din ra mt cỏch thng
xuyờn, liờn tc i vi tng th, tng loi. Nguyờn vt liu Cụng ty c hỡnh
thnh t mua ngoi, k toỏn ca Cụng ty ó s dng giỏ thc t hch toỏn chi
tit v tng hp tỡnh hỡnh nhp - xut kho nguyờn vt liu.
a) Giỏ thc t vt t nhp kho
Cụng ty TNHH sản xuất và thơng mại Hữu Nghị thng xuyờn mua nguyờn
vt liu vi s lng ln, m Cụng ty l khụng cú i xe vn chuyn nờn khi
vt liu c mua v nhp kho Cụng ty khụng phi tr khon chi phớ vn
chuyn bi giỏ ghi trờn hoỏ n ca ngi bỏn l giỏ ó bao gm c chi phớ vn
chuyn.
b) Giỏ thc t vt liu xut kho
vic tớnh giỏ d dng v n gin, k toỏn cụng ty TNHH sản xuất và
thơng mại Hữu Nghị s dng cỏch tớnh giỏ thc t vt liu xut kho bng phng
12
SVTH: Phng Thuý H Khoa: K toỏn
1212
GVHD: PGS.TS Phm Quang
phỏp giỏ thc t ớch danh tc l tr giỏ vn thc t ca nguyờn vt liu xut kho
sn xut sn phm chớnh l giỏ mua vo ca nguyờn vt liu ú.
2.3. Phng thc hch toỏn tỡnh hỡnh nhp - xut nguyờn vt liu.
Vic phn ỏnh chớnh xỏc kp thi tỡnh hỡnh nhp xut - tn kho nguyờn
vt liu l cụng vic rt quan trng ũi hi ngi th kho phi cn thn, chớnh
xỏc khụng lm ngng tr sn xut vỡ thiu vt liu.
Hng ngy th kho phi ghi v phn ỏnh nhng nguyờn vt liu ó xut -
nhp trờn th kho.
Cỏc chng t k toỏn c s dng theo dừi tỡnh hỡnh nhp xut nguyờn
vt liu gm:
- Phiu nhp kho (s 01 - VT)
- Phiu xut kho (s 02 - VT)
- Th kho (s 06 - VT)
K toỏn chi tit hỡnh tỡnh nhp - xut kho nguyờn vt liu.
Vi s lng nguyờn vt liu nhp - xut hng ngy l rt ln, do ú khụng
th ch n cui thỏng th kho mi ghi vo th kho m phi ghi tng ngy
bit s lng nguyờn vt liu tn cui ngy l bao nhiờu, khụng nh hng
n tin sn xut. k toỏn chi tit vt liu cụng ty TNHH sản xuất và thơng
mại Hữu Nghị s dng theo phng phỏp th song song.
a) Th tc nhp kho
Ti Cụng Ty TNHH sản xuất và thơng mại Hữu Nghị ch xy ra trng hp
vt liu nhp kho do mua ngoi. Vt liu chuyn v phi kốm theo hoỏ n mua
hng.
b) Th tc xut kho nguyờn vt liu
Cn c vo k hoch sn xut do phũng k hoach vt t gi xung, qun
c phõn xng lờn k hoch sn xut v giao vic cho tng b phn trc thuc
tin hnh sn xut cho ỳng tin .
Da vo lnh sn xut t trng cỏc t phõn cụng cụng vic v tin hnh
nhn vt t sn xut. V th kho cng cn c vo lnh sn xut vt t cho
cỏc t.
c) Nhim v c th kho v b phn k toỏn
13
SVTH: Phng Thuý H Khoa: K toỏn
1313
GVHD: PGS.TS Phạm Quang
Ở kho: thủ kho sử dụng thẻ kho theo mẫu số 06 - VT để ghi chép tình hình
nhập – xuất- tồn hàng ngày, với mỗi loại vật tư thì có thẻ kho riêng, trong từng
nhóm vật liệu lại có những vật liệu chi tiết và tất cả những vật liệu chi tiết đó
đều được ghi ở từng thẻ kho, sau đó nó được tập hợp lại thành một nhóm.
Cách ghi thẻ kho: khi có chứng từ nhập hoặc xuất vật tư, thủ kho kiểm tra
tính hợp lệ của chứng từ tức là phải có chữ ký của những người có liên quan như
phụ trách cung tiêu, người nhận, người giao hàng, thủ kho…, sau khi những
chứng từ này được coi là hợp lệ chúng sẽ được thủ kho tập hợp vào thẻ kho. Thẻ
kho ghi tình hình nhập - xuất vật liệu theo trình tự thời gian, sau mỗi nghiệp vụ
thủ kho lại tính số tồn kho ngay trên thẻ kho. Và thủ kho phải thường xuyên
kiểm tra số lượng thực tế ở trong kho để dễ dàng phát hiện ra những trường hợp
sai sót.
Ở bộ phận kế toán: kế toán vật tư sử dụng sổ chi tiết nguyên vật liệu để
theo dõi tình hình nhập - xuất - tồn kho nguyên vật liệu hàng ngày, với mỗi loại
nguyên vật liệu khác nhau thì có sổ chi tiết riêng.
Cách ghi vào sổ chi tiết vật liệu cũng giống như vào thẻ kho, chỉ khác một
điều thẻ kho do thủ kho ghi, còn sổ chi tiết vật liệu do kế toán vật liệu ghi, căn
cứ vào phiếu nhập - xuất hàng ngày kế toán vật liệu có sổ ghi chi tiết sau.
2.4. Kế toán tổng hợp tình hình nhập - xuất nguyên vật liệu ở Công Ty
TNHH s¶n xuÊt vµ th ¬ng m¹i H÷u NghÞ
* Tài khoản sử dụng
TK 152- Nguyên liệu vật liệu
TK 1521: Nguyên liệu vật liệu chính
TK 1522: Nguyên vật liệu phụ
TK 111 - Tiền mặt
TK 331 - Phải trả người bán
TK 321 - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
TK 627 - Chí phí sản xuất chung
TK 641 - Chi phí bán hàng
TK 133 - Thuế GTGT đầu vào
TK 632 - Giá vốn hàng bán
14
SVTH: Phương Thuý Hà Khoa: Kế toán
1414
GVHD: PGS.TS Phạm Quang
* Trình tự hạch toán:
Đặc thù là doanh nghiệp sản xuất với số lượng nguyên vật liệu phục vụ
trong quá trình sản xuất là rất lớn và nhu cầu cung cấp nguyên vật liệu là liên
tục. Do đó kế toán vật tư của Công ty đã tổng hợp nguyên vật liệu theo phương
pháp kê khai thường xuyên. Để cập nhật tình hình nhập - xuất kho nguyên vật
liệu một cách thường xuyên liên tục
Kế toán tình hình tăng nguyên vật liệu:
Căn cứ vào phiếu nhập kho số 52 ngày 7/10/2007 chưa trả tiền mua 1.397
kg Bột đơn giá 4.672 đ/kg của Công ty Thanh Phụng. Thuế GTGT 5%. Kế toán
phản ánh:
Nợ TK 152: 6.509.654 (VNĐ)
Nợ TK 133: 325.483 (VNĐ)
Có TK 331: 6.835.137 (VNĐ)
Kế toán tình hình giảm nguyên vật liệu
Căn cứ vào phiếu xuất kho số 101 ngày 9/10/2007 xuất cho anh Hoàng
thuộc bộ phận sản xuất thuộc lần nhập ngày 7/10/2007 kế toán phản ánh:
Nợ TK 621: 2.142.900
Có TK 152: 2.142.900
• Sổ sách sử dụng
Đối với các nghiệp vụ kế toán phát sinh liên quan đến tiền mặt và các
khoản phải trả người bán kế toán sử dụng sổ sau.
+ Tiền mặt: Sổ chi tiết tiền mặt, nhật ký chứng từ số 1
+ Phải trả người bán: Sử dụng sổ chi tiết thanh toán với người bán, nhật ký
chứng từ số 5.
Số liệu ở số chi tiết TK 111, sổ chi tiết TK 331, nhật ký chứng từ số 1, số 5
chính là số liệu có được ở bảng kê nhập nguyên vật liệu.
Tập hợp số liệu ở bảng phân bổ nguyên vật liệu chính là số liệu ở bảng kê
xuất nguyên vật liệu
Từ số liệu ở nhật ký chứng từ số 1 và 5 và bảng kê phân bổ nguyên vật liệu
ta vào bảng kê số 3
15
SVTH: Phương Thuý Hà Khoa: Kế toán
1515
GVHD: PGS.TS Phạm Quang
Cách ghi vào bảng kê nhập nguyên vật liệu căn cứ vào các phiếu nhập kho
trong tháng, kế toán vật tư tiến hành lập bảng kê nguyên vật liệu sau đó ghi nợ
TK 152 và có các TK liên quan.
16
SVTH: Phương Thuý Hà Khoa: Kế toán
1616
GVHD: PGS.TS Phm Quang
HO N Mẫu số
01GTGT-3LL
Liên 2 ( giao cho khách hàng)
AA2005-T
Ngày 07 tháng 10 năm 2007
043573
Đơn vị bán hàng: Công ty Thanh Phụng
Địa chỉ: 444 Đội cấn Ba đình Hà nội
Mã số thuế:
0100507883-1
Họ tên ngời mua hàng: Nguyễn Xuân Ngọc
Đơn Vị: Công ty TNHH sản xuất và thơng mại Hữu Nghị
Địa chỉ: 1006 Đờng Láng Hà Nội
Hình thức thanh toán: Tiền mặt Mã số thuế: 0101644674
STT Tên hàng hoá,
dịch vụ
Đơn vị tính Số lợng Đơn giá Thành tiền
A B C 1 2 3=1x2
Bột màu Kg 1.367 4.762 6.509.654
Cộng tiền hàng
6.509.654
Thuế suất GTGT 5% Tiền thuế GTGT
325.483
Tổng cộng tiền thanh toán
6.835.137
Số tiền bằng chữ:( Sáu triệu, tám trăm ba mơi lăm ngàn một trăm ba mơi
bảy đồng)
Ngời mua hàng
(Ký, họ tên)
Kế toán trởng
(Ký, họ tên)
Thủ trởng đơn vị
(Ký, họ tên)
Căn cứ vào hoá đơn số 043573 ngày 7/10/2007 thủ kho tiến hành kiểm tra và
vào phiếu nhập kho
17
SVTH: Phng Thuý H Khoa: K toỏn
1717