Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tuần 20 - Năm học 2008-2009

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (315.23 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TuÇn 20 So¹n: 10.1.2009 Gi¶ng: Líp:. TiÕt 77. văn bản: quê hương. ( TÕ Hanh ) A, Môc tiªu. 1, KiÕn thøc: - Giúp học sinh cảm nhận được vẻ đẹp tươi sáng, giàu sức sống của một làng quê miền biển được miêu tả trong bài thơ và tình cảm quê hương đằm thắm của tác giả, thấy được những nét đặc sắc nghệ thuật của bài thơ 2, KÜ n¨ng: - Rèn kĩ năng đọc, tìm hiểu văn bản biểu cảm. 3, Thái độ: - Giáo dục ý thức yêu quê hương đất nước. B, ChuÈn bÞ: * Gv: - STK, Bµi so¹n ®iÖn tö * HS: - §äc vµ tr¶ lêi c©u hái phÇn §äc, hiÓu v¨n b¶n/sgk C, Phương pháp: - Đọc diễn cảm, trao đổi, giảng bình, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân. D, TiÕn tr×nh bµi d¹y: I, ổn định tổ chức II, KiÓm tra bµi cò: ? §äc thuéc lßng bµi th¬ “ Nhí rõng ” ? H·y nªu c¶m nhËn cña em vÒ bµi th¬? III, Bµi míi: Gv: Quê hương là gì hả mẹ? Mµ c« gi¸o d¹y ph¶i yªu Quê hương là gì hả mẹ? Mà nuôi ta lớn thành người. Quê hương là một đề tài xuyên suuốt trong các sáng tác của nhà thơ Tế Hanh, mét c©y bót cã mÆt trong chÆng cuèi cña phong trµo Th¬ míi ( 1940-1945). Cã thÓ nãi, nhà thơ Tế Hanh là nhà thơ của quê hương mà bài thơ “ Quê hương” là sáng tác mở đầu đầy ý nghĩa. Bài học ngày hôm nay, chúng ta cùng tìm hiểu bài thơ “ Quê hương” của «ng. Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu tác giả, tác phẩm I, Tìm hiểu tác giả, tác phẩm ? Hãy giới thiệu những nét cơ bản về nhà thơ Tế 1. Tác giả: (1921) - Nhà thơ tiêu biểu của Hanh? 283 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> HS: - Trình bày như sgk * Gv: - Cảm hứng thành công nhất trong thơ TH là cảm hứng về quê hương. Đó là nguồn cảm hứng suốt cđời thơ của ông. Vì vậy ông là nhà thơ của quê hương. - Chùm thơ về quê hương được ông viết trong thời gian TH xa quê: Quê hương, Nhớ con sông quê hương, Trở về dòng sông quê. ? Bài thơ “Quê hương” được sáng tác trong hoàn cảnh nào? ( Căn cứ vào câu thơ nào trong bài mà em xác định điều đó) HS: - Sáng tác 1939- khi đó Tế Hanh 18 tuổi đang học ở Huế, xa nhà, xa quê hương. Vì thế cảm xúc nhớ thương quê hương tha thiết đã được gửi gắm trong lời thơ trong trẻo , hồn hậu mà đằm thắm. * Gv: - Bài thơ là sự mở đầu cho nguồn cảm hứng viết về quê hương của Tế Hanh trong những ngày trước cách mạng ? Với bài thơ này cần đọc với giọng như thế nào để diễn tả tình cảm của nhà thơ với quê hương? HS: - Cần đọc với giọng thiết tha, trong trẻo, sôi nổi để diễn tả tình cảm tác giả đối với quê hương, nhấn mạnh những từ ngữ MT. * Gv đọc mẫu. Học sinh đọc bài một lần. Gv: NX HS đọc. HS: Đọc giải thích từ theo chó thÝch sgk Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh phân tích văn bản. ? Bài thơ được viết theo thể thơ nào? Thể thơ này có gì khác so với thể thơ §ường luật đã học? HS: - Được viết theo thể thơ tự do (8 chữ)_ một thể thơ được sử dụng nhiều trong phong trào Thơ mới - Số câu, số khổ trong bài không bắt buộc - Gieo vần liền với sự hoán vị bằng trắc đều đặn ( Hai câu vần bằng đến hai câu vần trắc) - Nhịp thơ phong phú 3/5; 3/2/3 -> Bài thơ tám chữ khá tự do nhưng vần nhịp đều đặn mở ra khả năng diễn đạt phong phú, dễ bộc lộ cảm xúc thiết tha, trong trẻo của nhà thơ dành cho quê hương. ? PTBĐ chính trong bài thơ là gì? ? Mạch CX của tg đự¬c thể hiện theo trình tự như thế nào trong bài thơ? 284 Lop8.net. phong trào thơ mới. - Nhà thơ của quê hương - Giải thưởng HCM về VHNT n¨m 2006. 2. Tác phẩm - Sáng tác 1939 khi tg đang học ở Huế, in trong tập “ Nghẹn ngào”( 1939); in lại trong tập“ Hoa niên”. 3. Đọc và chú thích. II, §äc hiÓu văn bản 1. Kết cấu- bố cục - Thơ tự do (8 chữ).

<span class='text_page_counter'>(3)</span> H: - 3 khổ thơ đầu: H/ả quê hương - Khổ cuối: T/c của tg. * Gv hdẫn HS phân tích bài thơ theo trình tự trên. ? H/ả quê hương đã được tác giả giới thiệu ngay ở 2 câu thơ đầu. NX gì về cách giới thiệu của tg qua từ “ làng tôi”? T/c cu¶ tg thể hiện ntn qua cách g.thiệu ấy? HS: Cách g.thiệu tự nhiên, bình dị thể hiện t/c thân thương, gắn bó, tự hào, niềm kiêu hãnh của tg về làng quê yêu dấu. ? Cách gthiệu ấy giúp em biết được điều gì? HS: nghề nghiệp và vị trí của làng. Gv: + Đó là một làng chài ven biển miền trung ở một cù lao trên s«ng Trà Bồng, bốn bề là sông nước, ngay cả đường đi ra biển cũng được tính bằng nước “cách biển nửa ngày sông” gợi một không gian nước quấn quýt thơ mộng khiến ta liên tưởng cái làng chài ấy tựa như con thuyền bốn mùa dập dềnh trên sóng nước. + Người dân làng làm nghề đánh cá ngoài khơi một cuộc sống lao động bình dị như bao làng chài ven biển miền Trung. ? Trong niềm cảm xúc ấy hình ảnh quê hương đã được gợi nhớ qua những cảnh nào? HS: - Cảnh dân chài bơi thuyền ra khơi đánh cá - Cảnh dân làng đón thuyền đánh cá trở về bến ? Đọc 6 câu thơ tiếp theo? ? Cảnh dân chài ra khơi được miêu tả vào thời gian , không gian nào? Hãy nhận xét cách sử dụng TN và khung cảnh thiên nhiên gợi ra trong câu thơ ? HS: - Trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng -> Chỉ là câu thơ 8 chữ tác giả đã sử dụng liền 3 tính từ gợi tả sắc màu nhẹ nhàng, tươi sáng, tinh khôi; gợi một không gian khoáng đạt, thanh bình. Gv: Khung cảnh ban mai trên biển thật đẹp, êm ả, tràn đầy sức sống như lời vỗ về, lời hứa hẹn chuyến ra khơi của người dân chài gặp nhiều may mắn. ? Nổi bật trong khung cảnh thiên nhiên đó là hình ảnh nào? Đọc những câu thơ miêu tả hình ảnh đó? HS: Hỡnh ảnh con thuyền, cỏnh buồm…- đọc 290 Lop8.net. - Bố cục: 2 phần. 2.T×m hiÓu a. Hình ảnh quê hương. * Cảnh ra khơi đánh cá. - Khung cảnh thiên nhiên: khoáng đạt, tinh khôi, mát lành, trong trẻo..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> nh÷ng c©u th¬ MT h/¶ con thuyÒn vµ c¸nh buåm. ? Hãy phân tích nét đặc sắc trong NT MT h/ả con thuyền và tác dụng của cách miêu tả đó? HS: - Chiếc thuyền được so sánh như con tuấn mã và được miểu tả bằng những động từ mạnh: hăng, phăng, vượt. - So sánh con thuyền 1 vật vô tri với tuấn mã vốn là 1 thực thể sống, khoẻ đẹp, nhanh nhẹn làm nổi bật vẻ đẹp dũng mãnh, mạnh mẽ, khí thế hăm hở, hào hứng ra khơi. Bình: Vậy là niềm hăm hở ra khơi của người dân làng chài đã truyền sang cả chiếc thuyền. Chiếc thuyền ra khơi được diễn tả thật ấn tượng . Khí thế băng tới dũng mãnh, sức sống mạnh mẽ, vẻ đẹp hùng tráng, bất ngờ. Đó chính là sức trẻ, sức vươn lên, là bức tranh lđ đầy hứng khởi và dạt dào sức sống. * Gv: Vẻ đẹp của con thuyền chính là cánh buồm. ? Hình ảnh cánh buồm được miêu tả bằng biện pháp nghệ thuật nào? Hãy phân tích hiệu quả của các biện pháp NT đó? HS: - Miêu tả cánh buồm căng gió rất đẹp, rất lãng mạn bằng một so sánh, liên tưởng độc đáo,mới lạ, thú vị: “ Cánh buồm …như mảnh hồn làng”. Cánh buồm là vật hữu hình, gần gũi thân quen đã được so sánh với cái trừu tượng, vô hình và thiêng liêng “mảnh hồn làng”. Nhờ thế cái trừu tượng vô hình đã trở thành cái cụ thể, hữu hình, sống động. - C¸nh buåm cßn ®­îc nh©n ho¸ nh­ 1 c¬ thÓ sống , mạnh mẽ, cường tráng, đầy sinh lực biết “ Rướn thân trắng bao la…” Gv bình: H/ả cánh buồm là 1 h/ả đẹp, khoáng đạt, khoÎ kho¾n, l·ng m¹n, bay bæng vµ giÇu chÊt th¬. Nhà thơ đ· vẽ ra chÝnh x¸c cái hình và vừa cảm nhận cái hồn của sự vật. Ông như thổi linh hồn vào sự vật v« tri ấy khiến cho nã cã vẻ đẹp bay bổng và mang ý nghĩa thiêng liêng. Cánh buồm biểu tượng cho sức sống, niềm tin, linh hồn của người dân chài. Tế Hanh đã nhận thấy trong cánh buồm biết bao hy vọng của người dân chài trong cuộc m­u sinh trên sông nước, vµ cả niềm tự hào, kiêu hãnh, sức sống mãnh liệt vµ kh¸t vọng chinh phục biển khơi của dân chài quê hương 291 Lop8.net. - Chiếc thuyền: + Phép so sánh, từ ngữ gợi tả -> vẻ đẹp dũng mãnh, mạnh mẽ, khí thế hăm hở, hào hứng ra khơi. ->Bức tranh lao động hứng khởi, dạt dào sự sống. - Cánh buồm: Phép so sánh, ẩn dụ, nhân hoá; h/ả liên tưởng sáng tạo đầy bay bổng.. -> cánh buồm đẹp khoáng đạt, khoẻ khoắn, lãng mạn; là biểu tượng linh hồn của làng. *. Cảnh thuyền cá trở về.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> ? Bøc tranh MT ®iÒu g× ? Đọc những câu thơ nãi vÒ c¶nh Êy. HS: đọc đoạn thơ: “ Ngày hôm sau ồn ào…” ? Chiếc thuyền đánh cá trở về bến trong không khí như thế nào?Tại sao lại có không khí dó? HS: - Ồn ào, tấp nập -> Gợi không khí đông vui náo nhiệt, đầy ắp tiếng cười nói trên bến dưới thuyền - Có được không khí ấy bởi những người dân chài đã bình yên trở về với thành quả lđ thật tốt đẹp. * Gv: - Trong không khí sinh hoạt ấy, nhà thơ đã lắng nghe được cả những lời cảm tạ chân thành trời đất đã để sóng yên biển lặng cho dân chài trở về với “cá đầy ghe”, tín hiệu của cs ấm no, hphúc. Niềm vui lấp lánh trong ánh mắt khi họ nhìn “ những con cá tươi ngon….bạc trắng” -> Tác giả đã tái hiện sinh động nét sinh hoạt bình dị nhưng độc đáo của người dân làng chài quê hương. Gv: Trong khung cảnh thuyền cá trở về bến, tác giả đã khắc hoạ hình người dân chài thật đẹp. ? Cách MT hình ảnh người dân chài ở câu thơ thứ nhất và thứ 2 khác nhau như thế nào? Nhận xét cách miêu tả ấy? HS : - Hình ảnh người dân chài được khắc hoạ vừa rất thực vừa rất lãng mạng. + Câu 1: tả thực nét ngoại hình tiêu biểu của người dân chài: những con người lao động thường xuyên trên biển ,tiếp xúc với nắng, gió. biến khơi nên làn da của họ cũng mang nét đặc trưng của biển “ Làn da nâu rám nắng” + Câu 2: là sự sáng tạo độc đáo, bất ngờ: Người dân chài được cảm nhận thật lãng mạn: “Cả thân hình nồng thở vị xa xăm”. Tg đã thật tinh tế khi phát hiện ra cái vị xa xăm mơ hồ, vô hình trong vẻ đẹp cường tráng, từng trải của những người con của biển cả. Đó là hương vị nồng mặn của biển cả, của sóng gió ngoài khơi, của tôm cá, hay của cả những giọt mồ hôi kéo lưới trên biển. T/ cả đã thấm sâu và kết tụ trong cơ thể người dân chài qua mỗi lần ra khơi. Để họ mang trong mình hơi thở của đại dương. Gv bình: Có thể nói, “ màu da nâu rám nắng” cùng 292 Lop8.net. - Không khí: ồn ào, tấp nập, náo nhiệt, tràn đầy niềm vui và sự sống. -> Nét sinh hoạt văn hoá tiêu biểu của người dân làng chài. - Người dân chài: + H/ả vừa thực vừa lãng mạn. -> Vẻ đẹp khoÎ kho¾n ®Çy søc.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> với cái vị xa xăm của biển cả đã làm nên nét đẹp rất đặc trưng, rất riêng của người dân chài quê hương. Nếu câu 1 là sự cảm nhận = mắt thì câu 2 là sự cảm nhận = tâm hồn, = trái tim, = sự gắn bó thiết tha, máu thịt với quê hương. ? Biện pháp vừa tả thực, vừa lãng mạng giúp em cảm nhận như thế nào về người dân chài ? HS: Được chạm khắc rõ nét hiện ra vừa chân thực, lóng mạng : vẻ đẹp của con người lđ khỏe khoắn, ®Çy søc sèng ? Hình ảnh con thuyền trở về bến được miêu tả có gì khác với hình ảnh con thuyền ra khơi? C¸ch MT con thuyền ở đây có gì đặc biệt? HS: - Nếu lúc ra khơi con thuyền băng băng như con tuấn mã thì lúc nó trở về bến con thuyền nằm im trên bến để lắng nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ. - Với biện pháp nhân hoá, con thuyền vèn vô tri vô giác đã trở nên có hồn, một tâm hồn tinh tế: Biết lặng im, biết mệt mỏi, biết trở về nằm nghỉ ngơi sau một chuyến ra khơi vất vả và đặc biệt biết nghe và cảm nhận “chất muối thấm dần trong thớ vỏ” Từ “nghe” là sự chuyển đổi cảm giác thật tinh tế, thú vị. Nó diễn tả sự cảm nhËn thắm thiết bằng da, bằng thịt của con người cái hương vị mặn mòi, nồng nàn của biển cả ? 2 khổ thơ đã tái hiện bức tranh quê hương qua h/ả con người và cs làng chài. Đó là bức tranh ntn? HS: pb nh­ b¶ng chÝnh. ? Đọc khổ cuối và cho biết phương thức biểu đạt chính của khổ thơ này có gì khác so với những khổ thơ trên? HS: - Nếu những khổ thơ trên tg sử dụng PTBC gián tiếp qua MT thì ở khổ thơ cuối tg biểu cảm trực tiếp nỗi nhớ quê hương của nhà thơ. ? Nỗi nhớ quê hương được thể hiện qua từ nào? Giải nghĩa từ đó HS: - Luôn tưởng nhớ: Diễn tả nỗi nhớ sâu nặng luôn thường trực trong tâm hồn, chỉ cần nhắm mắt lại hình ảnh quê hương lại hiện rõ mồn một. ? Biện pháp tu từ nào được sdụng trong khổ thơ cuối? NX gì về t/c của tg đối với con người, cảnh 293 Lop8.net. sống, mang hương vị mặn mòi cña biÓn.. - Con thuyền : Phép nhõn hoỏ, ẩn dụ tinh tế > con thuyền sống động, có hån -> nghØ ng¬i, th­ gi·n.. => Bức tranh quê tươi sáng, sinh động, gîi c¶m. b. Nỗi nhớ quê hương - BC trùc tiÕp: Nçi nhí s©u nặng, luôn thường trực trong t©m hån..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> vật và cs ở quê hương? H: - Với biện pháp liệt kê, Những hình ảnh bình dị, thân quen, gần gũi, gắn bó tha thiết với người dân làng chài: nước xanh, cá bạc, buồm vôi, con thuyền,… đã luôn ở trong tâm tưởng nhà thơ. - Đặc biệt nhớ cồn cào cái hương vị nồng mặn của biển cả -> Hương vị đặc trưng, là nét đẹp riêng của làng chài. Cái mùi quê hương ấy đã theo tg suốt cuộc đời “ cái mùi nồng mặn quá!”. Nhà thơ đã cảm nhận được chất thơ trong cuộc sống lao động hằng ngày của người dân ? Qua đó em có NX gì về t/c của tg được gửi gắm qua bài thơ? HS: Phải có một tâm hồn tinh tế, tài hoa, nhất là phải có một tấm lòng gắn bó sâu nặng thiết tha, t/y và niềm tự hào với con người, cuộc sống lao động làng chài quê hương thì Tế Hanh mới có những vần thơ tuyệt diệu gợi lại hình ảnh quê hương trong niềm thương nỗi nhớ thật tươi sáng, trong trẻo, khoẻ khoắn, mang hơi thở nồng ấm của lao động, của sự sống. Gv bình: Với Tế Hanh yêu quê hương nghĩa là luôn tưởng nhớ những gì thân thuộc, gắn bó với người dân làng chài. Bởi những hình ảnh ấy đã đi vào kí ức của nhà thơ từ thời thơ bé và sẽ là hành trang trong suốt cuộc đời với những cảm xúc nghẹn ngào, nhớ thương và cả niềm tự hào, kiêu hãnh. Để rồi khi ra Bắc tập kết niềm thương nỗi nhớ quê hương luôn cháy lên thành khát khao mãnh liệt: “Tôi sẽ lại nơi tôi hằng mong ước Tôi sẽ về sông nước của quê hương Tôi sẽ vể sông nước của tình thương” Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh tổng kết ? Bài thơ có những nghệ thuật nổi bật gì? A, Bài thơ trữ tình với CX chân thành, tha thiết. B, Sử dụng thành công các biện pháp tu từ ẩn dụ, so sánh , nhân hoá. C, Từ ngữ gợi tả, gợi cảm; hình ảnh chân thực, lãng mạn, độc đáo với phát hiện tinh tế, sâu sắc. D, Cả 3 phương án trên. ? Bài thơ đã mang đến cho em những cảm nhận gì? 294 Lop8.net. -> Tình cảm gắn bó sâu nặng với quê hương. III, Tổng kết 1. Nghệ thuật. 2. Nội dung.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> HS: -Trình bày theo ghi nhớ Sgk 3. Ghi nhớ - Đọc ghi nhớ sgk. Hoạt động 4 : Hướng dẫn học sinh luyện tập IV. Luyện tập ? Trình bày cảm nhận của em về bức tranh? HS: - Cảnh dân làng chài đón thuyền đánh cá trở về - Trình bày cảm nhận Gv: NX- định hướng IV, Củng cố: - Đọc diễn cảm bài thơ? Sưu tầm câu thơ, đoạn thơ nói về tình cảm quê hương? V, Hướng dẫn học bài - Học thuộc lòng và phân tích t/c của tg trong bài thơ. - So¹n bài: Khi con tu hú E. Rót kinh nghiệm. ______________________________________ So¹n: 12.1.2009 Gi¶ng: Líp:. TiÕt 78. v¨n b¶n: khi con tu hó. ( Tè H÷u ) A, Môc tiªu. 1, KiÕn thøc: - Giúp học sinh cảm nhận được lòng yêu sự sống, niềm khát khao tự do cháy bỏng của người chiến sĩ CM trẻ tuổi đang bị giam cầm trong ngục tù được thể hiện bằng những hình ảnh gợi cảm và thể thơ lục bát giản dị 2, KÜ n¨ng: - Rèn kĩ năng đọc, tìm hiểu văn bản biểu cảm. 3, Thái độ: - Giáo dục ý thức tự hào về truyền thống đấu tranh giành độc lập của dân tộc. B, ChuÈn bÞ: * Gv: 295 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - STK, Bµi so¹n ®iÖn tö * HS: - §äc vµ tr¶ lêi c©u hái phÇn §äc, hiÓu v¨n b¶n/sgk C, Phương pháp: - Đọc diễn cảm, trao đổi, giảng bình, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân. D, TiÕn tr×nh bµi d¹y: I, ổn định tổ chức II, KiÓm tra bµi cò: ? Đọc thuộc lòng bài thơ “ Quê hương” ? Hãy nêu cảm nhận của em về bài thơ? III, Bµi míi: Gv: Tố Hữu là nhà thơ lớn, tiêu biểu của nền văn học CM đương đại. Con đường thơ cña Tè H÷u hÇu nh­ b¾t ®Çu cïng víi con ®­êng CM. Ngay tõ nh÷ng t¸c phÈm ®Çu tay, thơ ông đã được soi sáng bởi lí tưởng cộng sản “ Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ/Mặt trời chân lí chói qua tim…”. Trong thơ Tpố Hữu thời kì đầu, người đọc bắt gặp một tâm hồn nồng nhiệt của tuổi trẻ khi gặp lí tưởng CM. Khi bị tù đầy, thơ Tố Hữu là lời tâm nguyện của người chiến sĩ trẻ nguyện trung thành với lí tưởng. Bài thơ “ Khi con tu hú” lµ mét bµi th¬ nh­ vËy. Bµi häc ngµy h«m nay, chóng ta cïng t×m hiÓu bµi th¬ trªn. Hoạt động 1: Tìm hiểu tác giả, tác phẩm I, Tìm hiểu tác giả, tác phẩm ? Hãy giới thiệu đôi nét về nhà thơ Tố Hữu? Cho 1. Tác giả: (1920-2002) - Nhà thơ, người chiến sĩ biết hoàn cảnh ra đời bài thơ “Khi con tu hú”? HS: - Trình bày sgk. CM. * Gv bổ sung: - Lá cờ đầu của thơ ca cách - Nhà thơ lớn, tiêu biểu của nền VHCM đương đại. mạng và kháng chiến. - Con đường thơ của ông hầu như bắt đầu cùng với - Giải thưởng HCM về con đường CM. Ông giác ngộ CM rất sớm . Thơ ông VHNT - 1996 được soi sáng bởi lí tưởng CS và ông đã chiến đấu 2. Tác phẩm: quên mình vì lí tưởng đó. - Sáng tác 7- 1939 trong - Bài thơ ra đời trong những ngày đầu tiên bị bắt những ngày đầu ông bị bắt giam trong nhà lao Thừa Phủ. Sau này đưa vào phần giam ở nhà lao Thừa Phủ. Xiềng xích trong tập thơ Từ ấy * Gv: Trước khi bị bắt giam Tố Hữu đang say mê hđ cách mạng với tâm hồn bồng bột, lãng mạn; với niềm vui phơi phới bỗng bị nhốt, bị giam cầm trong nhà tù bưng bít, cách biệt hoàn toàn với cs bên ngoài, người chiến sĩ trẻ ấy cảm thấy ngột ngạt, không thể chịu nổi. Khi con tu hú nằm trong 1 số bài thơ sáng tác 3. Đọc và chú thích trong tù của TH. *Gv: - hướng dẫn học sinh đọc bài: giọng trong trẻo, thiết tha (6 câu đầu); giọng uất ức, xót xa (4 dòng cuối) * Gv đọc mẫu -> Học sinh đọc -> Gv nhận xét. ? Từ tu hú được giải thích bằng cách nào? Có mấy cách giải thích nghiã của từ? HS: đưa ra KN mà từ biểu thị. Có 3 cách giải thích 296 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> nghĩa của từ. Gv: Chúng ta sẽ còn gặp h/ả tiếng chim tu hú ở 1 số VB thơ ở lớp 9. Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc hiểu văn bản ? Theo em nhan đề của bài thơ có gì đặc biệt? Nhan đề ấy tạo hiệu quả NT gì cho bài thơ? HS: - Nhan đề của bài thơ chưa phải là 1 câu, mới chỉ là một mệnh đề phụ…. * Gv: Nhan đề bài thơ tự đặt ra một câu hỏi: Khi tu hú cất tiếng hót thì điều gì sẽ xảy ra, ai đó làm sao? Nội dung bài thơ trả lời câu hỏi đó. Cách đặt nhan đề như vậy đã là một sự gợi ý cho người đọc về tâm trạng của người tù cách mạng khi nghe tiếng hót của chim tu hú vọng vào trong ngục. -> Tên bài thơ đã mở mạch cảm xúc của bải thơ ? Hãy viết một câu với bốn chữ đầu là “Khi con tu hú” để tóm tắt nội dung bài thơ? HS: - Khi con tu hú gọi bầy là mùa hè đến, người tù cảm thấy ngột ngạt trong phòng giam chật chội, càng thèm khát cháy bỏng cs tdo, tưng bừng ở bên ngoài. ? Bài thơ thuộc thể thơ gì ? Nhận xét về thể thơ ấy? HS: - Thể thơ lục bát, một thể thơ truyền thống có nguồn gốc từ ca dao, dân ca Việt Nam - Số âm tiết mỗi câu thơ trong một cặp: 6/8 - Cách hiệp vần - Sự hoà phối thanh điệu: - Giá trị biểu đạt của thể lục bát nói chung (Nhịp nhàng, uyển chuyển có khả năng diễn tả cảm xúc trữ tình) ? Bµi th¬ ®­îc chia lµm mÊy phÇn? Néi dung cña tõng phÇn? Em cã nhËn xÐt g× vÒ PTB§ cña tõng phÇn HS: Hai phần: - 6 câu đầu: Bức tranh mùa hè trong tâm tưởng > tả cảnh. - 4 câu cuối: Tâm trạng người tù…-> tả tình. Gv: Cả bài thơ toát lên tâm hồn trẻ trung, yêu đời, khát khao tự do cháy bỏng của người chiến sĩ trong ngục tù. ? Đọc K1 của bài thơ? Bức tranh mùa hè được gợi ra từ chi tiết nào? Tại sao? HS: - Từ tiếng chim tu hú. Vì nhà thơ đang ở trong 297 Lop8.net. II, §äc hiÓu văn bản 1. Kết cấu và bố cục: - Tên bài thơ: 1 mệnh đề phụ . -> gợi mở mạch cảm xúc của bài thơ.. - Thể thơ lục bát. - Bố cục: 2 Phần. 2. T×m hiÓu v¨n b¶n a. Bức tranh mùa hè.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> tù, giữa bốn bức tường xà lim kín mít nhưng khi nghe tiếng chim tu hú gọi bày là ông biết mùa hè đến. Bởi tiếng chim tu hú là tín hiệu của mùa hè rực rỡ, của sự sống tưng bừng, của bầu trời cao rộng tự do. * Gv: Tiếng chim tu hú đã tác động mạnh đến tâm hồn người tù. Thế là cả một thế giới rộn ràng, tràn trề sự sống của mùa hè đã hiện ra trước mắt người chiến sĩ trong ngục tù. ? Tìm các dấu hiệu về mùa hè? Các chi tiết đó được miêu tả ra sao? * Gv gợi ý: màu sắc, âm thanh, không gian, hương vị của mùa hè. HS: - Trình bày theo sgk + Màu sắc: vàng của lúa chiêm đang chín, của bắp; xanh của vườn cây, của bầu trời cao rộng, hồng của nắng đào. + Âm thanh: tiếng tu hú gọi bầy, ve ngân, sáo diều. + không gian: cao, rộng, khoáng đạt. + Hương vị: lúa chiêm đương chín, trái cây ngọt ? Từ ngữ, h/ả trong 6 câu thơ đầu có gì đặc sắc? HS: 1 loạt TT gợi tả ; h/ả đẹp, trong trẻo, rực rỡ, tươi sáng, mang nét đặc trưng tiêu biểu của mùa hè. ? Ngoài ra tg còn sdụng những từ: đương, dần, dậy, càng. Những từ đó có sắc thái gợi tả ntn? HS: gợi sự liên tưởng như cảnh sắc TN đang cựa quậy, chuyển mình bước vào độ chín, tràn trề nhựa sống. ? Qua đó em cảm nhận ntn về bức tranh mùa hè được miêu tả trong 6 câu thơ ấy? HS: - Bức tranh mùa hè đầy màu sắc rực rỡ,tươi sáng; âm thanh rộn rã, sống động; hương vị ngọt ngào; không gian khoáng đạt, trong lành rộng mở -> dạt dào sức sống của làng cảnh Việt Nam thanh bình với những nét rất tiêu biểu, đặc trưng của mùa hè. Gv bình: - 6 câu thơ đã mở ra 1 thế giới rộn ràng và tràn trề nhựa sống. Tiến chim tu hú đã thức dậy tất cả, mở ra và bắt nhịp cho tất cả: Âm thanh của mùa hè làm xốn xang lòng người; sắc màu mùa hè thật chói chang, tươi tắn và rực rỡ. Cái vàng của nắng như 298 Lop8.net. - Gợi ra từ tiếng chim tu hú.. - Từ ngữ gợi tả; h/ả đẹp, chọn lọc, tiêu biểu:. -> Bức tranh mùa hè tươi đẹp, rực rỡ màu sắc , rộn rã âm thanh, ngọt ngào hương vị ,khoáng đạt, trong lành, dạt dào sức sống.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> được cộng hưởng trở nên chan hoà, duyên dáng hơn khi hòa vào màu vàng tươi của bắp, màu xanh ngăn ngắt của vườn cây, của bầu trời cao rộng và mầu hồng trẻ trung của cái nắng đào. Thêm vào nữa là những cánh diều mang kí ức trong trẻo của tuổi thơ: “ đôi con diều sáo lộn nhào từng không” . - Hai nét vẽ trên cao và dưới thấp tưởng chừng đối lập nhưng thực sự hài hoà thống nhất. - Nhà thơ còn rất tài tình khi nắm được cái tinh tế của khoảnh khắc mùa hè với trạng thái đang chín của lúa chiêm và ngọt dần của trái cây_ Khiến ta như thấy hương vị ngọt ngào của mùa hè đang toả đâu đây. Ta như thấy cảnh vật đang cựa mình đi vào độ chín với sức sống dồi dào. => Tất cả đã làm nên một mùa hè tươi đẹp, khoáng đạt, dạt dào sức sống và thanh bình của miền quê Việt Nam. Một bức hoạ bằng thơ. ? Sự cảm nhận của tg ở đây có gì đặc biệt? Sự cảm nhận đó được biểu hịên ở câu thơ nào? Nêu ý nghĩa của câu thơ đó? HS: Sự cảm nhận trong tâm tưởng của nhà thơngười tù CM. Biểu hiện qua câu thơ: “ Ta nghe hè dậy bên lòng”. Câu thơ có td chuyển mạch, chuyển ý, chuyển cả đoạn thơ. Nó thể hiện tâm hồn tinh tế, trẻ trung, yêu đời; t/c gắn bó với TN , khát khaoTD đến cháy bỏng của người tù CM. * Gv: Người tù đã huy động mọi giác quan căng ra để đón nhận những tín hiệu sự sống bên ngoài. Từ âm thanh cuả tiếng chim tu hú mà mường tượng ra cả 1 bầu trời TD. Vì vậy người tù càng khát khao TD: “ Cô đơn thay là cảnh thân tù Tai rộng mở và lòng sôi rạo rực Tôi lắng nghe tiếng đời lăn náo nức Ở ngoài kia vui sướng biết bao nhiêu” * Gv: Khát khao TD nhưng lại bị giam cầm. Tâm trạng người tù ntn? HS : Đọc 4 câu thơ cuối bài thơ. ? Nhận xét từ ngữ, cách ngắt nhịp, giọng điệu của 4 câu thơ cuối? Những bpháp NT ấy góp phần thể hiện điều gì? HS: - Từ ngữ gợi tả, gợi cảm, cách ngắt nhịp nhanh, mạnh gấp gáp, giọng điệu cảm thán -> thể hiện tâm trạng ngột ngạt, uất ức, bực bội. 299 Lop8.net. - Bức hoạ bằng thơ trong tâm tưởng nhà thơ. -Tâm hồn trẻ trung yêu đời và khát khao tự do cháy bỏng.. b. Tâm trạng người tù:. - Từ ngữ gợi tả, gợi cảm; nhịp thơ nhanh, mạnh; giọng điệu cảm thán -> tâm trạng ngột ngạt, uất ức, bực bội cao độ..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> ? Vì sao người tù có tâm trạng ấy? HS: - Vì chật chội, tù túng, vì mất TD “ Trên đời ngàn vạn điều cay đắng…mất TD” -Vì mùa hè ngoài kia đang vẫy gọi mà tác giả giờ đây lại bị giam cầm. ? Tâm trạng của ngươi tù CM được biểu hiện qua hành động nào? HS: - Chân đạp tan phòng ? Em hiểu “phòng” nghĩa là gì? NX gì về hđ “đạp tan phòng” của người tù CM? HS: Hđ mạnh mẽ, quyết liệt và dữ dội thể hiện sự sục sôi căm hờn muốn phá tan xiềng xích nô lệ tù ngục, phá tan chế độ thdân để trở về với cs TD . Gv bình: Khát vọng TD luôn cháy bỏng trong lòng người chiến sĩ CM. Nhà tù chỉ có thể giam được thể xác chứ không thể giam được tâm hồn người CM: “ Thân thể ở trong lao, Tinh thần ở ngoài lao” Đó là vẻ đẹp hào hùng của người chiến sĩ buổi đầu đến với CM . Khác hẳn vị chúa tể trong “Nhớ rừng” cũng khát khao TD, cũng gậm căm hờn thành khối song nó chỉ dừng lại ở tiếng thở dài ngao ngán, bất lực “ nằm dài trông ngày tháng dần qua”. ? Mở đầu và kết thúc bài thơ đều có tiếng tu hú kêu. Em có NX gì về cách kết cấu này? HS: KC đầu cuối tương ứng đã gặp trong bài thơ “Ông đồ” -> Tạo hiệu quả NT cao, gây ám ảnh, day dứt trong lòng người đọc ? Nhưng tâm trạng người tù khi nghe tiếng tu hú kêu ở đoạn thơ đầu và cuối rất khác nhau, vì sao? HS: - Âm thanh tiếng chim tu hú là tiếng gọi tha thiết của TD, của sự sống đầy quyến rũ nhưng ở đoạn thơ đầu, qua âm thanh tiếng tu hú gọi bầy, người chiến sĩ cách mạng hình dung về một khung cảnh mùa hè tưng bừng, rộn rã, đầy sức sống. Nhưng ngay sau khi tác giả ý thức được tình cảnh bị giam cầm của mình thì tiếng chim tu hú lại tạo tâm trạng đau khổ, bực bội vì mất tự do. ? Bài thơ gồm 2 đoạn tạo thành 1chỉnh thể rất ấn tượng: 6 câu đầu tả cảnh, 4 câu cuối tả tình. Em có NX gì về cảnh và tình trong bài thơ ? HS: - Cảnh đẹp với những h/ả quen thuộc nhưng tất cả đều dào dạt sức sống và rất có hồn. 300 Lop8.net. - Hđ mạnh mẽ, quyết liệt muốn phá tan xiềng xích tù ngục.. - Tiếng chim tu hú : tiếng gọi tha thiết của TD..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Tình thì tha thiết, sôi nổi , chân thành và sâu sắc. Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh tổng kết III, Tổng kết ? Những yếu tố NT nào tạo nên cái hay, cái đẹp 1. Nghệ thuật cuả cảnh và tình trong bài thơ? A.Thể thơ lục bát mềm mại, uyển chuyển, linh hoạt. B. Bài thơ liền mạch, giọng điệu tự nhiên, CX nhất quán, phù hợp với tâm trạng NV trữ tình. C. Từ ngữ giầu tính gợi tả, gợi cảm; h/ả thơ đẹp, tươi sáng, chọn lọc, tiêu biểu. D. Cả 3 p/á trên. 2. Nội dung ? Bài thơ giúp em cảm nhận được gì về t/c của 3. Ghi nhớ: SGK/ 20 người chiến sĩ CM trong hoàn cảnh tù đầy? HS: trình bày như ghi nhớ. - Đọc ghi nhớ sgk IV. Củng cố: ? Đọc diễn cảm bài thơ? Trình bày cảm nhận về khung cảnh mùa hè? V.Hướng dẫn học bài - Học thuộc lòng và phân tích bài thơ - So¹n bài: Câu nghi vấn E. Rút kinh nghiệm. _________________________________________ So¹n: 13.1.09 Gi¶ng: Líp:. TiÕt: 79. c©u nghi vÊn ( tiÕp theo) A, Môc tiªu. 1, KiÕn thøc: - Giúp học sinh hiểu câu nghi vấn không chỉ dùng để hỏi 2, KÜ n¨ng: - Biết nhận diện và đặt câu cũng như sử dụng đúng câu nghi vấn trong khi nói và viết. 3, Thái độ: 301 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> - Cã ý thøc gi÷ g×n vµ b¶o vÖ sù trong s¸ng cña tiÕng ViÖt. B, ChuÈn bÞ: * Gv: - STK, STK, b¶ng phô * HS: - §äc vµ tr¶ lêi c©u hái /sgk C, Phương pháp: - Phân tích ngôn ngữ, rèn luyện theo mẫu, định hướng giao tiếp, quy nạp. D, TiÕn tr×nh bµi d¹y I, ổn định tổ chức II, KiÓm tra bµi cò: ? Cho biết đặc điểm hình thức và chức năng của câu nghi vấn ? ? Đọc và cho biết 2 câu sau có phải là câu nghi vấn không. Vì sao? 1. Anh có thể cho tôi mượn quyển vở được không? 2. Cụ tưởng tôi sung sướng hơn chăng? * Yªu cÇu: 1, Trình bày đặc điểm hình thức và chức năng chính của câu nghi vấn ( có các từ nghi vấn, cuối câu dùng dấu hỏi chấm; chức năng chính là dùng để hỏi) 2, §ó là 2 câu nghi vấn vì có từ nghi vấn: không, chăng; và đều có chức năng dùng để hỏi. III, Bµi míi: ? MĐ của 2 câu nghi vấn ấy là gì? HS: Câu 1: hỏi để cầu khiến. Câu 2: “ “ phủ định.( Tôi cũng chẳng sung sướng gì) * Gv: Câu nghi vấn là câu có chức năng chính là dùng để hỏi. Tuy nhiên, ngoài chức năng đó, nó còn được dùng để cầu khiến, phủ định, khẳng định, đe doạ, bộc lộ tình c¶m, c¶m xóc… Bµi häc ngµy h«m nay chóng ta cïng t×m hiÓu c¸c chøc n¨ng kh¸c cña c©u nghi vÊn Hoạt động1: Tìm hiểu những chức năng khác của I, Những chức năng khác 1. Ví dụ sgk câu nghi vấn ? §äc vÝ dô/sgk-21? 2. Phân tích, nhận xét ? Xác định các câu nghi vấn trong đoạn trích? Căn cứ vào đặc điểm nào để xác định? HS: * Những câu nghi vấn: a, Những người….bây giờ? b, Mày định nói…..đấy à? c, Có biết không ? Lính đâu? Sao bay dám để nó…như vậy? Không còn….nữa à? d, Một người ….hay sao? e, Con gái tôi…. đấy ư? Chả lẽ….lục lọi ấy! * Căn cứ vào dấu hiệu hình thức: các câu có từ ngữ nghi vấn: đâu, bây giờ, à, có-không, đâu, sao- vậy, không – à, há – sao, ư, chả lẽ. Và cuối các câu có dấu 302 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> chấm hỏi. * Gv: Gạch chân những từ ngữ nghi vấn sau khi HS đã trả lời. ? Quan sát các câu nghi vấn trên bảng phụ. Các câu nghi vấn trên có dùng để hỏi không? Nếu không dùng để hỏi thì dùng để làm gì? ( Nếu HS không trả lời được, Gv sẽ đưa ra ra các phương án để HS lưạ chọn và điền đúng vào MĐ của từng câu: A. Cầu khiến D. Đe doạ B. Khẳng định E. Bộc lộ CX. C. Phủ định HS: PBYK. Gv ghi lên bảng phụ - ứng với các câu nghi vấn ở trên. * Gv: cho vd Hay là em nghĩ thế này… Song anh có cho phép nói em mới dám nói. ? Trong 2 câu trên, câu nào là câu nghi vấn? Vì sao? HS: Câu được gạch chân ở trên.Vì: có từ nghi vấn: hay (là) ? Nhận xét về dấu kết thúc câu ở những câu nghi vấn trên ? HS: Không phải tất cả những câu nghi vấn đều kết thúc bằng dấu chấm hỏi. Câu nghi vấn có thể kết thúc bằng dấu chấm than, hoặc là dấu ba chấm. ? Tõ viÖc t×m hiÓu trªn h·y nêu chức năng khác của câu nghi vấn? HS: Trình bày như ghi nhớ/ sgk. Đọc ghi nhớ/ sgk/ 22 ? Đặt câu nghi vấn với những chức năng khác ? HS: thảo luận rồi đặt câu vào bảng nhóm. Gv: cho HS xđ chức năng của các câu nghi vấn sau: 1. Quyển sách này mà đẹp à? => phủ định. 2.Tối hôm qua cậu đi xem phim hả? => Khẳng định. 3. Cậu muốn chết à? => đe doạ. 4. Sao mình lại chán thế nhỉ? => bộc lộ CX. Gv: Câu nghi vấn được sdụng nhiều trong văn, thơ, trong đời sống hằng ngày. Trong thơ văn , sdụng câu nghi vấn thể hiện những sắc thái t/c rất khác nhau, tạo hiệu quả NT cao. Trong đời sống, câu nghi vấn được sdụng rất nhiều: để hỏi, đôi khi để chào nhau ( cậu đi đâu đấy? ) 303 Lop8.net. - Các câu nghi vấn dùng để: a, Bộc lộ cảm xúc b, Đe doạ… c, Đe doạ d, Khẳng định. e, Bộc lộ CX.. - Kết thúc câu có thể bằng dấu chấm than, dấu ba chấm.. 3. Ghi nhớ: sgk.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh luyện tập II, Luyện tập HS: Đọc và nêu y/c BT 1 và BT 2. Bài 1: ? Y/c của BT 1 và BT 2 có gì giống và khác nhau? HS: * Giống: Cùng xđ câu nghi vấn, chức năng của câu nghi vấn. * Khác: BT 2 thêm 2 y/c: - Nêu đặc điểm hình thức của câu nghi vấn. - Tìm câu nghi vấn có thể thay thế được bằng 1 câu không phải là câu nghi vấn nhưng có ý nghĩa tương đương. Bài 1: HS: theo nhóm – làm vào bảng nhóm- G chữa bài ( phần a, b.) a, Con người…ăn ư? => Bộc lộ tình cảm: Ngạc nhiên, thất vọng b, Các câu ( trừ câu “ Than ôi!” => Phủ định, bộc lộ cảm xúc. c, Sao ta…nhàng rơi? => Cầu khiến, bộc lộ cảm xúc ( tha thiết chân thành) d, Ôi…bóng bay ? => Phủ định, bộc lộ cảm xúc ( không đồng tình) Bài 2: Bài 2: HS: Chia làm 2 nhóm thực hiện bài tập 2, phần a, b vào bảng nhóm. => Gv chữa . a, Sao cụ lo xa quá thế? Tội gì…để lại ? Ăn mãi…gì mà lo liệu ? => Phủ định: ( Cụ không phải lo xa nh­ thế./ Không nên nhịn đói mà để tiền lại./Ăn mãi đến lúc chết không có tiền mà lo liệu.) b, Cả đàn bò….chăn dắt làm sao ? ( Kh«ng biÕt chắc là thằng bé có thể chăn dắt được đàn bò hay kh«ng.) => Bộc lộ CX: băn khoăn, ngần ngại. c, Ai d¸m b¶o th¶o méc tù nhiªn kh«ng cã t×nh mÉu tử? => khẳng định ( Thảo mộc tự nhiên có tình mẫu tö.) d, Thằng bé kia, mày có việc gì? Sao lại đến đây mà khóc? => dùng để hỏi Bài 3 : Đặt câu: a. Bạn có thể kể cho mình nghe nội dung 297 Lop8.net. Bài 3.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> của bộ phim “Cánh đồng hoang” được không? b. Sao đời lão Hạc lại khốn khổ đến thế? Bài 4: Bài 4 Đó là lời chào không nhất thiết phải trả lời (Quan hệ thân mật) IV. Củng cố: ? Nêu đặc điểm hình thức và chức năng của câu nghi vấn? V.Hướng dẫn học bài - Học sinh học bài theo ghi nhớ, hoàn thành bài - So¹n bài: Thuyết minh về một phương ph¸p ( c¸ch lµm) E. Rút kinh nghiệm:. ____________________________________ So¹n: 14.1.09 Gi¶ng: Líp:. TiÕt: 80. thuyết minh về một phương pháp ( cách làm) A, Môc tiªu. 1, KiÕn thøc: - Giúp học sinh biết cách thuyết minh về một phương pháp, thí nghiệm 2, KÜ n¨ng: - Biết viết bài thuyết minh về một phương pháp ( cách làm). 3, Thái độ: - Nghiªm tóc trong häc tËp. B, ChuÈn bÞ: * Gv: - STK, STK, b¶ng phô * HS: - §äc vµ tr¶ lêi c©u hái /sgk C, Phương pháp: - Phân tích ngôn ngữ, rèn luyện theo mẫu, định hướng giao tiếp, quy nạp. 297 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> D, TiÕn tr×nh bµi d¹y I, ổn định tổ chức II, KiÓm tra bµi cò: ? Khi viÕt ®o¹n v¨n trong v¨n b¶n thuyÕt minhcÇn chó ý ®iÒu g×? * Yªu cÇu: - Cần trình bày rõ ý chủ đề của đoạn, tránh lẫn ý của đoạn văn khác - Các ý trong đoạn văn nên sắp xếp theo thứ tự nhất định, như: thứ tự cấu tạo của sự vật, thø tù nhËn thøc ( tõ tæng thÓ -> bé phËn, tõ ngoµi-> trong, tõ xa-> gÇn) hay thø tù diÔn biến sự vật trong thời gian trước sau, hặc thứ tự chính phụ... III, Bµi míi: * Gv: Chúng ta đã tìm hiểu các kiểu bài thuyết minh: thuyết minh về một thứ đồ dùng, thuyÕt minh vÒ mét thÓ lo¹i v¨n häc. bµi häc ngµy h«m nay, chóng ta cïng t×m hiÓu một kiểu bài nữa của văn thuyết minh, đó là thuyết minh về một phương pháp ( cách lµm) Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu mục I I, Giới thiệu một phương ? §ọc hai văn bản mẫu sgk/ 24 pháp (cách làm) 1. Ví dụ sgk ? Hai văn bản thuyết minh về những đối tượng 2. Phân tích, nhận xét nào? Nếu chỉ biết qua loa về đối tượng thì có TM được không? Để thuyết minh về hai đối tượng đó - Đối tượng thuyết minh + Cách làm đồ chơi em bé người viết phải có ®iÒu kiÖn nào? + Cách nấu canh rau… HS: - Đối tượng TM - Phải quan sát, NX, có tri thức khách quan về hai đối tượng đó và phải nắm chắc được phương pháp , cách làm. ? Xét về nội dung hai văn bản có những mục nào - Nội dung: chung? Vì sao phải có những mục đó? HS: Phải có 3 mục đó thì mới đảm bảo những ĐK + Nguyên liệu + Cách làm cần và đủ để TM 1 phương pháp, cách + Yêu cầu thành phẩm ? Nêu cách TM ở mỗi mục? HS: - TM đồ chơi em bé: thân- đầu- cánh taychân… -Nấu canh: làm rau - thịt- nấu ? Nếu thiếu một trong 3 mục có thể thuyết minh được không? Vì sao? HS: Không. Vì 3 mục đó có mqhệ chặt chẽ với nhau: có nguyên liệu mới có cách làm, có cách làm mới ra thành phẩm. ? Trong 3 yêu cầu về nội dung yêu cầu nào là quan trọng nhất? Nếu ta đảo lộn trình tự các mục có => cách làm là quan trọng được không.Vì sao? HS: Cách làm. Vì cách làm phải tư duy nhiều nhất nhất. để có thể TM chính xác, mới đảm bảo thành phẩm đạt y/c và cũng là phù hợp với đề bài học. Nếu đảo 297 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> lộn trình tự các mục thì không thể thực hiện được. ? NX trình tự khi TM, lời văn TM? HS: PB nh­ b¶ng ghi ? Trong 2 VB trªn, người viết đã vận dụng những phương pháp TM nào? Td? HS: trình bày, giải thích, đưa số liệu, liệt kê => rõ ràng, người đọc dễ nắm bắt, có sức thuyết phục. * Gv: cần biết vdụng những ph2 TM thích hợp để đảm bảo nd TM được tốt. ? Từ việc tìm hiểu hai văn bản, hãy rút ra kết luận cách thuyết minh về một phương pháp (cách làm)? HS: - Trình bày - Đọc ghi nhớ sgk Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài tập1: Gv: có thể cho HS lựa chọn TM cách làm quả cầu hoặc cách chơi đá cầu: * Cách làm quả cầu: a, Nguyên liệu: - Miếng cao su mỏng (1->2mm), dây buộc, dây làm tua - Dụng cụ: dao, kéo, dùi b, Cách làm: - Vẽ một đường tròn đường kính = 3 cm trên miếng cao su - Lấy kéo cắt 4->5 đường tròn bằng cao su - Lấy dùi, dùi hai lỗ gần và cách đều tâm… - Cắt tua rua dài 10 cm gập đôi c, yêu cầu thành phẩm: - Đế cầu chặt, không cong, vênh - Tua cầu thẳng vuông góc với đế cầu - Cầu nÈy, đằm * Cách chơi trò chơi đá cầu: - MB: giới thiệu khái quát trò chơi. - TB: + Số người chơi, dụng cụ chơi + Cách chơi: ( luật chơi): thế nào là thắng, thế nào là thua, là phạm luật. + Yêu cầu đối với trò chơi: - KB: suy nghĩ về lợi ích, td của trò chơi. Bài tập 2: HS: Đọc VB Phương pháp đọc nhanh ? Chỉ ra bố cục của VB? Chỉ ra cách ĐVĐ, các cách đọc và đặc biệt là ND và hiệu quả của PH2 297 Lop8.net. - Trình tự TM: theo thứ tự hợp lí, lo gic, khoa häc. - Lời văn rõ ràng, ngắn gọn. 3. Ghi nhớ sgk. II. Luyện tập: Bài tập1:. Bài tập 2:.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×