Tải bản đầy đủ (.ppt) (7 trang)

Bài 15. Tính chất vật lí của kim loại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (103.45 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

CHÀO MỪNG THẦY- CÔ GIÁO


VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP 8



chúc các em một buổi học thú vị



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Tiết 21, bài 15.</b>


ĐỊNH LUẬT BẢO TỒN KHỐI LƯỢNG



<i>1. </i>Thí nghiệm ( SGK hình 2.7 trang53)


- Chỉ ra dấu hiệu của phản ứng hóa học?


- Trước và sau phản ứng vị trí kim của cân thế nào?


- Hãy viết phương trình chữ thể hiện phản ứng hóa học?


-Dấu hiệu: Có chất mới màu trắng tạo thành đó là
Bari sunfat chất này khơng tan trong nước.


-Trước và sau phản ứng vị trí kim đồng hồ được
giữ nguyên.


Phương trình chữ.


Bari clorua + Natri sunfat → Bari sunfat + Natri clorua


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

3


Bari clorua + Natri sunfat
( BaCl<sub>2 </sub>) (Na<sub>2</sub>SO<sub>4</sub>)



Bari sunfat + Natri clorua
(BaSO<sub>4</sub>) (NaCl)


=



Khèi l ợng sản phẩm
Khối l ợng chất tham gia


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Tiết 21, bài 15.</b>


ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG



<i>1. </i>Thí nghiệm
<i>2. </i>Định luật


Trong một phản ứng hóa học, tổng khổi lượng của
các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng của các
Chất tham gia phản ứng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

5


H<sub>2</sub> O<sub>2</sub> H2O


Trước phản ứng
có 3 phân tử ( gồm
6 nguyên tử)


Trong phản ứng



Gồm có 6 nguyên tử


Sau phản ứng có
2 phân tử ( gồm có
6 nguyên tử )


Số nguyên tử trước và sau phản ứng được bảo toàn


<sub>Khối lượng các chất tham được bảo toàn </sub><sub></sub>


<sub> khối lượng các chất trước phản ứng = khối lượng </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Tiết 21, bài 15.</b>


ĐỊNH LUẬT BẢO TỒN KHỐI LƯỢNG



<i>1. </i>Thí nghiệm
<i>2. </i>Định luật


?



Phương trình hóa học: A + B → C + D


Trong đó m<sub>A</sub> , m<sub>B</sub> , m<sub>C</sub> , m<sub>D</sub> là khối lượng mỗi chất
Công thức về khối lượng: m<sub>A</sub> + m<sub>B</sub> = m<sub>C</sub> + m<sub>D</sub>


.


Giả sử: m<sub>A</sub> + m<sub>B</sub> = m<sub>C</sub> +



<i>3. </i>Áp dụng


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

7


Bµi tËp 3. sgk trang 54


Bari clorua + Natri sunfat Bari sunfat + Natri clorua→
( BaCl<sub>2 </sub>) (Na<sub>2</sub>SO<sub>4</sub>) (BaSO<sub>4</sub>) (NaCl)
?g 14,2 g 23,3 g 11,7 g
TÝnh khèi l ỵng cđa BaCl<sub>2</sub>


Giải:


Áp dụng định luật bảo tồn khối lượng ta có


</div>

<!--links-->

×