Tải bản đầy đủ (.ppt) (20 trang)

Bài 27. Ôn tập phần Tiếng Việt (Khởi ngữ, Các thành phần biệt lập,...)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.23 MB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Nhiệt nhiệt chào mừng các </b></i>


<i><b>thầy cô giáo về dự giờ thăm </b></i>


<i><b>lớp! Chúc thầy cô sức khoẻ, </b></i>



<i><b>chúc các em học tốt!</b></i>



<i><b>GV thực hiện:</b></i>



<b>Đào Thị Lan</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Các đơn vị kiến thức chính:</b>



<i><b> - Khởi ngữ và các thành phần </b></i>


<i><b>biệt lập. </b></i>



<i><b> - Nghĩa tường minh và hàm ý.</b></i>


<i><b> - Liên kết câu và liên kết đoạn </b></i>


<i><b>văn.</b></i>



<b>I. Khởi ngữ và các thành phần biệt </b>


<b>lập</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

-

<b><sub> Khởi ngữ:</sub></b>

<b><sub> Là thành phần câu đứng trước chủ ngữ để </sub></b>



<b>nêu đề tài được nói đến trong câu.</b>


<b>- Thành phần tình thái:</b>



<b>- Thành phần tình thái:</b>

<b> Được dùng để thể hiện cách </b>

<b> Được dùng để thể hiện cách </b>


<b>nhìn của người nói đối với sự việc được nói đến trong </b>



<b>nhìn của người nói đối với sự việc được nói đến trong </b>




<b>câu.</b>



<b>câu.</b>



<b>- Thành phần cảm thán:</b>



<b>- Thành phần cảm thán:</b>

<b> được dùng để bộc lộ tâm lí của </b>

<b> được dùng để bộc lộ tâm lí của </b>


<b>người nói ( vui, buồn, mừng, giận,…)</b>



<b>người nói ( vui, buồn, mừng, giận,…)</b>


<b>- Thành phần gọi – đáp:</b>



<b>- Thành phần gọi – đáp:</b>

<b> được dùng để tạo lập hoặc duy </b>

<b> được dùng để tạo lập hoặc duy </b>


<b>trì quan hệ giao tiếp.</b>



<b>trì quan hệ giao tiếp.</b>



-

<b>Thành phần phụ chú:</b>

<b>Thành phần phụ chú:</b>

<b> được dùng để bổ sung một số </b>

<b> được dùng để bổ sung một số </b>



<b>chi tiết cho nội dung chính của câu. </b>



<b>chi tiết cho nội dung chính của câu. </b>



-

<b> </b>

<b><sub> </sub></b>

<b>Thành phần biệt lập:</b>

<b><sub>Thành phần biệt lập:</sub></b>

<b> là thành phần không tham gia </b>

<b><sub> là thành phần không tham gia </sub></b>



<b>vào diễn đạt nghĩa sự việc của câu.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Nối cột A sao cho phù hợp với khái niệm ở cột B </b>




<b>CỘT A</b>

<b>CỘT B</b>



<b>a. Được dùng để tạo lập hoặc duy </b>



<b>a. Được dùng để tạo lập hoặc duy </b>



<b>trì quan hệ giao tiếp.</b>



<b>trì quan hệ giao tiếp.</b>



<b>b. Được dùng để bổ sung một số </b>



<b>b. Được dùng để bổ sung một số </b>



<b>chi tiết cho nội dung chính của </b>



<b>chi tiết cho nội dung chính của </b>



<b>câu.</b>



<b>câu.</b>



<b>c. Được dùng để thể hiện cách </b>



<b>c. Được dùng để thể hiện cách </b>



<b>nhìn của người nói đối với sự </b>



<b>nhìn của người nói đối với sự </b>




<b>việc được nói đến trong câu.</b>



<b>việc được nói đến trong câu.</b>



<b>d. Được dùng để bộc lộ tâm lí </b>



<b>d. Được dùng để bộc lộ tâm lí </b>



<b>của người nói.</b>



<b>của người nói.</b>



<b>3. T/P phụ chú</b>



<b>3. T/P phụ chú</b>



<b>2. T/P gọi - đáp</b>



<b>2. T/P gọi - đáp</b>



<b>1. T/P tình thái</b>



<b>1. T/P tình thái</b>



<b>4. T/P cảm thán</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>I. Khởi ngữ và các thành phần biệt lập</b>



<i><b>1. Lý thuyết</b></i>


<i><b>2. Bài tập</b></i>




</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i><b> Hãy cho biết mỗi từ ngữ in đậm trong các đoạn trích sau đây là </b></i>


<i><b>thành phần gì của câu.</b></i>



<i><b>a) Xây cái lăng ấy </b>cả làng phục dịch, cả làng gánh gạch, đập đá, làm phu cho nó. </i>
<i> (</i>Làng<i> – Kim Lân<b>)</b></i>


<b>- Xây cái lăng ấy </b>

<b>là thành phần khởi ngữ.</b>



<i><b>b) </b>Tim tôi đập không rõ.<b> Dường như </b>vật duy nhất vẫn bình tĩnh, phớt lờ mọi biến </i>
<i>động chung là chiếc kim đồng hồ. </i>


<i> (</i>

Lê Minh Khuê

<i> - Những ngôi sao xa xơi)</i>



<b>- Dường như </b>

<b>là thành phần tình thái.</b>



<i>c) Đến lượt cơ gái từ biệt. Cơ chìa tay ra cho anh nắm, cẩn trọng, rõ ràng, như người </i>
<i>ta cho nhau cái gì chứ khơng phải là cái bắt tay. Cơ nhìn thẳng vào mắt anh<b> - </b></i>


<i><b>những người con gái sắp xa ta , biết không bao giờ gặp lại ta nữa, hay nhìn ta </b></i>
<i><b>như vậy. </b></i>


<i><b> ( </b></i>Nguyễn Thàng Long<i><b> - </b>Lặng lẽ Sa Pa)</i>


-

<b><sub>những người con gái sắp xa ta, biết không bao giờ gặp lại ta nữa, </sub></b>



<b>hay nhìn ta như vậy </b>

<b>là thành phần phụ chú.</b>



<b>d) </b><i>– <b>Thưa ông</b>, chúng cháu ở Gia Lâm lên đấy ạ. Đi bốn năm hôm mới lên đến đây,</i>



<i><b>vất vả quá!</b><b> ( </b></i><b>Làng</b><i><b>- Kim Lân)</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b> Bảng tổng kết về khởi ngữ và </b>


<b>các thành phần biệt lập</b>



<b> </b>



<b> Khởi </b>


<b>ngữ</b>



<b> Thành phần biệt lập</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b> Bảng tổng kết về khởi ngữ và </b>


<b>các thành phần biệt lập</b>



<b> </b>



<b> Khởi </b>


<b>ngữ</b>



<b> Xây cái </b>


<b>lăng ấy</b>



<b> Thành phần biệt lập</b>


<b>Tình thái</b>


<b>Dường </b>


<b>như</b>


<b>Cảm thán</b>


<b> Vất vả </b>


<b>q</b>




<b>Gọi – đáp</b>



<b>Thưa ơng</b>



<b> Phụ chú</b>



<b>Những người </b>


<b>con gái … nhìn </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>I. Khởi ngữ và các thành phần biệt lập</b>



<b>1. Lý thuyết</b>
<b>2. Bài tập</b>


<b>Bài tập 1:</b>
<b>Bài tập 2:</b>


<b>Bài tập 2: Viết một đoạn văn </b>


<b>ngắn giới thiệu truyện ngắn </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Đoạn văn



<i>Bến quê</i>

là một câu chuyện về cuộc đời –



cuộc đời vốn rất bình lặng quanh ta - với những


nghịch lí khơng dễ gì hố giải. Hình như trong



cuộc sống hơm nay, ta có thể gặp ở đâu đó một số


phận giống hoặc gần giống với số phận của nhân



vật Nhĩ trong câu chuyện của Nguyễn Minh Châu.


Người ta có thể mải mê kiếm danh, kiếm lợi để rồi


khi gần hết cuộc đời, vì một lí do nào đó phải nằm


một chỗ, con người mới nhận ra rằng gia đình



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>I. Khởi ngữ và các thành phần biệt lập</b>



<i><b>1. Lý thuyết</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Liên kết câu và liên kết đoạn văn</b>



<b>Các đoạn văn trong một văn bản cũng như các câu trong một </b>


<b>đoạn văn phải liên kết chặt chẽ với nhau về nội dung và hình </b>


<b>thức.</b>



<b>- </b>

<b>Về nội dung</b>

<b>:</b>



<b>+ Các đoạn văn phải phục vụ chủ đề chung của văn bản, các </b>


<b>câu phải phục vụ chủ đề của đoạn văn (liên kết chủ đề) ;</b>



<b>+ Các đoạn văn và các câu văn phải được sắp xếp theo một </b>


<b>trình tự hợp lí (liên kết lơ-gíc).</b>



<b>- </b>

<b>Về hình thức</b>

<b>, các câu và các đoạn văn có thể được liên kết với </b>


<b>nhau bằng một số biện pháp chính như: Phép lặp từ ngữ, phép </b>


<b>nối, phép thế, phép đồng nghĩa, phép trái nghĩa, phép liên </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13></div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14></div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>I. Khởi ngữ và các thành phần biệt lập</b>



<b>1. Lý thuyết</b>


<b>2. Bài tập</b>


<b>II. Liên kết câu và liên kết đoạn văn</b>



<b>1. Lý thuyết</b>
<b>2. Bài tập</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i><b>Bài tập 1: Hãy cho biết mỗi từ ngữ in đậm trong các đoạn trích dưới đây phếp liên </b></i>
<i><b>kết nào?</b></i>


<i>a) ở rừng mùa này thường như thế. Mưa. <b>Nhưng</b> mưa đá. Lúc đầu tôi không biết. </i>


<i><b>Nhưng rồi</b> có tiếng lanh canh gõ trên nóc hang. Có cái gì vơ cùng sắc xé khơng khí </i>
<i>ra từng mảnh vụn. Gió. <b>Và </b>tơi thấy dâu ướt ở má.</i>


<i> (</i>Lê Minh Khuê,<i> Những ngôi sao xa xôi)</i>


<b>- </b><i><b>Nhưng, Nhưng rồi, Và</b></i><b> thuộc phép nối</b>


<i>b. Từ phịng bên kia một cơ bé rất xinh mặc chiếc áo may ơ con trai và vẫn cịn cầm </i>
<i>thu thu một đoạn dây sau lưng chạy sang. <b>Cô bé</b> bên nhà hàng xóm đã quen với </i>


<i>cơng việc này. <b>Nó </b>lễ phép hỏi Nhĩ: “ Bác cần nằm xuống phải không ạ ?”. </i>
<i> </i>
<i> . (</i>Nguyễn Minh Châu,<i> Bến quê)</i>


<b>- </b><i>Cô bé</i><b> – </b><i><b>Cô bé</b></i><b> thuộc phép lặp; </b><i><b>Cơ bé – Nó</b></i><b> thuộc phép thế.</b>


<i>c. Nhưng cái “ com – pa” kia lấy làm bất bình lắm, tỏ vẻ khinh bỉ, cười kháy tôi như </i>
<i>cười kháy một người Pháp không biết đến Nã Phá Luân, một người Mỹ không biết </i>


<i>đến Hoa Thịnh Đốn vậy ! Rồi nói:</i>


<i> - Quên à! Phải, bây giờ cao sang rồi thì để ý đâu đến bọn chúng tơi nữa !</i>
<i> Tơi hoảng hốt, đứng dậy nói :</i>


<i> - Đâu có phải <b>thế </b>! Tơi... (</i>Lỗ Tấn, Cố Hương)


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>Phép liên kết</b>



<b>Lặp từ </b>


<b>ngữ</b>



<b>Đồng </b>


<b>nghĩa, trái </b>



<b>nghĩa và </b>


<b>liên tưởng</b>



<b>Thế </b>

<b>Nối</b>



<b>Từ ngữ </b>


<b>tương ứng</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>Phép liên kết</b>



<b>Lặp từ </b>


<b>ngữ</b>



<b>Đồng </b>


<b>nghĩa, trái </b>




<b>nghĩa và </b>


<b>liên tưởng</b>



<b>Thế </b>

<b>Nối</b>



<b>Từ ngữ </b>



<b>tương ứng</b>

Cơ bé





thế

<sub>Nhưng rồi, </sub>

Nhưng,




</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>Tiết 137, 138</b>



<b>Ôn tập phần Tiếng Việt</b>



<b>I. Khởi ngữ và các thành phần biệt lập</b>



<b>1. Lý thuyết</b>
<b>2. Bài tập</b>


<b>II. Liên kết câu và liên kết đoạn văn</b>



<b>1. Lý thuyết</b>
<b>2. Bài tập</b>


<b>III. Nghĩa tường minh và hàm ý</b>



<b>1. Lý thuyết</b> <b><sub>- Nghĩa tường minh</sub></b><i><b><sub> là phần </sub></b></i>


<i><b>thông báo được diễn đạt trực </b></i>
<i><b>tiếp bằng từ ngữ trong câu. </b></i>


<b>- Hàm ý</b><i><b> là phần thông báo tuy </b></i>
<i><b>không được diễn đạt trực tiếp </b></i>
<i><b>bằng từ ngữ trong câu nhưng có </b></i>
<i><b>thể suy ra từ những từ ngữ ấy.</b></i>


<b>2. Bài tập</b>
<b>Bài tập 1:</b>


<i><b>Ở dưới ấy các nhà giàu chiếm hết </b></i>
<i><b>cả chỗ rồi.</b></i>


<b>Hàm ý là:</b>


<b> - Địa ngục là nơi dành cho </b>
<b>những kẻ nhà giàu như ông.</b>


<b> - Keo kiệt như ông chết sẽ bị đày </b>
<b>xuống địa ngục</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>Bài tập 2: Tìm hàm ý của các câu in đậm dưới đây. Cho biết trong </b>


<b>mỗi trường hợp, hàm ý đẫ được tạo ra bằng cách cố ý vi phạm </b>


<b>phương châm hội thoại nào?</b>



<i><b>a) - Tớ thấy họ ăn mặc rất đẹp.</b></i>




<b>Hàm ý là:</b>



<i><b>- “Đội bóng huyện chơi khơng hay”.</b></i>



-

<i><b>“Tơi khơng muốn bình luận về việc này”.</b></i>



<b>- Người nói cố ý vi phạm phương châm v</b>

<b>ề </b>

<b>quan hệ</b>



<i><b>b) - Tớ báo cho Chi rồi</b></i>



<b>Hàm ý là:</b>



-

<i><b>“Tớ chưa báo cho Nam và Tuấn”</b></i>



</div>

<!--links-->

×