Tải bản đầy đủ (.docx) (29 trang)

Thực trạng sử dụng và hiệu quả sử dụng tài sản lưu động ở Công ty giầy Thượng Đình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (323.86 KB, 29 trang )

CHƯƠNG 2
thực trạng sử dụng và hiệu quả
sử dụng tài sản lƯu động ở công ty giầY THợng đình
2.1. khái quát về công ty giầy Thợng đình.
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty.
a, Thời kỳ 1957-1960
-Tháng 1/1957 Xí nghiệp X30 tiền thân của công ty giầy Thợng Đình
ngày nay ra đời chịu sự quản lý của Cục quản nhu cầu Tổng cục hậu cần Quân đội
nhân dân Việt Nam ,có nhiệm vụ sản xuất mũ cứng ,giầy vải cung cấp cho bộ
đội ,thay thế loại mũ đan bằng tre lồng vải lới nguỵ trang và dép lốp cao su
b, Thời kỳ 1961-1972
-6/1961 Xí nghiệp X30 tiếp nhận một công ty hợp danh sản xuất giầy dép là
Liên xởng kiến thiết giầy vải ở phố Trần Phú và phố Kỳ Đồng (Tông Duy Tân
ngày nay )và đợc đổi tên thành Nhà máy Cao su Thụy Khuê.
-Cuối năm 1970 ,nhà máy Cao su Thụy Khuê đã sát nhập thêm xí nghiệp
giầy vải Hà Nội cũ và đợc đổi tên mới :Xí nghiệp giầy Hà Nội.Sau 14 năm thành
lập từ xí nghiệp X 30 thì thời gian này XN giầy vải Hà Nội với quy trình sản xuất
giầy vải thủ công đã gân 1000 thợ
c, Thời kỳ 1973 1989
-1/4/1973. Phân xởng mũ cứng của xí nghiệp đợc tách ra thành lập XN mũ
Hà nội ở phố Đội Cấn. Năm 1976 ,giao phân xởng may ở Khâm Thiên để UBND
TP Hà Nội thành lập trờng dạy cắt may Khâm Thiên
-6/1978 .XN giầy vải Hà nội hợp nhất với XN giầy vải Thợng Đình cũ và lấy
tên XN giầy vải Thợng Đình
-4/1989 Xí nghiệp đã tách cơ sở 152 Thụy Khuê để thành lập Xí nghiệp giầy
Thuỵ Khuê
d,Thời kỳ 1990- 1997
1
Vũ Quang Hoà - TCDN 42A
1
-8/1993 ,Xí nghiệp đợc đổi tên thành Công ty giầy Thợng Đình(theo giấy


phép thành lập công ty 2556/QĐ ngày 8/7/1993 UBND TP Hà Nội ,đăng ký kinh
doanh số 10874 cấp ngày 24/7/1993 do trọng tài kinh tế TP Hà Nội cấp,giấyphép
kinh doanh XNK số 2051013 loại hình DN Nhà nớc sản xuất
-Năm 1996 ,sản phẩm của công ty đã đạt giải topten :là một trong mời mặt
hàng ngời tiêu dùng u thích nhât do Báo đại đoàn kết đứng ra tổ chức.Hai năm
1996-1997 công ty đã không ngừng đầu t trang thiết bị máy móc ,đội ngũ cán bộ
KHKT đợc phát triên ,phân loại lao động đào tạo tay nghề ,nghiên cứu chính
sách ,chất lợng theo tiêu chuẩn quốc tế ISO 9000 9001 ,công ty mở các lớp
nghiêp vụ về quản l ý kinh doanh ,XNK ,khoa học quản lý..để nâng cao đội ngũ
CBCNV.Từ 1990-1997 công ty luôn đợc công nhận là đơn vị quản lý giỏi và quản
lý xuất sắc,đợc Nhà nớc trao tặng
+Bằng khen của UBND TP năm 1994
+Băng khen của Bộ Công nghiệp nhẹ năm 1994
+Tổng liên đòan Lao động Việt Nam tặng cờ đơn vị xuất sắc năm 1994 và
bằng khen năm 1996
+Sở kinh tế đối ngoại tặng bằng khen về thành tích trong công tác XNK năm
1996
+Công đoàn nghành Xí nghiệp tặng cờ thi đua đơn vị xuất sắc 5 năm liền
1992-1996
e, Thời kỳ 1998 nay
-Năm 200 công ty đã đầu t vào dây chuyền sản xuất giầy thể thao .Chính vì
vây,năng suất của công ty không ngừng đợc nâng cao.Năm 1998 công ty đã xây
dựng thành công hệ thống chất lợng ISO 9002, và đến ngày 1/3/1999 công ty đợc
cấp chứng chỉ ISO 9002.Ngày 26/2/2001 công ty đã thực hiện hệ thống quản lý
chất lợng ISO 9001- 2000
2.1.2. Đặc điểm bộ máy quản lý và bộ máy kế toán của công ty
2.1.2.1. Bộ máy quản lý
2
Vũ Quang Hoà - TCDN 42A
2

Sơ đồ 1: Bộ máy quản lý của công ty giầy Thợng Đình
3
Vũ Quang Hoà - TCDN 42A
Giám đốc
PGĐ Kỹ thuật
CN- Chất lợng
PGĐ
Sản xuất
PGĐ
Xuất nhập khẩu
PGĐ TB VSMT
& ATLĐ
Đại diện của lãnh
đạo về chất lợng -
QMR
Trạm y
tế
Ban vệ
sinh lao
động
Bảo vệPhòng
QLCL
Phòng
KT và
CN
Phòng
sản
xuất &
GC
Phòng

KH-VT
Phòng
Chế
thử
mẫu
Phòng
XNK
Phòng
Tiêu
thụ
Phòng
Kế toán
- Tài
chính
Phòng
HC -
TH
Xởng sản xuất giầy vải Xởng sản xuất giầy thể thao
PX
Cắt 2
PX
Gò thể
thao
PX
May
giầy
vải
PX

giầy

vải
PX
Cắt 2
PX
cán
PX
May
giầy
thể
3
1.2.2. Bộ máy kế toán của công ty
Sơ đồ 2: Bộ máy kế toán của công ty giầy Thợng Đình
Nhiệm vụ và chức năng của phòng kế toán tài chính
-Thực hiện ghi chép,phản ánh tòan bộ các nghiệp vụ kinh tế p hát sinh vào
các tài khoản liên quan
-Theo dõi tình hình tài chính biến động về tài sản ,tiền vốn tại công ty
-Giám sát ,đôn đốc việc thực hiện các chỉ tiêu ,kế hoạch của công ty đề ra
-Tính toán ,tập hợp chi phí ,tính giá thành sản phẩm ,doanh thu xác định
kết quả kinh doanh
-Cung cấp các số liệu,tài liệu ,các báo cáo có liên quan ..theo yêu cầu của
các bộ phận quản lý trong công ty (GĐ,cácphó ,phòng ban liên quan.cũng nh theo
yêu cầu của các cơ quan Nhà nớc.
2.1.3 Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của công ty
Sơ đồ 3: Quy trình công nghệ sản phẩm
5
Vũ Quang Hoà - TCDN 42A
Thủ
quỹ
Kế
toán

TGNH
,tập
hợp
CFCX
tính Z
SP
Kế toán
TSCĐ,
CCDC
Kế
toán
vật t
Kế toán
tiền l-
ơngtha
nh toán
tạm ứng
Kế toán
thanh
toán
BHXH,
quỹ tiền
mặt
Kế toán
thanh
toán với
ngời bán
hàng
Kế toán thành phẩm
Kế toán trởng

Thành phẩm
PX gò+gói
PX mayPX cắtVật t
PX cán
5
-PX cắt :Từ vải +cao su+hóa chất :đánh kéo ,bồi tráng,cắt dập,cắt vòng
,đóng dấu ,kiểm nghiệm ,đóng bao bì chuyển sang PX may
-PX may:từ chỉ ,keó và nửa phân phối từ PX cắt sang (may,dâp,..)
-PX cán :hỗ trợ PX gò
-PX gò +đóng gói :từ nền chuyển sang cao su để từ nửa thành phẩm từ phân
xởng sang :gò ,hấp ,lên đ ôi ,hình thành thành phẩm nhập kho
2.1.4. Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty trong những năm gần đây
Trong những năm gần đây, nền kinh tế thế giới có nhiều biến động, kéo theo sự sụt giảm nhu cầu tiêu
dùng hàng hoá nói chung cũng nh là sản phẩm của ngành da giầy nói riêng. Điều này đã gây ra những tác
động rất lớn đến tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty. Tuy nhiên, với uy tín và chất lợng sản phẩm, với
kinh nghiệm lâu năm trong lĩnh vực sản xuất giầy dép nên công ty vẫn giữ đợc mối quan hệ với các bạn hàng
truyền thống nh Pháp, Hàn Quốc, Hà Lan... Bên cạnh đó, công ty cũng đã chú trọng hơn vào thị trờng nội địa.
Trong những năm vừa qua, doanh thu tiêu thụ hàng nội địa của công ty ngày một tăng, và mặc dù chỉ chiếm tỉ
trọng rất nhỏ trong tổng doanh thu nhng điều đó cũng chứng tỏ công ty đã tìm đợc chỗ đứng của mình ở thị
trờng trong nớc.
Kết quả cụ thể về tình hình sản xuất kinh doanh của công ty trong những
năm gần đây đợc thể hiện thông qua bảng sau:
7
Vũ Quang Hoà - TCDN 42A
7
Bảng 1: Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty giầy Thợng Đình
Đơn vị tính: Tr.đồng
Chỉ tiêu

số

Năm
2001
Năm
2002
Chênh lệch
Năm
2003
Chênh lệch
Số tiền Tỷ lệ Số tiền Tỷ lệ
Tổng doanh thu 01 87472.13 99543.5 12071.4 13.8 101925.2 2381.71 2.39
Các khoản giảm trừ 03 0 0 - - 0 - -
Chiết khấu 04 0 0 - - 0 - -
Giảm giá hàng bán 05 0 0 - - 0 - -
Hàng bán bị trả lại 06 0 0 - - 0 - -
Thuế TTĐB,thuế XK 07 0 0 - - 0 - -
1.Doanh thu thuần 10 87472.13 99543.5 12071.4 13.8 101925.2 2381.71 2.39
2.Gia vốn hàng bán 11 72566.36 86343.5 13777.2 18.99 90750.7 4407.15 5.1
3.LN gộp 20 14905.77 13200
(1705.8
) (11.44) 11174.53 (2025.4)
(15.3
4)
4.Chi phí bán hàng 21 2186.66 1962.89
(223.77
)
(10.23
) 2231.55 268.66 13.69
5.Chi phí qlý DN 22 11276.53 9876.66
(1399.9
)

(12.41
) 7453.57 (2423.1)
(24.5
3)
6.LN từ hđkd 30 1442.58 1360.42 (82.16) (5.7) 1489.4 128.98 9.48
TN hđ tài chính 31 247.66 156.56 (91.1)
(36.78
) 52.15 (104.41)
(66.6
9)
Chi phí hđ tài chính 32 152.81 133.55 (19.26) (12.6) 214.75 81.2 60.8
7.LN từ hđ tài chính 40 94.85 23.011
(71.839
)
(75.74
) (162.6) (185.61)
(806.
6)
TN từ hđ bất thờng 41 56.72 83.7 26.98 47.57 14.01 (69.69)
(83.2
6)
Chi phí từ hđ bất thờng 42 23.57 133.28 109.71 465.46 0 (133.28) (1000
8.LN hđ bất thờng 50 33.15 (49.57) (82.72)
(249.5
) 14.01 63.58
(128.
3)
9.LN trớc thuế 60 1570.58 1333.85
(236.73
)

(15.07
) 1340.81 6.96 0.52
10.Thuế lợi tức 70 552.98 413.18 (139.8)
(25.28
) 412.69 (0.49) (0.12)
11.LN sau thuế 80 1017.6 920.67 (96.93) (9.53) 928.12 7.45 0.81
(Nguồn : Báo cáo kết quả kinh doanh)
Biểu đồ 1: Sự biến động tổng doanh thu và lợi nhuận sau thuế
9
Vũ Quang Hoà - TCDN 42A
9
Qua bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh cho thấy tổng doanh thu của doanh nghiệp năm
2002 đã tăng lên khá lớn so với năm 2001. Cụ thể, năm 2002, tổng doanh thu của công ty đạt 99543,5
tr.đồng, tăng thêm so với năm 2001 là 99543,5 87472,13 = 12071,4tr. đồng tơng ứng với mức tăng 13,8%.
Năm 2003 tổng doanh thu cũng tăng một tỷ lệ nhỏ là 2381,71tr.đồng với tỷ lệ tăng 2,39%.Trong điều kiện
kinh doanh khó khăn nh hiện nay thì để đạt đợc điều này không phải là dễ.Bên cạnh đó, lợi nhuận sau thuế
đạt đợc năm 2003 cũng cao hơn so với năm 2002, đạt 928,12tr.đồng năm 2003 so với năm 2002 là
920,67tr.đồng và mặc dù so với năm 2001 thì lợi nhuận sau thuế có giảm đi đôi chút là 9,53%. Nh vậy, so với
năm 2002 thì lợi nhuận năm 2003 của công ty đã tăng 928,12 920,67 = 7,45 tr.đồng, tơng ứng với mức
tăng là 0,81%.Tỷ lệ tăng tuy nhỏ so với năm trớc nhng đó cũng là thành công đáng ghi nhận của công ty
trong năm qua khi cả doanh thu và lợi nhuận sau thuế đều tăng. Có thể thấy nguyên nhân dẫn đến việc lợi
nhuận của công ty tăng trong năm 2003 là :
-Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh tăng khá lớn 128.98 tr.đồng với mức tăng tỷ lệ là
9,48%.Sở dĩ khỏan này tăng là do chi phí quản lý doanh nghiệp năm 2003 giảm đáng kể là 24,53% mặc dù lợi
nhuận gộp có giảm đi 2025.44 tr.đồng tơng ứng giảm 15,34%
-Chi phí hoạt động bất thờng giảm đáng kể và gần nh khỏan này không phát
sinh năm 2003 nên có thể nói nó đã giảm tối đa 100% so với năm 2002
-Lợi nhuận bất thờng tăng .Năm 2003 khỏan này là 14,01tr. đồng .Con số
này thật ý nghĩa khi mà năm 2002 khoản này chỉ có 49,57tr. đồng do vậy nó đã
tăng lên khá lớn một lợng là 63.58tr.đồng ứng với mức tăng là 28,27%mặc dù

khoản thu nhập từ hoạt động tài chính giảm lớn nhất trong các khoản khi so với
năm 2002 nó giảm tới 185.6tr. đồng tức là 806,6 %
-Lợi nhuận trớc thuế năm 2003 tăng chút ít so với năm 2002 mà tỷ lệ tăng
tơng ứng là 0,52%
11
Vũ Quang Hoà - TCDN 42A
11
Có thể nói năm 2003 doanh nghiêp vẫn duy trì đợc doanh thu ,và lợi nhuận sau thuế tăng so với năm tr-
ớc là một thành công không nhỏ của công ty mặc dù tỷ lệ tăng là nhỏ là 2,39%đối với doanh thu và 0,81% đối
với lợi nhuận sau thuế nhng có ý nghĩa hơn cả là đó là mức lơng bình quân của cán bộ công nhân viên đạt
955.000 đồng, tăng hơn so với năm 2002 là 955.000 - 874.000 = 81.000 đồng. Đây là một dấu hiệu cho thấy
những cố gắng của công ty trong việc nâng cao đời sống của đội ngũ cán bộ công nhân viên.
Trên đây chỉ là những nét khái quát về công ty giầy Thợng Đình. Để tìm hiểu tình hình sử dụng và hiệu
quả sử dụng TSLĐ của công ty trong thời gian qua cần phải có những phân tích đánh giá cụ thể hơn.
2.1.5. Cơ cấu tài sản và nguồn vốn kinh doanh của công ty.
Việc nắm rõ cơ cấu tài sản và nguồn hình thành vốn của công ty là việc làm
quan trọng nhất và không thể thiếu đợc của công tác quản lý tài chính doanh
nghiệp. Để thấy đợc sự biến động về cơ cấu tài sản và nguồn vốn của công ty giầy
Thợng Đình ta hãy đi xem xét bảng sau:
Bảng 2: Cơ cấu tài sản, nguồn vốn kinh doanh của công ty.
Đơn vị tính :Tr.đồng
Chỉ tiêu

Năm 2001 Năm 2002 Chênh lệch Năm 2003 Chênh lệch
Số tiền Tỷlệ Số tiền Tỷlệ Số tiền Tỷ lệ Số tiền Tỷ lệ Số tiền
Tỷ
lệ
I. Tài sản
59370.5 100 62634.75 100 3264.3 5.5 71275.65 100 8640.9 13.8
1.TSLĐ 37362.2 62.9 40248.02 64.3 2885.81 7.72 51210.81

71.8
5 10962.8
27.2
4
2.TSCĐ 22008.2 37.1 22386.74 35.7 378.5 1.72 20064.85
28.1
5 (2321.9)
(10.
4)
ii.nguồn vốn
52669.10 100 60694.18 100 8025.1 15.24 75335.61 100 14641.4
24.1
2
1.Nợ phải trả 40226.4
76.4
45791.15 75.5 5564.78 13.83 59668.45 79.2 13877.3
30.3
1
Nợ ngắn hạn 31133.8 77.4 37735.91 82.4 6602.09 21.21 48690.76 81.6 10954.9
29.0
3
Nợ dài hạn 9092.55 22.6 8055.24 17.6 (1037.3) (11.4) 10977.69 18.4 2922.45
36.2
8
Nợ khác - - - - - - -
2.Nguồn vốnCSH 12442.7
23.6
14903.03 24.6 2460.32 19.77 15667.15 20.8 764.12 5.13
(Nguồn :Bảng cân đối kế toán của công ty năm 2002-2003)
Qua bảng 2 ta thấy:

* Về tài sản: Tổng tài sản của công ty năm 2002 đã có sự tăng lên đáng kể,
đạt 62634,75 tr.đồng. Nh vậy, so với năm 2001, tài sản của công ty đã tăng thêm
một lợng là 3264,5 tr.đồng, với tỷ lệ tăng tơng ứng là 5,5%. Tổng tài sản năm 2003
tăng mạnh hơn so với năm 2002 với tỷ lệ tăng khá cao là13,8% và mức tăng rõ
ràng là lớn hơn so với sự tăng của năm trớc rất nhiều.Sự tăng lên về tổng tài sản
13
Vũ Quang Hoà - TCDN 42A
13
năm 2003 chủ yếu là do tài sản lu động của công ty đã tăng lên đáng kể so với
năm 2002, mức tăng là 10962,79 tr.đồng.Mặc dù tài sản cố định của công ty có
giảm xuống 2321,89 tr.đồng tơng ứng với tỷ lệ giảm là 0,37%.Tuy nhiên không
vì thế mà trong năm 2003 công ty không chú trọng tới đầu t tài sản cố định mà
thực tế là công ty đã đầu t thêm 2 dây truyền sản xuất giầy thể thao với số tiền là
2,3 tỷ đồng cũng nh nâng cấp cải tạo các phân xởng sản xuất với chi phí lên tới
3247,13 tr.đồng.Còn sự gia tăng tổng tài sản năm 2002 so với năm 2001 chủ yếu
là do sự tăng mạnh của khoản TSLĐ với mức tăng là 7,72%.Sự gia của tài sản lu
động này đã khiến cho tỉ trọng của tài sản lu động trong tổng tài sản ở năm 2003
tăng lên rõ rệt, từ chỗ chiếm 63,84% trong tổng tài sản đã tăng lên 71,z37% và con
số này năm 2001 cũng chiếm một tỷ lệ khá lớn 62,9%.
15
Vũ Quang Hoà - TCDN 42A
15
Biểu đồ 2: Sự biến động tổng tài sản năm 2001-2003
*Về nguồn vốn : Tổng nguồn vốn của công ty cũng đã tăng một lợng tơng ứng với sự ra tăng của
tổng tài sản.Năm 2003 nguồn vốn của công ty tăng 14641,43tr.đồng với tỷ lệ tăng 24,12% và năm 2002 tăng so
với năm 2001 là 8025,1 tr.đồng ,tỷ lệ tơng ứng15,24%.Sự ra tăng tổng nguồn vốn năm 2003 lớn hơn rất nhiều so
với sự gia tăng của năm 2002.Trong đó, sự gia tăng chủ yếu của năm 2003 là bắt nguồn từ khoản nợ phải trả, cụ
thể là nợ dài hạn. Năm 2003, nợ dài hạn của công ty đã tăng thêm một khoản là 2922,45 tr.đồng tơng ứng với tỷ
lệ tăng là 36,28%.,khiến cho tổng nợ phải trả của công ty đạt 59668,45 tr.đồng, chiếm 78,43% trong tổng nguồn
vốn của doanh nghiệp.Bên cạnh đó, khỏan vốn chủ sỏ hữu cũng đã tăng một lợng nhỏ so với năm 2002 là 764,12

tr.đồng với tỷ lệ tăng là 5,13%. Nh vậy, cơ cấu nguồn vốn của công ty trong năm 2003 đã có sự thay đổi so với
năm 2002.Cụ thể,tỷ trọng của khoản nợ phải trả trong tổng nguồn vốn tăng trong khi tỷ trọng nguồn vốn chủ sỏ
hữu đã giảm đi đôi chút .Nhng ta có thể thấy ,khoản nợ phải trả chiếm tỷ trọng khá lớn trong tổng nguồn vốn là
74,25% năm 2002 và con số này năm 2003 là 78,43% .Điều này cho thấy phần lớn tài sản của công ty đ ợc hình
thành từ nguồn vốn vay. Sử dụng nhiều vốn vay cũng đồng nghĩa với việc doanh nghiệp có độ lớn của đòn bẩy tài
chính lớn, tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu có khả năng tăng nhanh, nhng đồng thời cũng đang phải đối mặt với
mức độ rủi ro rất lớn. Bất kì một quyết định sai lầm nào cũng có thể ảnh h ởng nghiêm trọng tới sự tồn tại và phát
triển của công ty.
Biểu đồ 3: Sự phân bổ nguồn vốn của công ty
Bây giờ ta xét cụ thể từng khỏan trong nguồn vồn của công ty xem chúng biến động nh thế nào căn cứ
vào các bảng sau:
17
Vũ Quang Hoà - TCDN 42A
17
Bảng 3: Sự biến động của khoản nợ phải trả
Đơn vị tính: Tr.đồng
Chỉ tiêu
Năm
2001
Năm
2002
Chênh lệch
Năm
2003
Chênh lệch
Số tiền Tỷ lệ Số tiền Tỷ lệ
I.Nợ ngắn hạn 32633.82 37735.91 5102.09 15.63 48690.76 10954.9
29.0
3
1.Vay ngắn hạn

23144.4
7 22999.03 (145.44) (0.63)
29072.2
6 6073.23
26.4
1
2.Nợ dài hạn đến hạn trả 0 0 - - 0 - -
3.Phải trả cho ngờibán 7233.84 12835.68 5601.84 77.44 17382.22 4546.54
35.4
2
4.Ngời mua trả tiền trớc 131.16 217.64 86.48 65.93 346.09 128.45
59.0
2
5.Thuế và các khoản p.nộp NN 0 0 - - 10.01 10.01 100
6.Phải trả công nhân viên 1265.23 1137.18 (128.05)
(10.12
) 1239.91 102.73 9.03
7.Phải trả nội bộ 0 0 - - 0
- -
8.Các khoản p.trả ,p.nộp khác 859.12 546.01 (313.11)
(36.45
) 645.27 99.26
18.1
8
II. Nợ dài hạn 9092.55 8055.24 (1037.3) (11.41) 10977.69 2922.45
36.2
8
1. Vay dài hạn 9092.55 8055.24 (1037.3) (11.41)
10977.6
9 2922.45

36.2
8
2. Nợ dài hạn khác 0 0 - - 0 - -
III. Nợ khác 0 0 - - 0 - -
Tổng 41726.37 45791.15 4064.78 9.74 59668.45 13877.3
30.3
1
(Nguồn : Bảng cân đối kế toán )
Ta thấy ,trong năm 2002 khoản nợ phải trả của công ty tăng 4064,78 tr.đồng
ứng với tỷ lệ là 9,74%và năm 2003 khoản này tăng còn cao hơn so với năm 2002
với mức cụ thể là 13877,3 tr.đồng ứng với tỷ lệ 30,31%.Khoản nợ phải trả tăng
năm 2003 là do các khoản nợ ngắn han và nợ dài hạn đều tăng so với năm
2002.Năm 2003 nợ ngắn hạn tăng 29,03%,nợ dài hạn tăng 36,28%.Nợ ngắn hạn
tăng vì hai khoản phải trả cho ngời bán và khỏan ngời mua trả tiền trớc tăng khá
mạnh.Phải trả cho ngời bán tăng 4546,54 tr.đồng với tỷ lệ tăng 35,42%.,khoản ng-
ời mua trả tiền trớc thì tăng 128,44 tr.đồng tơng ứng tỷ lệ 59,02%.Trong khi đó nợ
ngắn hạn tăng chủ yếu từ khoản vay dài hạn tăng lên với tỷ lệ là 36,28%.Nợ phải
trả của công ty tăng đồng nghĩa với việc công ty sử dụng nhiều vốn vay trong hoạt
động sản xuất kinh doanh.
Sự biến động của vốn chủ sở hữu đợc thông qua bảng sau:
19
Vũ Quang Hoà - TCDN 42A
19

×