Tải bản đầy đủ (.docx) (23 trang)

Hoàn thiện hạch toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ thành phẩm tại Công ty cổ phần tấm lợp và vật liệu xây dựng Đông Anh.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (124.84 KB, 23 trang )

Chuyên đề thực tập
PHN III
HON THIN HCH TON THNH PHM TIấU TH THNH
PHM V XC NH KT QU TIấU TH TI CễNG TY C
PHN TM LP V VT LIU XY DNG ễNG ANH.
I. ỏnh giỏ khỏi quỏt t chc hch toỏn thnh phm, tiờu th thnh
phm v xỏc nh kt qu tiờu th ti Cụng ty c phn tml p v vt liu
xõy dng ụng Anh.
Qua thi gian tỡm hiu v kho sỏt thc t ti cụng ty c phn tm lp
v vt liu xõy dng ụng Anh, em cú rỳt ra mt vi nhn xột v tỡnh hỡnh
hch toỏn nghip v thnh phm, tiờu th thnh phm v xỏc nh kt qu tiờu
th thnh phm ti Cụng ty.
1. u im
Khi nn kinh t chuyn sang c ch th trng v c ch ny ngy cng thnh
hnh v len li, i vi cỏc cụng ty ũi hi phi bt nhp vi c ch mi v
vic bt nhp ny khụng phi l chuyn n gin bi phi bt nhp nh th
no v bng cỏch no khụng quỏ sm v cng khụng quỏ mun m vn
mang li hiu qu cao nht. Cụng ty c phn tm lp v vt liu xõy dng
ụng Anh ó rt nng ng trong vic chuyn i c ch, ó c gng trang b
mỏy múc tht b v sn xut thờm sn phm cng nh nõng cao cht lng
sn phm phự hp vi nhu cu ca th trng hin nay. Sn phm ca cụng ty
ngy cng cú uy tớn trờn th trng v c th trng chp nhn. So vi
trc õy thỡ nhng nm gn õy cht lng sn phm ca cụng ty ó nõng
lờn rừ rt, tng giỏ tr sn xut ca ton cụng ty ó tng lờn rt nhiu, i sng
ca cỏn b cụng nhõn viờn c ci thin v c bit l kt qu hot ng ca
cụng ty ngy cng cao. Kt qu ú cú c l nh cú b mỏy lónh o nng
ng, sỏng to, nhit tỡnh cú b dy kinh nghim, i ng cỏn b khoa hc k
thut nghip v chuyờn mụn vng vng, thng xuyờn cú mt kp thi trờn
cỏc lnh vc.
1
Chuyªn ®Ò thùc tËp


Cùng với sự phát triển và lớn mạnh của Công ty, công tác quản lý nói
chung và công tác kế toán nói riêng đã không ngừng được củng cố và hoàn
thiện. Kế toán đã phát huy được vai trò của mình trong quản lý kinh doanh
của Công ty, góp phần không nhỏ vào sự thành công của Công ty, trong đó
công tác hạch toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu
thụ thành phẩm cũng dần được hoàn thiện và đáp ứng được nhu cầu cung cấp
thông tin cho các nhà quản lý. Các ưu điểm cụ thể của kế toán nói chung và
công tác hạch toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu
thụ thành phẩm tại công ty nói riêng được thể hiện trên những mặt sau đây:
1.1. Về tổ chức bộ máy kế toán:
Công ty đã có đội ngũ kế toán đầy năng lực và kinh nghiệm làm việc với tinh
thần trách nhiệm cao, bộ máy kế toán được tổ chức sắp xếp phù hợp với yêu
cầu và khả năng trình độ của từng người. Mỗi nhân viên trong phòng kế toán
Công ty được phân công một mảng công việc nhất định trong chuỗi mắt xích
công việc chung. Chính sự phân công đó trong công tác kế toán đã tạo ra sự
chuyên môn hoá trong công tác kế toán, tránh chồng chéo công việc, từ đó
nâng cao hiệu quả của công tác kế toán, giúp cho mỗi nghiệp vụ kinh tế phát
sinh được giải quyết nhanh chóng, rõ ràng theo sự phân công công việc đã có
sẵn.
Ngoài ra bộ máy kế toán của công ty còn được tổ chức theo hình thức
tập trung tạo điều kiện cho kế toán trưởng kiểm tra, chỉ đạo nghiệp vụ tập
trung thống nhất, đảm bảo sự lãnh đạo của Công ty đối với toàn bộ hoạt động
sản xuất kinh doanh và công tác kế toán. Đồng thời tạo ra sự chuyên môn hoá
công việc đối với các nhân viên kế toán cũng như việc trang bị các phương
tiện kỹ thuật, tính toán, xử lý thông tin.
1.2. Về chứng từ sổ sách:
Hầu hết hệ thống chứng từ và sổ sách kế toán đều tuân thủ chế độ kế toán
hiện hành. Phần lớn hệ thống sổ sách ở công ty khá đằy đủ, tỉ mỉ, việc ghi
2
Chuyªn ®Ò thùc tËp

chép và mở sổ sách theo quy định do vậy công việc phần hành kế toán được
thực hiện khá trôi chảy. Cùng với việc hạch toán trên các sổ tổng hợp, Công
ty còn mở các sổ chi tiết, các bảng kê để theo dõi chi tiết từng loại thành
phẩm, chi phí và doanh thu. Việc lập và luân chuyển các chứng từ đều được
kế toán thực hiện rất nghiêm ngặt theo chế độ quy định đảm bảo tính khách
quan và tuân thủ các chứng từ.
Ngoài ra trên các trang sổ như sổ cái hay sổ chi tiết các tài khoản, phần tài
khoản đối ứng Công ty đều ghi rõ tài khoản đối ứng nợ và tài khoản đối ứng
có từ đó giúp cho việc theo dõi được dễ dàng.
Chứng từ được luân chuyển và có kết cấu một cách hợp lý phù hợp với đặc
điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. Hệ thống sổ sách, chứng từ
được lập và luân chuyển một cách khoa học, ngăn nắp tạo điều kiện thuận lợi
cho việc tìm kiếm, lưu trữ, bảo quản và việc hạch toán các nghiệp vụ kinh tế
phát sinh được kịp thời đầy đủ và chính xác.
1.3. Về hạch toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả
tiêu thụ:
Việc hạch toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả
tiêu thụ luôn được ghi chép đầy đủ đảm bảo các nghiệp vụ kinh tế phát sinh
liên quan không bị bỏ sót hay ghi chép sai. Việc hạch toán thành phẩm được
chi tiết theo từng loại giúp thuận lợi trong việc theo dõi những biến động của
thành phẩm từ đó quản lý được tốt hơn. Giá vốn hàng bán được xác định
riêng cho từng loại thành phẩm, xác định theo từng tháng giúp cho việc hạch
toán được rõ ràng. Hạch toán doanh thu và chi phí được thực hiện rõ ràng,
cuối kỳ kết chuyển để xác định kết quả tiêu thụ. Đặc biệt trong công tác hạch
toán chi phí, công ty đã mở các sổ chi tiết chi phí rõ ràng để theo dõi từng loại
chi phí. Đối với chi phí bán hàng, công ty chi tiết ra thành chi phí liên quan
đến tiền lương, bảo hiểm xã hội riêng và các chi phí bằng tiền khác riêng; với
chi phí quản lý doanh nghiệp Công ty chi tiết ra thành chi phí về lương nhân
3
Chuyªn ®Ò thùc tËp

viên quản lý, chi phí về đồ dùng văn phòng, chi phí về khấu hao TSCĐ...
Điều này là rất hợp lý khi trong tháng công ty phát sinh nhiều các nghiệp vụ
liên quan đến chi phí từ đó thuận lợi khi đối chiếu, cũng như theo dõi sự biến
động của từng loại chi phí, giúp cho việc quản lý được chặt chẽ hơn.
Nhìn chung, với những thành tựu đã đạt được trong thời gian qua đã phản
ánh một cách trung thực nhất sự cố gắng, nỗ lực của toàn thể cán bộ công
nhân viên trong Công ty nói chung và phòng kế toán nói riêng. Công tác kế
toán nói chung và công tác hạch toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác
định kết quả tiêu thụ nói riêng đã đáp ứng được nhu cầu của quản lý và hạch
toán.
2. Một số hạn chế:
Những thành tựu trong công tác hạch toán kế toán đã đóng góp không
nhỏ vào sự thành công của Công ty song bên cạnh những thành tựu vẫn còn
những vướng mắc, những tồn tại mà các nhà quản lý nói chung và các cán bộ
kế toán nói riêng cần phải quan tâm để có biện pháp xử lý kịp thời, nâng cao
hơn nữa hiệu quả của công tác kế toán cũng như hiệu quả của việc tổ chức
hạch toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ thành
phẩm tại Công ty cổ phần tấm lợp và vật liệu xây dựng Đông Anh. Những
hạn chế đó được bộc lộ ở những điểm sau:
2.1. Về chứng từ sổ sách
Công ty không sử dụng nhật ký đặc biệt như nhật ký bán hàng, nhật ký thu
tiền... nên tất cả các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đều được hạch toán vào sổ
nhật ký chung. Do đó dẫn đến tình trạng là số liệu trên sổ nhật ký chung dày
đặc, khó theo dõi, đặc biệt là khó theo dõi và kiểm soát được tình hình tiêu
thụ của Công ty.
Mặc dù hầu hết các sổ sách chứng từ của Công ty đều tuân theo chế độ
kế toán hiện hành song riêng sổ chi tiết TK131 lại khác. Thông thường mỗi
một sổ chi tiết chỉ mở riêng cho một đối tượng còn sổ cái là mở chung nhưng
4
Chuyªn ®Ò thùc tËp

ở đây sổ chi tiết TK131 lại theo dõi chung cho tất cả các đối tượng, không
tuân thủ chế độ kế toán hiện hành dẫn đến tình trạng khó theo dõi các đối
tượng công nợ, khó tổng hợp, dễ xảy ra tình trạng nhầm lẫn hoặc bỏ sót.
Ngoài ra, đáng lẽ chứng từ phải được cập nhật hàng ngày để ngày nào
ghi sổ ngày đó sẽ dễ dàng cho việc định khoản, theo dõi các nghiệp vụ kinh tế
phát sinh, tránh tình trạng chồng chất nghiệp vụ phát sinh. Thế nhưng ở Công
ty hầu như đến cuối tháng thủ kho mới chuyển hoá đơn chứng từ lên phòng kế
toán, do vậy kế toán thành phẩm không theo dõi được số lượng thành phẩm
trong tháng và khiến cho công tác kế toán bị dồn vào cuối tháng.
2.2. Về hệ thống tài khoản
Hiện nay, Công ty vẫn đang sử dụng hệ thống tài khoản theo chế độ kế
toán hiện hành, ban hành theo quyết định 1141-TC/QĐ/CĐKT ngày 1/1/1995
của Bộ trưởng Bộ Tài Chính ban hành và có sửa đổi mà không điều chỉnh tài
khoản để phù hợp với đặc điểm của Công ty, cũng như chưa tiến hành đổi
mới cho phù hợp với chế độ chung.
2.3. Về hạch toán thành phẩm
2.3.1. Về hạch toán chi tiết thành phẩm:
Để hạch toán chi tiết thành phẩm Công ty đã sử dụng phương pháp thẻ song
song. Tuy nhiên trên thực tế cả phòng kế toán, cả kho thành phẩm và phòng
kinh doanh tiếp thị của Công ty đều theo dõi số lượng thành phẩm nhập –
xuất - tồn gây ra tốn thời gian và tạo nên một sự trùng lặp không cần thiết.
2.3.2. Về hạch toán tổng hợp thành phẩm:
Công ty hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường
xuyên nhưng kỳ tính giá thành của Công ty lại là cuối tháng vì vậy kế toán
tổng hợp chỉ được tiến hành vào cuối tháng. Sau khi có giá thành do bộ phận
kế toán chuyển sang, khi đó kế toán mới tính giá vốn hàng bán, định khoản và
ghi vào sổ nhật ký chung và các sổ cái có liên quan. Vì vậy dẫn đến tình trạng
trong tháng thì mặc dù có nghiệp vụ kinh tế phát sinh nhưng lại không thể
5
Chuyªn ®Ò thùc tËp

hạch toán, công việc phân bố không đều trong tháng mà bị dồn vào cuối
tháng. Chính điều này cũng là một hạn chế rất lớn làm ảnh hưởng đến chất
lượng công việc cũng như việc theo dõi sự biến động của thành phẩm.
2.4. Về hạch toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ
- Về hạch toán doanh thu và giá vốn hàng bán
Khi có một nghiệp vụ liên quan đến việc tiêu thụ hàng hoá đáng lẽ kế
toán vừa định khoản để phản ánh giá vốn hàng bán, vừa định khoản ghi nhận
doanh thu để thấy được sự biến động của thành phẩm cũng như theo dõi được
doanh thu của số sản phẩm xuất bán đồng thời sẽ đảm bảo được trình tự ghi
chép. Tuy nhiên ở Công ty kế toán chỉ định khoản ghi nhận doanh thu còn giá
vốn hàng bán thì để đến cuối tháng sau khi tính được giá vốn mới dịnh khoản.
Như vậy vừa không đảm bảo được trình tự ghi chép kế toán về ghi
doanh thu và giá vốn, vừa dẫn đến tình trạng khó theo dõi, quản lý.
- Về hạch toán các khoản giảm trừ doanh thu
Doanh thu hàng tháng của Công ty cổ phần tấm lợp và vật liệu xây dựng
Đông Anh là tương đối lớn, số lượng khách hàng ngày càng đông, để khuyến
khích khách hàng Công ty sử dụng chính sách giảm giá hàng bán đối với
khách hàng mua thường xuyên, ổn định, mua với số lượng lớn và thanh toán
ngay bằng tiền mặt hoặc thanh toán trước hạn là rất đúng, nó sẽ biện pháp tích
cực để lôi kéo khách hàng, giảm chiếm dụng vốn. Nhưng việc công ty hạch
toán khoản giảm giá này vào bên Nợ TK511 là không đúng và cũng không
thể coi đây là khoản giảm giá hàng bán được mà phải coi đây là khoản chiết
khấu. Mặc dù hiện nay số lượng khách thanh toán ngay, thanh toán trước
hạn... để được hưởng giảm giá là ít nhưng Công ty còn hoạt động lâu dài, biết
đâu sau này lại có sự thay đổi, số lượng khách hàng quen thuộc nhiều lên theo
thời gian, lượng khách hàng thanh toán ngay lại tăng lên..., do đó Công ty
không nên hạch toán chung ghi Nợ TK511 vì như vậy dẫn đến tình trạng khó
theo dõi sau này và không đúng theo chế độ kế toán hiện hành vì đáng lẽ như
6
Chuyªn ®Ò thùc tËp

vậy phải hạch toán vào tài khoản chiết khấu thanh toán và chiết khấu thương
mại, còn giảm giá hàng bán chỉ sử dụng khi hàng không đúng mẫu mã, kém
phẩm chất hoặc giao hàng không đúng thời hạn...
- Về hạch toán các khoản phải thu
Đây là một bộ phận quan trọng trong tổng tài sản lưu động của Công
ty. Nó là một trong những yếu tố quyết định sự sống còn của Công ty bởi nó
ảnh hưởng đến vòng quay của vốn, đến các tỷ suất tài chính phản ánh hiệu
quả kinh doanh của Công ty. Tuy nhiên, hiện nay công ty vẫn để khách hàng
chiếm dụng vốn quá lớn so với tổng TSLĐ và đầu tư ngắn hạn, số lượng
khách hàng nợ là rất đông và số tiền nợ lại rất lớn làm giảm hiệu quả sử dụng
vốn của công ty.
Ngoài ra khi hạch toán chi tiết các khoản phải thu của khách hàng công
ty nên hạch toán và ghi sổ chi tiết rõ ràng, theo dõi cho từng đối tượng công
nợ, ngày chứng từ phát sinh trên TK131 cho từng đối tượng.
- Về chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp:
Mặc dù ở Công ty có rất nhiều hình thức tiêu thụ sản phẩm có thể bán
cho công trình, có thể bán cho đại lý, bán cho cửa hàng... nhưng hầu như đều
bán theo đơn đặt hàng hoặc hợp đồng mua bán hàng hoá. Hơn nữa, do đặc
điểm của sản phẩm là tấm lợp, phục vụ cho xây dựng nên có những tháng
công trình xây dựng nhiều, hợp đồng nhiều và ngược lại có những tháng ít
dẫn đến doanh thu giữa các tháng khác nhau, có tháng nhiều và có tháng ít.
Do đó, nếu tháng nào Công ty cũng kết chuyển toàn bộ chi phí bán
hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp vào tài khoản xác định kết quả trong
tháng sẽ không phản ánh chính xác được hiệu quả kinh doanh của doanh
nghiệp bởi chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp phát sinh hàng
tháng ở Công ty là rất lớn. Hơn nữa chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh
nghiệp lại không chi tiết cho từng loại sản phẩm nên rất khó theo dõi và như
vậy sổ chi tiết chi phí và sổ cái hai loại chi phí đó giống nhau. Công ty cần có
7
Chuyªn ®Ò thùc tËp

một giải pháp phân bổ chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp cho
hợp lý sao cho phản ánh đúng nhất hiệu quả kinh doanh của toàn công ty.
- Về việc xác định kết quả tiêu thụ:
Công ty chỉ có hai loại sản phẩm chính là tấm lợp AC và tấm lợp KLM, số
lượng nghiệp vụ phát sinh cho hai loại sản phẩm này là nhiều và công ty luôn
sản xuất với khối lượng rất lớn, việc tiêu thụ hai loại sản phẩm này quyết định
sự sống còn của Công ty vì vậy việc đánh giá được hiệu quả kinh doanh của
từng loại sản phẩm để từ đó có sự điều chỉnh hợp lý cho từng loại sản phẩm
đảm bảo việc tiêu thụ đạt hiệu quả cao nhất là điều mà doanh nghiệp cần phải
ưu tiên quan tâm. Mà hiện nay việc theo dõi và đánh giá kết quả tiêu thụ của
công ty mới chỉ thực hiện tổng hợp chung cho cả hai loại sản phẩm mà chưa
theo dõi và tính ra kết quả riêng cho từng loại do đó không đánh giá được
hiệu quả chính xác của từng loại sản phẩm vì vậy việc điều chỉnh trong sản
xuất còn chưa hợp lý và chưa mang lại hiệu quả cao nhất.
II. Một số kiến nghị nhằm hoàn đẩy mạnh công tác tiêu thụ thành phẩm,
nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty.
1. Nâng cao chất lượng sản phẩm
Khi nền kinh tế càng phát triển thì nhu cầu thoả mãn của con người
cũng tăng lên, không chỉ đòi hỏi về số lượng mà ngày càng đòi hỏi cao hơn cả
về chất lượng sản phẩm do đó chất lượng sản phẩm dần trở thành yếu tố được
quan tâm hàng đầu khi người tiêu dùng lựa chọn sản phẩm. Chính bởi lẽ đó
mà doanh nghiệp muốn chiếm lĩnh được thị trường tiêu thụ thì phải có biện
pháp nâng cao chất lượng sản phẩm. Bằng việc năng động trong tìm kiếm các
nguồn nguyên vật liệu đầu vào với chất lượng tốt bằng cách: duy trì các bạn
hàng cũ uy tín, đồng thời tìm kiếm thêm các bạn hàng mới có thể cung cấp
nguyên vật liệu mới với chất lượng tốt hơn. Thực hiện tốt việc áp dụng chế độ
khấu hao máy móc thiết bị phục vụ sản xuất để có thể đổi mới nâng cấp máy
móc kịp thời đảm bảo đáp ứng được yêu cầu của sản xuất, áp dụng tiến bộ
8
Chuyªn ®Ò thùc tËp

khoa học kỹ thuật mới vào sản xuất để đa dạng hoá sản phẩm về màu sắc,
kiểu dáng, lớp mạ, độ dầy...
2. Giảm giá thành sản phẩm sản xuất ra
Không chỉ có chất lượng mà giá cả cũng là yếu tố cần quan tâm khi sản xuất
sản phẩm. Bởi sản phẩm có chất lượng cao mà giá thành cũng quá cao thì
cũng không đạt được hiệu quả tiêu thụ cao, người tiêu dùng sẽ không thể mua
với số lượng lớn và nhất là trong thời buổi cạnh tranh thị trường ngày một gay
gắt này thì điều đó lại càng khó khăn hơn. Khách hàng sẽ đi tìm sản phẩm
thay thế, giá rẻ hơn mà vẫn đảm bảo chất lượng. Vì thế công ty cần phải tìm
ra giải pháp để giảm giá thành sản xuất nhưng chất lượng không giảm bằng
cách: tiết kiệm chi phí sản xuất, sử dụng đúng định mức vật tư, giảm hao hụt
trong định mức, đối với các hao hụt ngoài định mức phải quy định rõ ràng về
trách nhiệm đền bù để người lao động có trách nhiệm cao hơn với công việc
của mình, năng động trong tìm kiếm nguồn hàng mới giá rẻ mà đảm bảo chất
lượng.
3. Hoàn thiện tổ chức tốt công tác bán hàng
- Cần quan tâm đến vấn đề nghiên cứu thị trường: tập trung nghiên cứu
thị trường một cách cụ thể, chặt chẽ dựa trên các tài liệu thu thập được, tuyệt
đối không làm theo cảm tính. Công ty nên thu thập thông tin trên thị trường
về chủng loại hàng hoá mà công ty kinh doanh cũng như sự thích ứng của sản
phẩm sản xuất ra trên thị trường như thế nào. Người làm công tác này không
chỉ làm tại chỗ, bàn và phân tích các số liệu sẵn có mà phải năng động, tích
cực đi sâu vào địa bàn thực tế. Các thông tin phải phản ánh được những vấn
đề của thị trường về hàng hoá, giá cả, cung cách phục vụ biến động của thị
trường, xu thế của người tiêu dùng... cụ thể là phải nắm vững đặc điểm từng
khu vực thị trường, phải trả lời được các câu hỏi: Khách hàng khen, chê sản
phẩm ở điểm nào; sản lượng từng thời kỳ nhất định thay đổi như thế nào; giá
cả đã hợp lý chưa; khách hàng có yêu cầu gì về dịch vụ hoặc cách thức bán
9

×