Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án Công nghệ 9 - Năm học 2014-2015 - Mai Thị Dung

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (209.24 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Gi¸o viªn: MAI THỊ DUNG. TRƯỜNG THCS BẢN GIANG. Tuần 1 Ngày soạn : 18 /08/2014 Ngày giảng: 19 /08/2014 Tiết 1: Bài 1:GIỚI THIỆU NGHỀ TRỒNG CÂY ĂN QUẢ I.MỤC TIÊU 1)Kiến thức - HS biết được vai trò của nghề trồng cây ăn quả trong nền kinh tế và đời sống - Biết được các đặc điểm, yêu cầu và triển vọng phát triển của nghề trồng cây ăn quả 2)Kỹ năng - Rèn kỹ năng quan sát, phân tích, tổng hợp 3)Thái độ - Giáo dục ý thức yêu thích môn học II.CHUẨN BỊ 1) Giáo viên - Tại liệu về phát triển V.A.C trồng cây ăn quả ,tranh vẽ nội dung có liên quan 2) Học Sinh - Sưu tầm tài liệu, đọc trước bài mới III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1) Ổn định (1’) 2) Kiểm tra bài cũ (không ) 3) Bài mới: (39’) Thời PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG gian 2 *Hoat động 1: Giới thiệu bài - Trồng cây ăn quả là một nghề góp phần nâng cao chất lượng bữa ăn hàng ngày, nâng cao chât lượng bữa ăn hàng ngày, cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến, là nguồn thu nhập đáng kể cho nhân dân . 8’ *Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trò ,vi trí của I.Vai trò, vị trí của nghề trồng nghề trồng cây ăn quả . cây ăn quả - Gv yêu cầu Hs quan sát H1 sgk Kể tên những giống cây ăn quả qúy ở nước ta *Vai trò của cây ăn quả : - Cung cấp cho người tiêu dùng ma em biết ? - Quan sát H1 : cho biết nghề trồng cây ăn quả - Cung cấp nguyên liệu cho công có vai trò gì trong đời sống kinh tế ? nghiệp - Hs trả lời, nhận xét, Gv kết luận - Xuất khẩu - Gv hệ thống lại và nhấn mạnh - Gv kết luận về vai trò của cây ăn quả - Gv giải thích vị trí của nghề trồng cây ăn quả *Hoạt động 3:Tìm hiểu đặc điểm của nghề. Gi¸o ¸n m«n C«ng nghÖ Líp 9. Trang 1 Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Gi¸o viªn: MAI THỊ DUNG 15’. 8’. 2’. TRƯỜNG THCS BẢN GIANG. và yêu cầu đối với người làm nghề trồng cây ăn quả - Yêu cầu Hs thảo luận và trả lời câu hỏi : Đặc điểm lao động của nghề ? Nội dung lao động của nghề ? Dụng cụ lao động của nghề ? Điều kiện lao động của nghề ? Sản phẩm lao động của nghề? Nêu những yêu cầu của nghề đối với người trồng cây ăn quả ? Tai sao lại cần những yêu cầu đó? - Hs thảo luận, đại diện các nhóm trình bày - Các nhóm nhận xét bổ sung - Gv kết luận - Gv giải thích thêm về các điều kiện của nghề *Hoạt động 4:Tìm hiểu triển vọng phát triển của nghề - Gv gọi 1 Hs đọc nội dung trong sgk - Gv giải thích: Nghề trồng cây ăn quả đang được khuyến khích Phát triển tạo thêm công ăn việc làm và thu nhập cho người lao động - Gv cùng Hs phân tích để nêu ý nghĩa của nghề ? Với địa hình ở địa phương em có khả năng phát triển nghề trồng cây ăn quả không ? Theo em trồng cây ăn quả nó phụ thuộc vào các yếu tố nào ? *Hoạt động 5: Tổng kết -Yêu cầu Hs đọc phần ghi nhớ - Gv nhận xét giờ học - Đánh giá thái độ của học sinh. II.Đặc điểm và yêu cầu của nghề 1)Đặc điểm a) Đối tượng lao động Các loại cây ăn quả b) Nôi dung lao động c) Dụng cụ lao động d) Điều kiện lao động Ngoài trời, chịu tác động của các yếu tố khí hậu, thời tiết….. e)Sản phẩm - Các loại quả 2)Yêu cầu của nghề đối với người lao động - Có tri thức khoa học - Yêu nghề, yêu thiên nhiên - Có sức khoẻ III.Triển vọng của nghề -Làm cho sản lượng ngày càng tăng của các giống cây ăn quả -Giúp cho năng suất ngày càng cao ,chất lượng ngày càng tốt -Tạo điều kiện thuận lợi cho nghề trồng cây ăn quả phát triển mạnh Ghi nhớ(sgk). 4)Củng cố (4’) Nêu vai trò và vị trí của nghề trồng cây ăn quả? Nêu đặc điểm của nghề trồng cây ăn quả ?Yêu cầu của nghề rồng cây ăn quả đối với người lao động ? 5)Dăn dò (1’): - Yêu cầu HS học bài cũ, đọc trước bài mới, Sưu tầm tài liệu về kỹ thuật trồng cây ăn quả. Gi¸o ¸n m«n C«ng nghÖ Líp 9. Trang 2 Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Gi¸o viªn: MAI THỊ DUNG. TRƯỜNG THCS BẢN GIANG. Tuần 2 Ngày soạn : 18/08/2014 Ngày giảng: /08/2014 Tiết 2: Bài 2: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÂY ĂN QUẢ I.MỤC TIÊU 1)Kiến thức - Biết được giá trị của cây ăn quả, đặc điểm thực vật và yêu cầu ngoại cảnh của cây ăn quả 2)Kỹ năng - Nhận biết được đăc điểm thực vật của cây ăn quả qua tranh ảnh, tài liệu 3)Thái độ - Giáo dục yêu thích môn học II.CHUẨN BỊ 1) Giáo Viên - Tranh ảnh, tài liệu về một số giống cây ăn quả 2) Học Sinh - Học bài cũ, đọc trước bài mới III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1)Ổn định (1’) 2)Kiểm tra bài cũ (4’) Em hãy nêu vai trò của nghề trồng cây ăn quă ? 3)Bài mới: (35) Thời PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG gian 2’ *Hoạt động 1:Giới thiệu bài -Nghề trồng cây ăn quả có vai trò quan trọng.Vậy để biết giá trị của việc trồng cây ăn quả, đặc điểm thực vật và yêu cầu ngoại cảnh của cây ăn quả tiết này chúng ta cùng nghiên cứu bài hôm nay 13’ *Hoạt động 2:Tìm hiểu giá trị của việc I.Giá trị của việc trồng cây ăn trồng cây ăn quả quả -Yêu cầu Hs nghiên cứu thông tin sgk - Cung cấp nhiều chất dinh dưỡng -Trồng cây ăn quả có giá trị như thế nào có giá trị đối với con người ?(Về chất dinh dưỡng, - Làm thuốc chữa bệnh - Làm nguyên liệu cho công về y học, về môi trường và về kinh tế ? -Hs thảo luận tại bàn trong 3 phút, trả lời, nghiệp chế biến - Bảo vệ môi trường sinh thái - Gv kết luận Lấy một số ví dụ về cây ăn quả được dùng làm thuốc mà em biết? - Hs trả lời, Gv chốt lại kiến thức 20’ *Hoạt động 3:Tìm hiểu đặc điểm thực II. Đặc điểm thực vật và yêu cầu vật và yêu cầu ngoại cảnh của cây ăn ngoại cảnh của cây ăn quả 1)Đăc điểm thực vật quả. Gi¸o ¸n m«n C«ng nghÖ Líp 9. Trang 3 Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Gi¸o viªn: MAI THỊ DUNG. TRƯỜNG THCS BẢN GIANG. - Gv treo hình vẽ, yêu cầu Hs quan sát * Các bộ phận chủ yếu của thực vật ? * Rễ của cây ăn quả gồm mấy loại ? * Dựa vào đặc điểm của 2 loại rễ, em hãy cho biết cơ sở khoa học của cách bón phân thúc cho cây trồng ? *Thân cây ăn quả thuộc thân gì? *Tác dụng của nó? *Cây ăn quả có mấy loại hoa? Đặc điểm của mỗi loại hoa ? - Quả và hạt của cây ăn quả được chia làm mấy loại? - Đặc điểm của các loại quả? nêu biện pháp bảo quản thu hoạch phù hợp ? - Hs trả lời - Gv kết luận -Yêu cầu của cây ăn quả về nhiệt độ? -Yêu cầu về độ ẩm và lượng mưa của cây ăn quả? -Các điều kiện về ánh sáng? lấy ví dụ Hs thảo luận tại bàn trong 3 phút trả lời, nhận xét bổ sung - Gv kết luận. * Nhắc lại kiến thức ở lớp 7 về các loại phân bón thông thường? - Các loại phân bón thông dụng dùng cho cây ăn quả ? - Cần cung cấp chất dinh dưỡng như thế nào để có năng suất cao và phẩm chất tốt? - Hs trả lời, Gv kết luận. -Từ đặc điểm thực vật và yêu cầu ngoại cảnh của cây ăn quả em hãy nêu những biện pháp chăm sóc để tăng năng suất cây trồng? - Hs thảo luận tại bàn trong 2 phút trình bày, Gv kết luận * Các loại cây ăn quả có tác dụng như thế. Gi¸o ¸n m«n C«ng nghÖ Líp 9. a) Rễ -Gồm 2 loại +Rễ cọc: Mọc thẳng, sâu xuống đất nhiệm vụ chủ yếu là giữ vững cây. +Rễ mọc ngang nhiệm vụ chủ yếu là hút nước và chất dinh dưỡng. b)Thân - Chủ yếu là thân gỗ, có các cành và 6 cấp. Cấp V thường mang quả. c)Hoa Có 3 loại hoa : - Hoa đực, hoa cái và hoa lưỡng tính d)Quả và hạt - Quả hạch, mọng, quả vỏ cứng. 2)Yêu cầu ngoại cảnh a) Nhiệt độ - Các loại cây ăn quả khác nhau có yêu cầu về nhiệt độ khác nhau b) Độ ẩm và lượng mưa - Độ ẩm: 80-90% - Lượng mưa: 1000-2000mm/ năm c) Ánh sáng -Cây ưa sáng, cây ưa bóng râm d) Chất dinh dưỡng - Cần có đủ N,P,K và phân vi lượng. e) Đất - Thích hợp nhất là đất phù sa ven sông.. Trang 4 Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Gi¸o viªn: MAI THỊ DUNG. TRƯỜNG THCS BẢN GIANG. nào đối với môi trường? - Hs trả lời, Gv kết luận 4) Củng cố (4’) ? Nêu những giá trị của việc trồng cây ăn quả 5) Dặn dò: Về nhà đọc tiếp phần III sgk. Gi¸o ¸n m«n C«ng nghÖ Líp 9. Trang 5 Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Gi¸o viªn: MAI THỊ DUNG. TRƯỜNG THCS BẢN GIANG. Tuần 3 Ngày soạn : /08/2014 Ngày giảng: /09/2014 Tiết 3 : Bài 2: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÂY ĂN QUẢ I.MỤC TIÊU 1)Kiến thức - Hs biết được các phương pháp nhân giống và kỹ thuật trồng và chăm sóc cây ăn quả 2)Kỹ năng - Vận dụng được kiến thức đã học vào thực tế 3)Thái độ - Giáo dục ý thức yêu thích môn học II.CHUẩN Bị 1) Giáo Viên - Tranh ảnh một số giống cây ăn quả - Bảng phụ 2) Học Sinh - Học bài cũ và đọc trước bài mới III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1) Ổn định (1’) 2) Kiểm tra bài cũ (4’) Nêu đặc điểm thực vật và yêu cầu ngoại cảnh của cây ăn quả ? 3)Bài mới:(35’) Thời PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG gian 2’ *Hoạt động 1:Giới thiệu bài Các giống cây ăn quả quý hiếm cần có biện pháp kỹ thuật trồng và chăm sóc thích hợp để có năng suất cao và chất lượng được đảm bảo. Để hiểu được kỹ thuật trồng và chăm sóc cây ăn quả tiết này chúng ta cùng nghiên cứu tiếp phần III. 5’ *Hoạt động 2:Tìm hiểu giống cây và biện pháp III.Kỹ tuật trồng và chăm nhân giống sóc cây ăn quả *Nêu một số giống cây ăn quả mà em biết ? 1)Giống cây *Kể tên một số giống cây ăn quả quý hiếm ở nước ta ? *Liên hệ ở địa phương em ? - Gv treo bảng phụ Bảng 2 (sgk) và gọi 1Hs đọc *Hãy phân loại các giống cây ăn quả vào 3 nhóm bảng 2? - Hs thảo luận 2 bàn/ nhóm trả lời, nhận xét, bổ xung - Gv chốt kiến thức *Cây ăn quả nhiệt đới:. Gi¸o ¸n m«n C«ng nghÖ Líp 9. Trang 6 Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Gi¸o viªn: MAI THỊ DUNG. TRƯỜNG THCS BẢN GIANG. *Để duy trì các giống cây ăn quả quý người ta đã dùng các biện pháp gì ?. 10’. 10’. -Chuối, dứa, mít, xoài … *Cây ăn quả á nhiệt đới: -Cam,chanh, quýt, bưởi *Cây ôn đới :táo, lê, mận, đào... *Nêu một số phương pháp nhân giống cây ăn 2)Phương pháp nhân giống - Nhân giống hữu tính (gieo quả? - Hs trả lời, nhận xét, bổ xung hạt) *Ở địa phương em hay sử dụng phương pháp - Nhân giống vô tính ( chiết, nào để nhân giống cây ăn quả? ghép, giâm) - Hs trả lời, nhận xét, Gv kết luận 3)Trồng cây ăn quả *Hoạt động 3:Tìm hiểu kỹ thuật trồng cây ăn a)Thời vụ : - Miền Bắc : quả *Ví dụ về thời vụ trồng cây ăn quả ? +Tháng 2-4( vụ xuân) *Thời vụ trồng cây ăn quả phải căn cứ vào những +Tháng 8-10( vụ thu) - Miền Nam : Tháng 4-5 đầu yếu tố gì ? (Thời tiết) mùa mưa. - Gv giải thích về thời vụ trồng cây ăn quả : b) Khoảng cách MB:(T 2-4,T 8-10); MN: T4-5 *Tại sao phải trồng cây ăn quả có khoảng cách - Tùy mỗi loại cây và chất hợp lý ? đất mà có khoảng cách trồng *Tại sao lại có các khoảng cách trồng khác nhau khác nhau. c) Đào hố bón phân lót ở vùng đất phù sa và vùng đất đồi núi? *Tại sao phải để lớp đất mặt riêng khi đào hố? -Đào hố : Đào trước khi Tại sao không trồng cây khi gió to hoặc khi giữa trồng từ 15-30 ngày và để trưa nắng ?Tại sao phải trồng cây có bầu đất ? riêng lớp đất mặt trên miệng *Bón phân lót cho cây ăn quả bằng phân gì? Tại hố. - Bón phân lót: Trộn lớp đất sao? - Hs nhớ lại kiến thức lớp 7 trả lời. mặt với phân bonsrooif cho - Gv kết luận vào hố. *Nêu quy trình trồng cây ăn quả ? d)Trồng cây Quy trình: * Đào hố Bóc vỏ bầu Đặt cây vào hố Tưới nước Hoạt động 4:Tìm hiểu kỹ thuật chăm sóc cây ăn quả *Tại sao khi trồng cây xong phải buộc dây cố định với cọc ? - Giữ cây *Mục đích của việc làm cỏ, vun xới ?. Gi¸o ¸n m«n C«ng nghÖ Líp 9. 4)Chăm sóc. a)Làm cỏ ,vun xới. Trang 7 Lop6.net. Lấp đất.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Gi¸o viªn: MAI THỊ DUNG. TRƯỜNG THCS BẢN GIANG. - Hs trả lời, Gv kết luận * Bón phân thúc cho cây ăn quả bằng phân gì? Tại sao? - Phân hữu cơ hoai mục, phân đạm, kali *Mục đích của việc bón phân ? *Các thời kỳ bón phân ? - Hs trả lời, Gv kết luận *Kể tên một số loại phân bón thường dùng ? - Đạm, lân, kali, NPK, Vi sinh *Nêu một số phương pháp bón phân cho cây ăn quả ? *Lấy ví dụ thực tế? - Hs trả lời, Gv kết luận *Mục đích của việc tưới nước cho cây ăn quả ? *Các biện pháp tưới nước ? * Tại sao phải tưới nước cho cây ăn quả ? Nước có tác dụng như thế nào đối với cây trồng ? - Hs trả lời, Gv kết luận *Mục đích của việc tạo hình, sửa cành được tiến hành vào thời kỳ nào? - Hs thảo luận tai bàn trong 2 phút, trả lời, Gv kết luận - Gv giải thích mục đích của việc tạo hình sửa cành ? Nêu tác hại của sâu bệnh đối với cây trồng * Có các biên pháp phòng trừ sâu bệnh nào( Kiến thức lớp 7) ? - Hs nhớ lại và trả lời, nhận xét, bổ sung, Gv kết luận * Nêu tên các loại sâu bệnh hại cây ăn quả, một số loại bệnh ? Các biện pháp phòng trừ ? - Hs trả lời, Gv kết luận * Biện pháp thủ công và biện pháp hóa học có ảnh hưởng như thế nào đối với môi trường ? - Hs nhớ lại kiến thức lớp 7 trả lời, Gv kết luận. *Tại sao khi sử dụng chất điều hoà sinh trưởng cần phải sử dụng hợp lý ? 5’. Hoạt động 5: Tìm hiểu kỹ thuật Thu hoạch, bảo quản, chế biến Kể tên một số phương pháp bảo quản, chế biến ?. Gi¸o ¸n m«n C«ng nghÖ Líp 9. b)Bón phân thúc Bón vào 2 thời kỳ: +Khi chưa ra hoa +Khi đã thu hoạch quả *Bón bằng phân chuồng và phân hoá học, bón theo hố, rãnh. c)Tưới nước -Giữ ẩm, hạn chế xói mòn đất, hạn chế cỏ dại. d)Tạo hình, sửa cành -Tạo hình :làm cho cây có thế đứng và bộ khung khoẻ mạnh - Sửa cành :loại bỏ cành sâu, cành bị bệnh * Tiến hành vào 3 thời kỳ : +Thời kỳ cây non sinh trưởng mạnh +Thời kỳ cây ra hoa, tạo quả +Thời kỳ cây già e)Phòng trừ sâu bệnh -Tiến hành các biện pháp kỹ thuật canh tác - Áp dụng các biện pháp thủ công - Sử dụng các biện pháp hoá học g)Sử dụng chất điều hoà sinh trưởng - Cần sử dụng đúng kỹ thuật IV.Thu hoạch, bảo quản chế biến. Trang 8 Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Gi¸o viªn: MAI THỊ DUNG. TRƯỜNG THCS BẢN GIANG. Nêu một số phương pháp bảo quản theo phương pháp thủ công ? -Hs thảo luận, trả lời - Gv mở rộng về các phương pháp bảo quản và chế biến hiện nay. Khi thu hoạch các loại quả cần chú ý những vấn đề gì? - Hs suy nghĩ trả lời, Gv kết luận ? Ở địa phương em sử dụng phương pháp bảo quản, chế biến nào - Hs liên hệ thực tế trả lời *Hoạt động 6:Tổng kết 3’ - Yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ - Gv hệ thống lại kiến thức - Nhận xét, đánh giá giờ học 4)Củng cố (4’) Nêu kỹ thuật trồng cây ăn quả ? 5)Dặn dò (1’) - Yêu cầu học sinh học bài cũ - Đọc trước bài mới. Gi¸o ¸n m«n C«ng nghÖ Líp 9. 1.Thu hoạch - Cần thu hoạch đúng thời vụ, đúng độ chín. 2.Bảo quản -Bảo quản bằng các phương pháp thủ công,phương pháp hoá học 3.Chế biến. Ghi nhớ(sgk). Trang 9 Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Gi¸o viªn: MAI THỊ DUNG. TRƯỜNG THCS BẢN GIANG. Tuần 4 Ngày soạn : 02/09/2014 Ngày giảng: /09/2014 Tiết 4: Bài 3: CÁC PHƯƠNG PHÁP NHÂN GIỐNG CÂY ĂN QUẢ I.MỤC TIÊU 1) Kiến thức - Biết được những yêu cầu kỹ thuật của việc xây dựng vườn ươm cây ăn quả - Hiểu được đặc điểm và yêu cầu kỹ thuật của phương pháp nhân giống hữu tính 2)Kỹ năng - Rèn kỹ năng quan sát, phân tích 3)Thái độ - Giáo dục ý thức yêu thích môn học II.CHUẩN Bị 1) Giáo Viên - Bảng phụ 2) Học Sinh - Học bài cũ và đọc trước bài mới III .HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1)Ổn định (1’) 2)Kiểm tra bài cũ (4’) * Nêu vai trò của giống, phân bón, nước đối với sự sinh trưởng phát triển của cây ăn quả ? 3)Bài mới: (35’) Thời PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG gian 2’ *Hoạt động 1: Giới thiệu bài Trong trồng cây ăn quả để có năng suất cao, chất lượng tốt cần có những điều kiện nào? Để hiểu được những yêu cầu kĩ thuật của việc xây dựng vườn ươm cây ăn quả, đặc điểm và yêu cầu kĩ thuật của phương pháp nhân giống hữu tính. Bài hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu 23’ *Hoạt động 2:Tìm hiểu kỹ thuật xây dựng vườn I.Xây dựng vườn ươm ươm cây ăn quả cây ăn quả - Gv gọi 1 Hs đọc mục 1 sgk *Mục đích của việc xây dựng vườn ươm cây ăn quả ? 1)Chọn địa điểm - Hs trả lời, Gv kết luận * Muốn thiết kế được vườn ươm thì chọn địa điểm phải - Gần vườn trồng, gần đảm bảo yêu cầu như thế nào ? nơi tiêu thụ và thuận tiện - Hs trả lời, Gv kết luận cho việc vận chuyển * Ở địa phương em trồng cây ăn quả đã đảm bảo được - Gần nguồn nước yêu cầu của chọn địa điểm chưa, vì sao? - Đất vườn ươm phải - Hs liên hệ trả lời, Gv kết luận bằng phẳng, thoát nước *Vườn ươm có ý nghĩa như thế nào đối với nghề trồng tầng đất mặt dày 30-. Gi¸o ¸n m«n C«ng nghÖ Líp 9. Trang 10 Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Gi¸o viªn: MAI THỊ DUNG. 10’. TRƯỜNG THCS BẢN GIANG. cây ăn quả ? - Hs trả lời, Gv kết luận *Khi chọn địa điểm xây dựng vườn ươm cây ăn quả cần chú ý những vấn đề gì? * Em hãy cho biết loại đất nào là thích hợp với vườn ươm cây ăn quả? - Hs trả lời, Gv kết luận - Gv treo bảng phụ hình 4(sgk) - Hs quan sát *Phân tích ý nghĩa của khu vực trồng cây giống trong vườn ươm ? - HS trả lời, Gv kết luận *Phân tích ý nghĩa của khu vực nhân giống trong vườn ươm? - Tạo đươc nhiều cây giống - Vận dụng được nhiều kỹ thuật gieo hạt, chiết, ghép... * Luân canh là gì? Tác dụng của luân canh? ( Kiến thức lớp 7) - Hs tái hiện trả lời, Gv kết luận *Ý nghĩa của khu vực luân canh trồng cây trong vườn ươm ? (Trồng một số loại cây có tác dụng làm cho đất màu mỡ bảo vệ môi trường đất như cây họ đậu ) - Gv đưa ra sơ đồ, yêu cầu học sinh điền tên chú thích - Hs thảo luận trả lời, các nhóm nhận xét bổ sung - Gv kết luận *Hoạt động 3:Tìm hiểu phương pháp nhân giống hữu tính *Có những phương pháp nhân giống cây ăn quả nào ? *Kể tên một số phương pháp nhân giống cây ăn quả ? - Gieo hạt, chiết, ghép, giâm *Ý nghĩa của phương pháp trên ? - Hs trả lời *Khi áp dụng phương pháp này cần chú ý những vấn đề gì ? - Hs trả lời, Gv chốt kiến thức * Phương pháp này có những ưu nhược điểm gì? - Hs thảo luận tại bàn trong 2 phút và trả lời, nhận xét bổ sung - Gv kết luận ? Ở gia đình em có sử dụng phương pháp này không và sử dụng như thế nào. Gi¸o ¸n m«n C«ng nghÖ Líp 9. 40cm, độ màu mỡ cao. 2)Thiết kế vườn ươm a) Khu vực cây giống b) Khu nhân giống Trồng cây mẹ để lấy hạt gieo thành cây con làm gốc ghép +Khu gieo hạt +Khu ra ngôi c)Khu luân canh - Trồng cây rau, cây họ đậu tạo độ màu mỡ cho đất. II.Các phương pháp nhân giống 1)Phương pháp nhân giống hữu tính - Là phương pháp nhân giống tạo cây con bằng hạt *Chú ý : -Biết được đặc tính chín để có biện pháp xử lý -Có biện pháp chăm sóc tốt. Trang 11 Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Gi¸o viªn: MAI THỊ DUNG. TRƯỜNG THCS BẢN GIANG. - Hs liên hệ trả lời * Phương pháp này có được sử dụng rộng rãi không và áp dụng cho các loại cây nào? - Ít sử dụng rộng rãi cây đu đủ, nhãn, mít... 4)Củng cố (4’) *Khi xây dựng vườn ươm cần chú ý đến những vấn đề gì? 5)Dặn dò (1’) - Yêu cầu học sinh học bài cũ - Đọc trước phần 2 sgk. Gi¸o ¸n m«n C«ng nghÖ Líp 9. Trang 12 Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Gi¸o viªn: MAI THỊ DUNG. TRƯỜNG THCS BẢN GIANG. Tuần 5 Ngày soạn : /09/2014 Ngày giảng: /09/2014 Tiết 5: Bài 3: CÁC PHƯƠNG PHÁP NHÂN GIỐNG CÂY ĂN QUẢ I.MỤC TIÊU 1) Kiến thức - Hiểu được đặc điểm và yêu cầu kỹ thuật của phương pháp nhân giống vô tính 2)Kỹ năng - Rèn kỹ năng quan sát, phân tích, áp dụng kỹ thuật nhân giống vô tính vào thực tế 3)Thái độ - Giáo dục ý thức yêu thích môn học II.CHUẩN Bị 1) Giáo Viên - Tranh vẽ các biện pháp nhân giống vô tính 2) Học Sinh - Học bài cũ và đọc trước bài mới III .HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1)Ổn định (1’) 2)Kiểm tra bài cũ (4’) Tại sao phải xây dựng vườn ươm cây giống ? Nêu các yêu cầu khi chọn địa điểm làm vườn ươm ? 3)Bài mới:(35’) Thời PHƯƠNG PHÁP gian 2’ *Hoạt động 1:Giới thiệu bài *Trong trồng cây ăn quả nhu cầu về cây giống là rất nhiều và phương pháp sử dụng phổ biến nhất là phương pháp nhân giống vô tính ( chiết, ghép, giâm).Vậy làm thế nào để hiểu được đặc điểm và yêu cầu kĩ thuật đó, ta cúng tìm hiểu tiếp bài hôm nay. 29’ *Hoạt động 2:Tìm hiểu phương pháp nhân giống vô tính *Kể tên các phương pháp nhân giống vô tính ? - Chiết, ghép, giâm… * Chiết cành là gì? - Hs trả lời, Gv kết luận, ghi bảng *Nêu ưu, nhược điểm của phương pháp chiết cành ? - Nhanh cho quả, tỷ lệ sống cao. Gi¸o ¸n m«n C«ng nghÖ Líp 9. NỘI DUNG. 2)Phương pháp nhân giống vô tính a) Chiết cành. - Là phương pháp nhân giống bằng cách tách cành từ cây mẹ tạo ra cây con - Cành chiết phải là cành khoẻ có từ. Trang 13 Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Gi¸o viªn: MAI THỊ DUNG. TRƯỜNG THCS BẢN GIANG. - Chọn cành chiết khó khăn hơn *Yêu cầu của phương pháp chiết cành? - Cành khỏe, từ 1-2 năm tuổi *Thời vụ để có thể áp dụng phương pháp này ? - Miền Bắc: Tháng 2-4, tháng 8-10 - Miền Nam: Tháng 4-5 * Ở gia đình hay địa phương em có sử dụng phương pháp chiết cành không? *Cách chiết như thế nào? *Thế nào là phương pháp giâm cành ? - Hs trả lời, Gv kết luận ghi bảng *Để có thể áp dụng được phương pháp giâm cành cần điều kiện gì? - Hs trả lời, nhận xét, bổ sung, Gv kết luận ghi bảng *Nêu kỹ thuật giâm cành ? - Hs trả lời, Gv kết luận, ghi bảng *Thời vụ của giâm cành? Lấy ví dụ? - Miền Bắc: Tháng 2-4, tháng 8-10 - Miền Nam: Tháng 4-5 - Gv bổ sung về việc sử dụng chất kích thích *Lưu ý về liều lượng của việc sử dụng chất kích thích *Thường khi giâm cành người ta để mấy lá? Vì sao? - Từ 2-4 lá, vì tránh sự thoát hơi nước *Nêu các công việc sau khi giâm cành? - Tưới nước, chăm sóc *Nêu khái niệm về phương pháp ghép? - Hs trả lời, Gv kết luận ghi bảng *Có những phương pháp ghép nào ? *Để phương pháp ghép đạt hiệu quả cao khi ghép người ta cần chú ý những vấn đề gì ? - Chọn cành và gốc ghép cây mẹ có năng suất cao *Thế nào là ghép mắt ? - Là phương pháp gắn mắt lên gốc của cây cùng họ để tạo nên một cây mới. Gi¸o ¸n m«n C«ng nghÖ Líp 9. 1-2 năm tuổi, không sâu bệnh, đường kính 1-1,5cm.. b)Giâm cành -Là phương pháp dựa trên khả năng hình thành rễ phụ của đoạn cành đã cắt rời khỏi cây mẹ *Điều kiện áp dụng phương pháp giâm cành - Làm nhà giâm cành - Cành giâm 1-2 năm tuổi - Thời vụ : T2- T4 - Trước khi giâm cành cần nhúng gốc hom vào dung dịch chất kích thích - Mật độ : Các lá không che khuất nhau - Thường xuyên tưới nước. c)Ghép - Là phương pháp gắn một đoạn cành hay mắt lên gốc của cây cùng họ để tạo nên một cây mới - Cành ghép, gốc ghép trên cây mẹ có năng suất cao - Gốc ghép được gieo từ hạt của các cây cùng họ với cành ghép. Trang 14 Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Gi¸o viªn: MAI THỊ DUNG. TRƯỜNG THCS BẢN GIANG. - Gv giới thiệu một số phương pháp ghép khác đang được áp dụng - Gv cho Hs quan sát các phương pháp ghép trong sgk và : - Gv giải thích về các bước áp dụng kỹ thuật - Gv hệ thống kiến thức. 4’. *Hoạt động 3:Tổng kết - Yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ - Đọc phần có thể em chưa biết - Nhận xét giờ học. *Có 2 phương pháp ghép : - Ghép cành - Ghép mắt *Ghép áp *Ghép chẻ bên *Ghép nêm *Ghép mắt +Ghép cửa sổ +Ghép chữ T và ghép mắt nhỏ có gỗ Ghi nhớ SGK. 4)Củng cố (4’) - Yêu cầu học sinh làm Bảng 3 sgk 5)Dặn dò (1’) - Yêu cầu học sinh học bài cũ - Đọc trước Bài 4: Thực hành: Giâm cành - Chuẩn bị báo cáo thực hành, dao, kéo, cuốc, phân xanh, cành giâm, nước cho tiết sau.. Gi¸o ¸n m«n C«ng nghÖ Líp 9. Trang 15 Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Gi¸o viªn: MAI THỊ DUNG. TRƯỜNG THCS BẢN GIANG. Tuần 6 Ngày soạn : Ngày giảng:. /09/2014 /09/2014 Tiết 6 : Bài 4: Thực hành: GIÂM CÀNH. I.MỤC TIÊU 1)Kiến thức - Hs biết được quy trình kỹ thuật giâm (Cây, cành ) - Biết cách giâm cành đúng thao tác kỹ thuật 2)Kỹ năng - Rèn luyện kỹ năng thực hành theo quy trình kỹ thuật 3)Thái độ - Giáo dục ý thức yêu thích môn học, trật tự, vệ sinh an toàn lao động II.CHUẩN Bị 1) Giáo Viên - Cành giâm giống (Chanh, cam, quýt ) - Dao sắc : 2-3 con / nhóm - Nước, bảng phụ 2) Học Sinh - Dao sắc, cành giâm, túi bầu, Báo cáo thực hành, nước, cuốc. III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1)Ổn định (1’) 2)Kiểm tra bài cũ (4’) *Tại sao phải xây dựng vườn ươm cây giống ? Hãy nêu yêu cầu kỹ thuật khi chọn nơi làm vườn ươm cây giống ? 3)Bài mới: (35’) Thời PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG gian 1’ *Hoạt động 1: Giới thiệu bài I.Dụng cụ và vật liệu Trong nhân giống, tỷ lệ sống của cây con cao có ý nghĩa (Sgk) quan trọng. Để hiểu rõ hơn về kỹ thuật giâm cành, hôm nay chúng ta cùng thực hành 4’ *Hoạt động 2:Tổ thức thực hành *Gv treo bảng phụ và gọi 1 Hs đọc quy trình thực hành *Giâm cành được áp dụng với những loại cây trồng nào? - Rau ngót, sắn, mía, khoai lang… *Ưu nhược điểm của phương pháp giâm cành ? - Rễ thực hiện, tỷ lệ sống cao, không tốn công - Thực hiện đảm bảo kĩ thuật cao, hoặc theo mùa thì tỷ lệ cây sống cao *Quy trình giâm cành gồm mấy bước ? - Hs trả lời - Hs khác nhận xét, bổ sung - Gv giải thích ý nghĩa của các bước - Hướng dẫn Hs lưu ý khi thực hiện các bước. Gi¸o ¸n m«n C«ng nghÖ Líp 9. Trang 16 Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Gi¸o viªn: MAI THỊ DUNG. TRƯỜNG THCS BẢN GIANG. - Gv giới thiệu về chất kích thích ra rễ - Tuỳ các loại cây trồng khác nhau mà liều lượng sử dụng là khác nhau - Gv chia nhóm, nhóm trưởng( 5Hs/ nhóm) - Gv kiểm tra sự chuẩn bị của Hs (Báo cáo thực hành, dao, nước, cành giâm) - Gv phân chia nơi thực hành ( Thực hành ngoài trời, tại trên các luống đất) - Gv nhắc an toàn trước khi thực hành: + Không gây ồn, mất trật tự + Khi sử dụng dao, kéo, cuốc phải đảm bảo an toàn + Tiết kiệm nguyên liệu, vệ sinh nơi thực hành 25’ *Hoạt động 3:Thực hành II.Quy trình thực hành - Gv treo quy trình và gọi một Hs đọc quy trình -Các bước giâm cành *Cắt cành giâm như thế nào? *Bước 1:Cắt cành giâm - Hs trả lời như sgk -Dùng dao sắc cắt cành giâm có đường kính 0,5 - Gv thao tác mẫu, Hs quan sát cm thành từng đoạn dài - Hs thực hành, Gv quan sát hướng dẫn, uốn nắn những 5-7 cm, có 2-4 lá sai sót và nhắc an toàn cho các nhóm * Tại sao lại để từ 2-4 lá? *Bước 2 :Xử lý cành - Tránh sự thoát hơi nước giâm * Sau khi cắt cành giâm rồi sau đó chúng ta phải làm gì? -Nhúng gốc cành giâm - Xử lí cành giâm vào dung dịch thuốc kích * Xử lí cành giâm như thế nào? thích ra rễ, sâu 1-2 cm - Hs trả lời như sgk trong thời gian 5-10 (s) - Gv thao tác mẫu, Hs quan sát III.Thực hành - Hs thực hành, Gv quan sát hướng dẫn uốn nắn những sai sót và nhắc an toàn cho các nhóm 5 Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá IV.Đánh giá nhận xét - Gv hướng dẫn các nhóm nhận xét, đánh giá chéo nhau về: + Sự chuẩn bị + Thực hiện quy trình + Kết quả đạt được + Đảm bảo an toàn, vệ sinh, - Gv cho Hs thu dọn dụng cụ vật liệu, vệ sinh nơi thực hành, nhận xét, rút khinh nghiệm. 4)Củng cố (4’) * Yêu cầu học sinh nhắc lại các bước của quy trình kỹ thuật giâm cành ? - Gv nhận xét giờ thực hành 5)Dặn dò (1’) - Chuẩn bị dụng cụ và vật liệu cho tiết thực hành sau.. Gi¸o ¸n m«n C«ng nghÖ Líp 9. Trang 17 Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Gi¸o viªn: MAI THỊ DUNG. TRƯỜNG THCS BẢN GIANG. Tuần 7 Ngày soạn : Ngày giảng:. /09/2014 /10/2014 Tiết 7 : Bài 4 :Thực hành: GIÂM CÀNH. I.MỤC TIÊU 1)Kiến thức -Hs thực hiện được quy trình kỹ thuật giâm (Cây, cành ) -Biết cách giâm cành đúng thao tác kỹ thuật 2)Kỹ năng -Rèn luyện kỹ năng thực hành giâm cành, cây ăn quả 3)Thái độ -Giáo dục ý thức yêu thích môn học; trật tự vệ sinh an toàn lao động II.CHUẩN Bị 1) Giáo Viên - Cành giâm giống (Chanh, cam, quýt ) -Dao sắc : 1-2 con / nhóm -Khay gỗ -Bảng phụ 2) Học Sinh -Dao sắc, cành giâm, báo cáo thực hành III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1) Ổn định (1’) 2) Kiểm tra bài cũ (3’) * Nêu quy trình giâm cành cây ăn quả ? 3) Bài mới : (35’) Thời PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG gian 2’ *Hoạt động 1: Giới thiệu bài I.Dụng cụ và vật liệu - Gv đặt vấn đề (sgk) * Để cắm cành giâm đúng kỹ thuật và biết cách chăm sóc cành giâm tiết này chúng ta cùng thực hành. 5’ *Hoạt động 2: Hướng dẫn và tổ chức thực II.Quy trình thực hành hành - Gv treo bảng phụ gọi Hs đọc quy trình và giới *Bước 3:Cắm cành giâm thiệu quy trình thực hành - Cắm hơi chếch so với mặt * Giâm cành được áp dụng với những loại cây luống đất độ sâu 3-5cm khoảng cách các cành 5cm x trồng nào? - Sắn, rau ngót, mía, rau khoai lang, cam, chanh, 5cm hoặc 10cm x 10cm. - Nếu cắm vào bầu đất thì mỗi quýt... *Ưu nhược điểm của phương pháp giâm cành ? bầu một cành và xếp bầu sát - Rễ thực hiện, ít tốn công, kinh tế… nhau để tiên chăm sóc. - Thực hiện theo mùa nên muốn thực hiện giâm *Bước 4:Chăm sóc cành phải chờ theo mùa mới thực hiện được -Tưới nước. Gi¸o ¸n m«n C«ng nghÖ Líp 9. Trang 18 Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Gi¸o viªn: MAI THỊ DUNG. 23’. 5’. TRƯỜNG THCS BẢN GIANG. *Cắm cành giâm như thế nào và chăm sóc sau khi giâm ? - Hs trả lời như sgk, nhận xét, bổ sung - Gv chia nhóm, nhóm trưởng( 5Hs/ nhóm) - Gv kiểm tra sự chuẩn bị của Hs( cành giâm, dao, kéo, nước, báo cáo thực hành, cuốc). - Gv phân chia nơi thực hành ( Thực hành ngoài trời, tại trên các luống đất) - Gv nhắc an toàn trước khi thực hành: + Không gây ồn, mất trật tự + Khi sử dụng dao, kéo phải đảm bảo an toàn + Tiết kiệm nguyên liệu, vệ sinh nơi thực hành Hoạt động 3: Thực hành - Gv thao tác mẫu cho Hs quan sát +Không dùng các cành sát ngọn, đầu cành hoặc sát thân cây mẹ - Khi nhúng gốc cành giâm vào dung dịch chất kích thích cần lưu ý : +Nồng độ hóa chất cao, cành non thời gian nhúng nhanh hơn và ngược lại *Khi cắm cành giâm cần chú ý điều gì ? - Khoảng cách giữa các cành giâm là 5cm x 5cm (cành nhỏ ) hoặc 10cm x10 cm - Khi phun nước cần phun dạng mù, đảm bảo độ ẩm 90 % -95%, nhiệt độ 210C-25 0C - Gv giải thích ý nghĩa của các bước - Hướng dẫn Hs lưu ý khi thực hiện các bước - Hs thực hành, Gv quan sát hướng dẫn uốn nắn những sai sót và nhắc an toàn cho các nhóm - Gv giới thiệu về chất kích thích ra rễ -Tuỳ các loại cây trồng khác nhau mà liều lượng sử dụng là khác nhau *Hoạt động 4: Nhận xét , đánh giá - Gv hướng dẫn các nhóm nhận xét, đánh giá chéo nhau về: + Sự chuẩn bị + Thực hiện quy trình + Kết quả đạt được + Đảm bảo an toàn, vệ sinh. - Gv cho Hs thu dọn dụng cụ vật liệu, vệ sinh nơi thực hành - Gv chấm điểm tại lớp. Gi¸o ¸n m«n C«ng nghÖ Líp 9. -Phun thuốc -Kiểm tra sau khi giâm 15 ngày thấy rễ mọc nhiều, dài và hơi chuyển màu trắng sang vàng thì chuyển ra vườn ươm hoặc đưa vào bầu dất.. III.Thực hành -Học sinh thực hành theo nhóm đã được phân công -Gv theo dõi uốn nắn nhắc nhở. IV.Đánh giá kết quả. Trang 19 Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Gi¸o viªn: MAI THỊ DUNG. TRƯỜNG THCS BẢN GIANG. 4)Củng cố (4’) * Nhắc lại quy trình thực hành giâm cành? - Gv nhận xét giờ thực hành 5)Dặn dò (1’) - Chuẩn bị cành chiết, dao, kéo, dây buộc, hỗn hợp bó bầu, báo cáo thực hành cho tiết sau.. Gi¸o ¸n m«n C«ng nghÖ Líp 9. Trang 20 Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×