Tải bản đầy đủ (.doc) (37 trang)

GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG ÔN THI HỌC SINH GIỎI MÔN GDCD Lớp 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (184 KB, 37 trang )

Giáo án BDHSG

PHẦN ĐẠO ĐỨC : Lớp 6
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
- Hs nắm được nội dung các phẩm chất đạo đức ở các bài 1- 14
- Biết sử lí các tình huống liên quan đến bài học.
B. NỘI DUNG:
1. Tự chăm sóc và rèn luyện thân thể
- Nội dung bài học trong SGK/ trang 4
- Phần bài tập : trang 4 / sgk gdcd 6
2. Siêng năng, kiên trì
- Nội dung bài học trong SGKGDCD6 trang 6.
- Phần bài tập : trang 6 / sgk gdcd 6
3. Tiết kiệm
- Nội dung bài học trong SGKGDCD6 trang 8
- Phần bài tập : trang 8 / sgk gdcd 6
4. Lễ độ
- Nội dung bài học trong SGKGDCD6 trang 10
- Phần bài tập : trang 11 / sgk gdcd 6
5. Tôn trọng kỉ luật
- Nội dung bài học trong SGKGDCD6 trang 15
- Phần bài tập : trang 15 / sgk gdcd 6
6. Yêu thiên nhiên, sống hoà hợp với thiên nhiên
- Nội dung bài học trong SGKGDCD6 trang 17
- Phần bài tập : trang 17 / sgk gdcd 6
7. Sống chan hoà với mọi người
- Nội dung bài học trong SGKGDCD6 trang 19
- Phần bài tập : trang 20 / sgk gdcd 6
8. Lịch sự tế nhị
- Nội dung bài học trong SGKGDCD6 trang 21
- Phần bài tập : trang 22 / sgk gdcd 6


9. Tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể và trong hoạt động xã hội.
- Nội dung bài học trong SGKGDCD6 trang 24
- Phần bài tập : trang 24, 25 / sgk gdcd 6
Tình huống:
Hồi là một học sinh giỏi nhưng trong các hoạt động của lớp và của nhà trường đề ra
thì Hồi khơng tham gia vì sợ ảnh hưởng đến học tập và sức khoẻ.
a. Em có nhận xét gì về hành vi của Hồi?
b. Nếu là bạn của Hồi, em sẽ làm gì?
Trả lời:
a. Hành vi của Hồi là khơng đúng, là ích kỉ.
Lê Anh Đào

Năm học 2017-2018

1


Giáo án BDHSG
- Bổn phận của mỗi học sinh ngoài việc học tập cịn phải tích cực tham gia các hoạt
động tập thể, hoạt động xã hội, trong đó có lợi ích của bản thân.
- Nếu ai cũng làm như Hồi thì mọi hoạt động của lớp, của trường sẽ bị ngừng trệ
b. Nếu là bạn của Hoài, em sẽ:
- Khuyên Hoài nên tham gia các hoạt động của lớp, của trường.
- Giải thích để Hồi hiểu lợi ích của việc tham gia các hoạt động tập thể như: mở
mang hiểu biết; xây dựng được quan hệ bạn bè; rèn luyên được thái độ, tình cảm trong
sáng; rèn luyện được khả năng giao tiếp, ứng xử, giúp con người khoẻ hơn khi có lao
động…
- Cùng các bạn trong lớp vận động và tạo cơ hội để Hoài tham gia các hoạt động của
lớp, của trường.
Tình huống:

- Mai là học sinh giỏi nhưng mai không tham gia các hoạt động của lớp, của trường vì
sợ mất thời gian, ảnh hưởng đến kết quả của bản thân. Là bạn học cùng lớp em có nhận
xét gì về hành vi của mai? Cần có giải pháp như thế nào để giúp Mai hiểu và tham gia
như mọi học sinh khác?
Trả lời:
- Hành vi của Mai là khơng đúng, là ích kỉ.
- Bổn phận của học sinh ngồi học tập thì cần phải tích cực tham gia các hoạt động
tập thể, hoạt động xã hội, vì lợi ích chung, trong đó có lợi ích của bản thân.
- Nếu học sinh nào cũng như mai thì mọi hoạt động của lớp sẽ bị ngừng trệ.
* Biện pháp giáo dục:
- Khuyên Mai nên tham gia các hoạt động của lớp, của trường
- Giải thích để Mai hiểu rõ lợi ích của việc tham gia các hoạt động tập thể như: mở
rộng sự hiểu biết về mọi mặt; rèn luyện và xây dựng được quan hệ tốt với bạn bè; rèn
luyện thái độ, tình cảm trong sáng; có khả năng giao tiếp, ứng xử, hợp tác, tổ chức…; trở
thành một con người phát triển toàn diện.
- Cùng với học sinh trong lớp vận động và tạo cơ hội để Mai tham gia các hoạt động
của lớp, của trường.
10. Mục đích học tập của học sinh
- Nội dung bài học trong SGKGDCD6 trang 27
- Phần bài tập : trang 27 / sgk gdcd 6

Lê Anh Đào

Năm học 2017-2018

2


Giáo án BDHSG


PHẦN PHÁP LUẬT : LỚP 6
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
- Hs nắm được những quy định của pháp luật từ bài 12 - 18
- Biết cách sử lí các tình huống trong phần bài tập
- Biết liên hệ thực tế.
B. NỘI DUNG:
1. Công ước liên hợp quốc về quyền trẻ em
- Nội dung bài học trong SGKGDCD6 trang 30,31
- Hsinh nêu tên được 4 nhóm quyền: nhóm quyền sống cịn, nhóm quyền được bảo
vệ, nhóm quyền phát triển, nhóm quyền tham gia.
- Nêu được ý nghĩa của cơng ước:
+ Ý nghĩa đối với trẻ em: Trẻ em được sống hạnh phúc, được yêu thương, chăm sóc,
dạy dỗ, do đó được phát triển đầy đủ.
+ Ý nghĩa đối với thế giới: Trẻ em là chủ nhân của thế giớitương lai, trẻ em được phát
triển đầy đủ sẽ xây dựng nên một thế giớitương lai tót đẹp, văn minh, tiến bộ.
- Phần bài tập : trang 31 / sgk gdcd 6
Tỡnh hung : Em hÃy cho biết
a. Công ớc liên hợp quốc về quyền trẻ em ra đời vào ngày tháng năm
nào?
+ Công ớc về quyền trẻ em đà đợc đại hội đồng Liên hợp quốc
thông qua ngày 20 tháng 11 năm 1989
b. Việt nam đà kí và phê chuẩn công ớc Liên hợp quốc về quyền tre
em vào ngày tháng năm nào?
+ Việt Nam đà kí công ớc Liên Quốc trong ngày đầu tiên 26 tháng
01 năm 1990 và phê chuẩn Công ớc vào ngày 20 tháng 02 năm 1990.
c. Nhà nớc ta đà ban hành luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em
Việt Nam vào ngày tháng năm nào?
+ Nhà nớc ta đà ban hành Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em
Việt nam vào ngày 12 tháng 08 năm 1991.
Tỡnh hung:

Nam mi ch 12 tuổi nhưng em phải làm thuê cho một nhà hàng. Hàng ngày, Nam
phải làm đủ mọi việc như: rửa bát, dọn dẹp, nhóm lị, phục vụ khách….suốt từ sáng đến
khuya, thậm chí Nam cịn phải làm những việc nặng quá sức. Mỗi khi việc làm sơ xuất
Nam bị bà chủ mắng nhiếc, doạ nạt: “ Em không được đi học, cũng không được giao tiếp
với các bạn cùng lứa tuổi”.
Theo em, trong tình huống trên, những quyền nào của trẻ em bị vi phạm. Qua đó hãy
nêu ý nghĩa của Công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em.
Trả lời:
- Quyền khơng bị bóc lột sức lao động.
- Quyền được đi học
- Quyền được nghỉ ngơi, giải trí tham gia vào các hoạt động văn hoá.
Lê Anh Đào

Năm học 2017-2018

3


Giáo án BDHSG
- Quyền được giao lưu, được kết bạn
- Quyền được bảo vệ danh dự, nhân phẩm
* Ý nghĩa của Công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em:
Công ước thể hiện sự tôn trọng và quan tâm của cộng đồng quốc tế đối với trẻ em –
tương lai của nhân loại và tạo những điều kiện cần thiết để trẻ em được phát triển đầy đủ.
2. Công dân nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam.
- Nội dung bài học trong SGKGDCD6 trang 35
- HS nắm được:
+ Công dân là dân của một nước.
+ Quốc tịch là căn cứ để xác định công dân của một nước, thể hiện mối quan hệ giữa
nhà nước và công dân nước đó.

+ Cơng dân nước cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam là người có quốc tịch Việt
Nam
- HS nêu được mối quan hệ giữa công dân và nhà nước (ý c trong SGK/34)
- HS biết thực hiện quyền và nghĩa vụ công dân phù hợp với lứa tuổi
VD: Thực hiện quyền và nghĩa vụ học tập, chăm chỉ học tập, thực hiện nghiêm túc
quy định của nhà trường, nhiệm vụ của người học sinh.
- Phần bài tập : trang 36 / sgk gdcd 6
Câu hỏi: Căn cứ xác định cơng dân nước cộng hồ XHCN Việt Nam là gì?
A. Là người có quốc tịch Việt Nam.
B. Là người Việt Nam đang sinh sống trong nước.
C. Là người nước ngoài sống định cư ở Việt Nam.
D. Là những người Việt Nam tuổi từ 18 trở lên.
Tình huống:
Hà và Nam tranh luận với nhau về vấn đề ai là công dân nước Cộng hoà XHCN Việt
Nam. Ý kiến của Hà đưa ra: Người Việt Nam dưới 18 tuổi; người Việt Nam định cư và
nhập quốc tịch nước ngoài; người Việt Nam phạm tội bị phạt tù giam. Còn ý kiến của
Nam là: Người Việt Nam đi cơng tác có thời hạn ở nước ngoài; người Việt Nam bị tàn tật;
người nước ngồi sang cơng tác tại Việt nam.
Em hãy chọn các trường hợp là công dân việt Nam trong ý kiến của Hà và Nam. Hãy
xác định công dân nước Cộng hồ XHCN Việt Nam và giải thích để giúp Hà và Nam
hiểu rõ vấn đề trên.
Các trường hợp là công dân Việt Nam trong ý kiến của Hà và Nam là:
- Người Việt Nam dưới 18 tuổi
- Người Việt Nam đi cơng tác có thời hạn ở nước ngồi
- Người Việt Nam bị tàn tật
3. Thực hiện trật tự an tồn giao thơng.
- Nội dung bài học SGk/ 36
- Hs nắm được nguyên nhân phổ biến của tai nạn giao thông
- Hs nắm những quy định của pháp luật đối với người đi bộ, đi xe đạp, quy định đối
với trẻ em.

Lê Anh Đào

Năm học 2017-2018

4


Giáo án BDHSG
- HS nắm được tín hiệu đèn giao thông và một số biển báo thông dụng
- Ý nghĩa của việc thực hiện trật tự an tồn giao thơng
Bài tập tình huống:
Câu 1: Tai nạn giao thơng trong những năm gần đây ngày càng gia tăng, trở thành mối
quan tâm lo lắng của toàn xã hội. Hằng năm, tai nạn giao thông làm chết và bị thương
hàng vạn người, gây thiệt hại hàng chục tỉ đồng. Để khắc phục tai nạn giao thông, chúng
ta cần phải hiểu biết những quy định nào của Pháp luật về trật tự an tồn giao thơng.
Trả lời:
a. Những quy định chung: Để đảm bảo an toàn khi đi đường, chúng ta phải tuyệt đối
chấp hành hệ thống báo hiệu giao thông gồm hiệu lệnh của người điều khiển giao thơng,
tín hiệu đèn giao thông, biển báo, vạch kẻ đường, cọc tiêu hoặc tường bảo vệ, hàng rào
chắn.
b. Các quy định cụ thể;
* Các loại biển báo thơng dụng:
+ Biển báo cấm: hình trịn, nền màu trắng có viền đỏ, hình vẽ màu đen thể hiện điều
cấm.
+ Biển báo nguy hiểm: hình tam giác đều, nền màu vàng có viền đỏ, hình vẽ màu đen
thể hiện điều nguy hiểm cần đề phòng
+ Biển hiệu lệnh: hình trịn, nền màu xanh lam, hình vẽ màu trắng nhằm báo điều phải
thi hành.
* Một số quy định về đi đường:
- Đối với người đi bộ:

+ Người đi bộ phải đi trên hè phố, lề đường. Trường hợp khơng có thì người đi bộ phải
đi sát mép đường
+ Nơi có đèn tín hiệu, có vạch kẻ đường dành cho người đi bộ qua đường thì người đi
bộ phải tuân thủ đúng.
- Đối với người đi xe đạp:
Không đi dàn hàng ngang, lạng lách đánh võng; không đi vào phần đường dành
cho người đi bộ hoặc phương tiện khác; không kéo đẩy xe khác; không mang vác và chở
vật cồng kềnh; không buông cả hai tay hoặc đi xe một bánh.
- Đối với trẻ dưới 12 tuổi và dưới 16 tuổi:
+ Trẻ em dưới 12 tuổi không được đi xe đạp người lớn.
+ Trẻ em dưới 16 tuổi không được lái xe gắn máy, đủ 16 tuổi trở lên được lái xe có
dung tích xi lanh dưới 50 cm khối
- Quy định về an tồn đường sắt:
+ Khơng chăn thả trâu, bò, gia súc hoặc chơi đùa trên đường sắt.
+ Khơng thị đầu, tay chân ra ngồi khi tàu đang chạy.
+ Không ném đất đá và các vật nguy hiểm lên tàu.
Câu 2: điền vào chỗ trống (….) những từ, cụm từ thích hợp để hồn thành một số điều
luật sau của luật giao thông đường bộ.
Điều 31:
Lê Anh Đào

Năm học 2017-2018

5


Giáo án BDHSG
1. Người điều khiển xe đạp chỉ được chở một người, trừ trường hợp chở 1 trẻ em dưới 7
tuổi thì được chở tối đa hai người.
Điều 32:

4. Người đi bộ không được ….giải phân cách, không đu bám vào các phương tiện giao
thông đang chạy; khi mang vác vật cồng kềnh phải…..an tồn và khơng gây trở ngại cho
người và phương tiện tham gia giao thông đường bộ.
Câu 3: Hãy điền vào chỗ trống….để hoàn thành nội dung các điều luật sau:
( Luật giao thông đường bộ 2008)
2. đào, khoan, xẻ đường…chiếm đường…….; đặt, để chướng ngại vật trái phép trên
đường; đặt rải vật nhọn, đổ chất…thải…..trên đường; để trái phép vật liệu, phế thải, thải
rác ra đường, mở đường, đấu nối trái phép vào đường chính; lấn chiếm hoặc sử dụng trái
phép của đường bộ, hành lang…an toàn……đường bộ; tự ý tháo mở nắp cấm, tháo dỡ,
di chuyển trái phép hoặc làm hư hỏng cơng trình đường bộ.
Câu 4: Hãy điền vào chỗ trống(…) để hoàn thành nội dung điều luật sau:
Điều 12. Xử phạt người đi bộ vi phạm quy tắc giao thông đường bộ ( Nghị định
146/2007/NĐ – CP ngày 14/9/2007 của Chính phủ Quy định xử phạt vi phạm hành chính
trong lĩnh vực giao thông đường bộ)
1. Cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 20.000đồng đến 40.000đồng đối với một trong các hành vi
vi phạm sau đây:
a. không đi đúng phần đường quy định
b. không chấp hành hiệu lệnh hoặc chỉ dẫn của đèn tín hiệu, biển báo hiệu, vạch kẻ
đường;
c. khơng chấp hành hiệu lệnh của người điều khiển giao thông, người kiểm sốt giao
thơng.
2. Phạt tiền từ 40.000đồng đến 80.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau
đây:
a. Mang, vác vật cồng kềnh gây cản trở giao thông;
b. Trèo qua dải phân cách; đi qua đường không đảm bảo an toàn.
Câu 5: a. Hãy lựa chọn hành vi thực hiện pháp luật trong các biểu hiện sau đây:
1. Thực hiện các quy tắc đảm bảo an tồn giao thơng đường bộ
2. Đi xe đạp hàng ba, hàng tư trên đường.
3. Cuối buổi học, các bạn chờ nhau ngay trước cổng trường.
4. Đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông bằng mô tô xe máy

Câu 6: Hãy điền từ hoặc cụm từ vào những chỗ trống (….) để hoàn chỉnh nội dung điều
luật sau:
Điều 14: (Trích) Xử phạt các hành vi vi phạm khác về quy tắc giao thông đường bộ.
Phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 30.000đồng đến 50.000 đồng đối với một trong các hành
vi vi phạm sau đây:
a/ Để thóc, lúa,rơm,rạ,lâm, hải sản trên…
b/ Đổ rác, xả nước thải ra đường phố không đúng…
c/ Tập trung đông người trái phép, nằm , ngồi trên đường gây …giao thông.
Lê Anh Đào

Năm học 2017-2018

6


Giáo án BDHSG
d/ …., đá cầu, chơi cầu lông hoặc các hoạt động thể thao khác trái phép trên đường giao
thông.

PHẦN PHÁP LUẬT : LỚP 6
B. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
- Hs nắm được những quy định của pháp luật từ bài 12 - 18
- Biết cách sử lí các tình huống trong phần bài tập
- Biết liên hệ thực tế.
B. NỘI DUNG:
1. Quyền và nghĩa vụ học tập
- Nội dung bài học: SGK/40
- Bài tập: SGK/40
- Chuẩn kiến thức kĩ năng trang 36,37
- Câu hỏi: Về học tập, pháp luật nước ta quy định: Học tập là quyền và nghĩa vụ của

mỗi cơng dân. Quyền và nghĩa vụ đó được thể hiện cụ thể như thế nào?
Mọi cơng dân có thể học không hạn chế, từ tiểu học đến trung học, đại học,sau đại
học; có thể học bất kì ngành nghề nào thích hợp với bản thân; tuỳ điều kiện cụ thể, có thể
học bằng nhiều hình thứcvà có thể học suốt đời.
Trẻ em trong độ tuổi quy định có nghĩa vụ bắt buộc phải hoàn thành giáo dục tiểu học
( từ lớp 1 đến lớp 5), là cấp học nền tảng trong hệ thống giáo dục nước ta.
- Nêu được trách nhiệm của gia đình đối với việc học tập của con em và vai trò của
Nhà nưởctong việc thực hiện công bằng xã hội về giáo dục.
+ Trách nhiệm của gia đình
+ Vai trị của nhà nước
- Hs cần nêu được ý nghĩa của việc học tập.
+ Đối với bản thân
+ Đối với gia đình
+ Đối với xã hội
- Nêu được nội dung cơ bản của quyền và nghĩa vụ học tập của cơng dân nói chung,
của trẻ em nói riêng
- Phân biệt được hành vi đúng với hành vi sai trong việc thực hiện quyền và nghĩa vụ
học tập
- Thực hiện tốt quyền và nghĩa vụ học tập, giúp đỡ bạn bè và em nhỏ cùng thực hiện
- Tơn trọng quyền học tập của mình và của người khác.
2. Quyền được Pháp luật bảo hộ về tính mạng, thân thể, sức khoẻ, danh dự và
nhân phẩm.
- Nội dung bài học sgk/42
Lê Anh Đào

Năm học 2017-2018

7



Giáo án BDHSG
- bài tập tình huống trang sgk/43
- Chuẩn kiến thức kĩ năng trang 37
3. Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở
- Nội dung bài học sgk/ 45
- Tư liệu tham khảo: SGK/45
- Bài tập tình huống sgk/45
- Chuẩn kiến thức kĩ năng trang 38.
Tình huống:
Hai anh cơng an đang rượt đuổi một phạm nhân trốn trại, đang có lệnh truy nã. Hắn
chạy vào một ngõ hẻm rồi mất hút. Hai anh công an nghi là tên này chạy vào nhà ơng Tá.
Hỏi ơng Tá, ơng Tá nói không thấy. Hai anh công an đề nghị ông Tá cho vào khám nhà,
nhưng ông tá không đồng ý. Biết rằng chỉ cần lơi lỏng một chút là tên này sổng mất nên
hai anh công an bàn nhau quyết định cứ vào khám nhà ông Tá.
Trong trường hợp này hai anh cong an có vi phạm quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở
của ông tá không? Tại sao? Theo anh ( chị), hai anh công an nên hành động như thế nào?
Trả lời:
* Theo điều 73 Hiến pháp 1992, Điều 115 Bộ luật tố tụng hình sự thì trong trường hợp
này có thể được tiến hành khám nhà. Nhưng để khám nhà thì phải có lệnh của người có
thẩm quyền theo quy định của pháp luật như: Lệnh của trưởng cơng an, Phó cơng an, thủ
trưởng cơ quan điều tra cấp tỉnh trở lên( Điều 62,Điều 63 và Điều 116 Bộ luật Tố tụng
hình sự). Hai anh cơng an khơng có quyền tự quyết định vào khám nhà ơng Tá.
Như vậy, trong câu chuyện trên đây, hai anh công an tự quyết định vào khám nhà ông
Tá khi chưa có lệnh của cấp trên là khơng đúng, vi phạm pháp luật về quyền bất khả xâm
phạm về chỗ ở của cơng dân.
* Hai anh cơng an có thể:
- Giải thích cho ơng Tá rõ kẻ đang chốn chạy là tội phạm nguy hiểm, đang truy nã.
Ơng Tá có quyền và trách nhiệm bắt hắn để giao cho cơ quan công an, hoặc đồng ý để
cho công an vào khám nhà. Trong trường hợp này cần nói thêm cho ơng Tá hiểu rằng,
che dấu tội phạm cũng là phạm tội.

- Cử một người ở lại phối hợp cùng nhân dân, cơng an cơ sở theo dõi dám sát bên
ngồi khu vực tình nghi để có thể xử lí kịp thời khi tên tội phạm xuất hiện. còn người thứ
hai phải khẩn trương xin lệnh khám nhà. Sau đó, khi đã có lệnh, hai anh cơng an mới
được vào khám nhà ơng tá.
4. Quyền được bảo đảm an tồn và bí mật thư tín, điện thoại điện tín.
- Nội dung bài học sgk/ 46
- Tư liệu tham khảo: SGK/46
- Bài tập tình huống sgk/47
- Chuẩn kiến thức kĩ năng

PHẦN ĐẠO ĐỨC : LỚP 7
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
- Hs nắm được các phẩm chất đạo đức từ bài 1- 12
Lê Anh Đào

Năm học 2017-2018

8


Giáo án BDHSG
- Biết cách sử lí các tình huống trong phần bài tập
- Biết liên hệ thực tế.
B. NỘI DUNG:
I. Chủ đề: Quan hệ với bản thân:
1. Sống giản dị
- Nội dung bài học trong SGK/ trang 4
- Phần bài tập : trang 6 / sgk gdcd 7
2. Trung thực
- Nội dung bài học trong SGKGDCD7 trang 7.

- Phần bài tập : trang 8 / sgk gdcd 7
3. Tự trọng
- Nội dung bài học trong SGKGDCD7 trang 11
- Phần bài tập : trang 11 / sgk gdcd 7
4 . Tự tin
- Nội dung bài học trong SGKGDCD7 trang 34
- Phần bài tập : trang 34,35 / sgk gdcd 7
Câu hỏi: Bằng kiến thức đã học ở bài 11 Tự tin (SGK-GDCD- lớp 7)Em hãy giải
thíchcác từ sau: tự tin, tự lực, tự lập
- Tự tin khác với tự cao, tự đại và tự ti như thế nào? Để có thể suy nghĩ và hành động
một cách tự tin, con người cần có những phẩm chất và điều kiện gì?
Trả lời:
+ Tự tin: là chủ động trong mọi việc, dám tự quyết định và hành động một cách chắc
chắn, không hoang mang dao động.
+ Tự lực: là tự làm lấy, tự giải quyết lấy những công việc của bản thân
+ Tự lập: là tự xây dựng cuộc sống cho mình, không sống dựa, sống bám vào người
khác
+ Tự tin đối với con người là rất quan trọng, nó được biểu hiện ở ý nghĩ, hành động
một cách chắc chắn, giúp con người có thêm sức mạnh, sức sáng tạo và làm nên được sự
nghiệp lớn. Còn tự cao tự đại, tự ti là những biểu hiện của sự lệch lạc, tiêu cực khiến con
người dần dần trở nên nhỏ bé, yếu đuối, cần phê phán và khắc phục
+ Để tự tin, con người cần kiên trì, tích cực chủ động học tập, không ngừng vươn lên,
nâng cao nhận thức và năng lực để có khả năng hành động một cách chắc chắn, qua đó
lịng tự tin được củng cố và nâng cao.
II. Chủ đề: quan hệ với người khác
5. Yêu thương con người
- Nội dung bài học trong SGKGDCD7 trang 16
- Phần bài tập : trang 16 / sgk gdcd 7
6. Tôn sư trọng đạo
- Nội dung bài học trong SGKGDCD7 trang 19

- Phần bài tập : trang 19 / sgk gdcd 7
7. Đoàn kết tương trợ
Lê Anh Đào

Năm học 2017-2018

9


Giáo án BDHSG
- Nội dung bài học trong SGKGDCD7trang 25
- Phần bài tập : trang 25 / sgk gdcd 7
Tình huống:
Hiền và Quý là đôi bạn rất thân. Hai bạn ngồi cùng bàn nên cứ đến giờ kiểm tra là
Hiền lại chép bài của Quý. Vì nể bạn nên Quý khơng nói gì.
Em có tán thành việc làm của Hiền và Q khơng? Vì sao?
Trả lời:
- Khơng tán thành việc làm của cả hai bạn vì:
+ đồn kết ,tương trợ hiểu theo đúng nghĩa của nó là giúp nhau để cùng nhau tiến bộ.
+ Trong trường hợp này Quý nể nang, bao che cho bạn, như thế sẽ làm bạn không tiến
bộ được.
+ Trong trường hợp này, Hiền đã lợi dụng tình bạn để làm điều xấu.
8. Khoan dung
- Nội dung bài học trong SGKGDCD7 trang 25
- Phần bài tập : trang 25 / sgk gdcd 7
III. Chủ đề : quan hệ với cơng việc
12. Sống và làm việc có kế hoạch
- Nội dung bài học trong SGKGDCD7 trang 36
- Phần bài tập : trang 37 / sgk gdcd 7
13 . Đạo đức và kỉ luật

- Nội dung bài học trong SGKGDCD7 trang 13
- Phần bài tập : trang 14 / sgk gdcd 7
IV. Chủ đề: Quan hệ với cộng đồng, đất nước, nhân loại
14 . Xây dựng gia đình văn hoá
- Nội dung bài học trong SGKGDCD7 trang 28
- Phần bài tập : trang 28, 29 / sgk gdcd 7
15. Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình dịng họ.
- Nội dung bài học trong SGKGDCD7 trang 31
- Phần bài tập : trang 32 / sgk gdcd 7

PHẦN PHÁP LUẬT : LỚP 7
C. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
- Hs nắm được những quy định của pháp luật từ bài 13 - 18
- Biết cách sử lí các tình huống trong phần bài tập
- Biết liên hệ thực tế.
B. NỘI DUNG:
I. Chủ đề: Quyền trẻ em; Quyền và nghĩa vụ cơng dân trong gia đình:
1. Quyền được bảo vệ, chăm sóc và giáo dục của trẻ em Việt Nam.
- Nội dung bài học: SGK/40
- Bài tập: SGK/41
Lê Anh Đào

Năm học 2017-2018

10


Giáo án BDHSG
- Chuẩn kiến thức kĩ năng trang 65,66
Tình huống:

Nam mới chỉ 12 tuổi nhưng em phải làm thuê cho một nhà hàng. Hàng ngày, Nam
phải làm đủ mọi việc như: rửa bát, dọn dẹp, nhóm lị, phục vụ khách….suốt từ sáng đến
khuya, thậm chí Nam cịn phải làm những việc nặng quá sức. Mỗi khi việc làm sơ xuất
Nam bị bà chủ mắng nhiếc, doạ nạt: “ Em không được đi học, cũng không được giao tiếp
với các bạn cùng lứa tuổi”.
Theo em, trong tình huống trên, những quyền nào của trẻ em bị vi phạm. Qua đó hãy
nêu ý nghĩa của Công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em.
Trả lời:
- Quyền khơng bị bóc lột sức lao động.
- Quyền được đi học
- Quyền được nghỉ ngơi, giải trí tham gia vào các hoạt động văn hố.
- Quyền được giao lưu, được kết bạn
- Quyền được bảo vệ danh dự, nhân phẩm
II. Chủ đề: Quyền và nghĩa vụ cơng dân về trật tự, an tồn xã hội; bảo vệ môi
trường và tài nguyên thiên nhiên
2. Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên.
- Nội dung bài học sgk/45
- bài tập tình huống trang sgk/46
- Chuẩn kiến thức kĩ năng trang 67
Câu hỏi:
+ Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên là gì? Hội bảo vệ thiên nhiên môi
trường Việt Nam thành lập vào năm nào, nhằm mục đích gì?
Trả lời:
* Bảo vệ mơi trường và tài nguyên thiên nhiên là giữ cho môi trường trong lành, sạch
đẹp, bảo đảm cân bằng sinh thái, cải thiện môi trường; ngăn chặn, khắc phục các hậu quả
xấu do con người và thiên nhiên gây ra, khai thác, sử dụng hợp lí, tiết kiệm nguồn tài
nguyên thiên nhiên.
- Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên là nhiệm vụ trọng yếu, cấp bách của
Quốc gia, là sự nghiệp của tồn dân. Các cá nhân, tổ chức…phải có trách nhiệm bảo vệ
môi trường.

- Nghiêm cấm mội hoạt động làm suy kiệt nguồn tài nguyên, huỷ hoại môi trườngbảo
vệ tốt mơi trường thì con người mới có thể tạo ra một cuộc sống tốt đẹp.
* Hội bảo vệ môi trường Việt nam thành lập vào tháng 11 năm 1988
* Mục đích:
Tập hợp đồn kết vận động các tầng lớp nhân dân tham gia tích cực bảo vệ cải tạo và
tái sinh nguồn tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ và cải thiện môi trường của nước ta, tiến
hành hợp tác quốc tế vè bảo vệ môi trường.
Phát hiện giúp đỡ các cơ quan, xí nghiệp nhà nước xử lí những hành vi phá hoại tài
nguyên môi trường, gây ô nhiễm môi trường.
Lê Anh Đào

Năm học 2017-2018

11


Giáo án BDHSG
Câu 2: Bằng kiến thức dã học ở bài 14: Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên
em hãy:
a) Giải thích các cụm từ sau: Thành phần mơi trường; ơ nhiễm mơi trường; suy thối
mơi trường; sự cố môi trường?
- Thành phần môi trường: Các yếu tố tạo thành mơi trường như khơng khí, nước, đất,
âm thanh, ánh sáng, núi , rừng, sông, hồ, biển, sinh vật, hệ sinh thái, các khu dân cư, khu
sản xuất, khu bảo tồn thiên nhiên…và các hình thái vật chất khác.
- Ơ nhiễm mơi trường: là sự làm thay đổi tính chất của môi trường, vi phạm tiêu chuẩn
môi trường.
- Suy thối mơi trường: là sự làm thay đổi chất lượng và số lượng của thành phần môi
trường, gây ảnh hưởng xấu cho đời sống của con người và thiên nhiên.
- Sự cố môi trường: là các tai biến hoặc rủi ro xảy ra trong quá trình hoạt động của con
người hoặc sự biến đổi bất thường của thiên nhiên, gây suy thối mơi trường nghiêm

trọng.
b) Bảo vệ mơi trường là gì ? Vai trị của mơi trường, tài ngun thiên nhiên đối với cuộc
sống và phát triển của con người, xã hội.
c) Tài ngun thiên nhiên mơi trường là gì? Tài ngun thiên nhiên, mơi trường có mối
quan hệ với nhau như thế nào?
Trả lời:
- Tài nguyên thiên nhiên là những nguồn của cải vật chất như đất đai, rừng, nước,
khống sản trong lịng đất, dưới đáy biển, thế giới động vật, bầu khí quyển.
- Mơi trường là hồn cảnh trong đó con người sống và hoạt động
- Tài nguyên thiên nhiên mơi trường có mối quan hệ mật thiết với nhau. Tài nguyên
thiên nhiên là những yếu tố cơ bản để phát triển kinh tế đồng thời cũng là yếu tố quan
trọng của môi trường.
III. Chủ đề: Quyền, nghĩa vụ cơng dân về văn hố, giáo dục và kinh tế
3. Bảo vệ di sản văn hoá
- Nội dung bài học sgk/ 48,49
- Tư liệu tham khảo: chuẩn kiến thức kĩ năng trang 68
- Bài tập tình huống sgk/50
Câu 1: Bảo vệ di sản văn hoá và danh lam thắng cảnh có ý nghĩa như thế nào? Nhà
nước đã có những quy định pháp luật gì để bảo vệ di sản văn hố.
Câu 2: Trình bày ý nghĩa và những quy định của pháp luật về bảo vệ di sản văn hoá.
Từ năm 2008Bộ GD& ĐT đã phát động một phong trào thi đua rộng khắp trong các
trường học có liên quan đến việc bảo vệ di sản văn hoá. Em hãy cho biết đó là phong trào
gì?
IV. Chủ đề: Các quyền tự do, dân chủ cơ bản của công dân
4. Quyền tự do tín ngưỡng và tơn giáo.
- Nội dung bài học sgk/ 53
- Bài tập tình huống sgk/53,54
- Chuẩn kiến thức kĩ năng trang 69
Lê Anh Đào


Năm học 2017-2018

12


Giáo án BDHSG
Câu hỏi: Thế nào là quyền tự do tín ngưỡng, tự do tơn giáo? Hãy nêu một số quy định
của nhà nước ta về quyền tự do tín ngưỡng, tự do tôn giáo. .
Trả lời:
- Quyền tự do tín ngưỡng, tơn giáo có nghĩa là cơng dân có quyền theo hoặc khơng
theo một tín ngưỡng hay tơn giáo nào; Người đã theo một tín ngưỡng hay một tơn giáo
nào đó có quyền thơi hoặc khơng theo nữa để đi theo tín ngưỡng, tơn giáo khác mà khơng
ai được cưỡng bức, cản trở
- Ví dụ một vài quy định của Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt Nam
1992 như: Cơng dân có quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo, theo hoặc không theo một tôn
giáo nào. Các tơn giáo đều bình đẳng trước pháp luật. Hoặc: Người nào có hành vi cản
trở cơng dân thực hiện quyền hội họp…quyền tự do tín ngưỡng, tơn giáo…thì bị phạt
cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến một năm hoặc từ ba tháng đến một năm.
Câu 2: Em hiểu tín ngưỡng, mê tín dị đoan, tơn giáo là gì? Liên hệ với thực tế xã hội
hiện nay
Trả lời:
- Tín ngưỡng: “tín’’ là lịng tin; “ ngưỡng’’là “ngưỡng mộ” và tin tưởng được dùng
để chỉ lòng tin, Sự ngưỡng mộ một siêu nhiên thần bí. Từ đó con người cho ta sức mạnh
đó là “ trời” ; “ phật” là có thật nên sùng bái.
- Tơn giáo:
+ tơn giáo là một hình thức tín ngưỡng có hệ thống tổ chức, với những quan niệm,
giáo lí thể hiện rõ sự tín ngưỡng, sùng bái thần linh và những hình thức lễ nghi thể hiện
sự sùng bái.
+ Nội dung của tôn giáo chặt chẽ, bao gồm toàn bộ quan niệm; ý thức tơn giáo, tình
cảm tơn giáo, hành vi tơn giáo, hoạt động tôn giáo.

+ Khi ý thức của con người phát triển đến một trình độ tư duy “ trừu tượng” có thể
hiểu đó là “ đấng tối cao”; “ đấng sáng chế’’ hay “ thế giới thần linh’’. Khi xã hội có điều
kiện vật chất cần thiết đẻ có một số người thốt ly sản xuất với mục đích xây dựng và
truyền bá một tơn giáo tồn tại chính thức trong xã hội lồi người.
- Mê tín dị đoan:
+ “ Mê tín” là niềm tin khơng dựa trên cơ sở khoa học và lẽ phải thông thường. “ Dị
đoan” là sự suy luận, suy đoán tuỳ tiện, thiên về điều qi dị khơng có trong thực tế.
+ Mê tín dị đoan là khái niệm chỉ những hiện tượng con người quá tin vào những
hiện tượng siêu nhiên dẫn đến mất trí.
+ Liên hệ: Ngày nay trong đời sống tâm linh thì các hiện tượng này được hình thành
và phát triển, tác động xen kẻ và ảnh hưởng lẫn nhau
+ cả ba đều có chung bản chất tin vào cái khơng có thật và thế giới quan của nó là lộn
ngược.
+ Nếu chúng ta quá nhấn mạnh yếu tố siêu nhiên, siêu phàm và thần bí thì việc thờ
cúng ơng bà, tổ tiên, những người có cơng sẽ khơng cịn là giá trị văn hoá truyền thống
tốt đẹp nữa.
Lê Anh Đào

Năm học 2017-2018

13


Giáo án BDHSG
+ Có thể ở những nơi dân trí còn thấp sẽ dựa vào sự bịa đặt, phi khoa học để truyền
bá những điều mê tín nhảm nhí.
VI. Chủ đề: Nhà nước CHXHCNVN- Quyền và nghĩa vụ công dân trong quản lí
nhà nước
5. Nhà nước CHXHCNVN
- Nội dung bài học sgk/ 58

- Bài tập tình huống sgk/59
- Chuẩn kiến thức kĩ năng trang 70
Câu 1: Cho các từ ngữ sau: Pháp quyền, quyền lực, phân công, thống nhất, công nhân,
nông dân. Hãy điền vào chỗ trống (…) trong phần trích sau để hồn chỉnh Điều 2 Hiến
pháp nước Cộng hoà xã họi chủ nghĩa Việt nam năm 1992.
Nhà nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nhà nước thống nhất xã hội chủ
nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân. Tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân
dân mà nền tảng là liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ tri
thức
Quyền lực nhà nước là pháp quyền có sự phân cơng và phối hợp giữa các cơ quan nhà
nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp.
Câu 2: Giải thích vì sao nhà nước ta là nhà nước của dân, do dân và vì dân?
Vì: Nhà nước ta là thành quả cách mạng của nhân dân, do dân lập ra và hoạt động
vì lợi ích của nhân dân.
Câu 3: So sánh sự khác nhau ( khác nhau về bản chất) giữa nhà nước ta với nhà nước
tư sản?
- Nhà nước ta là nhà nước của dân, do dân bầu ra và hoạt động vì lợi ích của tồn
thể nhân dân lao động.
- Nhà nước tư sản là nhà nước của giai cấp tư sản, nhà nước này bảo vệ lợi ích của
giai cấp tư sản – giai cấp thống trị bóc lột.
Câu 4: Có hai cách sắp xếp như sau:
a) Cơng dân – nhà nước – pháp luật
b) Nhà nước – công dân – pháp luật
Em hãy làm rõ các khái niệm: Công dân, nhà nước, pháp luật
Chỉ ra cách sắp xếp nào là đúng? Vì sao?
Trả lời:
a. các khái niệm:
- Cơng dân là dân của một nước độc lập dân chủ
- Nhà nước là tổ chức để quản lí xã hội
- Pháp luật là những quy tắc xử sự chung, do nhà nước đặt ra có tính bắt buộc chung.

b. Cách sắp xếp ở trường hợp a là đúng vì:
Cơng dân là yếu tố cơ bản để cấu thành nhà nước.Nhà nước được hình thành để quản lí
xã hội ( các hoạt động của công dân) và công cụ cơ bản để quản lí xã hội được nhà nước
đặt ra là pháp luật.
Lê Anh Đào

Năm học 2017-2018

14


Giáo án BDHSG
Câu 5: Em hãy cho biết tại sao nước ta từ năm 1945 đến 1975 lại có tên: “ Việt nam
dân chủ cộng hoà”. Từ năm 1976 đến nay lại mang tên “ Nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa
Việt nam”
Trả lời:
a. Nước ta có tên “ Nước việt Nam dân chủ cộng hoà” thể hiện nhiệm vụ cách mạng
chính trong giai đoạn lịch sử lúc bấy giờ là chống sự xâm lược trở lại của thực dân pháp,
chống đế quốc Mĩ và xoá bỏ chế độ quân chủ.
Nước ta có tên “ Nước cộng hồ xã hội chủ nghĩa việt nam’’ thể hiện nhiệm vụ bảo
đảm công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội của nhân dân ta.
6. Bộ máy nhà nước cấp cơ sở xã phường thị trấn.
- Nội dung bài học sgk/ 62
- Bài tập tình huống sgk/ 62
- Chuẩn kiến thức kĩ năng trang 72
Câu hỏi:
Em hãy cho biết : bộ máy nhà nước gồm những loại cơ quan nào? Mỗi loại cơ quan
bao gồm những cơ quan cụ thể nào? Vì sao gọi Quốc hội là cơ quan đại biểu cao nhất của
nhân dân và là cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất.
Trả lời:

- Nêu tên bốn loại cơ quan và trong mỗi loại cơ quan gồm những cơ quan cụ thể như
sau:
+ Cơ quan quyền lực nhà nước, đại biểu của nhân dân, do dân bầu ra, bao gồm Quốc
hội và HĐND các cấp ( cấp tỉnh, cấp huyện và cấp xã).
+ Cơ quan hành chính nhà nước: bao gồm chính phủ và UBND các cấp.
+ Cơ quan xét xử: bao gồm Toà án nhân dân tối cao; Toà án nhân dân tỉnh ( thành phố
trực thuộc trung ương); Toà án nhân dân huyện ( quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh), các
Toà án quân sự.
+ Cơ quan kiểm sát: bao gồm Viện kiểm sát nhân dân tối cao; Viện kiểm sát nhân dân
tỉnh ( Thành phố trực thuộc trung ương); Viện kiểm sát nhân dân huyện ( quận, thị xã,
thành phố thuộc tỉnh), các viện kiểm sát quân sự.
- Vì: + Quốc hội là cơ quan bao gồm những người có tài, có đức do nhân dân lựa chọn
và bầu ra, đại diện cho mình để tham gia làm những công việc quan trọng nhất của Nhà
nước.
+ làm Hiến pháp và luật để quản lí xã hội
+ Quyết định các chính sách cơ bản về đối nọi ( kinh tế- xã hội, tài chính, an ninh, quốc
phịng…) và đối ngoại của đất nước.
+ Quyết định các nguyên tắc chủ yếu về tổ chức và hoạt động của Nhà nước về mối
quan hệ hoạt động của công

PHẦN ĐẠO ĐỨC : LỚP 8
B. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
- Hs nắm được các phẩm chất đạo đức từ bài 1- 11
Lê Anh Đào

Năm học 2017-2018

15



Giáo án BDHSG
- Biết cách sử lí các tình huống trong phần bài tập
- Biết liên hệ thực tế.
B. NỘI DUNG:
I. Chủ đề: Quan hệ với bản thân:
1. Tự lập:
- Nội dung bài học trong SGK/ trang 26
- Phần bài tập : trang 27 / sgk gdcd 8
- Chuẩn kiến thức kĩ năng trang 88
II. Chủ đề: quan hệ với người khác
2. Tôn trọng lẽ phải:
- Nội dung bài học trong SGKGDCD8 trang 4
- Phần bài tập : trang 4 / sgk gdcd 8
- Chuẩn kiến thức kĩ năng trang 89
3. Tôn trọng người khác
- Nội dung bài học trong SGKGDCD8 trang 9
- Phần bài tập : trang 10 / sgk gdcd 8
- Chuẩn kiến thức kĩ năng trang 89,90
Câu hỏi: Có ý kiến cho rằng: Tơn trọng người khác là tự hạ thấp mình đều đó đúng
hay sai? Vì sao?
Trả lời:
- Nói tơn trọng người khác là tự hạ thấp mình là khơng đúng vì:
+ Tơn trọng người khác khơng có nghĩa là q đề cao người khác và làm cho mình
nhỏ bé, thấp kém đi, mà đó là thể hiện một thái độ đúng mức trong cư xử với mọi người
+ Tôn trọng người khác làm cho mọi người cảm thấy dễ chịu, yêu mến và tôn trọng
nhau hơn.
4. Giữ chữ tín
- Nội dung bài học trong SGKGDCD8trang 12
- Phần bài tập : trang 12,13 / sgk gdcd 8
- Chuẩn kiến thức kĩ năng trang 90,91

5. Xây dựng tình bạn trong sáng, lành mạnh
- Nội dung bài học trong SGKGDCD8 trang 16
- Phần bài tập : trang 17 / sgk gdcd 8
- Chuẩn kiến thức kĩ năng: trang 91
III. Chủ đề : quan hệ với công việc
6 . Liêm khiết
- Nội dung bài học trong SGKGDCD8 trang 8
- Phần bài tập : trang 37 / sgk gdcd 8
- Chuẩn kiến thức kĩ năng: trang 92
7 . Lao động tự giác và sáng tạo
- Nội dung bài học trong SGKGDCD8 trang 29
Lê Anh Đào

Năm học 2017-2018

16


Giáo án BDHSG
- Phần bài tập : trang 30 / sgk gdcd 8
- Chuẩn kiến thức kĩ năng: trang 92,93
Câu hỏi: Em hiểu thế nào là lao động tự giác và lao động sáng tạo? nêu những biểu
hiện của tính tự giác và sáng tạo đối với học sinh:
Trả lời:
- Lao động tự giác là chủ động khi làm mọi việc, khơng đợi ai nhắc nhở, khơng cần
phải có áp lực bắt buộc từ bên ngoài.
- Lao động sáng tạo là trong q trình lao động ln ln suy nghĩ, cải tiến về mọi mặt
như cải tiến kĩ thuật, đièu kiện, quy trình lao động…để tiết kiệm cơng sức, thời gian,
nguyên vật liệu, không ngừng nâng cao chất lượng, hiệu quả trong lao động.
- Những biểu hiện tính tự giác, sáng tạo:

+ Thực hiện tốt nhiệm vụ, nội quy, kế hoạch học tập, rèn luyện của người học sinh để
trở thành con ngoan, trị giỏi, người cơng dân tốt.
+ Tự giác học, làm bài, đọc thêm tài liệu; không đợi ai nhắc nhở, đơn đốc
+ Nhiệt tình tham gia mọi công việc ở nhà trường, ở cộng đồng theo sự phân cơng của
tổ chức.
+ Có suy nghĩ cải tiến phương pháp học tập, lao động với mong muốn làm tốt hơn
công việc đã nhận.
+ Biết trao đổi kinh nghiệm với người khác, trước hết là bạn bè để cùng tiến bộ.
+ Có thái độ nghiêm khắc, quyết tâm sửa chữa lối sống tự do cá nhân, thiếu trách
nhiệm, cẩu thả, ngại khó, lười suy nghĩ, uể oải trong học tập, lao động…
8. Pháp luật và kỉ luật
- Nội dung bài học trong SGKGDCD8 trang 14
- Phần bài tập: trang 15 SGKGDCD 8 trang 15
- Chuẩn kiến thức kĩ năng trang 93
Câu 1: Thế nào là pháp luật và kỉ luật? Tính kỉ luật của người học sinh được biểu hiện
như thế nào trong học tập, trong sinh hoạt hàng ngày ở gia đình và của cộng đồng? Nêu
một số biện pháp rèn luyện tính kỉ luật đối với học sinh.
Trả lời:
* Pháp luật: là các quy tắc xử sự chung, có tính bắt buộc, do nhà nước ban hành,
được Nhà nước bảo đảm thực hiện bằng các biện pháp giáo dục, thuyết phục, cưỡng chế.
* Kỉ luật: là những quy định, quy ước của một cộng đồng ( một tập thể) về những
hành vi cần tuân theo nhằm đảm bảo sự phối hợp hành động sự thống nhất, chặt chẽ của
mọi người.
* Tính kỉ luật của người học sinh được thể hiện:
- Trong học tập: Học sinh phải tự giác, vượt khó, đi học đúng giờ, đều đặn, làm bài đầy
đủ, khơng quay cóp khi kiểm tra, thi cử…; Học sinh phải biết tự kiểm tra, đánh giá việc
lĩnh hội kiến thức; tự giác lập kế hoạch tự bồi dưỡng, học hỏi để đạt mục tiêu kế hoạch
học tập, không để thầy cô, cha mẹ phải đôn đốc, phải phiền lịng vì sự chểnh mảng trong
học tập của mình.
Lê Anh Đào


Năm học 2017-2018

17


Giáo án BDHSG
- Trong sinh hoạt, ở cộng đồng và gia đình: Tự giác hồn thành những cơng việc được
giao, có trách nhiệm đối với mọi cơng việc chung và với mọi người xung quanh, không bị
sa ngã và bị cám dỗ bởi các tệ nạn xã hội như: cờ bạc, nghiện hút, đàn đúm vơ ích; biết
điều chỉnh kế hoạch cá nhân khi cần thiết
- Biện pháp rèn luyện tính kỉ luật của học sinh:
+ Biết tự kiềm chế, cầu thị, vượt khó, kiên trì, nỗ lực hàng ngày
+ Làm việc có kế hoạch.
+ Biết thường xuyên và tự kiểm tra điều chỉnh kế hoạch.
+ Luôn luôn biết lắng nghe ý kiến của người khác và góp ý chân tình với bạn bè, đặc
biệt biết nghe lời cha mẹ, thầy cô giáo.
+ Biết tự đánh giá và đánh giá những hành vi vi phạm pháp luật và kỉ luật của bản thân
và mọi người một cách đúng đắn.
+ Biết theo dõi tình hình thời sự diễn ra xung quanh, biết học tập những tấm gương về
người tốt, việc tốt và biết tránh những tác động tiêu cực ở bên ngoài.
Câu 2: Em hãy cho biết tác dụng của pháp luật và kỉ luật trong xã hội? Mỗi học sinh
cần phải làm gì để có thể thực hiện tốt pháp luật, kỉ luật.
Trả lời:
- Tác dụng của pháp luật và kỉ luật:
+ Giúp cho mọi người có một chuẩn mực chung để rèn luyện và thống nhất trong
hành động.
+ Xác định trách nhiệm, nghĩa vụ, quyền lợi của mỗi người trong một lĩnh vực cụ thể,
bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng của mỗi người mà pháp luật thừa nhận
+ Tạo điều kiện cho mỗi cá nhân xã hội phát triển theo định hướng chung

- Những việc cần làm để thực hiện tốt pháp luật và kỉ luật:
VD:
+ Thường xuyên học tập, tìm hiểu pháp luật của Nhà nước về những quy định chung
của cộng đồng.
+ Luôn tự giác thực hiện các quy định của pháp luật
+ Thực hiện tốt các nội quy của nhà trường.
IV. Chủ đề: Quan hệ với cộng đồng, đất nước, nhân loại
9 . Tích cực tham gia các hoạt động chính trị xã hội
- Nội dung bài học trong SGKGDCD8 trang 18
- Phần bài tập : trang 19 / sgk gdcd 8
- Chuẩn kiến thức kĩ năng trang 94
10. Tôn trọng học hỏi các dân tộc khác
- Nội dung bài học trong SGKGDCD8 trang 21
- Phần bài tập : trang 21 / sgk gdcd 8
- Chuẩn kiến thức kĩ năng trang 94,95
11. Góp phần xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư
- Nội dung bài học trong SGKGDCD8 trang 23
- Phần bài tập : trang 24 / sgk gdcd 8
Lê Anh Đào

Năm học 2017-2018

18


Giáo án BDHSG
- Chuẩn kiến thức kĩ năng trang 95

PHẦN PHÁP LUẬT : LỚP 8
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

- Hs nắm được những quy định của pháp luật từ bài 13 - 18
- Biết cách sử lí các tình huống trong phần bài tập
- Biết liên hệ thực tế.
B. NỘI DUNG:
I. Chủ đề: Quyền trẻ em; Quyền và nghĩa vụ cơng dân trong gia đình:
1. Quyền và nghĩa vụ của cơng dân trong gia đình
- Nội dung bài học: SGK/31
- Bài tập: SGK/33
- Chuẩn kiến thức kĩ năng trang 96
II. Chủ đề: Quyền và nghĩa vụ công dân về trật tự, an tồn xã hội; bảo vệ mơi
trường và tài nguyên thiên nhiên
2. Phòng chống tệ nạn xã hội
- Nội dung bài học sgk/34
- bài tập tình huống trang sgk/ 36
- Chuẩn kiến thức kĩ năng trang 97
Câu hỏi: Tệ nạn xã hội là gì? Tệ nạn xã hội ảnh hưởng như thế nào đối với đời sống
của con người? để phòng chống tệ nạn xã hội pháp luật nước ta đã có những quy định gì/
Câu 2:.
3. Phịng chống nhiễm HIV/AIDS
- Nội dung bài học sgk/39
- bài tập tình huống trang sgk/40
- Chuẩn kiến thức kĩ năng trang 98
Câu 1: Để phòng chống HIV/AIDS, Pháp luật nước ta quy định như thế nào? Mỗi học
sinh cần phải làm gì để phòng chống nhiễm HIV/ AIDS.
- Để phòng chống HIV/ AIDS, Pháp luật nước ta quy định:
+ Mọi người có trách nhiệm thực hiện các biện pháp phòng, chống việc lây truyền
HIV/AIDS để bảo vệ cho mình, cho gia đình, cho xã hội; tham gia các hoạt động phòng,
chống HIV/ AIDS.
+ Nghiêm cấm các hành vi mua dâm, bán dâm, tiêm chích ma tuý và các hành vi làm
lây truyền HIV/ AIDS khác.

+ nGười bị nhiễm HIV/ AIDS có quyền được giữ bí mật về tình trạng bệnh của mình,
khơng bị phân biệt đối xử, nhưng phải thực hiện việc phòng, chống lây truyền bệnh để
bảo vệ sức khoẻ cộng đồng.
- Mỗi chúng ta cần phải có đầy đủ hiểu biết về HIV/ AIDS để chủ động phịng, chống;
khơng phân biệt đối xử với những người nhiễm HIV/ AIDS; tham gia tích cực phong trào
phịng, chống HIV/ AIDS.
Lê Anh Đào

Năm học 2017-2018

19


Giáo án BDHSG
Tình huống:
Cơ V nói với chồng:
- “ Ơi sợ quá, em nghe nói nước ta có nhiều trẻ em bị nhiễm HIV/ AIDS lắm!”.
Chồng cô cãi:
- Vớ vẩn! Làm gì có chuyện trẻ em lại mắc cái bệnh của người lớn! Em có biết bệnh
này làm sao mà bị lây nhiễm không? Này nhé:
+ Thứ nhất là lây theo đường tình dục.
+ Thứ hai là nghiện ma tuý tiêm chích chung bơm kim tiêm với người nhiễm HIV. Cịn
trẻ em có làm những việc đó đâu mà bị.
Cơ V thấy chồng nói có lí, mà thực ra cơ cũng chưa hiểu rõ thế nào là HIV và AIDS
cho nên khơng cãi nhưng trong lịng rất băn khoăn.
Anh ( Chị) hãy giúp cô V giải toả những băn khoăn trên nhé.
Trả lời:
a. HIV: là tên của một loại vi rút gây suy giảm miễn dịch ở người
b. AIDS: là giai đoạn cuối của sự nhiễm hIV, thể hiện triệu chứng của các bệnh khác
nhau, đe doạ tính mạng con người.

c. HIV lây nhiễm qua 3 con đường
- Đường tình dục
- Đường máu
- Mẹ sang con
* Vì thế trẻ em cũng có thể bị nhiễm HIV.
4. Phịng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại.
- Nội dung bài học sgk/42
- bài tập tình huống trang sgk/43
- Chuẩn kiến thức kĩ năng trang 99
Câu hỏi: Em có ý kiến như thế nào khi thấy học sinh hoặc trẻ nhỏ chơi nghịch lửa hoặc
các vật lạ.
Trả lời:
- Ngăn cản hành vi dại dột và nguy hiểm của học sinh hoặc em nhỏ đó lại
- Giải thích để học sinh cũng như các em nhỏ hiểu tác hại, hậu quả của hành vi (tai
nạn do cháy, nổ), khuyên các em khơng nên chơi trị nguy hiểm đó.
- Kết hợp báo cho gia đình và những người xung quanh biết để cùng ngăn chặn.
III. Chủ đề: Quyền, nghĩa vụ công dân về văn hoá, giáo dục và kinh tế
5. Quyền sở hữu tài sản và nghĩa vụ tôn trọng tài sản của người khác
- Nội dung bài học sgk/ 45
- Tư liệu tham khảo: chuẩn kiến thức kĩ năng trang 100
- Bài tập tình huống sgk/ 46
Tình huống:
Năm nay, lan đã 14 tuổi được bố mẹ mua cho Lan một chiếc xe đạp để đi học. Nhưng
vì muốn mua một chiếc xe đạp giống bạn nên Lan đã tự rao bán chiếc xe đó. Theo em:
a) Lan có quyền bán chiếc xe đạp cho người khác khơng? Vì sao?
Lê Anh Đào

Năm học 2017-2018

20



Giáo án BDHSG
b) Lan có quyền gì đối với chiếc xe đạp đó?
c) Muốn bán chiếc xe đạp đó, Lan phải làm gì?
Trả lời:
a. Lan khơng có quyền bán chiếc xe đạp.
Vì: chiếc xe đó do bố mẹ bỏ tiền mua và lan còn ở độ tuổi chịu sự quản lí của bố mẹ.
Nghĩa là chỉ có bố mẹ Lan mới có quyền định đoạt bán xe cho người khác.
b. Lan có quyền sử dụng chiếc xe đạp đó
c. Muốn bán chiếc xe đó, Lan phải hỏi ý kiến bố mẹ và được bố mẹ đồng ý.
Tình huống 2: Trên đường đi học về, mai nhặt được một chiếc ví trong đó có giấy tờ và
một số tiền. Mai đã dùng số tiền đó ăn quà, nạp học rồi vứt các giấy tờ đi.
Vận dụng hiểu biết về quyền sở hữu của công dân, em hãy cho biết hành vi của mai là
đúng hay sai? Vì sao? Nếu là mai, em sẽ làm gì?
TRả lời:
- Hành vi của mai là sai vì:
+ Quyền sở hữu của cơng dân gồm có 3 quyền cụ thể là quyền chiếm hữu, quyền sử
dụng và quyền định đoạt. Mai không phải là chủ sở hữu chiếc ví nên Mai khơng có quyền
gì, cụ thể là khơng có quyền sử dụng và định đoạt đối với chiếc ví.
+ Nghĩa vụ của mỗi cơng dân là phải tôn trọng tài sản của người khác
- Nếu là mai, cần phải giữ ngun trạng chiếc ví và tìm cách trả lại cho người bị mất,
cụ thể yêu cầu học sinh nêu được 2 cách trong các cách sau:
+ Tìm cách báo cho người bị mất đến nhận.
+ Theo địa chỉ trên giấy tờ tìm đến trao tận tay người bị mất.
+ Nhờ thầy cô giáo chuyển cho người bị mất.
+ Nộp cho cơ quan công an.
6. Nghĩa vụ tôn trọng, bảo vệ tài sản nhà nước và lợi ích công cộng
- Nội dung bài học sgk/ 48
- Tư liệu tham khảo: chuẩn kiến thức kĩ năng trang 101

- Bài tập tình huống sgk/ 49
Câu hỏi : Một số bạn học sinh có hành vi hay viết, vẽ bậy ra bàn, lên tường lớp học,
nhảy lên bàn ghế đùa nghịch…Nếu chứng kiến việc làm đó, em sẽ làm gì?
Trả lời: Trực tiếp nhắc nhở, khuyên nhủ các bạn dừng ngay vì đó là những hành vi
khơng tơn trọng và bảo vệ tài sản nhà nước, lợi ích cơng cộng.
- Cùng các bạn khác trong lớp yêu cầu các bạn có hành vi sai phải kịp thời sửa chữa,
khắc phục hậu quả xấu do hành vi của mình gây ra.
- Nêu hành vi này trong các buổi sinh hoạt lớp để cùng rút ra kinh nghiệm.
IV. Chủ đề: Các quyền tự do, dân chủ cơ bản của công dân
7. Quyền khiếu nại, tố cáo của công dân.
- Nội dung bài học sgk/ 50
- Bài tập tình huống sgk/52
- Chuẩn kiến thức kĩ năng trang 101,102
Câu hỏi: Thế nào là quyền khiếu nại tố cáo của công dân.
Lê Anh Đào

Năm học 2017-2018

21


Giáo án BDHSG
Câu 2: Bằng kiến thức đã học, em hãy chỉ ra điểm giống nhau, khác nhau giữa quyền
khiếu nại và quyền tố cáo.
8. Quyền tự do ngôn luận
- Nội dung bài học sgk/ 52,53
- Bài tập tình huống sgk/53,54
- Chuẩn kiến thức kĩ năng trang 102,103
Tình huống:
Trong những năm gần đây, trước khi ban hành các văn bản pháp luật, nhà nước thường

tổ chức lấy ý kiến đóng góp của nhân dân. Khi báo chí đăng dự thảo Luật bảo vệ và chăm
sóc giáo dục trẻ em để nhân dân tham gia đóng góp ý kiến, nhiều người đã có ý kiến khác
nhau về việc này. Có người nói học sinh cũng có quyền tham gia góp ý, có người lại cho
rằng chỉ có những người đủ 18 tuổi trở lên mới có quyền tham gia đóng góp ý kiến.
Anh ( chị), hiểu thế nào là đúng về quyền tự do ngôn luận của công dân? Học sinh có
quyền tự do ngơn luận và có quyền đóng góp ý kiến vào các văn bản khi nhà nước trưng
cầu ý kiến của nhân dân hay không?
Trả lời:
- Hiến pháp năm 1992 ( Điều 69) quy định: “ Công dân có quyền tự do ngơn luận, tự
do báo chí, có quyền được thơng tin”. Như vậy, cơng dân có quyền được đóng góp ý kiến
vào các dự thảo văn bản pháp luật của nhà nước, quy định này được hiểu là tất cả những
người là công dân việt nam…, trừ những người bị toà án kết tội tù giam hoặc tước một số
quyền công dân.
- Đã là công dân Việt Nam có quyền tự do ngơn luận, có quyền tham gia ý kiến đóng
góp vào các dự thảo văn bản pháp luật khi nhà nước đề nghị. Do đó, HS cần phải tích cực
học tập, nâng cao trình độ văn hố để sử dụng có hiệu quả quyền tự do ngơn luận.
Câu hỏi 2: Có ý kiến cho rằng học sinh cịn nhỏ tuổi chưa có khả năng thực hiện quyền
tự do ngôn luận.
Trả lời:
- Ý kiến trên là không đúng vì:
+ HS tuy cịn nhỏ nhưng củng là một cơng dân nên có quyền tự do ngơn luận
+ HS có thể thực hiện quyền tự do ngơn luận tuỳ theo sự hiểu biết của mình bằng cách
tích cực tham gia đóng góp ý kiến trong các cuọc họp ở lớp, ở trường; khi thấy có vấn đề,
có ý kiến muốn đề xuất ( nhất là những vấn đề có liên quan đến quyền trẻ em), có thể
kiến nghị với nhà trường hoặc gửi bài cho báo, đài. )
VI. Chủ đề: Nhà nước CHXHCNVN- Quyền và nghĩa vụ công dân trong quản lí nhà
nước
9. Hiến pháp nước cộng hồ xã hội chủ nghĩa việt nam.
- Nội dung bài học sgk/ 55
- Bài tập tình huống sgk/56

- Chuẩn kiến thức kĩ năng trang 103

Lê Anh Đào

Năm học 2017-2018

22


Giáo án BDHSG
Câu 1: Về quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân , Hiến pháp năm 1992 quy định các
quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân trên các lĩnh vực : Chính trị, kinh tế, văn hố- của
cơng dân thuộc các lĩnh vực trên.
+ Chính trị: Mọi cơng dân đều bình đẳng trước pháp luật, bình đẳng nam nữ; quyền
tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội, tham gia thảo luận các vấn đề chung của cả
nước; quyền bầu cử, ứng cử vào các cơ quan quyền lực nhà nước; nghĩa vụ trung thành
với tổ quốc; quyền khiếu nại tố cáo.
+ Kinh tế: Công dân có quyền tự do kinh doanh, quyền sở hữu tài sản; có nghĩa vụ
đóng thuế, nghĩa vụ lao động cơng ích; có quyền và nghĩa vụ lao động.
+ Văn hố – xã hội, giáo dục, khoa học, cơng nghệ: Cơng dân có quyền và nghĩa vụ học
tập, quyền nghiên cứu khoa học, phát minh, sáng chế, tham gia các hoạt động văn hoá,
quyền được hưởng chế độ bảo vệ sức khoẻ.
+ Cơng dân cịn có các quyền tự do dân chủ và tự do cá nhân: được tự do ngơn luận, tự
do báo chí, quyền được hội họp, lập hội, biểu tình theo quy định của pháp luật, tự do tín
ngưỡng, tơn giáo, quyền bất khả xâm phạm về thân thể, quyền được pháp luật bảo hộ về
tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm.
+ Bộ máy nhà nước: Hiến pháp năm 1992 khẳng định bộ máy nhà nướcđược tổ chức
theo nguyên tắc “ Tất cả quyền lực nhà nước đều thuộc về nhân dân’’. Các cơ quan nhà
nước được tổ chức và hoạt động theo nguyên tắc tập trung, dân chủ và chịu sự giám sát
của nhân dân. Phát huy làm chủ, tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa, xây dựng nhà

nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Câu 2: Căn cứ vào đâu để khẳng định: Hiến pháp là đạo luật cơ bản của nhà nước, có
hiệu lực pháp lí cao nhất? Nhà nước ta từ khi thành lập ( năm 1945) đến nay đã ban hành
những bản hiến pháp nào?
Trả lời:
- Có 2 căn cứ để khẳng định: Hiến pháp là đạo luật cơ bản của nhà nước, có hiệu lực
pháp lí cao nhất.
+ căn cứ thứ nhất: Hiến pháp là cơ sở nền tảng của hệ thống pháp luật. Các quy định
của Hiến pháp là nguồn lực, là căn cứ pháp lí cho tất cả các ngành luật. Luật và các văn
bản dưới luật phải phù hợp với tinh thần và nội dung Hiến Pháp. Các văn bản pháp luật
trái với Hiến pháp đều bị loại bỏ.
- Căn cứ thứ hai: Việc soạn thảo, ban hành hay sửa đổi, bổ sung Hiến pháp phải tuân
theo thủ tục đặc biệt, được quy định trong điều 147 của Hiến pháp
- Có 4 bản Hiến pháp:
+ Hiến pháp năm 1946
+ Hiến pháp năm 1959
+ Hiến pháp năm 1980
+ Hiến pháp năm 1992
10. Pháp luật nước cộng hồ xã hơị chủ nghĩa việt nam
- Nội dung bài học sgk/ 58
- Bài tập tình huống sgk/59
Lê Anh Đào

Năm học 2017-2018

23


Giáo án BDHSG
- Chuẩn kiến thức kĩ năng trang 104

Câu hỏi 1: Pháp luật là gì? Trình bày đặc điểm và vai trị của Pháp luật nước cộng hồ
xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Trả lời:
* Đặc điểm của pháp luật :
+ Tính quy phạm phổ biến: Các quy định của pháp luật là thước đo hành vi của
mọi người trong xã hội quy định khuôn mẫu, những quy tắc xử sự chung mang tính phổ
biến.
+ Tính xác định chặt chẽ: các điều luật được quy định rõ ràng, chính xác, chặt chẽ,
thể hiện trong các văn bản pháp luật.
+ Tính bắt buộc ( cưỡng chế): Pháp luật do nhà nước ban hành, mang tính quyền lực
nhà nước, bắt buộc mọi người phải tuân theo, ai vi phạm sẽ bị Nhà nước xử lí theo quy
định.
* Vai trị: Pháp luật là cơng cụ để thực hiện q trình quản lí nhà nước, quản lí kinh
tế, văn hố xã hội; Giữ vững an ninh chính trị, trật tự, an tồn xã họi, là phương tiện phát
huy quyền làm chủ của nhân dân, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của cơng dân, bảo
đảm công bằng xã hội.
Câu 2: Pháp luật là gì? Vì sao trong xã hội phải có pháp luật? Bản chất của Pháp luật
nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam là gì?
TRả lời:
- Pháp luật : là các quy tắc xử sự chung, có tính bắt buộc, do Nhà nước ban hành,
được nhà nước đảm bảo thực hiện bằng các biện pháp giáo dục, thuyết phục hoặc cưỡng
chế.
- Trong xã hội phải có pháp luật vì: Pháp luật là cơng cụ để quản lí nHà nước, quản lí
xã hội; giữ vững an ninh chính trị, trật tự an toàn xã họi; là phương tiện phát huy vai trò
làm chủ của nhân dân ; bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của cơng dân, đảm bảo cơng
bằng xã hội.
- Bản chất của Pháp luật: nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam là thể hiện ý chí
của giai cấp cơng nhân và nhân dân lao động Việt nam dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng
sản Việt Nam, Thể hiện quyền làm chủ của nhân dân Việt Nam trên tất cả các lĩnh vực
của đời sống xã hội.

Câu hỏi 2: Tính bắt buộc cưỡng chế của pháp luật là: Khi pháp luật đã ban hành mang
tính quyền lực của nhà nước thì mọi người phải tuân theo, ai vi phạm sẽ bị xử lí theo quy
định của pháp luật.
Ví dụ:
+ Luật hơn nhân và gia đình quy định nghiêm cấm con ngược đãi cha mẹ nên ai vi
phạm cũng sẽ bị xử lí theo quy định của pháp luật.
+ Luật bảo vệ môi trường ở nước ta quy định cơng dân có nghĩa vụ bảo vệ mơi trường,
nếu ai vi phạm, tuỳ theo mức độ sẽ bị xử phạt hành chính hoặc bị xử lí theo quy định của
bộ luật hình sự.
Lê Anh Đào

Năm học 2017-2018

24


Giáo án BDHSG
Câu 3: Phân biệt sự giống nhau giữa đạo đức và pháp luật về cơ sở hình thành, hình
thức thể hiện và các phương thức đảm bảo thực hiện.
* Giống nhau: Là những quy định, chuẩn mực nhằm giáo dục con người. Được mọi
người ủng hộ và thực hiện.
* Khác nhau:
Đạo đức
Pháp luật
Cơ sở hình thành
Đúc kết từ thực tế cuộc Do Nhà nước ban hành
sống và nguyện vọng của
nhân dân.
Hình thức thể hiện
Các câu ca dao, tục ngữ, Các văn bản pháp luật như

các câu châm ngôn.
bộ luật, luật trong đó có
các quy định về quyền,
nghĩa vụ của công dân,
nhiệm vụ, quyền hạn của
cơ quan, cán bộ, công
chức nhà nước.
Biện pháp bảo đảm thực Tự giác thông qua tác Bằng sự tác động của nhà
hiện
động của dư lun xó hi nc thụng qua tuyên
lên
án,
khuyến truyền, giáo dục,
khích, khen chê
thuyết phục hoặc
răn đe, cỡng chế và
xử lí các hành vi vi
phạm.

Lờ Anh o

Nm hc 2017-2018

25


×