Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

Phương pháp và giải pháp hoàn thiện tổ chức kế toán hàng tồn TCT Rau quả Nông Sản để nâng cao hiệu quả quản trị

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (188.11 KB, 18 trang )

Chương III: Phương hướng và giải pháp hoàn thiện công tác tổ chức kế toán HTK tại TCT
rau quả nông sản.
III.1.Tính tất yếu phải hoàn thiện công tác kế toán HTK
III.1.1Do yêu cầu của quá trình hội nhập kinh tế quốc tế
Quá

trình

hộ
i
nhập

phát
tri
ển

cùng

nền

kinh
t
ế

khu

vự
c


thế



giớ
i
đ
ã t
ạo

ra

cho

nướ
c ta
nhiều
c
ơ

hộ
i


thử

thách

hơn
.
Hộ
i
nhập


đồng

nghĩ
a
vớ
i
hàng

hoá

bên

ngoà
i
tràn

vào

vớ
i
giá
rẻ

hơn



những


hàng

hóa


l

i
thế trong

nướ
c
sẽ

xuấ
t
sang

thị
tr
ường

nướ
c
ngoài,
nhưng

đồng

thờ

i c
ũng
làm t
ăng

sứ
c
ép
c
ạnh

tranh

vốn

đ
ã
gay

gắ
t l

i
càng

gay

gắ
t
hơn

giữ
a các
DN .

Do

đó

để

đứng

vững

trên

thị
tr
ường
yêu cầu đối với các
doanh

nghiệp
phải có sự thích nghi với sự biến đổi của nền kinh tế trong nước và quốc tế,
phả
i
vận động
t

i

đ
a
vớ
i các
chính

sách
tín
dụng,

quản


ti
ền

mặ
t


dự
tr


HTK .

Bên
c
ạnh


đó,

DN phả
i
biế
t
ứng

dụng

kịp

thờ
i các
thành
t
ựu khoa

họ
c
kỹ

thuậ
t tiên ti
ến
c

a
nhân


loạ
i
vào

sản
xuấ
t
nhằm
t
ăng

sứ
c c
ạnh tranh , phả
i hoàn thiện bộ máy tài chính kế toán
để
phát
tri
ển

hoạ
t
động

kinh

doanh,
phải chủ động trong kinh doanh, phải tự quyết định các
vấn đề kinh tế tài chính có liên quan đến sự tồn tại của DN . Để làm được điều này vấn đề
quan trọng nhất DN phải làm là giảm chi phí, tránh lãng phí, thất thoát vốn và tận dụng tối

đa nguồn lực sẵn có, tận dụng sự cải tiến sáng tạo, năng lực sản xuất kinh doanh của đơn vị
và nâng cao hiệu quả hoạt động kinh tế một cách bền vững. Giải pháp đối với DN là một
mặt phải không ngừng chuyển đổi công nghệ, cải tiến kỹ thuật nhằm không ngừng sản xuất
về số lượng và nâng cao chất lượng sản phẩm, thay đổi kiểu dáng mẫu mã bao bì sản xuất,
đáp ứng được yêu cầu tiêu chuẩn chất lượng trong nước và quốc tế mặt khác thì phải nắm
bắt kịp thời các thông tin kinh tế, theo dõi sự biến động của thị trường và biết cách khai
thác tận dụng nó qua đó các nhà quản lý mới đưa ra các quyết định sản xuất kinh doanh
đúng đắn. Thông tin để làm cơ sở cho các quyết định phải là thông tin nhiều mặt , thông
tin hữu ích và những thông tin này không thể có được nếu không có một hệ thống tài chính
kế toán tốt hiệu quả, luôn đầy đủ chính xác và kịp thời.
Trong điều kiện hội nhập như vậy thì hệ thống kế toán Việt Nam đang được chuyển đổi
phù hợp với cơ chế thị trường , thông lệ và chuẩn mực kế toán quốc tế cho nên điều này
cũng dẫn tới tính tất yếu phải hoàn thiện công tác kế toán nói chung và công tác kế toán
HTK nói riêng để giúp DN đứng vững và phát huy hơn nữa thế mạnh của mình.
Cũng trong quá trình hội nhập thương mại quốc tế càng phát triển nhanh và sôi
động bao nhiêu thì đòi hỏi các DN càng phải "tăng tốc" hội nhập để nâng cao khả
năng cạnh tranh bấy nhiêu. Tuy nhiên, Các DN với chức năng là nhà cung ứng hàng
hóa thì hội nhập nâng cao sức cạnh tranh đồng nghĩa với việc các DN phải có
phương pháp kiểm soát HTK một cách hợp lý để luôn giao hàng đúng hẹn. Điều này
thúc đẩy DN phải bố trí xây dựng và hoàn thiện kế toán HTK sao cho tìm ra được phương
pháp kiểm soát HTK thích hợp nhất với điều kiện nội tại của DN .
Về phía ngành : Ngành rau quả, nông sản trước yêu cầu hội nhập buộc phải mở cửa thị
trường, quan tâm hơn đến giá và chất lượng sản phẩm vì giá rau quả nông sản của ta so với
các nước trong khu vực còn cao, hơn nữa chất lượng sản phẩm của thế giới đòi hỏi cao và
rất khắt khe về vệ sinh an toàn thực phẩm. Trước thực tế đó nhằm khắc phục những khó
khăn thách thức của yêu cầu hội nhập, ngành rau quả, nông sản đang tích cực cải tiến mẫu
mã sản phẩm, giảm cơ cấu nguyên liệu một số mặt hàng; tìm cách nhập khẩu các giống
mới có năng suất và chất lượng cao. Bên cạnh đó tăng cường quảng bá thương hiệu thông
qua các hội chợ thực phẩm- đồ uống trong nước và quốc tế để ký hợp đồng tiêu thụ sản
phẩm.

Ngành rau quả cũng rất quan tâm đến hệ thống thông tin và sự phối hợp giữa các DN trong
ngành cũng như sự phối hợp giữa các DN với các chủ trang trại để có được tính chủ động
trong việc tiêu thụ sản phẩm. Rau quả nông sản là mặt hàng tiêu dùng đặc thù cho nên hoàn
thiện công tác kế toán HTK có thể nói là vô cùng quan trọng bởi vì nó cung cấp thông tin
cho toàn ngành về lượng HTK , nó điều tiết việc cung ứng sản phẩm ra thị trường(ngành
rau quả, nông sản vừa phải đáp ứng được nhu cầu trong nước lại vừa phải phục vụ nhu cầu
xuất khẩu thu ngoại tệ cho nên thông tin về lượng HTK trong các DN của toàn ngành là
thông tin quan trọng giúp cho ngành rau quả nông sản luôn chủ động trong tiêu thụ trong
và ngoài nước tránh tình trạng mất cân đối trong việc cung ứng).
Về phía TCT trong cơ chế thị trường có sự điều tiết vĩ mô của nhà nước theo các quy luật
canh trạnh, quy luật giá trị và với chính sách mở của của nhà nước, TCT rau quả nông sản
không chỉ chịu sức ép cạnh tranh với các công ty trong nước mà gay gắt quyết liệt hơn là
từ các tập đoàn đa quốc gia, những công ty hùng mạnh cả về vốn thương hiệu và trình độ
quản lý. Mục tiêu của TCT rau quả nông sản luôn là làm thoả mãn yêu cầu của KH, tất cả
vì sự an toàn của con người và môi trường và quan trọng hơn là mục tiêu phát triển bền
vững của toàn tổng công ty. Để phấn đấu luôn đạt được những mục tiêu to lớn này ngoài
các biện pháp chú trọng nghiên cứu, ứng dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến vào sản xuất
nông nghiệp và chế biến rau, quả, thực phẩm, đồ uống nhằm nâng cao hơn nữa chất lượng
sản phẩm, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao và đa dạng của người tiêu dùng , đầu tư nhiều
dây chuyền thiết bị hiện đại, công nghệ tiên tiến được nhập khẩu từ Châu Âu, quản lý và
kiểm soát chặt chẽ sản phẩm theo tiêu chuẩn ISO và HACCP từ sản xuất nông nghiệp
nguyên liệu đầu vào, đến chế biến đóng gói, lưu kho, xuất xưởng, vận chuyển, phân phối
đến người tiêu dùng cuối cùng,bảo đảm vệ sinh, an toàn thực phẩm cao, đạt tiêu chuẩn
xuất khẩu của quốc gia và tiêu chuẩn chất lượng quốc tế thì TCT rất chú trọng đến hiệu
quả quản lý , hiệu quả tài chính mà đặc biệt là hiệu quả hạch toán. TCT luôn phấn đấu làm
sao phải tự lấy thu bù chi và có lợi nhuận, TCT luôn quan tâm đến tất các các khâu trong
quá trình sản xuất kinh doanh của mình. TCT nhận thức rằng HTK chính là tiền của TCT ,
song nó lại là tài sản không sinh lời do vậy nếu giảm HTK xuống mức cần thiết tối thiếu,
tức là TCT sẽ có thêm nguồn tiền không nhỏ trong kinh doanh.Hơn nữa việc lưu kho hàng
hoá vừa có mặt lợi vừa có mặt hại. Nếu có nhiều hàng hoá lưu kho, TCT có thể nhanh

chóng đáp ứng nhu cầu của khách hàng. Nhưng nhiều hàng hoá lưu kho cũng có nghĩa là
nhiều đồng vốn bị đóng băng và TCT có nguy cơ thua lỗ nếu hàng hoá bị hư hại, hao mòn,
mất giá hoặc mất mát. Chính vì mặt lợi và mặt hại đó, đối với TCT , việc quản lý hoàn
thiện kế toán HTK là một vấn đề tất yếu và phải đầu tư nhiều công sức.
III.1.2.Sự cần thiết phải hoàn thiện
Tổ chức hợp lý và khoa học công tác kế toán nói chung và kế toán HTK nói riêng
chẳng những đảm bảo được yêu cầu của việc thu nhận hệ thống hóa và cung cấp thông tin
kế toán phục vụ tốt các yêu cầu quản lý tài chính mà còn là điều kiện để kế toán phát huy
hết tác dụng của mình phục vụ hiệu quả của nhà quản trị DN vì vậy hoàn thiện công tác kế
toán HTK hiện đang là một tất yếu thể hiện qua các khía cạnh sau:
Về mặt lý luận : Kế toán HTK là một phần hành kế toán rất quan trọng của oanh nghiệp.
Bản thân lý luận về kế toán HTK cũng có nhiều quan điểm khác nhau giữa các nhà nghiên
cứu cũng như giữa các nước, các trường phái…
Về mặt pháp lý : cho đến nay hoàn thiện kế toán HTK còn chung chung
Các

chuẩn

mực

kế

toán



thông




hướng

dẫn

về

kế toán HTK chưa

t
ập

trung

còn
nằm

rả
i

rác



nhiều

chuẩn

mực,

nhiều


thông



hướng

dẫn. Điều

này

cũng

gây

ít

nhiều
khó

khăn

trong

việc

nghiên

cứu




áp

dụng.
Hơn nữa mới chỉ có thông tư sô: 89/2002/TT-BTC hướng dẫn chuẩn mực kế toán HTK ,
thông tư số: 53/2006/TT-BTC hướng dẫn kế toán quản trị áp dụng trong các DN về HTK
nhưng còn sơ sài mới chỉ nêu ra nhiệm vụ chứ chưa thực sự thiết kế hay tổ chức kế toán
quản trị HTK 1 cách bài bản.
Về mặt thực tiễn: Sự cần thiết phải dự trữ 1 lượng HTK nhất định trong mỗi DN là tất yếu,
vấn đề là tùy thuộc vào đặc điểm KD của mình để mỗi DN lựa chọn quy mô dự trữ, xây
dựng tổ chức hệ thống hạch toán HTK thích hợp. Do tác động của các yếu tố như: điều
kiện về kho quầy, t/c lí hóa của HTK , khả năng về trình độ QL… nên quá trình dự trữ
HTK luôn có phát sinh nghiệp vụ thừa, thiếu HTK và hạch toán kế toán HTK thường
phải đi kèm với xác định nguyên nhân sự chênh lệch về mặt lượng của số HTK thực tế
kiểm kê với số HTK theo dõi trên số sách KT theo dõi HTK . Kết quả hạch toán thường
được xác định thông qua các đợt kiểm kê vật tư, hàng hóa tồn kho. Việc hạch toán, kiểm kê
HTK là rất cần thiết vì chỉ có xác định được kết quả hạch toán, xác định được kết quả
kiểm kê thì cho DN biết mình đang có gì, sẽ cần gì và đưa ra các biện pháp xử lý, các
quyết định thích hợp.
Việc ghi sổ KT nghiệp vụ điều chỉnh tăng, giảm giá trị HTK (HTK) theo đúng kết quả KK
đòi hỏi KT phải đo lường được giá trị, tức là KT cần phải thực hiện đánh giá lượng HTK
này dựa trên nguyên tắc và phương pháp do chế độ KT quy định. Tuy nhiên trên thực tiễn
lại có rất nhiều phương pháp hạch toán khác nhau điều này đã gây không ít khó khăn cho
cho những người làm công tác KT, dẫn đến tình trạng mỗi DN xử lí khác nhau. Hơn nữa
việc tổ chức kế toán QT HTK cung cấp thông tin cho nhà quản lý, ở hâu hết các DN hiện
nay còn rất đơn giản, tự phát trong khi đó yêu cầu quản lý đối với HTK chủ yếu là các
yêu cầu quản trị và những yêu cầu này ngày càng đa dạng phức tạp, có sự liên kết, so sánh
về mặt số liệu với nhiều bộ phận quản lý khác nhau, ở nhiều thời ký khác nhau, giữa thực
tế với kế hoạch, dự toán..

Như chúng ta đã biết, kế toán HTK là một phần hành kế toán không thể thiếu được tại
TCT bởi vì HTK là một loại tài sản lưu động rất có giá trị đối với TCT nó chiếm một tỷ
trọng lớn trong toàn bộ chi phí kinh doanh. Do đó, việc hoàn thiện công tác kế toán HTK
là một vấn đề mà TCT rất quan tâm và chú trọng đến.
Hoàn thiện công tác kế toán HTK giúp cho việc hạch toán HTK được chính xác, kịp
thời, ngăn ngừa được rủi ro do sự giảm giá HTK trên thị trường mang lại. Đồng thời, nó
cũng góp phần làm cho việc tính giá của TCT được chính xác hơn.
Không những thế, việc hoàn thiện công tác kế toán HTK còn góp phần thúc đẩy công tác
kế toán ở TCT hòa nhập với xu hướng tiến bộ chung của thế giới nhằm hiện đại hoá công
tác kế toán HTK, đảm bảo công tác thông tin một cách chính xác, kịp thời, phục vụ đắc lực
cho quản lý.
Từ những vấn đề này, có thể khẳng định rằng, việc tổ chức công tác KT HTK hiện nay có
ý nghĩa thiết thực nhằm thúc đẩy tốt hơn công tác quản lý, làm cho hoạt động kinh doanh ở
TCT này ngày càng hiệu quả hơn.
III.1.3 Vai trò của công tác kế toán nói chung và kế toán HTK nói riêng tại TCT rau quả
nông sản
Vai trò của công tác kế toán nói chung:
Công tác KT có vai trò rất lớn trong hoạt động của TCT thể hiện ở các điểm sau:
+ Công tác kế toán hoạt động hiệu quả với một bộ máy kế toán tài chính hoạt động năng
suất và đáng tin cậy cùng với những chính sách, quy trình kế toán rõ ràng sẽ giúp cung cấp
số liệu kế toán đáng tin cậy, giảm bớt các giao dịch hạch toán không chính xác hoặc không
nhất quán do đó làm giảm thời gian giải quyết các sai sót này đồng thời điều này cùng với
việc phân công trách nhiệm rõ ràng và hệ thống kiểm soát nội bộ vững mạnh sẽ giúp các kế
toán làm việc độc lập hơn, giải phóng thời gian cho các cấp lãnh đạo, giải phóng cho kế
toán trưởng khỏi các công việc hàng ngày cho phép tập trung vào những công việc hay
những phân tích tạo ra giá trị cao hơn. Ngược lại nếu các quy trình kế toán không rõ ràng,
kế toán vận dụng không nhất quán và các trách nhiệm quan trọng không được phân công,
không được xác định rõ ràng sẽ dẫn đến một tỷ lệ hạch toán sai ở mức không cần thiết, kế
toán trưởng bị ảnh hưởng bởi những sự việc không quan trọng dẫn tới bị quá tải.
+ Công tác kế toán hiệu quả minh bạch với thống kiểm soát nội bộ hiệu quả giúp quản lý

phát hiện được các gian lận và sai sót, những báo cáo tài chính chính xác về những tài sản
như tiền , HTK và tài sản cố định cũng như việc đối chiếu thường xuyên giữa sổ sách kế
toán với kiểm kê thực tế sẽ giúp nhanh chóng tìm ra chênh lệch và nguyên nhân, hạn chế
bớt gian lận, rủi ro về tài chính. Bên cạnh đó công tác kế toán tốt cung cấp báo cáo kịp thời
giúp cho TCT tạo ra giá trị phụ trội hấp dẫn các nhà đầu tư, tạo uy tín cũng như chủ động
hơn về vốn.
+ Một hệ thống kế toán vững mạnh giúp nhà quản lý quản trị tốt hơn( đưa ra các quyết
định đúng đắn, lập dự toán cũng như kế hoạch sát thực tế, có cơ sở , hỗ trợ hệ thống đánh
giá công việc hiệu quả…) điều này giúp TCT có các chiến lược đúng đắng, đi đúng
hướng , hạn chế sai sót về quản lý, tiết kiệm chi phí.
Vai trò của kế toán HTK :
TCT như hầu

hế
t các
DN đều



HTK bở
i

t

t c

các
công

đoạn mu

a,
sản

xuấ
t


bán
không

diễn

ra

vào

cùng

mộ
t
thờ
i
đ
i
ểm.

Mặ
t
khác,
c

ần


HTK để

duy
trì
khả

năng

hoạ
t
động

thông

suố
t c

a
dây

chuyền sản

xuấ
t

các
hoạ

t
động

phân

phố
i,
ngăn

chặn

những

bấ
t tr

c
trong

sản xuấ
t,


vậy
kế toán
HTK

mộ
t
việ

c làm
rấ
t
quan
tr
ọng.
Nếu như công tác hạch toán nói chung là công cụ của công tác
quản lý kinh tế tài chính thì hạch toán kế toán HTK là công cụ đắc lực của công tác quản lý
tài sản với mục đích xem các tài sản có được phản ánh đầy đủ, chính xác , kịp thời hay
không , có ảnh hưởng lớn đến tình hình quản lý chung của TCT hay không ? Hạch toán
HTK là công cụ giúp lãnh đạo TCT nắm tình hình và chỉ đạo sản xuất kinh doanh, hạch
toán HTK có phản ánh chính xác , kịp thời đầy đủ thì lãnh đạo mới nắm được một cách
toàn diện tình hình thu mua nhập xuất , dự trữ hàng , Việc xác định và tính chính xác giá
trị HTK ảnh hưởng trực tiếp tới giá vốn hàng bán và do vậy có ảnh hưởng trọng yếu tới lợi
nhuận thuần trong năm. Mà công việc xác định chất lượng, tình trạng và giá trị HTK luôn
là công việc khó khăn và phức tạp hơn hầu hết các tài sản khác. Và tại TCT lại có rất nhiều
khoản mục HTK khó phân loại và định giá.
Chính vì thế thực hiện tốt việc tổ chức hạch toán HTK , chuẩn hóa các báo cáo tài chính
cho phép TCT tiết kiệm được thời gian, chi phí và nâng cao được hiệu quả kiểm soát. Mặt
khác nó còn giúp cho TCT thấy được những sai sót, yếu kém trong công tác kế toán và
công tác quản lý và xác định đúng trách nhiệm của TCT , trách nhiệm của các bộ phận ,
trách nhiệm của các cá nhân trong việc thực hiện nghiệp vụ đối với Nhà nước.
III.2.Những nhiệm vụ, yêu cầu cơ bản và định hướng hoàn thiện công tác kế toán HTK
III.2.1 Nhiệm vụ
Để thực hiện chức năng của mình trong phạm vi quản lý HTK theo điều lệ tổ chức công
tác kế toán Nhà nước
Kế toán HTK tại TCT có các nhiệm vụ sau:
- Tổ chức ghi chép, phản ánh tổng hợp số dữ liệu về tình hình thu mua, vận chuyển
bảo quản tình hình nhập, xuất và tồn kho hàng hóa, tính giá thực tế của vật tư hàng hóa đã
mua và nhập kho, kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch thu mua vật liệu, công cụ dụng cụ,

thành phẩm hàng hóa về số lượng, chủng loại, giá cả, thời hạn ... nhằm bảo đảm cung cấp
đầy đủ, kịp thời đúng chủng loại hàng cho quá trình sản xuất kinh doanh của TCT .
- Áp dụng đúng đắn các phương pháp hạch toán HTK, hướng dẫn , kiểm tra các bộ
phận kho hàng trong đơn vị , thực hiện đầy đủ các chế độ hạch toán ban đầu về HTK đúng
chế độ, đúng phương pháp quy định nhằm đảm bảo sự thống nhất trong công tác kế toán .
Tạo điều kiện thuận lợi , cho công tác lãnh đạo về nghiệp vụ kế toán trong phạm vi
nghành.
- Kiểm tra việc chấp hành, bảo quản dự trữ và sử dụng HTK , phát hiện ngăn ngừa và đề
xuất những xử lý hàng thừa, thiếu, ứ đọng, kém chất lượng, tính toán chính xác số lượng,
giá trị.
- Tham gia kiểm kê và đánh giá lại HTK theo chế độ Nhà nước quy định , lập các báo cáo
về HTK phục vụ công tác lãnh đạo và quản lý.
Kế toán quản trị HTK có nhiệm vụ sau

×