Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

Sử dụng nguồn nhân lực trong quá trình công nghiệp hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (169.16 KB, 11 trang )

- BÀI TẬP NHÓM -

MỤC LỤC
I Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về vai trò của cá nhân và quần chúng trong lịch sử

2

1.

Quần chúng nhân dân

2

2.

Cá nhân

2

3.

Mối quan hệ biện chứng giữa quần chúng nhân dân và cá nhân trong lịch sử

2

II Quan điểm của Hồ Chí Minh về vai trò của nhân dân trong cách mạng

3

III Kinh nghiệm sử dụng nguồn nhân lực trong quá trình cơng nghiệp hóa của các nước Nhật
Bản, Singapore



3

1. Mục tiêu chung của các quốc gia

3

2. Kinh nghiệm triển khai

4

II. Khái niệm cơng nghiệp hóa, hiện đại

5

1.

Khái niệm cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa (Hội nghị Trung ương 7 khóa VII năm 1994)

5

2.

Quan điểm cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa

5

III. Khái niệm nguồn lực con người

6


IV. Trả lời câu hỏi “Vì sao q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta lại phải lấy
nguồn lực con người làm yếu tố cơ bản cho sự phát triển nhanh và bền vững?”

6

1.

Bối cảnh kinh tế chính trị xã hội đương thời phù hợp

6

2.

Vai trị của con người được đề cao

7

I. Cơng nghiệp hóa xác định được yếu tố nguồn lực con người trong q trình cơng nghiệp
hóa, hiện đại hóa là điều khác biệt đối với cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa trước thời kỳ đổi
mới

7

II. Trên cơ sở xác định được vai trị vị trí của nguồn lực con người trong tiến trình cơng
nghiệp hóa từ đó có định hướng để đào tạo, bồi dưỡng cán bộ và nguồn lực hiệu quả

8

1.


Định hướng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ:

8

2.

Sử dụng nguồn nhân lực có hiệu quả

9

III. Trách nhiệm

10

1.

Trách nhiệm chung

10

2.

Liên hệ bản thân

10

1



- ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

A. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA QUAN
ĐIỂM
I QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN VỀ VAI TRÒ
CỦA CÁ NHÂN VÀ QUẦN CHÚNG TRONG LỊCH SỬ
1. QUẦN CHÚNG NHÂN DÂN
Quần chúng nhân dân bao gồm tất cả những lực lượng giai cấp, những tập
đoàn người, những cá nhân thúc đẩy sự phát triển của xã hội, trong đó chủ yếu là
quần chúng lao động. Theo chủ nghĩa duy vật lịch sử của chủ nghĩa Mác - Lênin
khẳng định quần chúng nhân dân được khẳng định là chủ thể chân chính sáng tạo
ra lịch sử hay quyết định sự phát triển lịch sử. Vai trò của quần chúng nhân dân
được thể hiện qua 3 nội dung cơ bản sau:
 Quần chúng nhân dân là lực lượng sản xuất cơ bản của
mọi xã hội, là người sản xuất trực tiếp ra của cải vật chất – cơ sở
tồn tại, phát triển của xã hội
 Quần chúng nhân dân là lưc lượng và động lực cơ bản
của mọi cách mạng và cuộc cải cách trong lịch sử
 Quần chúng nhân dân là người đóng vai trị to lớn trong
sự phát triển văn hóa, nghệ thuật, là người sáng tạo ra những
giá trị văn hóa tinh thần của xã hội
2. CÁ NHÂN
Khái niệm cá nhân dùng trong lịch sử dùng để chỉ mỗi con người cụ thế sống
trong một cộng đồng xã hội nhất định và được phân biệt với những con người
khác thông qua tính đơn nhất và tính phổ biến.
Những cá nhân này tùy theo vị trí, năng lực, vai trị và năng lực sáng tạo cụ thể:
cá nhân sản xuất ra của cải vật chất, cá nhân tạo ra giá trị tinh thần, cá nhân lãnh
đạo. Các cà nhân góp phần tham gia vào quá trình sáng tạo lịch sử của cộng đồng
nhân dân tạo ra với mức độ và phạm vi ảnh hưởng khác nhau.
3. MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA QUẦN CHÚNG NHÂN DÂN

VÀ CÁ NHÂN TRONG LỊCH SỬ
 Chúng tồn tại song song và thống nhất với nhau, khơng có cái này thì khơng
có cái kia
 Thống nhất trong lợi ích và mục đích lịch sử đặt ra những nhiệm vụ cần giải
quyết thì trong phong trào quần chúng, tất yếu sẽ xuất hiện những cá nhân đáp
ứng nhiệm vụ
 Ngoài ra, giữa quần chúng và cá nhân cũng có sự khác biệt thể hiện ở vai
trị cụ thể của quần chúng và cá nhân: quần chúng đóng vai trò quyết định
còn cá nhân là người dẫn dắt, định hướng

2


- BÀI TẬP NHĨM -

II QUAN ĐIỂM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ VAI TRÒ CỦA
NHÂN DÂN TRONG CÁCH MẠNG
Xuất phát từ những bài học lớn được rút ra từ chiều sâu của lịch sử như
Nguyễn Trãi đã kết luận: “Lật thuyền mới rõ dân như nước”. Đồng thời là sự vận
dụng và phát triển sáng tạo học thuyết Mác-Lênin khi các nhà kinh điển khẳng
định cách mạng là sự nghiệp của quần chúng nhân dân, nhân dân đóng vai trị
quyết định trong sự nghiệp cách mạng. Một trong những vấn đề rất cốt lõi dẫn
đến thắng lợi giải phòng dân tộc là Bác đã xác định rõ vai trò của nhân dân trong
sự nghiệp cách mạng Việt Nam.


Thứ nhất, nhân dân là chủ thể của lịch sử




Thứ hai, cách mạng là sự nghiệp của nhân dân



Thứ ba, Đảng góp phần phát huy vai trò của nhân

dân một cách triệt để
Năm 1924, Hồ Chí Minh đã nghĩ đến một cuộc khởi nghĩa vũ trang toàn dân.
Người cho rằng : “Để một cuộc khởi nghĩa vũ trang dành thắng lợi:… Phải có tính
chất của một cuộc khởi nghĩa quần chúng chứ khơng phải một cuộc nổi loạn. Cuộc
khởi nghĩa phải được chuẩn bị trong quần chúng…”
Trong Cách mạng tháng 8 năm 1945 cũng như xuyên suốt cuộc kháng chiến
chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ, Hồ Chí Minh lấy nhân dân làm nguồn sức
mạnh, đồng khởi nghĩa trên quy mô lớn dành chính quyền về tay nhân dân
Trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng, Người xác đinh lực lượng cách
mạng bao gồm cả dân tộc: mọi tầng lớp trong xã hội từ công nhân, nông dân tiểu
tư sản, tri thức, phú nông, địa chủ và tư sản,…
III KINH NGHIỆM SỬ DỤNG NGUỒN NHÂN LỰC TRONG

Q TRÌNH CƠNG NGHIỆP HĨA CỦA CÁC NƯỚC NHẬT
BẢN, SINGAPORE
1. MỤC TIÊU CHUNG CỦA CÁC QUỐC GIA
Nếu như cơng nghiệp hóa của các nước Châu Âu kéo dài gần 100 năm thì các
nước Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, Singapore chỉ mất hai ba mươi năm đã xây
dựng được một nền công nghiệp hiện đại. Họ đã có chính sách ưu tiên phát triển
giáo dục hợp lý tạo ra nguồn nhân lực có tay nghề, chuyên môn kỹ thuật cao đáp
ứng tốt cho công nghiệp hóa. Điều này thể hiện rõ qua 4 khía cạnh sau:
 Chiến lược phát triển nhân lực phù hợp với chiến lược
phát triển kinh tế: Đào tạo nhân lực theo nhu cầu của xã hội và
thị trường lao động, nhất là các ngành trọng điểm


3


- ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

 Chính sách xã hội linh hoạt với từng nguồn nhân lực,
phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của từng quốc
gia
 Chiến lược phát triển giáo dục: Đây là chiến lược cốt lõi
cho sự phát triển bền vững. Không chỉ tăng cường giáo dục cho
nguồn nhân lực trong nước mà còn thu hút nguồn nhân lực
chất lượng cao từ nước ngoài
 Tăng cường hợp tác quốc tế: Hợp tác trong đào tạo
nhân lực chung, chuyên gia tư vấn và quản lý
2. KINH NGHIỆM TRIỂN KHAI
a) Nhật Bản
Nhật Bản là nước nghèo tài nguyên thiên nhiên, vốn quý giá nhất của họ là nhân tố con
người. Sớm nhận ra được điều đó Nhật đã rất coi trọng việc đào tạo nguồn nhân lực và phát
huy tối đa nhân tố con người trong phát triển kinh tế. Người Nhật có tính ham học hỏi, học mọi
lúc mọi nơi. Thời kì này, người Nhật chủ trương khơng đua phát minh với thế giới mà ln tìm
hiểu xem trên từng lĩnh vực đâu là đỉnh cao rồi cố công học theo. Họ không đặt vấn đề phê
phán hay chọn lọc khi học mà bằng mọi cách học cho hết sau đó mới nghiền ngẫm tìm ra những
yếu tố có thể cải biến. Phần gia công không phải là lớn nhưng cộng thêm với giá trị cái học được
đã thành tổng giá trị lớn hơn. Điều quan trọng là trước khi cải biến người Nhật ln tìm cách
“học hết chữ của thầy”, khơng phê phán khi chưa tự mình làm được như thế. Cách làm này là
một trong những bí quyết dẫn tới thành công của Nhật. Trong thời kỳ cải cách Minh Trị này, nhà
nước đã thành lập một hệ thống các trường phổ thông và đại học, mở các trường tiểu học, bắt
buộc trẻ em đến tuổi phải đi học, mọi người được tự do học tập và làm việc. Nền giáo dục mới
được phổ biến rộng rãi, đã có trên 50% tổng số nam và 15% tổng số nữ theo học ở các trường

phổ cập (giáo trình Lịch sử kinh tế, trang 82, của trường Đại học Kinh tế quốc dân). Trên cơ sở
đó, người Nhật rất chú trọng đào tạo đội ngũ công nhân lành nghề, có đủ khả năng nắm bắt và
sử dụng những kỹ thuật, công nghệ mới, công nhân không chỉ được đào tạo trong các trường
dạy nghề mà còn được đào tạo ngay tại các xí nghiệp. Đội ngũ cán bộ khoa học - kỹ thuật cao đã
góp phần đắc lực vào bước phát triển nhảy vọt về kỹ thuật, công nghệ của Nhật Bản. Điều này
góp phần làm cho q trình cơng nghiệp hóa - hiện đại hóa ở Nhật diễn ra nhanh chóng và
mạnh mẽ.

b) Singapore
Để đạt được mục tiêu có nguồn lực lao động với chất lượng cao, chính phủ Singapore đã
tập trung ngân sách rất lớn tài trợ cho hệ thống giáo dục, đặc biệt là giáo dục sau đại học. Chính
phủ ban hành chương trình giáo dục bắt buộc và miễn phí trong vịng 10 năm (từ 6 đến 16
tuổi). Tất cả học sinh học xong trung học có thể vào học ở các trường dạy nghề hoặc đại học,

4


- BÀI TẬP NHÓM -

học sinh được học bằng tiếng mẹ đẻ và tiếng Anh. Trường đại học Quốc gia Singapore thành lập
năm 1988 có nhiều chuyên ngành khác nhau.
Đối với việc học sau đại học, chính sách phát triển vốn con người dựa trên đầu tư lớn của
nhà nước vào hệ thống giáo dục dựa trên hai chính sách quan trọng là:
– Lựa chọn người đi học, đặc biệt là học đại học dựa trên năng lực và mang tính cạnh tranh
cao, và nhà nước sẽ chi trả tồn bộ chi phí đào tạo cho những nhân tài.
– Chính phủ lồng ghép việc phát triển hệ thống giáo dục và đào tạo vào trong các chính
sách cơng nghiệp hố, bao gồm việc đưa nguồn nhân lực vào các khu vực sản xuất cơng nghệ
cao, các tập đồn đa quốc gia nước ngoài. Đây được xem là một chiến lược quan trọng nhằm
học hỏi và chuyển giao công nghệ từ các nước phương Tây cho nguồn nhân lực của đất nước
Singapore.

Từ sự thành cơng trong cơng cuộc cơng nghiệp hóa của các quốc gia châu Á nói trên, có thể
thấy họ đều coi trọng nhất là yếu tố con người. Tài ngun, vốn thì có hạn nhưng trí tuệ con
người lại vơ hạn. Vì vậy, đầu tư phát triển và quản lý tốt nguồn nhân lực chính là chìa khóa mở
cửa cho một đất nước phát triển nhanh và bền vững.

B. PHÂN TÍCH NỘI DUNG QUAN
ĐIỂM
II. KHÁI NIỆM CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI
1.KHÁI NIỆM CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA (HỘI NGHỊ
TRUNG ƯƠNG 7 KHĨA VII NĂM 1994)
Cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa là q trình chuyển đổi căn bản, toàn diện các
hoạt động kinh tế và quản lý kinh tế xã hội từ sử dụng lao động thủ công là chính
sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động cùng với công nghệ, phương pháp
tiên tiến, hiện đại nhằm tạo ra năng suất lao động xã hội cao.
 Ý nghĩa của khái niệm mới

Bước đột phá trong thay đổi nhận thức, tư duy về
cơng nghiệp hóa

Tạo tiền đề phát triển kinh tế, xã hội, con người
trở thành nhiệm vụ trung tâm của thời kì quá độ lên chủ nghĩa
xã hội
2. QUAN ĐIỂM CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA
 Cơng nghiệp hóa gắn liền với hiện đại hóa và cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa
gắn với phát triển tri thức, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, môi trường
 Công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn liền với phát triển kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập kinh tế quốc tế
5



- ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

 Phát huy nguồn lực con người là yếu tố cơ bản cho sự phát triển nhanh và
bền vững
 Khoa học và công nghệ là nền tảng và động lực của cơng nghiệp hóa, hiện
đại hóa
 Phát triển nhanh và bền vững; tăng trưởng kinh tế đi đôi với phát triển văn
hóa, thực hiện tiến bộ và cơng bằng xã hội
Từ khái niệm và quan điểm của Đảng và nhà nước, nhận thấy được mục tiêu
chính của sự thay đổi để xây dựng một đất nước dân giàu nước mạnh, dân chủ,
cơng bằng văn minh, là sự phát triển vì con người, hướng tới nâng cao lợi ích xã
hội qua tri thức khoa học công nghệ.

III. KHÁI NIỆM NGUỒN LỰC CON NGƯỜI
"Nguồn lực con người" hay "nguồn nhân lực” là khái niệm được hình thành
trong quá trình nghiên cứu, xem xét con người với tư cách là một nguồn lực, là
động lực của sự phát triển của mỗi cá nhân và đất nước.Theo quan điểm của tổ
chức lao động quốc tế (ILO) thì nguồn nhân lực là lực lượng lao động, là tổng thể
các tiềm năng lao động của con người của một quốc gia đã được chuẩn bị ở một
mức độ nhất định, có khả năng huy động vào quá trình phát triển kinh tế - xã hội
của đất nước.
Nguồn lực con người được xem xét ở các tiêu chí: số lượng và chất lượng con
người (bao gồm cả thể chất và tinh thần, sức khỏe và trí tuệ, kỹ năng và phẩm
chất đạo đức) mang vai t

Là tổng thể chất dự trữ, những tiềm năng, những
lực lượng thể hiện sức mạnh và sự tác động của con người
trong việc cải tạo tự nhiên và xã hội

Là sự kết hợp sức lực và thể lực tạo nên năng lực

sáng tạo, chất lượng, hiệu quả hoạt động và triển vọng phát
triển mới của con người

Là kinh nghiệm sống, bồi dưỡng đạo đức, nhân
phẩm đặc biệt là qua sự nếm trải trực tiếp tạo thành thói
quen, kỹ năng tổng hợp của cá nhân và của cộng đồng
Điều kiện để nguồn lực con người đạt tới các tiêu chí trên: người lao động có
trí tuệ cao, có tay nghề thành thạo, có phẩm chất tốt đẹp, được đào tạo, bồi
dưỡng và phát huy bởi một nền giáo dục tiên tiến gắn liền với một nền khoa học,
công nghệ hiện đại đất nước.

6


- BÀI TẬP NHĨM -

IV. TRẢ LỜI CÂU HỎI “VÌ SAO Q TRÌNH
CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA Ở NƯỚC
TA LẠI PHẢI LẤY NGUỒN LỰC CON NGƯỜI
LÀM YẾU TỐ CƠ BẢN CHO SỰ PHÁT TRIỂN
NHANH VÀ BỀN VỮNG?”
1.BỐI CẢNH KINH TẾ CHÍNH TRỊ XÃ HỘI ĐƯƠNG THỜI PHÙ
HỢP
Q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta diễn ra trong bối cảnh tồn
cầu hóa nền kinh tế, hội nhập và mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế. Hội nhập kinh
tế quốc tế, mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại nhằm thu hút vốn đầu tư nước
ngoài, thu hút công nghệ hiện đại, học hỏi kinh nghiệm quản lý tiên tiến của thế
giới, ... đã sớm đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển. Hội nhập kinh tế
quốc tế còn nhằm khai thác thị trường thế giới để tiêu thụ các sản phẩm mà nước
ta có nhiều lợi thế, có sức cạnh tranh cao. Nói cách khác, đó là việc kết hợp sức

mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại để phát triểm kinh tế nói chung và cơng
nghiệp hóa, hiện đại hóa nói riêng nhanh hơn và hiện quả hơn.
2.VAI TRÒ CỦA CON NGƯỜI ĐƯỢC ĐỀ CAO
Kinh nghiệm từ nhiều quốc gia trên thế giới và kinh nghiệm qua các thời kì
trước cho thấy đầu tư cho phát triển nguồn lực con người mang lại tốc độ tăng
trưởng kinh tế cao và ổn định hơn. Như vậy con người khơng chỉ là động lực mà
cịn là mục tiêu cuối cùng của phát triển kinh tế. Nguyên nhân xuất phát từ:
 Thứ nhất, con người là chủ thể tác động lên các nguồn lực khác
phục vụ cho quá trình sản xuất
 Thứ hai, các nguồn lực khác là có hạn, song nguồn lực con người
lại có khả năng tái tạo



Thứ ba, tiềm

lực và sức mạnh của trí tuệ con người vơ cùng to lớn

C. Ý NGHĨA QUAN ĐIỂM

7


- ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

I.
CƠNG NGHIỆP HĨA XÁC ĐỊNH ĐƯỢC YẾU TỐ
NGUỒN LỰC CON NGƯỜI TRONG Q TRÌNH CƠNG
NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA LÀ ĐIỀU KHÁC BIỆT ĐỐI
VỚI CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA TRƯỚC THỜI

KỲ ĐỔI MỚI
Khi so sánh giữa thời kì trước đổi mới và khi đổi mới trong đường lối được
tiến hành, nguồn lực con người - một yếu tố quan trọng - đã góp phần thay đổi và
vực dậy đất nước đang trong tình trạng khủng hoảng trầm trọng.
Tiêu chí

Bối cảnh





Mục tiêu



Cơ chế
chính trị

Nguồn lực
chính
Cơ cấu kinh
tế



Trước thời kỳ đổi
mới
Nền kinh tế khép
kín

Bị áp đặt cấm vận
và rào cản kinh tế từ
các quốc gia phát
triển
Xây dựng một nền
kinh tế công nghiệp
hóa xã hội chủ
nghĩa cân đối và
hiện đại
Bước đầu xây dựng
cơ sở vật chất và kỹ
thuật cho chủ nghĩa
xã hội.
Cơ chế tập trung,
quan liêu, bao cấp
Lực lượng chủ yếu
là Nhà nước

 Lao
động,
tài
nguyên, nguồn viện
trợ từ nước ngoài
 Ưu tiên phát triển
cơng nghiệp nặng
và những cơng trình
quy mơ lớn
 Chưa chú trọng việc
giải quyết vấn đề
trong nông nghiệp


Sau thời kỳ đổi mới
 Kinh tế hội nhập và xu hướng
tồn cầu hóa
 Mở rông quan hệ kinh tế quốc
tế
 Cải biến thành nước cơng
nghiệp có cơ cấu hợp lý, quan
hệ sản xuất tiến bộ
 Phát triển để có cơ sở vật chất
– kỹ thuật hiện đại

 Cơ chế thị trường xã hội chủ
nghĩa nhiều thành phần
 Lực lượng bao gồm Nhà nước,
nhân dân và mọi thành phần
kinh tế
 Nguồn lực cán bộ khoa học
công nghệ, khoa học quản lý,
đội ngũ công nhân lành nghề,
nguồn đầu tư nước ngoài.
 Ưu tiên cơ cấu kinh tế hợp lý
kết hợp với cơng nghiệp hóa,
hiện đại hóa gắn liền với kinh
tế tri thức
 Hiện đại hóa nơng thơn và
nơng nghiệp
 Động lực chính là tri thức và
8



- BÀI TẬP NHĨM -

và cơng nghiệp nhẹ

nguồn lực chất lượng cao

Bối cảnh xu hướng tồn cầu hóa và hội nhập kinh tế mở ra một hướng đi mới,
công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn liền với nền kinh tế thị trường khơng những
khai thác có hiệu quả mọi nguồn lực trong nền kinh tế mà còn hạn chế thất thốt,
kém hiệu quả và lãng phí, sớm đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển.
Đồng thời sự thay đổi này đã loại bỏ sai lầm, hạn chế là chủ quan, duy ý chí, nóng
vội trong triển khai, đưa nhân tố con người vào q trình cơng ghiệp hóa hiện đại
hóa, thể hiện sự phát triển vì con người, mọi con người đều được hưởng thành
quả của sự phát triển.

V. TRÊN CƠ SỞ XÁC ĐỊNH ĐƯỢC VAI TRÒ VỊ TRÍ
CỦA NGUỒN LỰC CON NGƯỜI TRONG TIẾN TRÌNH
CƠNG NGHIỆP HĨA TỪ ĐÓ CÓ ĐỊNH HƯỚNG ĐỂ ĐÀO
TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ VÀ NGUỒN LỰC HIỆU QUẢ
1. ĐỊNH HƯỚNG ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ:
Vận dụng một cách sáng tạo và phát triển những quan điểm của Chủ nghĩa
Mác - Lê-nin, và đường lối Chủ tịch Hồ Chí Minh: “Cán bộ là cái gốc của mọi cơng
việc, Chính phủ đã có những định hướng phù hợp sau:

Đổi mới triết lý đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công
chức theo hướng chuyển từ bồi dưỡng kiến thức sang phát
triển năng lực

Đổi mới chương trình đào tạo, bồi dưỡng cán bộ,

cơng

Đổi mới đội ngũ giảng viên làm công tác đào tạo,
bồi dưỡng cán bộ, công chức

Đổi mới phương pháp dạy và học trong đào tạo,
bồi dưỡng cán bộ, công chức

Ứng dụng công nghệ hiện đại trong đào tạo, bồi
dưỡng cán bộ, công chức

Đẩy mạnh hợp tác quốc tế trong đào tạo, bồi
dưỡng cán bộ, công chức
 Đổi mới công tác đánh giá kết quả đào tạo, bồi dưỡng
cán bộ, công chức
2. SỬ DỤNG NGUỒN NHÂN LỰC CÓ HIỆU QUẢ
a) Giáo dục – Quốc sách hàng đầu
Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ
sung, phát triển năm 2011) xác định rõ: “Giáo dục và đào tạo có sứ mệnh nâng
cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, góp phần quan trọng
phát triển đất nước, xây dựng nền văn hoá và con người Việt Nam” Nhà nước ta
9


- ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

đã chi một ngân khoản không nhỏ cho giáo dục, bình quân khoảng 10% đến 20%
ngân sách, thuộc diện lớn nhất thế giới. Và con số này không ngừng tăng qua các
năm.
Ví dụ điển hình cho việc đầu tư này chính là việc chuyển dần mơ hình giáo dục

hiện nay sang mơ hình giáo dục mở - mơ hình xã hội học tập với hệ thống học tập
suốt đời, đào tạo liên tục, liên thông giữa các bậc học, ngành học; xây dựng và
phát triển hệ thống học tập cho mọi người và những hình thức học tập, thực hành
linh hoạt, đáp ứng nhu cầu học tập thường xuyên (trường ĐH Kinh tế Quốc dân,
ĐH Bách Khoa) hay chương trình đổi mới sách giáo khoa năm 2019-2020 đang
được tiến hành.
b) Y tế - sự nghiệp chăm sóc sức khỏe người dân
và sự hài lòng của người bệnh
Nhằm hướng tới mục tiêu tất cả vì sự nghiệp chăm sóc sức khỏe người dân và
sự hài lòng của người bệnh. Nhà nước đã đầu tư đồng bộ kết cấu hạ tầng để nâng
cao năng lực hệ thống y tế, đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh của người dân
đồng thời đẩy mạnh ứng dụng khoa học - công nghệ và đào tạo nguồn nhân lực y
tế.
Năm 2016, Việt Nam là một trong 39 nước làm chủ được công nghệ sản xuất
vaccine, tự nghiên cứu sản xuất và cung ứng đủ 11/12 loại vaccine cho chương
trình tiêm chủng mở rộng quốc gia.
c) Chế độ an sinh xã hội
Với mục tiêu công bằng xã hội cho mọi người dân, các chính sách an sinh bảo
hướng tới đảm để người dân có việc làm, thu nhập tối thiểu; tham gia bảo hiểm y
tế và những người có hồn cảnh đặc biệt khó khăn.

VI. TRÁCH NHIỆM
1. TRÁCH NHIỆM CHUNG
 Nắm vững hiểu rõ quan điểm “lấy phát huy nguồn lực con người làm yếu
tố cơ bản cho sự phát triển nhanh và bền vững của đất nước” về cơng nghiệp hóa,
hiện đại hóa trong thời kì đổi mới.
 Có ý thức cao trong việc tuyên truyền phổ biến quan điểm trên của Đảng
rộng rãi ra xã hội.
 Kiên quyết chống lại các hành động xuyên tạc, bôi xấu quan điểm này của
Đảng, các mưu mô nhằm kích động nhân dân đi ngược lại chủ trương của Nhà

nước ta.

10


- BÀI TẬP NHÓM -

2. LIÊN HỆ BẢN THÂN
Khi đang là một sinh viên trong thời kỳ cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đổi mới
của đất nước, định hướng bản thân để trở thành nguồn nhân lực chất lượng cao
trong đó có các mục tiêu cơ bản sau:
 Tinh thần, sức khỏe
Hướng tới lối sống lành mạnh, tránh xa các tệ nạn xã hội: lối sống xanh, tránh
xa các tệ nạn như ma túy, mại dâm, …
Rèn luyện sức khỏe để có mơt cơ thể dẻo dai và tràn đầy năng lượng
 Trí tuệ, kỹ năng
Ln phát huy tính sáng tạo và áp dụng lý thuyết của các môn học vào thực
tiễn cuộc sống
Chọn lọc và cập nhật các tri thức, kiến thức tiến tiến liên quan đến pháp luật,
kinh tế, khoa học, văn hóa, xã hội
 Phẩm chất đạo đức
Tư tưởng chính trị đúng đắn hướng về Đảng và nhà nước xã hội chủ nghĩa
Học hỏi và rèn luyện phẩm chất đạo đức, kĩ năng và thói quen như: tính kỉ
luật, trung thực, tỉ mỉ, có trách nhiệm, tận tâm, ham học hỏi,…

- HẾT -

11




×