Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

đề thi VL 6 hkI có ma trận và ĐA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (106.36 KB, 6 trang )

TRƯỜNG THCS THẠNH TRỊ KÌ THI HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2010-2011
Lớp: 6 Môn thi : Vật lý 6
Họ và tên: …………………………… Thời gian: 60 phútt(không kể thời gian phát đề)
Điểm : - Chữ ký giám thị 1:
- Chữ ký giám thị 2:
- Chữ ký giám khảo :
A – TRẮC NGHIỆM
Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất : (3 đ)
Câu 1 : Đơn vị đo chiều dài hợp pháp của Việt Nam là :
A – m B – m
3
C – kg D – N
Câu 2 : Công thức liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng là :
A – d =
V
P
B – P = 10 .m C – d = 10 . D D – D =
V
m

Câu 3 : Để đo lực người ta dùng dụng cụ là :
A – Cân B – Bình chia độ C – Lực kế D – Thước
Câu 4 : Đơn vị đo trọng lượng riêng là :
A – kg B – m C – N/ m
3
D – kg/m
3
Câu 5 : Trong 1 hộp xà phòng có ghi 100 g con số này cho ta biết :
A – Sức nặng hộp xà phòng C – Thể tích hộp xà phòng
B – Khối lượng hộp xà phòng D – Cả A và C
Câu 6 : Có 1 bình chia độ chứa 34 cm


3
nước khi thả 1 hòn đá vào thấy mực nước trong
bình chia độ dâng lên vạch 56 cm
3
. Thể tích của hòn đá là :
A - V = 34 cm
3
B – V = 56 cm
3
C – V = 90 cm
3
D – V = 22 cm
3

Câu 7: Một vật có khối lượng 300 g thì trọng lượng của vật là:
A – 300N B – 30N C- 3N D – 0,3N
Câu 8: Trọng lực là :
A – Lực kéo của lò xo . B - Lực đẩy của trái đất .
C – Lực hút của 2 vật bất kỳ. D – Lực hút của trái đất .
Câu 9: Khi sử dụng bình tràn để đo thể tích vật rắn không thấm nước thì thể tích vật bằng:
A – Thể tích bình tràn.
B – Thể tích bình chứa.
C – Thể tích phần chất lỏng tràn ra từ bình tràn sang bình chứa.
D – Thể tích nước còn lại trong bình tràn.
Câu 10: Vật nào sau đây có tính chất đàn hồi:
A – Cục đất sét B – Sợi dây đồng
C – Sợi dây cao su D – Trái ổi chín.
Câu 11: Dụng cụ nào sau đây không phải là máy cơ đơn giản?
A – Cái búa nhổ đinh B – Cái kéo
C - Cái kìm D – Cái thước dây

Câu 12: Dụng cụ sau đây là ứng dụng của mặt phẳng nghiêng?
A – Cái kéo B – Mái nhà
C – Cầu thang D – Cái kìm
B – TỰ LUẬN (7 đ)
Câu 1 : a. Trọng lượng là gì?
b. Tìm trọng lượng quả cân có khối lượng 250g (3đ)
Câu 2: Đổi các đơn vị sau sang đơn vị tương ứng : (3đ)
1. 1 m
3
= ………………………………………. dm
3

2. 1,5 km = ………………………………… m
3. 2 tấn = ………………………………………… kg
4. 80g = ……………………………………………… kg
5. 8 m = …………………………………….cm
6. 5,2 kg = …………………………………..g
Câu 3 : Cho biết 260 g sỏi có thể tích là 100 cm
3
.(1 đ)
Tìm khối lượng riêng của sỏi?
ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KỲ I
Môn: Vật lý 6 Đề 1
Năm học: 2010 - 2011
A. Ma trận:
Kỹ năng
Kiến thức
Biết Hiểu Vận dụng Tổng
TN TL TN TL TN TL TN TL
Bài 1  Bài 5 1 3 1 4 1

0,25 0,75 2 1 2
Bài 6  Bài 9 2
0,5
2
0,5
Bài 10  Bài 11 3
0,75
1
3
1
0,25
1
2
4
1
2
5
Bài 12  Bài 14 2
0,5
2
0,5
Tổng 8
2
1
3
4
1
1
2
1

2
12
3
3
7
B. Đáp án:
A. Trắc nghiệm:
1-A ; 2-B ; 3-C ; 4-C ; 5-B ; 6 –D; 7- C
8-D; 9 – C; 10 – C; 11 – D; 12 - C (0,25x12 = 3 đ)
B. Tự luận:
1. a. Trọng lượng là độ lớn của trọng lực. ( 1đ)
b. m = 250 g = 0,25kg
P = 10. m = 0,25 x 10 = 2,5 N (2đ)
2. Đổi đúng .
a . 1 m
3
= 1000 dm
3
c . 1,5 km = 1500 m
b . 2 lít = 2 dm
3
d . 80g = 0,08 kg (0,5x6 = 3đ)
e. 8 m = 800cm f. 5,2 kg = 5200 g
2. m
sỏi
= 260g = 0,26 kg ; V
sỏi
= 100 cm
3
= 0,0001 m

3
( 0.5đ)
D
sỏi
= m/V = 2600 kg/m
3
( 0.5đ)

TRƯỜNG THCS THẠNH TRỊ KÌ THI HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2010-2011
Lớp: 6 Môn thi : Vật lý 6
Họ và tên: …………………………… Thời gian: 60 phútt(không kể thời gian phát đề)
Điểm : - Chữ ký giám thị 1:
- Chữ ký giám thị 2:
- Chữ ký giám khảo :
A – TRẮC NGHIỆM
I. Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất : (3đ)
Câu 1 : Đơn vị đo thể tích hợp pháp của Việt Nam là :
A – m
3
B – m C – kg D – N
Câu 2 : Công thức liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng là :
A – d =
V
P
B – D =
V
m
C – d = 10 . D D – P = 10 .m
Câu 3 : Để đo chiều dài người ta dùng dụng cụ là :
A – Cân B – Bình chia độ C – Lực kế D – Thước

Câu 4 : Đơn vị đo khối lượng riêng là :
A – kg B – m C – N/ m
3
D – kg/m
3
Câu 5 : Trong 1 mứt tết có ghi 450 g con số này cho ta biết :
A – Sức nặng hộp mứt C – Thể tích hộp mứt
B – Khối lượng mứt trong hộp D – Cả A và C
Câu 6 : Có 1 bình chia độ chứa 54 cm
3
nước khi thả 1 hòn đá vào thấy mực nước trong
bình chia độ dâng lên vạch 85 cm
3
. Thể tích của hòn đá là :
A - V = 54 cm
3
B – V = 85 cm
3
C – V = 31 cm
3
D – V = 139 cm
3

Câu 7: Công thức liên hệ giữa khối lượng riêng và trọng lượng riêng là:
A – d =
V
P
B – D =
V
m

C – d = 10 . D D – P = 10 .m
Câu 8: Một vật có khối lượng 500 g thì trọng lượng của vật là:
A – 500N B – 50N C- 5N D – 0,5N
Câu 9: Khi sử dụng bình tràn để đo thể tích vật rắn không thấm nước thì thể tích vật bằng:
A – Thể tích bình tràn.
B – Thể tích bình chứa.
C – Thể tích phần chất lỏng tràn ra từ bình tràn sang bình chứa.
D – Thể tích nước còn lại trong bình tràn.
Câu 10: Vật nào sau đây có tính chất đàn hồi:
A – Cục đất sét B – Sợi dây đồng
C – Sợi dây cao su D – Trái ổi chín.
Câu 11: Dụng cụ nào sau đây là ứng dụng của mặt phẳng nghiêng?
A – Cái búa nhổ đinh B – Cái kéo
C - Cái kìm D – Cầu thang
Câu 12: Dụng cụ sau đây là ứng dụng của đòn bẩy?
A – Dốc cầu B – Mái nhà
C – Cầu thang D – Cái kìm
B – TỰ LUẬN (3 đ)
Câu 1 : a. Trọng lực là gì?
b. Tìm trọng lượng quả cân có khối lượng150g (3đ)
Câu 2 : Đổi các đơn vị sau sang đơn vị tương ứng : (2 đ)
a . 1 dm
3
= ………………………………………. lít


b . 800g = ………………………………………… kg
c . 15 km = ………………………………… m
d . 500 dm
3

= ………………………………………m
3
e. 8 m = …………………………………….cm
f . 5,2 kg = …………………………………..g
Câu 3 : Tính khối lượng riêng của 780 g sắt có thể tích là 10 cm
3
? (2 đ)

ĐỀ 2
A. Ma trận:
Kỹ năng
Kiến thức
Biết Hiểu Vận dụng Tổng
TN TL TN TL TN TL TN TL
Bài 1  Bài 5 2
0,5
3
0,75
1
2
5
1,25
1
2
Bài 6  Bài 9 1
0,25
1
3
1
0,25

1
3
Bài 10  Bài 11 3
0,75
1
0,25
1
2
4
1
1
2
Bài 12  Bài 14 2
0,5
2
0,5
Tổng 8
2
1
3
4
1
1
2
1
2
12
3
3
7

B. Đáp án:
A. Trắc nghiệm:
1-A ; 2-D ; 3-D; 4-D ; 5-B ; 6 –C; 7- D ; 8-C

×