Tải bản đầy đủ (.pdf) (196 trang)

Đặc điểm của ca dao dân ca đối đáp ở đồng bằng bắc bộ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.35 MB, 196 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
-----------------------------------------------------

CÁP THỊ NHƢ HUỆ

ĐẶC ĐIỂM CỦA CA DAO DÂN CA ĐỐI ĐÁP Ở
ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ

LUẬN VĂN THẠC SĨ
Chuyên ngành: Văn học dân gian

Hà Nội-2014
1


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
-----------------------------------------------------

CÁP THỊ NHƢ HUỆ

ĐẶC ĐIỂM CỦA CA DAO DÂN CA ĐỐI ĐÁP Ở
ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ

Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học dân gian
Mã số:60220125

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Hà Thị Thu Hƣơng

Hà Nội-2014


2


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi. Các vấn
đề đƣợc mô tả, phân tích và tổng kết trong luận văn này là trung thực và chƣa
từng đƣợc công bố trong bất kỳ một cơng trình nào khác.

Cáp Thị Nhƣ Huệ

LỜI CẢM ƠN

3


Luận văn của tơi đã đƣợc hồn thành với sự hƣớng dẫn tận tình của TS.
Hà Thị Thu Hƣơng. Tơi xin chân thành cảm ơn cơ vì nhờ sự chỉ dẫn của tận
tình của cơ, tơi đã chọn đƣợc một đề tài mà càng đi sâu vào nghiên cứu tôi
càng cảm thấy có nhiều điều thú vị. Cơ cũng đã tạo điều kiện hết sức để tơi có
thể tiếp cận và sử dụng tài liệu phục vụ cho việc nghiên cứu. Tơi cũng xin
bày tỏ lịng biết ơn đối với ông Nguyễn Thành Tuấn – Phó viện trƣởng
Viện Khoa học phát triển Nhân lực Kinh tế và Văn hoá là ngƣời đã giúp
đỡ, hỗ trợ cho tôi về mặt tƣ liệu. Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thày
Nguyễn Hùng Vĩ và các thầy cô trong khoa Văn học, trƣờng ĐH Khoa học
Xã hội và Nhân Văn, ĐHQGHN đã giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi hồn thành
luận văn này. Đồng thời tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới cụ Đặng Thị Thanh,
ngƣời thôn Đào Quạt, xã Bãi Sậy, huyện Ân Thi, Hƣng Yên, cụ Nguyễn Hữu
Bổn ở thơn n Vĩnh, xã Dạ Trạch, Khối Châu, Hƣng Yên, ông Phạm Xuân
Dƣ trƣởng thôn Đào Quạt đã tạo điều kiện và giúp đỡ tôi rất nhiều trong q
trình khảo sát ở địa phƣơng. Tơi cũng rất cảm ơn các bác, các cơ trong Sở

Văn hố thể thao và du lịch tỉnh Hƣng Yên, Thƣ viện tỉnh Hƣng n đã tạo
điều kiện giúp đỡ tơi trong việc tìm tƣ liệu và tiếp xúc với địa phƣơng.
Hà Nội, ngày 15 tháng 12 năm 2014
Ngƣời thực hiện

Cáp Thị Như Huệ

MỤC LỤC

4


PHẦN MỞ ĐẦU ........................................................................................... 4
1. Lý do chọn đề tài ....................................................................................... 4
2. Lịch sử vấn đề ........................................................................................... 6
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu .............................................................. 13
4. Phƣơng pháp nghiên cứu ........................................................................... 13
5. Đóng góp của đề tài ................................................................................... 14
6. Cấu trúc của luận văn ................................................................................ 14
PHẦN NỘI DUNG........................................................................................ 16
Chƣơng 1: Những đặc điểm chung về vùng đồng bằng Bắc Bộ và ca dao
dân ca đối đáp ................................................................................................ 16
1.1. Những đặc điểm chung về vùng đồng bằng Bắc Bộ ................................ 16
1.1.1. Đặc điểm môi trƣờng tự nhiên và môi trƣờng xã hội............................ 16
1.1.2. Đặc điểm mơi trƣờng văn hóa tín ngƣỡng ............................................ 21
1.2. Giới thuyết về ca dao dân ca đối đáp vùng đồng bằng Bắc Bộ. ............... 29
1.2.1. Giới thuyết về khái niệm ...................................................................... 29
1.2.2. Một số thể loại ca dao dân ca ............................................................... 32
1.2.2.1. Hát Ví ............................................................................................... 32
1.2.2.2. Hát Trống quân ................................................................................. 34

1.2.2.3. Hát Quan họ ...................................................................................... 37
Chƣơng 2. Một số đặc điểm nội dung của ca dao dân ca đối đáp ở đồng
bằng Bắc Bộ .................................................................................................. 40
2.1. Ca dao dân ca đối đáp diễn tả tình yêu cảnh vật quê hƣơng, đất nƣớc ..... 40

5


2.2. Ca dao dân ca đối đáp thể hiện tình yêu đôi lứa ...................................... 50
2.3. Ca dao dân ca đối đáp thể hiện phong tục, tập quán ................................ 63
Chƣơng 3. Một số đặc điểm nghệ thuật của ca dao dân ca đối đáp ở đồng
bằng Bắc Bộ .................................................................................................. 74
3.1. Diễn xƣớng ............................................................................................. 74
3.1.1. Khơng gian diễn xƣớng........................................................................ 74
3.1.2. Hình thức diễn xƣớng .......................................................................... 82
3.1.2.1. Đối đáp ............................................................................................. 82
3.1.2.2. Ứng tác ............................................................................................. 87
3.2. Thể thơ ................................................................................................... 90
3.3. Ngôn ngữ và làn điệu .............................................................................. 96
3.3.1.Ngôn ngữ .............................................................................................. 96
3.3.2. Làn điệu ............................................................................................... 102
KẾT LUẬN ................................................................................................... 108
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................. 112
PHỤ LỤC ...................................................................................................... 117

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
6


ĐBBB


Đồng bằng Bắc Bộ

H hoặc HN

Hà Nội

TQ

Trống quân

TQ1

Trống quân một

UBND

Uỷ Ban Nhân Dân

PGS/TS

Phó Giáo sƣ/ Tiến sĩ

PHẦN MỞ ĐẦU

7


1. Lí do chọn đề tài.
1. Việc giữ gìn và phát huy giá trị truyền thống với những nét văn

hóa đặc sắc, quý giá trong kho tàng văn hóa văn học dân gian của ông cha
đang là một thách thức lớn trong thời đại hiện nay. Muốn gìn giữ những
giá trị truyền thống của dân tộc, của quốc gia phải bắt đầu từ mỗi địa
phƣơng, mỗi vùng miền. Việt Nam một đất nƣớc có tới 54 dân tộc anh em.
Mỗi dân tộc lại có những nét sinh hoạt văn hố mang đậm sắc thái vùng
miền thể hiện rõ bản sắc riêng của từng vùng văn hóa với tính cách con
ngƣời nơi đó. Các sinh hoạt văn hóa do con ngƣời tạo dựng nhằm duy trì
và phát triển đặc trƣng văn hóa của tộc ngƣời mình.
Sinh hoạt văn hóa qua hát đối đáp đƣợc thể hiện trong ca dao dân ca
thƣờng có ca từ bằng lời thơ dân gian cơ đọng, súc tích, dễ thuộc, dễ nhớ,
dễ hát nên đƣợc trao truyền, kế thừa và sáng tạo liên tục. Những ca từ này
đã mang nội dung phản ánh xã hội, lịch sử và thể hiện đƣợc những tâm tƣ,
tình cảm của các thành viên trong các cộng đồng tộc ngƣời Việt Nam với
tình u đơi lứa, tình u cuộc sống, q hƣơng, đất nƣớc mình.
Xét về bản chất ca dao và dân ca hầu nhƣ khơng có ranh giới rõ rệt.
Nói một cách ngắn gọn và đơn giản, dân ca thƣờng là những bài hát dân
gian do quần chúng nhân dân sáng tác, diễn xƣớng và lƣu truyền. Ở dân ca,
yếu tố văn học (lời ca) và âm nhạc (làn điệu) cùng thể thức diễn xƣớng gắn
bó với nhau trong một chỉnh thể thống nhất. Còn ca dao thƣờng đƣợc hiểu
là lời của bài hát dân ca khi tách lời ca ra khỏi điệu hát.
Dân ca là những bài hát do nhân dân sáng tác và đƣợc lƣu truyền từ
đời này qua đời khác. Đây là một loại hình nghệ thuật rất đặc sắc và mỗi
vùng miền lại có những cách thể hiện mang sắc thái riêng của từng vùng
miền, từng địa phƣơng. Hiện nay tình hình sinh hoạt diễn xƣớng hát dân ca

8


cũng nhƣ ca dao dân ca đối đáp đang dần vắng bóng trong đời sống tinh
thần của ngƣời dân lao động. Nguyên nhân của sự mai một này phần nhiều

là do ngƣời dân trong những hoàn cảnh khách quan khác nhau đã ít chú ý
đến những điệu hát mà ơng cha đã sáng tạo và gìn giữ. Dƣới sự tác động
của công nghệ thông tin, của khoa học kĩ thuật, ngày nay dân chúng đƣợc
tiếp xúc với nhiều dòng nhạc khác nhau. Chính điều này đã khiến cho
ngƣời dân đặc biệt là giới trẻ dần xa rời, không quan tâm tới nghệ thuật
truyền thống, trong đó có ca dao dân ca đối đáp.
2. Chúng ta từ thời thơ ấu đã đƣợc nghe những lời hát ru, những câu
ca dao dân ca trữ tình thấm đƣợm tình nghĩa. Để giữ gìn và bảo tồn những
làn điệu dân ca ấy, các nhà nghiên cứu đã có nhiều cơng trình nghiên cứu
và sƣu tầm ca dao Việt Nam nói chung. Ca dao dân ca đối đáp là một bộ
phận trong kho tàng ca dao dân ca Việt Nam có giá trị trên cả phƣơng diện
văn chƣơng và âm nhạc, có một vị trí quan trọng trong đời sống tinh thần
ngƣời dân lao động. Ca dao dân ca đối đáp có tính chất tập thể, thích ứng
với nhiều hình thức sinh hoạt tập thể của nhân dân. Trong thời kì hiện nay,
ca dao dân ca đối đáp vẫn đƣợc duy trì ở nhiều vùng miền, tuy nhiên ít
đƣợc các thế hệ trẻ biết tới và sẽ ngày càng mai một nếu khơng có những
biện pháp bảo tồn và phát huy. Mặc dù ca dao dân ca đã và đang đƣợc
khảo cứu trên nhiều bình diện theo hƣớng nghiên cứu tổng quát nhƣng vẫn
còn thiếu những cơng trình chun sâu nghiên cứu về ca dao dân ca đối
đáp của Việt Nam nói chung, đồng bằng Bắc Bộ nói riêng. Chính vì vậy,
chúng tơi đã lựa chọn đề tài nghiên cứu “Đặc điểm của ca dao dân ca đối
đáp ở đồng bằng Bắc Bộ” cho luận văn của mình.

2. Lịch sử vấn đề.

9


Ca dao dân ca là loại hình nghệ thuật truyền thống của dân tộc, đã đi
sâu vào đời sống tinh thần của nhân dân các vùng miền, phản ánh những

tâm tƣ tình cảm của con ngƣời trên khắp mọi miền của đất nƣớc. Cho đến
nay, nhiều cơng trình nghiên cứu ca dao dân ca đã có những đóng góp quan
trọng trong việc khám phá sự phong phú và sâu sắc của thể loại này. Đã có
nhiều nhà nghiên cứu cất công đi sƣu tầm và nghiên cứu dân ca ở nhiều
phƣơng diện, với mục đích chung nhất là sƣu tầm, giới thiệu dân ca các
vùng miền tới nhiều độc giả để góp phần duy trì nét đẹp văn hóa trong sinh
hoạt diễn xƣớng dân ca và để lƣu truyền kho tàng ca dao dân ca Việt Nam.
Trƣớc Cách mạng tháng Tám năm 1945, đã có một số cơng trình ghi
chép lại ca dao dân ca của ngƣời Việt nhƣ: Tục ngữ phong giao (1928) của
Nguyễn Văn Ngọc, Tục ngữ ca dao (1932) của Phạm Quỳnh. Trong các
cơng trình này, các học giả ít quan tâm đến vấn đề dị bản, khơng chú ý đến
việc giải thích ý nghĩa của điển cố, địa danh mà chỉ nhằm gìn giữ vốn cổ.
Ca dao dân ca là đối tƣợng nghiên cứu của nhiều lĩnh vực nhƣ âm
nhạc, văn hóa dân gian, dân tộc học,... bởi vậy nó đã đƣợc nghiên cứu từ
nhiều góc độ chuyên môn khác nhau. Từ việc khảo sát các cơng trình viết
về ca dao dân ca nói chung nhƣ: Hát đối của nam nữ thanh niên ở Việt
Nam (1934) của Nguyễn Văn Huyên, Dân ca (1954) của ban Âm nhạc Hội Văn nghệ Việt Nam Tục ngữ ca dao dân ca Việt Nam (1978), của Vũ
Ngọc Phan, Văn học dân gian Việt Nam (2006) GS. Đinh Gia Khánh chủ
biên, Ca dao dân ca Việt Nam: tinh tuyển, (2005) của Kiều Văn, … đã cho
chúng tơi cái nhìn tổng quan về tình hình nghiên cứu ca dao dân ca Việt
Nam nói chung.

10


Một cơng trình có giá trị và ra đời từ rất sớm khi nghiên cứu ca dao
dân ca đối đáp đó là cơng trình Hát đối của nam nữ thanh niên ở Việt Nam
học giả Nguyễn Văn Huyên.
Năm 1934, với cơng trình Hát đối của nam nữ thanh niên ở Việt
Nam học giả Nguyễn Văn Huyên đã trình bày một cách công phu về hát

đối ở Việt Nam. Trong công trình này, tác giả nghiên cứu hát đối và đặt nó
trong mơi trƣờng sinh hoạt cụ thể (các hội hát đối đáp) gắn liền với những
phong tục của ngƣời Việt, đã cho ngƣời đọc thấy đƣợc những nét độc đáo
riêng của hát đối đáp.
Trƣớc hết, để lý giải về sự ứng tác trong hát đối đáp của ngƣời Việt,
Nguyễn Văn Huyên đã đi sâu tìm hiểu các vấn đề điệu hát, các nhóm từ, và
câu thơ. Từ đó, cung cấp cho ngƣời đọc một cái nhìn tổng quan về sự hình
thành các nhóm từ trong tiếng Việt, góp phần lý giải vì sao ngƣời nơng dân
Việt Nam có thể ứng khẩu một cách dễ dàng trong các cuộc hát. “Ngƣời
hát ngày nào cũng nói bằng các nhóm từ vốn đã trở thành những từ ngữ
làm sẵn cho anh ta. Nhƣ vậy, anh ta vơ tình đã có sẵn một ngơn ngữ có
nhịp điệu. Ngồi ra, chúng ta thấy rằng ngƣời đó có một tƣ duy cụ thể.
Bằng cách liên tƣởng, ngƣời hát làm cho các hình tƣợng xích lại gần nhau,
đối nghịch nhau, tạo những phản đề và sự tƣơng tự, những câu đối. Từ đấy,
nảy ra ý tƣởng. Từ đấy nảy ra tất cả các lý lẽ”[43, tr 35]. Từ đó, ngƣời
nơng dân có thể triển khai các đề tài hát một cách tự nhiên nhất, sinh động
nhất. Nguyễn Văn Huyên cũng cho chúng ta biết ngƣời hát đã ứng tác gì
trong các cuộc hát đối đáp.
Đây là cơng trình đầu tiên nghiên cứu một cách có hệ thống về hát
đối đáp của Việt Nam. Tuy nhiên, Hát đối của nam nữ thanh niên ở Việt

11


Nam của Nguyễn Văn Huyên cũng mới chỉ nói đến mặt dân tộc và phong
tục khi miêu tả hát đối của ngƣời Việt.
Năm 1954, ban Âm nhạc - Hội Văn nghệ Việt Nam đã nghiên cứu,
sƣu tầm, ghi chép các bản nhạc dân ca của các địa phƣơng trên cả nƣớc và
ra mặt bạn đọc trong cuốn Dân ca, tập 1, Nxb Văn nghệ. Đây là một tài
liệu quý đối với việc giữ gìn vốn dân ca Việt Nam, tuy nhiên cũng mới chỉ

dừng ở mục đích là để trao đổi với các nhạc sĩ cùng nghiên cứu về những
bài hát dân ca.
Cũng với mục đích gìn giữ vốn thơ ca dân gian, ở góc độ âm nhạc
các tác giả còn dùng phƣơng thức ký âm, sƣu tầm những khúc nhạc dân ca
theo thang âm phƣơng Tây nhƣ Tô Vũ, Trần Kiết Tƣờng trong Dân ca Việt
Nam, H. Kuy Sơn, 1955.
Bên cạnh hƣớng tiếp cận từ góc độ âm nhạc, các nhà nghiên cứu cịn
đứng từ góc độ văn học để nghiên của dân ca.
Năm 1977, Mã Giang Lân, Lê Chí Quế, cuốn Tục ngữ, ca dao, dân
ca Việt Nam (Trƣờng Đại học Tổng hợp Hà Nội), dựa trên yếu tố ngơn ngữ
các tác giả đã cho thấy vai trị quan trọng của ngôn ngữ trong tục ngữ, ca
dao, dân ca. “Với tính cách là thơ theo ý nghĩa đầy đủ của thơ, ca dao và
dân ca đã vận dụng mọi khả năng của ngôn ngữ dân tộc để biểu hiện đƣợc
một cách chính xác tinh tế cuộc sống, và hơn nữa để biểu hiện một cách
thật sinh động và đầy hình tƣợng nguyện vọng của nhân dân về cuộc sống
ấy” [24, tr 5]. Các tác giả đã chỉ rõ: “dân ca gắn với quá trình lao động, sản
xuất: dân ca gắn với sinh hoạt nghi lễ - phong tục và dân ca gắn với đời
sống tình cảm, vui chơi, sinh hoạt của nhân dân thời trƣớc” [24, tr 195].
Cuốn sách đã cho giúp cho ngƣời đọc có cái nhìn khái quát về nội dung
cũng nhƣ ngôn ngữ ca dao, dân ca. Thế nhƣng do cuốn sách mới chỉ dừng

12


ở phạm vi của một giáo trình nên vẫn chƣa đề cập nhiều đến vấn đề âm
nhạc hay nghệ thuật, diễn xƣớng của dân ca. Đây là một hƣớng mở đối với
ngƣời nghiên cứu sau này.
Nói đến ca dao dân ca khơng chỉ nói đến những bài, những câu hát
nhất định mà cịn cần nói đến hình thức sinh hoạt dân ca ở từng địa phƣơng
cụ thể ra sao. Chính vì vậy, khi nghiên cứu ca dao dân ca rất cần đặt nó

trong mối quan hệ tổng thể giữa các yếu tố. Nếu chỉ nghiên cứu về một
phƣơng diện nào đó thì khó có thể nhận diện đƣợc hết đặc trƣng của ca dao
dân ca.
Về phƣơng diện này, chúng tôi nhận thấy cơng trình Dân ca quan họ
Bắc Ninh của Trần Linh Quý, Hồng Thao, năm 1997 đã xem dân ca với tƣ
cách là chỉnh thể của loại hình ca hát dân ca để phân tích, nghiên cứu, tìm
hiểu nguồn gốc văn hoá tục lệ vùng quan họ. Đặt quan họ trong môi trƣờng
sinh hoạt tập thể của nhân dân lao động từ đó đƣa đến những kết luận về
tính chất, đặc điểm của âm nhạc quan họ với ý nghĩa của nó.
Với phƣơng pháp tiếp cận nghiên cứu chỉnh thể Lê Văn Chƣởng
trong cuốn Dân ca Việt Nam những thành tố của chỉnh thể nguyên hợp
(Nxb Khoa học Xã hội, 2004) đã tiếp cận dân ca là một tổng thể hồn
chỉnh có tính ngun hợp. Với đặc trƣng này, dân ca đƣợc cấu thành bởi ba
thành tố: lời thơ, làn điệu, diễn xƣớng. Từ hƣớng tiếp cận này, Lê Văn
Chƣởng đã sử dụng phƣơng pháp liên ngành để phân tích, tìm ra những đặc
trƣng của từng thành tố trong dân ca.
Từ góc độ âm nhạc, tác giả đã “tìm hiểu thang âm, điệu thức, đặc
điểm nghệ thuật của âm thanh và vai trò chủ đạo của làn điệu trong mối
tƣơng tác với lời thơ để hình thành ca từ. Từ góc độ văn học, tìm hiểu phân
tích nội dung, thi pháp lời thơ và mối quan hệ giữa lời thơ với làn điệu. Từ

13


góc độ nghệ thuật trình diễn, tìm hiểu những thể thức diễn xƣớng trong
mối tƣơng quan thể hiện làn điệu và lời thơ”[5, tr 23].
Từ hƣớng tiếp cận dân ca là một chỉnh thể, Lê Văn Chƣởng đã có
những nghiên cứu sâu về dân ca Việt Nam. Tuy nhiên công trình này mới
chỉ dừng lại ở nghiên cứu một cách tổng thể dân ca nói chung chứ chƣa đề
cập đến ca dao, dân ca đối đáp đồng bằng Bắc Bộ. Chúng tơi coi những

cơng trình của các tác giả đi trƣớc là những gợi dẫn quan trọng cho nghiên
cứu của mình.
Tiếp theo năm 2006, trong cuốn Văn học dân gian do GS Đinh Gia
Khánh chủ biên, PGS Chu Xuân Diên có phần viết về ca dao, dân ca, đây
là những trang nghiên cứu có chất lƣợng cao. Chu Xuân Diên khẳng định:
trong việc nghiên cứu các tác phẩm trữ tình dân gian, vấn đề phân chia thể
loại còn gặp nhiều khó khăn. Do đó, việc nghiên cứu các tác phẩm này
thƣờng đƣợc tiến hành nghiên cứu theo nội dung hoặc theo từng loại dân ca
địa phƣơng. Theo ông “công việc đầu tiên cần phải làm đối với việc nghiên
cứu ca dao, dân ca Việt Nam là tìm hiểu cái nền của mỗi tác phẩm ca dao,
dân ca, tức tìm hiểu các hình thức sinh hoạt ca hát của nhân dân ta”[19, tr
411].
Qua khảo sát và miêu tả dân ca Việt Nam trong mối quan hệ với:
sinh hoạt lao động, sinh hoạt gia đình và xã hội, sinh hoạt nghi lễ; Chu
Xuân Diên đã đƣa ra một cách hệ thống phân loại về ca dao dân ca Việt
Nam nhƣ sau:
Những
sinh
hoạt
chính
trong đời sống
nhân dân
Lao động

Những sinh hoạt ca hát dân
gian, những thể loại dân ca
tƣơng ứng

Nội dung phản ánh


-Hò lao động (hò giã gạo, hị giựt
chì…)
-Dân ca của các phƣờng (Ví

-Lao động tình yêu, đời
sống xã hội.
-Lao động, tình yêu, đời

14


Nghi lễ:
-Nghi lễ lao
động.
-Những lễ tiết
trong một năm.
-Những nghi lễ
trong một đời
ngƣời.
-Nghi lễ tế thần.
Đời sống gia
đình và xã hội.

Phƣờng Vải, ví Phƣờng Cấy, ví
Phƣờng Nón…)
-Những bài ca nghề nghiệp (bài
ca nông lịch, bài ca vực nghé, gọi
nghé…)

sống xã hội.


-Những bài ca khẩn nguyện (tàn
dƣ)…
-Sinh hoạt ca hát trong ngày Tết
và hội mùa xuân (Sắc bùa, hát
đối đáp…).
-Những bài hát đám cƣới, đám
ma…
-Dân ca tế thần (hát Xoan, hát
hội Rô, hát Ải Lao, hát Dậm…).
-Hát ru.

-Lao động, nghi lễ.

-Hát vui chơi, hát trò chơi (bài
hát trẻ em, ho bài chòi…).
-Hát đối đáp và các biến dạng
(Quan họ, Ví, Đúm, Hị tiếp
vận,…).
-Các loại giọng và ca khúc dân
gian (hát, hị, lí, ca khúc quần
chúng,…).

-Lao động, đời sống gia
đình và xã hội.

-Tình yêu, lao động, đời
sống gia đình xã hội.
-Nghi lễ, lao động, đời
sống gia đình.

-Nghi lễ, lao động, đời
sống xã hội…
-Đời sống gia đình xã
hội.
-Lao động, đời sống gia
đình và xã hội.
-Tình yêu, đời sống gia
đình và xã hội.
- Tình yêu, đời sống gia
đình và xã hội.

PGS Chu Xuân Diên coi trọng việc khảo sát và nghiên cứu các hình
thái sinh hoạt thực tiễn, các kiểu trình diễn nghệ thuật dân gian để từ đó
cảm nhận đƣợc những giá trị thẩm mĩ của ca dao dân ca Việt Nam. Chúng
tôi đồng tình với quan niệm này của ơng.
Dƣới góc độ thi pháp, cơng trình Thi pháp ca dao của Nguyễn Xn
Kính đã tiếp thu quan niệm về thi pháp học từ các học giả trong và ngồi
nƣớc, từ đó ứng dụng vào trong việc nghiên cứu của mình. Ơng nghiên cứu
các yếu tố ngôn ngữ, thể thơ, kết cấu, thời gian và khơng gian nghệ, biểu
tƣợng, hình ảnh từ đó chỉ ra cái hay cái bản chất trong nghệ thuật của ca
dao Việt Nam. Ông nhận xét: “Trong văn học dân gian, cái hồn chính là
ngơn từ, dù nó đƣợc bộc lộ ra bằng ngơn ngữ nói hay ngơn ngữ viết. Nhƣ
vậy, việc nghiên cứu văn học của tác phẩm văn học dân gian không chỉ là

15


khảo sát cái xác khơng hồn mà chính là phân tích cái hồn tồn tại trong thể
xác của nó”[14, tr 58]. Những nhận định mang tính hệ thống, chuyên sâu
của Nguyễn Xn Kính thực sự cung cấp cho chúng tơi những kiến thức

sâu hơn về ca dao Việt Nam.
Bên cạnh việc nghiên cứu ca dao dân ca trên tổng thể chung, các nhà
nghiên cứu còn tập trung nghiên cứu ca dao dân ca ở một vùng miền cụ
thể. Có thể kể đến một số tác giả tiêu biểu: Chu Ngọc Chi (1394), Các bài
hát Ví, nhà in Thái Sơn, Nguyễn Văn Phú, Lƣu Hữu Phƣớc, Nguyễn Viêm,
Tú Ngọc (1962), Dân ca quan họ Bắc Ninh, Nxb Văn học, Nguyễn Khắc
Xƣơng, Ví giao duyên – Nam nữ đối ca, Nxb ĐH Quốc gia HN, Hồng
Thao (1997), Dân ca quan họ, Nxb Âm Nhạc, HN, Bùi Trọng Hiền (1998),
Đặng Văn Lung, Hồng Thao, Trần Linh Quý (1978), Quan họ, nguồn gốc
và quá trình phát triển, Nxb Khoa học xã hội, Hát trống quân Dạ Trạch,
Báo cáo Khoa học, Viện Nghiên cứu Văn hoá nghệ thuật, HN,Trần Việt
Ngữ (2002), Hát trống quân, Nxb Văn hố dân tộc, Ngơ Đạt (2005), Hát
Ví ở Bắc Giang, Nxb Văn hóa Thơng tin, Ngơ Phạm Tốn(2009), Hát
trống quân Dạ Trạch, Luận văn Thạc sĩ Văn hoá học, Trƣờng Đại học Văn
hố Hà Nội. Đây là những cơng trình nghiên cứu một cách đơn lẻ từng bộ
phận của ca dao dân ca Việt Nam.
Qua việc khảo sát các cơng trình nghiên cứu đi trƣớc, chúng tơi xin
tóm lƣợc một vài ý kiến sau trong phần lịch sử vấn đề:
Thứ nhất, ca dao dân ca Việt Nam đã đƣợc rất nhiều nhà nghiên
cứu quan tâm trên nhiều phƣơng diện có những cơng trình viết rất sâu sắc
từ rất sớm. Tuy nhiên có thể nhận thấy, về phƣơng diện diễn xƣớng các tác
giả khơng hoặc ít đề cập đến. Đây chính là hƣớng mở giúp chúng tơi tiếp
tục khai thác trong luận văn này.

16


Thứ hai, mặc dù dân ca Việt Nam đã đƣợc nhiều nhà nghiên cứu
quan tâm, nhƣng mảng ca dao, dân ca đối đáp vùng đồng bằng Bắc bộ thì
chƣa thực sự có cơng trình nghiên cứu một cách có hệ thống. Định hƣớng

của chúng tôi là tiếp cận ca dao, dân ca đối đáp vùng đồng bằng Bắc bộ từ
phƣơng diện nội dung và nghệ thuật để từ đó thấy đƣợc đặc điểm của thể
loại, cũng nhƣ sự phong phú, đa dạng của hình thức sinh hoạt ca dao, dân
ca đối đáp vùng này.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu.
Đối tượng nghiên cứu: Ca dao dân ca đối đáp ở vùng đồng bằng
Bắc Bộ.
Phạm vi nghiên cứu: Ca dao dân ca đối đáp ở khu vực này là vô
cùng phong phú, thật khó mà có thể nghiên cứu tất cả các tiểu loại ở một
vùng có bề dày truyền thống văn hóa nhƣ vùng đồng bằng Bắc Bộ. Vì vậy
trong luận văn này chúng tơi tập trung tìm hiểu những bài ca dao, dân ca
mang tính chất đối đáp mà ở đây chủ yếu nhắc đến: hát Ví, hát Trống
Quân, hát Quan họ để khái quát lên đặc điểm của ca dao dân ca đối đáp
vùng này.
Chúng tôi tập trung nghiên cứu các tƣ liệu của một số nhà nghiên
cứu, sƣu tầm khác có đề cập đến hát đối đáp giao duyên: Ví giao duyên nam nữ đối ca, Dân ca quan họ Bắc Ninh. Và các tƣ liệu do các tỉnh,
phịng ban, sở văn hóa các địa phƣơng cung cấp, cũng nhƣ các văn bản
chép tay của nhân dân các vùng có diễn ra hoạt động sinh hoạt tập thể hát
dân ca đối đáp.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu.
Để thực hiện đề tài này chúng tôi đã khảo sát tình hình sinh hoạt Hát
Ví, hát Trống qn cũng nhƣ hát Quan họ ở một số vùng vẫn còn diễn ra
17


hoạt động văn hóa này từ đó nắm đƣợc nội dung lời ca cũng nhƣ tình hình
diễn xƣớng ở địa phƣơng trong vùng hiện nay nhƣ thế nào.
Bên cạnh đó, các phƣơng pháp thống kê, so sánh, xử lí tài liệu, phân
tích, đánh giá cũng đƣợc sử dụng để làm sáng tỏ vấn đề.
5. Đóng góp của đề tài.

Chúng tơi hy vọng đề tài này sẽ có một số đóng góp sau:
Thứ nhất đề tài sẽ góp một phần nhỏ bé vào công việc nghiên cứu
ca dao dân ca đối đáp ở vùng đồng bằng Bắc Bộ. Luận văn hệ thống hóa lại
một số đặc điểm của ca dao dân ca đối đáp của vùng (về phƣơng diện nội
dung và nghệ thuật). Qua đó, góp phần định hƣớng bảo tồn những giá trị
văn hố tinh thần của ơng cha ta.
Thứ hai đề tài cũng góp một tiếng nói minh chứng cho sự đa dạng,
những sắc thái riêng của văn hoá dân gian đồng bằng Bắc Bộ trong dịng
chảy văn hố Việt Nam, từ đó góp phần tăng thêm niềm tự hào về quê
hƣơng, đất nƣớc.
Thứ ba, trong luận văn này chúng tôi mạnh dạn nêu một số kiến
nghị, biện pháp nhằm bảo tồn và phát huy phong trào diễn xƣớng dân ca
đối đáp ở vùng này; đồng thời đây cũng là việc có ý nghĩa đối với việc khơi
phục, phát huy vốn văn hoá, văn nghệ dân gian của dân tộc nói chung.
6. Cấu trúc của luận văn.
Trong luận văn này ngoài PHẦN MỞ ĐẦU VÀ PHẦN KẾT
LUẬN, PHẦN NỘI DUNG sẽ đƣợc chúng tôi chia thành 3 chƣơng nhƣ
sau:
Chƣơng 1: Những đặc điểm chung về vùng đồng bằng Bắc Bộ và
ca dao dân ca đối đáp.
18


Chƣơng 2: Một số đặc điểm nội dung của ca dao dân ca đối đáp
ở đồng bằng Bắc Bộ.
Chƣơng 3: Một số đặc điểm nghệ thuật của ca dao dân ca đối
đáp ở đồng bằng Bắc Bộ.

19



PHẦN NỘI DUNG
CHƢƠNG 1: NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CHUNG VỀ VÙNG ĐỒNG
BẰNG BẮC BỘ VÀ CA DAO DÂN CA ĐỐI ĐÁP
Để tìm hiểu một vùng văn hố, một địa phƣơng khơng thể khơng tìm
hiểu những mặt đời sống hàng ngày của cƣ dân cũng nhƣ các yếu tố sinh
hoạt văn hóa, những phong tục tập quán của địa phƣơng. Các yếu tố địa lí,
văn hố, lịch sử hình thành chi phối đến sinh hoạt hàng ngày của dân cƣ về
phƣơng diện nào đó ít nhiều ảnh hƣởng đến đời sống sinh hoạt văn hố,
các phong tục của họ. Vì vậy, trƣớc khi khảo sát về ca dao dân ca đối đáp
vùng đồng bằng Bắc Bộ, chúng tôi điểm qua đôi nét về môi trƣờng tự
nhiên và môi trƣờng xã hội cũng nhƣ mơi trƣờng văn hóa, tín ngƣỡng của
cƣ dân nơi đây.
1.1. Những đặc điểm chung về vùng đồng bằng Bắc Bộ.
1.1.1. Đặc điểm môi trƣờng tự nhiên và môi trƣờng xã hội.
Đồng bằng Bắc Bộ là nơi diễn ra sự hình thành của văn hóa văn
minh ngƣời Việt ngay từ buổi ban đầu. Khác với địa lý, việc phân vùng văn
hóa hiện nay cịn nhiều ý kiến chƣa thực sự thống nhất. Ví nhƣ, GS. Đinh
Gia Khánh trong cuốn Các vùng văn hóa Việt Nam đã đặt riêng vùng văn
hóa Nghệ - Tĩnh bên cạnh vùng văn hóa đồng băng miền Bắc [17, tr 56 74]. GS. Ngô Đức Thịnh lại cho rằng đồng bằng Bắc Bộ bao gồm lƣu vực
sơng Hồng, sơng Thái Bình và sơng Mã, tức là bao gồm cả vùng văn hóa
Nghệ - Tĩnh[48]. Chúng tơi đồng tình với cách phân định của GS Trần
Quốc Vƣợng: “khi nói đến vùng văn hóa châu thổ Bắc Bộ là nói tới vùng
văn hóa thuộc địa phận của các tỉnh Hà Tây (cũ), Nam Định, Hà Nam,
Hƣng Yên, Hải Dƣơng, Thái Bình; thành phố Hà Nội, thành phố Hải
Phịng; phần đồng bằng của các tỉnh Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, Bắc
20


Giang, Ninh Bình, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh”. “Nhƣ vậy, vùng văn

hóa châu thổ Bắc Bộ nằm giữa lƣu vực những dịng sơng Hồng, sơng
Mã”[51, tr 249].
Các vùng đồng bằng sơng Hồng, sơng Mã vốn là cái nơi hình thành
ngƣời Việt, là nơi đã sinh ra các nền văn hóa nối tiếp nhau: văn hóa Đơng
Sơn, văn hóa Đại Việt và văn hóa hiện đại Việt Nam. Từ trung tâm của
vùng văn hóa này, văn hóa ngƣời Việt đã lan truyền ra khắp các vùng miền
khác của đất nƣớc.
Về vị trí địa lý, vùng đồng bằng Bắc Bộ là tâm điểm của con đƣờng
giao lƣu quốc tế theo hai trục chính: Tây – Đơng và Bắc – Nam. Vị trí này
tạo điều kiện thuận lợi cho cƣ dân trong vùng tiếp xúc và giao lƣu với các
luồng văn hóa khác nhau của nhân loại.
Về địa hình, đồng bằng bắc bộ có địa hình đồi núi xen kẽ đồng bằng
hoặc thung lũng. Địa hình tồn vùng thấp cao khơng đều nhau, vùng địa
hình cao vẫn có những nơi thấp úng nhƣ Gia Lƣơng (Bắc Ninh). Khí hậu
vùng đồng bằng Bắc Bộ chia làm bốn mùa rõ nét: xuân – hạ - thu – đông.
Điều kiện tự nhiên nhƣ vậy tạo ra những sắc thái riêng trong tập
quán canh tác, sinh hoạt ứng xử của ngƣời dân đồng bằng Bắc Bộ. Đây là
một đồng bằng châu thổ lớn ở nƣớc ta, quần chúng nhân dân sống chủ yếu
làm nông nghiệp một cách thuần túy. Với bề dày kinh nghiệm trong lĩnh
vực canh tác nông nghiệp. Ngay từ xa xƣa, ngƣời dân nơi đây đã biết khai
thác nguồn tài nguyên đất đai màu mỡ của vùng để trồng lúa nƣớc, cung
cấp lƣơng thực cho số lƣợng dân cƣ đông đúc trong vùng.
Xét về tổ chức xã hội, làng của ngƣời Kinh ở đồng bằng Bắc Bộ là
làng xã cổ truyền, tiêu biểu nhất cho thiết chế làng xã ở nƣớc ta. Có thể
nói, làng là một đơn vị quần cƣ chủ yếu do nền văn minh nông nghiệp lúa
21


nƣớc và tổ chức xã hội truyền thống Việt Nam hình thành. Làng Việt ở
đồng bằng Bắc Bộ là một mơi trƣờng văn hóa, mơi trƣờng sinh hoạt tập thể

của ngƣời dân gắn với những thiết chế, quy tắc cụ thể, thể hiện tính cộng
đồng sâu sắc.
Trƣớc tiên, điều này thể hiện ở sự tổ chức làng xã của ngƣời Việt ở
đồng bằng Bắc Bộ. Làng là kết quả của các công xã thị tộc sang công xã
nông thôn. Các vƣơng triều phong kiến để thống trị đã chụp xuống cơng xã
nơng thơn ấy tổ chức hành chính của mình và nó trở thành các làng q.
“Tính cộng đồng của làng xã ĐBBB có cơ sở và thể hiện từ cộng
đồng về lãnh thổ: Cả làng sở hữu chung về đất đai, mà thể hiện rõ nhất ở
chế độ ruộng đất cơng và phân chia ruộng có nghĩa vụ đóng góp của cải và
cơng sức... Cộng đồng trong tổ chức lao động sản xuất, nhƣ vỡ hoang, xây
dựng các công trình thủy lợi tƣới tiêu, làm đƣờng xá, cầu cống, lao động
kiểu vần công, đổi công...” [48, tr 123]. Ngƣời dân gắn bó với nhau khơng
chỉ bằng những cái chung ấy mà cịn gắn bó với nhau bằng đời sống tinh
thần, trong những sinh hoạt tập thể của cộng đồng làng xã. Các công việc
của làng hầu nhƣ do các bậc đứng đầu trong làng đứng lên giải quyết, nhà
nƣớc hầu nhƣ không điều chỉnh. Đặc điểm này cho thấy tính khép kín của
làng Việt ở vùng đồng bằng Bắc Bộ, mỗi làng là một thể chế riêng biệt với
nhau - “đất lề q thói”. Vì vậy mới có câu rằng: “Phép vua cịn thua lệ
làng”. Sự gắn bó giữa con ngƣời với con ngƣời trong cộng đồng làng quê
không chỉ trên những quan hệ sở hữu trên đất làng, trên những sở hữu
chung,... mà cịn gắn bó trên các quan hệ tâm linh, các chuẩn mực xã hội
và đạo đức. Đảm bảo cho những mối quan hệ này là các hƣơng ƣớc, khoán
ƣớc.

22


Ở mỗi làng ngoài những phong tục chung của vùng miền cịn có
những quy định riêng thể hiện trong hƣơng ƣớc, khoán ƣớc của mỗi làng.
“Hƣơng ƣớc cũng quy định chặt chẽ về sản xuất và bảo vệ môi trƣờng, coi

“việc nhà nông là cái gốc lớn” của làng. Hƣơng ƣớc khuyến khích mọi
ngƣời, mọi nhà tận dụng đất đai sản xuất, quy định thể lệ việc đào kênh
mƣơng, đắp và tu bổ đê điều, bảo vệ công cụ sản xuất, nhất là “con trâu là
đầu cơ nghiệp”, ngăn ngừa phá hoại hay xâm phạm tới thành quả sản xuất
nông nghiệp của mỗi gia đình, chú trọng chống thú dữ, bảo vệ mùa
màng,... Làng nào có nghề thủ cơng thì có khốn ƣớc quy định liên quan
đến ngành nghề và tổ chức phƣờng hội...”[48, tr 122]. Đây là những quy
định khá chặt chẽ về mọi phƣơng diện của làng, từ lãnh thổ đến việc sử
dụng đất đai, từ quy định về tổ chức làng xã,... nó tạo nên sức mạnh tinh
thần không thể phủ nhận trong làng xã. Tuy nhiên, cũng vì điều này mà vai
trị của cá nhân trong cộng đồng thƣờng bị xem nhẹ.
Trong lịch sử, làng có vị trí và vai trị quan trọng trong kinh tế, họ
tộc, hội hè, tín ngƣỡng, mọi ngƣời sống trong làng cùng giúp đỡ nhau trong
những công việc vui buồn, cũng nhƣ lúc khó khăn. Chẳng thế mà có câu
rằng: “hàng xóm tối lửa tắt đèn có nhau” hay “bán anh em xa mua láng
giềng gần”. Tính cộng đồng này cho đến nay vẫn còn thể hiện trong nhiều
mặt ở các làng xã trong vùng đồng bằng Bắc Bộ.
Một đặc điểm dễ thấy ở các làng Việt vùng đồng bằng Bắc Bộ đó là
sự xuất hiện của mái đình. Trƣớc hết nơi đây là trung tâm văn hóa hành
chính: mọi cơng việc quan trọng đều diễn ra ở đây. Đình làng là nơi linh
thiêng và ở làng nào cũng phải xây dựng đình làng. Việc xây dựng Đình
cũng cần phải thận trọng, xem xét thế hƣớng, phong thủy cho phù hợp,
hƣớng đình đƣợc xem là quyết định vận mệnh của cả làng. Đình là nơi tập
trung của cƣ dân trong làng để bàn bạc và giải quyết các công việc trọng
23


đại trong làng. Đình là nơi thờ thành hồng làng – vị thần bảo trợ cho làng
và cũng là nơi diễn ra các hội làng: vừa là để tƣởng nhớ, suy tôn công lao
của các vị thần, vừa là để gắn kết mọi ngƣời trong làng, trong xã với nhau.

Không chỉ vậy qua các lễ hội cịn góp phần lƣu giữ văn hóa từ đời này sang
đời khác. Nói đến làng ngƣời ta thƣờng nghĩ đến hình ảnh cái đình với tình
cảm gắn bó, thân thƣơng:
Qua đình ngả nón trơng đình
Đình bao nhiêu tuổi thƣơng mình bấy nhiêu
Đình là biểu tƣợng truyền thống cho tính cộng đồng của làng xã.
Chính những điều trên góp phần gắn bó những thành viên của làng,
của xã với nhau một cách bền chặt.
Bên cạnh, mái đình là những khơng gian sinh hoạt bên giếng nƣớc,
gốc đa. Đây cũng là những hình ảnh hết sức quen thuộc đối với mỗi ngƣời
sinh ra từ làng.
Một đặc điểm nổi bật trong các gia đình Việt ở đồng bằng Bắc Bộ đó
là gia đình tiểu nơng, phụ quyền. Tuy nhiên vai trị ngƣời phụ nữ trong gia
đình thì không phải là nhỏ. Hầu hết các công việc quan trọng ngƣời phụ nữ
đều đảm nhiệm: chăm lo đồng áng, làm nghề thủ công, chạy chợ, chăm lo
đời sống các thành viên trong gia đình,... Tóm lại, những cơng việc ngƣời
phụ nữ đảm nhiệm đã chứng tỏ vị trí quan trọng của họ trong gia đình. Chả
thế mà việc lấy vợ đƣợc xem là một trong ba việc khó và quan trọng nhất
trong đời của một ngƣời đàn ơng (đó là: tậu trâu, lấy vợ, làm nhà).
Làng Việt xƣa thƣờng có địa giới phân cách với các làng khác bằng
cánh đồng hay những lũy tre, dịng sơng. Những bụi tre bao quanh làng, trở
thành một thành lũy vững bền, trèo không vào, đốt không cháy. Với phân

24


cách nhƣ vậy không những tạo nên không gian riêng của mỗi làng mà cịn
góp phần đảm nhiệm cơng tác quốc phịng. Làng Việt xƣa thƣờng có tuần
đinh đi tuần và đảm bảo nhiệm vụ an ninh cho xóm làng. Ngày nay, trong
nhiều làng xã ở đông bằng Bắc Bộ vẫn có những đội dân quân tự vệ làm

nhiệm vụ bảo vệ an ninh xóm làng. Đây cũng là một biểu hiện của tính tự
trị của làng xã.
“Làng xã cổ truyền của ngƣời Việt ở đồng bằng Bắc Bộ còn là một
mơi trƣờng văn hóa, là tế bào cơ bản, là tấm gƣơng phản chiếu nền văn hóa
cổ truyền của dân tộc. Văn hóa dân tộc chỉ là sự mở rộng và nâng cao của
văn hóa xóm làng, hay nhƣ có ngƣời nói, văn hóa Việt Nam cổ truyền trên
cơ bản là văn hóa xóm làng”[48, tr 122]. Chính làng xã là nơi diễn ra
những sinh hoạt văn hóa dân gian, là nơi lƣu truyền những giá trị văn hóa
truyền thống.
Những đặc điểm trên góp phần tạo nên những đặc điểm riêng của
vùng đồng bằng Bắc Bộ.
1.1.2. Đặc điểm môi trƣờng văn hóa, tín ngƣỡng.
Văn hóa, tín ngƣỡng là một hình thái ý thức xã hội, phản ánh tồn tại
xã hội, do tồn tại xã hội quyết định, nhƣng nó vẫn có tính chất độc lập
tƣơng đối của mình, có thể tác động lại tồn tại xã hội cũng nhƣ các hình
thái ý thức xã hội khác.
Với bề dày lịch sử của mình, vùng đồng bằng Bắc Bộ là nơi sản sinh
và lƣu giữ nhiều nét văn hóa đặc sắc của ngƣời Việt. Từ những sinh hoạt,
phong tục tập quán hình thành những nét truyền thống văn hóa rất riêng
của cƣ dân nơi đây. Đó khơng chỉ là một nền văn hóa dân gian phong phú
mà cịn có cả nền văn hóa bác học đạt nhiều thành tựu. PGS. TS Ngô Đức
Thịnh đã nhận xét, đây là một vùng văn hóa: “Trong các sắc thái phong
25


×