Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

QT KHOAN NỔ MÌN CĂN CỨ THEO QCVN 01:2019BCT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (88.67 KB, 10 trang )

Quy tr×nh khoan nỉ m×n
A. Quy tr×nh khoan
I. KiĨm tra, bảo dỡng đầu ca (sơ bộ)
1. Kiểm tra nớc làm mát động cơ.
2. Kiểm tra dầu bôi trơn động cơ.
3. KiĨm tra møc níc trong bé t¸ch läc khÝ.
4. KiĨm tra chỉ báo tách lọc khí ( Động cơ và máy nén
khí ).
5. Làm sạch khay chứa bụi trong bộ läc giã.
6. KiĨm tra hƯ thèng n¹p khÝ.
7. KiĨm tra mức dầu lọc khí trong bình ( máy nén khí).
8. Kiểm tra dầu nhiên liệu.
9. Kiểm tra dầu thuỷ lực.
10. Kiểm tra dầu bôi trơn đầu búa khoan.
11. Bơm mỡ các con lăn đỡ đầu búa, các chốt ắc, bánh
xích dẫn tiến, bánh xích di chuyển.
12. Kiểm tra các đờng tuyô.
13. Kiểm tra tình trạng nới lỏng búa, bulông, đai ốc, đai
kẹp.
14. Xả một ít nhiên liệu ở đáy thùng dầu để loại nớc trong
thùng dầu.
15. Kiểm tra thanh đập, đầu nối, cần khoan, mũi khoan.
16. Kiểm tra dây đai truyền động (dây curoa) của động
cơ, điều hoà.
17. Kiểm tra và làm vệ sinh các bầu lọc.
II. Kiểm tra, bảo dỡng đầu ca (cụ thể)
1. Hệ thống cần, tháp, gầm, sàn máy, đối trọng: nếu
thấy rạn nứt, lỏng ốc thì cho hàn gia cố lại và xiết lại cho chặt.
2. Hệ thống làm mát
- Kiểm tra nớc làm mát nếu thiếu thì bổ sung.
- Kiểm tra các cánh tản nhiệt két nớc nếu bẩn phải lau chùi


sạch sẽ, hỏng báo sửa chữa hoặc thay thế.
- Kiểm tra ổ bi trục quạt gió nếu khô mỡ phải tháo kiểm tra
và vệ sinh sau ®ã tra mì míi, nÕu háng thay thÕ.
- Kiểm tra dây đai truyền động quạt gió nếu quá căng
hoặc quá chùng phải căn chỉnh lại, nếu bị rạn nứt thì phải thay
thế.
3. Hệ thống dầu bôi trơn động c¬
1


- Kiểm tra dầu động cơ nếu thiếu thì bổ sung, nếu đến
thời hạn thay thế thì yêu cầu thay thế.
- Kiểm tra bầu lọc ly tâm dầu nhờn nếu lỏng thì xiết lại.
- Kiểm tra tiô dầu máy nếu lỏng ốc đầu nối thì xiết lại,
nếu bị rạn nứt thì thay thế.
- Kiểm tra phớt bơm dầu máy nếu bị thổi, rách thì thay
thế.
4. Hệ thống nhiên liệu
- Xả nớc và cặn ở đáy thùng dầu. Kiểm tra mức dầu phải
đảm bảo đủ làm việc trong ngày.
- Xả nớc ở đáy bầu lọc thô nhiên liệu.
- Kiểm tra bầu lọc tinh nếu lỏng thì xiết lại.
- Kiểm tra tiô đờng dầu đi và đờng dầu hồi nếu bị lỏng
hở thì xiết lại, nếu bị rạn nứt thì thay thế.
- Kiểm tra bơm cao áp, các đờng dẫn dầu và kim phun
nếu bị hở chảy dầu thì căn chỉnh và xiết lại.
5. H thống thuỷ lực
- Kiểm tra dầu thuỷ lực nếu thiếu thì bổ sung.
- Kiểm tra các bầu lọc trong thùng dầu và các bầu lọc dầu
hồi nếu bÈn th¸o ra vƯ sinh.

- KiĨm tra c¸c phít xilanh nâng cần, nếu bị tụt hoặc thông
khoang thì tháo ra và báo cáo để thay thế.
- Kiểm tra các tiô nếu bị rạn nứt, chảy dầu thì thay thế.
6. Hệ thống di chuyển
- Kiểm tra bánh dẫn hớng nếu bị mòn thì báo tổ sửa chữa
tháo ra để kiểm tra bạc bên trong và hàn đắp lại.
- Kiểm tra bánh chủ động nếu thấy thiếu dầu hoặc bánh
sao bị mòn thì báo tổ sửa chữa tìm biện pháp khắc phục,
thay thế.
- Kiểm tra các bulong xích, chốt ắc xích nếu lỏng và thôi
ra thì chỉnh lại.
- Kiểm tra môtơ di chuyển, các tiô bắt môtơ di chuyển
nếu chảy dầu, rạn nứt thì thay thế.
7. Hệ thông tubo quấn khí
- Tháo thổi, vệ sinh bầu lọc bằng máy nén khí (thời gian
sau khi máy làm việc số giờ và tuỳ thuộc vào môi trờng làm việc
của máy) và phải thay thế sau 6 lÇn thỉi.
- KiĨm tra hƯ thèng dÉn khÝ vào động cơ.
8. Hệ thống điện
- Kiểm tra bình ắc quy: đầu cực, dung dịch, vệ sinh vỏ
bình.
2


- Kiểm tra dây đai truyền động máy phát nếu chùng quá
hoặc căng quá thì căn chỉnh lại, nếu dây rạn nứt thì thay thế.
- Kiểm tra vòng bi và máy phát phải theo định kỳ bảo dỡng.
- Kiểm tra môtơ đề và các đầu dây điện.
- Kiểm tra hệ thống điện chiếu sáng, đèn pha, đèn sinal.
- Kiểm tra còi, hệ thống gạt ma, phun nớc rửa kính.

- Kiểm tra hệ thống điều hoà: Lốc, gas, tiô, quạt gió.
- Kiểm tra màn hình máy, nếu báo lỗi thì phải xử lý ngay.
9. Kiểm tra bình cứu hoả.
- Bình cứu hoả phải đặt vị trí dễ thấy, dễ lấy, dễ dùng
và nhiệt độ không cao quá 55c. Đồng hồ áp kế nếu chỉ dới vạch
xanh thì phải đổi bình khác.
- Định kỳ 1lần/tháng bảo dỡng bình cứu hoả (dạng bột)
bằng cách lau chùi, dốc ngợc 5 đến 6 lần nhằm tránh hiện tợng
bột bị vón cục.
III. Thao tác máy
1. Khởi động máy
- Kiểm tra hệ thống cần điều khiển, công tắc. Đa cần
điều khiển và công tắc về vị trí an toàn.
- Nếu thời tiết lạnh phải bật công tắc để chế độ sấy từ 15
ữ 20 giây.
- Chuyển chìa khoá điện sang chế độ kiểm tra màn
hình. Kiểm tra màn hình xem có báo lỗi gì không.
- Sau khi làm xong các thao tác trên mới đợc bật chìa khoá
khởi động máy (trớc khi khởi động máy phải còi và ra tín hiệu
cho mọi ngời tránh ra khỏi tầm quay của máy).
- Cho máy nổ để chế độ ga đủ để bơm dầu làm việc,
sau 3 ữ 5 phút dầu đà đợc bôi trơn các bộ phận và nhiệt độ của
dầu thuỷ lực đủ cao để làm việc, tác động vào cần điều
khiển để dầu thuỷ lực đợc lu thông.
- Nghe tiếng máy nổ và quan sát khói xem có tiếng nổ
khác thờng hoặc màu khói khác thờng phải kiểm tra hoặc đề
nghị cho ngời kiểm tra máy.
- Cho máy làm việc ở chế độ không tải, không đợc cho máy
làm việc nặng khi cha đạt nhiệt độ cho phÐp.
2. Di chun m¸y

* Lu ý:
- Chó ý quan s¸t chớng ngại vật trên đờng đi nh nền đờng,
hai bên đờng và khoảng cách an toàn trên không. Khi đi dới đờng dây điện trần thì khoảng cách từ dây điện tới vị trí
điểm cao nhất của máy phải lớn h¬n 4m.
3


- Kiểm tra độ ổn định của đờng đi nh: Sạt lở, sụt lún, đá
ngầm, độ nghiêng của đờng. Khi di chuyển gần mép tầng phải
đảm bảo khoảng cách đai an toàn khoảng cách từ mép ngoài
của dải xích tới mép tầng 3m.
IV. Công tác khoan
1. Hộ chiếu.
Hộ chiếu khoan đợc lập trên cơ sở:
- Kế hoạch sản xuất của mỏ.
- Nhu cầu thực tế về sản lợng mỏ.
- Quy trình khai thác và thiết kế hệ thống khai thác mỏ.
Hộ chiếu khoan đợc lập và phải đợc phê duyệt bởi phụ trách
mỏ trớc khi đa ra thực hiện.
2. Khoan
- Phải tuân thủ các quy định an toàn của công ty trong khi
làm việc.
- Đọc, hiểu và tuân thủ các thông số của hộ chiếu khoan.
- Chuẩn bị đất sét, nớc để phục vụ gia cố lỗ khoan.
- Kiểm tra bÃi khoan: Kiểm tra đá treo mép tầng trên, vết
nứt sạt lở mép tầng bÃi khoan nếu có đá treo, hoặc vết nứt
nguy hiểm phải chọc xuống bằng thủ công hoặc yêu cầu máy
vào làm. Khi thấy đảm bảo an toàn mới đa máy vào bÃi.
- Dùng hơi thổi sạch vị trí miệng lỗ khoan.
- Căn chỉnh hớng khoan, góc nghiêng cần khoan đúng thiết

kế sau đó tiến hành khoan.
- Trong khi khoan thợ máy phải luôn luôn theo dõi quá trình
làm việc của máy khoan, tiến trình khoan nếu thấy có sự khác
thờng phải có biện pháp xử lý.
- Ghi nhật ký lỗ khoan cụ thể, đầy đủ của từng mét dài lỗ
khoan.
- Những vị trí không khoan đợc phải báo kỹ thuật quyết
định điều chỉnh hộ chiếu khoan.
- Khi bị kẹt cần, gÃy cần, rơi mũi khoan phải tìm cách thu
hồi ngay, nếu không đợc phải đánh dấu vị trí và báo kỹ thuật
để tìm biện pháp thu hồi sau này.
- Sau khi khoan xong phải nút lỗ, che đạy lỗ cẩn thận, có
biện pháp ngăn nớc mặt không cho chảy vào lỗ khoan (dùng túi ni
lông đựng mạt đá, bao hoặc vật liệu tơng tự để nút lỗ khoan).
* Xử lý tình huống trong khi khoan
- Miệng lỗ bị om sập dùng đất sét và nớc trộn với tỷ lệ
thích hợp đa mũi khoan xuống thổi nhẹ, quay đều, đập nhẹ
hoặc tắt đập đồng thời dùng sét dẻo gia cố miệng lỗ cho tới khi
đến đá gốc. Thông đi thông lại kết hợp với gia cố thành lỗ khoan
4


cho đến khi thành lỗ khoan ổn định đảm bảo không bị sập
do chấn động, nớc ma mới tiếp tục khoan.
- Đang khoan gặp đá om phải thông đi thông lại nhiều lần
hoặc có thể phải rút lên nếu gặp lớp đá om lớn, đa đất sét dẻo
xuống và thực hiện thao tác giống nh gia cố tạo miệng lỗ khoan.
- Đang khoan gặp kẹt cần do khe nứt, đứt gÃy phải nhanh
chóng tắt chế độ quay, thổi nhẹ, đập rung và rút nhẹ lên, thả
xuống thao tác đều cho đến khi hết kẹt.

- Gặp đất dẻo phải tắt đập và nâng cần lên xuống đồng
thời dùng hơi thổi cho đến khi vợt qua đợc lớp đất dẻo đồng thời
tạo đợc thành lỗ khoan ổn định.
- Gặp hang phải tắt đập, kéo lên sau đó hạ xuống từ từ và
tiếp tục khoan nh thao tác mồi lỗ.
V. Kết thúc ca, ngµy lµm viƯc
1. KÕt thóc ca lµm viƯc:
- Bµn giao ca cụ thể đầy đủ tại hiện trờng nh vật t khoan,
tình trạng máy (bình thờng, không bình thờng, cần phải chú ý
theo dõi bộ phận nào của máy).
- Ghi sỉ bµn giao trùc tiÕp cho ca sau vỊ khèi lợng công
việc đà làm, tình trạng bÃi khoan, tình trạng lỗ đang khoan,
nhiệm vụ tiếp theo. Chỉ thị của lÃnh đạo, và những điều
chỉnh hộ chiếu khoan.
2. Kết thúc ngày làm việc:
- Kiểm tra, vệ sinh máy, tổng hợp khối lợng công việc hoàn
thành trong ngày nh khối lợng khoan, tiêu hao vật t, nhiên liệu.
- Chuyển máy về nơi đỗ đậu theo quy định hoặc theo
chỉ dẫn của kỹ thuật.
+ Đặt máy nơi bằng phẳng tránh nơi đất đá sụt lún, tránh
khu vực sạt lở. Hạ cần tiếp đất. Nếu đặt cạnh máy khác thì
khoảng hở giữa 2 máy phải lớn hơn 1m.
+ Cho động cơ làm việc ở chế độ không tải từ 03 phút
đến 05 phút để hạ nhiệt độ động cơ. Tránh tắt máy ngay sẽ
gây hỏng động cơ và các chi tiết khác của máy.
+ Kiểm tra lại màn hình và các đồng hồ báo, nghe tiếng
nổ động cơ và quan sát khói ống xả.
+ Ghi sổ tình trạng máy sau ngày làm việc.
+ Vệ sinh máy, kiểm tra các bulông, chốt ắc (siết, đóng lại
nếu lỏng).

+ Ghi nhật trình máy.
b. Quy trình nạp, nổ m×n
I. NghiƯm thu, kiĨm tra b·i khoan
5


- Dùng dây đo và gơng soi lỗ khoan ( nếu có thể ) để
kiểm tra chiều sâu và tình trạng lỗ khoan ghi kết quả trên hộ
chiếu khoan và nhËt ký khoan ®Ĩ lÊy sè liƯu lËp hé chiÕu nổ
mìn chính xác.
- Ghi kết quả nghiệm thu vào giấy đặt tại miệng lỗ khoan
để phục vụ cho việc nạp mìn.
- Dọn vệ sinh, lấy nớc lỗ khoan nếu có.
II. Hộ chiếu nổ mìn
* Hộ chiếu nổ mìn đợc lập trên cơ sở:
- Kế hoạch sản xuất của mỏ.
- Nhu cầu thực tế về sản lợng mỏ.
- Quy trình khai thác và thiết kế hệ thống khai thác mỏ.
- Hộ chiÕu khoan.
- NhËt ký khoan.
- KÕt qu¶ nghiƯm thu b·i khoan.
* Hộ chiếu nổ mìn phải tuân thủ các quy định sau:
- Hộ chiếu nổ mìn phải theo mẫu đà đăng ký và đợc chấp
thuận.
- Khoảng cách an toàn đá văng theo tính toán nhng phải
đảm bảo:
+ Đối với ngời (tối thiểu)
Rng 200m
+ Đối với thiết bị (tối thiểu)
Rm 100m

- Khoảng cách an toàn về chấn động tính toán (Rcđ) cho
bÃi nổ khi tính toán cho bÃi mìn phải nhỏ hơn khoảng cách từ
vị trí bÃi nổ đến công trình cần bảo vệ.
- Thời gian nổ theo thời gian đăng ký.
- Hộ chiếu phải đợc phê duyệt trớc khi đa ra thực hiện.
III. Phân thuốc, kiểm tra sơ bé vËt liƯu nỉ
- KiĨm tra vËt liƯu nỉ trong khi giao nhận: Nh số lợng, quy
cách, hạn sử dụng.
- Thuốc nổ đợc phân theo hộ chiếu và theo sự chỉ đạo
của chỉ huy nổ mìn. Không đợc quăng quật làm rách, vỡ vỏ
thuốc.
- Phụ kiện nh kíp, dây nổ phải để tách rời nhau và không
đợc để chung với thuốc nổ, khoảng cách này phải đảm bảo các
loại vật liệu nổ không còn khả năng kích nổ lẫn nhau nhng phải
lớn hơn 10m. Vị trí để vật liệu nổ tránh nơi có thể đá rơi
hoặc vật khác rơi vào gây nổ vật liệu nổ.
IV. Nạp mìn.
a. Với lỗ khoan xö lý.
6


- Kiểm tra lỗ khoan bằng gậy nạp mìn (gậy nạp mìn đợc
làm bằng tre, gỗ, nhựa) hoặc bằng gơng (chiều sâu, góc
nghiêng, om kẹt, thủng, nớc). Với lỗ khoan thủng phải nút lại, vật
liệu nút phải bằng sét dẻo trộn mạt khoan. Chiều dài nút cụ thể
nh sau.
Lỗ khoan sâu 1m
chiều dài bua nút
0,3m
đến 0,4m

1,5m 2,0m
0,5m
đến 0,7m
2,5m 3,0m
0,7m
đến 1.3m
- Với lỗ khoan bị om, kẹt cách xử lý tơng tự nh lỗ khoan
thủng
- Với lỗ khoan có nớc dùng giẻ buộc vào đầu gậy để lấy nớc.
Trờng hợp nhiều lỗ khoan có nớc có thể dùng hơi thổi.
- Kiểm tra đờng cản để xác định đợc hớng đá văng và
điều chỉnh lợng thuốc nổ cho phù hợp.
- Làm mồi nổ. Tháo dây kíp phải hết sức cẩn thận, một
tay phải cầm lấy dây điện ở đầu kíp tay còn lại kéo và tháo
dây kíp (tránh trờng hợp tụt đầu kíp sẽ gây nổ do ma sát giữa
dây tóc với chất cháy trong kíp). Dùng tay xoắn 2 đầu dây kíp.
Dùng dao hoặc dùi rạch thỏi thuốc nổ tra kíp vào và buộc lại sao
cho vị trí kíp ổn định không xê dịch. Dùng gậy nạp mìn đa
mồi nổ xuống lỗ khoan.
- Lấp bua. Sử dụng bua bằng mạt khoan, sét dẻo hoặc phối
hợp cả 2, một tay hoặc chân giữ dây kíp sau đó nạp bua dùng
gậy nạp mìn nhồi chặt.
+ Không sử dụng bùn, đất nhÃo, mạt khoan quá mịn và khô
để nhồi bua.
+ Cấm sử dụng đá có cỡ hạt D 5mm để làm bua hoặc lẫn
vào trong bua.
+ Dọn sạch miệng lỗ mìn trớc khi chuyển sang lỗ mìn khác
hoặc công việc khác.
- Đấu mạng. Sử dụng phơng pháp đấu nối tiếp lần lợt hoặc
từng cụm sau đó đấu nối tiếp các cụm lại. Trờng hợp số lợng kíp

lớn sẽ tách mạng nối tiếp thành 2cụm với điện trở của 2cụm phải
bằng nhau và cho đấu song song. Các mối nối phải chắc chắn
và đợc quấn băng keo hoặc ống ghen cách điện.
- Kiểm tra. Đi lần lợt theo mạng đấu nối tiếp nhằm kiểm tra
những lỗ còn sót lại. Sau đó dùng cầu đo điện trở để kiểm tra:
+ Với mạng nối tiếp điện trở toàn mạng phải tơng đơng với
tổng điện trë cđa tỉng sè kÝp céng l¹i.
7


+ Với mạng song song (2nhánh) điện trở toàn mạng phải tơng đơng với 1/4 tổng điện trở của kíp cộng lại.
b. Với lỗ khoan khai thác
- Kiểm tra lỗ khoan dùng sào, gơng và dây đo để kiểm tra
(chiều sâu, hang, hốc, kẹp sét, om sập) kết hợp kiểm tra phiếu
khoan.
+ Trờng hợp lỗ khoan gặp hang ở đáy lỗ khoan ta phải nút
lỗ khoan tại vị trí tiếp giáp với hang, sau đó dùng bua lấp lại và
lèn chặt. Chiều dài bua từ 1,8m đến 2,5m tuỳ theo lợng thuốc
nổ có thể nạp cho lỗ mìn đó.
+ Trờng hợp hang ở khoảng giữa của lỗ khoan trớc hết nạp
phần dới nh một lỗ khoan bình thờng nhng với chiều dài bua từ
1,5m đến 2,0m. Phần còn lại bên trên tiến hành nạp nh lỗ khoan
gặp hang ở đáy lỗ.
Lu ý: Trong trờng hợp này ta sử dụng 2 mồi nổ riêng nhng phải
cùng 1cấp vi sai hoặc sử dụng dây nổ để liên kết truyền sóng
nổ giữa 2 khối thuốc nổ.
- Với lỗ khoan có nớc dùng ống để lấy nớc.
- Làm mồi nổ (với bÃi khai thác chủ yếu nổ bằng kíp vi sai
phi điện kết hợp mồi nổ hoặc dùng AĐ1 làm mồi nổ). Dỡ dây
truyền nổ của kíp đảm bảo không bị trầy xớc, gÃy gập hoặc

xoắn rối, luồn kíp hoặc buộc kíp vào mồi nổ.
- Nạp mìn. Nạp từ 2kg đến 4kg thuốc nổ xuống đáy lỗ sau
đó cho mồi nổ xuống và tiếp tục nạp.
Trong khi nạp phải tập trung t tởng và lắng tai nghe tiếng
rơi của thuốc nổ nhằm phát hiện tắc nghẽn thuốc trong khi nạp.
Với lỗ khoan có nớc nạp từ 2kg đến 4kg thuốc phải dùng sào
đẩy thuốc xuống sau đó mới tiếp tục nạp.
Kiểm tra chiều cao cột thuốc liên tục nhằm đảm bảo chiều
cao của cột bua. Chó ý chiỊu cao cét bua an toµn Lb > 25D (D đờng kính lỗ khoan) với lỗ khoan 102 thì Lb > 2,6m.
- Lấp bua. (Tơng tự nh phần nổ xử lý)
- Đấu ghép mạng nổ. Trình tự từ lỗ mìn nổ sau đấu ghép
trớc theo sơ đồ hộ chiếu nổ mìn.
Lu ý:
+ Lỗ mìn nổ trớc phải tạo mặt thoáng cho lỗ kế tiếp.
+ Không để trên 2lỗ mìn nổ trùng nhau.
V. Gác mìn
- Sơ đồ gác mìn theo hộ chiếu và phơng án gác mìn của
mỏ.
- Tuân thủ các quy định về tín hiệu, tiêu lệnh biển báo
quy định về nổ mìn.
8


+ Cắm cờ đỏ hai đầu bÃi mìn trớc khi nhận thuốc nổ và
thu cờ về trớc khi nổ mìn báo.
+ Mìn báo treo cao 1.5m, lợng thuốc nổ sử dụng làm mìn
báo không quá 40gam/quả và đợc treo bằng gậy tre hoặc gậy gỗ
đợc cắm vững chắc với góc nghiêng từ 50 đến 80 so với phơng
nằm ngang. Mìn báo đợc nổ sau khi các trạm gác báo an toàn và
theo lệnh của chỉ huy nổ mìn.

+ BÃi mìn đợc tiến hành nổ sau khi nổ báo từ 3 đến 5
phútvà theo lệnh của chỉ huy nổ mìn.
- Sau khi nổ mìn từ 5 đến 10 phút chỉ huy nổ mìn cho
ngời vào kiểm tra bÃi nổ.
+ Nếu kiểm tra bÃi mìn đà an toàn, cắm cờ xanh báo an
toàn đa công trờng trở lại làm việc bình thờng.
+ Nếu kiểm tra cha an toàn các trạm gác phải giữ nguyên
vị trí theo sự hớng dẫn của chỉ huy nổ mìn.

VI. Xử lý mìn câm.
- Phát hiện lỗ mìn câm phải đánh dấu (cắm cờ đỏ) và có
biện pháp cảnh báo nguy hiểm. Phải báo cáo kịp thời với ngời
phụ trách.
- Cấm khoan vào lỗ mìn câm hoặc dùng bất cứ phơng tiện
gì để moi móc, rút dây và lấy kíp trong lỗ ra.
a. Với lỗ mìn nổ xử lý (sử dụng kíp điện).
+ Kiểm tra lại kíp bằng cầu đo (nếu khối lợng trên 10 kíp
còn sót thì đấu tròn và đo trực tiếp, nếu số lợng ít hơn 10 kíp
phải đấu nối tiếp với cuộn dây dẫn để tăng điện trở khi đo).
+ Cho nổ lại nếu kíp vẫn còn khả năng kích nổ.
+ Khoan lỗ khoan song song với khoảng cách 0,3m để
nạp thuốc và kích nổ.
b. Với lỗ mìn nổ khai thác (sử dụng kíp VSPĐ)
+ Đấu ghép lại và tiếp tục cho nổ.
+ Khoan lỗ khoan song song với khoảng cách 3m để nạp
thuốc và kích nổ.
+ Vật liệu nổ còn sót lại cho thu gom lại và tìm cách xử lý.
VII. Xử lý tình huống nạp nổ mìn gặp trời ma sấm
sét
- Khi phát hiện trời ma và có hiện tợng chuẩn bị sấm sét

phải dừng ngay việc nạp mìn, chuyển vật liệu nổ cha nạp ra
khỏi khu vực bÃi mìn, đấu tròn mạng mìn.
- Di chuyển ngời và thiết bị ra khái vïng b¸n kÝnh nguy
hiĨm.
9


- Trờng hợp có sấm sét gần thì phải dừng ngay tất cả công
việc, sơ tán toàn bộ ngời ra khỏi vùng bán kính nguy hiểm và tổ
chức cảnh giới.
- Tiến hành nạp mìn tiếp hoặc tiến hành nổ nếu thời tiết
thuận lợi trở lại.
VIII. Kiểm tra, thu dọn bÃi mìn sau khi tiến hành nổ.
- Kiểm tra.
+ An toàn các trạm gác.
+ Kết quả bÃi nổ (chất lợng nổ, mìn câm, đá treo).
- Thu dọn bÃi nổ (dây điện, dây truyền nổ phi điện và
rác trong quá trình nạp còn xót lại) chuyển về nơi quy định.
- Các dụng cụ phục vụ công tác nổ mìn khi đợc giao cụ thể
cho từng ngời nh gậy nạp mìn, nút lỗ, cờ còi, bộ đàm, loa, các
barie, biển báo sau khi sử dụng xong ngời đợc giao và sử dụng
phải thu về và để đúng nơi quy định hoặc nơi đà lấy.
- Phát tín hiệu, hiệu lệnh an toàn.
- Ghi kết quả nổ mìn vào hộ chiếu nổ mìn.

10




×