Tải bản đầy đủ (.pdf) (110 trang)

Báo cáo thực tập bệnh viện đa khoa KV thủ đức NTTU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.83 MB, 110 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH
KHOA DƢỢC
----- // -----

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

BỆNH VIỆN ĐA KHOA KHU VỰC THỦ ĐỨC
Sinh viên thực hiện: Đinh Thị Nhƣ Ý
MSSV: 1511540949
Lớp: 15DDS6B
Khóa: 2015 - 2020
GVHD: DS. Nguyễn Việt Xuân Phƣơng
ThS.DS. Ngô Ngọc Anh Thƣ

Tp. Hồ Chí Minh, năm 2020


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

BỆNH VIỆN ĐA KHOA KHU VỰC THỦ ĐỨC


LỜI CAM ĐOAN
Kết hợp với những kiến thức cơ bản đã học ở trƣờng cùng chuyến đi thực tập
thực tế tại Bệnh viện Đa Khoa khu vực Thủ Đức, em xin cam đoan bài báo cáo này là
do em tự hồn thành.
Tất cả các tài liệu em có đƣợc là dựa trên những tài liệu do giáo viên hƣớng dẫn
cung cấp, sự ghi chép và thu thập đƣợc trong quá trình thực tập. Nếu có bất kì phản
hồi hoặc khiếu nại nào, em xin chịu hoàn toàn trách nhiệm.
Trong quá trình làm bài báo cáo này, chắc chắn sẽ khơng tránh khỏi những sai
sót, mong thầy cơ góp ý và hƣớng dẫn để em có thể hồn thiện bài báo cáo cũng nhƣ


kinh nghiệp thực tế của bản thân mình đƣợc tốt hơn.
TP. Hồ Chí Minh, ngày

tháng

Ngƣời viết cam đoan

ii

năm 2020


LỜI CẢM ƠN
Qua thời gian thực tập gần 1 tháng tại Bệnh viện Đa Khoa Khu Vực Thủ Đức,
địa chỉ: 64 Lê Văn Chí, Khu phố 1, Phƣờng Linh Trung, Quận Thủ Đức, TP.HCM.
Tuy thời gian không nhiều nhƣng em đã rút ra đƣợc nhiều kinh nghiệm thực tế mà khi
ngồi trên ghế nhà trƣờng em chƣa đƣợc biết.
Để có kiến thức và kinh nghiệm thực tế ngày hôm nay, em xin chân thành cảm
ơn các Thầy Cô bộ môn khoa Dƣợc trƣờng Đại học Nguyễn Tất Thành đã giảng dạy
và trang bị cho em những kiến thức cơ bản vững chắc, đồng thời cũng đã tạo điều kiện
cho em hoàn thành tốt đợt thực tập tại Bệnh viện vừa qua. Em cũng xin chân thành
cảm ơn sự giúp đỡ của toàn thể Dƣợc sĩ, cán bộ trong khoa Dƣợc của Bệnh viện Đa
Khoa Khu Vực Thủ Đức đã nhiệt tình hƣớng dẫn và tạo điều kiện thuận lợi cho em
trong thời gian thực tập.
Do thời gian đi thực tập có giới hạn, trình độ cịn nhiều hạn chế và lần đầu đi
thực tế còn gặp nhiều bỡ ngỡ nên bài thu hoạch của em cịn nhiều sai sót. Em rất mong
đƣợc sự chỉ dẫn, góp ý của Thầy Cơ và các Dƣợc sĩ trong ngành Dƣợc. Em xin chân
thành cảm ơn!
Tp. Hồ Chí Minh, ngày


iii

tháng

năm 2020


NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
Tp.Hồ Chí Minh, ngày
Giáo viên hƣớng dẫn


tháng

Trƣởng khoa Dƣợc

(Ký tên)

(Ký tên)

iv

năm 2020


NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................

......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
Tp.Hồ Chí Minh, ngày

tháng

năm 2020

Giáo viên hƣớng dẫn
(Ký tên)

v


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ..........................................................................................................ii
LỜI CẢM ƠN .............................................................................................................. iii
NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP ................................................................ iv
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN.......................................................... v
MỤC LỤC ..................................................................................................................... vi
DANH MỤC BẢNG .................................................................................................. viii
DANH MỤC HÌNH ...................................................................................................... ix
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẲT..................................................................................... x
CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐƠN VỊ THỰC TẬP .............................. 1
1.1

TÊN ĐƠN VỊ VÀ ĐỊA CHỈ THỰC TẬP ............................................................. 1


1.2

GIỚI THIỆU VỀ BỆNH VIỆN ............................................................................. 1

1.3

CƠ CẤU TỔ CHỨC, CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA KHOA DƢỢC

BỆNH VIỆN .................................................................................................................... 3
1.4

NHIỆM VỤ CỦA TỪNG BỘ PHẬN TRONG KHOA DƢỢC .......................... 4

CHƢƠNG 2: KẾT QUẢ THỰC TẬP ......................................................................... 8
2.1

GIỚI THIỆU VỀ HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN THUỐC TRONG BỆNH VIỆN,

HỘI ĐÔNG THUỐC VÀ ĐIỀU TRỊ .............................................................................. 8
2.1.1 Tổ chức và hoạt động thông tin giới thiệu thuốc trong bệnh viện [Thông tƣ
13/2009/TT-BYT] ........................................................................................................... 8
2.1.2 Tổ chức , nhiệm vụ và hoạt động của Hội đồng thuốc và điều trị [Thông tƣ
21/2013/TT-BYT ] .......................................................................................................... 9
2.2

KHO THUỐC TRONG BỆNH VIỆN THEO HƢỚNG DẪN GSP ................... 10

2.2.1 Ý nghĩa, yêu cầu, nội dung hoạt động của 01 kho bảo quản đạt GSP tại bệnh viện10
2.2.2 Tổ chức hoạt động bảo quản thuốc tại kho thuốc bệnh viện ................................ 20

2.3

VIỆC SẮP XẾP, PHÂN LOẠI VÀ BẢO QUẢN THUỐC TẠI KHO CỦA

KHOA DƢỢC BỆNH VIỆN......................................................................................... 21
2.3.1 Hoạt động sắp xếp thuốc, y cụ trong các kho ....................................................... 21
2.3.2 Cách thức theo dõi và đảm bảo chất lƣợng thuốc trong quá trình bảo quản tại kho
của khoa Dƣợc bệnh viện .............................................................................................. 23
2.4

Cung ứng và cấp phát thuốc trong bệnh viện ...................................................... 27

2.4.1 Quy trình cung ứng thuốc cho bệnh viện ............................................................. 27
vi


2.4.2 Xây dựng danh mục thuốc tại bệnh viện .............................................................. 38
2.4.3 Cách tổ chức cấp phát thuốc đến tay ngƣời bệnh ................................................. 82
2.4.4 Thuốc tồn trữ và hoàn trả. Cách thức xử lý .......................................................... 86
2.5

NGHIỆP VỤ DƢỢC ........................................................................................... 86

2.5.1 Các văn bản pháp lý hiện hành và việc triển khai thực hiện trong khoa Dƣợc và
các khoa phịng chun mơn ......................................................................................... 86
2.5.2 Quy trình thao tác chuẩn trong khoa Dƣợc .......................................................... 88
2.5.3 Phần mềm quản lý khoa Dƣợc ............................................................................. 96
CHƢƠNG 3: KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ ................................................................ 98
TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................................... 99


vii


DANH MỤC BẢNG
Bảng 2. 1 DANH MỤC THUỐC TÂN DƢỢC NĂM 2018 .........................................40
Bảng 2. 2 DANH MỤC CHẾ PHẨM YHCT NĂM 2018 ............................................70
Bảng 2. 3 DANH MỤC THUỐC CÓ TỈ LỆ, CHỈ ĐỊNH THANH TOÁN HẠN CHẾ
NĂM 2018 .....................................................................................................................75
Bảng 2. 4 DANH MỤC THUỐC HỘI CHẨN NĂM 2018 ..........................................77
Bảng 2. 5 DANH MỤC THUỐC KIỂM SOÁT ĐẶC BIỆT NĂM 2018 .....................78
Bảng 2. 6 DANH MỤC THUỐC ĐỘC NĂM 2018 .....................................................80
Bảng 2. 7 CÁC VĂN BẢN PHÁP LÝ HIỆN HÀNH...................................................86

viii


DANH MỤC HÌNH
Hình 1. 1 Bệnh viện ĐKKV Thủ Đức .............................................................................1
Hình 1. 2 Sơ đồ tổ chức Bệnh viên ĐKKV Thủ Đức ......................................................2
Hình 1. 3 Tổ chức nhân sự Khoa Dƣợc Bệnh viện ĐKKV Thủ Đức..............................3
Hình 2. 1 Nhiệt ẩm kế Anymetre...................................................................................14
Hình 2. 2 Phiếu theo dõi nhiệt độ & độ ẩm ...................................................................15
Hình 2. 3 Sơ đồ kho chẵn BV ĐKKV Thủ Đức ............................................................22
Hình 2. 4 Điều kiện để thùng hàng .......................................................................................... 23
Hình 2. 5 Cách ghi số liệu ngồi thùng .........................................................................23
Hình 2. 6 Qui trình thực hiện khi có hỏa hoạn ..............................................................25
Hình 2. 7 Quy trình đấu thầu thuốc ...............................................................................29
Hình 2. 8 Quy trình xây dựng danh mục thuốc tại bệnh viện .......................................38
Hình 2. 9 Quy trình cấp phát thuốc ngoại trú ................................................................82
Hình 2. 10 Nơi cấp phát thuốc ngoại trú (Bảo hiểm y tế) .............................................83

Hình 2. 11 Nơi cấp phát thuốc ngoại trú (Dịch vụ) .......................................................83
Hình 2. 12 Quy trình cấp phát thuốc cho bệnh nhân nội trú .........................................84
Hình 2. 13 Phiếu lĩnh thuốc ...........................................................................................85
Hình 2. 14 Giao diện phần mềm quản lý thuốc khoa Dƣợc ..........................................97

ix


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẲT
 GSP: Thực hiện tốt bảo quản thuốc.
 FIFO: First in – First out (Nhập trƣớc, xuất trƣớc).
 FEFO: First expired – First out (Hết hạn trƣớc, xuất trƣớc).
 HSMT: Hồ sơ mời thầu
 HSYC: Hồ sơ yêu cầu
 KLNT: Kho lẻ nội trú
 KSL: Khoa lâm sàng
 YHCT: Y học cổ truyền

x


CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐƠN VỊ THỰC TẬP
1.1 TÊN ĐƠN VỊ VÀ ĐỊA CHỈ THỰC TẬP
Tên đơn vị : Bệnh viện Đa Khoa khu vực Thủ Đức.
Địa chỉ: 64 Lê Văn Chí, Khu phố 1, Phƣờng Linh Trung, Quận Thủ Đức,
TP.HCM.

Hình 1. 1 Bệnh viện ĐKKV Thủ Đức
1.2 GIỚI THIỆU VỀ BỆNH VIỆN
 Lịch sử hình thành

 Bệnh viện đƣợc hình thành năm 1978 trên cơ sở tiếp quản tu viện nằm trên địa
bàn xã Tân Phú huyện Thủ Đức (nay là phƣờng Linh Trung, quận Thủ Đức).
Năm 1994, trở thành Trung tâm Y tế huyện Thủ Đức quy mô 250 giƣờng nội
trú theo Quyết định số 725/QĐ-UB-NC của UBND TP. Hồ Chí Minh.
 Đến năm 1999, Trung tâm y tế huyện Thủ Đức đƣợc nâng cấp thành bệnh viện
đa khoa khu vực Thủ Đức trực thuộc Sở Y tế TP. Hồ Chí Minh theo Quyết định
số 6784/QĐ-UB.
 Năm 2008, Bệnh viện đƣợc Ủy ban nhân dân thành phố quy hoạch là Bệnh viện
cửa ngõ quy mô 1000 giƣờng nằm trong cụm y tế cửa ngõ Đông Bắc thành phố.
 Tổng quan
 Bệnh viện đa khoa khu vực Thủ Đức là bệnh viện hạng 2 thuộc Sở Y tế TP. Hồ
Chí Minh, tọa lạc tại cửa ngõ Đơng Bắc thành phố. Hàng ngày, Bệnh viện khám
và điều trị ngoại trú trên 2000 lƣợt ngƣời, điều trị nội trú trên 700 giƣờng bệnh.
 Bệnh viện có các máy móc, trang thiết bị hiện đại đáp ứng tốt nhu cầu khám
chữa bệnh của ngƣời dân nhƣ: MRI, CT-Scanner, X-quang kỹ thuật số, siêu âm
1


Doppler màu tim và mạch máu, siêu âm 3D, 4D; điện tim gắng sức, đo ECG
Holter; nội soi dạ dày; xét nghiệm sinh hóa, huyết học, định lƣợng HBV-DNA,
tầm sốt ung thƣ…
 Ngồi ra, Bệnh viện có trên 600 nhân sự với đội ngũ y bác sĩ giỏi, tận tâm, ln
đặt sự an tồn, hài lịng của ngƣời bệnh lên hàng đầu và xem đó là tơn chỉ cho
mọi hoạt động của Bệnh viện. Bệnh viện hợp tác với các bệnh viện đầu ngành
trong thành phố, đồng thời là nơi thực tập của sinh viên các trƣờng Y, Dƣợc.
 Tầm nhìn
 Trở thành bệnh viện đa khoa uy tín trong khu vực, có chất lƣợng chun mơn
và phục vụ tốt, toàn diện.
 Cung cấp dịch vụ y tế chuyên sâu đa dạng.
 Có đội ngũ nhân viên giỏi, nhiều kinh nghiệm, đáp ứng tốt nhất nhu cầu tầm

soát, điều trị và chăm sóc sức khỏe của tất cả mọi ngƣời.
 Cơ cấu tổ chức

Hình 1. 2 Sơ đồ tổ chức Bệnh viên ĐKKV Thủ Đức
2


1.3 CƠ CẤU TỔ CHỨC, CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA KHOA DƢỢC
BỆNH VIỆN
 Cơ cấu tổ chức của khoa Dƣợc bệnh viện
Tổ chức nhân sự bao gồm:
 Giám đốc bệnh viện: TTUT, TS, BS.Cao Tấn Phƣớc
 Phó giám đốc: BS CKII.Nguyễn Trƣờng Thọ
BS CKII.Lê Minh Ký
 Trƣởng khoa Dƣợc: DS CKII.Nguyễn Thị Diễm Chi
 Phó khoa Dƣợc: ThS, Ds.Nguyễn Việt Xuân Phƣơng
 Trong đó: 11 Dƣợc sĩ Đại học và 29 Dƣợc sĩ Cao đẳng, Trung cấp.

Hình 1. 3 Tổ chức nhân sự Khoa Dƣợc Bệnh viện ĐKKV Thủ Đức
3


 Chức năng của Khoa Dƣợc
 Khoa Dƣợc là khoa chuyên môn chịu sự lãnh đạo trực tiếp của Giám đốc bệnh
viện. Khoa Dƣợc có chức năng quản lý và tham mƣu cho Giám đốc bệnh viện
về tồn bộ cơng tác dƣợc trong bệnh viện nhằm đảm bảo cung cấp đầy đủ, kịp
thời thuốc có chất lƣợng và tƣ vấn, giám sát việc thực hiện sử dụng thuốc an
toàn, hợp lý. Bên cạnh đó Khoa cũng có nhiệm vụ nghiên cứu, pha chế những
loại thuốc cần thiết nhằm phục vụ nhu cầu điều trị của các đơn vị.
 Nhiệm vụ của Khoa Dƣợc

 Lập kế hoạch, cung ứng thuốc bảo đảm đủ số lƣợng, chất lƣợng cho nhu cầu
điều trị và thử nghiệm lâm sàng nhằm đáp ứng yêu cầu chẩn đoán, điều trị và
các yêu cầu chữa bệnh khác (phòng chống dịch bệnh, thiên tai, thảm họa).
 Quản lý, theo dõi việc nhập thuốc, cấp phát thuốc cho nhu cầu điều trị và các
nhu cầu đột xuất khác khi có yêu cầu.
 Đầu mối tổ chức, triển khai hoạt động của Hội đồng thuốc và điều trị.
 Bảo quản thuốc theo đúng nguyên tắc “Thực hành tốt bảo quản thuốc”.
 Thực hiện công tác dƣợc lâm sàng, thông tin, tƣ vấn về sử dụng thuốc, tham gia
công tác cảnh giác dƣợc, theo dõi, báo cáo thông tin liên quan đến tác dụng
không mong muốn của thuốc.
 Thực hiện công tác dƣợc lâm sàng, thông tin chuyên môn về dƣợc tại các khoa
trong bệnh viện.
 Nghiên cứu khoa học và đào tạo; là cơ sở thực hành của các trƣờng Đại học,
Cao đẳng và Trung học về dƣợc.
 Phối hợp với khoa cận lâm sàng và lâm sàng theo dõi, kiểm tra, đánh giá, giám
sát việc sử dụng thuốc an toàn, hợp lý đặc biệt là sử dụng kháng sinh và theo
dõi tình hình kháng kháng sinh trong bệnh viện.
 Tham gia hội chẩn khi đƣợc yêu cầu.
 Tham gia theo dõi, quản lý kinh phí sử dụng thuốc.
 Quản lý hoạt động của Nhà thuốc bệnh viện theo đúng quy định.
1.4 NHIỆM VỤ CỦA TỪNG BỘ PHẬN TRONG KHOA DƢỢC
 Nhiệm vụ của Trƣởng Khoa Dƣợc
 Thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn chung của Trƣởng khoa trong bệnh viện.
4


 Tổ chức hoạt động của khoa theo quy định của Thông tƣ 22/2011/TT-BYT.
 Chịu trách nhiệm trƣớc Giám đốc bệnh viện về mọi hoạt động của khoa và công
tác chuyên môn về dƣợc tại các khoa lâm sàng, nhà thuốc trong bệnh viện.
 Là Phó Chủ tịch thƣờng trực Hội đồng thuốc và điều trị, tham mƣu cho Giám

đốc bệnh viện, Chủ tịch Hội đồng thuốc và điều trị về lựa chọn thuốc sử dụng
trong bệnh viện; làm đầu mối trong công tác đấu thầu thuốc; kiểm tra, giám sát
việc kê đơn, sử dụng thuốc nhằm tăng cƣờng hiệu quả sử dụng thuốc và nâng
cao chất lƣợng điều trị.
 Căn cứ vào kế hoạch chung của bệnh viện, lập kế hoạch và tổ chức thực hiện
việc cung ứng, bảo quản và sử dụng thuốc.
 Tổ chức thực hiện việc nhập, xuất, thống kê, kiểm kê, báo cáo; phối hợp với
phịng Tài chính - kế tốn thanh quyết tốn; theo dõi, quản lý kinh phí sử dụng
thuốc đảm bảo chính xác, theo đúng các quy định hiện hành.
 Theo dõi, kiểm tra việc bảo quản thuốc; nhập, xuất thuốc, đảm bảo chất lƣợng
theo đúng quy định hiện hành.
 Thông tin, tƣ vấn, hƣớng dẫn sử dụng thuốc cho cán bộ y tế.
 Chịu trách nhiệm tham gia hội chẩn hoặc phân công dƣợc sỹ trong khoa tham
gia hội chẩn khi có yêu cầu của Lãnh đạo bệnh viện.
 Quản lý hoạt động chuyên môn của Nhà thuốc bệnh viện.
 Tham gia nghiên cứu khoa học, giảng dạy, đào tạo chuyên môn dƣợc cho đồng
nghiệp và cán bộ tuyến dƣới.
 Thực hiện các nhiệm vụ khác khi đƣợc Giám đốc bệnh viện giao.
 Nhiệm vụ của cán bộ Nghiệp Vụ Dƣợc
 Tối thiểu là dƣợc sĩ đại học đối với bệnh viện hạng 2.
 Thực hiện công tác kiểm tra quy định chuyên môn dƣợc tại khoa Dƣợc, các
khoa lâm sàng và Nhà thuốc trong bệnh viện.
 Cập nhật thƣờng xuyên các văn bản về quản lý chuyên môn, tham mƣu cho
Trƣởng khoa Dƣợc trình Giám đốc bệnh viện kế hoạch phổ biến, triển khai thực
hiện các quy định này tại các khoa trong bệnh viện.
 Đảm nhiệm việc cung ứng thuốc.
 Định kỳ kiểm tra việc bảo quản, quản lý, cấp phát thuốc tại khoa Dƣợc.
5



 Kiểm tra việc sử dụng và bảo quản thuốc trong tủ trực tại các khoa lâm sàng.
 Đảm nhiệm việc kiểm nghiệm, kiểm soát chất lƣợng thuốc (nếu bệnh viện
khơng tổ chức bộ phận kiểm nghiệm thì sau khi pha chế phải gửi mẫu cho các
cơ quan có chức năng kiểm nghiệm thực hiện).
 Thực hiện một số nhiệm vụ khác khi đƣợc Trƣởng khoa Dƣợc giao.
 Chịu trách nhiệm trƣớc Trƣởng khoa Dƣợc về nhiệm vụ đƣợc phân công.
 Nhiệm vụ của cán bộ Thống kê Dƣợc
 Theo dõi, thống kê chính xác số liệu thuốc nhập về kho Dƣợc, số liệu thuốc cấp
phát cho nội trú, ngoại trú và cho các nhu cầu đột xuất khác.
 Báo cáo số liệu thống kê khi nhận đƣợc yêu cầu của Giám đốc bệnh viện hoặc
Trƣởng khoa Dƣợc. Chịu trách nhiệm trƣớc Trƣởng khoa Dƣợc về nhiệm vụ
đƣợc phân công.
 Thực hiện báo cáo cơng tác khoa Dƣợc, tình hình sử dụng thuốc trong bệnh
viện định kỳ hàng năm (theo mẫu Phụ lục 3, 4, 5, 6) gửi về Sở Y tế, Bộ Y tế
(Cục Quản lý khám, chữa bệnh; Vụ Y Dƣợc cổ truyền đối với các bệnh viện Y
học cổ truyền) vào trƣớc ngày 15/10 hàng năm (số liệu 1 năm đƣợc tính từ
01/10 đến hết ngày 30/9 của năm kế tiếp) và báo cáo đột xuất khi đƣợc yêu cầu.
 Thực hiện một số nhiệm vụ khác khi đƣợc Trƣởng khoa Dƣợc giao.
 Nhiệm vụ của dƣợc sĩ phụ trách kho và cấp phát thuốc
 Có trách nhiệm thực hiện đầy đủ nguyên tắc về “Thực hành tốt bảo quản
thuốc”, đảm bảo an toàn của kho.
 Hƣớng dẫn, phân công các thành viên làm việc tại kho thực hiện tốt nội quy của
kho thuốc, khoa Dƣợc.
 Kiểm tra, giám sát chặt chẽ việc xuất, nhập thuốc theo quy định của công tác
khoa Dƣợc và báo cáo thƣờng xuyên hoặc đột xuất cho Trƣởng khoa về công
tác kho và cấp phát.
 Tham gia nghiên cứu khoa học, hƣớng dẫn và bồi dƣỡng nghiệp vụ chuyên môn
cho các thành viên trong khoa và các học viên khác theo sự phân công.
 Thực hiện một số nhiệm vụ khác khi đƣợc Trƣởng khoa Dƣợc giao.
 Chịu trách nhiệm trƣớc Trƣởng khoa Dƣợc về nhiệm vụ đƣợc phân công.


6


 Nhiệm vụ của dƣợc sĩ làm công tác Dƣợc lâm sàng
 Yêu cầu về trình độ tối thiểu là dƣợc sĩ đại học.
 Chịu trách nhiệm về thông tin thuốc trong bệnh viện, triển khai mạng lƣới theo
dõi, giám sát, báo cáo tác dụng không mong muốc của thuốc và công tác cảnh
giác dƣợc.
 Tƣ vấn về sử dụng thuốc an toàn, hợp lý cho Hội đồng thuốc và điều trị, cán bộ
y tế và ngƣời bệnh.
 Tham gia theo dõi, kiểm tra, giám sát việc kê đơn thuốc nội trú và ngoại trú
nhằm đẩy mạnh việc sử dụng thuốc an toàn, hợp lý và hiệu quả.
 Hƣớng dẫn và kiểm tra việc sử dụng thuốc trong bệnh viện; chịu trách nhiệm
tính tốn hiệu chỉnh liều đối với ngƣời bệnh cần điều chỉnh liều; đƣợc quyền
xem x t thay thế thuốc (nếu phát hiện thấy có tƣơng tác trong kê đơn, kê đơn
cùng hoạt chất, thuốc trong kho của khoa Dƣợc hết) bằng thuốc tƣơng đƣơng
đồng thời thông tin lại cho khoa lâm sàng biết và thống nhất việc thay thế
thuốc.
 Tham gia nghiên cứu khoa học và bồi dƣỡng nghiệp vụ chuyên môn cho các
thành viên trong khoa và học viên khác theo sự phân công.
 Thực hiện một số nhiệm vụ khác khi đƣợc Trƣởng khoa Dƣợc yêu cầu.
 Chịu trách nhiệm trƣớc Trƣởng khoa Dƣợc về nhiệm vụ đƣợc phân công.
 Nhiệm vụ của các bộ phận khác
 Thực hiện theo sự phân công và chịu trách nhiệm trƣớc Trƣởng khoa Dƣợc.

7


CHƢƠNG 2: KẾT QUẢ THỰC TẬP

2.1 GIỚI THIỆU VỀ HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN THUỐC TRONG BỆNH
VIỆN, HỘI ĐÔNG THUỐC VÀ ĐIỀU TRỊ
2.1.1 Tổ chức và hoạt động thông tin giới thiệu thuốc trong bệnh viện [Thông
tƣ 13/2009/TT-BYT]
 Giám đốc bệnh viện có trách nhiệm quản lý, chỉ đạo hoạt động thông tin thuốc
trong bệnh viện. Trách nhiệm này đƣợc thực hiện thông qua đơn vị thông tin
thuốc của bệnh viện.
 Nhiệm vụ đơn vị thông tin thuốc của bệnh viện bao gồm:
 Thu thập, tiếp nhận thông tin thuốc;
 Tổ chức đơn vị thông tin thuốc để phổ biến, theo dõi, tuyên truyền sử
dụng thuốc an toàn, hợp lý và hiệu quả.
 Tƣ vấn cho Hội đồng thuốc và điều trị trong việc lựa chọn thuốc đƣa vào
Danh mục thuốc dùng trong bệnh viện, trong việc xây dựng tiêu chí lựa
chọn thuốc trong đấu thầu.
 Cung cấp thông tin thuốc nhằm đảm bảo sử dụng thuốc an toàn, hợp lý
trong phạm vi bệnh viện. Cung cấp các thông tin phản hồi đã đƣợc xử lý
tới bệnh viện tuyến dƣới (đối với bệnh viện khu vực và tuyến tỉnh);
 Thông tin về thuốc: tên thuốc, hoạt chất, liều dùng, liều độc, quá liều; hiệu
chỉnh liều cho các đối tƣợng ngƣời bệnh đặc biệt; chỉ định, chống chỉ
định, tác dụng không mong muốn của thuốc, tƣơng tác thuốc, tƣơng hợp,
tƣơng kỵ của thuốc; lựa chọn thuốc trong điều trị; sử dụng thuốc cho phụ
nữ có thai/cho con bú, các lƣu ý khi sử dụng thuốc.
 Thu thập, tổng hợp, báo cáo phản ứng có hại của thuốc tới Hội đồng thuốc
và điều trị của bệnh viện, Trung tâm Quốc gia/Trung tâm khu vực về
thơng tin thuốc và theo dõi phản ứng có hại của thuốc;
 Hƣớng dẫn, chỉ đạo, kiểm tra đơn vị thông tin thuốc bệnh viện tuyến dƣới
(đối với bệnh viện khu vực và tuyến tỉnh);

8



 Hƣớng dẫn về sử dụng thuốc cho điều dƣỡng, ngƣời bệnh nhằm tăng
cƣờng sử dụng thuốc an toàn, hợp lý; hƣớng dẫn cách dùng, đƣờng dùng,
khoảng cách dùng, thời điểm dùng thuốc; hƣớng dẫn, theo dõi, giám sát
điều trị.
 Tham gia nghiên cứu khoa học về sử dụng thuốc, về thử nghiệm thuốc
trên lâm sàng, đánh giá hiệu quả kinh tế y tế trong bệnh viện.
2.1.2 Tổ chức , nhiệm vụ và hoạt động của Hội đồng thuốc và điều trị [Thông
tƣ 21/2013/TT-BYT ]
 Tổ chức Hội đồng thuốc và điều trị:
 Hội đồng phải đƣợc thành lập ở tất cả bệnh viện, do Giám đốc bệnh viện ra
quyết định thành lập; hoạt động theo chế độ kiêm nhiệm.
 Tùy theo hạng bệnh viện, Hội đồng có ít nhất 5 thành viên trở lên, bao gồm các
thành phần sau đây:
 Chủ tịch Hội đồng là Giám đốc bệnh viện.
 Phó Chủ tịch Hội đồng kiêm ủy viên thƣờng trực là trƣởng khoa Dƣợc
bệnh viện;
 Thƣ ký Hội đồng là Trƣởng phòng Kế hoạch tổng hợp
 Ủy viên gồm:
 Trƣởng một số khoa điều trị chủ chốt, bác sĩ chuyên khoa vi sinh và
điều dƣỡng trƣởng bệnh viện;
 Các bệnh viện hạng II trở lên có thêm ủy viên dƣợc lý hoặc dƣợc sĩ
dƣợc lâm sàng;
 Trƣởng phịng Tài chính - Kế toán.
 Hoạt động của Hội đồng thuốc và điều trị
 Hội đồng họp định kỳ hai tháng 1 lần hoặc đột xuất do Chủ tịch Hội đồng triệu
tập. Hội đồng có thể họp đột xuất để giải quyết các vấn đề phát sinh giữa các kỳ
họp định kỳ của Hội đồng.
 Hội đồng xây dựng quy chế làm việc, kế hoạch hoạt động và nội dung họp định
kỳ trong 1 năm.


9


 Phó Chủ tịch kiêm ủy viên thƣờng trực Hội đồng chịu trách nhiệm tổng hợp tài
liệu liên quan về thuốc cho các buổi họp của Hội đồng. Tài liệu phải đƣợc gửi
trƣớc cho các ủy viên Hội đồng để nghiên cứu trƣớc khi họp.
 Hội đồng thảo luận, phân tích và đề xuất ý kiến, ghi biên bản và trình Giám đốc
bệnh viện phê duyệt và tổ chức thực hiện sau khi đƣợc phê duyệt.
 Hội đồng thực hiện sơ kết, tổng kết và báo cáo định kỳ 6 và 12 tháng theo mẫu
quy định tại Phụ lục 9 ban hành kèm theo Thông tƣ 21/2013/TT-BYT ngày 8
tháng 8 năm 2013 của Bộ Trƣởng Bộ Y tế.
 Nhiệm vụ của Hội đồng thuốc và điều trị:
 Xây dựng các quy định về quản lý và sử dụng thuốc trong bệnh viện.
 Xây dựng danh mục thuốc dùng trong bệnh viện.
 Xây dựng và thực hiện các hƣớng dẫn điều trị.
 Xây dựng và phân tích các vấn đề liên quan đến sử dụng thuốc.
 Giám sát các phản ứng có hại của thuốc (ADR) và các sai sót trong điều trị.
 Thơng báo và kiểm sốt thơng tin về thuốc.
2.2 KHO THUỐC TRONG BỆNH VIỆN THEO HƢỚNG DẪN GSP
2.2.1 Ý nghĩa, yêu cầu, nội dung hoạt động của 01 kho bảo quản đạt GSP tại
bệnh viện
 Ý nghĩa
 Để đảm bảo cung cấp thuốc có chất lƣợng đến tay ngƣời sử dụng đòi hỏi phải
thực hiện tốt tất cả các giai đoạn liên quan đến sản xuất, bảo quản, tồn trữ, lƣu
thông phân phối thuốc.
 “Thực hành tốt bảo quản thuốc” (tiếng Anh: Good Storage Practices, viết tắt:
GSP) là các biện pháp đặc biệt, phù hợp cho việc bảo quản và vận chuyển
nguyên liệu, sản phẩm ở tất cả các giai đoạn sản xuất, bảo quản, tồn trữ, vận
chuyển và phân phối thuốc để đảm bảo cho thành phẩm thuốc có chất lƣợng đã

định khi đến tay ngƣời tiêu dùng.
 Bên cạnh đó các nguyên tắc “Thực hành tốt bảo quản thuốc” đƣợc áp dụng cho
các nhà sản xuất, xuất khẩu, nhập khẩu, buôn bán, tồn trữ thuốc, khoa dƣợc
bệnh viện, viện nghiên cứu và trung tâm y tế.
 Yêu cầu
10


 Trình độ và kinh nghiệm
Cơ sở bảo quản phải có đủ nhân viên với trình độ phù hợp để thực hiện các hoạt
động liên quan đến xuất nhập, bảo quản, cấp phát thuốc và các hoạt động khác nhằm
đảm bảo chất lƣợng thuốc. Trong đó:
a) Đối với thuốc khơng phải kiểm soát đặc biệt, thủ kho phải đáp ứng các quy định
sau:
-

Phải có trình độ, hiểu biết cần thiết về dƣợc, về nghiệp vụ bảo quản (phƣơng
pháp bảo quản, quản lý sổ sách, theo dõi xuất nhập, chất lƣợng thuốc…).

-

Thủ kho phải có trình độ tối thiểu là dƣợc sĩ trung học đối với các cơ sở bảo
quản thuốc, nguyên liệu làm thuốc hóa dƣợc, vắc xin, sinh phẩm y tế.

b) Đối với thuốc phải kiểm soát đặc biệt: Nhân sự phải đáp ứng quy định tại
Thông tƣ 20/2017/TT-BYT ngày 10/05/2017 của Bộ trƣởng Bộ Y tế quy định
chi tiết một số điều của Luật dƣợc và Nghị định số 54/2017/NĐ-CP ngày
08/05/2017 của Chính phủ về thuốc và nguyên liệu làm thuốc phải kiểm soát
đặc biệt và các quy định khác có liên quan.
Phải có bản mơ tả cơng việc xác định rõ nhiệm vụ và trách nhiệm có liên quan

cho từng cá nhân, đƣợc ngƣời đứng đầu cơ sở phê duyệt. Cá nhân phải hiểu, nắm rõ
nhiệm vụ và trách nhiệm đƣợc giao.
 Đào tạo
Tất cả nhân viên phải đƣợc đào tạo, cập nhật về thực hành tốt bảo quản thuốc,
các quy định luật pháp, các quy trình thao tác, các quy định về vệ sinh, an toàn phù
hợp với vị trí cơng việc.
Nhân viên tham gia vào các hoạt động tiếp nhận, bảo quản, đóng gói, đóng gói
lại thuốc kiểm sốt đặc biệt; thuốc, ngun liệu có hoạt lực mạnh (hormon sinh dục,
hóa chất độc tế bào…); thuốc có tính nhạy cảm cao (kháng sinh nhóm betalactam…),
các sản phẩm có nguy cơ gây cháy nổ (nhƣ các chất lỏng và chất rắn dễ bắt lửa, dễ
cháy và các loại khí nén) phải đƣợc đào tạo cụ thể cho hoạt động này.
 Yêu cầu khác
Nhân viên và cán bộ làm việc trong kho phải đƣợc kiểm tra sức khỏe định kỳ
theo quy định của pháp luật. Ngƣời mắc các bệnh về đƣờng hơ hấp, hoặc có vết
thƣơng hở khơng đƣợc làm việc trong khu vực bảo quản có trực tiếp xử lý thuốc có
bao bì hở.
11


Nhân viên làm việc trong khu vực bảo quản phải đƣợc trang bị và mặc trang
phục bảo hộ phù hợp với hoạt động tại kho.
 Nhà xƣởng, trang thiết bị
Kho phải đƣợc xây dựng ở nơi cao ráo, an toàn, phải có hệ thống cống rãnh thốt
nƣớc, để đảm bảo thuốc tránh đƣợc ảnh hƣởng của nƣớc ngầm, mƣa lớn và lũ lụt.
Nhà kho phải đƣợc thiết kế, xây dựng, trang bị, sửa chữa và bảo trì một cách hệ
thống sao cho có thể bảo vệ thuốc tránh đƣợc các ảnh hƣởng bất lợi có thể có, nhƣ: sự
thay đổi nhiệt độ và độ ẩm, chất thải và mùi, các động vật, sâu bọ, côn trùng và không
ảnh hƣởng tới chất lƣợng thuốc.
Trần, tƣờng, mái nhà kho phải đƣợc thiết kế, xây dựng sao cho đảm bảo sự thơng
thống, ln chuyển của khơng khí, vững bền chống lại các ảnh hƣởng của thời tiết

nhƣ nắng, mƣa, bão lụt.
Nền kho phải đủ cao, phẳng, nhẵn, đủ chắc, cứng và không đƣợc có các khe, vết nứt
gãy .. là nơi tích luỹ bụi, trú ẩn của sâu bọ, côn trùng.
Kho bảo quản phải có diện tích đủ rộng để bố trí các khu vực cho các hoạt động
sau:
-

Tiếp nhận, kiểm nhập thuốc;

-

Bảo quản thuốc;

-

Bảo quản thuốc yêu cầu các điều kiện bảo quản đặc biệt;

-

Bảo quản thuốc phải kiểm soát đặc biệt hoặc phải bảo quản riêng biệt;

-

Biệt trữ hàng chờ xử lý (hàng trả về, hàng thu hồi, hàng bị nghi ngờ là hàng giả,
hàng nghi ngờ về chất lƣợng, …)

-

Chuẩn bị, đóng gói và cấp phát thuốc;
Các khu vực của kho phải có biển hiệu chỉ rõ cơng năng của từng khu vực, phải


có diện tích và thể tích phù hợp, đủ không gian để cho phép việc phân loại, sắp xếp
hàng hóa theo các chủng loại thuốc khác nhau; phân cách theo từng loại và từng lô
thuốc, đảm bảo khơng khí đƣợc lƣu thơng đều.
Phải trang bị các phƣơng tiện, thiết bị phù hợp để đảm bảo các điều kiện bảo
quản (ví dụ: quạt thơng gió, điều hịa khơng khí, nhiệt kế, xe nâng, ẩm kế, phịng lạnh,
tủ lạnh, chỉ thị nhiệt độ vaccin, chỉ thị đông băng điện tử (Freeze Tag)..). Các thiết bị
phải đƣợc kiểm tra, bảo trì, bảo dƣỡng định kỳ để đảm bảo hoạt động ổn định, chính

12


xác. Các thiết bị đo phải đƣợc hiệu chuẩn định kỳ theo quy định của pháp luật về kiểm
định, hiệu chuẩn thiết bị đo.
Phải có các phƣơng tiện phát hiện và cảnh báo tự động (nhƣ chuông, đèn…) kịp
thời về các sự cố, sai lệch về điều kiện bảo quản đối với các thuốc có yêu cầu đặc biệt
về điều kiện bảo quản (nhiệt độ).
Kho phải đƣợc chiếu đủ sáng, cho phép tiến hành một cách chính xác và an tồn
tất cả các hoạt động trong khu vực kho. Khơng đƣợc để ánh sáng mặt trời chiếu trực
tiếp vào thuốc.
Có đủ các trang bị, giá, kệ để xếp hàng. Khoảng cách giữa các giá kệ, giá kệ với
nền kho phải đủ rộng đảm bảo cho việc vệ sinh kho, kiểm tra đối chiếu và xếp, dỡ
hàng hóa.
Phải có đủ các trang thiết bị phòng chữa cháy, bản hƣớng dẫn cần thiết cho cơng
tác phịng chống cháy nổ nhƣ: hệ thống phịng chữa cháy tự động, hoặc các bình khí
chữa cháy, thùng cát, hệ thống nƣớc và vòi nƣớc chữa cháy.
Nơi rửa tay, phịng vệ sinh phải đƣợc thơng gió tốt và bố trí phù hợp (cách ly với
khu vực tiếp nhận, bảo quản, xử lý thuốc).
Có nội quy qui định việc ra vào khu vực kho, và phải có các biện pháp phòng
ngừa, ngăn chặn việc ra vào của ngƣời không đƣợc phép.

 Bảo quản thuốc
Thuốc phải đƣợc bảo quản trong điều kiện đảm bảo duy trì chất lƣợng và theo
đúng quy định của pháp luật. Các lô thuốc phải đƣợc cấp phát theo nguyên tắc “Hết
hạn trƣớc xuất trƣớc” (FEFO- First Expires First Out) hoặc nguyên tắc “Nhập trƣớc
xuất trƣớc (FIFO- First In First Out).
Thuốc phải sắp xếp trên giá, kệ, tấm kê panel và đƣợc bảo quản ở vị trí cao hơn
sàn nhà. Các bao, thùng thuốc có thể xếp chồng lên nhau nhƣng phải đảm bảo khơng
có nguy cơ đổ vỡ, hoặc gây hại tới bao bì, thùng thuốc bên dƣới.
Bao bì thuốc phải đƣợc giữ nguyên vẹn trong suốt q trình bảo quản. Khơng sử
dụng bao bì đóng gói của loại này cho loại khác.
Các khu vực giao, nhận hàng phải đảm bảo bảo vệ thuốc tránh khỏi tác động trực
tiếp của thời tiết.
Phải có biện pháp về an ninh, bảo đảm khơng thất thốt thuốc phải kiểm sốt đặc
biệt quy định tại Thơng tƣ 20/2017/TT-BYT và quy định sau:
13


a) Khu vực bảo quản thuốc kiểm soát đặc biệt phải có biển thể hiện rõ từng loại
thuốc kiểm sốt đặc biệt tƣơng ứng.
b) Thuốc độc làm thuốc phải đƣợc bao gói đảm bảo khơng bị thấm và rị rỉ trong
q trình vận chuyển.
Việc bảo quản thuốc có hoạt lực mạnh (hormon sinh dục, hóa chất độc tế bào…);
thuốc có tính nhạy cảm cao (kháng sinh nhóm betalactam…), các sản phẩm có nguy
cơ gây cháy nổ (nhƣ các chất lỏng và chất rắn dễ bắt lửa, dễ cháy và các loại khí nén)
ở các khu vực riêng biệt, có các biện pháp bảo đảm an toàn và an ninh theo đúng quy
định của các văn bản quy phạm pháp luật liên quan.
Các thuốc có mùi cần đƣợc bảo quản trong bao bì kín, tại khu vực riêng, tránh để
mùi hấp thụ vào các thuốc khác.
Các thuốc nhạy cảm với ánh sáng phải đƣợc bảo quản trong bao bì kín, tránh ánh
sáng, trong buồng kín hoặc trong phịng tối.

Phải bố trí biện pháp cách ly vật lý giữa các khu vực biệt trữ trong kho. Các
thuốc đƣợc biệt trữ ở các khu vực này phải có biển hiệu rõ ràng đối với từng tình trạng
biệt trữ và chỉ những ngƣời đƣợc giao nhiệm vụ mới đƣợc phép tiếp cận khu vực này.
Phải chuyển các thuốc bị vỡ, hỏng ra khỏi kho bảo quản và để tách riêng.
Phải thu dọn các sản phẩm bị đổ vỡ, rò rỉ càng sớm càng tốt để tránh khả năng gây ô
nhiễm, nhiễm chéo và gây nguy hại tới sản phẩm khác hoặc nhân viên làm việc tại khu
vực đó. Phải có các quy trình bằng văn bản để xử lý các tình huống này.

Hình 2. 1 Nhiệt ẩm kế Anymetre

14


×