Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

TƯ TƯỞNG CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC NHO GIÁO VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA NÓ KHI DU NHẬP VÀO VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (134.22 KB, 24 trang )

1

Chủ đề: T tởng cơ bản của triết học Nho giáo và đặC
điểm của nó khi du nhập vào Việt Nam
Bài làm
Phơng Đông là chiếc nôi lớn của nền văn minh nhân loại,
cùng với ấn Độ, Trung quốc là một trong những cái nôi của nền
văn hóa rực rỡ, phong phú và cổ xa nhất của nền văn minh ấy,
trong ®ã cã t tëng triÕt häc. Sù ra ®êi, tån tại và phát triển của
t tởng triết học Trung quốc cổ, trung đại gắn liền với sự tồn tại
và phát triển của những điều kiện kinh tế xà hội. Sự hình
thành và phát triển của xà hội Trung quốc cổ trung đại trải qua
4 giai đoạn, đợc đánh dấu bằng sự ra đời của nhà nớc phôi thai
đầu tiên, đó là thời đại Ân-Thơng buổi bình minh của nền
văn minh Trung quốc. Mặc dù trình độ phát triển của công cụ
sản xuất còn ở mức độ thấp, nhng nhờ có điều kiện tự nhiên
thuận lợi, với một vùng đất phì nhiêu của lu vực sông Hoàng Hà,
Hắc Thuỷ các bộ lạc ngời ân đà dịnh c ở đây với một nền
kinh tế sản xuất ổn định, sản xuất nông nghiệp là chủ yếu,
chăn nuôi và săn bắn phát triển ở trình độ cao. Hình thức
quan hệ sản xuất thời kỳ này là chế độ nô lệ gia trởng phong
kiến phơng Đông ở trình độ thấp. Về khoa học việc làm ra
lịch mùa đợc coi là một phát minh quan trọng của ngời ân, tuy
vậy thành tựu khoa học đó không thoát khỏi những ảnh hởng
của quan niệm tôn giáo thần bí, những tởng tợng thần thoại, sự
vận hành của các thiên thể t tởng tôn giáo của ngời ân bấy
giờ là một thị tộc tiến bộ, đẫ bớc qua thêi kú tÝn ngìng t« tem


2


giáo, bớc vào giai đoạn có tôn giáo tổ tiên. Do đặc thù của xÃ
hội lúc bấy giờ còn nguyên vẹn chế độ thị tộc, sự phân công
lao động trong x· héi cha ph¸t triĨn, t duy cđa con ngêi còn
ràng buộc bởi chế độ thị tộc. Vì thế, hình thức tôn giáo của
họ cũng rất đơn giản, chỉ thờ một vị thần, mà theo quan
niệm của họ, đó là vị thần toàn năng của toàn thị tộc thần
tổ tiên.
Đến thÕ kû XI tr. CN téc ngêi Chu tõ phÝa Tây men theo sông
Hoàng Hà tiến vào đất nhà Ân và tiêu diệt hoàn toàn nhà Ân
lập nên nhà Chu sử gọi là Tây Chu. Do tiếp thu những thành
tựu của ngời Ân để lại, điều kiện tự nhiên thuận lợi, có nguồn
lao động dồi dào, kết hợp với tổ chức quản lý chặt chẽ của c
dân du mục, ngời Chu đà tiến hành xa hơn ngời Ân trên con đờng dựng nớc, chính thức bớc vào xà hội văn minh. Về kinh tế,
nhà Chu thực hiện chế độ quốc hữu hoá về t liệu sản xuất,
ruộng đất thuộc quyền quản lý nhà Vua. Nhà Chu thành lập
thành thị và vùng nông thôn, thành thị là nơi ở của của tầng lớp
quí tộc, kẻ thống trị còn nông thôn là nơi ở của thị tộc bị nô
dịch. Hệ quả sự phân tầng xà hội dẫn đến sự phân biệt ngời
quân tử và kẻ tiểu nhân. T tởng chính trị của giai cấp quí tộc
nhà Chu là vâng mệnh trời để cai trị dân, và đợc thể hiện
nhiều trong các thiên cáo của kinh th, đây là t tởng chuyên chế
tàn khốc của giai cấp quí tộc thời nhà Chu. Những cơ sở của
Nho giáo đợc hình thành từ thời Tây Chu. Đặc biệt là với sự
đóng góp của Công Chu Đán (Công Chu Đán là con của Chu Văn


3

Vơng). Đến lợt mình Khổng Tử đà kế thừa và phát triển t tởng
của Công Chu Đán, làm hoàn thiện hệ thống nho giáo, do đó

Khổng Tử đợc xem là ngời đặt nền móng, là vị s tổ của Nho
giáo.
Nho giáo ra đời là sản phẩm của xà hội Trung Quốc cổ,
trung đại lúc bấy giờ. Nội dung t tởng của nó đợc khái quát
thành hệ thống quan niệm về mối quan hệ giữa con ngời với tự
nhiên (Thiên nhân tơng dữ; Thiên nhân hợp nhất; Thiên nhân
nhất thể), giữa con ngêi víi x· héi (Ngị lu©n; ngị thêng); trong
lu©n lý của Nho giáo có tam cơng, ngũ thờng, nớc có quan hệ
vua - tôi, gia đình có quan hệ cha - con, chồng - vợ. Trong dân
chúng thì có nhân, nghĩa, lễ, trí, tín. Tất cả những khuôn
phép đó là trật tự, là quy tắc về lẽ sống của con ngời trong xÃ
hội phơng Đông. bản chất của nho giáo là tĩnh, không a xáo
trộn, chuộng an bài, an lạc. Vì vậy, trong đạo lý lối sống chỉ
chú ý đến cái chung, chỉ có cái ta mà không có cái tôi. Về lẽ
sống con ngời (ôn, lơng, cung, kiêm). Với hệ thống những
quan điểm đó mà Nho giáo đợc xếp ở vị trí hàng đầu của
Cửu lu là một trong chín học phái khác nhau và tiêu biểu thời
Tiên Tần. Nội dung của học thuyết này chủ yếu là tổ thuật
Nghiêu Thuấn, hiến chơng văn võ (trình bày t tởng của Vua
Nghiêu vua Thuấn, bắt chớc hành động của Vua văn Vua võ),
đề cao lễ nhạc và nhân nghĩa, hết lòng vì ngời; Điều gì
mình muốn đạt đợc thì cũng giúp cho ngời khác đạt đợc;
điều gì mình không muốn thì cũng không nên đem áp đặt


4

cho ngời khác và đạo Trung Dung (không thiên lệch, không
thừa, không thiếu).
Về chính trị xà hội, Nho giáo chủ trơng đức trị và

nhân chính (chính sách nhân từ). Về đạo đức coi trọng việc
giáo dục luân lý cũng nh tu thân, dỡng tính cho mỗi con ngời.
Khổng Tử xây dựng hệ thống những quan niệm ấy, không
xuất phát từ việc nghiên cứu một cơ sở kinh tế xà hội nhất
định, mà chỉ dựa vào những quan niệm về bản chất tâm lý
xà hội và quan niệm về đức của con ngời. Cái bản chất tâm lý
xà hội và đạo đức đó theo Khổng Tử là Nhân. Do vậy, phạm
trù Nhân vừa là xuất phát điểm, vừa là hạt nhân tạo nên hệ
thống các phạm trù khác, có liên quan chặc chẽ với nhau. Trong
hệ thống các phạm trù ấy thì ba phạm trù Nhân, Lễ Chính
danh có nội dung và ý nghĩa quan trọng nhất, tạo nên một
triết lý nhân sinh có bản sắc hết sức độc đáo. phạm trù nhân
là hạt nhân trong học thuyết chính trị của Khổng tử. Theo
ông, nhân là nội dung, lễ là hình thức của nhân và chính
danh là con đờng đạt tới điều nhân. Khổng Tử luôn đề cao
phạm trù Nhân, bản thể hoá đạo nhân, coi đó là đạo trời
đất, là bản chất của con ngời. Trong Luận ngữ, chữ Nhân đợc Khổng Tử đề cập tới hàng trăm lần. Tựu trung lại Nhân có
những nội dung chủ yếu sau:
- Nhân là yêu thơng con ngời
- Nhân là coi ngời nh m×nh


5

- Nhân là mình muốn lập thân thì phải giúp ngời khác lập
thân, mình muốn thành đạt thì cũng giúp cho ngời khác
thành đạt.
- Nhân là sửa mình, khôi phục lễ nhạc
- Nhân là không nhìn điều trái lễ, không nghe điều trái
lễ, không nói điều trái lễ, không làm điều trái lễ.

- Nhân là tôn trọng và tuân theo nguyên tắc xà hội, là đạo
làm ngời, là gốc rễ nảy sinh các mối quan hệ ngời với ngời cũng
nh ®øc tÝnh cđa con ngêi”.
Tõ nh÷ng néi dung chđ u trên, cho thấy: Nhân là kết
tinh cao nhất trong triết lý của Khổng Tử, Nho giáo cho rằng
giữa nhân và lễ có mối quan hệ khăng khít với nhau: nhân đợc biểu hiện trớc hết thông qua lễ, lễ là căn nguyên quan trọng
nhất tạo nên sự ổn định, thịnh trị của xà hội. Bởi lẽ, thời đại
của Khổng tử là thờ đại mà theo ông lễ nhạc h hỏng, cần phải
khôi phục lại lễ. Lễ mà Khổng tử nói ở đây là dùng để chỉ về
nghi lễ, chế độ chính trị và những quy phạm về đạo đức của
Nhà Chu.
- Lễ là những quy định và bảo đảm quyền hành của mỗi
ngời
- Lễ là trên dới theo ngôi thứ rõ ràng.
- Lễ là mọi việc đâu phải ra đấy và khi thực hiện lễ mọi
ngời phải thành kính.
- Lễ là cơ sở của mọi suy nghĩ và hành động, xà hội rối loạn
là do không có lễ.


6

Với những nội dung chủ yếu trên, chứng tỏ rằng Lễ biểu
hiện của Nhân, là biện pháp chặt chẽ nhất để thực hiện đờng lối đức trị nhằm duy trì chế độ đẳng cấp của phong
kiến. Lễ xác định nghĩa vụ và trách nhiệm của mỗi ngời, làm
cho họ tuân thủ và hành động một cách tự giác theo trật tự
quy định nghiêm ngoặt đúng khuôn phép.
Trong mối quan hệ giữa nhân và lễ thì nhân đóng vai
trò là nguồn gốc, là nội dung của lễ; lễ là hình thức của nhân.
Theo Khổng Tử, con ngời một khi nắm đợc lễ là nắm đợc

những nguyên tắc chung, những nguyên tắc chung ấy là cơ sở
chi phối mọi suy nghĩ và hành động; nhng không phải hễ nắm
đợc lễ thì hành ®éng cđa con ngêi bao giê cịng ®óng. Mn
thùc hiƯn đúng lễ thì một mặt phải mắn đợc lễ, mặt khác
phải xác định đúng vị trí và danh phận của mình trong từng
hoàn cảnh cụ thể và trong từng mối quan hệ cụ thể. Với mỗi danh
vị khác nhau thì phải có trách nhiệm, vai trò và cách ứng xử khác
nhau, sao cho phù hợp với lễ. Do đó, giữa lễ và chính danh có mối
quan hệ chặt chẽ với nhau. Phải căn cứ vào lễ làm chuẩn mực để
sửa mình và giữ địa vị của mình sao cho thật chính danh.
Muốn chính danh thì phải hành động theo lễ và tơng xứng
giữa thực và danh. Danh Thực tơng xứng với nhau vừa là điều
kiện, vừa là kết quả cđa viƯc thùc hiƯn ®óng lƠ. Do ®ã, chÝnh
danh cịng là con đờng, là cách thức để đạt tới điều nhân.
Ba phạm trù Nhân Lễ Chính danh có nội dung hết sức
phong phú và liên quan chặt chẽ với nhau, thâm nhập vào nhau,


7

tạo nên cơ sở lý luận cốt lõi cho mọi quan niệm về chính trị-xÃ
hội và đạo đức Nho giáo: Trong mối quan hệ của ba phạm trù
đó thì nhân đóng vai trò là nội dung, lễ là hình thức và
chính danh là con đờng, phơng tiện để đạt tới nhân.
Trên cơ sở nền tảng lý luận cốt lõi ấy mà Nho gia rất quan
tâm đào tạo nên những ngời cai trị kiểu mẫu, đó là mẫu ngời
Quân tử (ngời cai trị) nhằm tổ chức, quản lý xà hội. Để thành
quân tử thì trớc hết phải tu thân theo ba tiêu chuẩn chính sau
đây:
Một là, đạo: Nho giáo cho rằng đạo là quy luật biến

chuyễn của trời đất, của con ngời, đồng thời đạo còn là con đờng, là những mối quan hệ mà con ngời phải biết cách ứng xử
trong cuộc sống. Đạo của trời là âm và dơng, đạo của đất là cơng nhu, đạo của ngời là nhân và nghĩa. đạo trời và đạo ngời
gắn liền với nhau; đạo ngời đợc quy định bởi đạo trời, ngời có
đạo phải là ngời nắm đợc và thực hiện đợc năm mối quan hệ
ngũ luân (vua-tôi; cha-con; chồng-vợ; anh-em; bạn-bè). Trong xÃ
hội , muốn đạt đợc đạo thì cách ứng xử hợp lý hơn cả là trung
dung. Một khi nhà có đạo thì nớc có đạo, nớc có đạo thì thiên
hạ có đạo, thiên hạ có đạo thì thiên hạ đại đồng. Do đó, xà hội
sẽ không còn loạn lạc, con ngời đợc hởng thái bình.
Hai là, đức theo Nho giáo thì đức là cái sở đắc trong
khi hành động, đợc biểu hiện qua các chuẩn mực tam cơng
(vua- tôi; cha- con; chồng - vợ) và ngũ thờng (nhân, nghĩa
lễ, trí, tín). Quân tử muốn hoàn thiện mình thì phải phÊn


8

đấu để đạt đức, có nghĩa là phải tuân thủ nghiêm ngặt các
chuẩn mực của đạo và đức.
Ba là, ngoài các tiêu chuẩn về đạo đức, quân tử còn
phải biết thi, th, lƠ, nh¹c. Khỉng Tư cho r»ng con ngêi hứng
khởi trong lòng là nhờ học Thi, lập thân đợc là nhờ biết lễ,
thành công đợc là nhờ có nhạc (Luận ngữ). Nói cách khác, Nho
giáo đòi hỏi ngời cai trị (Quân tử) không phải là dân võ biền,
mà phải có một vốn văn hoá toàn diện, hiểu biết và ứng xử trong
xà hội cho phải đạo.
Ngời Quân tử phải tu thân trớc rồi mới hành động, có
nghĩa là phải tề gia, trị Quốc, bình thiên hạ, đó là phơng
châm chỉ đạo hành động của ngời Quân tử.
Đức trị: ngời cầm quyền phải nêu gơng, cảm hoá ngời dới

bằng đạo đức của mình.
Lễ trị: cai trị bằng các quy định về lễ, đó là các chuẩn
mực mà từng ngời phải tuân theo, tuỳ thuộc vào từng vị trí xÃ
hội.
Văn trị: coi trọng văn hiến, xem đây là chức năng của ngời
cầm quyền. Nh vậy, Khổng tử đa ra học thuyết chính trị đạo
đức để bình ổn trật tự xà hội, làm cho học thuyết của mình
có cách tiếp cận cải tạo đến đời sống văn hóa của con ngời
bằng con đờng giáo dục, nhằm mục đích làm sáng cái đức. Nói
cách khác, Khổng tử muốn xây dựng trong một thế giới văn hóa
mang tính nhân đạo, tức là thế giới của những bậc hiền nhân


9

quân tử sống với nhau, giao tiếp với nhau trên cơ sở những
chuẩn mực đạo đức đợc thiết lập bởi các thánh nhân tiền bối.
T tởng triết học của của Nho giáo, Khổng Tử ít bàn đến
những vấn đề trừu tợng thuộc bản thể, ít bàn đến chuyện
quỷ thần. Tử Lộ (học trò của Khổng Tử) hỏi ông về chuyện quỷ
thần, ông nói: Cha biết chuyện của ngời mà làm sao biết
chuyện của quỷ thần. Tử Lộ lại hỏi, sau khi chết con ngời sẽ ra
sao? Ông nói: Cha biết đợc việc sống làm sao mà biết đợc việc
chết. Tuy nhiên, trong nghị luận nhiều chỗ ông nói đến Trời,
Mệnh trời để trình bày ý kiến của mình. Trời đối với
Khổng Tử có chỗ nh là một quy luật, là trật tự của vạn vật Trời
có nói gì đâu, bốn mùa vẫn thay đổi, trăm vật vẫn sinh trởng, có chỗ ông khẳng định Trời có ý chí Than ôi! trời làm
mất đạo ta; Mắc tội với Trời không thể cầu ở đâu mà thoát
đợc. ý chí của trời là thiên mệnh (mệnh lệnh của Trời). Ông
cho rằng mỗi cá nhân sự sống, sự chết, phú quý hay nghèo hèn

đều do thiên mệnh quy định. Phú quý không thể cầu mà có
đợc, do vậy bất tất phải cầu. Mặc khác, Khỉng Tư l¹i cho r»ng
con ngêi b»ng nỉ lùc chđ quan của mình cũng có thể thay
đổi đợc cái thiên tính ban đầu. Ông nói, con ngời lúc sinh ra,
cái tính trời phú cho là giống nhau nh trong quá trình tiếp
xúc, học tập nó làm cho họ khác nhau, có kẻ trí, kẻ ngu. Đây là
mặt tích cực của Khổng Tử so với quan niệm Mệnh trời trớc
đó. Đối với quỷ thần, Khổng Tử tỏ ra có thái độ hoài nghi về sự
tồn tại của quỷ thần, cho nên một mặt ông chủ trơng tôn kính,


10

một mặt lại xa lánh và cảnh giác. Ông nói: Biết kính quỷ thần
mà xa lánh nó là ngời trí. Nh vậy kẻ mê tín quỷ thần là kẻ ngu;
Tế thần xem nh là có thần- có thần hay không là do mình
(Luận ngữ); quỷ thần không đáng tế mà tế là nịnh phải cảnh
giác. Quan niệm của Khổng Tử vỊ “MƯnh trêi” võa mang u tè
duy vËt lÉn duy tâm, có lúc ông coi mệnh trời là quy luật tự
nhiên của thế giới vận động một cách khách quan, thể hiện
yếu tố duy vật. Song lại có lúc ông cho rằng Mệnh trời là lực lợng siêu nhiên chi phối các quy luật của tự nhiên thể hiện yếu
tố duy t©m”. thùc chÊt t tëng triÕt häc cđa Nho giáo phản ánh
rõp nét tính mâu thuẫn của xà hội Trung Hoa cổ, trung đại lúc
bấy giờ.
Sau khi khổng Tử mất học thuyết của ông đợc các thế hệ
học trò tiếp tục phát triển và trở thành một trờng phái lớn ở
Trung Hoa. Trong số họ nổi bật lên là nhà triết học, nhà chính
khách nổi tiếng Mạnh Kha,(ngời đời sau gọi là Mạnh Tử) ngời có
công lớn trong việc bảo vệ Nho giáo và cũng là ngời đa nhiều t
tởng mới vào hệ thống t tởng Nho giáo của Khổng Tử.

Mạnh Tử (371-289 tr. CN) ngời đất Châu nớc Lỗ, Mạnh Tử là
học trò của Tử T (cháu nội của Khổng Tử). Từ cuối thời Xuân
Thu, cuộc đấu tranh của các nớc ch hầu ngày càng gay gắt.
Giai cấp địa chủ mới lên ngày càng lớn mạnh, giai cấp quý tộc
thị tộc cũ ngày càng suy yếu. Giai cấp địa chủ mới lên dựa vào
học thuyết của phái Pháp gia để củng cố chính quyền, họ chủ
trơng dùng vũ lực thôn tính lẫn nhau để giải quyết cục diện


11

chiến tranh. Giai cấp quý tộc quan liêu thị tộc, mà đại biểu t tởng của họ là phái Nho gia, phản đối dùng bạo lực thôn tính lẫn
nhau, chủ trơng thuyết phục để thống nhất. Mạnh Tử đà đứng
trên lËp trêng cđa mét bé phËn l¹c hËu trong giai cấp quý tộc
thị tộc chủ nô đang trên con đờng chuyễn hoá lên giai cấp
địa chủ phong kiến, cho nên t tởng của ông là bảo thủ, không
phù hợp với thùc tÕ diƠn biÕn cđa lÞch sư Trung Qc lóc bấy giờ.
Mạnh Tử đà đứng trên danh nghĩa bảo vệ Nho giáo, bảo
vệ học thuyết của Khổng Tử nhng thực chất đà khuếch đại
những mặt hạn chế trong t tởng của Khổng Tử, giải thích sai
lệch những t tởng của ông và đa vào những t tởng mới lạ, biến
Nho giáo thành một học thuyết có tính chất duy tâm, thần bí.
Nếu nh trớc những diễn biến phức tạp của xà hội , Khổng Tử đÃ
tích cực hành, cho rằng có thể làm đợc, đi các nơi thuyết
khách để thực hiện chủ trơng của mình thì Tăng Sâm(học
trò của Khổng Tử) lại lÃng tránh thực hiện, tìm về con đờng
suy xét, tự kiểm điểm mình về đạo đức, hiếu thảo, coi đó là
niềm vui. ông nói Ta mỗi ngày lấy ba việc tự kiểm điểm
mình: Làm việc cho ngời khác có trung thành không? Giao
thiệp với bạn bè có thật thà không? Thầy dạy, ta có ôn tập

không?. Một thái độ thụ động tiêu cực của Mạnh Tử là chờ
thời ngời quân tử ăn ở giản dị để đợi mệnh trời, còn kẻ tiểu
nhân thì làm những việc nguy hiểm để cầu may. Mạnh Tử
cho rằng Thành là đạo của trời và suy nghĩ sao cho thành là
đạo của ngời. Sự Thành là hợp với đạo, khi đà thành thì v¹n


12

vật đều có đầy đủ trong ta. Nghĩa là sự Thành là cái bản
thể của vạn vật. Nh vậy, với quan điểm vạn vật đều có đầy
đủ trong ta ông tuyên truyền con ngời chỉ cần đi tìm và
phát huy cái quy tắc tự tĩnh nội tâm thì có thể biết đợc ý
chí của Thợng Đế, tức là con ngời không cần đi tìm chân lý ở
ngoài thế giới vật chất khách quan mà chỉ cần thành ý,
chính tâm, trở về nội tâm chủ quan bên trong. Cái chí
thành là bản thể, vật tự tại thuộc về tiêm nghiệm, vợt ra khỏi
phạm trù không gian, thời gian, vật chất, vận động. Đạt đến
Thành là con ngời có thể thông quan với trời đất, hoá sinh ra
vạn vật. Ông nói: Chỉ có những ngời chí thành trong thiên hạ
mới có thể biết hết đợc cái tính của vạn vật. Nếu có thể biết
hết đợc cái tính của con ngời thì có thể biết hết đợc tính
của vạn vật. Nếu biết đợc hết tính của vạn vật thì có thể
giúp vào việc sinh hoá của trời đất. Nếu có thể giúp vào việc
sinh hoá của trời đất thì có thể cùng trời đất tham dự mọi
việc Ông đà đẩy yếu tố duy tâm trong quan niệm về Trời
ngời hợp nhất của Khổng Tử. Mạnh Tử đà tách rời một cách
tuyệt đối giữa nhận thức cảm tính và nhận thức lý tính, đề
cao nhận thức lý tính. ông cho rằng nhận thức cảm tính là cái
tiểu thể, là của kẻ tiểu nhân, là nguồn gốc của những điều ác;

nhận thức lý tính là cảm quan của cái tâm, là cái đại thể
riêng có của ngời quân tử. Cho nên chỉ có ngời quân tử mới có
thể đạt đến Chí thành, cộng thông hoà hợp với trời đất.


13

Quan điểm chính trị xà hội của Mạnh Tử, ông đa ra học
thuyết Nhân chính chống lại việc dùng vũ lực thôn tính lẫn
nhau giữa các nớc, đòi tài sản riêng cho nhân dân lao động có
nh vậy họ mới yên tâm làm ăn. Trong xà hội mà trên dới tranh lợi lẫn
nhau thì việc làm giàu là điều bất nhân, cho nên ông đa ra
phép Tỉnh điền (chia ruộng công ở giữa, ruộng t xung quanh)
và mọi ngời tơng trợ lẫn nhau. Mạnh Tử đa ra chủ trơng chính
trị đợc lòng dân, dân vi quý, quân tử vi khinh Ông nói:
Đáng quý trọng nhất là dân, kế đến là xà tắc, còn vua là thờng, Vua và ch hầu làm hại xà tắc thì thay đổi ông vua ấy mà
đặt ông vua khác lên thay. T tởng chính trị xà hội của Mạnh Tử là
quan tâm đến ngời lao động, rút hẹp phạm trù ngời quân tử,
mở rộng tơng đối phạm trù kẻ tiểu nhân, đây là những t tởng
tiến bộ, phù hợp với xu thế phát triển của lịch sử xà hội.
Trải qua quá trình phát triển lâu đời, nhiều triều đại
phong kiến Trung Quốc luôn lấy học thuyết này làm t tởng
chính thống và đà có những cải biến nhất định cho phù hợp với
yêu cầu thống trị của từng thời kỳ. Vào đời Hán, Nho giáo đợc
cải biến lần thứ nhất và đợc gọi là Hán Nho, với vai trò to lớn của
Đổng Trọng Th (180-105 tr. CN). Ông tự coi mình là ngời tiếp
tục t tëng cđa cđa ph¸i Nho gia, nhng thùc tÕ đà tiếp thu và
khuếch trơng những yếu tố duy tâm trong học thuyết của
Khổng Mạnh, của phái Âm dơng Ngũ hành và các trờng phái
khác để nhào nặn nên học thuyết Hán Nho mang đậm màu

sắc chính trị duy tâm thần bí và khắc nghiệt. Chính Đổng


14

Trọng Th có công đa Nho giáo lên địa vị Quốc giáo, nhng
không phát huy đợc những t tởng tiến bộ của Nho giáo. Vào
đời Tống Nho giáo đợc cải biên lần thứ hai và đợc gọi là Tống
Nho với vai trß to lín cđa Chu Hy (1130-1200). Theo chđ trơng
phục cổ, ông đà có công lao bình chú, giảng giải tất cả những
trớc tác của Khổng Tử, Tăng Sâm, Tử T, Mạnh Tử. Tống Nho nhìn
chung có tinh thần khôi phục quan điểm Nhân Nghĩa, đề
cao Kinh Dịch, có đặc trng lý học do chịu ảnh hởng của
Phật giáo và LÃo giáo. chính vì vậy nên tính chất tôn giáo đÃ
chính thức trở thành một bộ phận không thĨ t¸ch rêi cđa Nho
gi¸o.
Nh vËy, Nho gi¸o tõ lóc khởi nguyên, trải qua quá trình
phát triển từ Đổng Trọng Th, đến Chu Hy đà có một bớc tiến
dài, Nho giáo thoát thân khỏi một số nguyên tắc ban đầu ®Ĩ
cã thĨ thÝch nghi víi vai trß hƯ t tëng cđa mét nhµ níc. VỊ sau
nµy ë Trung Qc khi Nho giáo càng trở nên có vai trò xà hội cao
thì có nơi, có lúc nó đà bị tôn giáo hoá. Tuy nhiên, qua quá
trình phát triển, có lúc Nho giáo bị truy diệt bởi chính sách
đốt sách, giết Nho sĩ của đời Tần; có lúc hng thịnh đến cực
độ do đợc tôn là quốc giáo vào đời Hán, đời Tống; song những
t tởng cơ bản của hậu Nho vẫn không xa rời điểm xuất phát là
Khổng Nho. Nho giáo là hệ t tởng của giai cấp phong kiến
thống trị phơng Đông, nhằm bảo vệ quyền lợi của giai cấp
phong kiến, chứng minh cho cái gọi là tính hợp lý của sự thống
trị phong kiến, bản thân nó vừa chứa ®ùng c¶ yÕu tè tÝch cùc



15

lẫn tiêu cực. Tuy vậy, là một học thuyết tồn tại hàng nghìn năm,
Nho giáo có những điều đà đáp ứng đợc yêu cầu của xà hội,
của con ngời sống trong xà hội mà ngày nay có thể cải tạo và
phát huy. Nghĩa là nó có những giá trị phổ biến mà với các
quan điểm khách quan, khoa học không thể không thừa nhận.
Đặc điểm của Nho giáo khi du nhập vào Việt Nam.
Nho giáo truyền vào nớc ta từ đầu thời kỳ Bắc thuộc. Đến
khi gaình đợc độc lập dân tộc, các trièu đại phong kiến Việt
Nam dà lấy nho học là học thuyết có lợi cho sự thống trị của
mình. Tuy nhiên, khi Nho giáo du nhập vào Việt Nam nó lại
không còn là Nho giáo nguyên thuỷ thời Khổng Tử , mà đà đợc
bổ sung thêm nhiều khía cạnh và thờng đợc gọi là Hán Nho.
Mặc dù Hán Nho đà đợc các quan lại Trung Hoa nh Tích Quang,
Nhâm Diên, Sĩ Nhiếp ra sức truyền bá, nhng vì nó là thứ văn
hoá do kẻ xâm lợc áp đặt cho nên suốt cả thời kỳ nghìn năm
chống Bắc thuộc Nho giáo cha có chỗ đứng thích đáng trong
xà hội Việt Nam. Đến năm 1070 với sự kiện vua Lý Thánh Tông
cho lập Văn Miếu ở Thăng Long để thờ Chu Công, Khổng Tử và
4 ngời học trò xuất sắc của ông. thì lúc đó Nho giáo coi nh ®·
®ỵc tiÕp nhËn chÝnh thøc ë ViƯt Nam. Së dÜ Nhà nớc phong
kiến Việt Nam chủ động tiếp nhận Nho giáo một cách tự giác
nh vậy bởi vì sau khi giành độc lập, bắt đầu xây dựng một
Nhà nớc phong kiến quân chủ chuyên chế trung ơng tập quyền
thì hình ảnh một ông vua có quyền uy tối thợng, với cách thức
cai trị nhằm thiết lập trật tự theo t tởng Nho giáo đà hấp dẫn



16

vua chóa ViƯt Nam ®Õn møc ®a t tëng Nho giáo lên hàng
chính thống, chi phối phơng thức sản xuất xà hội và đời sống
tinh thần của nhân dân. vào lúc cực thịnh dới triều đại Lê,
Nguyễn, Nho giáo Nho giáo đà đợc đa lên hàng quốc giáo, về
cơ bản, hình thức tổ chức xà hội đợc cấu trúc gần nh phiên bản
của mô hình xà hội Trung Hoa. Chính vì lẽ đó giai đoạn này
nội dung Nho giáo đợc Việt Nam hoá tiếp thu chủ yếu là Tống
Nho.
Nho giáo Trung Quốc du nhập vào Việt Nam từ Nho giáo
nguyên thuỷ, qua Hán Nho, đến Tống Nho nhng t tởng của Nho
giáo tác động đến đời sống tinh thần của dân chúng, hình
thành nên những nét văn hoá, thì cũng xoay quanh t tởng Nho
giáo nguyên thuỷ đợc thể hiện trong Tứ th, Ngũ kinh. Những
nét bổ sung của Hán Nho, Tống Nho về dịch học, lý học.. hầu
nh không ảnh hởng đến dân chúng mà chỉ ảnh hởng đến
tầng lớp trên, đặc biệt là tầng lớp quan lại ở triều đình. Đặc
điểm nổi bật của Nhi giáo khi du nhập vào Việt Nam là:
Thứ nhất, Nho giáo từ khi gia nhập vào Việt Nam đà ngày
càng hoà đồng với các học thuyết t tởng khác, đặc biệt là t tởng của Phật giáo, Đạo giáo và chịu sự chi phối mạnh mẽ của t tởng bản địa. Đây là hiện tợng không phải chỉ có ở Việt Nam,
ngay cả ở Trung Quốc, Nho - Đạo Phật cũng đà tạo nên tam giáo
hợp nhất; nhng ở Việt Nam, nhiều nhà nghiên cứu cho rằng tam
giáo không chỉ hợp nhất mà đạt tới mức đồng nguyên (tam
giáo đồng nguyên). Vấn đề này đợc thể hiện tiêu biểu và rõ


17


nét ở việc thực nghiệm và tập hợp thành ba khuynh hớng giáo lý
nói trên, để hình thành nên t tởng Trúc lâm tam tổ ở đời
nhà Trần, với công lao to lớn của vua Trần Thái Tông.
Nh vậy, ngời Việt đà tích cực sàng lọc các nội dung và
cách biểu hiện t tởng của các học thuyết ngoại lai ấy, để tìm
ra cái chung, cái tơng đồng, bản địa hoá nó, để nó trở thành
công cụ hữu ích cho cuộc sống. Chính với mục đích đó, cộng
với lòng khoan dung, cao thợng , nhân ái của ngời Việt, cho nên
tuy có nhiều tôn giáo, nhiều dân tộc cùng tồn tại và phát triển
qua các thời kỳ lịch sử khác nhau, nhng lịch sử Việt Nam nói
chung chung không có sự xung đột gay gắt, sự kỳ thị và bài
xích về t tởng tôn giáo.
Thứ hai, nét đặc sắc của Nho giáo Việt Nam là đợc tái
cấu trúc, trong đó khi tiếp thu cái ngoại lai, ngời Việt chỉ tiếp
nhận từng yếu tố riêng lẻ và Việt Nam hoá, để rồi cấu tạo lại
theo cách của mình cho phù hợp với truyền thống văn hoá của
dân tộc. Bởi vì, các nội dung t tởng của Nho giáo gần gũi với
nhân sinh quan của ngời Việt, do đó đợc ngời Việt tiếp nhận
một cách rất tự nhiên và đà bổ sung cho nhau, kết hợp với nhau
trải qua những bớc thăng trầm của lịch sử dân tộc Việt Nam.
Trớc khi Nho giáo du nhập vào Việt Nam thì ngời Việt Nam đÃ
sớm khẳng định đợc bản sắc văn hoá nông nghiệp trồng lúa nớc của mình là yêu chuộng hoà bình, trọng tình nghĩa cộng
đồng làng xóm, triết lý âm dơng hoà hợp sinh thành đà nảy nở
từ lâu, đoàn kết gắn bó nhau, thơng nhau nh ruột thịt


18

chính những giá trị truyền thống văn hoá đó đà tạo nên sự
khúc xạ của Nho giáo Trung Quốc khi vào Việt Nam qua lăng

kính bản địa. Khi tiếp nhận Nho giáo, ngời Việt Nam do coi
trọng tình ngời nên tâm đắc với chữ nhân hơn cả. Nhân là
lòng yêu thơng ngời, lá lành đùm lá ráchNhân gắn với
nghĩa việc nhân nghĩa cốt ở yên dân (Nguyễn TrÃi). Đối với
ngời bình dân thì nhân đồng nghĩa với tình. Các từ
nhân tình, nhân nghĩa, nhân duyên biểu hiện khả năng
đồng hoá, hÊp thơ cã chÕ biÕn t tëng “nh©n” cđa Nho giáo
Trung Quốc. Đồng thời với truyền thống dân chủ của ngời Việt,
nên tính cực đoan, hà khắc của Nho giáo Trung Quốc khi du
nhập vào Việt Nam đợc mềm hoá và có tính khoan dung hơn.
Điều này thể hiển rõ nét ở tính chất pháp luật. Đặc biệt ở
truyền thống tôn trọng phụ nữ, thấy đợc vai trò quan trọng của
ngời phụ nữ đối với gia đình, xà hội. Khi tiếp thu chữ Hiếu của
Nho giáo ngời Việt đặc nó trong mối quan hệ bình đẳng với
cả cha lẫn mẹ Công cha nh núi Thái sơn. Nghĩa mẹ nh nớc
trong nguồn chảy ra, biết phân biệt rõ ràng trong quan hệ
ứng xử hàng ngày.
Coi trọng văn chơng, trọng kẻ sĩ vốn là xu hớng chung
của Nho giáo. Tuy nhiên, ở Trung Hoa, nếu có trọng thì quan
văn cũng chỉ ngang hàng với quan võ. ở Việt Nam, văn đợc coi
trọng hơn võ, tuy luôn phải đối phó với chiến tranh, nhng ngời
Việt ít quan tâm đến các kỳ thi võ, mà chỉ ham học chữ
thánh hiền để thi văn.


19

T tởng trung quân là một trong những trung tâm cđa
Nho gi¸o. ë Trung Hoa rÊt coi träng t tëng trung quân, còn t tởng yêu nớc thì ít đề cập đến. Quan lại và nhân dân Trung
Hoa đều coi việc trung thành với minh quân, quân xử thần

tử, thần bất tử bất trung. Trong khi đó thì ở Việt Nam tinh
thần yêu nớc và tinh thần dân tộc lại là một truyền thống cốt
lõi, là dòng chảy xuyên suốt trong quá trình đấu tranh dựng nớc
và giữ nớc. Ngời Việt Nam tiếp thu t tởng trung quân của Nho
giáo trên cơ sở tinh thần yêu nớc và tinh thần dân tộc sẵn có,
khiến cho t tởng trung quân đó đà bị biến đổi và gắn liền
với ái quốc.
Về thái độ đối với thơng nghiệp thì Nho giáo Việt Nam
cũng kh¸c víi Nho gi¸o Trung Qc. ë Trung Qc Nho giáo
khuyến khích làm giàu, miễn hành động ấy không đợc trái với
lễ. Làm giàu là điều cần thiết và là trách nhiệm của ngời cai
trị đất nớc theo quan điểm hằng sản mới có hằng tâm. Do
vậy, ở Trung Quốc không hề cản trở thơng nghiệp phát triển.
Trong khi đó thì ở Việt Nam, Nho giáo lại khinh rẻ thơng
nghiệp, bởi chịu ảnh hởng của tính cộng đồng và tính tự trị
cao. T tởng ấy đà ăn sâu, bám rể vào suy nghĩ và tình cảm
mọi ngời, khiến cho thơng nghiệp trong lịch sử Việt Nam chậm
phát triển. Nó còn đợc khái quát thành quan niệm mang tính
chất chính thống là: dĩ nông vi bản, dĩ thơng vi mạt và đờng lối Trọng nông ức thơng. Ngời làm nghề buôn bán thờng
bị xà hội coi khinh và bị xếp cuối cùng trong các tầng lớp dân c


20

Sĩ, nông, công, thơng. Khi nói về họ thì xà hội thờng dùng
những từ ngữ đầy tính miệt thị nh con buôn, lái buôn
và luôn bị nghi ngờ về tính trung thực, thật thà trong buôn
bán.
Tóm lại, ngời Việt Nam với những nét đặc sắc của văn hoá
bản địa, đà chủ động tiếp thu những t tởng cơ bản của Nho

giáo cải biến nó cho phù hợp với truyền thống và điều kiện hoàn
cảnh của mình. Điều này không chỉ là biểu hiện của tính độc
lập tự chủ, lòng tự hào, tự tôn dân tộc, mà còn để tránh một
sự xâm lăng văn hoá của một nớc lớn đối với một nớc nhỏ, nhằm
thực hiện âm mu đồng hoá, thôn tính nớc ta của kẻ thù phơng
Bắc. Đây cũng là một trong những lý do để dân tộc Việt Nam
giành đợc độc lập, giữ đợc bản sắc văn hoá của mình, không
bị đồng hoá qua hàng nghìn năm Bắc thuộc của các thế lực
phong kiến ở phơng Bắc.
Nho giáo là một học thuyết đợc truyền bá vào nớc ta từ
hàng nghìn năm nay. Trên cơ sở văn hoá tinh thần bản địa làm
nền tảng, t tởng Nho giáo cùng các luồng t tởng khác du nhập
vào nớc ta đợc nhân dân Việt Nam tiếp thu, cải biên cho phù
hợp với điều kiện hoàn cảnh của mình, góp phần hình thành
nên những giá trị văn hóa t tởng truyền thống, im đậm bản
sắc dân tộc. Suốt thời kỳ phong kiến, hệ t tởng Nho giáo giữ
vai trò thống trị trong đời sống tinh thần của xà hội. Bớc vào
thời cận đại, vai trò của Nho giáo phải nhờng cho các học thuyết
khác. Vào năm 1915 chính quyền thực dân phong kiến chÊm


21

dứt thời kỳ Nho học ở Bắc kỳ và năm 1918 chÊm døt kú thi Nho
häc cuèi cïng ë Trung kỳ. Những diễn biến đó với chủ trơng bỏ
chữ Hán để chuyễn sang học chữ Quốc ngữ đà làm cho hình
ảnh Khổng Mạnh không còn coi trọng nh trớc. Tiếp sau đó,
cách mạng xà hội chủ nghĩa diễn ra ở nớc ta đà làm xuất hiện
nhiều t tởng phê phán Nho giáo, khiến cho nhiều ngời phải hoài
nghi giá trị của nó.

Ngày nay, Nho giáo không còn giữ vai trò thống trị trong
xà hội, song với t cách là một học thuyết tồn tại trong một thời
gian dài ở nớc ta, vì vậy nó có ảnh hởng không nhỏ tíi x· héi vµ
t tëng cđa con ngêi ViƯt Nam nh: tôn trọng sự sống và giá trị sự
sống của con ngời; tinh thần yêu nớc, t tởng dân tộc; độc lập
dân tộc; t tởng về hạnh phúc và vơn tới hạnh phúc của con ngời
Việt Nam. Tất cả t tởng đó làm phong phú thêm đời sống văn
hóa tinh thần của con ngời Việt Nam. Bên cạnh các nguyên lý về
chính trị, đạo đức nh thuyết tam cơng, ngũ thêng nã t¹o cho
x· héi lóc bÊy giê cã mét ý thức trật tự kỷ cơng , phù hợp với chế
độ phong kiến hiện thời. T tởng của Nho giáo về tôn trọng sự
sống và giá trị sự sống của con ngời đợc đề cao, trong ba việc
mà Khổng Tử thận trọng hơn hết, thì có hai việc trực tiếp liên
quan đến sự sống của con ngời là chiến tranh và bệnh tật.
Hơn thế nữa, ngay cả việc dùng gỗ đẽo thành hình ngời để
dùng vào việc táng (thay cho ngời sống), cũng bị Khổng Tử kịch
liệt phản đối bằng một lời lẽ hết sức nặng nề đối với tâm thức
nho giáo. Nho giáo không chấp nhận bất cứ hành vi nµo coi th-


22

ờng giá trị sinh mạng con ngời, coi thờng sự sống, dù rằng đó
chỉ là chôn một hình ngời bằng gỗ thay ngời sống. Do xuất
phất từ yêu cầu coi trọng sự sống của con ngời, nh thế mà trong
phơng thức tổ chức cai trị Khổng tử mong muốn loại bỏ hiện tợng tàn bạo trong xà hội. Ta có thĨ thÊy r»ng, trong lÞch sư t tëng
ViƯt Nam Ngun TrÃi là ngời nhận thức đầy đủ giá trị nhân
văn với tác phẩm Bình Ngô đại cáo, Nguyễn TrÃi cho ta thấy
đợc ở đó ông đà trình bày nội dung bản thiên cổ hùng văn
nh một tuyên ngôn của một nền độc lập mới xác lập. Điều quan

trọng hơn còn là một tuyên ngôn về việc bảo vệ sự sống, bảo
vệ sinh mạng của con ngời nói chung và của c dân Đại việt nói
riêng, đó chính là nội hàm cơ bản trong khái niệm đức hiếu
sinh của Nguyễn TrÃi. Con ngời trong Nho giáo thở hình thành
là con ngời của cộng đồng, con ngời dù có khó khăn đến mấy
cũng không tách khỏi xà hội sống riêng một mình. Vì vậy, Nho
giáo khuyên con ngời phải sống mang tính xà hội, nếu tách khỏi
xà hội thì cũng có nghĩa là tự phủ nhận ý nghĩa và giá trị làm
ngời, do đó con ngời trớc hết là con ngời của bổn phận, của
nghĩa vụ, vừa không thể sống cẩu thả cầu may, vừa không thể
sống lấy một mình. Nh vậy, quan niệm của Nho giáo có giá trị
lớn với thời đại mà chúng ta đang sống, nếu chúng ta luôn quan
tâm chăm lo tới sự nghiệp trồng ngời xây dựng con ngời mới xÃ
hội chủ nghĩa vừa là mục tiêu vừa là động lực trong phát triển
xà hội. Mặt khác, Nho giáo luôn đề cao khát vọng hạnh phúc của
con ngời và cố hết sức tìm cách đáp ứng khát väng ®ã, ®iỊu


23

này cũng tác động không nhỏ tới t tởng con ngời Việt Nam. ở
đây khát vọng đó đợc chế định bởi những quy phạm tâm lý
và chuyển thành những hình ¶nh rÊt quen thc víi t©m thøc
cđa ngêi d©n nh: luỹ tre, giếng nớc, mái đình, cây đa, đến
bàn thờ tổ tiên, nén nhang ngày giỗ, ngày tết, tất cả, tất cả
chính là những đờng nét tạo thành bức tranh văn hóa thể hiện
khát vọng hạnh phúc vừa cổ truyền, vừa cổ điển của con ngời
Việt Nam. Tinh thần yêu nớc cũng nh t tởng dân tộc và độc lập
dân tộc trong triết thuyết của Nho giáo cũng tác động mạnh mẽ
tới xà hội và con ngời Việt Nam. Hiếm thấy có một dân tộc nào

nh dân tộc Việt Nam, một nớc nhỏ đất không rộng, ngời không
đông trong mấy ngàn năm tồn tại đà có hơn hai ngàn năm liên
tục phải đấu tranh chống lại các thế lực phong kiến phơng bắc
và các nớc đế quốc khácvì vậy t tởng yêu nớc là sợi chỉ đỏ
xuyên suốt trong lịch sử cách mạng Việt Nam. Cùng với quá trình
đấu tranh để giành độc lập dân tộc, ngời Việt luôn có ý thức
về dân tộc, các nhà t tởng của dân tộc đà lấy căn cứ lịch sử
để làm chủ quyền của dân tộc, thể hiện rõ trong bài thơ bất
hủ của Lý Thờng Kiệt Sông núi nớc Nam. Bài thơ nh một bản
tuyên ngôn trịnh trọng về nền độc lËp chđ qun cđa níc ta,
mét qc gia riªng biƯt, một nớc có vua hiển nhiên không thể
bác bỏ đợc. Tuy nhiên, để đáp ứng với yêu cầu của cuộc chiến
tranh chống ngoại xâm, lý luận về dân tộc và độc lập dân tộc
đợc khái quát cao hơn đợc thể hiƯn trong t tëng cđa Ngun
Tr·i. Trong th gưi V¬ng Th«ng «ng viÕt: xÐt ra tõ xa giao chØ


24

không phải là đất của Trung quốc rõ lắm rồi vẫn trộm nghĩ,
đất cõi giao Nam xa bị Trung quốc xâm chiếm từ Tần, Hán trở
đi. Phơng chi trời đà phân cách Nam Bắc, có núi cao sông lớn,
bờ cõi rành rành, dẫu mạnh nh Tần, giàu nh Tuỳ, nào có thể
sính dùng thế lực đợc đâu. Ông cũng khẳng định rằng, cần
phải nói lên lịch sử oai hùng của dân tộc để kẻ thù mở mắt
không thể ngạo mạn coi thờng. Nh vậy, lý luận trên của Nguyễn
TrÃi đạt đến đỉnh cao về dân tộc và độc lập dân tộc dới thời
đại phong kiến Việt Nam.




×