Tải bản đầy đủ (.pdf) (118 trang)

Đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện phong thổ tỉnh lai châu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.52 MB, 118 trang )

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

ĐÀO THỊ MỸ LINH

ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN LÝ BIẾN ĐỘNG
ĐẤT ĐAI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN VĨNH TƯỜNG
TỈNH VĨNH PHÚC GIAI ĐOẠN 2011- 2015
Chuyên ngành:

Quản lý đất đai

Mã số:

60.85.01.03

Người hướng dẫn khoa học:

TS. Đỗ Thị Đức Hạnh

NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP - 2016


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quả nghiên
cứu được trình bày trong luận văn là trung thực, khách quan và chưa từng dùng để bảo
vệ lấy bất kỳ học vị nào.
Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn đã được cám
ơn, các thơng tin trích dẫn trong luận văn này đều được chỉ rõ nguồn gốc.
Hà Nội, ngày

tháng



năm 2016

Tác giả luận văn

Đào Thị Mỹ Linh

i


LỜI CẢM ƠN
Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu và hồn thành luận văn, tơi đã nhận được
sự hướng dẫn, chỉ bảo tận tình của các thầy cơ giáo, sự giúp đỡ, động viên của bạn bè,
đồng nghiệp và gia đình.
Nhân dịp hồn thành luận văn, cho phép tơi được bày tỏ lịng kính trọng và biết ơn
sâu sắc TS.Đỗ Thị Đức Hạnh đã tận tình hướng dẫn, dành nhiều công sức, thời gian và
tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện đề tài.
Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo, Bộ
môn Quản lý đất đai, Khoa Quản lý đất đai - Học viện Nơng nghiệp Việt Nam đã tận tình
giúp đỡ tơi trong quá trình học tập, thực hiện đề tài và hồn thành luận văn.
Tơi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán bộ viên chức Phòng Tài nguyên và
Môi trường huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc đã giúp đỡ và tạo điều kiện cho tơi trong
suốt q trình thực hiện đề tài.
Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp đã tạo mọi điều
kiện thuận lợi và giúp đỡ tôi về mọi mặt, động viên khuyến khích tơi hồn thành luận văn.
Hà Nội, ngày

tháng

năm 2016


Tác giả luận văn

Đào Thị Mỹ Linh

ii


MỤC LỤC
Lời cam đoan ................................................................................................................ i
Lời cảm ơn ................................................................................................................... ii
Mục lục ...................................................................................................................... iii
Danh mục chữ viết tắt.................................................................................................. vi
Danh mục bảng .......................................................................................................... vii
Danh mục hình .......................................................................................................... viii
Trích yếu luận văn ....................................................................................................... ix
Thesis abstract ............................................................................................................. xi
Phần 1. Mở đầu ...........................................................................................................1
1.1.

Tính cấp thiết của đề tài` ..................................................................................1

1.2.

Mục đích nghiên cứu .......................................................................................2

1.3.

Phạm vi nghiên cứu .........................................................................................2


1.4.

Những đóng góp mới, ý nghĩa khoa học và thực tiễn........................................2

Phần 2. Tổng quan tài liệu ..........................................................................................4
2.1.

Cơ sở lý luận về quản lý biến động đất đai .......................................................4

2.1.1.

Đất đai và vai trò của đất đai ............................................................................4

2.1.2.

Quản lý Nhà nước về đất đai ............................................................................6

2.1.3.

Quản lý biến động đất đai ..............................................................................11

2.2.

Quản lý biến động đất đai tại một số nước trên thế giới ............................26

2.2.1.

Tại Thụy Điển ...............................................................................................26

2.2.2.


Tại Trung Quốc .............................................................................................27

2.2.3.

Tại Anh .........................................................................................................28

2.2.4.

Tại Hoa Kỳ ....................................................................................................29

2.2.5.

Tại Malayxia .................................................................................................30

2.3.

Quản lý biến động đất đai tại Việt Nam .........................................................31

2.3.1.

Công tác quản lý biến động đất đai qua các thời kỳ ........................................31

2.3.2.

Thực trạng công tác quản lý biến động tại Việt Nam ......................................33

2.3.3.

Kinh nghiệm quản lý biến động của các nước cho Việt Nam..........................34


Phần 3. Nội dung và phương pháp nghiên cứu ........................................................36
3.1.

Địa điểm nghiên cứu ......................................................................................36

iii


3.2.

Thời gian nghiên cứu .....................................................................................36

3.3.

Đối tượng nghiên cứu ....................................................................................36

3.4.

Nội dung nghiên cứu......................................................................................36

3.4.1.

Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc ..........36

3.4.2.

Kết quả quản lý biến động đất đai trên địa bàn huyện Vĩnh Tường .................36

3.4.3.


Đánh giá công tác quản lý biến động đất đai trên địa bàn huyện Vĩnh Tường. .... 37

3.4.4.

Đề xuất một số giải pháp tăng cường hoạt động đăng ký và quản lý biến
động đất đai tại huyện Vĩnh Tường ................................................................37

3.5.

Phương pháp nghiên cứu ...............................................................................37

3.5.1.

Phương pháp điều tra, thu thập số liệu thứ cấp ...............................................37

3.5.2.

Phương pháp chọn điểm nghiên cứu ..............................................................38

3.5.3.

Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp ..............................................................38

3.5.4.

Phương pháp nội suy .....................................................................................39

3.5.5.


Phương pháp thống kê, tổng hợp và xử lý số liệu ...........................................39

3.5.6.

Phương pháp so sánh, phân tích .....................................................................40

3.5.7.

Phương pháp minh họa bằng bản đồ, biểu đồ .................................................40

3.5.8.

Phương pháp đánh giá biến động ...................................................................40

Phần 4. Kết quả và thảo luận ....................................................................................41
4.1.

Điều kiện tự nhiên, kinh tế -xã hội của huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc ..... 41

4.1.1.

Điều kiện tự nhiên .........................................................................................41

4.1.2.

Thực trạng phát triển kinh tế xã hội................................................................45

4.1.3.

Tình hình quản lý và sử dụng đất trên địa bàn huyện Vĩnh Tường ..................52


4.2.

Kết quả quản lý biến động đất đai trên địa bàn huyện Vĩnh Tường
giai đoạn 2011-2015 ......................................................................................59

4.2.1.

Trình tự, thủ tục đăng ký biến động đất đai trên địa bàn huyện Vĩnh Tường ............59

4.2.2.

Kết quả đăng ký biến động đất đai trên địa bàn huyện Vĩnh Tường
giai đoạn 2011-2015 ......................................................................................62

4.2.3.

Kết quả chỉnh lý biến động đất đai trên địa bàn huyện Vĩnh Tường
giai đoạn 2011-2015 ......................................................................................73

4.3.

Đánh giá công tác quản lý biến động đất đai trên địa bàn huyện
Vĩnh Tường giai đoạn 2011-2015 ..................................................................... 74

4.3.1.

Về thực hiện đăng ký biến động .....................................................................74

iv



4.3.2.

Về cập nhật, chỉnh lý biến động .....................................................................84

4.3.3.

Đánh giá chung về công tác đăng ký và quản lý biến động đất đai trên địa
bàn huyện Vĩnh Tường giai đoạn 2011-2015 .................................................88

4.4.

Đề xuất giải pháp quản lý biến động đất đai trên địa bàn huyện Vĩnh Tường ... 89

Phần 5. Kết luận và kiến nghị ...................................................................................91
5.1.

Kết luận .........................................................................................................91

5.2.

Kiến nghị .......................................................................................................92

Tài liệu tham khảo .......................................................................................................94
Phụ lục ......................................................................................................................99

v



DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt

Nghĩa tiếng Việt

BĐĐC

Bản đồ địa chính



Biến động

CHXH

Cộng hịa xã hội

CP

Chính phủ

ĐC

Địa chính

ĐKBĐ

Đăng ký biến động

GCN


Giấy chứng nhận

SMK

Sổ mục kê

ND

Nội dung



Nghị định

NXB

Nhà xuất bản

TLCL

Tỷ lệ chỉnh lý

TT

Thơng tư

UBND

Ủy ban nhân dân


VPĐK

Văn phịng đăng ký

vi


DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1. Xác định số lượng phiếu điều tra ...............................................................39
Bảng 4.1. Diện tích đất theo mục đích sử dụng tại huyện Vĩnh Tường năm 2015 ......53
Bảng 4.2. Biến động diện tích đất đai theo mục đích sử dụng đất giai đoạn 2011-2015 .......56
Bảng 4.3. Kết quả đăng ký, cấp giấy chứng nhận tại huyện Vĩnh Tường giai đoạn
2011-2015 .................................................................................................59
Bảng 4.4. Kết quả đăng ký biến động đât đai tại huyện Vĩnh Tường giai doạn
2011-2015 .................................................................................................63
Bảng 4.5. Kết quả đăng ký biến động về chuyển quyền sử dụng đất, quyền sở
hữu tài sản gắn liền với đất tại huyện Vĩnh Tường giai đoạn 2011-2015 ....64
Bảng 4.6. Kết quả đăng ký biến động do chuyển mục đích sử dụng đất tại huyện
Vĩnh Tường giai đoạn 2011-2015 ..............................................................67
Bảng 4.7. Kết quả đăng ký biến động đất đai do thế chấp tại huyện Vĩnh Tường
giai đoạn 2011-2015 ..................................................................................69
Bảng 4.8. Kết quả xóa đăng ký thế chấp bằng quyền sử dụng đất trên địa bàn
huyện Vĩnh Tường trong giai đoạn 2011-2015 ..........................................70
Bảng 4.9. Kết quả đăng ký biến động do thu hồi đất tại huyện Vĩnh Tường giai
đoạn 2011-2015 ........................................................................................71
Bảng 4.10. Tình hình chỉnh lý biến động đất đai trên địa bàn huyện Vĩnh Tường giai
đoạn 2011-2015 ........................................................................................73
Bảng 4.11. Kết quả điều tra người sử dụng đất về việc thông báo biến động, hiểu
biết về thủ tục đăng ký biến động trên địa bàn huyện Vĩnh Tường giai

đoạn 2011-2015 ........................................................................................75
Bảng 4.12. Kết quả đăng ký biến động đất đai tại huyện Vĩnh Tường giai đoạn
2011-2015 .................................................................................................78
Bảng 4.13. Hệ số biến động đất đai tại huyện Vĩnh Tường trong giai đoạn 2011-2015 .......81
Bảng 4.14. Kết quả điều tra người sử dụng đất về khó khăn trong ĐKBĐ và quan
điểm về ĐKBĐ trên địa bàn huyện Vĩnh Tường giai đoạn 2011-2015 .......82
Bảng 4.15. Tổng hợp kết quả điều tra cán bộ địa chính xã về công tác quản lý biến
động đất đai tại huyện Vĩnh Tường giai đoạn 2011-2015 ...........................84
Bảng 4.16. Tổng hợp kết quả điều cán bộ văn phòng đăng ký đất đai về quản lý
biến động đất đai tại huyện Vĩnh Tường giai đoạn 2011-2015 ...................86

vii


DANH MỤC HÌNH
Hình 4.1. Sơ đồ vị trí huyện Vĩnh Tường ........................................................ 41
Hình 4.2. Cơ cấu biến động chuyển quyền sử dụng đất trên địa bàn huyện
Vĩnh Tường giai đoạn 2011-2015 .................................................... 65
Hình 4.3. Thống kê kết quả đăng ký biến động đất đai trên địa bàn huyện
Vĩnh tường giai đoạn 2011-2015 ..................................................... 76
Hình 4.4. Phân loại mức độ đăng ký biến động đất đai trên địa bàn huyện
Vĩnh Tường giai đoạn 2011-2015 .................................................... 80

viii


TRÍCH YẾU LUẬN VĂN
Tên tác giả: Đào Thị Mỹ Linh
Tên Luận Văn: Đánh giá công tác quản lý biến động đất đai trên địa bàn huyện
Vĩnh Tường- tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2011-2015.

Ngành: Quản lý đất đai

Mã số: 62.85.01.03

Tên cơ sở đào tạo: Học viện Nơng nghiệp Việt Nam
Mục đích nghiên cứu
Đánh giá thực trạng biến động đất đai trên địa bàn huyện Vĩnh Tường.
Đề xuất một số giải pháp tăng cường công tác quản lý biến động đất đai trên địa
bàn huyện.
Phương pháp nghiên cứu
Đề tài sử dụng một số phương pháp nghiên cứu như: phương pháp điều tra, thu
thập số liệu thứ cấp; phương pháp thu thập số liệu sơ cấp; phương pháp chọn điểm
nghiên cứu; phương pháp nội suy; phương pháp thống kê, tổng hợp và xử lý số liệu;
phương pháp so sánh, phân tích; phương pháp minh họa bằng bản đồ, biểu đồ; phương
pháp đánh giá biến động.
Kết quả chính và kết luận
Điều kiện tự nhiên, kinh tế- xã hội: Vĩnh Tường là huyện có mật độ dân số cao;
có vị trí thuận lợi về nhiều mặt và có tiềm năng phát triển các ngành kinh tế. Tình hình
sử dụng và quản lý đất đai trên địa bàn huyện ngày càng phức tạp. Công tác quản lý đất
đai của huyện có những chuyển biến tích cực trên các mặt. Dự kiến trong thời gian tới
tình hình sử dụng đất của địa phương sẽ có nhiều thay đổi và ngày càng phức tạp. Vì thế
cần nâng cao hiệu quả công tác quản lý đất đai hơn nữa.
Kết quả đăng ký biến động đất đai: trong giai đoạn 2011-2015 cả huyện đã tiếp
nhận 41741 trường hợp đăng ký biến động đất đai. Nhưng có sự chênh lệch giữa các
loại hình biến động trong đó nhiều nhất là biến động về thế chấp, bảo lãnh bằng quyền
sử dụng đất. Và biến động không đồng đều giữa các địa phương. Trong đó biến động
tập trung tại thị trấn Thổ Tang với 4696 trường hợp đăng ký trong giai đoạn 2011-2015.
Kết quả chỉnh lý biến động đất đai: việc chỉnh lý chưa được thường xuyên, chưa
bám sát thực tiễn biến động đất đai tại địa phương. Ưu tiên chỉnh lý một số loại hình
biến động như thế chấp, bảo lãnh bằng quyền sử dụng đất; thu hồi đất. Ưu tiên chỉnh lý

đối với giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, sổ địa chính, bản đồ địa chính. Các loại tài
liệu khác được để lại chỉnh lý sau.
ix


Do vậy, để khắc phục những tồn tại này cần thực hiện các giải pháp như: nâng cao
trình độ hiểu biết và ý thức của người sử dụng đất; đơn giản các thủ tục đăng ký đất đai;
nâng cao chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ quản lý; tạo được sự thống nhất, liên
kết trong quản lý biến động đất đai giữa ba cấp tỉnh, huyện, xã.

THESIS TO EXTRACT

x


THESIS ABSTRACT
Master candidate: Dao Thi My Linh
Thesis title: Evaluation of the changes to land management in Vinh Tuong
District, Vinh Phuc Province in 2011-2015.
Major: Land Management

Code: 62.85.01.03

Educational Organization: Vietnam National University of Agriculture (VNUA)
Research objectives
Assessment of the status changes to land in the districts of Vinh Tuong.
Proposed a number of measures to strengthen the management of land
developments in the district.
Materials and Methods
The thesis uses some research methods, such as survey method, secondary data

collection; methods of collecting primary data; study selection method; interpolation
method; statistical methods, synthesis and processing of data; method comparison and
analysis; the method illustrated with maps, charts; Fluctuations assessment methods.
Main findings and conclusions
Natural conditions, socio- kin: Vinh Tuong is districts with high population
density ; there is positioned in many aspects and has the potential to develop the
economic sector. The use and management of land in the district is increasingly
complex. The management of the district land there are positive changes on the surface.
Expected in the near future the situation of local land use will have changed and become
more complex. So to improve the effectiveness of further land management.
The results registered land changes : in 2011-2015 the district has received 41 741
registered cases of land change. But there is a difference between the kind of volatility
that most of the variation in the mortgage or guarantee using land use rights. And
uneven fluctuations between localities. In that volatile Turks gathered in the town of
Tang with 4696 registered cases in 2011-2015.
Results for amending the land changes : the revision is not frequent, yet practical
sticking land changes locally. Priority revise some kind of fluctuation such as mortgages
and guarantees using land use rights ; land acquisition. Priority for amending the
certificate of land use, cadastral records, cadastral maps. The other document types to
the following revised.

xi


Therefore, to overcome these problems, it is necessary to implement measures
such as raising the level of knowledge and awareness of land users ; Simple procedures
for land registration ; improve professional skills for management staff ; create unity
and association in changes to land management among the three provinces, districts and
communes.


xii


PHẦN 1. MỞ ĐẦU
1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI`
Đi đôi với sự phát triển kinh tế, xã hội luôn là sự tăng lên không ngừng
nhu cầu sống của con người. Trong đó, đất đai đóng vai trị vơ cùng quan trọng
trong việc đáp ứng nhu cầu, nâng cao đời sống nhân dân cả về vật chất và tinh
thần. Đất đai là tài nguyên đặc biệt, là nguồn lực quan trọng để phát triển đất
nước. Đất đai chính là mơi trường sống, là địa bàn phân bố dân cư, xây dựng các
cơng trình kinh tế ,văn hóa, xã hội, an ninh, quốc phòng. Ở nước ta đất đai thuộc
sở hữu toàn dân do Nhà nước là đại diện chủ sở hữu, thống nhất quản lý nhằm
đảm bảo việc sử dụng đất một cách đầy đủ, hợp lý, tiết kiệm và có hiệu quả nhất.
Cùng với lịch sử phát triển đất nước, công tác quản lý đất đai tại Việt Nam
cũng dần được hồn thiện thể hiện thơng qua hệ thống các văn bản quy phạm
pháp luật. Nhờ đó việc quản lý và sử dụng đất có nhiều thay đổi tích cực. Quỹ
đất được quản lý chặt chẽ hơn, sử dụng đúng mục đích hơn... Tuy nhiên, khi xã
hội càng phát triển thì tác động của con người lên đât đai, các quan hệ đất đai
càng đa dạng. Đất đai được khai thác vào nhiều mục đích hơn đáp ứng nhu cầu
đời sống và sản xuất của con người. Vì thế các hình thức chuyển mục đích sử
dụng đất có chiều hướng tăng. Song song với đó các hoạt động giao dịch về đất
đai cũng diễn ra mạnh hơn như: chuyển nhượng, tặng cho, cho thuê, thừa kế, thế
chấp bằng quyền sử dụng đất...
Trong quá trình quản lý và sử dụng đất tất yếu dẫn đến sự biến động về
đất đai, về tài sản gắn liền với đất. Sự biến động này ngày càng đa dạng dưới
nhiều hình thức khác nhau đòi hỏi tăng cường hơn nữa hoạt động quản lý sử
dụng đất. Song cơng tác quản lý đất đai nói chung và quản lý biến động đất đai
nói riêng tại một số địa phương vẫn chưa thực sự hiệu quả, cịn nhiều bất cập. Vì
vậy nhằm quản lý có hiệu quả quỹ đất Nhà nước cũng như đảm bảo quyền lợi
hợp pháp của người sử dụng đất, chủ sở hữu tài sản gắn liền với đất thì cập nhật,

quản lý và chỉnh lý biến động đất đai cần được chú trọng và nâng cao hiệu quả,
thực hiện đúng phương châm quản lý chặt chẽ đến từng thửa đất. Để thực hiện tốt
nhiệm vụ này cần có sự hợp tác nhịp nhàng giữa người sử dụng đất và cơ quan
quản lý Nhà nước về đất đai.
Vĩnh Tường là huyện nằm ở phía Tây Nam của tỉnh Vĩnh Phúc, có vị trí
thuận lợi cho phát triển kinh tế, xã hội. Trong thời gian gần đây, kinh tế của

1


huyện có sự tăng trưởng vượt bậc. Nhiều nhà máy, doanh nghiệp vừa và nhỏ
được thành lập; cơ sở hạ tầng kỹ thuật, xã hội được đầu tư xây dựng; hoạt động
sản xuất của nhân dân chuyển dần sang hình thức cơng nghiệp, dịch vụ... Song
song với đó là các biến động về đất đai diễn ra nhiều hơn cả về số lượng và hình
thức biến động. Tuy nhiên cơng tác quản lý biến động đất đai vẫn chưa thực sự
hiệu quả. Nhiều biến động đất đai chưa được cập nhật, chỉnh lý kịp thời; hệ thống
hồ sơ địa chính chưa được chỉnh lý đồng bộ. Một phần là do các biến động diễn
ra ngày càng nhiều mà cơ quan Nhà nước chưa đủ điều kiện cập nhật, kiểm soát.
Đồng thời, về phía người sử dụng đất chưa tích cực trong việc tự giác đăng ký
biến động với cơ quan quản lý có thẩm quyền.
Để tìm hiểu kỹ vấn đề này cũng như đưa ra những giải pháp thích hợp để
giải quyết, tôi tiến hành thực hiện đề tài: “Đánh giá công tác quản lý biến động
đất đai trên địa bàn huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2011-2015”.
1.2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
- Đánh giá thực trạng biến động đất đai trên địa bàn huyện Vĩnh Tường.
- Đề xuất một số giải pháp tăng cường công tác quản lý biến động đất đai
trên địa bàn huyện.
1.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
- Phạm vi không gian: tiến hành nghiên cứu trên địa bàn huyện Vĩnh Tường
với 26 xã và 3 thị trấn. Nghiên cứu điểm tại 2 xã An Tường và Tân Tiến đối với việc

điều tra người sử dụng đất.
- Tiến hành nghiên cứu trong phạm vi thời gian: từ 1/1/2011 đến 31/12/2015.
1.4. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI, Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN
Luận văn là cơng trình nghiên cứu một cách có hệ thống về việc thực hiện
đăng ký cũng như quản lý biến động đất đai trên địa bàn huyện Vĩnh Tường, tỉnh
Vĩnh Phúc với những điểm mới là đã làm rõ và hệ thống hóa những vấn đề lý
luận chung về đăng ký biến động đất đai.
Luận văn đã thống kê cụ thể về đăng ký biến động, cập nhật, chỉnh lý các
loại hồ sơ địa chính. Trong quá trình thực hiện luận văn đã tiến hành phỏng vấn
người sử dụng đất có biến động cũng như các cán bộ quản lý cấp xã và văn
phòng đăng ký đất đai cấp huyện. Từ đó đưa ra nhận xét, đánh giá tình hình thực
tiễn của địa phương.

2


Kết quả nghiên cứu của luận văn là tài liệu nghiên cứu cho sinh viên, cán
bộ và những người quan tâm đến công tác quản lý biến động đất đai. Ngoài ra
những biện pháp được đề xuất tong luận văn có thể để các cơ quan, đơn vị trên
địa bàn huyện Vĩnh Tường tham khảo nhằm hoàn thiện hơn nữa công tác quản lý
biến động đất đai của địa phương.

3


PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ BIẾN ĐỘNG ĐẤT ĐAI
2.1.1. Đất đai và vai trị của đất đai
Đất đai có nguồn gốc từ tự nhiên, cùng với vòng quay của bánh xe thời
gian thì con người xuất hiện và tác động vào đất đai, cải tạo đất đai và biến đất

đai từ sản phẩm của tự nhiên lại mang những chức năng không thể thay thế đối
với đời sống và sản xuất.
Đất đai có tính cố định vị trí, khơng thể di chuyển được, tính cố định vị trí
quyết định tính giới hạn về quy mô theo không gian và chịu sự chi phối của các
yếu tố mơi trường nơi có đất. Mặt khác, đất đai khơng giống các hàng hóa khác
có thể sản sinh qua q trình sản xuất do đó, đất đai là có hạn. Tuy nhiên, giá trị
của đất đai ở các vị trí khác nhau lại khơng giống nhau. Đất đai ở đơ thị có giá trị
lớn hơn ở nông thôn và vùng sâu, vùng xa; đất đai ở những nơi tạo ra nguồn lợi
lớn hơn, các điều kiện cơ sở hạ tầng hồn thiện hơn sẽ có giá trị lớn hơn những
đất đai có điều kiện kém hơn. Chính vì vậy, khi vị trí đất đai, điều kiện đất đai từ
chỗ kém thuận lợi nếu các điều kiện xung quanh nó trở nên tốt hơn thì đất đó có
giá trị hơn. Vị trí đất đai hoặc điều kiện đất đai không chỉ tác động đến việc sản
xuất, kinh doanh tạo nên lợi thế thương mại cho một công ty, một doanh nghiệp
mà nó cịn có ý nghĩa đối với một quốc gia. Chẳng hạn, Việt Nam là cửa ngõ của
khu vực Đơng nam á, chúng ta có biển, có các cảng nước sâu thuận lợi cho giao
thơng đường biển, cho buôn bán với các nước trong khu vực và trên thế giới,
điều mà nước bạn Lào không thể có được.
Đất đai là một tài sản khơng hao mịn theo thời gian và giá trị đất đai ln
có xu hướng tăng lên theo thời gian.
Đất đai có tính đa dạng phong phú tuỳ thuộc vào mục đích sử dụng đất đai
và phù hợp với từng vùng địa lý, đối với đất đai sử dụng vào mục đích nơng
nghiệp thì tính đa dạng phong phú của đất đai do khả năng thích nghi cuả các loại
cây, con quyết định và đất tốt hay xấu xét trong từng loại đất để làm gì, đất tốt
cho mục đích này nhưng lại khơng tốt cho mục đích khác.
Đất đai là một tư liệu sản xuất gắn liền với hoạt động của con người. Con
người tác động vào đất đai nhằm thu được sản phẩm để phục vụ cho các nhu cầu
của cuộc sống. Tác động này có thể trực tiếp hoặc gián tiếp và làm thay đổi tính

4



chất của đất đai có thể chuyển đất hoang thành đất sử dụng được hoặc là chuyển
mục đích sử dụng đất. Tất cả những tác động đó của con người biến đất đai từ
một sản phẩm của tự nhiên thành sản phẩm của lao động. Trong điều kiện sản
xuất tư bản chủ nghĩa, những đầu tư vào ruộng đất có liên quan đến các quan hệ
kinh tế – xã hội. Trong xã hội có giai cấp, các quan hệ kinh tế – xã hội phát triển
ngày càng làm các mâu thuẫn trong xã hội phát sinh, đó là mối quan hệ giữa chủ
đất và nhà tư bản đi thuê đất, giữa nhà tư bản với công nhân...
Trong nền kinh tế thị trường, các quan hệ đất đai phong phú hơn rất nhiều,
quyền sử dụng đất được trao đổi, mua bán, chuyển nhượng và hình thành một thị
trường đất đai. Lúc này, đất đai được coi như là một hàng hoá và là một hàng hoá
đặc biệt. Thị trường đất đai có liên quan đến nhiều thị trường khác và những biến
động của thị trường này có ảnh hưởng đến nền kinh tế và đời sống dân cư.
Đất đai là một tài nguyên thiên nhiên quý giá của mỗi quốc gia và nó cũng
là yếu tố mang tính quyết định sự tồn tại và phát triển của con người và các sinh
vật khác trên trái đất. Các Mác viết: “Đất đai là tài sản mãi mãi với loài người,
là điều kiện để sinh tồn, là điều kiện không thể thiếu được để sản xuất, là tư liệu
sản xuất cơ bản trong nơng, lâm nghiệp”. Bởi vậy, nếu khơng có đất đai thì
khơng có bất kỳ một ngành sản xuất nào, con người không thể tiến hành sản xuất
ra của cải vật chất để duy trì cuộc sống và duy trì nịi giống đến ngày nay. Trải
qua một quá trình lịch sử lâu dài con người chiếm hữu đất đai biến đất đai từ một
sản vật tự nhiên thành một tài sản của cộng đồng, của một quốc gia. Đất đai là tài
nguyên quốc gia vô cùng quý giá, là tư liệu sản xuất đặc biệt, là thành phần quan
trọng hàng đầu của môi trường sống, là địa bàn phân bố các khu dân cư, xây
dựng các cơ sở kinh tế, văn hố xã hội, an ninh quốc phịng. Trải qua nhiều thế
hệ nhân dân ta đã tốn bao công sức, xương máu mới tạo lập, bảo vệ được vốn đất
đai như ngày nay (Luật đất đai, 1993).
Đất đai là tài sản phẩm của tự nhiên, có trước lao động và cùng với quá
trình lịch sử phát triển kinh tế-xã hội, đất đai là điều kiện lao động. Đất đai đóng
vai trị quyết định cho sự tồn tại và phát triển của xã hội lồi người. Nếu khơng

có đất đai thì rõ ràng khơng có bất kỳ một ngành sản xuất nào, cũng như khơng
thể có sự tồn tại của lồi người. Đất đai là một trong những tài nguyên vô cùng
quý giá của con người, điều kiện sống cho động vật, thực vật và con người trên
trái đất.

5


Đất đai là tư liệu sản xuất không thể thay thế của các ngành sản xuất. Đất
đai tham gia vào tất cả các hoạt động của đời sống kinh tế, xã hội. Đất đai là địa
điểm, là cơ sở của các thành phố, làng mạc các cơng trình cơng nghiệp, giao
thơng, thuỷ lợi và các cơng trình thuỷ lợi khác. Đất đai cung cấp nguyên liệu cho
ngành công nghiệp, xây dựng như gạch ngói, xi, măng, gốm sứ...
Rõ ràng, đất đai khơng chỉ có những vai trị quan trọng như đã nêu trên mà
nó cịn có ý nghĩa về mặt chính trị. Tài sản quý giá ấy phải bảo vệ bằng cả xương
máu và vốn đất đai mà một quốc gia có được thể hiện sức mạnh của quốc gia đó,
ranh giới quốc gia thể hiện chủ quyền của một quốc gia.
2.1.2. Quản lý Nhà nước về đất đai
2.1.2.1. Khái niệm
Quản lý Nhà nước về đất đai là tổng hợp các hoạt động của các cơ quan
Nhà nước có thẩm quyền để thực hiện và bảo vệ quyền sở hữu của Nhà nước đối
với đất đai; đó là các hoạt động nắm chắc tình hình sử dụng đất; phân phối và
phân phối lại quỹ đất theo quy hoạch, kế hoạch; kiể tra giám sát quá trình quản lý
và sử dụng đất; điều tiết các nguồn lợi từ đất.
2.1.2.2. Mục đích, yêu cầu của quản lý Nhà nước về đất đai
Quản lý Nhà nước về đất đai nhằm mục đích:
- Bảo vệ quyền sở hữu Nhà nước đối với đất đai, bảo vệ quyền và lợi ích
hợp pháp của người sử dụng đất;
- Đảm bảo sử dụng hợp lý quỹ đất đai của Nhà nước;
- Tăng cường hiệu quả sử dụng đất;

- Bảo vệ đất, cải tạo đất, bảo vệ môi trường;
Yêu cầu của công tác quản lý đất đai là phải đăng ký, thống kê đất đầy đủ
theo đúng quy định của pháp luật đất đai ở từng địa phương theo cấp hành chính.
2.1.2.3. Các nội dung quản lý Nhà nước về đất đai
Nội dung quản lý Nhà nước về đất đai ở Việt Nam được quy định tại Điều
22, Luật Đất đai 2013, bao gồm:
- Ban hành các văn bản quy phạm pháp luật về quản lý, sử dụng đất đai và
tổ chức thực hiện các văn bản đó;
- Xác định địa giới hành chính, lập và quản lý hồ sơ địa giới hành chính, lập
bản đồ hành chính;

6


- Khảo sát, đo đạc, đánh giá, phân hạng đất; lập bản đồ địa chính, bản đồ
hiện trạng sử dụng đất và bản đồ quy hoạch sử dụng đất;
- Quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất;
- Quản lý việc giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển mục đích sử dụng đất;
- Quản lý bồi thường hỗ trợ, tái định cư khi thu hồi đất;
- Đăng ký quyền sử dụng đất, lập và quản lý hồ sơ địa chính, cấp giấy
chứng nhận quyền sử dụng đất;
- Thống kê, kiểm kê đất đai;
- Xây dựng hệ thống thông tin đất đai;
- Quản lý tài chính về đất đai và giá đất;
- Quản lý, giám sát việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất;
- Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành các quy định của pháp luật về đất đai
và xử lý vi phạm pháp luật về đất đai;
- Phổ biến, giáo dục pháp luật về đất đai;
- Giải quyết tranh chấp về đất đai; giải quyết khiếu nại, tố cáo các vi phạm
trong việc quản lý và sử dụng đất đai;

- Quản lý các hoạt động dịch vụ công về đất đai.
Các nội dung trên tập trung vào 4 lĩnh vực cơ bản sau đây:
* Thứ nhất: Nhà nước nắm chắc tình hình đất đai, tức là Nhà nước biết rõ
các thơng tin chính xác về số lượng đất đai, về chất lượng đất đai, về tình hình
hiện trạng của việc quản lý và sử dụng đất đai. Cụ thể:
- Về số lượng đất đai: Nhà nước nắm về diện tích đất đai trong toàn quốc
gia, trong từng vùng kinh tế, trong từng đơn vị hành chính; nắm về diện tích của
mỗi loại đất như đất nơng nghiệp, đất lâm nghiệp,…nắm về diện tích của từng
chủ sử dụng và sự phân bố trên bề mặt lãnh thổ.
- Về chất lượng: Nhà nước nắm về đặc điểm lý tính, hóa tính của từng loại đất,
độ phì của đất, kết cấu đất, hệ só sử dụng đất,… đặc biệt là đối với đất nông nghiệp.
- Về hiện trạng sử dụng đất: Nhà nước nắm về thực tế quản lý sử dụng đất
có hợp lý, có hiệu quả khơng? Có theo đúng kế hoạch, quy hoạch khơng?
Thứ hai: Nhà nước thực hiện việc phân phối và phân phối lại đất đai theo
quy hoạch và kế hoạch chung thống nhất. Nhà nước chiếm toàn bộ đất đai nhưng

7


lại không trực tiếp sử dụng mà giao cho các tổ chức, cá nhân sử dụng. Trong quá
trình phát triển của đất nước, ở từng giai đoạn cụ thể, nhu cầu sử dụng đất của
các ngành, các cơ quan, các tổ chức cũng khác nhau. Nhà nước với vai trò chủ
quản lý đất đai thực hiện phân phối đất đaic ho các chủ sử dụng; theo quá trình
phát triển của xã hội, Nhà nước còn thực hiện phân phối lại quỹ đất đai cho phù
hợp với từng giai đoạn lịch sử cụ thể. Để thực hiện phân phối và phân phối lại đất
đai, Nhà nước đã thực hiện việc chuyển giao quyền sử dụng đất giữa các chủ thể
khác nhau, thực hiện việc điều chỉnh giữa các loại đất, giữa các vùng kinh tế.
Hơn nữa Nhà nước thực hiện việc giao đất, cho thuê đất, cho phép chuyển mục
đích sử dụng đất, cho phép chuyển quyền sử dụng đất và thu hồi đất. Như vậy
Nhà nước quy hoạch và kế hoạch hóa việc sử dụng đất đai.

Thứ ba: Nhà nước thường xuyên thanh tra, kiểm tra chế độ quản lý và sử
dụng đất đai. Hoạt động phân phối và sử dụng đất do các cơ quan Nhà nước và
do người sử dụng đất cụ thể thực hiện. Để việc phân phối và sử dụng đất phù hợp
với yêu cầu và lợi ích của Nhà nước, Nhà nước tiến hành kiểm tra giám sát quá
trình phân phối và sử dụng đất. Trong khi kiểm tra giám sát nếu phát hiện các vi
phạm và bất cập Nhà nước sẽ xử lý và giải quyết theo quy định của pháp luật.
Thứ tư: Nhà nước thực hiện quyền điều tiết các nguồn lợi từ đất đai. Hoạt
động này được thực hiện thông qua các chính sách tài chính về đất đai như: thu
tiền sử dụng đất, thu các laoin thuế liên quan đến việc sử dụng đất nhằm điều tiết
các nguồn lợi và phần giá trị tăng thêm từ đất mà không do đầu tư của người sử
dụng đất mang lại.
2.1.3. Biến động đất đai
2.1.3.1. Khái niệm
- Biến động đất đai là sự thay đổi thơng tin khơng gian và thuộc tính
của thửa đất sau khi được xét duyệt cấp giấy chứng nhận và lập hồ sơ địa
chính ban đầu..
- Đăng ký biến động đất đai, tài sản gắn liền với đất (sau đây gọi là đăng
ký biến động) là việc thực hiện thủ tục để ghi nhận sự thay đổi về một hoặc một
số thông tin đã đăng ký vào hồ sơ địa chính theo quy định của pháp luật (Khoản
3, Điều 3, Thông tư số 24/2014/TT-BTNMT).
Theo Khoản 4, Điều 95, Luật Đất đai 2013, đăng ký biến động được thực
hiện đối với trường hợp đã được cấp Giấy chứng nhận hoặc đã đăng ký mà có
thay đổi sau đây:

8


a) Người sử dụng đất, chủ sở hữu tài sản gắn liền với đất thực hiện các
quyền chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại, thừa kế, tặng cho
quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất; thế chấp, góp vốn bằng quyền sử

dụng đất, tài sản gắn liền với đất;
b) Người sử dụng đất, chủ sở hữu tài sản gắn liền với đất được phép đổi tên;
c) Có thay đổi về hình dạng, kích thước, diện tích, số hiệu, địa chỉ thửa đất;
d) Có thay đổi về tài sản gắn liền với đất so với nội dung đã đăng ký;
đ) Chuyển mục đích sử dụng đất;
e) Có thay đổi thời hạn sử dụng đất;
g) Chuyển từ hình thức Nhà nước cho thuê đất thu tiền thuê đất hàng năm
sang hình thức thuê đất thu tiền một lần cho cả thời gian thuê; từ hình thức Nhà
nước giao đất khơng thu tiền sử dụng đất sang hình thức thuê đất; từ thuê đất
sang giao đất có thu tiền sử dụng đất theo quy định của Luật này;
h) Chuyển quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền
với đất của vợ hoặc của chồng thành quyền sử dụng đất chung, quyền sở hữu tài
sản chung của vợ và chồng;
i) Chia tách quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn
liền với đất của tổ chức hoặc của hộ gia đình hoặc của vợ và chồng hoặc của
nhóm người sử dụng đất chung, nhóm chủ sở hữu tài sản chung gắn liền với đất;
k) Thay đổi quyền sử dụng đất, quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất theo
kết quả hòa giải thành về tranh chấp đất đai được Ủy ban nhân dân cấp có thẩm
quyền cơng nhận; thỏa thuận trong hợp đồng thế chấp để xử lý nợ; quyết định
của cơ quan nhà nước có thẩm quyền về giải quyết tranh chấp đất đai, khiếu nại,
tố cáo về đất đai, quyết định hoặc bản án của Tòa án nhân dân, quyết định thi
hành án của cơ quan thi hành án đã được thi hành; văn bản công nhận kết quả
đấu giá quyền sử dụng đất phù hợp với pháp luật;
l) Xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt quyền sử dụng hạn chế thửa đất liền kề;
m) Có thay đổi về những hạn chế quyền của người sử dụng đất.
- Quản lý biến động đất đai là hoạt động xác nhận, cập nhật, lưu trữ và
chỉnh lý những thay đổi về đất đai trong hệ thống hồ sơ địa chính.
- Hồ sơ địa chính là hệ thống tài liệu, bản đồ, sổ sách… chứa đựng
những thông tin cần thiết về các mặt tự nhiên, kinh tế, xã hội, pháp lý của đất
9



đai được thiết lập trong quá trình đo đạclập bản đồ địa chính, đăng ký đất ban
đầu và đăng ký biến động đất đai và tài sản gắn liền với đất, cấp giấy chứng
nhận nhằm phục vụ quản lý Nhà nước đối với việc sử dụng đất, việc quản lý
tài sản gắn liền với đất.
2.1.3.2. Các hình thức biến động đất đai
Biến động đất đai bao gồm tất cả những thay đổi về thửa đất, tài sản gắn
liền với đất; chủ sử dụng đất, chủ sở hữu tài sản gắn liền với đất; những thay đổi
về quyền của người sử dụng đất, chủ sở hữu tài sản gắn liền với đất:
- Biến động về quyền sử dụng đất: chuyển nhượng, chuyển đổi, thừa kế,
tặng cho quyền sử dụng đất, thế chấp,bảo lãnh, góp vốn bằng quyền sử dụng đất;
- Biến động do thay đổi mục đích sử dụng đất: do người sử dụng đất có
nhu cầu, do quy hoạch;
- Biến động do thiên tai;
- Biến động do sai sót, nhầm lẫn về nội dung thông tin ghi trên giấy chứng
nhận quyền sử dụng đất, do người sử dụng đất đổi tên theo quyết định của cơ
quan có thẩm quyền;
- Biến động di nhận quyền sử dụng đất theo văn bản công nhận kết quả
đấu giá quyền sử dụng đất phù hợp với pháp luật, theo bản án, quyết định của
Tòa án Nhân dân hoặc theo quyết định của cơ quan thi hành án;
- Biến động do hợp thửa, tách thửa.
Tất cả các trường hợp thay đổi trên đều phải đăng ký biến động với cơ
quan quản lý. Sau khi đăng ký biến động, giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và
hồ sơ địa chính sẽ được điều chỉnh, hoặc giấy chứng nhận quyền sử dụng đất sẽ
được cấp mới theo sự thay đổi đó.
Căn cứ vào tính chất của từng trường hợp người sử dụng đất thực hiện đăng
ký biến động, người ta có thể phân chia thành 3 nhóm biến động chính, gồm: biến
động hợp pháp, biến động khơng hợp pháp và biến động chưa hợp pháp.
- Biến động hợp pháp: người sử dụng đất xin đăng ký biến động đất đai và

đã được cơ quan Nhà nước có thẩm quyền cho pháp luật.
- Biến động không hợp pháp: người sử dụng đất khơng khai báo khi có biến
động hoặc khai báo không đúng quy định của pháp luật.
- Biến động chưa hợp pháp: người sử dụng đất xin đăng ký biến động đất
đai nhưng chưa được cơ quan Nhà nước có thẩm quyền phê duyệt.
10


2.1.3. Quản lý biến động đất đai
2.1.3.1. Căn cứ pháp lý của công tác quản lý biến động đất đai
- Luật Đất đai 2003;
- Luật Đất đai 2013;
- Bộ Luật dân sự 2005;
- Nghị định số 43/2014/NĐ-CP quy định chi tiết một số điều khoản của
Luật Đất đai 2013;
- Nghị định số 21/2013/NĐ-CP của Chính phủ quy định chức năng, nhiệ
vụ,quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ tài nguyên và Môi trường;
- Nghị định số 102/2014/NĐ-CP về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh
vực đất đai;
- Thơng tư 16/2010/TT-BTNMT quy định trình tự, thủ tục cưỡng chế thi
hành quyết định xử phạt hành chính trong lĩnh vực đất đai;
- Thông tư số 17/2010/TT-BTNMT quy định kỹ thuật về chuẩn dữ liệu
địa chính;
- Thơng tư số 20/2010/TT-BTNMT ngày 22/10/2010 của Bộ Tài nguyên
& Môi trường quy định bổ sung về Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền
sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất;
- Thông tư số 16/2011/TT-BTNMT ngày 20/05/2011 của Bộ Tài nguyên
& Môi trường quy định sửa đổi, bổ sung một số nội dung liên quan đến thủ tục
hành chính về lĩnh vực đất đai;
- Thông tư số 04/2013/TT-BTNMT quy định về xây dựng cơ sở dữ liệu

đất đai;
- Thông tư số 02/2014/TT-BTC ngày 02/01/2014 của Bộ Tài chính hướng
dẫn về phí và lệ phí thuộc thẩm quyền quyết định của HĐND tỉnh, thành phố trực
thuộc trung ương;
- Thông tư số 23/2014/TT-BTNMT ngày 19/05/2014 của Bộ Tài nguyên
Môi trường quy định về giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở
và tài sản khác gắn liền với đất;
- Thông tư số 24/2014/TT-BTNMT ngày 19/05/2014 của Bộ Tài nguyên
Môi trường quy định về hồ sơ địa chính;
- Thơng tư số 25/2014/TT-BTNMT quy định về bản đồ địa chính;

11


- Thông tư số 30/2014/TT-BTNMT ngày 02/06/2014 của Bộ Tài nguyên
& Môi trường quy định về hồ sơ giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng
đất, thu hồi đất;
- Thông tư số 02/2015/TT-BTNMT hướng dẫn thi hành Nghị định
43/2014/NĐ-CP;
- Thông tư liên tịch số 20/2011/TTLT-BTP-BTNMT hướng dẫn việc đăng
ký thế chấp quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đât;
- Quyết định 703/QĐ-TCQLDD về sổ tay hướng dẫn thực hiện dịch vụ
đăng ký và cung cấp thông tin đất đai, tài sản gắn liền với đất.
2.1.3.2. Mục đích quản lý biến động đất đai
Quản lý biến động đất đai gồm các nội dung tiếp nhận biến động từ người
sử dụng đất, chủ sở hữu tài sản gắn liền với đất; tiếp nhận và cho phép thực hiện
biến động; cập nhật biến động đất đai vào các tài liệu quản lý đất đai với mục
đích các tài liệu này phản ánh đúng hiện trạng sử dụng đất.
Hồ sơ địa chính có vai trị rất quan trọng đối với công tác quản lý đất đai
điều này được thể hiện thông qua sự trợ giúp của hệ thống đối với các nội dung

quản lý nhà nước về đất đai. Chính vì vậy, việc thể hiện những nội dung thay đổi
về quyền sử dụng đất, quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất thông qua đăng ký
biến động trên hồ sơ địa chính đóng vai trị quan trọng trong cơng tác quản lý
biến động đất đai. Hệ thống hồ sơ địa chính trợ giúp cho các nhà quản lý trong
quá trình ban hành các văn bản quy phạm pháp luật về quản lý sử dụng đất đai và
tổ chức thi hành các văn bản đó. Thơng qua hồ sơ địa chính mà trực tiếp là sổ
đăng ký biến động đất đai, các nhà quản lý sẽ nắm được tình hình biến động đất
đai và xu hướng biến động đất đai từ cấp vi mô cho đến cấp vĩ mô. Trên cơ sở
thống kê và phân tích xu hướng biến động đất đai kết hợp với định hướng phát
triển kinh tế xã hội của từng cấp mà nhà quản lý hoạch định và đưa ra được các
chính sách mới phù hợp với điều kiện thực tế nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế xã
hội tại từng cấp.
Quản lý tốt các biến động về quyền sử dụng đất sẽ trợ giúp cho công tác
thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất được chính xác hơn. Nếu như bản đồ địa
chính được cập nhật thường xuyên thì nhà quản lý chỉ cần khái qt hóa là thu
được nội dung chính của bản đồ hiện trạng sử dụng đất với độ tin cậy cao.

12


×