Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

Chuyên đề một số giải pháp giảng dạy từ vựng tiếng anh hiệu quả cho học sinh yếu kém lớp 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (565.6 KB, 13 trang )

UBND HUYỆN BÌNH XUYÊN
TRƯỜNG THCS ĐẠO ĐỨC

BÁO CÁO GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIẢNG DẠY MÔN TIẾNG ANH

Tên chuyên đề : MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIẢNG DẠY TỪ VỰNG TIẾNG
ANH HIỆU QUẢ CHO HỌC SINH YẾU KÉM LỚP 6
Tác giả chuyên đề : Nguyễn Thị Minh Phượng
Chức vụ : Giáo viên
Đơn vị công tác : Trường THCS Đạo Đức
Đối tượng học sinh: Học sinh yếu, kém lớp 6
Số tiết dạy : 3 tiết

NĂM HỌC 2020-2021

1


BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ
A. PHẦN MỞ ĐẦU
I. Tầm quan trọng của từ vựng tiếng Anh
Có thể thấy từ vựng tiếng Anh chính là “gốc rễ” của giao tiếp. Chúng ta khơng cịn q xa lạ
với hình ảnh một người bán hàng sử dụng những từ tiếng Anh đơn giản để giao tiếp với khách
nước ngồi. Họ khơng qua bất kỳ trường lớp nào mà chỉ là do sự tích lũy vốn từ vựng mà họ cần
cho công việc bán hàng họ và đã thành công . Những người khách nước ngồi vẫn vui vẻ mua
hàng bởi họ hiểu những thơng tin mà người bán hàng truyền tải.
Một trong những câu nói khá nổi tiếng của David A. Wilkins từng nói: “Khơng có ngữ pháp
thì ít thơng tin truyền đạt. Khơng có từ vựng thì khơng có một thơng tin nào được truyền đạt cả.”
Từ vựng là một trong ba thành tố tạo thành hệ thống kiến thức ngơn ngữ. Nó đóng vai trị là
phương tiện, điều kiện để hình thành và phát triển kỹ năng giao tiếp. Có thể thấy một ngôn ngữ
là một tập hợp của các từ vựng. Trong bất kỳ một ngơn ngữ nào, vai trị của từ vựng cũng hết sức


quan trọng. Không thể hiểu ngôn ngữ mà không hiểu biết từ vựng, hoặc qua các đơn vị từ vựng.
Nhưng điều đó khơng đồng nghĩa với việc chỉ hiểu các đơn vị từ vựng riêng lẻ, độc lập với nhau
mà chỉ có thể nắm vững được ngôn ngữ thông qua mối quan hệ biện chứng giữa các đơn vị từ
vựng. Như vậy việc học từ vựng và rèn luyện kĩ năng sử dụng từ vựng là yếu tố hàng đầu trong
việc truyền thụ và tiếp thu một ngơn ngữ nói chung và tiếng Anh nói riêng.Từ vựng là một đơn
vị ngơn ngữ nên nó được thể hiện dưới hai hình thức: Lời nói và chữ viết. Muốn sử dụng được
ngơn ngữ đó, tức là phải nắm vững hình thức biểu đạt của từ bằng lời nói và chữ viết. Song do có
mối liên quan của từ vựng với các yếu tố khác trong ngôn ngữ (ngữ pháp, ngữ âm, ngữ điệu ...)
hoặc trong tình huống giao tiếp. Nếu khơng có một vốn từ vựng cần thiết thì người học khơng
thể sử dụng các cấu trúc câu và các chức năng ngôn ngữ trong giao tiếp. Tuy nhiên, các quan
điểm dạy và học từ vựng trong tiếng Anh không ngừng biến đổi dẫn đến các phương pháp dạy và
học từ vựng cũng đã có nhiều đổi thay. Do đó, việc lựa chọn phương pháp dạy hoc như thế nào
để phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư duy sáng tạo của học sinh, bồi dưỡng năng lực tự
học, khả năng thực hành, lòng say mê học tập và ý chí vươn lên cho học sinh đặc là học sinh yếu
kémlà điều mà tất cả giáo viên dạy Tiếng Anh quan tâm.

II. Thực trạng của việc học Tiếng Anh tại trường THCS Đạo Đức năm học 2019-2020
Ở trường THCS Đạo Đức hiện nay, việc dạy và học tiếng Anh trong nhà trường diễn ra trong
môi trường giao tiếp của thầy và trị cịn có rất nhiều hạn chế:
- Dạy học trong một tập thể lớn, trình độ nhận thức có nhiều cấp độ khác nhau, phương tiện hỗ
trợ giảng dạy chưa đồng bộ.
- Do đa số học sinh còn nhút nhát, thiếu tự tin, ngại phát âm, và thực hành giao tiếp. Thêm vào
đó, cấu tạo âm tiết của ngoại ngữ có nhiều khác biệt, do đó khả năng ghi nhớ từ,... của các em
cịn hạn chế..
- Thiếu nhiều nguồn tài liệu cần thiết để giúp các em hiểu thêm văn hóa của các nước nói Tiếng
Anh.
- Thiếu mơi trường thực tế để học sinh có thể tham gia vào các hoạt động giao tiếp có ý nghĩa
bằng Tiếng Anh.

2



- Nhiều phụ huynh chưa thấy được tầm quan trọng của việc học ngoại ngữ nên chưa quan tâm
đến môn học này.
-GV còn chưa chú trọng đến việc dạy từ vựng hiệu quả đặc biệt cho đối tượng học sinh yếu kém
dẫn đến sự nhàm chán trong bài giảng.
Từ những hạn chế trên dẫn đến kết quả môn tiếng Anh của trường THCS Đạo Đức chưa cao cụ
thể:
Điểm trung bình mơn học cả năm
ST
T

Khối

Giỏi

số

S
L

1

Khối 6

220 10

2

Khối 7


202

7

3

Khối 8

164

1

4

Khối 9
Tồn
trường

137

5

723 23

%
4.5
5
3.4
7

0.6
1
3.6
5
3.1
8

Khá
SL
39
48
24
33
14
4

TB

%
17.7
3
23.7
6
14.6
3
24.0
9
19.9
2


SL
12
6
99
96
55
37
6

%
57.2
7
49.0
1
58.5
4
40.1
5
52.0
1

Yếu
SL
42
48
41
44
17
5


%
19.0
9
23.7
6

Kém
S
L %
1.3
3
6
0

25
32.1
2

2

24.2

5

0

TB trở
lên

0

1.2
2

SL
17
5
15
4
12
1

0
0.6
9

93
54
3

%
79.5
5
76.2
4
73.7
8
67.8
8
75.1


Để giải quyết vấn đề trên , giáo viên cần tạo ra những hình thức dạy học phong phú, đa dạng.
Trong đó việc vận dụng tốt các kỹ thuật và phương pháp dạy từ là một trong những hình thức thu
hút được nhiều học sinh tham gia học tập và mang lại hiệu quả cao trong việc làm tăng vốn từ
vựng cho các em.
B. PHẦN NỘI DUNG
I. Hệ thống các dạng bài tập từ vựng đặc trưng
1. Nhóm bài tập 1: Sử dụng tranh (Using pictures)
1. Write the words/phrases in the box under the pictures
2. Write the words under the pictures.
3. Name these activities. ( The first letter is given to help you)
2. Nhóm bài tập 2: Nối( Matching)
1. Match the word in A with their opposites in B
2. Match the verb in A with the nouns in B
3. Match a clause in A with suitable clause in B
3. Nhóm bài tập 3: Viết thêm từ ( Writing word webs)
1. Create word webs
2. Add more word to the word webs below
4. Nhóm bài tập 4: Chọn đáp án đúng ( Choosing the correct answer )
1. Choose the correct answer to each of the following
2. Choose a word from the box for each description below
3. Choose A, B, or C to fill the gaps in the passage
3


4. Choose one of the words/phrases in the box to complete sentences
5. Circle one odd word A,B,C or D
II. Một số các hoạt động cụ thể của giáo viên trong việc dạy từ vựng tiếng Anh cho học sinh
yếu kém
1. Lựa chọn từ để dạy:
Thông thường trong một bài học luôn xuất hiện những từ mới, xong không phải từ mới

nào cũng cần đưa vào để dạy. Để chọn từ cần dạy, giáo viên cần xem xét những vấn đề:
- Từ chủ động (active vocabulary)
- Từ bị động

(passive vocabulary)

Chúng ta đều biết cách dạy hai loại từ này khác nhau. Từ chủ động có liên quan đến bốn
kỹ năng (nghe – nói – đọc – viết). Đối với loại từ này giáo viên cần đầu tư thời gian để giới thiệu
và hướng dẫn học sinh luyện tập nhiều hơn.
Với từ bị động giáo viên chỉ cần dừng ở mức nhận biết, không cần đầu tư thời gian vào
các hoạt động ứng dụng. Giáo viên cần biết lựa chọn và quyết định xem sẽ dạy từ nào như một từ
chủ động và từ nào như một từ bị động.
- Khi dạy từ mới cần làm rõ ba yếu tố cơ bản của ngôn ngữ là:
+ Form.
+ Meaning.
+ Use.
Đối với từ chủ động ta chỉ cho học sinh biết chữ viết và định nghĩa như từ điển thì chưa
đủ, để cho học sinh biết cách dùng chúng trong giao tiếp, giáo viên cần cho học sinh biết cách
phát âm, không chỉ từ riêng lẻ, mà còn biết phát âm đúng những từ đó trong chuỗi lời nói, đặc
biệt là biết nghĩa của từ.
- Số lượng từ cần dạy trong bài tuỳ thuộc vào nội dung bài và trình độ của học sinh. Khơng
bao giờ dạy tất cả các từ mới, vì sẽ khơng có đủ thời gian thực hiện các hoạt động khác. Tuy
nhiên, trong một tiết học chỉ nên dạy tối đa là 6 từ.
2. Sử dụng các thủ thuật gợi mở giới thiệu từ mới:
Giáo viên có thể dùng một số thủ thuật gợi mở giới thiệu từ mới, giúp các em học sinh
tiếp thu từ một cách chủ động.
* Visual (nhìn) :
Cho học sinh nhìn tranh ảnh hoặc vẽ phác hoạ cho các em nhìn, giúp giáo viên ngữ nghĩa
hố từ một cách nhanh chóng.
* Mine (điệu bộ):

Sử dụng điệu bộ , thể hiện qua nét mặt, cử chỉ đểhọc sinh hiểu và đoán được từ.
* Realia (vật thật)
4


Dùng những dụng cụ trực quan mà thực tế có được để dạy các từ như về rau, củ, quả ,
bánh kem, thịt ,cá,…giáo viên nên sưu tầm vật thật học tranh ảnh để minh họa cho bài giảng của
mình.
* Situation / Explanation:
Dùng tình huống và giải thích để học sinh nắm bắt từ mới một cách hiệu quả.
Giáo viên có thể đưa ra một vài tình huống để học sinh tự đốn nghĩa.
* Example :
Đưa ra các ví dụ cụ thể có liên quan đến từ sắp học tạo sự tò mò và hấp dẫn học sinh.
* Synonym \ antonym:( từ đồng nghĩa \ trái nghĩa):
Giáo viên dùng những từ đã học rồi có nghĩa tương đương để giúp học sinh nhận
biết nghĩa cuả từ sắp được học.
“giáo viên có thể u cầu học sinh tự đốn nghĩa thơng qua từ đã học trước đó.
Ex: tall / short, thin / fat, young/ old, pretty/ urly….
T. asks “What’s another word for nice?”
Ss answer “ pretty”
* Translation (dịch):
- Giáo viên dùng những từ tương đương trong tiếng Việt để cung cấp nghĩa từ trong
tiếng Anh.
- Giáo viên chỉ sử dụng thủ thuật này khi khơng cịn cách nào khác, thủ thuật này
thường được dùng để dạy từ trừu tượng, hoặc để giải quyết một số lượng từ nhiều nhưng thời
gian không cho phép, giáo viên gợi ý học sinh tự dịch từ đó.
3. Sử dụng các thủ thuật kiểm tra và củng cố từ mới:
Sau khi từ vựng đã được dạy giáo viên cần tổ chức cho học sinh thực hành, ôn luyện thường
xuyên các từ đã được học, đồng thời ln có những hình thức kiểm tra xem học sinh đã hiểu
đúng chưa để kịp thời có những bài dạy bổ sung.

Quá trình dạy và học từ mới qua 4 giai đoạn sau:
-Giới thiệu từ
-Thực hành
-Kiểm tra
-Ôn luyện củng cố.
Các thủ thuật kiểm tra và củng cố sẽ khuyến khích học sinh học tập tích cực và hiệu quả hơn.
Checking techiques for vocabulary
1. Matching
2. Bingo
5


3. Slap the board
4. Jumbled words
5. Rub out and Remember
4. Sử dụng các bài tập luyện nhớ từ.
- Bên cạnh đó để giúp học sinh nhớ được từ lâu, giáo viên có thể dùng các bài tập luyện nhớ từ
như sau:
Observe and remember..
Matching.
Multiple choice.
5 .Các bước tiến hành giới thiệu từ mới:
Để giới thiệu từ mới, giáo viên dạy cho học sinh theo bốn kỹ năng :
+ Nghe: Giáo viên đọc mẫu, học sinh lắng nghe.
+ Nói: Giáo viên đọc từ, học sinh đọc lại.
+ Đọc: Giáo viên viết từ lên bảng, học sinh đọc từ bằng mắt, bằng miệng
+ Viết: Học sinh viết từ vào vở .
- Bước giới thiệu bài, giới thiệu chủ đề: đây là bước khá quan trọng trong việc dạy từ
vựng. Bước này sẽ quyết định sự thành cơng của tiết học, nó sẽ gợi mở cho học sinh liên tưởng
đến những từ sắp học qua chủ điểm vừa mới được giới thiệu. Điều quan trọng nhất trong giới

thiệu từ mới là phải thực hiện theo trình tự: nghe, nói, đọc, viết
- Bước 1: “nghe”, bạn cho học sinh nghe từ mới bằng cách đọc mẫu.
- Bước 2: “nói”, sau khi học sinh đã nghe được ba lần bạn mới yêu cầu học sinh nhắc lại. Khi cho
học sinh nhắc lại , bạn cần chú ý cho cả lớp nhắc lại trước, sau đó mới gọi cá nhân
- Bước 3: “đọc”, bạn viết từ đó lên bảng và cho học sinh nhìn vào đó để đọc. Cho học sinh đọc cả
lớp, rồi đọc cá nhân và sửa lỗi cho học sinh tới một chừng mực mà bạn cho là đạt yêu cầu.
- Bước 4: “viết”, sau khi học sinh đã đọc từ đó một cách chính xác rồi bạn mới yêu cầu học sinh
viết từ đó vào vở.
- Bước 5: đánh trọng âm từ: phát âm lại từ và yêu cầu học sinh nhận diện âm tiết có trọng âm và
đánh dấu
- Bước 6: bạn hỏi xem có học sinh nào biết nghĩa của từ đó khơng và u cầu một học sinh lên
bảng viết nghĩa của từ đó bằng tiếng Việt.
- Bước 7: cho câu mẫu và yêu cầu học sinh xác định từ loại của từ mới học.
Nên giới thiệu từ trong từng mẫu câu cụ thể. Ở những tình huống giao tiếp khác nhau, giáo
viên có thể kết hợp việc làm đó bằng cách thiết lập được sự quan hệ giữa từ cũ và từ mới, từ

6


vựng phải được củng cố liên tục. Giáo viên thường xuyên kiểm tra từ vựng vào đầu giờ bằng các
trò chơi
6. Hướng dẫn học sinh học từ vựng ở nhà:
Thời gian học ở trường rất ít, cho nên đa phần thời gian cịn lại ở gia đình các em phải tự
tổ chức hoạt động học tập của mình. Vì thế, ngay từ đầu từ năm học, giáo viên cần hướng dẫn
học sinh cách học từ mới. học từ mới có rất nhiều cách.
1. Khi học từ vựng hãy chọn nhóm từ vựng (chủ đề từ vựng) cần học. Ví dụ, các em
chọn nhóm từ liên quan đến thực phẩm, giao thơng, du lịch, sở thích, v.v.
2. Dùng một quyển sổ từ vựng để viết các từ và cụm từ trong tiếng Anh.
và nên ghi phiên âm để tránh việc quên cách phát âm.
3. Khi học 1 từ vựng mới hãy học ln cả những từ vựng liên quan. Ví dụ, nếu em tìm

thấy từ “house”, em nên nhớ thêm những từ như “door”, “floor” hoặc “room”…
4. Sử dụng từ mới. Em không nên ghi các từ, cụm từ mới rồi để nguyên trong sổ mà hãy
sử dụng đến chúng.
5. Sau khi học xong hãy ôn lại từ mới bạn vừa học một cách thường xuyên. Ôn lại từ mới
vừa học sẽ giúp ghi nhớ rất lâu. Có nhiều cách để ôn lại như: đọc lại trong sổ đã ghi, áp dụng
vào thực tế, dán chúng lên tường để nhìn và nhớ .
III. Một số các bài tập cụ thể và lời giải minh họa
English 6- Unit 7 : Vocabulary (Television)
I. Objectives.
1. Knowlege: By the end of the lesson, ss will use the vocabulary about TV programmes to do
exercises
2. Skills: 4 skills: listening, speaking, reading, writing
3. Attitude: - Being active in learning.
- Understanding about good and bad sides of leisure activities.
4. Developing competences:
- Reading for information, use of language, solving problems, communication.
II- Teaching aids:
- Sts’ books, textbooks, projector.
III. Procedure
1. Class organization.
- Greeting.
- Checking attendance:
2. New lesson
Write the words/ phrases in the box under the picture
7


MC
viewer
TV schedule


newsreader
weatherman
remote control

1. Brainstorming
-

T asks Ss to describe the pictures in Vietnamese first.
- Ss describe in Vietnamese.
- T gives the topic of the lesson

2. Presentation
-

T presents new words according to the steps of teaching vocabulary.
+ T models ( 3 times)
+ Ss listen and repeat ( chorusly then individually)
+ T writes on the board then has Ss write down
+ T asks Ss give the meaning of the words
+ T marks the stress on the words.
+ T gives examples about new words.

-

T checks Ss’understanding using pictures
+ T has Ss lookat the pictures and write the words under them.

8



3. Practise
EX 1. Choose the odd word in each group.
1. A. documentary

B. newsreader

2. A. weatherman

B. actor

C. Tv schedule

3. A. viewer

B. remote control

C. screen

4. A. television

B. newspaper

5. A. comedy
Keys : 1. A

C. Mc

C. newreader


B. cartoon
2. C

C. weatherman

3. A

4. C

-

T has Ss do the exercise

-

T can help Ss if necessary

-

T calls Ss to read aloud and choose the correct answer.

-

T gives comments

9

5. C



Ex 2. Choose the correct answer to complete the sentences.
1 (A newsreader/ A weatherman ) gives a wether forecast on a television or radio programme.
2. (A Tv viewer/ A newsreader) reads out the reports on a television or radio news programme
3. We use (remote control/ volum button) to change the channel from a distance
4. ( An Mc/A Tv viewer ) announces for a TV event.
5. (A Tv viewer / A newsreader) watches TV
Keys : 1. A weatherman

2. A newsreader

4. An Mc

3. remote control

5. A Tv viewer

-

T has Ss do the exercise in pairs

-

T gives help if Ss don’t understand the words.

-

T calls Ss to give answers

-


T corrects

Ex 3. Choose the letter A, B, C or D to complete the sentences
1. The ____________ I like most is Xuan Bac.
A. comedy
B. comedian
C. cartoon
D. news
2. My family and I often spend time ____________ television in the evening.
A. seeing
B. watching
C. looking
D. viewing
3. The comedy was so interesting that all ____________ clapped their hands.
A. audiences B. viewers
C. people
D. students
4. VTV1 and VTV3 are all ____________ channels
A. local
B. national
C. educational D. creational
5. Children should watch ____________ programs.
A. remote
B. national
C. educational D. clumsy
6. The ____________ will announce tomorrow’s weather on TV at 7:30 tonight.
A. weatherman
B. newsreader C. comedian
D. MC
7. We will go to the cinema to see a ____________.

A. game
B. film
C. show
D. racing
8. She uses the ____________ control to change the channel.
A. local
B. musical
C. remote
D. main
9. His mother enjoys ____________ this series on television.
A. watching
B. going
C. doing
D. having
10. The cartoon has ____________ characters.
A. musical
B. fine
C. high
D. cute
Keys: 1. B

2. B

3.A

4. B
10

5. C



6.B

7.B

8. C

9. A

10. D

- T asks Ss do the exercise
- T underlines the key words
- T can give the meaning of the word if necessary
- T calls Ss to read aloud and choose the correct answer.
- T gives comments
Ex 4. Choose the right word/ phrase from the box for each definition.
comedian
reporter

TV chedule
film produre

studio
cartoon charactor

1. A room where they film different shows is a……………………………….
2. A person who acts in a comedy is a………………………………………….
3. A book which gives you information on TV progmames is a………………
4. A person who produces a film is a …………………………………………..

5. An animated animal which appears in a cartoon is a ………………………..
6. A person who reports news is a……………………………………………
Keys : 1. studio

2. comedian

3. TV chedule 4. film producer

5. cartoon character
-

6. reporter

This exercise is quite difficult to weak Ss.

-T can help Ss by underlining the key words or even translating for Ss to understand
Ex 5. Read the passage below and decide whether the statements are TRUE or FALSE?
Television has become an important part of people's life. It’s a wonderful source of
information and entertainment. It’s also a great tool for learning and communication. People
have enjoyed spending their time watching TV every day. There are both national and local
channels on TV. Adults enjoy watching news, talk shows, and series. Children likes watching
cartoons, comedies and some educational programs. It’s relaxing to watch television after a long
day of hard work.
1: Television is a source of information and entertainment.
A. True
B. False
2: We cannot use TV for learning.
11



A. True
B. False
3: People watch TV every day.
A. True
B. False
4: Adults enjoy watching cartoons, comedies and some educational programs.
A. True
B. False
5: It’s relaxing to watch television after a long day of hard work.
A. True
B. False
Keys : 1. A
2.B
3. A
4. B
5. A
-T give Ss some new words
- T underlines some key words
-T guides Ss read the questions carefully and find the information in the text.
4.Consolidation and homeword
- Remind Ss about the topic :television
- Ask Ss do again all exercises.
Have Ss do exercise at home
Rewrite the sentences:
1. There are a lot of interesting programs on VTV 3
→ VTV 3
2. My class has 34 students.

3. My favorite cartoon on TV is 'Tom and Jerry'
→ I like

4. I enjoy watching TV. (interested)

Give Ss instructions by giving structures
- There is/ are…….= S + have/ has……
- S + be interested in….= S+ enjoy + V-ing
Keys
1 - VTV3 has a lot of interesting programs.
2 - There are 34 students in my class.
3 - I like Tom and Jerry.
4 - I am interested in watching TV.
Trên đây là một số các bài tập luyện nhớ từ vựng dành cho đối tượng học sinh yếu kém .
Mức độ của bài tập tăng dần từ dễ đến khó và dừng lại ở mức độ thông hiểu cấp độ thấp .Với

12


những loại bài tập phù hợp với trình độ của mình , Hs yếu kém sẽ dễ dàng tiếp thu hơn ,có hứng
thú học tập hơn .
C. KẾT LUẬN
Trên đây là phương pháp dạy học cùng với thực tế giảng dạy của bản thân tôi ở trường
THCS Đạo Đức . Tơi nhận thấy rằng trong q trình dạy học, giáo viên cần cố gắng áp dụng các
phương pháp một cách linh hoạt sao cho phù hợp với nội dung bài và phù hợp với đối tượng học
sinh. Bên cạnh đó, giáo viên cũng cần khéo léo sử dụng các thủ thuật sư phạm nhằm kích thích
hứng thú học tập của học sinh và giúp cho các em học tập có kết quả. Bởi vì điều quan trọng nhất
là phương thức tổ chức của giáo viên trong một tiết dạy như thế nào để học sinh có hứng thú.
Để phát huy tốt tính tích cực chủ động sáng tạo của học sinh trong học tập, thì chúng ta
cần tổ chức quá trình dạy học theo hướng tích cực hố hoạt động của người học, trong quá trình
dạy và học, giáo viên chỉ là người truyền tải kiến thức đến học sinh, học sinh muốn lĩnh hội tốt
những kiến thức đó, thì các em phải tự học bằng chính các hoạt động của mình.
Muốn học sinh nói được, hát được thì học sinh phải thuộc từ và thuộc nội dung bài hát. Do

vậy mà tôi nghĩ vấn đề dạy từ vựng là vấn đề quan trọng khơng thể thiếu trong q trình dạy
tiếng anh nói chung.
Trong q trình làm chun đề, khơng tránh khỏi có những hạn chế nhất định .Tơi rất
mong sự có đóng góp từ các đồng nghiệp để chuyên đề được hồn thiện hơn.
Tơi xin trân trọng cảm ơn.
.
Đạo Đức , Ngày 1tháng 11 năm 2020
Người thực hiện

Nguyễn Thị Minh Phượng

13



×