Tải bản đầy đủ (.docx) (22 trang)

Lý luận cơ bản về kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (156.21 KB, 22 trang )

CHƯƠNG 1. LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHSI SẢN
XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM
1.1Sự cần thiết phải quản lý chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
1.1.1Sự cần thiết phải quản lý chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
Chi phí và giá thành sản phẩm là các chỉ tiêu quan trọng trong hệ thống các
chỉ tiêu kinh tế phục vụ cho công tác quản lý doanh nghiệp và có mối quan hệ mật
thiết với donh thu, kết quả(lãi, lỗ) hoạt động sản xuất kinh doanh, do vậy được
chủ doanh nghiệp rất quan tâm.
Tổ chức giá thành sản phẩm còn là cơ sở định giá bán sản phẩm, là cơ sở để
đánh giá hạch toán kinh tế nội bộ, phân tích chi phí, đồng thời còn là căn cứ để
xác định kết quả kinh doanh kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm với nội
dung chủ yếu thuộc về kế toán quản trị cung cấp thông in phục vụ công tác quản
lý doanh nghiệp. Song, nó là khâu trung tâm của toàn bộ công tác kế toán ở doanh
nghiệp, chi phối đến chất lượng của các phần hành kế toán khác cũng như chất
lượng và hiệu quả của công tác quản lý kinh tế tài chính của doanh nghiệp.
1.1.2Yêu cầu quản lý của kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là một trong n hững khâu quan trọng
của một doang nghiệp vì nó là tiền đè để biết công ty đạt doanh thu lãi, lỗ như thế
nào nên cần phẩi quản lý hết sức chặt chẽ và nghiêm ngặt
1.1.3Nhiệm vụ kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
Kế toán doanh nghiệp cần phải xái địng rõ nhiệm vụ của mình trong tổ chức
kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm
-Trứơc hết, cần nhận thức đúng đắn vị trí vai trò của kế toán chi phí và
tính gía thành sản phẩm trong toàn bộ hệ thống kế toán doanh nghiệp, mối quan
hệ với các bộ phận kế toán có liên quan, trong đó kế toán các yếu tố chi phí là
tiền đề cho kế toán chi phí và tính giá thành.
- Căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh, quy trình công nghệ
sản xuất, loại hình sản xuất đặc điểm của sản phẩm, khẳ năng hạch toán, yêu cấu
quản lý cụ thể của doanh nghiệp để lự chọn, xác định đúng đắn đối tượng kế toán
chi phí sản xuất, lựa chọn phưong pháp tập hợp chi phí sản xuất theo các phương
án phù hợp với điều kiện của doanh nghiệp


- Căn cứ vào đặc điểm của tổ chức SXKD, đặc điểm của sản phẩm, khẳ
năng và yêu cầu quản lý cụ thể của doanh nghiệp để xác định giá thành cho phù
hợp và khoa học.
- Tổ chức bộ máy kế toán một cách khoa học, hợp lý trên cơ sở phân công
rõ ràng trách nhiệm từng nhân viên, từng bộ phận kế toán có liên quan đặc điểm
đến bộ phận kế toán các yếu tố chi phí
- Thực hiện tổ chức chứng từ, hạch toán ban đầu, hệ thống tài khoản, sổ
kế toán phù hợp với các nghuyên tắc chuẩn mực, chế độ kế toán đảm bảo đáp
ứng đựơc nhu cầu thu nhập, xử lý, hệ thống hóa thông tin về chi phí, giá thành
của doanh nghiệp.
- Thường xuyên kiểm tra thông tin về kế toán chi phí, giá thành sản phẩm
của các bộ phận có liên quan và bộ phận kế toán chi phí và giá thành sản phẩm.
- Tổ chức lập và phân tích các báo cáo về chi phí, giá thành sản phẩm,
cung cấp những thông tin cần thiết về chi phí, giá thành sản phẩm giúp cho nhà
quản trị doanh nghiệp ra được các quyết định một cách nhanh chóng, phù hợp với
quá trình sản xuất- tiêu thụ sản phẩm.
1.2 Chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
1.2.1 Chi phí sản xuất
1.2.1.1 Khái niệm chi phí sản xuất
Chi phí sản xuất (CPSX) là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các hao phí về
lao động sống và lao động vật hóa mà DN đã bỏ ra có liên quan đến hoạt động
SXKD trong một thời kỳ nhất định ( tháng, quý, năm). Nói cách khác, CPSX là
biểu hiện bằng tiền mặt của toàn bộ hao phí mà DN phải tiêu dùng trong một kỳ
để thực hiện quá trình sản xuất và quă trình sanư phẩm. Thực chất chi phí là sự
dịch chuyển vốn – chuyển dịch giá trị của các yếu tố sản xuất vào các đối tượng
tính giá ( sản phẩm, dịch vụ )
1.2.1.2 Phân loại chi phí sản xuất
Do CPSX có rất nhiều loại nên cần thiết phải phân loại chi phí nhằm tạo
thuận lợi cho công tác quản lý và hạch toán chi phí. Phân loại chi phí là việc sắp
xếp các loại chi phí khác nhau vào từng nhóm theo những đặc trưng nhất định.

Trên thực tế, có rất nhiều cách phân loại khác nhau; tuy nhiên, lựa chọn tiêu thức
phân loại nào là phải dựa vào yêu cầu của công tác quản lý và hạch toán
*. Phân loại theo yếu tố chi phí:
Cách phân loại này giúp cho việc xây dựng và phân tích định mức tài sản
cũng như việc lập, kiểm tra và phân tích dự đoán chi phí. Theo quy định hiện
hành ở Việt Nam, toàn bộ chi phí đựơc chia làm 7 yếu tố sau:
- Yếu tố nguyên vật liệu
- Yếu tố nhiên liệu, động lực sử dụng vào quá trình SXKD trong kỳ
- Yếu tố tiền lương, và các khoản phụ cấp lương
- Yếu tố BHXH, BHYT, KPCĐ
- Yếu tố khấu hao TSCĐ
- Yếu tố chi phí dich vụ mua ngòai
- Yếu tố chi phí khác bằng tiền
*. Phân theo khỏa mục chi phí trong giá thành sản phẩm :
Cách phân loại này dựa vào công dụng của chi phí và mức phân bổ chi phí
cho từng đối tượng. Theo quy định hiện hành, giá thành toàn bộ của sản phẩm
bao gồm 5 khoản mục chi phí sau:
- Chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp
- Chi phí nhân công trực tiếp
- Chí phí sản xuất chung
- Chi phí bán hàng
- Chi phí quản lý doanh ngiệp
*. Phân theo cách thức kết chuển chi phí:
Toàn bộ chi phí SXKD được chia thành chi phí sản phẩm và chi phí thời
kỳ. Chi phí sản phẩm là những chi phí gắn liền với các sản phẩm được sản
xuất hoặc được mua. Còn chi phí thời kỳ là những chi phí làm giảm lợi
nhuận trong một kỳ nào đó, nó không phải là một phần giá trị sản phẩm
được sản xuất ra hoạc được mua nên được xem là chi phí tồn cần được trừ
vào kết quả của kỳ mà chúng phát sinh
*. Phân theo quan hệ của chi phí với khối lượng công việc sản phẩm hoàn

thành :
Để thuận lợi cho việc lập kế hoạch và kiểm tra chi phí, đồng thời làm căn
cứ để đề ra các quyết định kinh doanh, toàn bộ chi phí SXKD lại được phân
theo quan hệ với đối tượng hoàn thành. Theo cách này, chi phí được chia
thành biến phí và định phí
*. Phân loại theo mối quan hệ với mức độ hoạt động
Chi phí khả biến – gọi là Biến phí
Chi phí bất biến – gọi là Định phí
Chi phí hỗn hợp
- Biến phí : là những chi phí thay đổi tỉ lệ với mức hoạt động của đơn vị.
Mức độ hoạt động có thể là số lượng sản phẩm sản xuất ra, số lượng sản
phẩm sản xuất
- Định phí : là những chi phí mà về tổng số không thay đổi khi có sự thay
đổi về mức độ hoạt động của đơn vị
- Chi phí hỗn hợp : là loại chi phí mà bản thân nó gồm cả các yếu tố định phí
và biến phí
* Phân loại theo hoạt động sản xuất kinh doanh
- Chi phí sản xuất kinh doanh
- Chi phí hoạt động tài chính
- Chi phí bất thường
1.2.2 Giá thành sản phẩm
1.2.2.1 khái niệm giá thành sản phẩm
Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các hao phí về lao
động sống và lao động vật hóa có liên quan đến khối lượng công tác, sản
phẩm , lao vụ đã hoàn thành .
1.2.2.2 Phân loại giá thành sản phẩm
Để đáp ứng các yêu cầu của quản lý hạch toán và kế hoạch hóa giá thành
cũng như yêu cầu xây dựng giá cả hành hóa, giá thành được xem dưới nhiều
gốc độ, nhiều phậm vi tính toán khác nhau. Sau đây là một số tiêu thức phân
loại giá thành chủ yếu:

*. Theo thời điểm tính và nguồn số liệu tính giá thành:
Theo cách này, chỉ tiêu giá thành được chia thành
- Giá thành kế hoạch: Là giá thành được xác định xuất phát từ những
điều kiện cụ thể ở một doanh nghiệp xây lắp nhất định trên cơ sở biện pháp
thi công, các định mức và đơn giá áp dụng trong doanh nghiệp
- Giá thành định mức: Là tổng chi phí để hoàn thành khối lượng xây
lắp cụ thể được tính toán trên cơ sở hoặc đặc điểm kết cấu của công trình, về
phương pháp tổ chức thi công và quản lý thi công theo các định mức chi phí
đã đạt được tậi doanh nghiệp, công trường tại thời điểm bắt đầu thi công
-Giá thành thực tế: Là toàn bộ chi phí sản xuất thực tế phát sinh để
thực hiện hoàn thành quá trình thi công do kế toán tập hợp được
*. Theo phạm vi phát sinh chi phí
Theo phạm vi phát sinh chi phí, chỉ tiêu giá thành được chia thành
-Giá thành sản xuất: còn gọi là gía thành công xưởng: bao gồm các chi
phí sản xuất chi phí sản xuất chi phí nguyên vạt liệu,vật liệu trức tiếp, chhi
phí sử dụng máy thi công và chi phí sản xuất chung tính cho công trình hạng
mục công trình hoặc lao vụ đã hoàn thành
- Giá thành tiêu thụ: Bao gồm giá thành giá thành sản xuất của sản
phẩm xây lắp cộng thêm chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp
tính cho sản phẩm đó
1.2.3 Mối quan hệ giữa chi phi sản xuất và giá thành sản phẩm
Về thực chất, chi phi và giá thành là 2 mặt khác nhau của quá trính sản
xuất. CPSX phản ánh mặt hao phí sản xuất, còn giá thành sản phẩm phản
ánh mặt kết quả sản xuất. Tất cả những khoản chi phí phát sinh (phát sinh
trong kỳ, kỳ trước chuyển sang ) và các chi phí tính trước có liên quan đến
khối luợng sản phẩm. Nói cách khác, giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng
tiền toàn bộ các khoản chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra bất kể ở kỳ nào nhưng
có liên quan đến khối lượng công việc, sản phẩm đã hoàn thành trong kỳ.
Sơ đồ mối quan hệ giữa CPSX và giá thành sản phẩm
CPSX

Dở dang đầu kỳ
CPSX phát sinh trong kỳ
Tổng giá thành sản phẩm hoàn thành
CPSX
Dở dang cuối kỳ
Vậy qua sơ đồ ta thấy:
Tổng
Giáthành
Sản phẩm
=
CPSX
Dở dang
Đầu kỳ
+
CPSX
Phát sinh
Trong kỳ
-
CPSX
Dở dang
cuối kỳ
Khi giá trị sản phẩm dở dang (CPSX dở dang) đầu kỳvà cuối kỳ bằng nhau hoặc
các ngành sản xuất bằng nhau hoặc các ngành sản xuất không có sản phẩm dở
dang thì tổng giá thành sản phẩm bằng tổng CPSX phát sinh trong kỳ
1.3Kế toán tập hợp chi phí sản xuất
1.3.1 Đối tượng phương pháp tập hợp chi phí sản xuất
1.3.1.1 Đối tượng chi phí sản xuất

×