Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

Kỹ thuật nuôi, chăm sóc, phòng bệnh cho gia cầm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (155.39 KB, 20 trang )

UBND HUYỆNLƯƠNG SƠN
TRUNG GDNN - GDTX

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập -Tự do - Hạnh phúc

CHƯƠNG TRÌNH DẠY NGHỀ
TRÌNH ĐỘ DƯỚI 3 THÁNG
TÊN NGHỀ: KỸ THUẬT NI, CHĂM SĨC PHỊNG
BỆNH CHO GIA CẦM (GÀ, VỊT, NGAN…)


Lương Sơn - năm 2020



2


UBND HUYỆN LƯƠNG SƠN
TRUNG TÂM GDNN-GDTX

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

CHƯƠNG TRÌNH DẠY NGHỀ


1. Nghề đào tạo: Kỹ thuật chăn ni, chăm sóc và phịng bệnh cho gia cầm (Vịt, Gà,
Ngan…)
2. Hình thức dạy nghề: Thoe modun
3. Đối tượng tuyển sinh: Lao động nơng thơn chưa qua học nghề, có sức khỏe, trình
độ học vấn phù hợp với nghề yêu cầu.
4. Mục tiêu đào tạo:
4.1 Mục tiêu chung
+ Nêu được các kiến thức cơ bản về chăm sóc Gà thả vườn
+ Rèn luyện ý thức học tập tích cực, đủ thời gian
+ Rèn luyện thái độ cẩn thận, siêng năng đối với học viên trong công việc.
4.2 Các kiến thức học viên được học:
+ Trình bày được cách chuẩn bị dụng cụ, ngun vật liệu dùng trong nghề chăn ni;

+ Trình bày được cấu tạo và nguyên lý, phương pháp sử dụng các dụng cụ chăm sóc
Gà;
+ Nắm được quy trình hồn thành vịng đời một đàn Gà quy mơ từ 30 – 200 Gà
+ Nắm được cách bảo quản thức ăn và dụng cụ chăm sóc đàn Gà.
4.3 Các kỹ năng nghề học viên có:
+ Hiểu được bản chất và đặc điểm về nghề nuôi Gà thả vườn;
+ Biết cách hồn thiện một đàn Gà thương phẩm;
5. Thời gian khóa học và thời gian thực học tối thiểu
5.1 Thời gian của khóa học và thời gian thực học tối thiểu
- Thời gian khoá học: 2 tháng
- Thời gian học tập: 8 tuần
- Thời gian thực học tối thiểu: 290 giờ

- Thời gian ơn, kiểm tra kết thúc khóa học: 6 giờ
5.2 Phân bổ thời gian thực học tối thiểu
- Thời gian thực học, các mô đun đào tạo nghề: 290 giờ
- Thời gian học lý thuyết 114 giờ; Thời gian học thực hành 176 giờ.

6. Danh mục môn học, modun đào tạo bắt buộc, thời gian và phân bổ thời gian
3


Thời gian đào tạo (Tiết)
Số TT


1
1
3


01

02

03

Môn học/Modun

(Nội dung đào tạo)

Tổng
số tiết


thuyết

Thực
hành

An tồn lao động và

hướng nghiệp nghề

14

6

8

Quy trình chăn ni Gà

62


18

44

214

24

184

6


290

48

236

6

Các bước chăm sóc
đàn Gà
Tổng cộng


KIỂM TRA KẾT THÚC KHỐ HỌC

Ôn
kiểm tra

Lịch
kiểm tra
hết
MH/MD

Từ ngày
đến ngày


+ Quy định kiểm tra kết thúc khoá học
Bài tập kỹ năng
Điều kiện kiểm
Phương pháp
tổng hợp
tra
đánh giá
Củng cố hệ thống
Xét những học viên Rút kinh nghiệm kết
hố kỹ năng bài
đủ điều kiện thi,

thúc khố học
học, hồn thiện đàn kiểm tra theo quy
Gà sau khoá học
chế dạy nghề

4

Ghi chú


CHƯƠNG TRÌNH MƠN HỌC
Tên mơn học: An tồn lao động & hướng nghiệp nghề

Mã số môn học: MH01

Modun 01: KỸ THUẬT AN TOÀN VÀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG
MỞ ĐẦU
5


Thời gian: 14h (LT :6h; TH :8h)
I. MỤC TIÊU MÔN HỌC:
Học xong mơ đun này học sinh có khả năng:
- Trình bày chính xác các điều quy định của Luật Lao động áp dụng cho sản xuấtGiải thích được các yếu tố nguy hiểm và có hại đến sức khoẻ người lao động.
- Phân tích được nguyên nhân gây ra tai nạn.

- Mô tả được một số phương pháp sơ cứu và cấp cứu khi đồng nghiệp bị tai nạn.Trình bày được cách sử dụng các phương tiện bảo hộ lao động và các phương tiện khác nhằm ngăn ngừa tai nạn lao động.- Sử dụng các phương tiện bảo hộ lao động,
sơ cứu, cấp cứu nạn nhân khi bị tai nạn.
I. MỤC TIÊU MƠN HỌC:
Học xong mơ đun này học sinh có khả năng:
- Trình bày chính xác các điều quy định của Luật Lao động áp dụng cho sản xuấtGiải thích được các yếu tố nguy hiểm và có hại đến sức khoẻ người lao động.
- Phân tích được nguyên nhân gây ra tai nạn.
- Mô tả được một số phương pháp sơ cứu và cấp cứu khi đồng nghiệp bị tai nạn.Trình bày được cách sử dụng các phương tiện bảo hộ lao động và các phương tiện khác nhằm ngăn ngừa tai nạn lao động.- Sử dụng các phương tiện bảo hộ lao động,
sơ cứu, cấp cứu nạn nhân khi bị tai nạn.
III. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN MƠN HỌC:
1. Phạm vi áp dụng chương trình: Chương trình mơ đun được sử dụng để giảng
dạy cho trình độ nghề dưới 3 tháng và sơ cấp nghề
2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy mô đun:

- Khi giảng dạy, cần giúp người học nhận thức đúng tầm quan trọng của các khái
niệm an toàn, các biện pháp bảo vệ bản thân, tài sản, vị trí đặc biệt của mơ đun đối
với nghề.- Các nội dung liên quan đến khái niệm, kỹ thuật an toàn cho máy, thiết bị,
con người, chỉ phân tích, giải thích phù hợp thực tế sản xuất, các nội dung bài dạy
phải mang tính phịng tránh, an tồn cao. - Để giúp người học nắm vững những kiến
thức cơ bản cần thiết sau mỗi học phần cần giao bài tập để làm ngoài giờ. Các bài
tập chỉ cần ở mức độ đơn giản, trung bình phù hợp với phần lý thuyết đã học.
- Tăng cường sử dụng thiết bị, đồ dùng dạy học để tăng hiệu quả dạy học.
3. Những trọng tâm chương trình cần chú ý: Trọng tâm của mơ đun là bài
BÀI 1: GIỚI THIỆU VỀ AN TOÀN LAO ĐỘNG - VỆ SINH LAO ĐỘNG
I. Khái niệm về lao động, an tồn – vệ sinh lao động
- phịng chống cháy nổ:

1. Khái niệm về lao động:
Lao động là hoạt động sáng tạo, có mục đích của con người . Quá trình lao
động là quá trình tuân thủ các quy luật tự nhiên và xã hội để tạo ra sản phẩm mà con
người mong muốn. lao động ngoài ý nghĩa riêng của bản thân mỗi người, cịn mang
tính xã hội. Do vậy quá trình lao động hình thành mối quan hệ tự nhiên giữa người
với người, được gọi là quan hệ lao động.
2. Khái niệm về an toàn lao động.

6


An toàn lao động là: Hệ thống các biện pháp và phương tiện về tổ chức , kỹ

thuật nhằm ngăn ngừa các sự cố tai nạn xẩy ra trong quá trình lao động gây thương
tích cho cơ thể hoặc gây tử vong cho người lao động.
3. Khái niệm về vệ sinh lao động.
Vệ sinh lao động là hệ thống các biện pháp và phương tiện về tổ chức , kỹ
thuật nhằm ngăn ngừa bệnh tật do tiếp xúc với môi trường lao động không tốt gây ra
ảnh hưởng tới nội tạng hoặc gây tử vong cho người lao động.
4. Khái niệm về phòng chống cháy nổ.
Phòng chống cháy nổ là biện pháp phịng ngừa khơng để sự cố cháy nổ xẩy ra
trong quá trình lao động gây thiệt hại về người và tài sản.
II. Đối tượng điều chỉnh của luật lao động.
Đối tượng điều chỉnh của luật lao động nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt nam
là mối quan hệ giữa người lao động làm công ăn lương và tổ chức cá nhân sử dụng,

th mướn có trả cơng cho người lao động.
II. Bộ luật lao động của Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
BÀI 2: MỤC ĐÍCH, Ý NGHĨA, TÍNH CHẤT
VÀ NHIỆM VỤ CỦA CƠNG TÁC BẢO HỘ LAO ĐỘNG
1. Mục đích ý nghĩa của cơng tác bảo hộ lao động:
- Mục đích của cơng tác bảo hộ lao động là thông qua các biện pháp về khoa học kỹ
thuật , tổ chức, kinh tế, xã hội để loại trừ các yếu tố nguy hiểm và có hại phát sinh
trong sản xuất, tạo nên một điều kiện lao động thuận lợi và ngày càng được cải thiện
tốt hơn, ngăn ngừa tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp, hạn chế đau ốm và giảm
sức khoẻ cũng như các thiệt hại khác đối với người lao động, nhằm đảm bảo an tồn,
bảo vệ sức khoẻ và tính mạng người lao động, trực tiếp góp phần bảo vệ phát triển
lực lượng sản xuất, tăng năng suất lao động.

- Bảo hộ lao động trước hết là một phạm trù sản xuất, nhằm bảo vệ yếu tố năng động
nhất của lực lượng sản xuất là người lao động. Mặt khác việc chăm lo sức khoẻ
người lao động, mang lại hạnh phức cho bản thân và gia đình họ cịn có ý nghĩa
nhân đạo.
2. Tính chất và nhiệm vụ của cơng tác bảo hộ lao động:( trang 6[1])
a. Tính chất của công tác bảo hộ lao động: Bảo hộ lao động có ba tính chất:- Tính
chất khoa học kỹ thuật: vì mọi hoạt động của nó đều xuất phát từ những cơ sở khoa
học và các biện pháp khoa học kỹ thuật.- Tính chất pháp lí: thể hiện trong luật lao
động, quy định rõ trách nhiệm và quyền lợi của người lao động.- Tính chất quần
chúng: người lao động là một số đơng trong xã hội, ngồi những biện pháp khoa học
kỹ thuật, biện pháp hành chính, việc giác ngộ nhận thức cho người lao động hiểu rõ
và thực hiện tốt công tác bảo hộ lao động là cần thiết.

b. Nhiệm vụ của công tác bảo hộ lao động:
Nhiệm vụ của khoa học lao động:
- Trang bị kỹ thuật, thiết bị phù hợp với việc sử dụng của người lao động.
- Nghiên cứu sự liên quan giữa con người trong những điều kiện lao động về tổ chức
và kỹ thuật.
Câu hỏi:
Câu 3. Nêu mục đích, ý nghĩa, tính chất, nhiệm vụ của công tác bảo hộ lao động.
7


BÀI 3: NGUYÊN NHÂN XẢY RA TAI NẠN LAO ĐỘNG
VÀ BIỆN PHÁP PHỊNG NGỪA

Mục tiêu của bài:
Trình bày rõ điều kiện lao động phụ thuộc vào: Cường độ lao động, công việc, tư thế
làm việc, môi trường làm việc và những nguyên nhân gây tai nạn lao động.
I. Phân tích điều kiện lao động
1. Vị trí của người lao động trong sản xuất:
Trong sản xuất cơng nghiệp nói chung và sản xuất cơ khí nói riêng. Để duy trì q
trình sản xuất phải có:
- Người lao động.
- Trình độ chun mơn, kỹ thuật.
- Dụng cụ, cơng cụ như: máy móc, thiết bị.
Trong ba yếu tố trên thì yếu tố con người là chủ đạo đóng vai trị chỉ huy, điều hành
và thực hiện để làm ra sản phẩm hàng hóa.

2. Các yếu tố ảnh hưởng đến điều kiện lao động:
- Điều kiện lao động là tổng thể các yếu tố kỹ thuật, tổ chức lao động, kinh tế, xã
hội, tự nhiên thể hịên ở q trình cơng nghệ, cơng cụ lao động, đối tượng lao động,
môi trường lao động, năng lực của người lao động.Điều chúng ta quan tâm là các
yếu tố ảnh hưởng đến điều kiện lao động, có ảnh hưởng như thế nào đến sức khoẻ và
tính mạng của con người.- Để có thể làm tốt cơng tác bảo hộ lao động cần phải đánh
giá hết các yếu tố ảnh hưởng đến điều kiện lao động, đặc biệt là phải phát hiện và xử
lý được các yếu tố khơng thuận lợi, đe doạ đến an tồn và sức khoẻ người lao động.
- Các yếu tố ảnh hưởng đến điều kiện lao động bao gồm:
- Thiết bị, công cụ.
- Nhà xưởng.
- Năng lượng, nhiên liệu, nguyên vật liệu.

- Đối tượng lao động.
- Người lao động.
- Các yếu tố tự nhiên: ánh sáng, nhiệt độ, độ cao, độ sâu...
- Các yếu tố kinh tế, văn hoá xã hội liên quan đến trạng thái tâm lý người lao động.
II. Nguyên nhân gây ra tai nạn lao động:
1. Các nguyên nhân chủ quan:
- Do người lao động thiếu cẩn thận, không tôn trọng đúng kỹ thuật chuyên môn nghề
và nội quy, quy trình an tồn vệ sinh nơi làm việc.
- Sức khoẻ yếu không đáp ứng được nhiệm vụ sản xuất.
- Phản xạ thần kinh kém.
- Công nhân mới vào nghề, chủ quan, thiếu kinh nghiệm chuyên môn nghề nghiệp.
- Thiếu ngủ, uống nhiều rượu bia, sử dụng ma túy trước và trong khi làm việc.

-Không tự giác mang đủ bảo hộ lao động theo yêu cầu nhiệm vụ an toàn vệ sinh lao
động.

8


BÀI 4: CÁC NỘI QUY, QUY ĐỊNH
I. Nội quy xưởng trường:
Điều 1: Người khơng có trách nhiệm khơng được đi lại trong khu vực xưởng trường.
Khi có việc cần vào xưởng phải được đồng ý của cán bộ phụ trách xưởng (trừ các
cán bộ, giáo viên, công nhân làm nhiệm vụ theo dõi giảng dạy, học tập sản xuất theo
kế hoạch thời gian quy định và học sinh đến học tập, sản xuất).

Điều 2: Tuyệt đối không được sử dụng thiết bị, máy móc, dụng cụ, vật liêu khi chưa
được sự phân công hoặc sự đồng ý của người phụ trách.
Điều 3: Trước khi cho máy chạy phải tuyệt đối tuân thủ các quy định về nội quy vận
hành máy móc, thiết bị, nếu đảm bảo an tồn mới được vận hành. Người được sử
dụng vật tư, máy móc, thiết bị phải chịu hoàn toàn trách nhiệm nếu xảy ra hư hỏng,
mất mát.
Điều 4: Trong giờ làm việc không được bỏ vị trí làm việc để máy chạy khơng có
người trông coi, sử dụng vật tư, thiết bị làm việc riêng, đi lại nhiều làm ảnh hưởng
đến trật tự chung, cấm hút thuốc trong xưởng.
Điều 5: Trong quá trình thực tập, sản xuất ở xưởng trường nếu để xảy ra tai nạn, hư
hỏng, mất mát vật tư thiết bị phải:
- Tổ chức sơ cứu ngay nạn nhân và nhanh chóng chuyển đến nơi cấp cứu.

- Báo cáo ngay cho cán bộ phụ trách để kịp thời xử lý.
- Lập biên bản tình trạng và nguyên nhân xảy ra tai nạn, hư hỏng, mất mát đồng thời
giữ nguyên hiện trường để tiện cho việc điều tra tai nạn lao động.
Điều 6: Mọi người phải nêu cao tinh thần làm chủ, chấp hành tốt nội quy an toàn lao
động, chế độ bảo quản, bảo dưỡng định kỳ, bảo đảm vệ sinh công nghiệp, trật tự nơi
làm việc, phòng gian, phòng hoả và bảo vệ cảnh quan mơi trường.
Điều 7: Phải có mặt ở xưởng trường trước khi làm việc 10 phút để điểm danh, kiểm
tra an toàn lao động (quần áo, giầy dép, đầu tóc ...), nghe giáo viên phổ biến cơng
việc, kiểm tra công tác chuẩn bị cho thực tập, khi giáo viên cho phép mới được vào
xưởng.
Điều 8: Trước khi tiến hành thực tập phải nghiên cứu quy trình thao tác máy, quy
trình gia cơng và làm các động tác chuẩn bị đầu giờ sau đó báo cáo giáo viên, khi

giáo viên cho phép mới bắt đầu thực tập.
Điều 9: Trong khi làm việc phải làm đúng động tác, yếu lĩnh, quy trình, quy phạm
theo hướng dẫn của giáo viên. Khi vận hành máy thấy có hiện tượng bất thường
phải dừng máy ngay và báo cáo giáo viên xử lý. Các dụng cụ phải để đúng nơi quy
định, các dụng cụ chính xác (thước cặp, Pan me, đồng hồ đo ...) phải lau sạch trước
khi sử dụng và lau sạch dụng cụ, bôi dầu mỡ, cho vào hộp khi không cần sử dụng
nữa.
Điều 10: Khi kết thúc buổi thực tập phải ngắt cầu dao điện, đưa các tay gạt về vị trí
an tồn và làm các cơng việc sau:- Lau chùi sạch sẽ vật tư, thiết bị, dụng cụ trang bị
bảo hộ lao động để vào vị trí cũ và làm thủ tục giao trả.
- Vệ sinh nơi làm việc.


9


BÀI 5: KỸ THUẬT AN TOÀN KHI SỬ DỤNG ĐIỆN
I. Những khái niệm cơ bản về an toàn điện:
1. Tác hại của điện giật:
Dòng điện tác động vào hệ thần kinh trung ương sẽ gây rối loạn hoạt động của hệ hơ
hấp, hệ tuần hồn. Người bị điện giật nhẹ thường thở hổn hển tim mạch đập nhanh.
Trường hợp điện giật nặng, trước hết là phổi sau đó đến tim ngừng hoạt động, nạn
nhân chết trong tình trạng ngạt. Nạn nhân có thể được cứu sống nếu ta kịp thời làm
hô hấp nhân tạo và cấp cứu cần thiết.
2. Đường đi của dòng diện chạy qua cơ thể:

Nguy hiểm nhất là dòng điện đi qua các cơ quan chức năng quan trọng của sự sống
như não, tim và phổi. Và như vậy dòng điện truyền trực tiếp vào đầu là nguy hiểm
nhất, sau đó truyền qua hai tay hoặc theo cơ thể từ tay qua chân.
3. Thời gian dòng diện chạy qua cơ thể:
Thời gian càng dài, lớp da bị phá huỷ trở lên dẫn điện mạnh hơn rối loạn hoạt động
chức năng của hệ thần kinh càng tăng nên mức độ nguy hiểm càng tăng.
4. Điện áp an toàn:
- Điện trở người phụ thuộc vào hàng loạt các yếu tố như tình trạng sức khoẻ, mức độ
mồ hơi, mơi trường làm việc…Mức độ nguy hiển càng tăng khi: da bẩn, ẩm hoặc
mất lớp da ngồi; diện tích tiếp xúc với vật mang điện tăng; tiếp xúc với điện áp
cao.- Điện áp an tồn: ở điều kiện bình thường với lớp da khơ, sạch thì điện áp dưới
40V được coi là điện áp an toàn; ở điều kiện ẩm ướt, nóng có nhiều bụi kim loại thì

điện áp an tồn khơng q 12V.Ví dụ: nhiều quốc gia quy định điện áp an tồn từ 1536 vơn cho các máy hàn điện, đèn soi và các thiết bị cầm tay khác.
2. Đường đi của dòng diện chạy qua cơ thể:
Nguy hiểm nhất là dòng điện đi qua các cơ quan chức năng quan trọng của sự sống
như não, tim và phổi. Và như vậy dòng điện truyền trực tiếp vào đầu là nguy hiểm
nhất, sau đó truyền qua hai tay hoặc theo cơ thể từ tay qua chân.
3. Thời gian dòng diện chạy qua cơ thể:
Thời gian càng dài, lớp da bị phá huỷ trở lên dẫn điện mạnh hơn rối loạn hoạt động
chức năng của hệ thần kinh càng tăng nên mức độ nguy hiểm càng tăng.
4. Điện áp an toàn:
- Điện trở người phụ thuộc vào hàng loạt các yếu tố như tình trạng sức khoẻ, mức độ
mồ hơi, môi trường làm việc…Mức độ nguy hiển càng tăng khi: da bẩn, ẩm hoặc
mất lớp da ngồi; diện tích tiếp xúc với vật mang điện tăng; tiếp xúc với điện áp

cao.- Điện áp an tồn: ở điều kiện bình thường với lớp da khơ, sạch thì điện áp dưới
40V được coi là điện áp an toàn; ở điều kiện ẩm ướt, nóng có nhiều bụi kim loại thì
điện áp an tồn khơng q 12V.Ví dụ: nhiều quốc gia quy định điện áp an tồn từ 1536 vơn cho các máy hàn điện, đèn soi và các thiết bị cầm tay khác.
III. Các biện pháp cần thiết để đảm bảo an toàn điện:
1. Các quy tắc chung để đảm bảo an toàn điện: (trang 104 [1])
- Phải che chắn các thiết bị và bộ phận của mạmg điện để tránh nguy hiểm khi tiếp
xúc bất ngờ vào vật dẫn điện.- Phải chọn đúng điện áp sử dụng và thực hiện nối đất
hoặc nối dây trung tính các thiết bị điện cũng như thắp sáng theo quy chuẩn.
- Nghiêm chỉnh sử dụng các thiết bị, dụng cụ an toàn và bảo vệ khi làm việc.
10



- Tổ chức kiểm tra, vận hành theo đúng quy tắc an tồn.
- Phải thường xun kiểm tra dự phịng cách điện cũng như của hệ thống điện.
2. Cấp cứu người bị điện giật: (trang 106 [1])
Khi sơ cứu người bị điện giật cần thực hiện hai bước cơ bản sau:
a. Tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện: Nếu nạn nhân chạm vào điện hạ áp cần
nhanh chóng cắt nguồn điện (cầu dao, aptomat, cầu chì…); nều khơng thể cắt nguồn
điện được thì phải dùng các vật cách điện như sào, gậy tre, gỗ khô để gạt dây điện ra
khỏi nạn nhân, nếu nạn nhân nắm chặt vào dây điện cần phải đứng trên các vật cách
điện khô (bệ gỗ) để kéo nạn nhân hoặc đi ủng hay dùng găng tay cách điện để gỡ
nạn nhân ra; cũng có thể dùng dao rìu với cán gỗ khơ, kìm cách điện để chặt hoặc
cắt đứt dây điện. Nếu nạn nhân bị chạm vào thiết bị có điện áp cao thì khơng thể cứu
ngay trực tiếp mà cần phải đi ủng, dùng gậy, sào cách điện để tách người bị nạn ra

khỏi vật mang điện. Đồng thời báo cho người quản lý cắt điện trên đường dây.
b. Làm hô hấp nhân tạo:
- Ngay sau khi tách nạn nhân ra khỏi vật mang điện. Đặt nạn nhân ở chỗ
thống khí, cởi các quần áo bó thân, lau sạch máu, nước bọt và các chất bẩn. Thao
tác theo trình tự: - Đặt nạn nhân nằm ngửa, kê gáy bằng vật mềm để đầu ngửa về
phía sau. Kiểm tra khí quản có thơng suốt khơng và lấy các dị vật ra. Nếu hàm bị co
cứng phải mở miệng bằng cách để tay áp vào phía dưới của góc hàm dưới, tỳ ngón
cái vào mép để đẩy hàm dưới ra. - Kéo ngửa mặt nạn nhân về phía sau sao cho cằm
và cổ trên một đường thẳng đảm bảo khơng cho khí vào được dễ dàng. Đẩy hàm
dưới về phía trước đề phịng lưỡi rơi xuống đóng thanh quản. - Mở miệng và bịt
mũi nạn nhân. Người cấp cứu hít hơi và thổi mạnh vào miệng nạn nhân. Nếu khơng
thổi vào miệng được thì có thể bịt kín miệng nạn nhân và thổi vào mũi. - Lặp lại các

thao tác trên nhiều lần. Việc thổi khí cần làm nhịp nhàng và liên tục 10 đến 12 lần
trong một phút với người lớn, 20 lần trong một phút đối với trẻ em.

11


CHƯƠNG TRÌNH MƠN HỌC
Tên mơn học: Quy trình chăn ni Gà
Mã số môn học: MH02

12



QUY TRÌNH CHĂN NI GÀ
Mã số modun: MĐ02
Thời gian của môn học: 62 giờ;

(Lý thuyết: 18 giờ; Thực hành: 44 giờ)

I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MƠN HỌC:
- Vị trí:
+ Môn học là môn học được giảng dạy đầu tiên trong chương trình dạy nghề
Ni gà thả vườn.
- Tính chất mô đun:

+ Trang bị những kiến thức chung nhất về vật liệu chăn ni Gà, làm học viên
có sự tiếp thu tốt khi học các mô đun nghề.
II. MỤC TIÊU MÔN HỌC:
+ Nêu được các kiến thức cơ bản về vật liệu chăn ni
+ Nắm được quy trình thu mua và bảo quản nguyên liệu dụng cụ chăn nuôi
+ Rèn luyện ý thức học tập tích cực, đủ thời gian
+ Rèn luyện thái độ cẩn thận, siêng năng đối với học viên trong cơng việc.
III. NỘI DUNG MƠN HỌC
1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian:

Stt


Thời gian
Tổng

Thực Kiểm tra
số
thuyết hành (LT hoặc
Bài tập
TH)

Tên chương, mục

Phần chung chăn nuôi Gà, chon con

22
6
16
0
giống, thức ăn, chuồng trại nuôi Gà
Chăn nuôi gà thịt theo hướng bán
II
40
12
28
0
công nghiệp

62
18
44
0
Cộng
2. Nội dung chi tiết:
Chương 1: Phần chung chăn nuôi Gà, chon con giống, thức ăn, chuồng
trại nuôi Gà
I

13



Mục tiêu:
- Nêu được các tính chất cơ bản của nguyên liệu và dụng cụ chăn nuôi
- Thực hiện được khả năng nhận biết được các loại sản phẩm chăn ni.
- Rèn luyện ý thức học tập tích cực cho học viên
- Tuân thủ đúng quy định trong học tập

I. Phần chung chăn nuôi Gà, chon con giống, thức ăn,
chuồng trại nuôi Gà
1.1. Con giống
1.2.Chuồng trại
1.3 Thức ăn nước uống

1.4 Thuốc thú Y
1.5 Thiết bị chăn nuôi
II/ Chăn nuôi gà thịt theo hướng bán công nghiệp
2.1 Kỹ thuật nuôi Gà con
2.2 Kỹ thuật ni Gà giị
2.3 Kỹ thuật ni Gà đẻ

14


CHƯƠNG TRÌNH MƠN HỌC
Tên mơn học:


CÁC BƯỚC CHĂM SĨC ĐÀN GÀ

Mã số môn học: MH03

15


CÁC BƯỚC CHĂM SĨC ĐÀN GÀ
Mã số mơđun: MĐ 03
Thời gian mô đun: 214 giờ;


(Lý thuyết: 24 giờ; Thực hành: 184 giờ,
kiểm tra 6 giờ)

I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MƠ ĐUN:

- Vị trí mơ đun: Mơ đun này được giảng dạy sau mơn học “Quy trình chăn ni
Gà”
16


- Tính chất mơ đun: Đây là mơ đun nghề thuộc các mơ đun nghề bắt buộc trong
chương trình dạy nghề ni Gà thả vườn.

II. MỤC TIÊU MƠ ĐUN:
- Nêu được cách thức chăm sóc đàn gà úm đến đàn gà trưởng thành
- Nêu được cách phòng bệnh cho đàn Gà
III. NỘI DUNG MÔ ĐUN:
1. Nội dung tổng quát về phân phối thời gian.
Thời gian
ST
T

1

Tổng

số

Tên các bài trong mô đun

Đặc điểm Gà thả vườn


thuyết

Thực
hành


19

3

16

2

Một số giống Gà thả vườn

27


3

24

3

Phương thức chăn nuôi

27

3


24

4

Chuồng trại và khu vực chăn thả

27

3

24


5

Kỹ thuật chọn Giống

27

3

24

6


Quy trình chăm sóc và ni dưỡng

27

3

24

7

Quy trình phịng bệnh Gà


27

3

24

8

Một số bệnh thường gặp

27


3

24

9

Kiểm tra kết thúc

6

Cộng


214

6
24

184

2. Nội dung chi tiết:
Bài 1: Đặc điểm gà thả vườn
Mục tiêu:
- Nêu được đặc điểm gà thả vườn
- Rèn luyện tính cẩn thân tỷ mỷ, chính xác trong cơng việc.

- Rèn luyện cho học viên siêng năng, cần cù và trách nhiệm trong công việc.

17

Kiểm
tra *

6


Bài 2: Một số giống gà thả vườn
Mục tiêu:

- Nêu được các giống Gà thả vườn
- Rèn luyện tính cẩn thân tỷ mỷ, chính xác trong cơng việc.
- Rèn luyện cho học viên siêng năng, cần cù và trách nhiệm trong công việc.
Bài 3: Phương thức chăn nuôi
Mục tiêu:
- Nêu được cách thức chăn nuôi Gà thả vườn
- Rèn luyện tính cẩn thân tỷ mỷ, chính xác trong cơng việc.
- Rèn luyện cho học viên siêng năng, cần cù và trách nhiệm trong công việc.
Bài 4: Chuồng trại và khu vực chăn thả
Mục tiêu:
- Nêu được cách thức xây dựng và chọn khu vực chăn thả.
- Rèn luyện tính cẩn thân tỷ mỷ, chính xác trong cơng việc.

- Rèn luyện cho học viên siêng năng, cần cù và trách nhiệm trong công việc.
Bài 5: Kỹ thuật chọn con giống
Mục tiêu:
- Nêu được cách thức chọn con giống gà thả vườn
- Rèn luyện tính cẩn thân tỷ mỷ, chính xác trong công việc.
- Rèn luyện cho học viên siêng năng, cần cù và trách nhiệm trong cơng việc.
Bài 6: Quy trình ni dưỡng và chăm sóc
Mục tiêu:
- Nêu được cách thức ni dưỡng và chăm sóc đàn Gà
- Rèn luyện tính cẩn thân tỷ mỷ, chính xác trong cơng việc.
- Rèn luyện cho học viên siêng năng, cần cù và trách nhiệm trong cơng việc.
Bài 7: Quy trình phịng bệnh Gà

Mục tiêu:
- Nêu được quy trình phịng bệnh cho đàn Gà
- Rèn luyện tính cẩn thân tỷ mỷ, chính xác trong công việc.
- Rèn luyện cho học viên siêng năng, cần cù và trách nhiệm trong công việc.

18


Bài 8: Một số bệnh thường gặp.
Mục tiêu:
- Nêu được các bệnh thường gặp ở đàn gà
- Rèn luyện tính cẩn thân tỷ mỷ, chính xác trong cơng việc.

- Rèn luyện cho học viên siêng năng, cần cù và trách nhiệm trong công việc.

19


20



×