Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Đề cương tiểu luận Văn hóa đọc của sinh viên trường đại học Văn hóa Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (61.69 KB, 6 trang )

Đề tài nghiên cứu: Văn hóa đọc của sinh viên trường đại học Văn hóa Hà Nội
Bài nghiên cứu gồm 3 chương :
CHƯƠNG 1: VĂN HÓA ĐỌC VỚI SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN
HÓA HÀ NỘI
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VĂN HÓA ĐỌC CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG
ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO VĂN HÓA ĐỌC CHO SINH VIÊn
Phần mở đầu
1.

Tính cấp thiết của đề tài:
u Sự phát triển mạnh mẽ của khoa học – công nghệ đã đưa đến cho chúng ta
nhiều loại hình tài liệu và phương tiện đọc. Các sản phẩm văn hóa hiện đại như
phim ảnh, băng đĩa, ca nhạc, internet, games... đã thâm nhập sâu sắc vào lĩnh vực
giải trí của con người. Chính vì vậy, văn hóa đọc đang là chủ đề được nhiều người
quan tâm.
uVăn hoá đọc, với tư cách văn hoá hành vi của mỗi cá nhân con người, biểu
hiện ở khả năng lựa chọn sách, kỹ năng đọc và lĩnh hội sách cũng như cách thức
ứng xử với sách báo, là sự thể hiện rõ ràng nhất đặc điểm tâm lý và nhân cách của
mỗi cá nhân, đặc biệt rất quan trọng đối với sinh viên.
u Hiện nay, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội (ĐHVH HN) đã thực hiện
quy chế đào tạo mới theo hình thức tín chỉ nhằm nâng cao chất lượng học tập của
sinh viên. Đặc thù của phương thức đào tạo này là vai trò quan trọng của sinh viên
trong việc chủ động tự học. Vấn đề tham khảo tài liệu của sinh viên để tự học là
vấn đề quan trọng thiết thực, giúp sinh viên hồn thành nhiệm vụ học tập. Vì vậy,
nghiên cứu văn hóa đọc ngày nay trở nên cần thiết đối với sinh viên ĐHVH HN
1.2. Mục đích nghiên cứu
- Khảo sát thực trạng văn hóa đọc, đề xuất giải pháp định hướng phát triển
văn hoá đọc cho sinh viên ĐHVH HN.



1.3. Đối tượng nghiên cứu của đề tài:
- Văn hoá đọc của sinh viên.
1.4. Phạm vi nghiên cứu:
- Trường ĐHVH HN Hà Nội giai đoạn hiện nay.
Kết cấu bài nghiên cứu:
Chương 1: Văn hóa đọc với sinh viên Trường Đại học Văn hóa Hà Nội
Chương 2: Thực trạng văn hóa đọc trong sinh viên Trường Đại học Văn
hóa Hà Nội
Chương 3: Giải pháp nâng cao văn hóa đọc cho sinh viên
Cụ thể:
Chương 1: văn hóa đọc với sinh viên trường đại học văn hóa hà nội.
Phần 1: khái niệm:
Văn hóa đọc là một khái niệm có 2 nghĩa, nghĩa rộng và nghĩa hẹp. nghĩa
rộng là ứng xử đọc, giá trị đọc, chuẩn mực đọc của mỗi cá nhân, của cộng đồng xã
hội và các cơ quan nhà nước. nghĩa hẹp là ứng xử giá trị và chuẩn mực đọc của
mỗi cá nhân.
Như vậy văn hóa đọc là một trong những nhân tố cấu thành lên đời sống văn
hóa của con người và xã hội.
Phần 2: biểu hiện:
Mục 1: nhu cầu đọc:
_ là đòi hỏi khách quan của con người đối với việc tiếp cận và sử dung tài liệu
nhằm duy trì và phát triển hoạt động sống.
_ chỉ xuất hiện khi bản thân người đọc cảm nhận được việc đọc chính là chất
dinh dưỡng tinh thần khơng thể thiếu được trong đời sống thường nhật của họ.
_ mỗi người có nhu cầu đọc khác nhau; bắt nguồn từ nhận thức của mỗi
người, bắt nguồn từ yêu cầu của các hoạt động khác nhau trong đời sống của mỗi


người, quy định nội dung đọc cũng khác nhau, cần quan tâm xem xét khi nghiên
cứu phát triển văn hóa đọc cho các nhóm người đọc khác nhau.

_ nhu cầu đọc nếu được đáp ứng thường xuyên, đầy đủ thì ngày càng phát
triển và bền vững.
Mục 2; kỹ năng hiểu và lĩnh hội các giá trị trong sách
_ kỹ năng đọc là khả năng hiểu biết và lĩnh hội, cảm thụ được nội dung có
trong tài liệu, rồi biến chúng thành tri thưc của bản thân chủ thể đọc.
_ để rèn luyện kỹ năng đọc cũng như đọc có hiệu quả thì:
+. Xác định được mục đích của việc đọc.
+. Lựa chon sách đọc phù hợp với nhu cầu trình độ của bản thân.
+. Đọc cần có sự suy ngẫm.
Mục 3: thái độ ứng xử với sáh báo.
-

Thái độ ứng xử là tâm trạng và hành vi của chủ thể với khách thể trong hoạt động

-

giao tiếp.
ứng xử có văn hóa với tài liệu được thể hiện ở thái độ hành vi phù hợp, biết trân

-

trọng, giữ gìn tài liệu, biết cách sử dụng tài liệu có hiệu quả.
ứng xử có văn hóa cịn được thể hiện ở tư thế, tâm thế của người đọc tài liệu.
những cuốn sách đúc kêt tri thức, kinh nghiệm làm tài sản tinh thần của thế hệ
trước truyền lại cho thế hệ sau. Trân trọng sản phẩm trí tuệ của ơng cha ta.
Phần 3:các yếu tố ảnh hưởng đến văn hóa đọc
Mục 1: sự phát triển của khoa học và công nghệ
(Minh họa bằng hình ảnh trên sline)
Mục 2: mơi trường học tập:
Phương pháp nghiên cứu vẫn cịn lạc hậu, một chiều từ phía giáo viên truyền

thụ kiến thức, ít phát huy đươc tính chủ động sáng tạo của sinh viên, dẫn đến việc
đọc đối phó để đáp ứng nhu cầu thi cử bắt buộc.
Phần 4: văn hóa đọc đối với sinh viên trường ĐHVHHN
Mục 1: đặc điểm của sinh viên;


-

các nghành đào tào thuộc ĩnh vực xã hội, viêc tiếp cận sách là thường xuyên, đặc

-

biệt là sách văn học(khoa viết văn, báo chí).
Khối lượng trương trình học tương đối nhẹ nhàng hơn so với các trường kỹ thuật,

-

thời gian đọc sách nhiều hơn,
Sử dụng công nghệ, phương tiện kỹ thuật cịn hạn chế.
Khả năng phân tích phản xạ kém.
Sinh viên chủ yếu đọc các tác phẩm văn học, truyện để giải trí, cịn chưa chiu khó
đọc các tài liệu chuyên sâu phục vụ học chuyên nghành.
(tiếp theo : hình ảnh thư viên trường ĐHVHHN)
Mục 2: vai trị của văn hóa đọc trong sinh viên trường ĐHVHHN:
_ đối với sự phát triển năng lực theo chuyên ngành của sinh viên trường
ĐHVHHN: ngành thư viện, viết văn báo trí, âm nhạc, phát hành xuất bản, bảo
tang… lĩnh hội tri thưc qua tài liệu nhiều.
_ đối vơi sự biến đổi trong phương pháp đào tạo: từ đạo tào niên chế sang đào
tạo tin chỉ, cách thức học khác, sinh viên muốn học tốt phải chủ động tìm hiểu kiến
thưc, chủ động đọc sách

Chương 2: thực trạng văn hóa đọc của sinh viên trường đại học văn hóa hà nội
Phần 1: biêủ hiện cuả văn hóa đọc
Mục 1: thực trạng nhu cầu tin
ải xuất phát từ nhu việc lựa chọn tác phẩm để đọc là phải xuất pháp từ nhu
cầu đọc và hứng thú đọccủa sinh viên
nhu cầu đọc lại chịu sự chi phôi rất nhiều t. qua khảo sát vừ môi trường. qua
khảo sát về địa điểm lựa chọn và tìm đọc cho thu được kết quả ở bảng 1, như sau:
(slinke)
qua khảo sát con số thống kê đã chúng minh khơng chỉ có thư viện là nơi sinh
viên tới đọc sách báo.
Mục 2: kĩ năng đọc và lĩnh hội thông tin


Tự học là phương pháp học chính, số lượng thời gian tự học nhiều hơn
chương trình học trước kia.
Sau khi khảo sát kĩ năng đọc và lĩnh hội ta có : sinh viên tóm tắt đc nội dung
là 21%, kể lại nội dung là 41%, ghi lại cảm xúc là 14%, khơng làm gì cr là 24%.
Nhớ chi tiết ấn tượng 39%, nhớ nội dung 47%, nhớ nội dung và vận dụng
14%. ………………..
Mục 3: thái độ ứng sử với sách báo thông tin
Thai dộ ứng sử với sach báo là một tiêu chí đánh giá văn hóa đọc mỗi người,
nhũng hanhf động với sachs là tiêu chí đánh giá mỗi người.qua khảo sát hành vi
của bạn đọc với những đoan văn u thích kq như sau: dùng bút chì đánh dấu 31%,
dùng bút mực đánh dấu 41% ghi chép lại 18%, khơng lm gì 10%. chỉ có một bộ
phận nhỏ chiếm 7,5% đọc lướt qua không hiểu nội dung
Phần 2: thực trạng giáo dục văn hóa đọc cho sinh viên trường ĐHVHHN
Mục 1: giáo dục trong chưng trình đào tạo của nhà trường
Trường đhvh chưa tổ chức khóa địa tạo kĩ năng đọc cho sinh viên
Mục 2: giáo dục văn hóa dộc trong thư viện
Biểu đồ.

Mục 3 : giáo dục thông qua các hoạt động khác
-

Ngày hội đọc sách
Giới thiệu sách
Thi tìm hiểu văn hóa hà nội kỷ niệm 1000 năm thăng long.
Phần 3: Đánh giá nhận xét
Mục 1: sự biên đổi của văn hoas đọc trong sinh viên.
Nhu cầu đọc: ngày càng phong phú, da dạng, chịu sự ảnh hưởng rấ nhiều từ
mơi trường bên ngồi. Sinh viên khơng chỉ có nhu cầu đọc sách mà cịn có nhu cầu
tìm hiểu thơng tin học tập giải trí.


Kĩ năng đọc: khả năng tìm kiếm thơng tin qua internet khá nhạy bén. Tuy
nhiên kỹ năng sử dụng các cơng cụ tra cứu của thư viện cịn hạn chế.
Mục 2: nhũng hạn chế và nguyên nhân
Hạn chế
-nhu cầu đọc rất cao nhưng mục đích đọc rất mờ nhạt. việc đọc sách chỉ diễn
ra mạnh mẽ vào kì thi
Đa số sinh viên chưa hồn thành thói quen đọc sách hiệu quả.
Kl: việc đọc sách của sinh viên chỉ dừng lại ở hiểu nội dung mà chưa biết vận
dung vào thực tiễn.
Nguyên nhân:
-hoạt động giáo duc văn hóa đọc trong nhà trường chưa được quan tâm đúng
mực.
Thư viện trường chưa phát huy được hết khả năng của mình.
Chương 3: giải pháp nâng cao văn hóa đọc cho sinh viên.
1: nâng cao chất lượng hoạt động của thư viện
Tăng cường cơ sở vật chất và nguồn lực thông tin
Nâng cao chất lượng dịch vụ.

2: tăng cương giáo dục văn hóa đọc
-

Kết hợp giáo dục văn hóa đọc trong chương trình đào tạo
Hoạt động đào tạo người dùng tin của thư viện
Phối hợp với các tổ chức xã hội trong việc giáo dục văn hó đọc cho sinh viên



×