Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Bảng so sánh một số nghi lễ làm ma theo giới tính và thầy cúng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (58.67 KB, 4 trang )

Bảng so sánh một số nghi lễ làm ma theo giới tính và thầy cúng
Stt

2

Cách bài trí
tranh thờ

Tranh thờ Phật

Người đàn bà
(nhúy nhín)
Chính đàn
Ban thờ Quan Thế
Âm, Na Cha thái
tử
Cơng tào
Ngục huyết bàn
Tranh thờ Phật

3

Vị trí đặt
lềnh pài

ở bên trái, cạnh
tranh thờ tổ tiên

ở bên trái, cạnh
tranh thờ tổ tiên


4

Bát hương
nơi cư ngụ
vong hồn
Thần linh
thỉnh về
chứng kiến
đám ma
Điệu nhảy

Bát gạo tẻ đặt
lềnh pài

Bát gạo tẻ đặt lềnh
pài

Phật

Phật

Tam thanh, các
sư phụ, chức sư,
bản sư

Thỉnh Phật

Thỉnh Phật

Đọc trình, sớ

điệp
Đưa linh hồn
người chết
về thăm mộ
Lấy đất, lấy
nước, đắp
ngục
Nhạc cụ

Giống nhau

Giống nhau

Hành quang mời
Tam thanh và các
thầy cả
Giống nhau

Khơng

Khơng

Khơng



Chũm chọe

Hành hương
quanh ngục


Khơng

Chũm chọe, thanh Tù và, linh đao
la
Con cháu đi từng
khơng
bước nặng nề vịng
quanh ngục

1

5

6
7
8
9
10
11

Nghi lễ

Người đàn ơng
(nám nhín)
Bài trí lễ đàn Chính đàn
Ban thờ Quan
Thế Âm, Na
Cha thái tử
Công tào


Người học thầy
cúng (say hu láo)
Chính đàn
Cơng tào
Bắc đẩu

Tranh thờ Tam
Thanh
Tranh binh mã
Cạnh tranh thờ
Tam Thanh.
Nam bên trái, nữ
bên phải. Bày
thêm voi, ngựa
và binh mã.
Một là thóc đặt
lềnh pài

Tiễn linh hồn
người chết trở lại
thăm mộ
Không


12

13

Lễ đưa linh Linh hồn đi qua

hồn qua các chín cửa điện
cửa ngục,
qua cầu
Ăn bát huyết Không

14
15

Nhập tổ tiên
Tiễn linh
hồn về thế
giới bên kia

16

Hóa mã

Phá huyết ngục
giải oan, linh hồn
đi qua 18 cửa ngục

Con trai, con gái
ăn bát huyết của
mẹ
Giống nhau
Giống nhau
Nhảy theo kiểu Nhảy theo kiểu âm
dương đẩu
đẩu
Tiễn đưa linh

Tiễn đưa linh hồn
hồn về Tây thiên về Tây thiên Phât
Phật quốc
quộc
Giống nhau
Giống nhau

Linh hồn đi qua
12 cửa cầu được
binh mã hộ tống
Không
Giống nhau
Nhảy theo sơ đồ
bát quái
Ở lại trên trời
làm quan
Giống nhau

Câu 1: Kính thưa PGS TS Lê Ngọc Thắng, trước tiên e xin cám ơn thầy đã đặt
cho e các câu hỏi trên để e có thể hồn thiện tốt hơn cơng trình nghiên cứu của
mình, theo như hiểu biết của e thì:
Phong tục tập quán đc hình thành trong quá trình hoạt động thực tiễn của
con người. nó là những nếp sống, phong tục do những người sống trong xã hội
tự đặt ra, nó được áp dụng vào đời sống và phục vụ cho mọi người nhưng khơng
mang tính chất vi phạm phạm luật. phong tục cũng dần được thay đổi khác đi để
phù hợp với đời sống hiện tại của từng thời kỳ.
"Phong" là nền nếp đã lan truyền rộng rãi, "Tục" là thói quen lâu đời. Nội dung
phong tục bao hàm mọi mặt sinh hoạt xã hội.
"Tập quán" là làm nhiều thành quen .
"Phong tục tập quán" là những thói quen được đưa vào nếp sống hằng ngày.

Mỗi dân tộc đều có những thói quen cá biệt lúc ban đầu; về sau, do sự tiếp xúc
với nhau nên có những sự ảnh hưởng, bắt chước, và có những cái giống nhau..
Theo từ điển tiếng việt :
Nghi thức là: Hình thức để giao tiếp hoặc tổ chức buổi lễ đã có quy ước
sẵn: nghi thức.
Nghi lễ là: Tồn thể những cách làm thơng thường theo phong tục, áp
dụng khi tiến hành một cuộc lễ.


Nghi là Nghi-thức, khn-mẫu bề ngồi, thuộc phần hình thức; Lễ là cách
bày tỏ ý cung kính của mình, lấy hình thức lễ cúng mà nói lên niềm tơn kính
bên trong.
Các nghi lễ trong tang ma chỉ là 1 phần trong phong tục tập quán, Nghi lễ
thể hiện các bước làm ma, là cái cụ thể. Phong tục tập quán là cái bao trùm lên
cả tang ma, nó mang tính chất tập quán, lâu đời trong việc ứng xử với thiên
nhiên, với con người trong xã hội nchung và tang ma nói riêng.
Câu 2: Câu hỏi chính của ncuu luận văn này cần fai ncuu vấn đề gì?
Đề tài nghiên cứu nhằm nhận diện tang ma của người SD: thấy được các
tập quán, các nghi lễ, nghi thức trong tang ma để tìm ra giá trị văn hóa trong đó.
Từ việc nhận thức đúng đắn các giá trị văn hóa đó ta sẽ có các phương thức để
gìn giữ, bảo tồn và phát huy các gtri vh đó.
Trên đây là câu trả lời theo ý hiểu biết của em. Rất mong được thầy
hướng dẫn và chỉ bảo thêm cho em ạ!
Một số khái niệm
tang ma: Đám tang hay đám ma, lễ tang, tang lễ, tang ma là một trong
những phong tục của Việt Nam. Bao gồm nhiều quy trình của những người đang
sống thực hiện đối với người vừa chết
Tang lễ là những lễ nghi được đặt ra để bày tỏ lịng thương xót và kính thờ
người chết.
Người Việt Nam coi tang lễ cha mẹ là quan trọng nhất.

- Linh cữu được khiêng ra đặt giữa nhà, trên nóc bày một bát cơm úp, cắm một
chiếc đũa vót cho sơ ra như gai nhọn (có nơi gọi là chiếc đũa bông), một quả
trứng luộc, ba nén hương.
Bát cơm, quả trứng, có thể là bữa ăn để linh hồn người chết khỏi trở thành ma
đói. Nhưng chiếc đũa có gai nhọn thì chắc chắn khơng phải là để dùng ăn cơm.
Khơng ai có thể ăn với một chiếc đũa như thế.
Vậy chiếc đũa gai này mang ý nghĩa gì ?
Chiếc đũa chữ hán việt là khoái (bộ trúc). Chữ khoái (bộ tâm) có nhiều nghĩa :
sướng thích, nhanh chóng, sắc bén, và lính đi bắt giặc cướp.
Cái gai nhọnchữ hán việt là thứ (bộ đao), thứ cịn có nghĩa là đâm chết.
Chiếc đũa gai tượng trưng cho một tên lính đi bắt và đâm chết giặc cướp, được
người xưa dùng làm bùa trừ ma quỷ.


Toan ánh: Toan Ánh, Phong Tục Việt Nam, Khai Trí, 1968
Toan Ánh cho rằng chiếc gậy tre tượng trưng cho ngay thẳng, cứng rắn của cha,
gậy vông tượng trưng cho thuần hậu, mềm dẻo của mẹ (3).
Nhưng tại sao lại phải đẽo vuông chiếc gậy vông ?
Người xưa quan niệm rằng trời trịn đất vng. Quan niệm này được thể hiện rõ
ràng qua sự tích bánh giầy bánh chưng của ta.
Gậy tre tròn tượng trưng cho trời. Theo thuyết Âm Dương của Nho giáo thì trời
thuộc về dương, chỉ người cha. Gậy vông vuông tượng trưng cho đất. Đất thuộc
về âm, chỉ người mẹ.
Vì vậy cho nên đưa đám cha phải chống gậy trịn, đưa đám mẹ thì chống gậy
vng.

Tam Thanh là ba vị thần tiên tối cao trong Đạo giáo tại Trung Quốc. Tam
Thanh bao gồm:



Ngọc Thanh Nguyên Thuỷ Thiên Tôn



Thượng Thanh Linh Bảo Thiên Tôn



Thái Thanh Đạo Đức Thiên Tơn, cũng chính là Thái Thượng Lão Qn

Ngun Thủy Thiên Tơn có trước cả Hỗn mang, trước thời Thái Vơ, là thị hiện
của ngun khí sơ khai, chuyển hố thành Nguyên Thủy Thiên Vương. Cõi mà
Nguyên Thủy Thiên Tôn ngự gọi là Thánh cảnh.
Linh Bảo Thiên Tôn tôn hiệu đầy đủ là Thượng Thanh Cao Thánh Thái Thượng
Ngọc Thần Nguyên Hoàng Đại Đạo Quân, đến đời Đường gọi là Thái Thượng
Đại Đạo Quân, đời Tống gọi là Linh Bảo Quân, trong Đạo giáo còn gọi là Linh
Bảo Đại Pháp Sư. Cõi mà Linh Bảo Thiên Tôn ngự gọi là Chân cảnh.
Đạo Đức Thiên Tơn chính là Thái Thượng Lão Quân, là Giáo chủ, còn gọi là
Hỗn Nguyên Lão Quân, Hàng Sinh Thiên Tôn, Thái Thanh Đại Đế. Tương
truyền Đạo Đức Thiên Tơn giáng trần chính là Lão Tử. Cõi Đạo Đức Thiên Tôn
ngự là Thanh cảnh.
Trong các tranh tượng thờ Tam Thanh, cả ba được tạo hình thành ba ông già.
Nguyên Thủy Thiên Tôn ngồi giữa, cầm viên ngọc, Đạo Đức Thiên Tôn ngồi
bên trái, cầm cây quạt, Linh Bảo Thiên Tôn ngồi bên phải, cầm cây như ý.



×