Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Hành vi cầu khiến và ứng dụng trong giảng dạy tiếng việt như một ngoại ngữ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (199.9 KB, 14 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

NGUYỄN THỊ HỒNG

HÀNH VI CẦU KHIẾN VÀ ỨNG DỤNG TRONG GIẢNG DẠY
TIẾNG VIỆT NHƯ MỘT NGOẠI NGỮ

LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC


HÀ NỘI – 2008


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

NGUYỄN THỊ HỒNG

HÀNH VI CẦU KHIẾN VÀ ỨNG DỤNG TRONG GIẢNG DẠY
TIẾNG VIỆT NHƯ MỘT NGOẠI NGỮ

LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC

CHUYÊN NGÀNH: NGÔN NGỮ HỌC
MÃ SỐ: 60 22 01

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. LÊ ĐÌNH TƯ


HÀ NỘI – 2008




LờI CảM ƠN
Lun vn ny c hon thnh nh cụng ơn dạy bảo của
các thầy cô trong Khoa Ngôn ngữ học và đặc biệt là TS. Lê
Đình Tƣ, ngƣời đã chỉ bảo, hƣớng dẫn hết sức nhiệt tình cho em
trong suốt q trình làm luận văn.
Em xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến thầy Lê Đình Tƣ và
các thầy cô giáo trong Khoa.
Em xin chân thành cảm ơn.


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi.
Các số liệu và kết quả trong luận văn này là trung thực và chưa
từng được công bố ở bất cứ tài liệu nào.


M ỤC L ỤC
PHẦN MỞ ĐẦU

Trang

1. Lí do chọn đề tài

01

2. Đối tượng nghiên cứu

02


3. Nhiệm vụ nghiên cứu

02

4. Phương pháp nghiên cứu

03

5. Ý nghĩa của luận văn

04

6. Bố cục của luận văn

05

CHƢƠNG 1: HÀNH VI NGÔN NGỮ VÀ HÀNH VI CẦU

06

KHIẾN
1.1. Hành vi ngôn ngữ

06

1.1.1. Phát ngôn ngữ vi và biểu thức ngữ vi

08


1.1.2. Động từ chỉ hành vi ngôn ngữ và động từ ngữ vi

09

1.1.3. Biểu thức ngữ vi nguyên cấp và biểu thức ngữ vi tƣờng

10

minh
1.1.4. Hành vi ở lời gián tiếp

11

1.2. Cầu khiến và hành vi cầu khiến

12

1.3. Phân loại hành vi cầu khiến

14

1.4. Văn hoá và lịch sự trong lời cầu khiến tiếng Việt

21

1.5. Sơ lược về hành vi cầu khiến trong tiếng Việt

26

CHƢƠNG 2: HÀNH VI CẦU KHIẾN TRONG CÁC


30

SÁCH DẠY TIẾNG VIỆT CHO NGƢỜI NƢỚC NGOÀI
2.1. Khảo sát hành vi cầu khiến được đưa vào trong các sách
dạy tiếng Việt cho người nước ngoài

30


2.1.1. Về các loại hành vi cầu khiến

30

2.1.2 Về ngữ cảnh của các hành vi cầu khiến
2.1.3. Về các phƣơng tiện biểu hiện hành vi cầu khiến
2.2. Kết quả phân tích định lượng
2.3. Kết quả phân tích định tính
2.4. Tiểu kết
CHƢƠNG 3: ỨNG DỤNG VÀO GIẢNG DẠY CHO NGƢỜI
NƢỚC NGOÀI
3.1. Văn hoá giao tiếp trong sử dụng các hành vi cầu khiến
3.2. Hành vi cầu khiến trong các cấp độ giảng dạy cho người
nước ngoài
3.3. Một số kiến nghị trong việc giảng dạy hành vi cầu khiến cho
người nước ngoài

41
47
50

50
55
56

56
60

62

PHẦN KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
TƢ LIỆU NGHIÊN CỨU

65
70


KÝ HIỆU VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN

SP1

ngƣời thực hiện hành động

SP2

ngƣời tiếp nhận hành động

BTNV

biểu thức ngữ vi


Đck

động từ ngữ vi cầu khiến


PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
1.1. Tiếng Việt đã có một q một q trình lịch sử lâu dài gắn liền với sự
phát triển của đất nƣớc. Ngày nay, đất nƣớc đang chuyển mình hội nhập với thế
giới. Vì vậy, tiếng Việt khơng chỉ có vai trị hết sức to lớn đối với cộng đồng ngƣời
Việt mà còn có vị trí quan trọng đối với bạn bè quốc tế. Là phƣơng tiện giao tiếp,
đồng thời cũng là phƣơng tiện để tiến hành các hoạt động kinh tế - chính trị - xã
hội, tiếng Việt trở thành cơng cụ khơng thể thiếu trong q trình giao lƣu và hội
nhập.
Trong xu thế hội nhập tồn cầu, tất cả các ngơn ngữ khơng chỉ bó hẹp trong
cộng đồng, quốc gia của mình mà cịn trở thành một mắt xích làm thúc đẩy quá
trình hội nhập phát triển mạnh mẽ hơn. Từ thực tế đó, làm xuất hiện một vấn đề:
ngƣời ở cộng đồng ngôn ngữ này học tập ngôn ngữ của cộng đồng khác, tức là học
ngoại ngữ. Việc học ngoại ngữ ngày càng đƣợc nhiều ngƣời quan tâm. Cùng với
xu thế đó, tiếng Việt cũng là một trƣờng hợp ngơn ngữ đƣợc đề cập đến với tƣ cách
là một ngoại ngữ nhƣ những ngôn ngữ khác trên thế giới.
1.2. Với tƣ cách là một ngoại ngữ, tiếng Việt đã dần trở thành một đối tƣợng
đƣợc nhiều ngƣời ở nhiều quốc gia khác nhau trên thế giới học tập. Từ những năm
60 của thế kỉ trƣớc, đã có một số sinh viên từ các nƣớc Xã hội chủ nghĩa và bạn bè
nhƣ: Liên Xô, Trung Quốc, CHDCND Triều Tiên, CHDC Đức, Ba Lan, Tiệp
Khắc, Cuba, Lào vv ... đến Việt Nam học tiếng Việt và lịch sử văn hóa Việt Nam.
Những năm gần đây, do mối quan hệ của Việt Nam ngày càng đƣợc mở rộng nên
cơ cấu những sinh viên đến Việt Nam học tiếng Việt đã có sự thay đổi lớn. Đó là
sự có mặt của các sinh viên đến từ những quốc gia nhƣ: Mĩ, Anh, Nhật, Tây Ban

Nha, Hàn Quốc, Ấn Độ, Mông Cổ, Singapo, Thái Lan vv... Đồng thời, những cơ sở


đào tạo tiếng Việt cho ngƣời nƣớc ngoài cũng xuất hiện nhiều hơn ở Hà Nội,
Thành phố Hồ Chí Minh, Huế, Đà Nẵng ...
1.3. Đáp ứng nhu cầu học tập tiếng Việt ngày càng đơng của ngƣời nƣớc
ngồi và phục vụ cho việc giảng dạy tiếng Việt nhƣ một ngoại ngữ đƣợc hiệu quả,
chúng ta đã xây dựng đƣợc hệ thống các giáo trình ở tất cả các trình độ và đang
dần hồn thiện các bộ giáo trình tiếng Việt chuyên ngành. Những bộ giáo trình này
là cơ sở giúp ngƣời nƣớc ngoài tiếp cận với tiếng Việt đƣợc hệ thống và dễ dàng.
1.4. Tiến hành khảo sát những nội dung trong các bộ giáo trình dạy tiếng
Việt cho ngƣời nƣớc ngồi hiện có là một việc cần thiết. Trong khn khổ luận văn
thạc sĩ, chúng tơi đi sâu tìm hiểu vấn đề hành vi cầu khiến đƣợc trình bày trong nội
dung các bài học nhằm mục đích mơ tả, giải thích và phân tích nội dung hành vi
cầu khiến trong sách dạy Tiếng Việt cho ngƣời nƣớc ngoài, đồng thời đƣa ra một
số nhận xét và kiến nghị trong việc giảng dạy vấn đề hành vi cầu khiến cho ngƣời
nƣớc ngoài.
2. Đối tượng nghiên cứu
- Đối tƣợng nghiên cứu của luận văn là tìm hiểu các dạng thức biểu hiện
hành vi cầu khiến đƣợc đƣa vào các bài học dùng để giảng dạy tiếng Việt cho
ngƣời nƣớc ngoài.
- Tƣ liệu nghiên cứu của luận văn là những hành vi cầu khiến xuất hiện
trong nội dung các bài dạy tiếng Việt cho ngƣời nƣớc ngoài. Nguồn tƣ liệu đƣợc
thu thập từ 20 quyển giáo trình, trong đó có 529 hành vi cầu khiến đƣợc thực hiện
với những mục đích và hoàn cảnh khác nhau.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
Nguồn tƣ liệu tập trung khảo sát dựa trên những đoạn hội thoại trong đó sử
dụng những phát ngơn có nội dung và hình thức biểu hiện hành vi cầu khiến.
Trên cơ sở những tƣ liệu thu thập đƣợc, chúng tôi tiến hành mơ tả, phân tích
và đƣa ra một số nhận xét ban đầu về nội dung của các hành vi cầu khiến đƣợc sử



dụng để truyền đạt cho ngƣời nƣớc ngồi. Bởi vì, hành vi cầu khiến là một hành vi
mang tính phức tạp cao, khó biểu hiện và rất dễ nhầm lẫn khi biểu đạt các mức độ
cầu khiến. Vì vậy tiến hành tìm hiểu, phân loại và nhận xét các hành vi cầu khiến
là việc làm rất cần thiết.
4. Phương pháp nghiên cứu
Để mục đích nghiên cứu đạt kết quả cao, chúng tôi áp dụng một số phƣơng
pháp sau:
- Thủ pháp thống kê : Thống kê những hành vi cầu khiến trong các sách dạy
tiếng Việt cho ngƣời nƣớc ngoài ở những trình độ từ A, B, C đến nâng cao. để tính
tốn các số liệu cần thiết làm cơ sở xác thực cho những kết luận trong quá trình
nghiên cứu. Trong ngôn ngữ học thủ pháp thống kê đƣợc sử dụng rất rộng rãi, bởi
vì những hiện tƣợng ngơn ngữ ngồi những đặc trƣng về chất cịn những đặc trƣng
về lƣợng và trong khơng ít các trƣờng hợp của ngơn ngữ, sự khác biệt về chất chỉ
có thể giải thích nhờ khác biệt về lƣợng.
Chúng tôi vận dụng các thủ pháp thống kê ngôn ngữ học để thực hiện các
thống kê cần thiết về các hành vi cầu khiến, từ đó xác định tỉ lệ giữa các hành vi
cầu khiến, hành vi nào xuất hiện ít, hành động nào xuất hiện nhiều ...
- Phương pháp phân tích ngữ dụng học: Phân tích những bối cảnh ngồi
ngơn ngữ của một phát ngơn hay những thơng tin ngồi ngơn ngữ góp phần tạo nên
nghĩa của một phát ngơn đó là: đối ngơn và hiện thực ngồi diễn ngơn [3;97-106].
Đó là việc dựa vào các quan hệ tƣơng tác hay quan hệ liên cá nhân của đối ngơn và
các yếu tố: chính trị, văn hóa, lịch sử, khơng gian, thời


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Chu Thị Thuỷ An(2000), Luận văn Tiến sĩ, Câu cầu khiến tiếng Việt, Viện
Ngôn ngữ học, Hà Nội.
2. Đỗ Hữu Châu (2007), Đại cương ngôn ngữ học, tập 2 – ngữ dụng học, NXB

Giáo dục, Hà Nội.
3. Đỗ Hữu Châu (2003), Cơ sở ngữ dụng học (tập 1), NXB Đại học Sƣ phạm,
Hà Nội.
4. Nguyễn Đức Dân (2000), Ngữ dụng học (tập 1), NXB Giáo dục, Hà Nội.
5. Nguyễn Văn Độ (1999), Những yếu tố làm biến đổi lực ngôn trung của lời
thỉnh cầu trong tiếng Anh và tiếng Việt. Tạp chí ngơn ngữ Số 1.
6. Nguyễn Thiện Giáp (2000), Dụng học Việt ngữ, NXB Đại học Quốc gia, Hà
Nội.
7. Cao Xuân Hạo (1995), Tiếng Việt nhƣ một ngoại ngữ, Dạy tiếng Việt cho
người nước ngoài: hòn đá thử vàng của cách nghiên cứu và miêu tả tiếng
Việt (tr.59-61), NXBGD, TP.Hồ Chí Minh.
8. Vũ thị Thanh Hƣơng (1999), Giao tiếp và lịch sự trong lời cầu khiến tiếng
Việt, Tạp chí ngơn ngữ, Số 1.
9. Nguyễn Văn Khang (1999) , Ngôn ngữ học xã hội - những vấn đề cơ bản,
NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.
10.Đào Thanh Lan (1997), hoạt động của các tiểu từ cầu khiến trong câu tiếng
Việt (tr.33-34), Kỷ yếu hội nghị CBNĐHQG HN.
11.Đào Thanh Lan (2000), Ứng dụng quan điểm ngữ pháp chức năng vào khảo
sát lại nhóm từ: hãy, dừng, chớ (Tr.14-21) Tạp chí khoa học (số 3),
ĐHQGHN.


12. Đào Thanh Lan (2000) - Những nghiên cứu bước đầu về câu cầu khiến
tiếng Việt dưới góc độ ngữ pháp chức năng (tr.65-68 trang đúp), Ngữ học
trẻ, Hà Nội.
13. Đào Thanh Lan (2004), Phân tích sắc thái nghĩa cầu khiến của các động từ
: ra lệnh, cấm, cho phép, yêu cầu, đề nghị, khuyên, mời, chúc, xin trong câu
tiếng Việt(tr.13-18), Tạp chí Khoa học (số 1) ĐHQG, Hà Nội.
14. Đào Thị Lan (2004) – Ý nghĩa cầu khiến của các động từ nên, cần, phải
trong câu tiếng Việt (tr.23-39). Tạp chí ngơn ngữ, Số 11.

15. Đào Thị Lan (2005), Vai trò của hai của hai động từ mong, muốn trong việc
biểu thị ý nghĩa cầu khiến ở tiếng Việt (tr.12-17), Tạp chí ngơn ngữ, Số 7.
16.Nguyễn Thị Lƣơng (2006), Câu cầu khiến tường minh và câu cầu khiến
nguyên cấp, Tạp chí ngơn ngữ và đời sống, Số 5.
17.Hồng Trọng Phiến (2003), Cách dùng hư từ tiếng Việt, NXB Nghệ An.
18. Hoàng Trọng Phiến (1995), tiếng Việt nhƣ một ngoại ngữ, Tiếng Việt với
việc dạy tiếng Việt (168-174),NXB GD, TP.Hồ Chí Minh.
19. Bùi Khánh Thế (1995), Tiếng Việt nhƣ một ngoại ngữ, Thói quen ngơn ngữ
và hành vi ngơn ngữ có chiều sâu (tiếng Việt cho người nước ngồi với vấn
đề ngơn ngữ và văn hố)(tr.49-58), NXBGD, TP.Hồ Chí Minh.
20. Nguyễn Thị Thuận (1999), Phương diện dụng học (hành động ngơn ngữ)
của các động từ tình thái “nên”, “cần”, “phải”, Tạp chí ngơn ngữ, số 1.



×