Tải bản đầy đủ (.pdf) (99 trang)

Kết hợp truyền thống và hiện đại trong quá trình xây dựng nền văn hoá mới ở việt nam hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (578.81 KB, 99 trang )

Mở đầu

1. Lý do chọn đề tài
Văn hóa là nền tảng tinh thần của đời sống xà hội, đang đặt ra cho
nhân loại nói chung, Việt Nam nói riêng nhiều vấn đề cần giải quyết. Vấn
đề ở chỗ là giải quyết bằng cách nào và nhằm mục đích gì?
Song song với sự phát triển kinh tế, văn hóa đóng vai trò quan
trọng trong quá trình phát triển xà hội. Văn hóa gắn liền với tri thức, ý chí,
nghị lực, lối sống, nếp sống, suy nghĩ và hành động của con ng-ời. Văn
hóa tác động mạnh mẽ đến sự phát triển xà hội. Văn hóa càng cao thì khả
năng định h-ớng và sự lựa chọn ph-ơng thức hành động của con ng-ời
càng đúng đắn, thúc đẩy xà hội phát triển càng nhanh. Ng-ợc lại văn hóa
chậm biến đổi hoặc không biến đổi sẽ kìm hÃm tiến trình phát triển xÃ
hội.
Thời đại ngày nay, quá trình toàn cầu hoá diễn ra mạnh mẽ trên tất
cả các lĩnh vực , trong đó có văn hoá. Các nền văn hoá đan xen nhau,
t-ơng tác nhau, xâm nhập nhau, tiếp biến nhauVăn hoá Việt Nam không
nằm ngoài bối cảnh chung của thời đại, do đó phải đấu tranh ngăn chặn
mặt trái của văn hoá, vừa chän läc, kÕ thõa mỈt tÝch cùc, mỈt tinh t của
văn hoá thời đại nhằm xây dựng nền văn hoá tiên tiến đậm đà bản sắc dân
tộc ở n-ớc ta hiƯn nay.
HiƯn nay nh÷ng u tè néi sinh cđa nỊn văn hóa Việt Nam là một
nhân tố quan trọng, bảo đảm sự phát triển hài hòa bền vững của xà hội Việt
Nam. Hội nghị lần IV Ban Chấp hành Trung -ơng Đảng khóa VII khẳng
định: "Văn hóa là nền tảng tinh thần của xà hội, một động lực thúc đẩy sự
phát triển kinh tế - xà hội đồng thời là mục tiêu của chủ nghĩa xà hội"
[5, tr.18]. Các nghị quyết của Đại hội VIII, IX tiếp tục khẳng định và cụ thể
hóa vai trò quan trọng của văn hóa. Tuy nhiên trong quá trình phát triển văn
1



hóa, cái truyền thống và cái hiện đại thiếu sự kết hợp hài hòa. Khắc phục
điều này là một trong những vấn đề cấp thiết hiện nay.
Chính vì lý do đó, tác giả luận văn chọn đề tài: "Kết hợp truyền
thống và hiện tại trong quá trình xây dựng nền văn hóa mới ở Việt Nam
hiện nay" để góp một phần nhỏ vào việc tìm ra những biện pháp thích hợp
trong phát triển văn hóa ở n-ớc ta.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Tr-ớc đây vì điều kiện chiến tranh kéo dài, do đó văn hóa xét ở khía
cạnh nào đó có thể nói ch-a đ-ợc nghiên cứu thật đầy đủ.
Trong giai đoạn đổi mới hiện nay, nhiều nhà khoa học tập trung
nghiên cứu vấn đề này. Gần đây đà có nhiều công trình nghiên cứu về vấn
đề này. Vụ Giáo dục lý luận chính trị thuộc Ban T- t-ởng - Văn hóa Trung
-ơng đà nghiên cứu đề tài "Động lực văn hóa - xà hội của quá trình chuyển
sang kinh tế thị tr-ờng ở n-ớc ta". Trung tâm Khoa học xà hội và nhân văn
quốc gia đà nghiên cứu vấn đề "Văn hóa với sự phát triển kinh tế xà hội",
công trình "Tìm bản sắc văn hóa Việt Nam" của GS.TS Trần Ngọc Thêm.
Công trình của GS. Phạm Xuân Nam về "Văn hóa vì sự phát triển". Công
trình "Văn hóa với đời sống môi tr-ờng" do GS. Chu Khắc Thuật và
TS. Nguyễn Văn Thủ làm chủ biên... đều làm nổi bật những quan điểm cơ
bản về văn hóa, đồng thời nói lên hội nhập văn hóa Việt Nam vào nền văn
hóa chung của thế giới. Tuy nhiên, việc phân tích sự kết hợp giữa truyền
thống và hiện đại trong quá trình phát triển văn hóa d-ới góc độ triết học
vẫn cần đ-ợc tiếp tục nghiên cứu và làm rõ thêm.
3. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn
* Mục đích: Thông qua việc phân tích sự kết hợp truyền thống và
hiện đại trong quá trình phát triển văn hóa, luận văn đề xuất một số ph-ơng
h-ớng và giải pháp cụ thể nhằm góp phần vào việc xây dựng nền văn hóa
tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.
2



* Nhiệm vụ: Để đạt đ-ợc mục tiêu đặt ra, luận văn sẽ giải quyết
một số nhiệm vụ chủ yếu sau:
Thứ nhất: Hệ thống hóa và làm rõ các quan điểm mác - xít về văn
hóa.
Thứ hai: Phân tích sự kết hợp truyền thống và hiện đại trong quá
trình phát triển văn hóa ở n-ớc ta trong thời kỳ đổi mới.
Thứ ba: Đề xuất một số ph-ơng h-ớng và giải pháp nhằm góp phần
xây dựng nền văn hóa mới ở n-ớc ta hiện nay.
4. Đối t-ợng và phạm vi nghiên cứu
Xác định sự kết hợp văn hoá truyền thống và văn hoá hiện đại trong
xây dựng nền văn hoá mới n-ớc ta hiện nay là đối t-ợng nghiên cứu chủ
yếu của luận văn.
Với trình độ có hạn và điều kiện hoàn cảnh cụ thể của bản thân,
luận văn chỉ giới hạn trong phạm vi: kết hợp truyền thống và hiện đại trong
quá trình xây dựng nền văn hóa mới ở n-ớc ta hiện nay.
5. Cơ sở lý luận, nguồn tài liệu và ph-ơng pháp nghiên cứu
Để thực hiện mục tiêu và nhiệm vụ nói trên, luận văn dựa vào
ph-ơng pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin, t- t-ởng Hồ Chí Minh. Ngoài ra
luận văn còn sử dụng các ph-ơng pháp cụ thể nh-: lôgíc và lịch sử, quy nạp
và diễn dịch, phân tích, tổng hợp, khái quát.
Nguồn tài liệu chính:
- Tác phẩm của các nhà khoa học
- Văn kiện Đại hội Đảng cộng sản Việt Nam
- T- t-ởng Hồ Chí Minh
- Tác phẩm kinh điển.
- Th- viện quốc gia, th- viƯn Häc viƯn Ngun ¸i Qc.

3



6. Đóng góp của luận văn
* Về mặt lý luận:
- Góp phần hệ thống hóa quan điểm cơ bản chủ nghĩa Mác - Lênin
về văn hóa.
- Góp phần khẳng định các giá trị văn hóa truyền thống và tác động
của nhân tố hiện đại đến sự phát triển văn hóa ở n-ớc ta.
* Về mặt thực tiễn:
- Đánh giá một cách khái quát thực trạng văn hóa ở n-ớc ta hiện nay.
- Nêu một số giải pháp nhằm kết hợp truyền thống và hiện đại ở n-ớc
ta trong quá trình xây dựng nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc.
7. Kết cấu luận văn
Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn bao gồm hai ch-ơng:
Ch-ơng 1: Quan điểm mác - xít về văn hóa và quan hệ các yếu tố
truyền thống, hiện đại trong quá trình phát triển văn hóa.
Ch-ơng 2: Sự kết hợp giữa truyền thống và hiện đại trong quá trình
phát triển văn hóa ở Việt Nam hiện nay - Thực trạng, ph-ơng h-ớng, giải
pháp.

4


Ch-ơng 1
Quan điểm mác - xít về văn hóa
và quan hệ giữa các yếu tố truyền thống - hiện đại
trong quá trình phát triển văn hóa
1.1. Văn hóa và các yếu tố văn hóa truyền thống - hiện đại
1.1.1. Quan điểm mác - xít về văn hóa
Văn hóa là một khái niệm đ-ợc sử dụng với nội hàm hết sức phong
phú, đa dạng. Do vậy, trên thế giới cho đến nay ng-ời ta đà thống kê có hơn

400 định nghĩa về văn hóa. Mỗi học giả đều xuất phát từ những cứ liệu
riêng, góc độ riêng, mục đích riêng để nhận thức về văn hóa.
UNESCO, thông qua trong bản tuyên bố về những chính sách văn
hóa tại Hội nghị quốc tế do UNESCO chủ trì từ ngày 26 tháng 7 đến ngày 6
tháng 8 năm 1982 tại Mêhicô định nghĩa: "Văn hóa là tổng thể những nét
riêng biệt tinh thần và vật chất, trí tuệ và xúc cảm quyết định tÝnh c¸ch cđa
mét x· héi hay cđa mét nhãm ng-êi trong xà hội. Văn hóa bao gồm nghệ
thuật và văn ch-ơng, những lời sống, những quyền cơ bản của con ng-ời,
những hệ thống các giá trị, những tập tục và những tín ng-ỡng. Văn hóa
đem lại cho con ng-ời khả năng suy xét về bản thân. Chính văn hóa đà làm
cho chúng ta những sinh vật đặc biệt nhân bản, có lý tính, có óc phê phán
và dấn thân một cách có đạo lý. Chính nhờ văn hóa mà con ng-ời tự thể
hiện, tự ý thức đ-ợc bản thân, tự biến mình là một ph-ơng án ch-a hoàn
thành đặt ra để xem xét những thành tựu của bản thân, tìm tòi không biết
mệt những ý nghĩa mới mẻ và sáng tạo nên những công trình mới mẻ Những công trình v-ợt trội thời gian" [34, tr.20].
Văn hóa với ý nghĩa khái quát nhất là một mặt cơ bản của đời sống
xà hội, bao hàm cả giá trị vật chất và giá trị tinh thần do con ng-ời sáng tạo
ra trong các giai đoạn lịch sử nối tiếp nhau.

5


Theo PGS.TS Phạm Ngọc Thêm, đặc tr-ng tr-ớc hết là văn hóa phải
có tính hệ thống. Nó giúp con ng-ời phát hiện những mối liên hệ mật thiết
giữa các hiện t-ợng, sự kiện thuộc một nền văn hóa. Văn hóa mang tính giá
trị vì nó bao gồm giá trị vật chất, thỏa mÃn nhu cầu vật chất và giá trị tinh
thần, thỏa mÃn nhu cầu tinh thần. Văn hóa còn có tính nhân văn sâu sắc,
trở thành sợi dây nối kết quan hệ giữa con ng-ời với con ng-ời, thông qua
con ng-ời tự nhiên đ-ợc biến đổi, tôn tạo và phát triển thành những bức
tranh sinh động, vĩnh hằng theo thời gian.

Văn hóa còn mang tính lịch sử, phản ánh các giai đoạn, thời kỳ
khác nhau của lịch sử dân tộc. Nó tạo cho văn hóa một bề dày, một chiều
sâu và buộc văn hóa th-ờng xuyên tự điều chỉnh, tiến hành phân loại và
đánh giá định h-ơng cho sự phát triển.
Từ những đặc tr-ng trên, tác giả đà nêu lên định nghĩa khái quát và
toàn diện về văn hóa: "Văn hóa là một hệ thống hữu cơ các giá trị vật chất và
tinh thần do con ng-ời sáng tạo và tích luỹ trong quá trình hoạt động thực tiễn
trong sự t-ơng tác giữa con ng-ời với môi tr-ờng tự nhiên xà hội" [35, tr.185].
Trên đây là những quan niệm khác nhau về văn hóa, song đều toát
lên những thuộc tính cơ bản nhất về văn hóa nh- thuộc tính quan hƯ phỉ
biÕn gi÷a con ng-êi víi con ng-êi, con ng-ời với tự nhiên và con ng-ời với
t- cách là chủ thể sáng tạo đích thực và mọi giá trị văn hóa trong lịch sử xÃ
hội loài ng-ời. Tuy nhiên để tiếp cận một cách đầy đủ hơn, xác định một
cách đầy đủ hơn về văn hóa dựa trên cơ sở lý luận và thực tiễn, chúng ta
cần nhận thức đúng t- t-ởng, học thuyết của các nhà triết học trong lịch sử,
nhất là Mác, Ăngghen, Lênin và Hồ Chí Minh về văn hóa.
Chủ nghĩa Mác - Lênin bàn về vấn đề văn hóa luôn luôn gắn liền với
xà hội, với con ng-ời, với tự nhiên. Tự nhiên là bức tranh nền để con ng-ời
trau chuốt, tái tạo biểu t-ợng trong t- duy, trong hiƯn thùc cc sèng phong
phó vµ sinh động. Con ng-ời với t- cách là động vật ph¸t triĨn cao nhÊt
6


trong giới tự nhiên, do đó con ng-ời biết nhận thức, biết xác định mối quan
hệ cần thiết khách quan giữa con ng-ời và con ng-ời, con ng-ời và tự
nhiên, con ng-ời và xà hội. Mác - Ăngghen khẳng định: "Bản chất của con
ng-ời không phải là cái gì trừu t-ợng cố hữu của cá nhân riêng biệt, trong
tính hiện thực của nó, bản chất con ng-ời là tổng hòa các mối quan hệ xÃ
hội" [26, tr.11].
Văn hoá gắn liền với bản chất con ng-ời và nguồn gốc văn hóa gắn

liền năng lực sáng tạo của con ng-ời. Sự sáng tạo đó bắt nguồn từ hoạt
động lao động sản xuất. Trong hoạt động con ng-ời không chỉ thỏa mÃn
nhu cầu ăn, mặc, ở... mà còn thể hiện năng lực sáng tạo, cách sống, ph-ơng
thức sống, ph-ơng thức bộc lộ nhân tính, biểu hiện ra trong toàn bộ sản
phẩm vật chất, tinh thần do chính con ng-ời sáng tạo ra trong quá trình thực
tiễn lịch sử - xà hội của mình.
Văn hóa th-ờng đ-ợc chia làm hai lĩnh vực cơ bản: Văn hóa vật chất
và văn hóa tinh thần. Văn hóa vật chất là toàn bộ giá trị do con ng-ời sáng
tạo ra đ-ợc thể hiện trong của cải vật chất của xà hội từ t- liệu sản xuất đến
t- liệu tiêu dùng trong xà hội. Văn hóa tinh thần là toàn bộ hoạt động tinh
thần của xà hội, do tồn tại xà hội sinh ra và tác động tích cực đến xà hội.
Văn hóa còn bao hàm những phong tục tập quán, những ph-ơng thức giao
tiếp, những hoạt động văn hóa nghệ thuật và ngôn ngữ.
Văn hóa vật chất và văn hóa tinh thần có quan hệ biện chứng lẫn nhau.
Ranh giới giữa văn hóa vật chất và văn hóa tinh thần có tính chất t-ơng đối.
Văn hóa vật chất không thể nào thiếu đ-ợc sự tham gia của ý thức t- t-ởng
con ng-ời trong quá trình hình thành nó. Trong quá trình sáng tạo ra của cải
vật chất bao giê cịng cã sù tham gia cđa ý thøc t- t-ëng, nã ®Ịu mang dÊu Ên
cđa t- t-ëng con ng-êi trong từng giai đoạn lịch sử. Ng-ợc lại, văn hóa tinh
thần không thể nào tồn tại tách khỏi những sản phẩm vật chất. Văn hóa vật
chất là cơ sở để văn hóa tinh thần tồn tại và phát triển.

7


Trong xà hội có giai cấp đối kháng, văn hóa tinh thần mang tính giai
cấp, nó phục vụ cho lợi ích những giai cấp nhất định. Điều đó thể hiện ở
chỗ: văn hóa đó do ai sáng tạo ra? phản ánh và phục vụ cho lợi ích của giai
cấp nào? Những cơ sở vật chất của văn hóa do ai chiếm giữ? Vì thế văn hóa
tinh thần là không thuần nhất, mặc dù nó thể hiện nh- là văn hóa cđa mét

x· héi, mét qc gia, mét d©n téc nhÊt định.
Khi bàn về văn hóa, Lênin cho rằng, trong xà hội cũ luôn luôn tồn
tại hai nền văn hóa: nền văn hóa của giai cấp thống trị và nền văn hóa của
nhân dân lao động. Ông khẳng định tính tất yếu của cách mạng văn hóa,
trong điều kiện của n-ớc Nga lúc đó. Cuộc cách mạng này hết sức khó khăn
vì trình độ dân trí và cơ sở hạ tầng lạc hậu. Song điều đó không có nghĩa là
phải ngồi chờ lực l-ợng sản xuất phát triển rồi mới làm cách mạng văn hóa,
mà phải chủ động tạo ra các tiền đề cơ bản của nền văn hóa cách mạng,
xem đó là yếu tố quan trọng để xây dựng xà hội mới. Lênin đà gắn văn hóa
với phát triển, chỉ ra mục tiêu quan trọng nhất của văn hóa là hoàn thiện
con ng-ời về mọi mặt. Một đóng góp rất quan trọng nữa của ông là đà xác
định tính kế thừa biện chứng của sự phát triển văn hóa, giải quyết đúng đắn
mối quan hệ giữa dân tộc và giai cấp trong quá trình phát triển văn hóa.
Lênin viết:
"Văn hóa vô sản không phải bỗng nhiên mà có, nó không phải do
những ng-ời tự cho mình là chuyên gia về văn hóa vô sản phát minh ra. Đó
hoàn toàn là điều ngu gốc. Văn hóa vô sản phải là sự phát triển hợp quy luật
của tổng số kiến thức mà loài ng-ời đà tích luỹ đ-ợc d-ới ách thống trị của xÃ
hội t- bản, xà hội của bọn địa chủ và xà hội của bọn quan liêu" [18, tr.361].
ở đây Lênin đà hiểu văn hóa theo nghĩa rộng, là những giá trị chung
nhất, tồn tại và phát triển qua nhiều chế độ xà hội, nhiều giá trị có ý nghĩa vĩnh
hằng. Vì vậy phải biết kế thừa có chọn lọc các giá trị văn hóa truyền thống.

8


Nhấn mạnh tính chất giai cấp của văn hóa, chủ nghĩa Mác - Lênin
cũng đồng thời vạch ra những đặc điểm dân tộc của văn hóa. Mỗi dân tộc
có lịch sử phát triển riêng, có điều kiện tự nhiên và cách sinh hoạt riêng, có
phong tục tập quán riêng và thói quen tâm lý riêng. Điều đó quy định tính

đặc thù của văn hóa dân tộc. Điều kiện sinh hoạt vật chất không ngừng biến
đổi cho nên những đặc điểm văn hóa dân tộc cũng biến đổi không ngừng về
hình thức và nội dung. Chủ nghĩa Mác khi nhấn mạnh tính chất quốc tế của
nền văn hóa vô sản cũng không hề loại trừ đặc điểm dân tộc của nó. Lênin
chỉ rõ:
Khi nêu ra khẩu hiệu Văn hoá quốc tế của chủ nghĩa dân chủ và
của phong trào công nhân toàn thế giới. Chúng tôi lấy ở mỗi nền văn hoá
dân tộc những yếu tố dân chủ và xà hội chủ nghĩa của nó. Chúng tôi lấy
những yếu tố đó chỉ vì và tuyệt đối vì đối lập với nền văn hoá t- sản với chủ
nghĩa dân tộc tư sản [19, tr.154].
Sự phát triển văn hóa mang tính kế thừa. Trong bất kỳ giai đoạn phát
triển nào của văn hóa cũng đều có sự kế thừa các giá trị văn hóa đà đạt
đ-ợc trong các giai đoạn tr-ớc. Các giai cấp tiên tiến bao giờ cũng biết nắm
lấy những thành tựu văn hóa đà đạt đ-ợc trong quá khứ, trên cơ sở đó tiếp
thu và cải tạo một cách có phê phán, bổ sung và làm cho nó ngày càng
phong phú, nhờ vậy mà văn hóa không ngừng phát triển, không ngừng hoàn
thiện.
Hồ Chí Minh, xuất phát từ thực tế trải nghiệm hoạt động cách mạng
cứu n-ớc của mình, đà đ-a ra cách hiểu văn hóa khá giản dị nh-ng lại súc
tích, bao quát và sâu sắc. Ng-ời viết: "Vì lẽ sinh tồn, cũng nh- mục đích
của cuộc sống, loài ng-ời mới sáng tạo, phát minh ra ngôn ngữ, chữ viết,
đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, những công cụ
sinh hoạt hàng ngày về ăn, mặc, ở và các ph-ơng thức sử dụng. Toàn bộ
sáng tạo và phát minh đó chính là văn hóa. Văn hóa là sự tổng hợp của mọi

9


ph-ơng thức sinh hoạt cùng với biểu hiện của nó mà loài ng-ời đà sản sinh
ra nhằm thích ứng những nhu cầu đời sống và đòi hỏi của sự sinh tồn"

[19, tr.478-479].
Nh- vậy, Hồ Chí Minh xuất phát từ phạm trù sinh tồn để kiến giải
phạm trù "văn hóa" - văn hóa là kết quả tổng hợp của mọi ph-ơng thức sinh
hoạt của loài ng-ời, đồng thời là động lực để loài ng-ời thích ứng với
những nhu cầu cuộc sống và đòi hỏi của sự sinh tồn.
Tại Hội nghị văn hóa toàn quốc lần I tổ chức tại Hà Nội ngày
24/11/1946, trong bối cảnh nhân dân cả n-ớc khẩn tr-ơng thực hiện các
nhiệm vụ chống giặc đói, giặc dốt và chống giặc ngoại xâm, bảo vệ Tổ
quốc, Hồ Chủ tịch xác định vai trò văn hóa trong điều kiện xà hội "nghìn
cân treo sợi tóc". Ng-ời viết:
"Với xà hội, văn hóa phải làm thế nào cho mỗi ng-ời dân Việt Nam
từ già đến trẻ, cả đàn ông và đàn bà, ai cũng hiểu các nhiệm vụ của mình và
biết h-ởng các hạnh phúc của mình nên đ-ợc h-ởng, số phận nhân dân ta ở
trong tay ta, văn hóa phải soi ®-êng cho qc d©n ®i" [24].
Trong x· héi míi, x©y dựng cuộc sống mới, văn hóa mang ý nghĩa
giáo dục sâu sắc đối với cộng đồng xà hội, đồng thời qua đó thực hiện mục
đích cao cả là phục vụ con ng-ời, phục vụ quần chúng nhân dân. Ng-ời viết:
"Văn hóa phải biết phục vụ nhân dân, góp phần nâng cao đời sống
vui t-ơi lành mạnh của quần chúng. Vì vậy nội dung văn hóa phải có ý
nghĩa giáo dục. Ví dụ: phải giáo dục thế nào là đời sống mới? thế nào là
đạo đức cách mạng" [23, tr.138].
Vậy qua những t- t-ởng về văn hóa của các nhà kinh điển, của Chủ
tịch Hồ Chí Minh, của Đảng ta, của một số nhà khoa học, có thể khái quát
một số đặc tr-ng cơ bản của văn hoá nh- sau:
Thứ nhất, Văn hóa tr-ớc hết là nhân hóa, nó do con ng-ời, và vì
con ng-ời. Con ng-ời tồn tại và phát triển là bức tranh văn hóa sinh động,

10



phong phú. Quan hệ giữa ng-ời và ng-ời quy định bản chất xà hội của con
ng-ời làm cho con ng-ời v-ợt khỏi bản năng của động vật, trở thành sản
phẩm cao nhất của giới tự nhiên. Con ng-ời sản sinh ra văn hóa, tạo ra
những sản phẩm mang lại giá trị vật chất và tinh thần cho nhân loại. Với
tính cần cù, thông minh và sáng tạo con ng-ời không chỉ tạo ra những kỳ
quan văn hóa nhân loại mà còn khẳng định vị trí của mình trong hoạt động
sáng tạo.
Thứ hai, Văn hóa mang tính đa dạng và phong phú. Từ thời kỳ văn
hóa sơ khai đến thời kỳ văn hóa hiện đại, văn hóa chiếm lĩnh toàn bộ ®êi
sèng céng ®ång x· héi, chi phèi mäi ho¹t ®éng sống của cộng đồng xà hội.
Các loại hình văn hóa, các sản phẩm văn hóa mang màu sắc riêng biệt của
từng dân tộc, từng khu vực khác nhau.
Thứ ba, Văn hóa biểu hiện t- t-ởng, tình cảm, nguyện vọng của con
ng-ời tr-ớc cuộc sống hiện thực. Các sản phẩm văn hóa nói lên khát vọng
của con ng-ời với thiên nhiên, với những biến cố của xà hội đối với sự sống
còn của bản thân, của gia đình, của xà hội đồng thời họ muốn gửi gắm tâm
trạng, tình cảm, niềm tin đối với ng-ời khác, thế hệ nối tiếp sau này.
Thứ t-, Văn hóa do con ng-ời sáng toạ ra nh-ng không thể tách rời
lao động. Chính lao động đà sáng tạo ra con ng-ời - trở thành cái giá đỡ
cho con ng-ời chắp cánh vào các lĩnh vực khác nhau. Văn hóa ra đời từ lao
động và gắn kết với lao động. Lao động làm cho văn hóa mang giá trị hiện
thực, giá trị thẩm mỹ và giá trị giáo dục cao hơn.
Bốn đặc tr-ng đó là những đặc tr-ng khái quát nhất, chung nhất, gắn
kết chặt chẽ với nhau trong khái niệm văn hóa.
Từ cách tiếp cận trên, chúng ta hiểu văn hóa một cách khái quát nhsau: Văn hóa là linh hồn sống của mọi hoạt động con ng-ời, là mang lại
các giá trị vật chất và tinh thần đ-ợc gìn giữ và phát huy trong quá trình
lịch sử của một dân tộc và của cả xà héi loµi ng-êi.
11



1.1.2. Khái niệm văn hóa truyền thống và các giá trị văn hóa truyền
thống
Bất kỳ dân tộc nào, quốc gia nào cũng có lịch sử hình thành và phát
triển văn hóa vững bền của mình. Nó gắn liền sự hình thành, tồn tại và phát
triển của các dân tộc đa dạng khác nhau. Bản sắc dân tộc càng phong phú
thì văn hóa càng đa dạng. Văn hóa truyền thống là hệ thống những đặc tính
bên trong, những sắc thái riêng, có tính cội nguồn, trở thành bản thể, nền
tảng của một nền văn hóa. Nó chính là cơ sở phân biệt văn hóa dân tộc này
với văn hóa dân tộc khác, khiến cho văn hóa của dân tộc này không trở
thành "cái bóng" của dân tộc khác và ng-ợc lại.
Nói đến văn hóa truyền thống là nói những nền văn hóa có độ dày
lịch sử. Theo GS. Nguyễn Trọng Chuẩn: "Nói đến truyền thống là nói đến
phức hợp những t- t-ởng tình cảm, tập quán, thói quen, những phong tục,
lối sống, các ứng xử đà trở nên ổn định đ-ợc truyền từ đời này sang đời
khác" [3].
Văn hóa truyền thống có tính dân tộc sâu sắc và đ-ợc l-u truyền
trong cộng đồng dân tộc. Mỗi một sắc thái thiên nhiên, điều kiện xà hội,
lịch sử riêng - qua quá trình phát triển cuộc sống của dân tộc in đậm vào
sáng tạo văn hóa và dần dần tạo ra chỗ đứng bền vững trong quá trình phát
triển của dân tộc.
Văn hóa truyền thống của dân tộc là những hiện t-ợng văn hóa xÃ
hội bao gồm những chuẩn mực giao tiếp, các khuôn mẫu văn hóa, các tt-ởng xà hội, các phong tục tập quán tồn tại qua năm tháng đ-ợc truyền lại
từ thế hệ này sang thế hệ khác.
Văn hóa truyền thống mang tính lịch sử. Điều kiện lịch sử - xà hội
nh- thế nào thì dấu ấn văn hóa nh- thế ấy. Tuy nhiên, văn hóa truyền thống
là những giá trị văn hóa tích cực, kết tinh từ cuộc sống xà hội, l-u truyền
cho đời sau, góp phần vào sự tiến bộ xà hội tạo thành quan hệ nối tiếp nhau

12



giữa quá khứ - hiện tại - t-ơng lai.
Không có một nền văn hóa nào hình thành và phát triển lại không
gắn liền với tâm hồn, trí tuệ, sức sáng tạo của dân tộc. Văn hóa chỉ tồn tại
và phát triển khi chứa đựng và thể hiện đầy đủ bản sắc của dân tộc đà sáng
tạo ra nó. Nó không chỉ đ-ợc biểu hiện ra bên ngoài nh- cách ứng xử,
ph-ơng thức sinh hoạt, nghệ thuật, kiến trúc, nghệ thuật sống trong quan hệ
cộng đồng, mà còn biểu hiện bên trong nh- năng lực t- duy, năng lực thể
chất, năng lực đạo đức, năng lực truyền thống, năng lực sáng tạo, chiều sâu
tâm hồn, thế giới quan, nhân sinh quan. Truyền thống văn hoá là cơ sở để
tiếp thu các t- t-ởng văn hoá tiên tiến làm tăng thêm sức mạnh của văn hoá.
T- t-ởng yêu n-ớc của dân tộc Việt Nam đ-ợc nhân lên gấp nhiều
lần khi tiếp cận chủ nghĩa Mác - Lênin. Đó là sức mạnh của dân tộc gắn
liền sức mạnh của thời đại, độc lập dân tộc gắn liền chủ nghĩa xà hội, chủ
nghĩa yêu n-ớc gắn liền chủ nghĩa quốc tế vô sản. Vì vậy chủ nghĩa Mác Lênin trở thành vũ khí tinh thần của dân tộc, cổ vũ toàn dân tộc đứng lên
giành độc lập, n-ớc mạnh, xà hội công bằng dân chủ, văn minh.
Những giá trị truyền thống tinh thần Việt Nam là phần tinh túy, cốt
lõi của hệ thống các giá trị văn hóa Việt Nam. Khi nói đến các giá trị văn
hóa, chúng ta không thể không đề cập đến mọi mặt hoạt động, thành tựu
văn hóa, cả văn hóa vật chất và văn hóa tinh thần. Mỗi thời đại đều sáng tạo
ra những giá trị văn hóa mới, song trong quá trình phát triển lịch sử đất
n-ớc, các giá trị không cố định mà có sự kế thừa, phát triển, phủ định và
khẳng định lẫn nhau, đấu tranh với các phản giá trị, các phong tục tập quán
cũ kỹ, lạc hậu để đi đến các giá trị mới.
Văn hóa Việt Nam dù bị đặt d-ới ách thống trị của văn hóa xâm
l-ợc phong kiến, thực dân cũ và mới nh-ng không bị đồng hóa. Điều đó
chứng tỏ sức sống kỳ lạ của những giá trị truyền thống đất n-ớc, tinh thần
đấu tranh không mệt mỏi của quần chúng nhân dân chống lại ách xâm l-ợc

13



đồng thời chống cả sự áp đặt văn hóa của những kẻ xâm l-ợc. Văn hóa Việt
Nam vẫn giữ vững, truyền thống văn hoá dân tộc đ-ợc bảo tồn và những giá
trị truyền thống về lòng yêu n-ớc, yêu độc lập tự do và chính nghĩa, tinh
thần đoàn kết dân tộc và bất khuất tr-ớc quân thù còn đ-ợc nâng cao thêm
trong quá trình bảo vệ và xây dựng đất n-ớc.
Nh- vậy, các giá trị văn hóa tinh thần Việt Nam đ-ợc hình thành và
phát triển trong cuộc đấu tranh kiên c-ờng bất khuất chống xâm lấn từ bên
ngoài về mọi mặt để tự bảo tồn, trong cuộc đấu tranh với thiên nhiên
thông qua lao động sản xuất, xây dựng đời sống, trong cuộc đấu tranh bền
bỉ với các phản giá trị, các yếu tố bảo thủ trong phong tục tập quán, trong
lối sống. Mặt khác các giá trị văn hoá tinh thần Việt Nam cũng đ-ợc phát
triển trong quá trình giao l-u với nhiều nền văn hóa của những n-ớc nhỏ và
lớn, xa và gần Những giá trị văn hoá này đ-ợc kết hợp một cách nhuần
nhuyễn và biến đổi một cách tự giác để tạo nên một nền văn hóa ngày càng
phong phú, mà vẫn giữ đ-ợc bản sắc dân tộc. Bản sắc dân tộc ấy, nh- là
một quá trình phát triển, tuy in đậm gốc gác xa x-a nhÊt, nh-ng vÉn cã
nhiỊu bỉ sung, nhiỊu c¸i míi.
Nh- vậy, mọi giá trị truyền thống văn hóa đều là kết quả của một
quá trình tiếp biến văn hóa lâu dài, liên quan chặt chẽ đến quá trình đấu
tranh chính trị, xà hội, kinh tế của dân tộc, trong đó hai mặt chủ yếu là
chống ngoại xâm và xây dựng đất n-ớc. Mặt khác, các giá trị truyền thống
không bao giờ đứng im một chỗ mà nó luôn phát triển, luôn đấu tranh với
các thói quen, t- t-ởng bảo thủ, tiêu cực. Nó luôn có sự thay đổi, tuỳ thuộc
vào những hoàn cảnh cụ thể khác nhau nh-ng bao giờ cũng có tính vừa dân
tộc, vừa hiện đại. Những giá trị truyền thống tinh thần là cái phần phẩm
chất, bản lĩnh, bản chất dân tộc của ng-ời Việt Nam, và cũng đồng thời là
cái đạo lý làm ng-ời, chỉ đạo các ứng xử, hành vi của chúng ta hầu nh- ở
mọi nơi, mọi lúc và trong mọi hoàn cảnh.


14


Hệ thống những giá trị truyền thống của Việt Nam đ-ợc hình thành
trong quá trình đấu tranh chống thiên tai địch hoạ, trọng mọi mặt hoạt động
kinh tế, văn hoá. Những giá trị đó là lòng yêu n-ớc bất khuất chống ngoại
xâm, truyền thống lao động cần cù xây dựng đất n-ớc, lòng nhân ái và
phong cách sống giản dị, chất phác.
Tinh thần yêu n-ớc bất khuất chống ngoại xâm, lòng yêu gia đình,
bản thân, xứ sở, quê h-ơng gắn làm một với tình yêu đất n-ớc rộng lớn,
tình yêu nhân dân, dân tộc. Vì đâu mà tình yêu đất n-ớc, vốn có ở mọi dân
tộc, lại đặc biệt mạnh mẽ sâu sắc ở con ng-ời Việt Nam, và đ-ợc thể hiện,
thử thách trong vô vàn cuộc đấu tranh chống ngoại xâm, đánh đuổi những
tên xâm l-ợc hùng mạnh nhất thế giới. Không phải bất kỳ dân tộc nào trên
thế giới cũng đà làm đ-ợc nh- vậy. Do lòng yêu n-ớc, yêu độc lập, tự do,
mà có tinh thần bất khuất, căm thù địch, kiên c-ờng chống ngoại xâm.
Lòng yêu n-ớc đ-ợc nâng cao vì càng chiến đấu càng hy sinh, lại càng đoàn
kết th-ơng yêu nhau, càng th-ơng yêu nhau, càng quyết tâm bảo vệ những tấc
đất mà bao nhiêu máu đà chảy để gìn giữ. Cho nên yêu n-ớc và chống ngoại
xâm, cái này là nguyên nhân mà cũng là hệ quả cho cái kia và ng-ợc lại.
Ngày nay, lòng yêu n-ớc truyền thống, đà phát triển thành yêu n-ớc
xà hội chủ nghĩa, yêu nhân dân lao động, căm thù đế quốc thực dân, chiến đấu
cho sự tiến bé x· héi. Qua hai cuéc chiÕn tranh, chèng thùc dân Pháp và đế
quốc Mỹ, chủ nghĩa anh hùng cách mạng Việt Nam, lòng yêu n-ớc, tinh thần
bất khuất chống ngoại xâm của Việt Nam trở thành thần thoại và đ-ợc xác
định nh- là một yếu tố nền tảng của các giá trị văn hóa truyền thống.
Tinh thần yêu n-ớc Việt Nam luôn gắn với tinh thần cần cù lao động.
Lao động cần cù là để góp phần xây dựng ®Êt n-íc. Ng-êi ViƯt Nam x-a cã
trun thèng lao ®éng cần cù, triệt để tiết kiệm, v-ợt qua mọi gian khổ, hai

nắng một s-ơng để sản xuất, thiếu thốn mọi ph-ơng diện nh-ng lúc nào
cũng lạc quan, giữ mình trong sáng và lòng tin t-ởng thủy chung.

15


Lòng yêu n-ớc và cần cù lao động của ng-ời Việt Nam luôn gắn với
lòng nhân ái. Lòng nhân ái là cơ sở của lòng yêu n-ớc của tinh thần lao
động cần kiệm. Lòng nhân ái Việt Nam, ý thức về lẽ phải, công lý. Tình
th-ơng ng-ời, tình thân ái thấm đ-ợm toàn bộ lịch sử đất n-ớc Việt Nam, từ
những truyền thuyết thời Vua Hùng cho đến các truyện cổ tích, và những
trang sử cổ, cận, hiện đại. ở đâu cũng nói lên cái đẹp của tình bạn hữu, tình
vợ chồng, anh chị em đến lòng th-ơng ng-ời nghèo khổ, sẵn sàng c-u mang
giúp đỡ ng-ời hoạn nạn, -a thích làm điều lành, việc thiện. Cũng phải nói
phẩm chất nhân văn này chủ yếu là của nhân dân, chứ không phải là của
vua chúa quý tộc, bọn phong kiến, t- sản tham lam. Có nghèo khổ mới
th-ơng yêu nhau, có thông cảm mới quý trọng nhau và ng-ời khát khao lẽ
phải và công lý không ai khác là con ng-ời Việt Nam bình dị, trong sáng,
bị áp bức.
Lòng nhân ái Việt Nam là cơ sở cho đoàn kết lâu dài trong đại gia
đình dân tộc Việt Nam, cho lòng hiếu khách, chẳng những đối với ng-ời
trong n-ớc mà với cả ng-ời bạn thế giới. Lòng nhân ái Việt Nam làm cho
các nhà nho Việt Nam không bị giới hạn trong chữ "nhân" quý tộc của đạo
Khổng, không thụ động nh- thái độ nhiều kẻ tu hành yếm thế. Nó đồng thời
là sực căm ghét cái ác, cái hung tàn bạo ng-ợc và hành động chống lại
chúng một cách không khoan nh-ợng. Mặt khác lòng nhân ái Việt Nam còn
là bạn đồng hành với lẽ phải, công bằng, dân chủ, th-ơng ng-ời nh-ng
không bao che sự sai trái, phi lý, đó là lòng th-ơng trong hành động, tích
cực h-ớng về chân lý, lẽ phải - hai giá trị th-ơng ng-ời và trọng lẽ phải là
hai phẩm chất truyền thống làm cơ sở cho đạo đức ng-ời Việt Nam.

Ng-ời Việt Nam trong truyền thống lịch sử chủ yếu là nông dân, họ
sống với mảnh v-ờn, mảnh ruộng vốn đà sống lao động thuần phác. Vì vậy,
ông cha ta từ x-a thích sống một cách giản dị, dù có điều kiện của cải cũng
vẫn không sống cầu kỳ xa hoa, chuộng hình thức. Giản dị nh-ng có thẩm
16


mỹ, yêu cái đẹp, gần gũi với thiên nhiên, núi sông cây cỏ. Đó là một lối
sống có đạo lý, có nề nếp, quý trọng phong tục tập quán hợp lý. Trong đời
sống, ng-ời Việt Nam không -a những cái gì thái quá, cực đoan, vì có một
thái độ triết lý lạc quan tr-ớc sự biến đổi của hoàn cảnh xà hội, tr-ớc cái
sống và cái chết. Trong cung cách øng xư, quan hƯ x· héi, tÝnh chÊt ViƯt
Nam biĨu hiện ở một thái độ ứng xử mềm dẻo, có tình có lý, lúc nhẹ nhàng
thuyết phục nh-ng có lúc thì cứng rắn quyết liệt, vừa nhu vừa c-ơng, làm
cho ng-ời Việt Nam thích nghi với các hoàn cảnh và v-ợt qua các thử thách
khắc nghiệt của số phận, khắc phục một cách m-u trí những trở lực khó
khăn nhất. Để tồn tại, dân tộc đó phải đấu tranh theo bài học kinh nghiệm
chuyển thể thành lực, lấy yếu đánh mạnh, lấy ít địch nhiều, lấy nhân nghĩa
thắng hung tàn, lấy m-u trí đánh tan c-ờng lực.
Trên đây là những nét giản l-ợc về các giá trị truyền thống, tinh
thần chính yếu của Việt Nam cho đến ngày hôm nay, giai đoạn đầu của thời
kỳ quá độ tiến lên chủ nghĩa xà hội. Trong quá trình lịch sử, có những lúc
giá trị này có -u thế phát huy tác dụng, có lúc giá trị kia chiếm -u thế.
Trong chiến tranh chống ngoại xâm thì tinh thần yêu n-ớc chống xâm l-ợc,
chủ nghĩa anh hùng cách mạng chiếm vị trí lớn, còn trong thời kỳ xây dựng
hòa bình thì cái giá trị về nhân ái, về lẽ phải, về lối sống bình dị lại chiếm
hàng đầu. Mặt khác, các giá trị truyền thống hiện nay cũng bị tấn công bởi
các phản giá trị, các hiện t-ợng tiêu cực, chẳng hạn lòng thiếu tôn trọng
con ng-ời đà làm lu mờ lòng th-ơng ng-ời trong quan hệ giữa con ng-ời và
con ng-ời, do đó ảnh h-ởng đến giá trị về nhân ái, về lẽ phải, về công lý.

1.1.3. Những đặc tr-ng của văn hóa hiện đại
Dòng chảy văn hóa hiện nay đà làm cho mọi quốc gia, mọi dân tộc
trên thế giới không thể đứng im một chỗ mà phải vận động, biến ®ỉi. Trong
sù vËn ®éng ®ã cã sù x©m nhËp, chi phối, quy định lẫn nhau của các nền
văn hoá. Nền nền văn hóa nào đứng vững trên nền tảng truyền thèng d©n

17


tộc sẽ giữ đ-ợc bản sắc dân tộc, tiếp thu đ-ợc những tinh hoa văn hóa hiện
đại, ng-ợc lại nền văn hóa nào không giữ vững đ-ợc truyền thống dân tộc
sẽ tự đánh mất mình và bị đồng hóa bởi dân tộc khác.
Vậy đặc tr-ng nào làm cho các nền văn hóa xích lại gần nhau, giao
l-u với nhau, thích ứng với thời đại trên thế giới hiện nay? Qua mỗi giai
đoạn thăng trầm khác nhau của lịch sử, yếu tố văn hóa mới nảy sinh, tiếp
biến, xác định chỗ đứng trong đời sống tinh thần của mỗi dân tộc. Điều đó
thể hiện tính hiện đại của văn hóa trong từng giai đoạn lịch sử. Cái hôm nay
chúng ta cho là lỗi thời, lạc hậu, cổ hủ thì hôm qua đ-ợc mọi ng-ời thừa
nhận nó là tiên tiến, là hiện đại. Tất nhiên không phải mọi cái nảy sinh
trong hiện tại cái nào cũng tiên tiến, cũng mới mẻ vì bên cạnh cái tích cực,
cái tiến bộ lại có cái nó đi ng-ợc lại quy luật phát triển văn hóa, ng-ợc lại
nhu cầu chính đáng của quần chúng nhân dân, có cái là phản văn hóa, biến
t-ớng của đồi bại văn hóa, là văn hóa mị dân. Do vậy văn hóa hiện đại phải
mang những đặc tr-ng vốn có của nó, mang những nội dung tiên tiến thích
ứng với thời đại khoa học công nghệ phát triển.
Nền văn hóa tiên tiến, hiện đại của một dân tộc tr-ớc hết phải mang
bản sắc dân tộc, phải có những giá trị văn hoá dân tộc đà đ-ợc nâng lên ở
tầm cao mới. Vì vậy nó chỉ có thể là nền văn hoá xà hội chủ nghĩa. Nền văn
hóa xà hội chủ nghĩa là nền văn hóa tiến bộ nhất trong lịch sử x· héi loµi
ng-êi, thĨ hiƯn tÝnh -u viƯt trong quan hƯ øng xư gi÷a con ng-êi víi con

ng-êi, gi÷a con ng-ời với tự nhiên, đặc biệt là luôn luôn đấu tranh vì mục
tiêu hòa bình, độc lập dân tộc, tiến bộ xà hội.
Chúng ta xây dựng một xà hội lành mạnh, trong đó có con ng-ời
mới, đạo đức mới với những chuẩn mực mới. Điều đó đòi hỏi văn hóa phải
thực sự tiên phong, phải mang nội dung yêu n-ớc, yêu chủ nghĩa xà hội, kể
cả tạo ra phong trào thi đua yêu n-ớc trên tất cả các lĩnh vực kinh tế, chính
trị, xà hội, an ninh quốc phòng, đồng thời đấu tranh loại bỏ hiện t-ợng phi

18


văn hóa, văn hóa thực dụng, văn hóa lai căng nô dịch từ bên ngoài. Có thế
văn hóa mới trở thành động lực mạnh mẽ trong đời sống tinh thần, biến
thành sức mạnh vật chất trong mọi hoạt động xà hội.
Văn hóa hiện đại mang tính nhân văn sâu sắc. Mục tiêu tr-ớc mắt và
lâu dài là giải phóng con ng-ời khỏi áp bức bóc lột, khỏi nghèo nàn lạc hậu,
thực hiện công bằng xà hội. Văn hóa không nằm ngoài mục tiêu trên, do đó
văn hóa h-ớng đến con ng-ời, vì con ng-ời mà phục vụ. Nơi nào văn minh
ch-a xâm nhập, còn nghèo nàn lạc hậu thì đời sống tinh thần thấp kém, môi
tr-ờng văn hóa bị tổn hại, dễ nảy sinh các hiện t-ợng tiêu cực...
Những hiện t-ợng th-ơng mại hóa văn hóa hiện nay, không những
tạo ra những sự phức tạp trong xà hội, những hiện t-ợng bi kịch nhức nhối
mà hơn thế nữa còn làm tha hóa nhân cách con ng-ời. Điều này xuất hiện ở
nhiều quốc gia khác nhau với những mức độ khác nhau, nhất là những quốc
gia mới mở cửa hội nhập, những quốc gia đang phát triển. Do vậy, không
có gì khó hiểu khi các nhà lÃnh đạo, quản lý văn hóa, những ng-ời hoạt
động văn hóa, thiếu ý thức cảnh giác, chạy theo lợi nhuận đà tạo ra các hiện
t-ợng phi nhân tính, phi đạo đức, phá vỡ mọi quan hệ xà hội thông qua các
hoạt động văn hoá.
Văn hóa hiện đại còn mang yếu tố dân chủ. Dân chủ trong văn hóa

tr-ớc hết là sự phát huy sức mạnh của xà hội, của cộng đồng cùng tham gia,
cùng xây dựng nền văn hóa mang bản sắc của mình. Mặt khác tạo tính đa
dạng muôn màu, muôn vẻ trong các loại hình văn hóa để đáp ứng đ-ợc nhu
cầu văn hóa ngày càng cao của con ng-ời.
Văn hóa mang tính hiện đại đ-ợc xây dựng và phát triển trong hệ
thống cấu trúc các thành tố khác nhau trong xà hội. Điều đó có nghĩa là nó
đ-ợc xây dựng trên cơ sở các yếu tố kinh tế - chính trị. Hiện đại hóa kinh
tế - xà hội là cơ sở quyết định tính hiện đại của văn hóa. ở n-ớc ta hiện
nay, đang tiến hành xây dựng công nghiệp hóa, hiện ®¹i hãa ®Êt n-íc cịng
19


nhằm tạo tiền đề cần thiết để hiện đại hóa văn hóa. Tuy nhiên không phải
thụ động, chờ đợi có hiện đại hóa kinh tế mới hiện đại hóa văn hóa mà phải
tiến hành song song, đồng bộ giữa phát triển kinh tế với phát triển văn hóa.
Cơ sở kinh tế hiện đại là tiền đề để xây dựng, hoàn thiện, phát triển các yếu
tố hiện đại văn hóa. Ng-ợc lại cơ sở kinh tế lạc hậu thì văn hóa cũng nghèo
nàn, trì trệ, thua kém các dân tộc khác trong khu vực và thế giới.
Văn hóa hiện đại thể hiện tính năng động và sáng tạo về nội dung
cũng nh- ph-ơng tiện, hình thức chuyển tải. Quan điểm mác xít xác định
rõ: tồn tại xà hội thay đổi thì ý thức xà hội cũng thay đổi theo. Văn hóa
cũng vậy, điều kiện trong n-ớc và thế giới thay đổi thì văn hóa biến đổi
t-ơng ứng với nó. Từng giai đoạn khác nhau phải đánh giá một cách đầy
đủ, toàn diện về nội dung văn hóa, biết chọn lọc, kế thừa và phát huy một
cách tích cực, tiến bộ và đào thải các yếu tố cũ kỹ, lạc hậu thêm vào đó là
tiếp nhận, bổ sung kịp thời các yếu tố mới nảy sinh hoặc của dân tộc khác
mang lại. Sẽ sai lầm nếu một dân tộc, một quốc gia chỉ biết vay m-ợn văn
hóa các dân tộc khác hoặc áp đặt nền văn hóa của dân tộc mình cho các dân
tộc khác .
Văn hóa hiện đại không thể tách rời tính cách mạng, tính đại chúng.

Đối với tính cách mạng phải thực sự thể hiện mục tiêu cải biến xà hội, thay
đổi xà hội chứ không phải đơn thuần phản ánh xà hội. Muốn làm đ-ợc điều
này, chỉ có văn hóa xà hội chủ nghĩa mới giữ vững đ-ợc vì bản thân nó bao
hàm tính Đảng, tính giai cấp, tính chiến đấu nhằm bảo vệ lợi ích giai cấp,
lợi ích dân tộc. Mặt khác, văn hóa xà hội chủ nghĩa, không ngoài mục tiêu
sâu xa là phục vụ quần chúng nhân dân trong xà hội. Đây là điều khác cơ
bản với các nền văn hóa trong lịch sử xà hội loài ng-ời. Để làm đ-ợc điều
đó, văn hóa phải tự đổi mới không ngừng nhằm phục vụ tốt hơn cho đại gia
đình các dân tộc, đồng thời góp phần xây dựng nền văn hóa dân tộc trong
sự phát triển văn hóa chung của nhân loại.

20


Nh- vậy đặc tr-ng của văn hóa hiện đại phải dựa vào nền tảng văn
hóa truyền thống dân tộc - kế thừa và phát huy truyền thống văn hóa dân
tộc chính là tạo điều kiện để thúc đẩy văn hóa hiện đại phát triển.
1.2. Biện chứng giữa truyền thống và hiện đại trong quá trình phát
triển văn hóa
1.2.1. Quan điểm kế thừa của chủ nghĩa Mác - Lênin
Theo quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, mọi sự vật hiện t-ợng trong
thế giới khách quan luôn vận động, phát triển không ngừng. Phát triển là xu
h-ớng chung của toàn bộ đời sống tự nhiên - xà hội - t- duy. Văn hóa là
một hình thái ý thức xà hội cũng không nằm ngoài xu h-ớng đó.
Kế thừa là những đặc tr-ng cơ bản, của phủ định biện chứng nói
riêng, của quy luật phủ định của phủ định nói chung. Nó là sự biểu hiện
mối quan hệ giữa các sự vật hiện t-ợng, quá trình trong thế giới. Quá trình
cái mới thay thế cái cũ nh-ng vẫn giữ lại một hoặc một số yếu tố của cái cũ
- những yếu tố này cần thiết cho sự ra đời của cái mới. Sự phát triển thông
qua các lần phủ định biện chứng là sự thống nhất giữa các quá trình lọc bỏ,

giữ lại, đổi mới trong nội dung và hình thức của sự vật, hiện t-ợng. Do vậy,
qua nhiều lần phủ định biện chứng, các sự vật hiện t-ợng sẽ có xu h-ớng
tiến lên không ngừng.
Nh- vậy, theo quan điểm biện chứng: trong quá trình phát triển
không chỉ diễn ra sự kế thừa mà còn phải luôn luôn có sự đổi mới, tái tạo.
Kế thừa và đổi mới là hai mặt thống nhất biện chứng trong sự phát triển,
luôn tồn tại song hành và xâm nhập, bổ sung lẫn nhau. Giá trị của sự kế thừa
biện chứng đ-ợc quy định bởi vai trò của nó trong sự sáng tạo ra cái mới.
Không có cái mới nào lại ra đời từ h- vô mà do các yếu tố tích cực của cái cũ
đ-ợc giữ lại, cải biến và tham gia vào cái mới với t- cách là yếu tố cấu thành
nó. Vì vậy, trong quá trình phát triển, dấu ấn của quá khứ không bao giờ
biến mất mà ng-ợc lại luôn tồn tại trong dòng chảy vô tận của thời gian.
21


Trái với quan điểm biện chứng, quan điểm siêu hình cho rằng, kế
thừa và phát triển là hai quá trình loại trừ nhau: khi phủ định, có nghĩa là
phủ định sạch trơn, là bác bỏ hoàn toàn cái cũ; còn khi kế thừa thì lại kế
thừa một cách nguyên xi, máy móc, không phê phán, không cải tạo mà lắp
ghép nhân tố cũ vào cái mới một cách cơ giới. Tiêu biểu cho loại quan điểm
này là những ng-ời thuộc phái "văn hóa vô sản" tồn tại trong những năm
đầu của Cách mạng Tháng 10 Nga. Những ng-ời theo p hái này chủ tr-ơng
xây dựng một nền văn hóa vô sản hoàn toàn mới, không hề có liên quan gì
đến các thành tựu văn hóa tr-ớc đó. Họ cho rằng, nền văn hóa đ-ợc tạo ra
tr-ớc đó - tức là trong các xà hội có giai cấp đối kháng là của giai cấp quý
tộc hay t- sản nên phải xóa bỏ tất cả và xây dựng lại từ đầu một nền văn
hóa mới "thuần túy vô sản".
Quan điểm mác-xít đà khẳng định quy luật kế thừa trong sự phát
triển nh- vậy. Hơn nữa, ngoài sự kế thừa theo thời gian (lịch đại), quy luật
kế thừa còn biểu hiện ở một ph-ơng diện khác - đó là kế thừa theo không

gian (đồng đại). Ngày nay, khi giao l-u quốc tế càng đ-ợc mở rộng, thì kế
thừa đồng đại càng có ý nghĩa to lớn hơn. Không một quốc gia, dân tộc nào
có thể phát triển đ-ợc một cách riêng biệt, khép kín, biệt lập với thế giới bên
ngoài. ở đây, chúng ta cần đề cập tới vai trò, vị trí của cái nội sinh, cái ngoại
sinh, cũng nh- mối quan hệ biện chứng giữa chúng trong sự phát triển.
Trong sự phát triển, cả cái bên trong và cái bên ngoài đều là tiền đề
để tạo ra cái mới, là động lực của sự vận động và biến đổi. Giữa chúng có
mối liên hệ qua lại, vừa có mâu thuẫn, vừa ảnh h-ởng, hỗ trợ lẫn nhau. Đối
với quá trình phát triển thì cái nội sinh có vai trò quyết định, cái ngoại sinh
dù mạnh đến đâu nếu không đ-ợc chuyển hóa vào bên trong, nếu không
đ-ợc cái nội sinh tiếp nhận cũng không phát huy vai trò của nó. Động lực
nội sinh và động lực ngoại sinh kết hợp chặt chẽ nhau trên cơ sở đồng hóa
tốt giữa cái nội sinh. Nếu không nhận thức và đảm bảo mối quan hệ biÖn
22


chứng giữa cái nội sinh và cái ngoại sinh thì sẽ dẫn tới hoặc tình trạng cái
nội sinh bị cô lập, bỏ mất những nhân tố bên ngoài để phát triển hoặc là để
cái ngoại sinh phá vỡ bộ gien di truyền là truyền thống và làm mất bản sắc
dân tộc của mình. GS. Vũ Khiêu nhận xét:
"Chỉ dựa vào nhân tố nội sinh mà đóng cửa không tiếp nhận gì từ
bên ngoài, thì một con ng-ời dù lành mạnh, một dân tộc dù có truyền thống
lâu dài cũng sẽ dẫn đến suy yếu đi và không còn sinh khí nữa. Ng-ợc lại,
chỉ chú ý đến nhân tố ngoại sinh, không chuẩn bị đầy đủ các yếu tố ngoại
sinh dù hay đến đâu cũng bật ra ngoài. Đó là điều quan trọng trong quan hệ
bên ngoài, bên trong" [13, tr.175-176].
Nh- vậy, quan niệm về kế thừa, đổi mới, vừa đòi hỏi tiếp thu có
chọn lọc toàn bộ các giá trị văn hóa, tinh thần của dân tộc đà có trong lịch
sử, vừa là tiếp thu có chọn lọc và cải biến các giá trị văn hóa, tinh thần
đ-ơng đại từ bên ngoài vào. ở đây, sức mạnh nội sinh có thể gắn với toàn

bộ truyền thống và bản sắc văn hóa dân tộc, còn sức mạnh ngoại sinh có thể
gắn với nhân tố quốc tế, ngoại nhập.
Tóm lại, có thể nói rằng, quá trình kế thừa và cải tạo, đổi mới để
phát triển là quá trình mang tính quy luật chung của tự nhiên, xà hội và tduy. Sự phát triển văn hóa với t- cách là một hình thái ý thức xà hội, cũng
không nằm ngoài quy luật trên - kế thừa trong lĩnh vực văn hóa chịu sự tác
động, ảnh h-ởng lẫn nhau giữa các hình thái ý thức xà hội, chịu sự chi phối
giữa truyền thống và hiện đại trong quá trình phát triển văn hóa.
1.2.2. Các giá trị văn hóa truyền thống là cơ sở để hình thành và tiếp thu
văn hóa hiện đại
Văn hóa mới không phủ nhận văn hóa truyền thống, trái lại văn hóa
mới ngày càng hình thành, phát triển trong những điều kiện nhất định, tính
ổn định, sự thịnh v-ợng của truyền thống là cơ sở hình thành và tiếp thu văn
hóa hiện đại.
23


Theo quan điểm kế thừa và cũng từ lịch sử dân tộc ta và các dân tộc
khác trên thế giới có thể khẳng định rằng, không có một sự phát triển nào
của xà hội đ-ợc bắt nguồn từ con số không và không có quan hệ gì đến quá
khứ tr-ớc ®ã, ®Õn trun thèng ®· cã tõ l©u ®êi. Mäi sự phát triển đều phải
dựa trên một cơ sở hiện thực mà hiện thực này là do truyền thống lâu đời
hình thành. Kinh nghiệm công cuộc hiện đại hóa của các n-ớc trên thế giới,
cho thấy rằng không có n-ớc nào không tuân theo quy luật này. Chẳng hạn
n-ớc Anh có lịch sử lâu đời, truyền thống rất sâu đậm nh-ng cách mạng tsản và cách mạng công nghiệp lại diễn ra ở đây đầu tiên trên cơ sở truyền
thống văn hóa riêng của n-ớc đó. Trung Hoa ở châu á với truyền thống dân
tộc mấy nghìn năm, với nền văn hóa có thể nói phong phú và giàu có nhất
châu á, ngày nay cũng đang tiến trên con đ-ờng hiện đại hóa mang màu
sắc Trung Quốc - cái màu sắc này chính là truyền thống văn hóa của họ,
làm cho họ không lẫn với ai đ-ợc.
ở Việt Nam, mặc dù nhiều đế quốc bên ngoài xâm l-ợc hàng ngàn

năm, muốn đồng hóa dân tộc Việt Nam về văn hóa mang kiểu ngoại lai,
kiểu thuộc địa, song văn hóa truyền thống không bị đánh mất, không bị lu
mờ bởi chính sách cai trị thực dân.
Truyền thống dân tộc vốn đ-ợc hình thành, tích lũy và duy trì qua
hàng ngàn năm lịch sử dân tộc, là phần cốt lõi bản sắc dân tộc. Bản sắc dân
tộc là "màu sắc, tính chất riêng tạo thành đặc điểm chính" của dân tộc hay
ng-ời ta th-ờng nói, là cái căn c-ớc, cái chứng chỉ của một dân tộc. Nó chỉ
rõ dân tộc đó là ai và thiếu nó dân tộc không còn tồn tại nh- chính bản thân
mình, nh- một giá trị nữa. Lịch sử mấy ngàn năm dựng n-ớc và giữ n-ớc đÃ
hun đúc nên cho dân tộc ta bao giá trị truyền thống tốt đẹp, cũng nh- tạo
nên một bản sắc dân tộc bền vững. Nghị quyết Hội nghị Trung -ơng lần 5
khãa VIII chØ râ:

24


"Bản sắc dân tộc bao gồm những giá trị bền vững, những tinh hoa
của cộng đồng các dân tộc Việt Nam đ-ợc vun đắp nên lịch sử, nên qua lịch
sử hàng ngàn năm đấu tranh dựng n-ớc và giữ n-ớc. Đó là lòng yêu n-ớc
nồng nàn, ý chí tự c-ờng dân tộc, tinh thần đoàn kết, ý thức cộng đồng gắn
kết cá nhân - gia đình - làng xà - tổ quốc, lòng nhân ái, khoan dung trong
tình nghĩa, đạo lý đến tính cần cù, sáng tạo trong lao động, sự tinh tế trong
ứng xử, tính giản dị trong đời sống" [9, tr.56].
Nh- trên chúng ta đà đề cập, bản sắc dân tộc là cái độc đáo, cái chỉ
có ở một dân tộc đó, cái để phân biệt dân tộc đó với các dân tộc khác. Vì
vậy, nếu hiện đại hóa không dựa vào nền tảng, tiền đề là bản sắc dân tộc truyền thống ngàn đời của dân tộc thì sẽ xảy ra tình trạng mình tự đánh mất
mình, mình trở thành cái bóng của kẻ khác. Cũng nh- xây dựng một nền
văn hóa mới mà không dựa vào nền văn hóa truyền thống tốt đẹp thì sẽ rơi
vào nền văn hóa thực dụng, văn hóa lai căng, nô dịch, lệ thuộc bên ngoài.
Hậu quả là sẽ tạo ra thÕ hƯ ng-êi ViƯt Nam mÊt gèc, xa l¹ víi cội nguồn

của mình. Đó chính là đi ng-ợc lại quan điểm kế thừa của chủ nghĩa Mác
mà chúng ta đà đề cập ở trên.
Giá trị văn hóa truyền thống dân tộc là động lực và là ngọn nguồn
phát triển của dân tộc là động lực và là ngọn nguồn phát triển của dân tộc,
tạo nên sức mạnh tinh thần và bản lĩnh dân tộc, kích thích dân tộc v-ơn lên
trong mọi hoàn cảnh, trong chiến tranh chống kẻ thù xâm l-ợc cũng nhtrong điều kiện xây dựng đất n-ớc đầy khó khăn, phức tạp hiện nay. Điều
này không chỉ đ-ợc chứng minh bằng lịch sử hào hùng của dân tộc Việt
Nam mà còn thể hiện rõ qua lịch sử của nhiều dân tộc khác trên thế giới.
Kể từ khi hình thành Nhà n-ớc đầu tiên cho đến thập niên 70 của
thế kỷ XX, dân tộc Việt Nam đà phải trải qua không biết bao nhiêu lần
đứng lên chống kẻ thù xâm l-ợc để bảo vệ dân tộc và chủ quyền quốc gia.
Nếu tính từ cuộc kháng chiến chống quân Tầu vào thế kỷ thứ III tr-ớc Công

25


×