Tải bản đầy đủ (.pdf) (184 trang)

Khảo sát chỉnh thể nghệ thuật dân ca đám cưới của người mường thanh hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (929.32 KB, 184 trang )

đại học quốc gia hà nội
Tr-ờng đại học khoa học xà hội và nhân văn
-------------------***-----------------

Nguyễn Thị Quế

Khảo sát chỉnh thể
nghệ thuật dân ca đám c-ới
của ng-ời M-ờng Thanh Hoá

Luận văn thạc sĩ văn học

Hà Nội, năm 2009


đại học quốc gia hà nội
tr-ờng đại học khoa học xà hội và nhân văn
--------------------***------------------

Nguyễn Thị Quế

Khảo sát chỉnh thể nghệ thuật dân ca
đám c-ới của ng-ời M-ờng Thanh Hoá

luận văn thạc sĩ văn học

Chuyên ngành: Văn học dân gian
MÃ sè
: 60 22 36

Ng-êi h-íng dÉn khoa häc: TS Mai Thị Hồng Hải



Hà Nội, năm 2009


Lời cảm ơn
Là ng-ời Kinh nên khi tìm hiểu, nghiên cứu, thực hiện đề tài Khảo sát chỉnh thể nghệ
thuật dân ca đám c-ới của ng-ời M-ờng Thanh Hoá, tôi đà gặp không ít khó khăn. Trong
quá trình thực hiện Luận văn Thạc sĩ, tôi đà nhận đ-ợc sự h-ớng dẫn tận tình của TS. Mai
Thị Hồng Hải; đồng thời, cũng nhận đ-ợc những chỉ giáo của các thầy cô trong hội đồng bảo
vệ đề c-ơng Luận văn. Bên cạnh ®ã lµ viƯc cung cÊp tµi liƯu, sù gãp ý chân tình của nhà
nghiên cứu Cao Sơn Hải và bà con ë mét sè vïng M-êng Thanh Ho¸ gióp cho Luận văn
hoàn thiện hơn. Sự quan tâm, động viên, cổ vũ nhiệt tình của gia đình, ng-ời thân và bạn bè
tạo đà động lực, niềm tin cho tôi hoàn thành Luận văn đúng tiến độ.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành, sâu sắc nhất tới TS Mai Thị Hồng Hải, các thầy
cô giáo, bác Cao Sơn Hải; bà con vùng M-ờng Thanh Hoá, gia đình, bạn bè đà động viên,
giúp đỡ tôi hoàn thành Luận văn này!
Thanh Hoá, tháng 9 năm 2009
Tác giả Luận văn

Nguyễn Thị Quế


mục lục
Trang
Phần mở đầu
1. Lý do chọn đề tài........................................................................................................... 4
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề............................................................................................ 5
3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu................................................................................... 8
4. Phạm vi nghiên cứu....................................................................................................... 7
5. Ph-ơng pháp nghiên cứu............................................................................................. 8

6. Những đóng góp của luận văn...................................................................................... 8
7. Cấu trúc luận văn.......................................................................................................... 9

Phần nội dung
Ch-ơng 1: Dân ca đám c-ới trong quan hệ với tập tục hôn nhân của ng-ời M-ờng
Thanh Hoá....................................................................................................................... 10
1.1. Một vài nét khái quát về ng-ời M-ờng ở Thanh Hoá...........................................10
1.1.1. Địa vực c- tró, d©n c-, d©n sè................................................................................ 10
1.1.2. Tỉ chøc x· héi......................................................................................................... 11
1.1.3. Văn hoá truyền thống của ng-ời M-ờng Thanh Hoá..............................................12
1.2. Dân ca đám c-ới trong trong tập tục hôn của ng-ời M-ờng Thanh Hoá..... ..... 16
1.2.1. Hình thức thể loại của dân ca đám c-ới ng-ời M-ờng Thanh Hoá.........................16
1.2.2. Tập tục hôn nhân của ng-ời M-ờng Thanh Hoá......................................................17
1.2.2.1. Dò ý và đi dạm.......................................................................................................18
1.2.2.2. Lễ ăn hỏi................................................................................................................19
1.2.2.3. Lễ ra mắt rể............................................................................................................21
1.2.2.4. Lễ c-ới....................................................................................................................25
1.3. Một vài nét so sánh tập tục hôn nhân cổ truyền của ng-ời M-ờng Thanh Hoá
với một số dân tộc khác............................................................................................ ..... 30
1.3.1. So sánh tập tục hôn nhân cổ truyền của ng-ời M-ờng Thanh Hoá với ng-ời
Kinh....................................................................................................................................30
1


1.3.2. So sánh tập tục hôn nhân cổ truyền của ng-ời M-ờng Thanh Hoá với một số
dân tộc thiểu số ë ViƯt Nam...............................................................................................31

Ch-¬ng 2: Mét sè ph-¬ng diƯn nghƯ tht dân ca đám c-ới của ng-ời M-ờng
Thanh Hoá........................................................................................................................35
2.1. Kết cấu và đặc điểm chung...................................................................................... 35

2.1.1. Hình thức kết cấu của dân ca đám c-ới....................................................................39
2.1.1.1. Kết cấu đối đáp......................................................................................................39
2.1.1.2. Kết cấu mét chiỊu.................................................................................................. 41
2.1.2. Mét sè thđ ph¸p kÕt cÊu............................................................................................43
2.1.2.1. Thđ pháp kết cấu đối chiếu....................................................................................43
2.1.2.2. Thủ pháp kết cấu trùng điệp..................................................................................45
2.2. Thể thơ, ngôn ngữ...................................................................................................... 49
3.2.1. Thể thơ...................................................................................................................... 49
3.2.2. Ngôn ngữ...................................................................................................................53
2.3. Một số ph-ơng tiện diễn tả biểu hiện trong dân ca đám c-ới ng-ời M-ờng
Thanh Hoá ........................................................................................................................ 54
2.3.1. So sánh và một số biện pháp khác............................................................................ 54
2.3.2. Tín hiệu văn hoá - nghệ thuật mang đậm chất miền núi của ng-ời M-ờng
Thanh Hoá.......................................................................................................................... 57
2.3.3. Những tích Sử thi, truyện cổ M-ờng, những mảnh đoạn truyện thơ M-ờng,
thành ngữ, tục ngữ M-ờng trong dân ca đám c-ới............................................................ 59
2.3.3.1. Những tích Sử thi, truyện cổ M-ờng trong dân ca đám c-ới................................ 59
2.3.3.2. Những mảnh đoạn truyện thơ M-ờng trong dân ca đám c-ới............................. 65
2.3.3.3. Thành ngữ, tục ngữ M-ờng trong dân ca đám c-ới...............................................68
2.3.4. Biểu t-ợng ................................................................................................................69
2.3.4.1. Cây si.....................................................................................................................70
2.3.4.2. Ông mối..................................................................................................................71
2.3.4.3. Nhµ sµn..................................................................................................................73

2


Ch-ơng 3: Dân ca đám c-ới trong sinh hoạt nghi lễ hôn nhân của ng-ời M-ờng
Thanh Hoá ........................................................................................................................ 77
3.1. Cách thức tổ chức và trình tự diễn x-ớng dân ca đám c-ới trong sinh hoạt nghi

lễ hôn nhân của ng-ời M-ờng Thanh Hoá.....................................................................77
3.2. Một vài nét so sánh về hình thức thức diễn x-ớng cổ truyền của dân ca
đám c-ới ng-ời M-ờng Thanh Hoá với một số dân tộc thiểu số ở Việt Nam........... 86
3.3 Một vài nét biến đổi về thức diễn x-ớng dân ca đám c-ới trong sinh hoạt
nghi lễ hôn nhân của ng-ời M-ờng Thanh Hoá............................................................95
3.3.1. Những biÕn ®ỉi vỊ tËp tơc c-íi xin cđa ng-êi M-êng Thanh Hoá...........................95
3.3.2. Những thay đổi về ph-ơng thức diễn x-ớng dân ca đám c-ới ng-ời M-ờng
Thanh Hoá trong đám c-ới ngày nay.................................................................................98

Phần kết luận

100

Th- mục tài liệu tham khảo

104

3


Phần mở đầu
1.Lý do chọn đề tài
1.1.Trong số các dân tộc thiểu số ở Thanh Hoá, dân tộc M-ờng có dân số đông nhất.
Đồng thời, giữ vai trò quan trọng trong sự nghiệp phát triển kinh tế - văn hoá xà hội và an
ninh quốc phòng ở miền núi Thanh Hoá. C- dân M-ờng th-ờng c- trú ở vùng thung lũng
chân núi, làm ăn sinh tồn chủ yếu dựa vào các tài nguyên rừng. Địa bàn c- trú của ng-ời
M-ờng Thanh Hoá tiếp giáp ng-ời Kinh, đồng thời cũng là vùng giao l-u, tiếp xúc văn hoá
với nhiều tộc ng-ời khác nh- Dao, Thái, Mông, Thổ, Khơ MúD-ới góc độ địa lý học, dân
tộc học có thể nhận thấy rằng: Ng-ời M-ờng ở Việt Nam là một dân tộc thống nhất nh-ng
cũng có sự khác biệt mang tính địa ph-ơng khá rõ nét. Ng-ời M-ờng Thanh Hoá trong quá

trình phát triển của lịch sử đà tạo nên những nét đặc sắc văn hoá của riêng mình. Trong kho
tàng văn học d©n gian cđa d©n téc M-êng, d©n ca chiÕm mét số l-ợng đáng kể bởi hầu hết
các phong tục tập quán, lễ hội của ng-ời M-ờng đều có sự tham gia góp mặt của dân ca. Dân
ca đám c-ới là một hiện t-ợng độc đáo gắn với phong tục và nghi lễ c-ới xin của ng-ời
M-ờng. Tìm hiểu dân ca đám c-ới không những nhận thức đ-ợc các giá trị văn hoá, văn học
độc đáo của ng-ời M-ờng mà còn góp phần thực hiện chủ tr-ơng bảo tồn, phát huy bản sắc
văn hoá dân tộc và gìn giữ di sản văn hoá dân tộc.
1.2. Dân ca đám c-ới một hiện t-ợng văn học dân gian đậm đà bản sắc dân tộc, là tiếng
nói của tâm hồn đ-ợc ng-ời M-ờng Thanh Hoá sáng tạo, ấp ủ, gìn giữ qua nhiều thế hệ.
Ng-ời M-ờng đà dùng hình t-ợng con ve ly, ve láng để nói lên điều tất yếu của tình yêu, hôn
nhân trong cuộc đời mỗi con ng-ời:
Năm nào năm chẳng có tiếng ve láng
Tháng nào tháng chẳng có tiếng ve ly
Đời nào chẳng có ng-ời đi lấy chồng hỏi vợ
Tìm hiểu dân ca đám c-ới, chúng tôi muốn tìm hiểu thế giới tâm hồn, tình cảm của
ng-ời M-ờng và hiểu sâu sắc hơn những giá trị nghệ thuật của nó trong kho tàng dân ca dân
tộc M-ờng.
1.3. Dân ca đám c-ới là một loại hình tổng hợp của nghệ thuật ngôn từ và ph-ơng thức
diễn x-ớng dân gian gắn với phong tục nghi lễ hôn nhân của ng-ời M-ờng, trong đó thành tố
đóng vai trò quan trọng là nghệ thuật ngôn từ. Là một giáo viên dạy môn Văn và cã kh¸
4


nhiều chuyến thực tế tại những vùng M-ờng Thanh Hoá nên khi thực hiện đề tài này, chúng
tôi hy vọng sẽ có ý nghĩa thiết thực đối với việc giảng dạy và nghiên cứu văn học dân gian
các dân tộc ít ng-ời ở Việt Nam nói chung và góp phần bảo tồn những bài ca đám c-ới của
ng-ời M-ờng Thanh Hoá nói riêng.
Với những lý do trên, chúng tôi chọn đề tài Khảo sát chỉnh thể nghệ thuật của dân ca
đám c-ới của ng-ời M-ờng Thanh Hoá để nghiên cứu.
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề

Nghiên cứu dân ca đám c-ới của ng-ời M-ờng Thanh Hoá trong phong tục hôn nhân
của họ có liên quan đến nhiều vấn đề; nh-ng trong phạm vi nghiên cứu của đề tài, luận văn
chỉ trình bày lịch sử của hai vấn đề sau:
Một là: Vấn đề nghiên cứu về tập tục hôn nhân của ng-ời M-ờng nói chung và ng-ời
M-ờng ở Thanh Hoá nói riêng.
Hai là: Vấn đề nghiên cứu dân ca đám c-ới của ng-ời M-ờng Thanh Hoá.
2.1. Về tập tục hôn nhân của ng-ời M-ờng có một số bài viết trên sách, báo, Tạp chí
Văn hoá dân gian nh- sau:
Bài viết Tục lƯ c-íi xin cđa ng-êi M-êng ë hun Kim B«i, tỉnh Hoà Bình của tác giả
Nguyễn Ngọc Thanh đà khảo tả lại tập tục c-ới xin của ng-ời M-ờng ở Kim Bôi một cách
chi tiết từ b-ớc chọn mai mối đến các b-ớc trong lễ c-ới: Hỏi thăm (Mờ miệng), Kháo tiếng
(Đặt vấn đề), Ti nòm (ăn hỏi), Ti cháu (Lễ c-ới). Bài viết giúp ng-ời đọc nắm đ-ợc một số
phong tục, tập quán hôn nhân từ lễ cưới của người Mường, tác giả cũng khẳng định Lễ c-ới
của ng-ời M-ờng ở Kim Bôi vừa có những đặc điểm chung, giống nh- nhiều vùng M-ờng
khác ở Hoà Bình vừa mang những sắc thái địa ph-ơng chính điều đó làm cho văn hoá
M-ờng thêm đa dạng, phong phú [70, tr 64].
Tác giả Phùng Quỳnh với bài viết Nghi lễ c-ới xin của ng-ời M-ờng tuy không giới
thiệu cụ thể đây là đám c-ới của ng-ời M-ờng ở vùng nào nh-ng cũng giới thiệu một cách
tổ chức đám c-ới khác của ng-ời M-ờng trải qua bốn giai đoạn: Đi dạm, Ăn hỏi (Ăn noòm),
Sắp gánh, Lễ đón dâu.
Trong cuốn Ng-ời M-ờng với văn hoá cổ truyền M-ờng Bi [11], có bài viết về Lễ c-ới
[11, tr 107, 115] của tác giả Đinh Công Chẩy. Bài viết đà giới thiệu tập tục c-ới xin của
ng-ời M-ờng Bi với các b-ớc nh- sau: Đi thăm dò -ớm hỏi, Ti nôm bánh (Lễ bỏ trầu), LÔ

5


c-ới lần thứ nhất (Ti cháu), Lễ đón dâu (Ti du); trong đó khá nhiều tục lệ của ng-ời M-ờng
đ-ợc thể hiện sinh động.
Hai tác giả Bùi Xuân Mỹ, Phạm Minh Th¶o trong cn Tơc c-íi hái cđa ng-êi ViƯt [53]

cịng cã bµi giíi thiƯu vỊ Tơc c-íi hái cđa ng-êi M-êng ë tØnh VÜnh Phó [53, tr 83, 85]. Bài
viết giới thiệu ngắn gọn nh-ng khá đầy đủ về các nghi lễ trong đám c-ới qua hai b-ớc sau:
Lễ hỏi và Lễ mở trầu, Lễ c-ới.
Các bài viết về tập tục c-ới xin của ng-ời M-ờng Thanh Hoá đ-ợc tập trung thể hiện
trong cuốn Những bài ca đám c-ới ng-ời M-ờng Thanh Hoá [27] của nhà nghiên cứu Cao
Sơn Hải. Tác giả Cao Sơn Hải đà khảo tả rất chi tiÕt tËp tơc c-íi xin cđa ng-êi M-êng Thanh
Ho¸ qua năm b-ớc sau: Dò ý, Đi dạm, Lễ ăn hỏi (Ti poi), Lễ ra mắt rể (Pao chầu), Ngày c-ới
(Rởc du). Đặc biệt, tác giả đà công bố một hệ thống những bài đám c-ới đ-ợc diễn x-ớng
trong tục hôn nhân của ng-ời M-ờng Thanh Hoá. Cuốn sách này là t- liệu quý trong quá
trình ng-ời viết thực hiện luận văn.
Trong cuốn Văn hoá dân gian làng Muốt [32] của tác giả Mai Thị Hồng Hải có bài
giới thiệu vỊ tơc c-íi xin cđa ng-êi M-êng ë lµng Mt - Cẩm Thuỷ - Thanh Hoá. Làng
Muốt là một làng M-ờng còn tiềm ẩn nhiều phong tục, tập quán mang nhiều giá trị văn học
truyền thống mà tục c-ới hỏi là một ví dụ. Qua tục c-ới hỏi, tác giả Mai Thị Hồng Hải giới
thiệu tới ng-ời đọc về tục c-ới xin của ng-ời M-ờng nơi đây đ-ợc thực hiện qua hai b-ớc:
Ngày Kheẻch (Ngày ra mắt rể) và Ngày r-ớc dâu. Trong các b-ớc này, tác giả đà giới
thiệu chi tiÕt c¸c phong tơc, nghi lƠ c-íi xin cđa ng-ời M-ờng giúp ng-ời đọc cảm nhận
đ-ợc cái đẹp trong văn hoá c-ới xin của ng-ời M-ờng làng Muốt (Qua khảo sát tục lệ c-ới
xin ở làng Muốt, xà Cẩm Thành, huyện Cẩm Thuỷ, tỉnh Thanh Hoá).
2.2. Vấn đề nghiên cứu dân ca đám c-ới của ng-ời M-ờng Thanh Hoá
Công trình Đặc điểm ngôn ngữ trong những bài ca đám c-ới của ng-ời M-ờng Thanh
Hoá [26] của tác giả Trịnh Thị Hà, đà đặt vấn đề tìm hiểu đặc điểm ngôn ngữ của những bài
ca đám c-ới M-ờng Thanh Hoá về mặt hình thức và ngữ nghĩa. Tuy nhiên, ở nhiều ph-ơng
diện từ góc độ chỉnh thể, công trình này ch-a có điều kiện khảo cứu.
Qua việc tìm hiểu lịch sử s-u tầm, nghiên cứu dân ca đám c-ới M-ờng Thanh Hoá,
chúng tôi nhận thấy rằng: Số l-ợng bài viết, công trình đề cập tới dân ca đám c-ới M-ờng
Thanh Hoá còn ít. Có một số công trình đà s-u tầm, biên dịch giới thiệu, nghiên cứu về ngữ

6



nghĩa, ngôn từ của những bài ca đám c-ới trên một số ph-ơng diện nội dung, hình thức Vì
thế, chúng tôi xác định h-ớng nghiên cứu của luận văn sẽ là:
Đi sâu vào các vấn đề cụ thể của ph-ơng thức diễn x-ớng dân ca đám c-ới trong phong
tục nghi lƠ c-íi xin cđa ng-êi M-êng Thanh Ho¸. Tỉng quan và sắp xếp trình tự những bài
ca đám c-ới trong các công trình nghiên cứu tr-ớc thành một hệ thống khoa học và hợp lý;
đi sâu tìm hiểu những nét nổi bật về nghệ thuật của dân ca đám c-ới và lý giải nó dựa trên cơ
sở những phong tục tập quán, tín ng-ỡng, điều kiện sống, văn hoá truyền thống dân tộc
M-ờng để có đ-ợc cái nhìn toàn diện dân ca đám c-ới ng-ời M-ờng Thanh Hoá.
3. Mục đích, nhiệm vụ của đề tài
3.1. Mục đích
Nghiên cứu dân ca ®¸m c-íi cđa ng-êi M-êng Thanh Ho¸ nh»m h-íng tíi các mục
đích sau đây:
Thứ nhất, chỉ ra những giá trị văn hoá, nghệ thuật của dân ca đám c-ới cũng nh- toàn bộ
nét đặc tr-ng về diễn x-ớng dân ca đám c-ới trong tập tục hôn nhân của ng-ời M-ờng ở
Thanh Hoá.
Thứ hai, góp phần vào việc bảo tồn, l-u giữ các giá trị của dân ca đám c-ới - một di sản
văn hoá truyền thống của dân tộc M-ờng.
3.2. Nhiệm vụ
Tìm hiểu vai trò của dân ca đám c-ới trong tập tục hôn nhân của ng-ời M-ờng Thanh
Hoá.
Khảo tả cách thức tổ chức và hình thức diễn x-ớng cơ bản các bài dân ca đám c-ới
trong nghi lễ hôn nhân cổ truyền của ng-ời M-ờng Thanh Hoá.
Vận dụng các ph-ơng pháp nghiên cứu để chỉ ra giá trị, ý nghĩa của từng bài ca đám
c-ới. Sau đó, tổng hợp để thấy đ-ợc giá trị ý nghĩa tổng thể của dân ca đám c-ới trong phong
tục hôn nhân của ng-ời M-ờng Thanh Hoá.
4. Phạm vi t- liệu nghiên cứu
Những bài ca đám c-ới đà xuất hiện, phát triển và tồn t¹i tõ rÊt x-a trong phong tơc
c-íi xin cđa ng-êi M-ờng Thanh Hoá và so với nhiều loại dân ca M-ờng khác nh-ng đà dần
dần không còn hiện tồn. Các bài ca đám c-ới đến nay chỉ còn đ-ợc diễn x-ớng ở một số

vùng xa xôi hẻo lánh khi có lễ c-ới diễn ra. Phạm vi t- liệu khảo sát, nghiên cứu chính là

7


cuốn Những bài ca đám c-ới ng-ời M-ờng Thanh Hoá, Nxb Văn hoá dân tộc, 2003 của tác
giả Cao Sơn Hải s-u tầm, biên dịch và giới thiệu.
Bên cạnh đó là t- liệu điền dÃ, s-u tầm của tác giả luận văn tại một số vùng M-ờng
Thanh Hoá.
5. Ph-ơng pháp nghiên cứu
Luận văn sử dụng phối kết hợp các ph-ơng pháp nghiên cứu sau:
Ph-ơng pháp điền dÃ:
Sinh hoạt dân ca đám c-ới đ-ợc diễn ra trong tập tục c-ới xin của ng-ời M-ờng Thanh
Hoá. Nghiên cứu dân ca đám c-ới là nghiên cứu một tiểu loại văn học dân gian đÃ, đang tồn
tại trong môi tr-ờng diễn x-ớng. Do vậy, chúng tôi sử dụng ph-ơng pháp điền dà đi đến mét
sè vïng m-êng ë Thanh Ho¸: CÈm Thủ, B¸ Th-íc, Ngọc Lặc để tìm hiểu tập tục hôn nhân
và vai trò, ý nghĩa của dân ca đám c-ới trong các nghi lễ đó.
Ph-ơng pháp nghiên cứu liên ngành:
Dân ca đám c-ới là một thành tố hợp thành nghi lễ c-ới xin của ng-ời M-ờng Thanh
Hoá bởi gắn liền với tập tục hôn nhân, gắn liền với điều kiện lịch sử, văn hoá, xà hội của
ng-ời M-ờng. Nên, luận văn chú trọng tới việc sử dụng ph-ơng pháp nghiên cứu văn học với
một hiện t-ợng văn học nói chung: Lịch sử, phong tục, tập quán, tín ng-ỡng...
Ph-ơng pháp khảo sát, thống kê, so sánh, phân tích và tổng hợp:
Để hiểu đ-ợc những giá trị nghệ thuật, đặc điểm diễn x-ớng của dân ca đám c-ới một
cách sâu sắc và để nhận diện rõ hơn các thủ pháp nghệ thuật trong tác phẩm, chúng tôi sử
dụng ph-ơng pháp khảo sát, thống kê. Luận văn còn sử dụng ph-ơng pháp so sánh để thấy
đ-ợc sự giống và khác nhau giữa tập tục hôn nhân và cách thức tổ chức diễn x-ớng dân ca
đám c-ới ng-ời M-ờng Thanh Hoá với ng-ời Kinh và một sè d©n téc thiĨu sè ë ViƯt Nam:
Ng­êi M­êng ë Hoà Bình, Tây Bắc, Tày Nùng, Hmông, Cờtu, Thái...; dùng ph-ơng pháp
phân tích và tổng hơp để lý giải những nguyên nhân, dụng ý của tác giả trong việc sử dụng

các thủ pháp nghệ thuật.
6. Những đóng góp của Luận văn
- Lần đầu tiên dân ca đám c-ới M-ờng Thanh Hoá đ-ợc nghiên cứu một cách hệ thống
trong tính nguyên hợp của nó trên một số ph-ơng diện: Diễn x-ớng, giá trị nội dung và nghệ
thuật.

8


- Luận văn làm sáng rõ một số nét độc đáo của dân ca đám c-ới M-ờng Thanh Hoá
trong sự gắn bó với đặc điểm tâm lý dân tộc, những phong tục tập quán, tín ng-ỡng, điều
kiện sống, văn hoá truyền thống, góp phần khẳng định một cách sâu sắc thuyết phục hơn giá
trị của dân ca đám c-ới M-ờng.
7. Cấu trúc luận văn
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận và Th- mục tài liệu tham khảo; Luận văn đ-ợc cấu trúc
thành ba ch-ơng:
Ch-ơng 1: Dân ca đám c-ới trong quan hệ với tập tục hôn nhân của ng-ời M-ờng
Thanh Hoá
Ch-ơng 2: Một số ph-ơng diện nghệ thuật của dân ca đám c-ới M-ờng Thanh Hoá
Ch-ơng 3: Dân ca đám c-ới trong sinh hoạt nghi lễ hôn nhân của ng-ời M-ờng Thanh
Ho¸

9


Ch-ơng 1
dân ca đám c-ới trong quan hệ với tập tục hôn nhân
của ng-ời M-ờng Thanh Hoá

1.1. Một vài nét khái quát về ng-ời M-ờng ở Thanh Hoá

1.1.1. Địa vực c- tró, d©n c-, d©n sè
Trong lêi giíi thiƯu cn Tỉnh Thanh Hoá của H. Lơ-bơ-rơ-tông, ông Toàn quyền Paxki-ê, đà viết: Thanh Hoá không phải là một khu hành chính đơn thuần: nó là một xứ. Cũng
muôn màu muôn vẻ nh- toàn bộ Bắc Kỳ - là một hình ảnh thu nhỏ lại, Thanh Hoá có miền
đồng bằng màu mỡ phì nhiêu, miền Trung rậm cỏ, gợn sóng, miền núi náo nhiệt đ-ợc khu
rừng độc tôn che phủ bằng những chùm lá lộng lẫy [13; tr 49]. Chỉ bấy nhiêu thôi cũng đủ
để ta có thể nhận thấy một cách rõ nét về địa hình Thanh Hoá: Phức tạp nh-ng phong phú,
đa dạng: Có núi rừng hiểm trở mà hïng vÜ, cã miỊn thung lịng trung du t-¬i tèt; có đồng
bằng phì nhiêu, màu mỡ trù phú đồng thời lại có vùng biển cả rộng lớn bao la. Miền đất ấy
hẳn là nơi c- trú của nhiều dân tộc anh em. Trong đó, theo sự phân công của Thần Đất thì
ng-ời út (tức ng-ời Kinh) vì l-ng không chịu cõng gùi nên đ-ợc đ-a về ở d-ới vùng đất bằng
màu mỡ, ở đó có con sông rộng không thấy bờ để ng-ời bắt cá, có nhiều đất cao thấp, nơi
khô nơi -ớt để gieo hết các loại giống cây. Còn có những ng-ời thích thoáng mát thì lên đỉnh
núi mà ở, ai là ng-ời ăn cây lúa thì ở vùng đất bằng phẳng. Kẻ thích săn bắn thì ở rừng sâu
Đây chính là địa bàn c- trú của các dân tộc ít ng-ời với nhiều đặc tr-ng văn hoá khác nhau,
trong đó có ng-ời M-ờng.
Ng-ời M-ờng là một trong số 54 dân tộc anh em trên dải đất Việt Nam, là dân tộc có
một chiều dài lịch sử; sinh sống rải rác khắp nơi trong cả n-ớc nh-ng chủ yếu tập trung ở
Hoà Bình, Thanh Hoá, Phú Thọ, Hà Tây, Sơn La
ở Thanh Hoá, ng-ời M-ờng phân bố tại các huyện miền núi phía Tây: Ngọc lặc, NhXuân, Nh- Thanh, Lang Chánh, Bá Th-ớc, Quan Sơn, Quan Hoá, M-ờng Lát, Cẩm Thuỷ,
Th-ờng Xuân, Thạch Thành và rải rác ở mét sè x· ë vïng thÊp, miỊn xu«i: VÜnh Léc, Thọ
Xuân, Tĩnh Gia, Hà Trung, Triệu Sơn, Yên Định và Thị xà Bỉm Sơn; tập trung đông nhất ở
các huyện Cẩm Thuỷ, Thạch Thành, Bá Th-ớc, Ngọc Lặc. Đó là tập đoàn những M-ờng lớn.
Hầu hết ng-ời M-ờng đến sát thung lũng sông MÃ, sông B-ởi và sông Âm, sông Cầu Chày,
10


sông Chu, sông Mực. Phải nói rằng c- dân M-ờng thích ứng với loại địa hình gần nh- trung
du. Sống ở cao nguyên nh-ng lại gần nguồn n-ớc, sống ở vùng đồi núi nh-ng lại có sông
rộng và có những có những ruộng lúa tốt t-ơi.
Theo nhà nghiên cứu Cao Sơn Hải, ngày x-a, ng-ời M-ờng chủ yếu sống ở c¸c vïng

m-êng cỉ, m-êng lín nh-: M-êng èng Ký, M-êng Kh«, M-êng Ai, M-êng Kh««ng, M-êng
PhÊm, M-êng Vong, M-êng Vèng, M-ờng Kìm, M-ờng Kợi, M-ờng Mèn, M-ờng Chánh,
M-ờng Đủ, ó, Đẹ, La Sơn[27; tr 6]. Sau này, do ảnh h-ởng của luồng di dân tự nhiên nên
vùng c- trú trong cơ cấu của ng-ời M-ờng Thanh Hoá có sự thay đổi và phân xuất thành hai
ngành M-ờng: M-ờng Trong và M-ờng Ngoài. Ng-ời M-ờng Trong là ng-ời M-ờng bản
địa c- tró chđ u ë c¸c hun B¸ Th-íc, Lang Ch¸nh, Ngọc Lặc và hữu ngạn sông MÃ của
huyện Cẩm Thuỷ. Ng-êi M-êng Ngoµi lµ ng-êi M-êng di c- tõ tØnh Hoà Bình vào (sống
chủ yếu ở Thạch Thành và Nh- Thanh) và ng-ời M-ờng ở phía bắc sông MÃ của Thanh Hoá.
Ngoài ra, phân biệt giữa hai ngành M-ờng này căn cứ vào y phục của phụ nữ và cách phát
âm của một số từ vựng. Sự cộng h-ởng này đà tạo nên nét đa dạng trong văn hoá của ng-ời
M-ờng Thanh Hoá.
Dân số ng-ời M-ờng ở Thanh Hoá qua các thời kỳ nh- sau:
Theo tài liệu thống kê trong cn Ng-êi M-êng cđa Cuisiner [10]: Ng-êi M-êng ë
Thanh Ho¸ tr-ớc năm 1945 là 50.000 ng-ời.
Theo số liệu thống kê của Tổng cục Thống kê thì ng-ời M-ờng ở Thanh Hoá năm 1960
là 113.000 ng-ời, năm 1966 là 30 vạn ng-ời.
Tính đến ngày 1/4/1999, tổng số ng-ời M-ờng ở Thanh Hoá là: 322.869 ng-ời.
1.1.2. Tổ chức xà hội
XÃ hội cổ truyền của ng-ời M-ờng Thanh Hoá có sự phân chia thành tầng lớp thống trị
và bị trị. Đứng đầu mỗi m-ờng là các Lang, Cun: Đứng đầu mỗi M-ờng lớn là Cun; đứng
đầu M-ờng vừa và nhỏ là Lang; còn đứng đầu mỗi làng, chòm là đạo Chế độ xà hội bấy giờ
gọi là chế độ Lang đạo. Vì tầng lớp thống trị là cha truyền con nối có đặc quyền, đặc trị bóc
lột bằng hình thức cống nạp và phục dịch. Còn những ng-ời dân là tầng lớp bị trị. Họ không
chỉ bị bóc lột về kinh tế mà còn phải chịu những áp bức về tinh thần và phải chịu những hình
phạt nặng nề hà khắc. Chế độ này đến sau Cách mạng tháng Tám mới đ-ợc xoá bỏ nh-ng
những ảnh h-ởng văn hoá ít nhiều còn tồn tại đến tận ngày nay. Sở dĩ nói nh- vậy là trong
chế độ lang đạo, nhân dân đà tạo dựng và gìn giữ đ-ợc một nền văn hoá bản địa. §ã lµ nỊn
11



văn hoá Việt - M-ờng. Đến nay ta còn thấy một hệ thống phong tục tập quán giàu tính nhân
văn và một nền văn hoá dân gian giàu bản sắc. Sử thi Đẻ đất đẻ n-ớc, các truyện thơ, các loại
dân ca x-ờng rang, lễ hội pồn pôông, xéc bùa, các loại nhạc cụ, cồng chiêng, những sản
phẩm thổ cẩm của nghề dệt đến nay vẫn còn giá trị.
Làng bản của ng-ời M-ờng x-a kia vừa là đơn vị hành chính vừa là nơi diễn ra những
hình thức sinh hoạt văn hoá tinh thần; nhất là những dịp tết đến xuân về, những ngày lễ, ngày
hội đình đám Do tính cộng đồng làng xà bền chặt nên con ng-ời nơi đây lại càng gắn kết
với nhau và có lẽ cũng từ đây mà nhiều vốn văn hoá dân gian đà ra đời và đ-ợc nuôi d-ỡng,
l-u truyền cho đến tận ngày nay.
Đến với xứ M-ờng, ng-ời ta th-ờng được nghe câu: Cơm đồ, nhà gác, n-ớc vác, lợn
thui, ngày lui, tháng tiến. Với từng ấy chữ đà khái quát nên cảnh sinh hoạt rất đặc tr-ng của
ng-ời M-ờng; nghĩa là: Cơm ăn thì đồ là chính, nấu là phụ; nhà ë nhµ sµn lµm theo lêi chØ
dÉn cđa con rïa đ-ợc mô tả cụ thể trong Sử thi Đẻ đất đẻ n-ớc; n-ớc đ-ợc vác và đựng trong
ống b-ơng, ống luồng; giết lợn phải thui qua lửa cho sạch lông chứ không dùng n-ớc sôi và
dao để cạo lông; ngày lui là tính ngày chỉ tính từ mồng 4 đến 28 hàng tháng và tính trở lui;
tháng tiến là tính từ tháng 3, không tính từ tháng giêng.
Kinh tế của ng-ời M-ờng chủ yếu là nông nghiệp tự cung tự cấp; đ-ợc phát triển d-ới
hai hình thức là trồng trọt, chăn nuôi, song dựa vào tự nhiên là chính. Ng-ời M-ờng trồng
trọt trên n-ơng rẫy bằng cách chọc lỗ tra hạt, hoặc tận dụng những nơi có ruộng n-ớc thì
dùng sức trâu bò để cày bừa, ng-ời ta gọi là kinh tế lúa n-ớc pha n-ơng rẫy; chăn nuôi của
ng-ời M-ờng chủ yếu là chăn thả.
Nghề thủ công truyền thống là dệt vải, nhà nào cũng có khung cửi để dệt vải. Sự khéo
léo và cả văn hoá thẩm mĩ của các thiếu nữ M-ờng đ-ợc thể hiện khi họ làm ra những sản
phẩm: Vỏ chăn, vỏ gối, vỏ đệm, đặc biệt là váy áo để chờ ngày b-ớc chân về nhà chồng.
Hoa văn trong các sản phẩm dệt của ng-êi M-êng võa mang tÝnh trun thèng l¹i võa Èn
chøa nét riêng tâm hồn của ng-ời dệt gửi gắm vào đó.
1.1.3. Văn hoá truyền thống của ng-ời M-ờng Thanh Hoá
Không chỉ có chiều dài lịch sử, dân tộc M-ờng còn có một chiều sâu văn hoá. Tuy
không có chữ viết, song ng-ời M-ờng bằng những cách khác nhau đà l-u giữ đ-ợc vốn văn
hoá quý giá của dân tộc mình. Văn hoá dân gian của ng-ời M-ờng là một phạm trù rộng lớn.

Do vậy, luận văn không có điều kiện khai thác một cách đầy đủ mọi khía cạnh của văn hoá
12


mà chỉ xin nêu khái quát trên một số bình diện văn hoá phi vật thể: Văn học, phong tục tín
ng-ỡng, lễ hội
Cũng nh- các dân tộc anh em khác, trong tâm thức ng-ời M-ờng, tín ng-ỡng dân gian
khá đậm nét, nó là một vấn đề có ý nghĩa quan trọng trong đời sống tinh thần của đồng bào
M-ờng với nhiều hình thức: Làm vía, xéc bùa, thờ cúng tổ tiên, cúng Thành hoàng làng, thờ
thần núi, thần sông Trong đó, tục thờ cúng tổ tiên đ-ợc ng-ời M-ờng coi träng bëi nã thĨ
hiƯn sù tiÕp nèi trun thèng tèt ®Đp “ng n­íc nhí ngn” tõ ngµn ®êi nay cđa cha ông để
lại. Trong ngôi nhà của ng-ời M-ờng, bàn thờ tổ tiên đ-ợc đặt ở Voòng tôông (gian giữa) vị trí trang trọng nhất. Vào những ngày lễ tết hoặc khi gia đình có việc đại sự: C-ới xin, tang
ma, mừng nhà mới con cháu th-ờng có mâm cỗ cúng tổ tiên. Bàn thờ tổ tiên là nơi giao
cảm tâm linh giữa m-ờng Ng-ời với lực l-ợng siêu nhiên. Cũng chính từ đây, ng-ời M-ờng
đà sáng tác ra những bài dân ca nghi lễ c-ới xin cầu mong tổ tiên phù hộ cho đôi trẻ trong
ngày vui hạnh phúc.
Bên cạnh tục thờ cúng tổ tiên, đồng bào M-ờng còn thờ các vị thần nh-: thần núi, thần
đất, thành hoàng làng và cả những ng-ời có công với bản làng. Đó là niềm tin, là sự tôn thờ
một thế giới siêu nhiên bên ngoài cõi trần tục trong đời sống tâm linh của mình; họ giao cảm
với thế giới này bằng Cảo - cách gieo quẻ rất đặc tr-ng của dân tộc M-ờng. Từ x-a, ng-ời
M-ờng đà có chùa thờ PhËt nh-: Chïa Mãng, chïa MÌo, chïa MÌn, chïa Rång, chùa
Trặng Tuy nhiên ng-ời M-ờng lại tu Phật giữa cuộc đời - Phật tại tâm chứ không chú ý
nhiều đến những ngày sóc vọng để cầu kinh niệm Phật theo t- t-ởng, giáo lí nhà Phật. Hiểu
và thờ Phật của ng-ời M-ờng đ-ợc bắt nguồn từ chính cuộc sống, từ cách ứng xử của họ.
Lễ hội của ng-ời M-ờng là nơi kết tinh những tinh hoa văn hoá của dân tộc. ở đây, nét
đặc sắc riêng biệt trong quan niệm, phong tục, tập quán và trong nền nghệ thuật truyền thống
đ-ợc biểu hiện một cách rõ nét và tinh tế d-ới nhiều hình thức hết sức cụ thể, giản dị, thiêng
liêng nh-ng thuần khiết. Tín ng-ỡng và lễ hội của ng-ời M-ờng th-ờng song hành cùng
nhau.
Nói đến lễ hội, lễ tục của ng-ời M-ờng, ng-ời ta không thể không nhắc tíi lƠ héi Pån

p««ng, XÐc bïa… XÐc bïa th-êng diƠn ra vào dịp đầu xuân năm mới; phường bùa khoảng
20-25 ng-ời với một dàn cồng chiêng gồm 12 cái to nhỏ, âm l-ợng khác nhau đi chúc tết
các gia đình trong m-ờng bản. Lễ hội Pồn pôông (chơi hoa) cũng th-ờng đ-ợc diễn ra vào
cuối xuân hoặc vào ngày rằm tháng 7 âm lịch. Đây là một tục lệ của ng-êi M-êng, còng nh13


nhiều trò diễn dân gian khác; nó đ-ợc gắn với mét nghi lƠ cã u tè t©m linh. Trong lƠ hội
Pồn pôông, ng-ời ta th-ờng làm cây bông hoa đồ sộ có nhiều nhánh, nhiều bông sặc sỡ sắc
màu đ-ợc cắm ở nhiều tầng trên thân cây bông. Trò diễn lễ hội Pồn pôông th-ờng do ông ậu
hoặc bà máy chủ trì để thờ các vị vua ở núi Tản Viên, Ba Vì (Pồn pôông ma vua), hay thờ
các chàng trai trong các bản tình ca của ng-ời M-ờng nh-: Hai Mối, Hồ Liêu, Bông H-ơng
(Pồn pôông ma chenh) và họ diễn các tích của các truyện thơ trên và muốn giải oan tình cho
bao ng-ời x-a. Có thể nói, Pồn pôông là hình thức sân khấu sơ khai của ng-ời M-ờng mang
giá trị tinh thần lớn:Dẫu có khoác áo tâm linh song nó đề cập tới một vấn đề rất nhân văn:
Khát vọng yêu đ-ơng và hôn nhân tự do, một mối tình đẹp, chung thuỷ mà ở xà hội M-ờng
thời đó không có đ-ợc [28; tr 175]. Lễ hội Pồn pôông cũng là nơi sinh thành những làn
điệu x-ờng rang, những bài ca nghi lễ của ng-ời M-ờng. Không chỉ vậy, lễ Pồn pôông còn
gắn với phong tục liên quan đến việc chữa bệnh và tín ng-ỡng dân gian cđa ng-êi M-êng.
Tõ mét tơc lƯ mang tÝnh tÝn ng-ỡng, lễ Pồn pôông đà tích hợp trong nó nhiều lớp văn hoá
khá hấp dẫn [ 32; tr 65]. Có lẽ, vì thế mà nó lôi cuốn đ-ợc nhiều ng-ời xem vµ l-u trun
tËn ngµy nay.
Cã thĨ nãi, lƠ héi của ng-ời M-ờng hội tụ những nét sinh động mà sâu sắc của văn hoá
M-ờng. Nó góp phần tạo nên bản sắc riêng biệt, khẳng định giá trị, vị thế văn hoá M-ờng
trong tổng thể văn hoá Việt Nam.
Trong vốn văn hoá phong phú của mình, ng-ời M-ờng còn có những làn điệu dân ca
độc đáo nh-: X-ờng, rang, bọ mẹng, hát ru, dân ca đám c-ới mang đậm chất trữ tình.
Ng-ời M-ờng ở Thanh Hoá đà cho rằng mụ Dạ Dần sau khi sáng tạo ra các M-ờng đà tiếp
tục sáng tạo ra các làn điệu : X-ờng, mo, rangvà mang gánh giống ấy để đi gieo trên khắp
đất M-ờng; đến vùng M-ờng Thanh Hoá vì mải ngắm cảnh đẹp nên Dạ Dần bị vấp làm Đứt
gánh M-ờng Ai, ®øt quai M-êng èng” nªn bao nhiªu x­êng gèc trót cả vào đây. Đó là một lí

giải hấp dẫn, đầy sức thuyết phục cho sự phát triển phong phú đa dạng của thể loại x-ờng.
Trong những đêm lễ hội, tiếng x-ờng tiếng rang đan xen vào nhau. Những làn điệu dân ca ấy
là những tiếng hát giao duyên, tâm tình của những đôi trai gái đà ăn sâu vào tâm thức, khắc
sâu trong đời sống sinh hoạt của của ng-ời M-ờng.
ĐÃ từ lâu, ng-ời M-ờng có một vốn văn học dân gian khá phong phú, đa dạng và đặc
sắc, nó cũng là thành tố quan trọng không thể thiếu trong vốn văn hoá của họ. Tiếp cận văn
học dân gian của dân tộc mình, ng-ời M-ờng Thanh Hoá rất đỗi tự hào khi nhắc tới Sử thi
14


Đẻ đất đẻ n-ớc. Đây là tác phẩm lớn, đồ sộ, có giá trị không chỉ của ng-ời M-ờng mà còn
của cả văn hoá dân tộc Việt Nam; nó đà cho chúng ta biết và hiểu đ-ợc quan niệm của ng-ời
M-ờng về nguồn gốc sự hình thành vũ trụ từ khi ch-a có loài ng-ời. Mọi vật đều đ-ợc sinh
ra từ cây si, phần tiếp theo sáng tạo ra các giá trị văn hoá của ng-ời M-ờng là Mụ Dạ Dần
(mú Dá Dấn) chính lẽ đó mà cây si luôn là một biểu t-ợng, là cây thiêng; còn mụ Dạ Dần trở
thành bà Tổ, thành nữ thần sáng tạo trong văn học dân gian, cũng nh- trong tâm thức của
ng-ời M-ờng. Đẻ đất đẻ n-ớc lan toả, ăn sâu vào nhiều tác phẩm văn học khác của dân tộc
M-ờng; nó đ-ợc tồn tại, phát triển, biến hoá xâm nhập vào nhiều bài ca nghi lễ dân gian
M-ờng và trở thành ngn t- liƯu, chÊt liƯu q gi¸ cho sù ph¸t triển của văn học M-ờng về
sau. Đẻ đất đẻ n-ớc không chỉ có giá trị văn học mà còn có giá trị rất lớn trong đời sống tinh
thần, đời sống tâm linh của ng-ời M-ờng.
Các truyện thơ: Nàng Nga - Đạo Hai Mối, út Lót - Hồ Liêu, Nàng ờm - Chàng Bông
H-ơngđều đ-ợc l-u truyền rộng rÃi ở các vùng M-ờng xứ Thanh. Những truyện thơ này
đ-ợc kết hợp chặt chẽ giữa yếu tố tự sự và trữ tình nên không chỉ sống trong lòng ng-ời bằng
cách kể chuyện mà còn sống trong môi tr-ờng diễn x-ớng bằng các bài hát ru - hát kể
chuyện thơ, đ-ợc phát huy trong những bài ca đám c-ới. Không chỉ vậy, nó còn ảnh h-ởng
đến sinh hoạt văn hoá, tập quán ứng xư cđa ng-êi d©n xø M-êng. Trong t©m trÝ cđa ng-ời
M-ờng xứ Thanh, các truyện thơ trên đều bắt nguồn từ những câu chuyện có thật trong cuộc
đời bằng cách gắn nội dung cốt truyện với những địa danh và hiện t-ợng tự nhiên có trên
miền đất của mình: Ng-ời ta có thể đ-ợc ngắm nhìn một loài hoa đẹp nở vào tháng ba; đổi

màu từ trắng sang đỏ chỉ trong một ngày và có mùi h-ơng dịu ngọt có tên là Bông Trăng.
T-ơng truyền đó là loài hoa t-ợng tr-ng cho tình yêu trong trắng và nồng thắm, thuỷ chung
của Nàng ờm và chàng Bông H-ơng; màu đỏ chính là máu của ờm sau khi bị cha mẹ đánh
và Bông H-ơng bế nàng chạy đi lên núi Làn Ai (thuộc huyện Bá Th-ớc ngày nay). Tại đây,
họ đà cùng nhau ăn lá ngón và mÃi mÃi đ-ợc bên nhau ở thế giới bên kia; đồng thời trên núi
cũng mọc lên một loại cây rất đặc biệt gọi là cây t-ơng t- mà con ng-ời không thể lấy đ-ợc
lá cây này.
Các cụ già ng-ời M-ờng Thanh Hoá còn kể lại rằng: Con cầy cun hiện nay là do hồn
lang đạo Cun Cun trong út Lót- Hồ Liêu nhập vào. Cầy cun béo tốt vào tiết tháng chín mùa
lúa trổ, và tháng chín cũng là tháng đạo Cun Cun ngày x-a tràn trề hy vọng vì đi hỏi nàng út
15


Lót đ-ợc nàng nhận lời. Đến tháng ba, cầy cun nằm trên cây rà cổ xuống, thè l-ỡi thở dài và
gầy rạc đi. Đồng bào M-ờng cho rằng đó là đạo Cun Cun phiền tiếc nàng út Lót. Và ở vùng
miền núi ngày nay; về tiết tháng ba, b-ớm vàng b-ớm trắng nở thành đàn, hàng vạn con, bay
rập rờn khắp các lối đi trong rừng. Ng-ời ta bảo đó là những cô gái non đi đám c-ới nàng út
Lót biến thành; còn bà mối khi thấy út Lót chui vào mộ Hồ Liêu cũng vội chui theo để giữ
nàng nh-ng út Lót đậy nắp săng chặn phải ngang l-ng bà mối biến thành con tò vò ngằng
l-ng [35; tr 70].
Truyện thơ Nàng Nga - Đạo Hai Mối cũng để lại cho ng-ời M-ờng một chứng tích đó
là đền thờ Nàng Nga ở Thạch Bình - Thạch Thành ngày nay, gần đó có ruộng dâu nơi Nàng
Nga và chàng Hai Mối trao vật đính -ớc cho nhau và hai cây đa mọc gần nhau đan cành vào
nhau ng-ời ta bảo rằng đó là hồn của Nàng Nga, Hai Mối biến thành.
Nh- vậy ta có thể thấy cái hồn của những truyện thơ M-ờng còn là cơ sở để ng-ời dân
M-ờng giải thích những hiện t-ợng tự nhiên, những sinh hoạt trong đời sống văn hoá của họ.
Trên đây, ng-ời viết giới thiệu khái quát một số giá trị văn hoá của ng-ời M-ờng
Thanh Hoá. Văn hoá truyền thống của ng-ời M-ờng là mạch nguồn nuôi d-ỡng tâm hồn
ng-ời dân, song hµnh cïng cc sèng con ng-êi, lµ niỊm tù hµo của dân tộc. Trong đó, dân
ca đám c-ới - một thể tài dân ca nghi lễ - phong tục đ-ợc diễn x-ớng trong môi tr-ờng đám

c-ới mang nhiều nét văn hoá độc đáo.
1.2. Dân ca đám c-ới trong tập tục hôn nhân của ng-ời M-ờng Thanh Hoá
1.2.1. Hình thức thể loại dân ca đám c-ới
Thơ ca dân gian của các dân tộc thiểu số nói chung và ng-ời M-ờng nói riêng với
những đặc sắc trong kết cấu ngôn ngữ, sử dụng hình t-ợng, nhạc điệu đi kèm lời ca lại thiên
về thể hiện tính độc đáo dân tộc [60; tr 162] đà làm cho nó mang đậm phong cách màu sắc
đa dạng của văn hoá dân tộc thiểu số. Thơ ca dân gian của các dân tộc thiểu số đ-ợc chia
làm ba tiểu loại: Dân ca lao động, Dân ca nghi lễ - phong tục, Dân ca sinh hoạt. Trong đó,
dân ca phong tục nghi lễ là mảng có giá trị quan trọng trong đời sống tâm linh của các dân
tộc này, mà ng-ời M-ờng không là một ngoại lệ với những tác phẩm khá đặc sắc: Đang tồn
nhà (Bài ca hát mừng nhà mới), các áng mo... Dân ca nghi lễ - phong tục là loại dân ca cổ
nhất, vừa đ-ợc bảo tồn vừa đ-ợc các thế hệ đi sau kế thừa và sáng tạo bổ sung thêm. Do ®ã,

16


nó vừa đậm đà bản sắc dân tộc, lại có những nét mới nh-ng không hề mai một đi chất dân ca
nên có nhiều giá trị về văn học, dân tộc học, ngôn ngữ học.
Nét đặc tr-ng, tiêu biểu cho thể loại dân ca nghi lễ - phong tục của ng-ời M-ờng ở
Thanh Hoá là hệ thống mo. Nếu nh- loại hình dân ca x-ờng, rang, bọ mẹng, hát đúm
ng-ời dân nào cũng hiểu biết và có một vốn dân ca nhất định nên họ có thể sử dụng trong
các buổi giao duyên đối đáp nam nữ, thì các bài ca nghi lễ mang tính tâm linh này lại gắn
với các nghi lễ dân gian phần lớn do những ông mo, ông ậu có nòi đảm nhiệm. Điều này cho
chúng ta thấy đ-ợc môi tr-ờng, quá trình diễn x-ớng của dân ca nghi lễ - phong tục có sự
chuẩn bị khá cầu kỳ, chu đáo, trang trọng đúng nh- tên gọi của nó. Nhà nghiên cứu Cao Sơn
Hải khi khảo cøu vỊ d©n ca nghi lƠ - phong tơc cđa ng-ời M-ờng ở Thanh Hoá đà chia thành
các chủng nh- sau:
Bài ca nghi lễ trong nông nghiệp: Loại này ng-ời M-ờng gọi là Lởi, trong lễ gieo cấy,
vÃi mạ, săn bắn, cơm mới, cầu m-a
Bài ca nghi lễ cầu yên, cầu vía; tạ thần linh, trời đấtLoại này th-ờng gọi là Khần

(khần vài) trong lễ cầu yên (khôống) cầu năm mới, cầu vía cho trẻ em, ng-ời già cả.
Bài ca hôn lễ: Loại này có nơi gọi là Lởi hoặc Mo du, Pảo cơm sết trong: Lễ rửa chân
(Mời nhà gái và cô dâu lên sàn), Lễ vắt khăn áo lên sào, Lễ trải chiếu (trong buồng cô dâu),
Lễ cúng cáo tổ tiên
Bài ca tang lễ: Loại này th-ờng phổ biến là Mo và có nhiều loại khác nhau: Kể cuông,
mo nhìn, mo nhắn, mo lên trời[28; tr 7,8].
Trong số các chủng trên, nhóm Bài ca hôn lễ là hệ thống dân ca đ-ợc diễn x-ớng gắn
với tập tục hôn nhân của ng-ời M-ờng Thanh Hoá và là ph-ơng diện hợp thành nghi lễ c-ới
của họ.
1.2.2. Tập tục hôn nhân của ng-ời M-ờng Thanh Hoá
Ng-ời M-ờng Thanh Hoá có những quy định khá chặt chẽ về phong tục c-ới xin khi
con cái của mình ph-ơng tr-ởng thành gia thất. XÃ hội M-ờng tr-ớc Cách mạng tháng Tám
có sự phân chia giai cấp tuy ch-a sâu sắc nh-ng nó cũng là nhân tố góp phần tạo nên những
quy nh, đặc tr-ng trong nghi lƠ c-íi xin cđa hä. §èi víi ng-êi M-ờng, việc dựng vợ gả
chồng chon con cái đều do cha mẹ quyết định. Tuy nhiên, cuộc hôn nhân đó có thành công
hay không lại phụ thuộc vào nhà trai có thể đáp ứng đ-ợc yêu cầu sính lễ thách c-ới của nhà
gái không. Tập tục hôn nhân của ng-ời M-ờng còn l-u giữ nhiều giá trị văn hoá cổ x-a.
17


Theo nhà nghiên cứu Cao Sơn Hải trong Những bài ca đám c-ới ng-ời M-ờng Thanh Hoá
[27]; đám c-ới của ng-ời M-ờng Thanh Hoá diễn ra theo các trình tự nh- sau:
1.2.2.1. Dò ý và đi dạm
* Dò ý
Trong gia đình ng-ời M-ờng, khi con cái đến tuổi dựng vợ gả chồng, các ông bố, bà mẹ
nhà chàng trai đà nhằm sẵn một cô gái nào đó thấy -ng ý phù hợp với điều kiện nhà mình
hoặc tự thấy con trai mình đà đẹp đôi vừa lứa với một cô gái nào đó thì đánh tiếng xa gần để
thăm dò ý tứ của nhà cô gái. Thận trọng hơn, họ khéo léo tìm hiểu qua những ng-ời thân,
xóm giềng của cô gái để tác động, -ớm hỏi. Nếu thấy cô gái và bên gia đình ấy có những
phản ứng tốt, thuận buồm xuôi gió thì coi nh- nhà trai đà nắm đ-ợc cơ hội thành công. B-ớc

này theo tục lệ thì không cần phải có quà cáp gì.
* Đi dạm (Thăm tảng moảch khà)
Đây là b-ớc nhà trai bắt đầu chính thức phải sắm lễ vật theo quy định của m-ờng mình.
Người đi Thăm tảng moảch khà (Thăm đường, thăm lối) là một ng-ời quen của nhà
gái nên nhà trai phải đến đặt vấn đề nhờ bà này đến nhà gái để hỏi ý kiến, tiếng M-ờng gọi
là Mú trảch, Mú trèo (gần nh- bà mối). Bà này sẽ đến nhà gái hai lần: Lần đầu đến nhà
gái: bà này đi ng-ời không để thăm hỏi ý kiến bố mẹ bên nhà gái có đồng ý hay không? Lần
hai khi bà này đến nhà gái; nhà trai sắm cho một túi bánh ch-ng và một vò r-ợu khoảng hai
chai. Nếu nhà gái không trả lại quà tức là biểu hiện của sự đồng ý, ra chiều -ng thuận cho
các con kết tóc xe duyên; nên việc đầu tiên nhà trai phải làm là chính thức tìm ng-ời làm
mai mối. Bởi ng-ời làm mối là nhân vật rất quan trọng trong quá trình đi đến hôn nhân của
cô gái và chàng trai. Do vậy, trong đám c-ới của ng-ời M-ờng ng-ời làm mối đ-ợc lựa chọn
rất kĩ càng cẩn thận; ng-ời ấy có thể là đàn ông (ông mối, ông mơ) hoặc là phụ nữ (bà mờ,
bà mối) nh-ng phải đáp ứng đ-ợc sự đòi hỏi khá cầu kỳ của ng-ời M-ờng là ông mối mà
nhà trai lựa chọn phải đ-ợc sự đồng ý của nhà gái. Ông mối phải là ng-ời đứng tuổi, am hiểu
phong tục, văn hoá của dân tộc mình, là ng-ời có uy tín cộng đồng, đ-ợc nhiều ng-ời tin yêu
quý mến, là ng-ời đông con nhiều cháu, nói chuyện khéo léo, có tài ứng đối, có cách truyền
lời để hai họ hiểu nhau. Vì thế mà ng-ời M-ờng có câu thành ngữ Cơm léénh ví niềng, tổt
xiềng ví mơ (Cơm lành vì niếng, tiếng tốt vì mơ). Từ đây, ông mối bắt đầu thực hiện nhiệm
vụ của mình cho đến khi cô dâu về nhà chồng.

18


Ông mối nghe những lễ vật mà nhà gái yêu cầu và truyền đạt lại cho nhà trai. Trong lễ
dạm ngõ, lễ vật gồm: Một đôi cá gáy còn t-ơi (loại từ 1,5 kg trở lên); một chai r-ợu; một
buồng cau t-ơi; một đùm trầu không (khoảng 100 lá); một ®ïm chÌ xanh [27; tr 9].
Trong lƠ d¹m ngâ, sè ng-ời nhà trai đi đến nhà gái rất hạn chế chỉ có một số thiếu niên
trong họ đi gánh quà; vì đây mới chỉ là giai đoạn đầu của cuộc hôn nhân nên ch-a cho ng-ời
ngoài đ-ợc biết. Một điều l-u ý là trong lễ này, chú rể ch-a đ-ợc phép xuất hiện ở nhà cô

dâu; còn cô dâu đ-ợc gäi ra ®Ĩ cha mĐ hái ý kiÕn nh-ng chØ mang tính chất hình thức. Để
đón tiếp nhà trai, phía nhà gái tổ chức cũng không linh đình, ồn ào mà chỉ mời hai ng-ời cốt
cán là ông chú và ông bác để tiếp chuyện. Bởi trong quan niệm của ng-êi M-êng, con c¸i do
cha mĐ sinh ra nh-ng khi còn nhỏ mới là của bố mẹ; còn khi con cái lớn lên đặt trong mối
quan hệ với cộng đồng thì họ trở thành con cun, con lang (ý muốn nói cuộc sống của họ
phụ thuộc nhiều ở các nhà lang), trong gia tộc, anh em thì họ là con chú, con bác. Nên vai
trò của chú, bác trong chuyện dựng vợ gả chồng cho con cháu là rất quan trọng.
Hôm đó, nhà gái làm cơm r-ợu để thết mời «ng mèi. C«ng viƯc chÝnh cđa «ng mèi lµ
th-a chun về việc thay mặt nhà trai đi dạm ngõ, khi đ-ợc sự đồng ý của nhà gái thì đặt vấn
đề xin phép cho nhà trai đ-ợc tiếp tục lễ ăn hỏi. Cuối buổi dạm, sau khi đ-ợc nhà gái đồng ý
lễ ăn hỏi, ông mối về báo lại với nhà trai để họ có kế hoạch chọn ngày và hẹn cho nhà gái
đ-ợc biết để chuẩn bị tiếp đón.
1.2.2.2. Lễ ăn hỏi (Ti poi)
Đất có lề, quê có thói, để mọi việc diễn ra có kết quả tốt đẹp theo ý muốn, người
M-ờng luôn có khái niệm chọn ngày tốt theo lịch M-ờng, chọn Cân sa ngày hong, cân
trong ngày lành, những ngày đầu tháng vì ngày rộng, tháng dài.
Cũng nh- ng-ời Kinh, ng-ời M-ờng kiêng dựng vợ gả chồng vào tháng bảy âm lịch vì
đó là tháng xá tội vong nhân và là tháng ngâu, m-a nhiều lại liên quan đến chuyện Ng-u
Lang - Chức Nữ. Với ng-ời M-ờng, tháng ba là tháng giáp hạt, tháng năm tháng sáu tiết trời
oi bức nên ít đ-ợc chọn làm tháng c-ới. Ng-ời M-ờng cũng rất kị chọn ngày ăn hỏi hoặc
ngày c-ới vào cuối tháng vì quan niệm những ngày cùng, tháng tận, kiêng cả tiếng kêu tục
tác của con gà d-ới sân, kiêng con cá d-ới n-ớc bơi lăng xăng, kiêng con mang trên đồi nó
hộc nếu tổ chức ăn hỏi, c-ới xin sẽ mang lại những điều không tốt. Để tổ chức một đám
c-ới, ng-ời M-ờng th-ờng chọn những tháng có ngày mát mẻ, khi mùa màng đà xong và
cũng là lúc cau đà đến kì thu hoạch. Do ®ã, ng-êi M-êng cã c©u:
19


Tháng một, chạp có buồng cau mới
Truyền cho mờ già, mờ trẻ tới thăm

Khi nhà trai chọn đ-ợc ngày đẹp theo lịch m-ờng làm ngày lễ ăn hỏi, họ lại mời ông
mối đến để chuẩn bị lễ vật đến nhà gái. Lễ ăn hỏi (Ti poi) của ng-ời M-ờng đ-ợc thực hiện
qua 4 lần:
Ti poi lần 1: Gồm 1 gánh bánh trắng (bánh ch-ng không nhân, vì quan niệm của ng-ời
M-ờng nếu mang bánh ch-ng có nhân làm lễ vật là tỏ ý chê cô dâu không còn trinh tiết), 1
vò r-ợu, 1 giỏ trầu cau.
Lần ăn hỏi này, cùng ông mối đến nhà gái chỉ có ng-ời đi gánh bánh gọi là quà. Lần
này hai bên ch-a thành thông gia cách x-ng hô còn giữ kẽ là bác bá. Nếu đ-ợc sự đồng ý
của nhà gái, ông mối về báo lại với nhà trai để chuẩn bị lễ ăn hỏi lần hai.
Ti poi lần 2: Nhà trai sắm ba g¸nh b¸nh, gåm: 1 g¸nh b¸nh mËt, 2 g¸nh b¸nh ch-ng.
Đi ăn hỏi lần này, khi gặp nhau thì x-ng hô là ông bà nội ngoại (ôông mú, cú môống),
con dâu, con rể (du, chầu). Ông mối và nhà gái bàn bạc đi đến lễ ăn hỏi lần ba.
Ti poi lần 3: Số lễ vật đà đ-ợc tăng lên 5 gánh, gồm: 3 gánh bánh ch-ng, 1 gánh bánh
dì, 1 gánh bánh mật.
Đến lễ ăn hỏi lần ba, nhà gái cho mời anh em gần gũi bên nội, cành trên, cành d-ới đến
dự lễ. Nhà gái cũng bàn bạc lễ vật cho lễ ăn hỏi lần thứ t-.
Ti poi lần 4: Lễ vật lần này đà tăng lên đến bảy gánh, gồm: Một khiêng bánh dì xếp đủ
100 cái gọi là bánh trăm; bốn gánh bánh ch-ng; hai gánh bánh mật. Ngoài ra, còn có thêm
một liếp cá t-ơi và một giỏ trầu cau.
Thành phần tham gia lễ ăn hỏi lần bốn của nhà trai cũng rất đơn giản ngoài ông mối và
những ng-ời gánh lễ vật có thêm ng-ời chú hay ng-ời bác của chàng rể. Nhà gái làm cơm
r-ợu mời nhà trai. Tiếp chuyện nhà trai lúc này có bố, chú, bác của cô gái và một số ng-ời
thân khác trong họ tộc. Nh- vậy, đến lễ ăn hỏi, nhà trai và nhà gái đà có sự giao l-u më réng
h¬n vỊ mèi quan hƯ anh em, hä mạc; cũng từ đây, sự đi lại giữa nhà trai và nhà gái có sự
thân mật hơn.
Tuy đà ngồi vào mâm cơm khách, xong đại diện hai bên vẫn còn bàn bạc về chuyện
c-ới xin cho đôi trẻ nên ch-a vội ăn. Lúc này, ông mối lại tiếp tục phận sự của mình là thay
mặt nhà trai đặt vấn đề về chuyện ăn hỏi, sính lễ cho ngày ra mắt rể. Thông th-ờng khi thách
c-ới, nhà gái th-ờng hay thách cao để chứng tỏ con gái mình có giá trị lín. Nh-ng khi nhµ
20



trai xin đ-ợc giảm bớt lễ thì nhà gái cũng sẽ đồng ý nếu thấy hợp lý. Ông mối ghi nhận lễ vật
mà nhà gái đ-a ra và về bàn bạc lại với nhà trai và có những đề xuất với nhà gái sau. ở một
số địa ph-ơng lễ ăn hỏi cũng là lễ thách c-ới luôn bởi họ nhận ra rằng nếu thách c-ới cao
quá thì sẽ ảnh h-ởng đến lễ ra mắt rể bởi lý do nhà trai không lo đ-ợc sính lễ; hoặc họ phải
khất đi, khất lại nhiều lần sẽ mất hay.
Lễ ăn hỏi đánh dấu mốc quan trọng trong cuộc đời chàng trai, cô gái, vì đây là lễ chính
thức ng-ời con gái có chồng. Do đó, lễ vật ăn hỏi sẽ đ-ợc biếu anh em, họ hàng nội ngoại và
bà con lối xóm của cô dâu.
Do định ra nhiều lần ăn hỏi nh- vậy nên lễ vật mà nhà trai mang đến nhà gái là rất
nhiều; không chỉ vậy từ thời điểm này cho đến lễ ra mắt rể phía nhà trai còn phải chu đáo
đầy đủ với bên nhà gái trong những dịp lễ tết. Vì thế mà với những gia đình nghèo khó thì
đây quả là một việc đầy thử thách, nên người Mường có câu: Lo ăn con du, chề khu mặt dá
(Lo đ-ợc con dâu thì sâu mắt mẹ chồng).
1.2.2.3. Lễ ra mắt rể ( Khẻenh chầu, pao chầu)
Đây là lễ chính thức chàng rể đến nhà vợ trình lạy tổ tiên, ra mắt bố mẹ, họ hàng và
làng xóm bên vợ (tính từ khi cha mẹ đi hỏi vợ cho đến ngày hôm nay). Tục lệ này đà tạo nên
nét độc đáo trong nghi lễ c-ới xin của ng-ời M-ờng Thanh Hoá. Bởi thông th-ờng ở các dân
tộc khác mà điển hình nh- dân tộc Kinh hay Tày thì chú rể xuất hiện ở nhà gái ngay từ lễ đi
dạm. Nhà trai sắm đủ các lễ vật đà định ở lần ăn hỏi thứ t-. Tr-ớc khi đến nhà gái, nhà trai
phải chuẩn bị một gánh bánh, một gói trầu để ông mối đến nhà gái hỏi ngày quyết định tổ
chức lễ ra mắt rể.
* Về lễ vật
Lễ xin ra mắt rể đ-ợc tổ chức long trọng sau khi hai nhà đà chọn đ-ợc ngày lành,
tháng tốt, năm hợp với tuổi của chàng trai, cô gái và khi đà bàn bạc, thống nhất đ-ợc lễ
thách c-ới. Theo tài liệu Văn hoá dân gian làng Muốt [32], ngày ra mắt rể, nhà trai
mang theo các lễ vật nh- sau:
Quà xin con dâu về và liên hoan hai họ, gồm: Một con lợn (khoảng 80-100 kg), một
khiêng xôi, một chĩnh r-ợu (13-15 chai), một khiêng bánh ch-ng, một khiêng trầu

cau.
Quà môộng, gồm: Một khiêng gạo (50 kg), một xanh đồng (xanh ba), một con lợn
đóng rọ còn sống khoảng 10 kg.
21


Lễ vật này mang đến nhà gái và sau khi ra mắt rể đ-ợc ba ngày thì đ-a đến nhà bà
ngoại của cô dâu gọi là nộp môộng. Có những gia đình ng-ời ta đòi nhà trai nộp môồng bằng
bò đực (thay cho lợn) có sừng dài bằng nắm tay.
Noom họ, gồm: Một khiêng gạo 50 kg, một con lợn sống 30-50 kg, một vò r-ợu (5
chai).
Nếu nhà gái là dòng họ lang đạo thì nhà trai phải có thêm một khiêng gạo, một xanh ba,
một con bò đực gọi là quà màn (màn táo). Nếu đà sắm Màn Táo thì không phải sắm quà
môộng nữa.
Quà cho ông mối (xạ mơ), gồm: Một khiêng gạo 30-50 kg, một vò r-ợu
Nếu nhà trai đà sắm xạ mơ thì lễ tết hàng năm không phải đi lễ tết cho ông mối nữa.
Nếu không sắm xạ mơ thì vào tết nguyên đán hằng năm phải đi tết ông mối cho tới khi ông
mối này qua đời mới thôi. Còn nếu bố chàng trai qua đời thì nhà gái phải đi Mội, tức là lễ
vật mà nhà trai đà sắm đi hỏi vợ; lúc này ông mối đ-ợc phần là một vai tr-ớc của con lợn.
Đến khi đó là hết mơ.
Quà mở cổng (Vở xảac), gồm: Một khiêng xôi (1/3 sọt cơm), một con lợn đ-ợc làm
chín đặt lên cơm, một vò r-ợu khoảng 3 chai
Khiêng xôi mở cổng này đ-ợc đặt tại cổng nhà gái để trả công cho con cháu nhỏ đến
ném đuổi ma pồn nghèn đi để nó không đến quấy rầy đám khách nữa và để cuộc sống của vợ
chồng sau này không bị trục trặc.
R-ợu cần (Ráo toòng): Để hai họ cùng uống mừng hạnh phúc hai cháu trong ngày
đủ mặt nội ngoại.
Quà con rể (Nom chầu):Khi ra mắt con rể, dù các thủ tục khác có thể không sắm
đ-ợc đầy đủ nh-ng không thể thiếu quà con rể (con rể buộc phải sắm): Cơm xôi 1/3
sọt, một con lợn luộc chín khoảng 30 kg, một vò r-ợu khoảng 3 chai.

Khi đà xếp cơm, thịt lợn và vò r-ợu buộc vào khiêng trên nắp khiêng phải có thêm một
nồi đồng và một con dao sáu mới có nắp cẩn thận, đẹp. Một nồi đồng: Nếu nồi đồng là nồi
ba thì đặt kèm một theo một tấm vải, nếu nồi đồng là nồi bốn thì kèm theo tấm lụa, nếu nồi
đồng là nồi năm thì kèm theo tấm thổ cẩm đẹp.
Một con trâu: Phải là trâu đực, sừng bằng tai (4 tuổi) gọi là Tru trôổc, kèm với con trâu
là một xanh đồng: Xanh tám hoặc xanh bảy.

22


×