Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Khảo sát thành ngữ có con số trong tiếng hán và cách thức chuyển dịch sang tiếng việt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (608.16 KB, 20 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
======================

MẠC TỬ KỲ

KHẢO SÁT THÀNH NGỮ CÓ CON SỐ
TRONG TIẾNG HÁN VÀ CÁCH THỨC CHUYỂN DỊCH
SANG TIẾNG VIỆT
Chuyên ngành: NGÔN NGỮ HỌC
Mã số

: 60.22.01

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGÔN NGỮ

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học:
PGS. TS. NGUYỄN HỒNG CỔN

HÀ NỘI - 2009

1


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU........................................................................................................... 1
0.1. Lý do chọn đề tài ........................................................................................ 4
0.2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.............................................................. 6
0.3. Nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn ............................................................ 7
0.4. Phương pháp nghiên cứu và tư liệu ........................................................... 7
0.5. Cấu trúc của luận văn ................................................................................. 8


CHƢƠNG 1. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÍ THUYẾT ....... 9
1.1. Lịch sử vấn đề ............................................................................................ 9
1.1.1. Tình hình nghiên cứu thành ngữ tiếng Hán ..................................... 9
1.1.2. Tình hình nghiên cứu thành ngữ con số trong tiếng Hán và tiếng Việt... 15
1.1.3. Tình hình nghiên cứu dịch thuật Hán - ViệtError! Bookmark not
defined.
1.2. Thành ngữ: khái niệm, nguồn gốc và đặc trưngError!

Bookmark

not

defined.
1.2.1. Khái niệm thành ngữ ..................... Error! Bookmark not defined.
1.2.2. Nguồn gốc của thành ngữ tiếng HánError!

Bookmark

not

defined.
1.2.3. Đặc trưng cơ bản của thành ngữ tiếng HánError! Bookmark not
defined.
1.2.4. Phân biệt thành ngữ với các đơn vị ngôn ngữ tương tự trong tiếng Hán
......................................................................... Error! Bookmark not defined.
1.3. Con số: khái niệm, đặc trưng và ý nghĩa của con sốError!

Bookmark

not defined.

1.3.1. Khái niệm con số ........................... Error! Bookmark not defined.
1.3.2. Đặc trưng của con số ..................... Error! Bookmark not defined.
1.3.3. Ý nghĩa của con số ........................ Error! Bookmark not defined.
1.4. Thành ngữ con số ..................................... Error! Bookmark not defined.

2


CHƢƠNG 2. ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC – NGỮ NGHĨA CỦA NHỮNG
THÀNH NGỮ CON SỐ TRONG TIẾNG HÁNError!

Bookmark

not

defined.
2.1. Khái quát về thành ngữ con số ................. Error! Bookmark not defined.
2.2. Đặc điểm cấu trúc của thành ngữ con số trong tiếng Hán ................ Error!
Bookmark not defined.
2.2.1. Cấu trúc đẳng lập ........................... Error! Bookmark not defined.
2.2.2. Các thành ngữ con số có cấu trúc đề- thuyếtError! Bookmark not
defined.
2.2.3. Thành ngữ con số có cấu trúc là động ngữError! Bookmark not
defined.
2.2.4. Thành ngữ con số có cấu trúc là danh ngữError! Bookmark not
defined.
2.2.5. Thành ngữ con số có cấu trúc câu phứcError!

Bookmark


not

defined.
2.3. Đặc điểm ngữ nghĩa của thành ngữ con số trong tiếng Hán ............. Error!
Bookmark not defined.
2.3.1. Con số được sử dụng với nghĩa đenError!

Bookmark

not

defined.
2.3.2. Con số được sử dụng với nghĩa biểu trưngError! Bookmark not
defined.
CHƢƠNG 3. CÁCH THỨC CHUYỂN DỊCH THÀNH NGỮ CON SỐ
TỪ TIẾNG HÁN SANG TIẾNG VIỆT ....... Error! Bookmark not defined.
3.1. Cơ sở lí thuyết về dịch thuật .................... Error! Bookmark not defined.
3.1.1. Khái niệm dịch thuật ..................... Error! Bookmark not defined.
3.1.2. Tiêu chuẩn dịch thuật .................... Error! Bookmark not defined.
3.1.3. Phân loại dịch thuật ....................... Error! Bookmark not defined.
3.2. Cách thức chuyển dịch thành ngữ con số từ tiếng Hán sang tiếng Việt.. Error!

3


Bookmark not defined.
3.2.1. Dịch nguyên văn ............................ Error! Bookmark not defined.
3.2.2. Dịch sao phỏng .............................. Error! Bookmark not defined.
3.2.3. Dịch tương đương thành ngữ ........ Error! Bookmark not defined.
3.2.4. Dịch nghĩa ..................................... Error! Bookmark not defined.

3.3. Những vấn đề phải chú ý trong việc chuyển dịch thành ngữ con số trong
tiếng Hán sang tiếng Việt ................................ Error! Bookmark not defined.
3.3.1. Cần phân biệt nghĩa đen và nghĩa bóngError!

Bookmark

not

defined.
3.3.2. Cần phân biệt các loại ý khác nhau của thành ngữ ................ Error!
Bookmark not defined.
3.3.3. Phải hiểu được điển cố thành ngữ . Error! Bookmark not defined.
3.3.4. Chọn cách thức chuyển dịch thỏa đáng theo trường hợp khác nhauError!
Bookmark not defined.
KẾT LUẬN .................................................... Error! Bookmark not defined.
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 16
PHỤC LỤC .................................................... Error! Bookmark not defined.

MỞ ĐẦU
0.1. Lý do chọn đề tài
Trung Hoa là một dân tộc có hàng nghìn năm lịch sử với một nền văn
hóa rực rỡ cùng tiếng nói phong phú mn màu. Trong kho tàng từ vựng
phong phú của tiếng Hán, có một loại cụm từ kết cấu cố định, ngắn gọn
nhưng ý nghĩa sâu xa thường xuyên xuất hiện nguyên vẹn trong lời nói hoặc
tác phẩm của nhân dân, đó chính là thành ngữ. Thành ngữ được hình thành
trong quá trình phát triển lịch sử lâu đời, nó khơng những có khả năng khái

4



quát được những kinh nghiệm thực tiễn của nhân dân lao động trong hoạt
động xã hội mà còn phản ánh truyền thống xã hội, truyền thống văn hóa dân
tộc, là kết quả nhận thức của nhân dân dân tộc Hán. Cũng như thành ngữ ở
các ngôn ngữ khác, thành ngữ trong tiếng Hán có nét đặc trưng khác với các
đơn vị ngơn ngữ là nó có thể biểu đạt ý nghĩa một cách ngắn gọn, lời ít ý
nhiều. Sử dụng đúng thành ngữ trong lời nói hoặc trong tác phẩm có thể làm
cho văn chương hoặc lời nói của mình càng sinh động và hình tượng hơn,
càng thêm sức thuyết phục và sức hấp dẫn hơn. Chính vì vậy, thành ngữ là
một hình thức ngơn ngữ được người dân Trung Quốc ưa thích nhất và được sử
dụng rộng rãi trong lời văn và tiếng nói hàng ngày.
Trong thành ngữ tiếng Hán, có một bộ phận khá đặc biệt, đó là những
thành ngữ sử dụng các con số (ví dụ: một, hai, ba…trăm, nghìn, vạn) như một
thành tố cấu trúc, thường được gọi là thành ngữ con số, ví dụ: 朝三暮四
(Triêu tam mộ tứ - lòng chim dạ cá), 五颜六色 (Ngũ nhan lục sắc – màu sắc
sặc sỡ), 百战百胜 (Bách chiến bách thắng—trăm trận trăm thắng) …
Có những lí do nhất định để nghiên cứu về các thành ngữ con số này của
tiếng Hán.
Chúng ta biết rằng con số vốn là những ký hiệu tốn học có chức năng
biểu thị số lượng (ít hay nhiều) và người ta gọi đó là con số tự nhiên. Tuy
nhiên, ngồi ý nghĩa tốn học, các con số cịn được sử dụng trong văn hóa, tín
ngưỡng, tơn giáo với những ý nghĩa biểu trưng tiềm ẩn tiêu biểu. Được sử
dụng ở chức năng ngữ nghĩa này, các con số trong thành ngữ tiếng Hán không
chỉ phản ánh các cách dùng phổ quát của con số ở các ngơn ngữ nói chung (để
biểu thị số lượng) mà còn thể hiện những sự khác biệt trong cách tư duy của
người Hán về con số và sử dụng con số với tư cách là những biểu trưng tinh
thần và văn hóa Hán. Vì vậy, chúng tơi tin rằng việc đi sâu nghiên cứu về
thành ngữ con số tiếng Hán và khảo sát cách thức chuyển dịch sang tiếng Việt,
sẽ làm sáng tỏ thêm sự phong phú và đặc sắc của tiếng Hán, đồng thời cung
cấp được chút ít giá trị tham khảo trong việc chuyển dịch thành ngữ tiếng Hán


5


sang tiếng Việt.
Mặt khác, cùng với sự phát triển ngày càng đi vào chiều sâu của mối
quan hệ giữa hai nước Trung Quốc và Việt Nam, nhu cầu học tiếng Hán của
người Việt Nam và nhu cầu học tiếng Việt của người Trung Quốc càng ngày
càng tăng lên. Việc nghiên cứu đề tài này, vì vậy, cũng sẽ giúp ích cho những
người Việt Nam học tiếng Hán và người Trung Quốc học tiếng Việt được
thuận lợi hơn và dễ dàng hơn, đặc biệt là đối với việc học tập và sử dụng các
thành ngữ. Với việc chọn đề tài này làm đề tài luận văn, tiến hành khảo sát
các quy luật của những thành ngữ có con số, đồng thời khảo sát cách thức
chuyển dịch những thành ngữ này sang tiếng Việt, chúng tơi hy vọng có thể
đóng góp một phần nhỏ bé của mình cho những người Việt Nam muốn tìm
hiểu sâu hơn nữa về ngơn ngữ và văn hóa Trung Quốc và phần nào cho cả
những người Trung Quốc muốn tìm hiểu về ngơn ngữ và văn hóa Việt Nam.
Mặc dù vậy, đây không phải là một đề tài hồn tốn mới. Từ trước đến
nay ở Việt Nam đã có một số cơng trình ít nhiều đề cập đến vấn đề này (cụ thể
xem phần tình hình nghiên cứu ở chương 1), trong đó đáng chú ý nhất là luận
văn thạc sĩ của Giang Thị Tám “Khảo sát thành ngữ có yếu tố chỉ con số
trong sự đối chiếu với thành ngữ tiếng Việt có yếu tố chỉ con số‖ (2001). Tuy
nhiên, đề tài luận văn này có những điểm khác cơ bản với đề tài luận văn của
Giang Thị Tám :
- Về đối tượng nghiên cứu, luận văn của Giang Thị Tám nghiên cứu tất
cả các thành ngữ có yếu tố chỉ con số trong tiếng Hán và tiếng Việt, cịn luận
văn của chúng tơi chỉ giới hạn khảo sát những thành ngữ có con số thực chỉ
như ―một‖, ―hai‖, ―ba‖… ―mười‖, ―trăm‖, ―nghìn‖, ―vạn‖,―ức‖, chứ
khơng bao gồm những thành ngữ chỉ có những từ ngữ chỉ số lượng không xác
định như ―những‖, ―các‖, ―một số‖, ―dăm‖, ―vài‖, ―muôn‖ trong tiếng Việt
và“两”(lưỡng - hai),“半”(bán – nửa), ―双‖(song - đôi) trong tiếng Hán.

- Về nhiệm vụ và mục đích nghiên cứu, đề tài của Giang Thị Tám tập
trung vào so sánh đối chiếu đặc điểm cấu tạo và đặc điểm ngữ nghĩa giữa

6


các thành ngữ tiếng Hán và tiếng Việt để tìm ra những nét tương đồng và khác
biệt. Ngược lại, luận văn của chúng tôi chủ yếu là mô tả đặc điểm cấu trúc ,
ngữ nghĩa (nghĩa đen và nghĩa bóng) của thành ngữ con số trong tiếng Hán,
tìm ra các quy luật sử dụng con số trong thànnh ngữ tiếng Hán, trên cơ sở đó
tìm hiểu các cách thức chuyển dịch thành ngữ con số từ tiếng Hán sang tiếng
Việt. Đây chính là điểm khác biệt cơ bản giữa 2 bản luận văn, và cũng là đóng
góp mới của chúng tơi.
Ngồi ra, luận văn của chúng tơi cũng có những điểm khác biệt về cơ sở
lí thuyết (ngồi lí thuyết về thành ngữ, cịn có lí thuyết dịch thuật), về phương
pháp (bên cạnh phương pháp mơ tả và phân tích đối chiếu cịn có phương
pháp nghiên cứu dịch thuật), tư liệu (có nguồn tư liệu phong phú hơn).
0.2. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài này là những thành ngữ có con số trong
tiếng Hán, có so sánh với một bộ phận thành ngữ có con số trong tiếng Việt.
Phạm vi khảo sát của luận văn sẽ tập trung chủ yếu vào các vấn đề sau đây:
- Đặc điểm cấu trúc, ngữ nghĩa của các thành ngữ con số trong tiếng Hán.
-Vai trò của các con số trong thành ngữ tiếng Hán.
-Cách chuyển dịch tương đương các thành ngữ con số trong tiếng Hán
sang tiếng Việt.
Liên quan đến đối tượng khảo sát là thành ngữ có con số, cần phải nói
thêm rằng chúng tơi chỉ giới hạn phạm vi khảo sát là những con số thực sự
và biến thể con số xác định (bao gồm các số từ như ―một‖, ―hai‖, ―ba‖…
―trăm‖, ―nghìn‖, ―vạn‖,―ức‖) chứ không bao gồm các lượng từ không xác
định (như ―những‖, ―các‖, ―một số‖, ―dăm‖, ―vài‖, ―muôn‖ trong tiếng

Việt và“两”(lưỡng - hai),“半”(bán – nửa), ―双‖(song - đôi)…trong tiếng Hán).
0.3. Nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn
Nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn bao gồm:

7


- Giới thiệu những lý thuyết cơ bản liên quan đến thành ngữ, con số,
thành ngữ có con số, đồng thời tìm hiểu nguồn gốc và những đặc điểm
chung của chúng.
- Phân tích kết cấu của thành ngữ có con số và cách sắp xếp của các con
số trong thành ngữ tiếng Hán, từ đó tìm hiểu quy tắc cấu tạo và hoạt động của
các con số xuất hiện trong thành ngữ tiếng Hán.
- Phân tích nghĩa đen và nghĩa bóng của con số trong thành ngữ tiếng
Hán để tìm hiểu các đặc điểm ngữ nghĩa của con số trong thành ngữ tiếng
Hán. Đồng thời tìm hiểu đặc điểm ngữ dụng của con số trong thành ngữ tiếng
Hán qua việc phân tích giá trị về mặt tu từ của con số trong thành ngữ tiếng
Hán.
- Phân tích cứ liệu chuyển dịch thành ngữ con số trong tiếng Hán sang
tiếng Việt, từ đó tìm hiểu các phương pháp và thủ pháp chuyển dịch và những
vấn đề liên quan khi chuyển dịch thành ngữ tiếng Hán sang tiếng Việt.
0.4. Phƣơng pháp nghiên cứu và tƣ liệu
Luận văn này áp dụng ba phương pháp nghiên cứu chủ yếu là miêu tả,
so sánh đối chiếu và đối chiếu dịch thuật.
Phương pháp miêu tả (với các thủ pháp phân tích cấu trúc, phân tích
ngữ nghĩa và phân tích ngữ dụng) được sử dụng chủ yếu để phân tích mơ tả
các đặc điểm cấu trúc, ngữ nghĩa và ngữ dụng của các thành ngữ có con số
trong tiếng Hán.
Phương pháp so sánh đối chiếu được dùng để phân tích những điểm
tương đồng và khác biệt giữa thành ngữ con số trong tiếng Hán với các thành

ngữ tương ứng trong tiếng Việt theo nguyên tắc đối chiếu 1 chiều, lấy tiếng
Hán làm ngôn ngữ nguồn và tiếng Việt làm ngơn ngữ đích.
Phương pháp đối chiếu dich thuật được áp dụng để tìm hiểu các cách
thức chuyển dịch các thành ngữ có con số của tiếng Hán sang tiếng Việt, trên
cơ sở đó rút ra những bài học cho thực tiễn dịch thuật và giảng dạy.

8


Ngồi ra, luận văn cịn sử dụng các thủ pháp thống kê, phân tích tu từ
v.v.
Tư liệu mà luận văn sử dụng chủ yếu được lấy từ:

《中华成语词典》(中国大百科全书出版社,唐作藩、刘家丰主编,
2008 年)(―Từ điển thành ngữ Trung Hoa‖, Nxb Toàn thư Đại bách khoa
Trung Quốc, Đường Tác Phan, Lưu Gia Phong chủ biên, 2008); ―Từ điển
thành ngữ tục ngữ Hán - Việt‖ (Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội, 2003,
Nguyễn Thị Bích Hằng, Trần Thị Thanh Liêm chủ biên); ―Từ điển giải thích
thành ngữ tiếng Việt‖ (Nguyễn Như Ý chủ biên, Nxb Giáo dục, HN, 1995).
Ngồi ra cịn có nhiều tài liệu tham khảo (xin xem thêm phần Tài liệu tham
khảo).
0.5. Cấu trúc của luận văn
Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn bao gồm ba chương với nội
dung chính như sau:
Chương 1: Những cơ sở lí thuyết chung.
Chương 2: Đặc điểm cấu trúc, ngữ nghĩa của thành ngữ con số trong
tiếng Hán.
Chương 3: Cách thức chuyển dịch thành ngữ con số trong tiếng Hán
sang tiếng Việt.


CHƢƠNG 1
TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÍ THUYẾT
1.1. Lịch sử vấn đề
Trong phần lịch sử vấn đề dưới đây, chúng tôi chủ yếu tập trung đề cập
đến ba vấn đề: (1) Lịch sử nghiên cứu thành ngữ tiếng Hán; (2) Tình hình
nghiên cứu thành ngữ con số trong tiếng Hán và tiếng Việt; (3) Tình hình
nghiên cứu dịch thuật Hán – Việt.

9


1.1.1. Tình hình nghiên cứu thành ngữ tiếng Hán
Là bộ phận đặc sắc nhất trong kho tàng từ vựng tiếng Hán, nên thành
ngữ tiếng Hán đã được nhiều nhà Hán ngữ học nghiên cứu và đã đạt được
nhiều thành quả to lớn. Dưới đây, chúng tôi chủ yếu dựa vào hai cơng trình
―Hơn mười năm nay nghiên cứu về thành ngữ‖〔40〕và ―Nghiên cứu thành
ngữ và biện soạn từ điển‖〔41〕của Lô Trác Quần mà giới thiệu một số thành
tựu nghiên cứu về thành ngữ tiếng Hán trên các xu hướng: (1) xu hướng
nghiên cứu lịch đại; (2) xu hướng nghiên cứu đồng đại; (3) các xu hướng
nghiên cứu khác về thành ngữ tiếng Hán.
1.1.1.1. Xu hƣớng nghiên cứu lịch đại
Xu hướng nghiên cứu lịch đại về thành ngữ chủ yếu được thể hiện ở
việc tìm hiểu, giải thích nguồn gốc của thành ngữ. Phần lớn thành ngữ được
hình thành theo thói quen của người dân và được lưu truyền qua nhiều thời
đại khác nhau, nên xét về lí thuyết đều có thể tìm hiểu và giải thích được
nguồn gốc ra đời của chúng. Tuy nhiên, vì tiếng Hán có lịch sử lâu dài, những
tài liệu, sách vở có sử dụng thành ngữ hoặc có liên quan đến thành ngữ cũng
có số lượng đồ sộ, nên việc tìm hiểu và giải thích nguồn gốc cho mỗi thành
ngữ cũng không phải là chuyện đơn giản.
Học giả Dương Thiên Dực trong ―Nguồn gốc thành ngữ tiếng Hán‖

(Nxb Dạy học và Nghiên cứu Ngoại ngữ, 1982) đã cung cấp khơng ít kiến
giải rất có tính tham khảo và những tài liệu rất có giá trị cho việc nghiên cứu
nguồn gốc thành ngữ tiếng Hán. Học giả Lý Nhất Hoa đã từng lần lượt công
bố nhiều bài viết về nguồn gốc của thành ngữ như ―Bổ khuyết và chứng minh
nguồn gốc của những thành ngữ thường dùng‖, ―Tìm cội nguồn của những
thành ngữ thường dùng‖ trên ―Học báo Đại học Thiên Tân‖ (số 2, 1983),
―Nghiên cứu Ngữ văn‖ (số 4, 1983), ―Học báo Đại học Bắc Kinh‖ (số 3,
1984) và đã làm rất nhiều công việc để bổ sung và hiệu chính cho những
thành ngữ ngọn nguồn không rõ, thiếu chứng minh hoặc chứng minh quá

10


muộn. Một số học giả khác cũng có nhiều bài viết về nguồn gốc thành ngữ
tiếng Hán như: ―Nguồn gốc của thành ngữ ―出人头地‖(Xuất nhân đầu địa vượt hẳn người khác)” (―Tập lục Khoa học Xã hội‖, số 5, 1983) của học giả
Điền Trung Hiệp, ―Mấy điều bổ sung cho ―Từ điển thành ngữ tiếng Hán‖ ‖
(―Thông tấn ngữ văn Trung Quốc‖, số 4, 1984) của học giả Lý Trí Trạch v.v.
Tìm hiểu nguồn gốc thành ngữ là việc hết sức quan trọng để nắm bắt ý
nghĩa của thành ngữ và hiểu được quá trình diễn biến và phát triển của nó.
Người ta thường dựa vào các sách vở cổ xưa để tìm hiểu nguồn gốc
thành ngữ, nhưng vì sách cổ cũng nhiều vô cùng nên xuất xứ từ sách vở cũng
chưa hẳn là câu trả lời đúng về nguồn gốc thật sự của các thành ngữ. Để giải
quyết căn bản vấn đề nguồn gốc của thành ngữ, học giả Hàn Trần Kỳ đã nêu
ra ý kiến rất có giá trị trong bài “Tâm đắc của ―Từ điển thành ngữ tiếng
Hán‖‖ (―Học báo Học viện Sư phạm Từ Châu‖, số 2, 1983). Tác giả cho
rằng: “Nếu tổ chức nhân lực với quy mô lớn để nghiên cứu những thành ngữ
trong các sách cổ như ―Thi kinh‖, ―Tả truyện‖, ―Chiến quốc sách‖…thì
những vấn đề về nguồn gốc của thành ngữ mới được giải quyết thỏa đáng.”
Điều đáng mừng là, mấy năm gần đây đã dần dần xuất hiện một số bài viết
khảo sát nguồn gốc thành ngữ Hán dựa trên các tác phẩm tiếng Hán cổ đại

theo hướng mà ông Hàn Trần Kỳ đề xướng, ví dụ như: ― ―Sử ký‖ và thành
ngữ tiếng Hán‖ (―Học báo Đại học Nam Kinh‖, số 2, 1983) của học giả
Hoàng Mậu Di, ―Bàn về thành ngữ trong ―Luận ngữ‖ ‖ (―Học báo Cao đẳng
Sự phạm Ích Dương‖, số 3, 1983) của Thang Khả Kính, ―Bàn qua thành ngữ
trong ―Mạnh Tử‖ ‖ (―Dạy học và nghiên cứu ngữ văn‖, số 3, 1983) của
Trương Mẫn v.v…
Các cơng trình nghiên cứu lịch đại về thành ngữ cũng chú ý đến sự
phát triển và biến đổi của thành ngữ tiếng Hán hiện đại ở giai đoạn từ sau khi
giải phóng (1949) trở lại đây. Điều này đã được trình bày khá tỉ mỉ trong bài
viết ―Sự hình thành và phát triển của thành ngữ, điển cố‖ (―Học báo Đại học
Trung Sơn‖, số 2, 1980) của Phan Doãn Trung. Tác giả cho rằng sự phát triển

11


mới của thành ngữ tiếng Hán trong thời kì này chủ yếu được thể hiện trên ba
mặt: thứ nhất là thành ngữ mới được nảy sinh với số lượng lớn; thứ hai là bộ
phận thành ngữ điển cố cũ có thêm được những ý nghĩa mới; thứ ba là bộ
phận thành ngữ có sự phát triển mới về cấu trúc đang dần dần đột phá cấu trúc
cũ, hình thành cấu trúc mới. Sự phát triển và biến đổi của thành ngữ tiếng
Hán trong thời kì hiện đại vẫn cịn đang tiếp diễn và cũng đang chờ đợi các
nghiên cứu tiếp theo.
1.1.1.2. Xu hƣớng nghiên cứu đồng đại
Việc nghiên cứu thành ngữ tiếng Hán theo hướng đồng đại chủ yếu tập
trung vào việc tìm hiểu về ý nghĩa của các thành ngữ. Thành ngữ tiếng Hán
hết sức phong phú đa dạng, cho nên trong đó tất nhiên tồn tại khơng ít những
thành ngữ gần nghĩa. Trong chuyên khảo ―Minh định thành ngữ‖ (Nxb Khoa
học Xã hội Trung Quốc, 1979), Nghi Bảo Nguyên đã so sánh và phân biệt 175
nhóm thành ngữ với tổng cộng 373 thành ngữ. Tác giả đã sưu tập rất nhiều thí
dụ cách dùng quy phạm trong các tác phẩm văn học hiện đại và đương đại,

lấy ý nghĩa làm chính, kết hợp ngữ nghĩa, sắc thái, cách dùng mà phân tích và
phân loại. Có thể nói đó là một cơng trình có ý nghĩa mở đầu cho việc nghiên
cứu các thành ngữ tiếng Hán theo hướng đồng đại.
Trong bài viết ―Bàn qua việc giải thích ý nghĩa của thành ngữ‖ (―Học
báo Đại học Tô Châu‖, số 2, 1984), khi giải thích ý nghĩa của bộ phận thành
ngữ trong từ điển thành ngữ, tác giả Thái Kính Hạo đã chỉ rõ: “Nghiên cứu ý
nghĩa của thành ngữ, thứ nhất, phải chú ý đến tính thời đại về ý nghĩa của
thành ngữ; thứ hai, phải để ý sự vay mượn của chữ; thứ ba, phải để ý một số
hiện tượng ngữ pháp đặc biệt.” Vì phần lớn thành ngữ có xuất xứ từ điển cố
lịch sử trong các thời đại lịch sử khác nhau, việc nhấn mạnh những nguyên
tắc vừa dễ bị sơ suất vừa khó nắm bắt trong việc giải thích ý nghĩa thành ngữ
là điều rất có ý nghĩa.
Bài viết ―Một số vấn đề về việc biểu hiện từ tính trong việc giải thích ý
nghĩa thành ngữ tiếng Hán‖ (―Thông tấn Ngữ văn Trung Quốc‖, số 5, 1980)

12


của Tơn Lương Minh đã chỉ rõ việc giải thích ý nghĩa của thành ngữ nên biểu
hiện từ tính của thành ngữ một cách chính xác. Bài viết ―Cũng bàn về vấn đề
biểu hiện từ tính trong việc giải thích ý nghĩa thành ngữ tiếng Hán‖ (―Thông
tấn ngữ văn Trung Quốc‖, năm 1982, số 6) của Chuyết Tác đã liệt kê bộ phận
thành ngữ có hai từ tính, nhấn mạnh tính tất yếu của việc biểu hiện từ tính
trong việc giải thích ý nghĩa thành ngữ với hai góc độ ý nghĩa từ tố và cấu
trúc ngữ pháp. Còn trong bài viết ―Quan hệ giữa ý nghĩa và ―ngữ tính‖của
thục ngữ ‖ (―Nghiên cứu Thư từ‖, năm 1983, số 3), Trương Tông Hoa lại một
lần nữa nêu ra một cách tồn diện: “Trong khi giải thích ý nghĩa thục ngữ,
muốn phản ánh một cách chính xác ngữ tính của thục ngữ, thì bắt buộc phải
kết hợp ba thứ là nội dung ngữ tố, hình thức kết cấu và chức năng cú pháp của
từ cần phân tích”. Việc chú trọng đến từ tính trong khi giải thích ý nghĩa của

thành ngữ rất có ích cho việc giải thích ý nghĩa thành ngữ một cách khoa học
hơn, là sự phản ánh của việc nghiên cứu ý nghĩa thành ngữ một cách sâu rộng
hơn.
Ngồi ra, những năm gần đây, giới ngơn ngữ học đã đẩy mạnh sự nghiên
cứu đối chiếu giữa thành ngữ tiếng Hán và thành ngữ của ngôn ngữ dân tộc
khác, chẳng hạn trong bài viết ―Quan hệ giữa thành ngữ và mơi trường tự
nhiên, truyền thống văn hóa và đặc trưng ngôn ngữ của dân tộc‖ (―Ngữ văn
Trung Quốc‖, số 2, 1979), Hướng Quang Trung đã có so sánh thành ngữ tiếng
Hán với thành ngữ tiếng Anh và tiếng Nga, chỉ ra quan hệ nội tại giữa thành
ngữ và môi trườg tự nhiên, truyền thống văn hóa và đặc trưng ngôn ngữ của
dân tộc, bản sắc phong cách dân tộc riêng biệt của thành ngữ tiếng Hán. Các
bài viết ―Thành ngữ tiếng Hán và thành ngữ tiếng Việt‖ (Nxb Dạy học và
Nghiên cứu Ngoại ngữ, 1982) của Trần Văn Bác và ―Bàn về vấn đề dịch
thành ngữ tiếng Hán sang tiếng Inđô-nê-xia‖ (―Tập luận văn Nghiên cứu
Phương Đông‖, số 4, 1983) của Tơn Viễn Chí đã lần lượt nghiên cứu về việc
dịch thành ngữ tiếng Hán sang tiếng Anh và tiếng Inđô-nê-xia. Những bài viết
này không những làm cho mọi người có thể hiểu một cách tồn diện hơn về

13


đặc tính dân tộc của thành ngữ tiếng Hán, mà còn mở rộng hơn con đường
nghiên cứu đồng đại của thành ngữ tiếng Hán.
1.1.1.3. Các xu hƣớng nghiên cứu khác của thành ngữ tiếng Hán
Ngồi hai hướng nghiên cứu chính trên đây, cịn có nhiều hướng nghiên
cứu khác về thành ngữ tiếng Hán đang ngày càng phát triển sâu rộng hơn, thể
hiện qua các cơng trình: ―Thành ngữ‖ (Nxb Nhân dân Nội Mông Cổ, 1978)
của Mã Quốc Phàm, ―Nghiên cứu thành ngữ tiếng Hán‖ (Nxb Nhân dân Tứ
Xuyên, 1979) của Sử Thức và ―Bàn qua những kiến thức về thành ngữ‖ (Nxb
Bắc Kinh, 1980) của Hứa Triệu Bản và ―Khái quát về thành ngữ‖ (Nxb Nhân

dân Hồ Bắc, 1982) của Hướng Quang Trung. Các cơng trình này đều là những
chun khảo lí luận được giới nghiên cứu đánh giá cao, đã khái quát được
những quy luật chung của thành ngữ tiếng Hán.
Ngồi ra, cịn có nhiều tác phẩm nghiên cứu thành ngữ tiếng Hán từ
nhiều góc độ khác nhau: Nghiên cứu về ngữ âm thành ngữ tiếng Hán có ―Hán
ngữ và bằng trắc‖(―Thông tấn Ngữ văn Trung Quốc‖, số 6, 1983) của Lưu
Quân Kiệt. Nghiên cứu từ góc độ ngữ pháp, có―Việc linh hoạt vận dụng từ
loại trong thành ngữ‖ (―Học báo Trường cao đẳng Sư phạm Khắc Sơn‖, số 3,
1984) của Lưu Trị Bình. Nghiên cứu từ góc độ hình thức cấu thành có ―Bàn
về những thành ngữ cấu thành bởi những từ tố đồng nghĩa‖ (―Dạy học ngữ
văn trung học‖, số 1, 1980) của Trần Lưu Luân, ―Thành ngữ Biền thể—một
đội ngũ dị quân trong thành ngữ‖ (―Học tập ngữ văn‖, số 11, 1982) của Ngô
Việt v.v. Nghiên cứu từ góc độ tu từ thì có ―Tu từ của thành ngữ‖(―Học báo
Học viện Sư phạm Hán Trung‖, số 2, 1983) của Chu Dị Văn, Mã Lâm
Phương, ―Bàn qua những hiện tượng hỗ văn trong thành ngữ‖ (―Học tập tu
từ‖, số 3, 1984) của Vương Tả v.v…Nghiên cứu từ góc độ ngữ dụng thì có
―Linh hoạt vận dụng thành ngữ‖ (―Dạy học Ngữ văn Trung học‖ số 12, 1980)
của Nghi Bảo Nguyên v.v…
Ngoài ra, việc biên soạn từ điển thành ngữ tiếng Hán cũng đã thể hiện

14


tính đa dạng phong phú và đã giành được thành tích đáng mừng, chủ yếu
được thể hiện ở 3 mặt sau đây: 1, Từ điển cùng tiêu đề cũng có nhiều bản do
những người khác nhau chủ biên và do nhiều nhà xuất bản khác nhau xuất
bản, ví dụ chỉ riêng ―Đại từ điển thành ngữ Trung Hoa‖ thì có bản do Nhiệm
Siêu Kỳ chủ biên, Nxb Thư từ Hồ Bắc xuất bản, tháng 5 năm 2006; có bản do
Trình Chí Cường chủ biên, Nxb Đại bách khoa Tồn thư Trung Quốc xuất bản
vào tháng 10 năm 2004 và tháng 9 năm 2003; có bản do Nhóm biên soạn

―Đại từ điển thành ngữ Trung Hoa‖ biên soạn, Nxb Đại học Diên biên xuất
bản, tháng 4 năm 2004; có bản do Tôn Duyệt chủ biên, Nxb Nhật báo Nhân
dân xuất bản, tháng 3 năm 2006…―Từ điển thành ngữ tiếng Hán‖ có bản do
nhóm biên soạn “Từ điển thành ngữ tiếng Hán‖ biên soạn, do Nxb Giáo dục
Thượng Hải xuất bản; có bản do Hà Vĩ Ngư chủ biên, do Nxb Giáo dục
Thượng Hải xuất bản; cịn có bản do Khoa Trung văn trường Đại học Sự
phạm Cam Túc biên soạn, do Nxb Giáo dục Thượng Hải xuất bản… 2, Cùng
một cuốn từ điển được tái bản nhiều lần, ví dụ: riêng ―Từ điển thành ngữ
tiếng Hán‖ (Nxb Giáo dục Thượng Hải, do nhóm biên soạn Từ điển thành
ngữ tiếng Hán biên soạn) được xuất bản lần đầu tiên vào năm 1978 và được
tái bản vào năm 1983. 3, Cịn có một số từ điển chuyên dành cho đối tượng
nhất định, ví dụ―Từ điển đa chức năng thành ngữ tiếng Hán‖(Lâm Kiết Khải
chủ biên, Tập đoàn Xuất bản Tứ Xuyên, Nxb Nhân dân Tứ Xuyên, 2005),
―Từ điển toàn giải thành ngữ đa chức năng‖ (Cơ Trung Huân chủ biên, Nxb
Thanh niên Trung Quốc, 2006) và ―Từ điển Đa chức năng phân loại thành
ngữ chuyên dành cho học sinh‖… là những từ điển thành ngữ chuyên dành
cho học sinh Trung học cơ sở, phổ thông trung học.
Các bài viết, chuyên khảo và các cuốn từ điển trên đây đều đã kế thừa
thành quả nghiên cứu của những nhà ngôn ngữ học tiền bối, ngược lại, họ
cũng đã cung cấp được những tài liệu quý báu cho việc dạy học và nghiên cứu
thành ngữ, đã đặt nền móng vững chắc cho việc nghiên cứu thành ngữ sâu
hơn nữa.

15


1.1.2. Tình hình nghiên cứu thành ngữ con số trong tiếng Hán và tiếng Việt
Vì thành ngữ có tính hồn chỉnh, nên phần lớn cơng trình chỉ chú trọng
nghiên cứu ý nghĩa chức năng của thành ngữ, ít khi đề cập đến ý nghĩa và
chức năng của từng thành tố trong thành ngữ, nhất là những con số nằm trong

thành ngữ, chỉ có lẻ tẻ mấy bài viết đề cập đến con số trong thành ngữ. Bài
báo ―Nghĩa trừu tượng của con số trong thành ngữ‖ (―Ngữ văn Trung Quốc‖,
số 6, 1980) của Hồng Nhạc Châu có thể coi là cơng trình sớm nhất nghiên
cứu về con số trong thành ngữ tiếng Hán. Trong bài báo này tác giả đã phân
tích tỉ mỉ ý nghĩa biểu trưng của các con số trong thành ngữ khi dùng riêng
hoặc dùng chung với con số khác, giúp ích cho việc hiểu sâu hơn về ý nghĩa
và cấu trúc của thành ngữ tiếng Hán; Ngồi ra, cịn có thể kể đến một số bài
viết khác, chẳng hạn: trong bài viết ―Bàn qua con số trong thành ngữ tiếng
Hán‖(―Dạy học và bổ túc‖ trường Cao đẳng Sư phạm Chấn Giang, số 3
1984), Hàn Trần Kỳ đã trình bày những quy luật cơ bản của con số trong
thành

ngữ

tiếng

Hán.

Bài

viết

―Con

số

trong

Hán


ngữ‖

( 10/9/2007) của Dương Bỉnh Chính nói về vấn đề dịch
thuật thành ngữ con số giữa tiếng Hán và tiếng Anh. Bài viết ―Tìm hiểu về
con số trong thành ngữ - Bàn qua đặc điểm tu từ của con số trong thành ngữ
tiếng Hán‖ ( 2005) của Cát Tinh đã giới thiệu

TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt:
1. Nguyễn Văn Bảo (2003), ―Thành ngữ - Cách ngôn gốc Hán-725 thành ngữ
-cách ngôn thường gặp‖, Nxb Đại học Sư phạm.
2. Bùi Hạnh Cẩn, Bích Hằng, Việt Anh (2001), ―Thành ngữ - tục ngữ Việt
Nam‖, Nxb Văn Hóa-Thơng tin, Hà Nội.

16


3. Nguyễn Hữu Cầu (2007), ―Lý luận đối dịch Hán – Việt‖, Nxb Đại học
Quốc gia Hà Nội.
4. Đỗ Hữu Châu (1997), ―Các bình diện của từ và từ tiếng Việt‖, Nxb Đại
học Quốc gia Hà Nội.
5. Đỗ Hữu Châu (1987), ―Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng‖, Nxb Đại học và
Trung học chuyên nghiệp.
6. Nguyễn Hồng Cổn (2006),―Các phương pháp và thủ pháp dịch thuật - trên
cứ liệu dịch thuật Anh – Việt‖- ―Những vấn đề ngôn ngữ học‖, nhiều tác giả
khoa Ngôn ngữ học trường Đại học KHXH&NV, Nxb Đại học Quốc gia Hà
Nội.
7. Nguyễn Hồng Cổn (2004), ―Cơ sở ngôn ngữ học của nghiên cứu dịch thuật
và bộ mơn dịch thuật học‖, tạp chí ―Ngơn ngữ‖ số 11.
8. Nguyễn Hồng Cổn (2006), ―Lược sử nghiên cứu dịch thuật‖, tạp chí

―Ngơn ngữ‖ số 11.
9. Nguyễn Hồng Cổn (2009), ―Cấu trúc cú pháp của câu tiếng Việt: chủ - vị
hay đề - thuyết‖, tạp chí ―Ngơn ngữ‖ số 2.
10. Nguyễn Hồng Cổn (2001), ―Về vấn đề tương đương trong dịch thuật‖, tạp
chí ―Ngơn ngữ‖ số 11.
11.Trần Trí Dõi (2005), ―Giáo trình lịch sử tiếng Việt‖, Nxb Đại học Quốc
gia Hà Nội.
12. Nguyễn Thị Duyên (2007), ―Ý nghĩa biểu trưng của hệ biểu tượng con số
trong cao dao người Việt‖, luận văn thạc sĩ khoa học ngữ văn Trường Đại
học Sư phạm Hà Nội.
13.Vũ Văn Đại (2001), ―Tính giao tiếp: một ngun tắc trong hoạt động
dịch‖, tạp chí ―Ngơn ngữ‖ số 3.
14. Khổng Đức, Trần Bá Hiền (2001), ―Từ điển thành ngữ Hoa Việt thơng
dụng‖, Nxb Văn hóa Thơng tin.
15. Nguyễn Thiện Giáp (1998), ―Từ vựng học tiếng Việt‖, Nxb Giáo dục.
16. Hoàng Văn Hành (2004), ―Thành ngữ học tiếng Việt‖, Nxb Khoa học Xã

17


hội.
17. Nguyên Văn Khang (2001), ―Con số văn hóa Trung Hoa qua cách sử
dụng các con số‖, tạp chí ―Ngơn ngữ & văn hóa‖.
18. Hồng Khánh, Thái Vy biên dịch (2002), ―Thành ngữ điển cố thông dụng‖,
Nxb Đà Nẵng.
19.Tiêu Hà Minh (2008), ―Đi tìm điển tích thành ngữ‖, Nxb Thơng Tấn, Hà
Nội.
20. Hồng Phê chủ biên, nhóm giáo viên Viện Ngôn ngữ học(2002), ―Từ điển
tiếng Việt‖, Nxb Đà Nẵng, Trung tâm từ điển học.
21.Trần Vĩnh Phúc (2001), ―Một vài khía cạnh nắm hiểu và chuyển dịch ngơn

ngữ nước ngồi sang tiếng Việt‖, tạp chí ―Ngơn ngữ & đời sống‖ số 8 (70) .
22.Vi Trường Phúc (2005),“Đặc điểm của các thành ngữ chỉ tâm lí tình cảm
trong tiếng Hán – có sự đối chiếu với tiếng Việt‖, luận văn thạc sĩ khoa học
ngữ văn trường Đại học KHXH & NV.
23. Giang Thị Tám (2001), ―Khảo sát thành ngữ có yếu tố chỉ con số trong sự
đối chiếu với thành ngữ tiếng Việt có yếu tố chỉ con số‖, luận văn thạc sĩ ngơn
ngữ, Hà Nội.
24. Phạm Minh Tiến (2008), ―Văn hóa thể hiện qua hình ảnh tơn giáo và con
người trong thành ngữ so sánh tiếng Hán và tiếng Việt‖, tạp chí ―Ngơn ngữ‖
số 7.
25. Nguyễn Đức Tồn (2002), ―Tìm hiểu đặc trưng văn hóa – dân tộc của
ngơn ngữ và tư duy ở người Việt‖, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.
26. Đường Tú Trân (2007),“Khảo sát thành ngữ có yếu tố chỉ thực vật trong
tiếng Hán – có so sánh với tiếng Việt‖, luận văn thạc sĩ khoa học Ngôn ngữ
học trường Đại học KHXH & NV.
27. Nguyễn Như Ý chủ biên (1995), ―Từ điển giải thích thành ngữ tiếng Việt‖,
Nxb Giáo dục, Hà Nội.
28. Nhiều tác giả khoa Ngôn ngữ học trường Đại học KHXH&NV (2006),
―Những vấn đề ngôn ngữ học‖, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

18


29. Jean Chevalier, Alain Gheerbrant (1997), ―Từ điển biểu tượng văn hóa thế
giới‖, Nxb Đà Nẵng, Trường viết văn Nguyễn Du.
Tiếng Hán:
.安美珍(日本)

《数字与汉语成语》,天津师范大学汉语文字学系硕
士论文,


年。

.唐庶宜,
《数字熟语词典》,上海辞书出版社,2004 年 11 月。
.冯运莲,
《从语言的文化功能看民族文化的差异》,
《湖北民族学院学
报》(社会哲学科学版),2001 年第 4 期。
. 葛 星 ,《 浅 论 成 语 中 数 词 的 修 辞 特 点 》, 泰 山 学 院 中 文 系 ,


2004 年 2 月。

.韩陈其,
《论汉语成语中的数词》,镇江师专《教学与进修》
(语言文
学版)


年第

期。

.胡静,《数字与成语》
,《基础教育参考》2007 年第 11 期。
.纪江红主编,《中华成语故事》,北京出版社出版集团,北京少年儿
童出版社,2007 年 7 月。
.金洙京(韩国)


《中韩成语比较研究》,山东大学硕士学位论文,


月。
.林颉凯主编,《多功能汉语成语词典》, 吉林出版社,2005 年。
.梁远、温日豪编著,
《实用汉越互译技巧》,民族出版社,



月。
.卢卓群,
《十余年来的成语研究》,《语文建设》,

年第

.卢卓群,
《成语研究与词典的编纂》,
《辞书研究》


期。

年第

期。

.裴美艳湾(越南)

《汉越成语比较之研究》,福建师范大学硕士学位

论文,

年。

.阮氏秋香(越南)
,《汉越成语对比研究》,四川大学硕士学位论文,
年。
.向光忠,
《成语概说》,湖北人民出版社,1982 年 7 月。
.姚鹏慈,
《成语研究的新进展》,《语文导报》

19

年第

期。


.张林川主编,《现代汉语成语》,中国书籍出版社,2007 年。
.赵玉兰编著,
《越汉翻译教程》,北京大学出版社,




月出版,

月第三次印刷。


.周春健、覃巧云、张友斌主编,《中学生多功能成语词典》,中华书
局出版社, 2007 年。

《首届中国·越南语言文化教学与研究国际研讨会论文集》,中国广西
民族大学、越南河内国家大学所属人文社科大学主办,



月。

NGUỒN TRÍCH DẪN TƯ LIỆU:
1.唐作藩、刘家丰主编,
《中华成语词典》,中国大百科全书出版社, 2008
年.
2. Nguyễn Như Ý chủ biên, ―Từ điển giải thích thành ngữ tiếng Việt‖, Nxb
Giáo dục, HN, 1995.
3. Nguyễn Thị Bích Hằng, Trần Thị Thanh Liêm chủ biên, ―Từ điển thành
ngữ tục ngữ Hán - Việt‖, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội, 2003.

20



×