Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Một số giải pháp phòng ngừa và giải quyết tình trạng lao động trẻ em nghiên cứu trường hợp tại địa bàn quận hà đông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (162.4 KB, 3 trang )

Một số giải pháp phịng ngừa và giải quyết
tình trạng lao động trẻ em (nghiên cứu trường
hợp tại địa bàn quận Hà Đông)
Vũ Thị Thanh Mai
Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
Luận văn ThS. Công tác xã hội; Mã số: 60 90 01 01
Người hướng dẫn: TS. Nguyễn Hải Hữu
Năm bảo vệ: 2014
Abstract. Luận văn trình bày quá trình tìm hiểu, đánh giá tình hình lao động trẻ
em và các hoạt động phòng ngừa và giải quyết tình trạng lao động trẻ em trên địa
bàn quận Hà Đông. Trước hết là việc tiến hành khảo sát xác định đặc điểm của
đối tượng lao động trẻ em để thu được những thông tin cụ thể về lao động trẻ emĐây là giai đoạn phải tiếp cận với đối tượng lao động trẻ em; thu thập những
thông tin, số liệu khảo sát về lao động trẻ em; Phân tính đánh giá; Xác định các
vấn đề về tình trạng lao động trẻ em (chuẩn đoán), xác định nguyên nhân và hậu
quả của vấn đề này; Từ kết quả khảo sát và những thông tin về vấn đề lao động trẻ
em, nhân viên xã hội đưa ra một số giải pháp phịng ngừa và giải quyết tình trạng
lao động trẻ em.
Qua quá trình nghiên cứu, nhân viên xã hội đã rút ra những bài học kinh nghiệm
về mối liên hệ giữa kiến thức, kỹ năng và giá trị thực hành trong hoạt động công
tác xã hội; những kinh nghiệm trong rèn luyện kỹ năng thực hành công tác xã hội
và những kinh nghiệm trong việc giải quyết vấn đề lao động trẻ em hiện nay.
Keywords. Lao động trẻ em; Quận Hà Đông; Công tác xã hội


Content.
Chương 1. Cơ sở lý luận và thực tiễn của nghiên cứ
Chương 2 THỰC TRẠNG VỀ LAO ĐỘNG TRẺ EM QUẬN HÀ ĐÔNG – THÀNH PHỐ HÀ
NỘI
Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHỊNG NGỪA, GIẢI QUYẾT TÌNH TRẠNG LAO ĐỘNG
TRẺ EM QUẬN HÀ ĐÔNG – THÀNH PHỐ HÀ NỘI
References.


1. Báo cáo tổng kết quyết định 19/2004/QĐ-TTG ngày 12/02/2004 của Thủ tướng chính phủ
phê duyệt chương trình ngăn ngừa và giải quyết tình trạng trẻ em lang thang, trẻ em bị xâm
hại tình dục và trẻ em phải lao động nặng nhọc, trong điều kiện độc hại và nguy hiểm giai
đoạn 2004 -2010.
2. Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội và ILO Báo cáo Kết quả điều tra Lao động trẻ em
năm 2009 tại 8 tỉnh thành phố.
3. Bộ LĐTBXH (2010), Báo cáo của Cục Bảo vệ chăm sóc trẻ em.
4. Bộ luật Lao động bổ sung và sửa đổi năm 2012
5. Bộ Lao động – Thương Binh và Xã hội phối hợp với Tổng cục Thống kê và Tổ chức Lao
động quốc tế ILO (2012), Báo cáo Điều tra quốc gia lao động trẻ em.
6. Bộ Lao động – Thương binh và xã hội, Dự thảo chương trình xóa bỏ tình trạng lao động
trẻ em giai đoạn (2015 - 2020).
7. Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội (2009), Thuật ngữ bảo vệ trẻ em.
8. Bộ LĐTBXH và UNICEF Việt Nam 2009, Xây dựng Môi trường Bảo vệ Trẻ em ở Việt
Nam: Đánh giá luật pháp và chính sách bảo vệ trẻ em.
9. Công ước của LHQ về Quyền trẻ em
10. Chỉ thị Số: 1408/CT-TTg, ngày 01 tháng 9 năm 2009, Tăng cường cơng tác bảo vệ, chăm
sóc trẻ em.
11. Chỉ thị số 20/CT-TW, ngày 5/11/2012 của Bộ Chính trị về việc, Tăng cường sự lãnh đạo
của Đảng đối với công tác chăm sóc, giáo dục và bảo vệ trẻ em trong tình hình mới.
12. Cơng đồn và Lao động trẻ em, NXB CTQG, Hà Nội, 2005, tập I, tr 1.
13. Dự thảo văn kiện chương trình quốc gia bảo vệ trẻ em giai đoạn 2011-2015.
14. Đặng Nam (2008), Tư tưởng Hồ Chí Minh với cơng tác Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ
em, NXB Chính trị quốc gia.


15. Đặng Bích Thủy (2009-2010), Một số vấn đề cơ bản về trẻ em Việt Nam, Đề tài khoa học
cấp bộ, Viện Khoa học xã hội Việt Nam.
16. Đỗ Thị Ngọc, Một số kinh nghiệm quốc tế và những vấn đề đặt ra đối với việc phát triển
các dịch vụ công tác xã hội trong công tác bảo vệ trẻ em.

17. Giáo trình về lao động trẻ em cho sinh viên đại học, sđd, tr. 22.
18. ILO Việt Nam (2006), Báo cáo khảo sát trẻ em làm nghề giúp việc nhà tại TPHCM.
19. ILO và các đối tác, Tìm hiểu tình hình trẻ em lao động tại Việt Nam, 2009.
20. ILO, UNICEF và Ngân hàng thế giới(2009), Tìm hiểu tình hình trẻ em lao động tại Việt
Nam.
21. Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em năm 2004.
22. Nguyễn Bao Cường (5/1997), Quản lý và ngăn ngừa lao động trẻ em ở Việt Nam hiện
nay″, Viện Khoa học và Lao động xã hội, số 23.
23. Nghị định 144/2013/NĐ-CP ngày 29/10/2013
24. Quyết định số 23/2001/QĐ-TTg ngày 26/2/2001 về thực hiện Chương trình Hành động
quốc gia vì trẻ em giai đoạn 2001-2010
25. Tổ chức Cứu trợ trẻ em của Thụy Điển (Save the Children Sweden) cộng tác với Khoa
Tâm lý học (Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn- Đại học Quốc gia Hà Nội)
thực hiện năm 2000, Trẻ em làm thuê giúp việc gia đình.
26. Tổ chức lao động Quốc tế năm 1999, Công ước 182 về “Cấm và hành động ngay lập tức
loại bỏ các hình thức lao động trẻ em tồi tệ nhất”.
27. Tổ chức Lao động Quốc tế năm 1973, Công ước số 138 về “Quy định tuổi tối thiểu được
đi làm việc”.
28. T.S Nguyễn Hải Hữu làm chủ nhiệm năm 2011, Tình trạng lao động trẻ em thực trạng và
giải pháp, đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ.
29. T.S Nguyễn Hải Hữu (2011), Quan niệm về lao động trẻ em, Tạp chí lao động xã hội.
30. UNICEF (2010), “Báo cáo Phân tích tình hình trẻ em ở Việt Nam” thực hiện năm.
31. UNICEF công bố năm 2008, Báo cáo về nghèo trẻ em.
32. Vụ Chính sách Lao động và Việc làm, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, Báo cáo
nghiên cứu về Trẻ em làm việc trong điều kiện nặng nhọc, độc hại và nguy hiểm ở Hà Nội,
tháng 3 năm 2001.
33. Vũ Ngọc Bình 2002, Vấn đề lao động trẻ em, NXB CTQG, Hà Nội, tr.43.




×